“mặt trời đi qua trên lăng” là hình ảnh thực : mặt trời thiên tạo, là nguồn sáng của vũ trụ, gợi ra sự kì vĩ, sự bất tử, vĩnh hằng. Mặt trời là nguồn cội của sự sống và ánh sáng. “mặt t[r]
(1)TRƯỜNG THCS TIÊN YÊN
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT - LẦN 2 NĂM HỌC: 2019-2020
Môn: Ngữ văn - Lớp 9
Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm có 01 trang)
Phần I Đọc hiểu (2.0 điểm)
Đọc văn sau thực yêu cầu:
(1) Bấy lâu nay, hình ảnh đội giúp dân có thiên tai hoạn nạn thành điều quen thuộc tưởng lẽ đương nhiên Nhưng lần này, nạn dịch đổ tai họa lên tất người, hình ảnh chiến sĩ đội căng vươn tuyến đầu, nhận đêm ngủ ngồi trời, bữa cơm nuốt vội nơi biên cương hay khu cách ly để làm chắn an toàn cho người dân khiến người người cảm động, yêu mến
(2) Bất nơi đất nước gọi để khóa chặt vịng tuyến an tồn cho dân chốt chặn kiểm sốt đường mịn, lối mở; bệnh viện dã chiến, khu cách ly tập trung; nơi cần phịng độc, khử trùng…thì áo xanh đội có mặt Những hị hẹn hạnh phúc, sum ríu rít phải tạm khép nhiệm vụ với dân, với nước, ai vui vẻ, vui đoàn quân trận phơi phới niềm tin chiến thắng Cịn nhân dân dõi theo anh ngày, với lịng biết ơn vơ hạn bình n mà người có từ hi sinh anh
(Trích Những đêm ngủ trời bữa cơm nuốt vội, nguồn: https://tuoitre.vn/hoda.htm)
Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính? (0,5 điểm)
Câu 2 Tìm phép liên kết hình thức sử dụng đoạn (1) văn (0,5 điểm)
Câu 3 Nêu tác dụng phép liên kết (0,5 điểm) Câu 4 Nội dung văn bản? (0.5 điểm) Phần II Làm văn (7.0 điểm)
Câu 1 (3.0 điểm)
Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn ngắn bàn lòng dũng cảm sống
Câu 2 (5.0 điểm) Phân tích hai khổ thơ sau: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ
Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
(Trích Viếng lăng Bác, Viễn Phương, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.58)
(2)-Hết -GỢI Ý ĐÁP ÁN Phần I Đọc hiểu (2.0 điểm)
Câu 1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Câu 2 Phép liên kết hình thức sử dụng đoạn (1) văn bản: - Phép nối: "nhưng" (C2 )
- Phép lặp từ ngữ: hình ảnh, đội
Câu 3 Tác dụng phép liên kết: giúp văn có liên kết câu đoạn văn, liền mạch, tạo ấn tượng cảm xúc lịng người đọc
Câu 4 Nội dung văn bản:
- Sự hi sinh thầm lặng, quên chiến sĩ đội cụ Hồ tuyến đầu chống dịch
- Thái độ yêu mến, quý trọng biết ơn nhân dân tới anh làm Phần II Làm văn (8.0 điểm)
Câu 1: Nghị luận lòng dũng cảm Đoạn văn cần có:
- Giải thích: Dũng cảm khơng sợ hiểm nguy, khó khăn, khơng run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại xấu, ác
- Nêu biểu lòng dũng cảm + dẫn chứng thực tế: (nhớ liên hệ ngữ liệu phần Đọc hiểu)
Gợi ý luận điểm cần triển khai: Lịng dũng cảm gì?
Dũng cảm có dũng khí, lĩnh, dám đối mặt với khó khăn, nguy hiểm để làm việc nên làm Người dũng cảm người có lĩnh, ý chí, nghị lực, dám nghĩ, dám làm, dám đấu tranh với ác để bảo vệ thiện Là phẩm chất quan trọng mà người cần có để chung sống với cộng đồng
Biểu đẹp lòng dũng cảm?
- Trong công chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, anh hùng liệt sĩ hi sinh tuổi xn tính mạng cho độc lập tự dân tộc
- Trong sống hàng ngày, chứng kiến nhiều hành động dũng cảm: cứu người hoạn nạn, truy bắt tội phạm, tố cáo tiêu cực
- Những người dũng cảm vượt lên hiểm nguy để hành động theo lẽ phải, họ xã hội ca ngợi, tôn vinh
- Trong xã hội ngày nay, lịng dũng cảm khơng ngừng đứng trước thử thách hiểm nguy, mặc cảm lực đen tối, người phải cân nhắc nhiều hành động, có vơ số gương lịng dũng cảm đáng ngợi ca
Tiêu chí để trở thành người dũng cảm
- Phải có lĩnh, niềm tin mãnh liệt vào nghĩa, châh lí, vào giá trị tốt đẹp sống
- Phải biết nhận thức, đánh giá tốt, xấu, đúng, sai
- Trên sở nhận thức đúng, phải vững tin vào hành động để bảo vệ chân lí, dám làm dám chịu trách nhiệm
- Như người dũng cảm không đơn người có hành động xả thân, mà cịn phải người biết xả thân vi lẽ phải, nghĩa để xã hội ngày tốt đẹp Giá trị lòng dũng cảm
(3)- Hồ Chí Minh dặn hệ học sinh phải có lịng dũng cảm để sống tốt, xây dựng bảo vệ Tổ quốc
- Ở thời đại nào, lịng dũng cảm ln có phát triển tích cực tới phát triển đời sống xã hội
Câu 2:
Hướng dẫn làm phân tích khổ thơ đầu Viếng lăng Bác
Đề bài: Phân tích hai khổ thơ đầu thơ Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương 1 Phân tích đề
- Yêu cầu đề bài: phân tích nội dung khổ thơ Viếng lăng Bác
- Phạm vi tư liệu, dẫn chứng : từ ngữ, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu khổ thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương
- Phương pháp lập luận : phân tích 2 Hệ thống luận điểm
- Luận điểm 1: Cảm xúc nhà thơ đứng trước lăng Bác (khổ 1) - Luận điểm 2: Cảm xúc nhà thơ trước dòng người vào lăng (khổ 2) 3 Lập dàn ý chi tiết
a) Mở bài
- Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm
+ Viễn Phương (1928 - 2005) bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước
+ Bài thơ Viếng lăng Bác (1976) không nén hương thơm thành kính dâng lên Bác Hồ kính u mà cịn khúc tâm tình sâu nặng Viễn Phương thay mặt đồng bào miền Nam gửi đến Bác ngày đầu thống
- Dẫn dắt, giới thiệu khổ thơ đầu: Hai khổ thơ bộc lộ tâm trạng nhà thơ nhìn thấy hàng tre bên lăng Bác, cảnh vật quanh lăng đoàn người vào viếng lăng
b) Thân bài
* Khái quát thơ
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1976 Viễn Phương vinh dự đoàn đại biểu miền Nam thủ đô Hà Nội viếng lăng Bác sau ngày đất nước hoàn toàn thống lăng Bác vừa hoàn thành
- Giá trị nội dung: Bài thơ thể lịng thành kính niềm xúc động sắc nhà thơ nói riêng người nói chung đến thăm lăng Bác
* Phân tích hai khổ thơ đầu
Khổ 1: Cảm xúc nhà thơ đứng trước lăng Bác
- “Con miền Nam thăm lăng Bác” -> lời tự giới thiệu lời tâm tình nhẹ nhàng + Cách xưng hô “con - Bác” thân thương, gần gũi, diễn tả tâm trạng xúc động người thăm cha sau năm xa cách
+ “Con” miền Nam, tất lòng đồng bào Nam Bộ hướng Bác, hướng vị cha già kính yêu dân tộc với niềm xúc động lớn lao + Nhà thơ sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” cách tinh tế -> Cách nói giảm, nói tránh nhằm làm giảm nhẹ nỗi đau thương mát
=> Bác mãi hình ảnh Người trái tim nhân dân miền Nam, lòng dân tộc
- Cảnh quang quanh lăng Bác:
" Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
(4)Trong sương trắng, hình ảnh gây ấn tượng tác giả hàng tre Từ “hàng tre” điệp lại hai lần khổ thơ gợi lên vẻ đẹp đẽ vô Phép nhân hóa dịng thơ: “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” giúp hình ảnh hàng tre lên thêm đẹp đẽ vơ
=> Hình ảnh hàng tre hình ảnh thực thân thuộc gần gũi làng quê, đất nước Việt Nam; bên cạnh cịn biểu tượng người, dân tộc Việt Nam kiên trung bất khuất
+ Thành ngữ “bão táp mưa sa” nhằm khó khăn thử thách lịch sử dân tộc tộc
+ Dáng “đứng thẳng hàng” tinh thần đoàn kết đấu tranh, chiến đấu anh hùng, không khuất phục dân tộc nhỏ bé vô mạnh mẽ
=> Niềm xúc động tự hào đất nước, dân tộc, người Nam Bộ, cảm xúc chân thành, thiêng liêng nhà thơ nhân dân Bác kính yêu Khổ 2: Cảm xúc nhà thơ trước dịng người vào lăng
- Hình ảnh vĩ đại bước đến gần lăng Bác: Ngày ngày mặt trời qua lăng
Thấy mặt trời lăng đỏ
Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy chín mùa xuân.
+ Cụm từ thời gian “ngày ngày” lặp lại muốn diễn tả thực vận chuyển thiên nhiên, vạn vật mà vận chuyển mặt trời điển hình
+ Hình ảnh "mặt trời"
“mặt trời qua lăng” hình ảnh thực : mặt trời thiên tạo, nguồn sáng vũ trụ, gợi kì vĩ, bất tử, vĩnh Mặt trời nguồn cội sống ánh sáng “mặt trời lăng” ẩn dụ sáng tạo độc đáo : hình ảnh Bác Hồ vĩ đại Giống “mặt trời”, Bác Hồ nguồn ánh sáng, nguồn sức mạnh dân tộc ta - Hình ảnh dịng người tiến vào thăm lăng Bác:
+ Tác giả liên tưởng “tràng hoa” kết từ dòng người tuần tự, trang nghiêm bước vào viếng lăng, dâng hương hoa lòng thơm ngát lên Bác kính u
=> Sự tơn kính, lịng biết ơn sâu sắc nỗi tiếc thương vơ hạn muôn dân Bác
* Đặc sắc nghệ thuật khổ 1, 2
- Cảm xúc dâng trào, cách diễn đạt thật chân thật, tha thiết - Hình ảnh ẩn dụ đẹp đẽ
- Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng - Hình ảnh ẩn dụ - biểu tượng vừa quen thuộc, vừa gần gũi với hình ảnh thực, vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm, tạo nên niềm đồng cảm sâu sắc lòng người đọc
c) Kết bài
Nghị luận lòng dũng cảm