HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.. Cả lớp nhận xét, kết luận. a) Diện tích Hà Nội ít hơn diện tích Đà Nẵng. Diện tích Đà Nẵng ít hơn diện tích thành phố Hồ Chí Minh. D[r]
(1)TUẦN 19
Thứ hai ngày 18 tháng năm 2021 Giáo dục tập thể
SINH HOẠT DƯỚI CỜ I MỤC TIÊU
- Thực nghi lễ chào cờ
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Giáo dục địa phương: Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Hà Tĩnh
- HS hiểu nguồn gốc, ý nghĩa ca trù Cổ Đạm, Nghi Xuân, Hà Tĩnh - Giáo dục học sinh u thích Ca trù Gìn giữ, phát huy di sản văn hoá quê hương
- HSHN: Thực nghi lễ chào cở II CHUẨN BỊ
- Quy mô hoạt động: tổ chức theo lớp
- Sưu tầm tranh ảnh, hát ngày Tết III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC A Sinh hoạt cờ
- Nghi lễ chào cờ
+ Tham gia Lễ chào cờ cô TPT BCH liên đội điều hành
B Sinh hoạt theo chủ điểm: Giáo dục địa phương: Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Hà Tĩnh
1 Khởi động
- Cho HS hát bài: Giai điệu quê hương, ca trù Cổ Đạm - HS lắng nghe
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu Ca Trù Cổ Đạm. 2 Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Nguồn gốc, ý nghĩa Ca trù từ Cổ Đạm, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
Theo nhà nghiên cứu văn hóa lịch sử, ca trù xuất từ thời Triệu Đà, thời Lý Trần hưng thịnh giai đoạn hậu Lê bước sang vương triều nhà Nguyễn Ca trù loại hình văn nghệ sinh từ dân gian phát triển vào cung đình, trở thành mợt lối chơi phong lưu, tao nhã, trải qua nhiều triều đại Rồi lại từ cung đình phổ biến chốn dân gian “Đất tổ” ca trù cho xuất phát xã Cổ Đạm (Nghi Xuân) Tương truyền, xưa dưới chân núi Hồng Lĩnh có mợt chàng trai tên Đinh Lễ vốn học rộng tài cao khơng màng cơng danh khoa cử mà thích ngao du sơn thủy với tiếng hát đàn Có lần chàng sâu vào núi Ngàn Hống gặp hai vị tên Lã Đồng Tân Lý Thiết Quài, tiên ông cho một mẩu gỗ ngô đồng vẽ đàn Về nhà, chàng theo mẫu làm thành đàn gọi đàn đáy, cất lên, chim, cá ngơ ngẩn lắng nghe Với đàn, chàng khắp nơi dạy cho nhân gian điệu hát làm say đắm lòng người mà ngày gọi ca trù
(2)đàn, Bạch Hoa cất lên tiếng nói Cho duyên kỳ ngợ, Bạch Đình Sa tác hợp cho hai người nên đôi lứa Đinh Lễ đưa Bạch Hoa Cổ Đạm dạy đàn hát cho trai gái vùng Từ đất thịnh hành lối hát gọi ca trù Về sau hai không bệnh trời Dân Cổ Đạm lập đền thờ, phong làm tổ sư ca trù
Vào kỷ XVII, ca trù thịnh hành đến cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, với đóng góp to lớn Nguyễn Công Trứ, ca trù Nghi Xuân trở nên tiếng thiên hạ Tuy nhiên, đến thời Pháp tḥc, ca trù chìm lắng dần Những năm cuối thập niên 90, với chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, với địa phương khác nước có ca trù, năm 1998, Hà Tĩnh tổ chức hội thảo ca trù ca trù Cổ Đạm khôi phục bước vào một giai đoạn phát triển mới Ngày 01/10/2009, UNESCO cơng nhận ca trù di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Những năm tiếp theo, nhiều ban, ngành quan tâm khôi phục, ca trù dần có thở sức sống mới
Hoạt động Giáo dục HS yêu thích Ca trù
Từ Cổ Đạm, ca trù l truyền khắp nơi, lưu hành 15 tỉnh thành nước, ca trù Cổ Đạm có nét riêng khác biệt khó lẫn với vùng, miền khác như: hát nhanh đanh hơn; tiết tấu rõ không luyến láy; ngưng nghỉ nhiều, cách lấy nhàn nhã, thư thái hơn; phần đệm đàn, phách có khác biệt, phách ca trù Cổ Đạm đánh gọn, giòn, ngắn gọn xứ Bắc Hoạt động Gìn giữ, phát huy di sản
Đến vùng “địa linh, nhân kiệt” Nghi Xuân, không thưởng thức mợt điệu ca trù Cổ Đạm du khách đánh mợt hợi đắm vào khơng gian cổ kính, tao Trải qua hàng nghìn năm, loại nghệ thuật giữ sức hút lạ kỳ Hai câu lạc bộ (CLB) ca trù (Nguyễn Công Trứ Cổ Đạm) Nghi Xuân nổ lực đưa ca trù đến gần với du khách thập phương
Thời gian qua, huyện Nghi Xuân nỗ lực trao, truyền, đào tạo hát ca trù cho giới trẻ, trường học, xây dựng ca trù tour du lịch trải nghiệm nông thôn mới… Tất điều góp phần làm “sống dậy” niềm yêu thích ca trù cho hệ hơm mai sau UBND huyện Nghi Xuân xây dựng đề án bảo tồn phát huy ca trù đề án chưa đến đích Hiện nay, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Hà Tĩnh hoàn thiện đề án để xin ý kiến UBND tỉnh
C Củng cố - dặn dò - HS nêu nội dung học - GV nhận xét tiết học
_ Toán
KI-LƠ-MÉT VNG I MỤC TIÊU
- Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích ki-lơ-mét vng
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lơ-mét vng - Biết 1km2 = 1000000m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ đơn vị đo km2 sang m2 ngược lại.
(3)- HSHN: Thực phép tính phạm vi 10 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Khởi động
- GV nhận xét kết thi định kì - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học B Hình thành kiến thức mới
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: HĐ1: Giới thiệu ki- lô- mét vuông
- GV giới thiệu: Để đo diện tích lớn diện tích thành phố, khu rừng, cánh đồng người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki- lơ- mét vuông
- GV giới thiệu ghi bảng : Ki-lơ-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài ki-lơ-mét HS nhắc lại
- GV ghi nói ghi: Ki-lô-mét vuông viết tắt là: km2 1km2 = 1000000 m2.
- HS đọc xuôi: 1km2 = 1000000 m2; đọc ngược: 1000000 m2 = 1km2
HĐ2: Thực hành
- GV hướng dẫn cho HS làm tập Bài 1: Viết số chữ thích hợp vào trống - Mợt HS nêu tốn
- GV hướng dẫn cách làm để học sinh yếu làm - Cả lớp làm vào vở, chữa
Đọc số Viết số
Chín trăm hai mươi mốt ki-lơ-mét vng Hai nghìn ki-lơ-mét vng
Năm trăm linh chín ki-lơ-mét vng Ba trăm hai mươi nghìn ki-lơ-mét vng
921 km2
2000 km2
509 km2
320000 km2
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm vào Gọi số em trình bày - Chữa - yêu cầu HS nêu cách đổi
1 km2 = 1000000 m2; 1000000m2 = 1km2
1m2 = 100dm2; km2 = 5000000m2
32 m249dm2 = 3249dm2; 2000000m2 = 2km2
Bài 3: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề
- Cả lớp suy nghĩ, làm vào Một em làm bảng phụ - Nhận xét, chữa
Bài giải
Diện tích khu rừng hình chữ nhật là: x = (km2)
Đáp số: 6km2
Bài 4: Đánh dấu (x) vào trống đặt dưới số đo thích hợp
(4)- GV kết luận:
Câu a: ý thứ nhất: Diện tích phịng học 40 m2
Câu b: ý thứ ba: Diện tích nước Việt Nam 330991km2
- HSHN: GV viết cho HS làm C Củng cố
- Gọi HS nhắc lại quan hệ đơn vị đo m2 km2.
- GV nhận xét đánh giá tiết học Tuyên dương HS làm tốt D Hoạt động ứng dụng
- Làm hết tập lại
Tập đọc
CHỦ ĐIỂM: NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT BÀI: BỐN ANH TÀI
I MỤC TIÊU
1 Rèn luyện kĩ đọc:
- Đọc từ ngữ, câu, đoạn, Đọc liền mạch tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng
- Biết đọc văn với giọng kể chuyện nhanh; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn cậu bé
2 Hiểu từ ngữ mới bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
- Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây (trả lời câu hỏi SGK)
* GDKNS:
- Tự nhận thức, xác định giá trị thân: Biết sức khoẻ, tài lòng nhiệt thành cần thiết đối với người
- Hợp tác: Biết hợp tac với người để tham gia công việc chung
- Đảm nhận trách nhiệm: Tự tin, chủ đợng có ý thức chia sẻ công việc với thành viên tổ, nhóm
- HSHN: Cho HS xem tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa đọc SGK
- Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A Khởi động
- Mở đầu: GV giới thiệu tên gọi chủ điểm sách TV Tập 2.
- Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh tập đọc Bốn anh tài, giới thiệu
B Hình thành kiến thức mới
- Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu HĐ1 Luyện đọc
(5)Đoạn 3: Đến một diệt trừ yêu tinh Đoạn 4: Đến một lên đường Đoạn 5: Đi theo
- GV hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện để nhận nhân vật - GV hướng dẫn HS đọc từ khó: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay.
- GV viết bảng phụ câu khó hướng dẫn HS đọc
- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới từ khó: CẩuKhây, tinh thơng, yêu tinh - HS luyện đọc theo cặp
- Mợt HS đọc GV đọc diễn cảm tồn HĐ2 Tìm hiểu
- GV gọi HS to dòng đầu truyện, lớp đọc thầm 6, trả lời câu hỏi sau:
? Sức khoẻ tài Cẩu Khây có đặc biệt? (Cẩu Khây nhỏ người ăn mợt lúc hết chín chõ xôi, mười tuổi sức trai 18 tuổi 15 tuổi tinh thơng võ nghệ, có lịng thương người, có chí lớn – diệt trừ ác)
? Đoạn nói lên điều gì?
* Y1: Sức khoẻ tài đặc biệt Cẩu Khây
? Có chuyện xảy với q hương Cẩu Khây? (Yêu tinh xuất hiện, bắt người súc vật khiến làng tan hoang, nhiều nơi không cịn sống sót)
? Thương dân bản, Cẩu Khây làm gì?
(Thương dân bản, Cẩu Khây chí lên đường diệt trừ yêu tinh) ? Đoạn nói lên điều gì?
* Y2: Ý chí diệt trừ yêu tinh Cẩu Khây
- GV gọi HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn lại, trả lời câu hỏi sau: ? Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh ai? (Cùng ba người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng)
- GV giúp HS giải nghĩa từ: vạm vỡ, chí hướng
? Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài gì? (Nắm Tay Đóng Cọc dùng tay làm vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước dùng tai để tát nước, Móng Tay Đục Máng đục gỗ thành lịng máng dẫn nước vào ṛng)
? Nợi dung đoạn
* Ý 3: Ca ngợi tài Nắm Tay Đóng Cọc * Y4: Ca ngợi tài Lấy Tay Tát Nước * Y5 : Ca ngợi tài Móng Tay Đục Máng - HS nhắc lại ý đoạn 3, 4,
- HS đọc lướt toàn truyện, tìm chủ đề truyện ? Truyện ca ngợi ca ngợi điêu gì?
(Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành
của bốn anh em Cẩu Khây)
HĐ3 Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS tiếp nối đọc đoạn văn
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện
(6)- GV đọc diễn cảm đoạn văn (đọc mẫu)
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp HS thi đọc trước lớp - GV yêu cầu HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - HSHN: GV Chỉ tranh cho HS xem
C Củng cố
- HS nhắc lại chủ đề truyện.
- HS nêu lại nội dung đọc (Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành
làm việc nghĩa, cứu dân lành bốn anh em Cẩu Khây)
D Hoạt động ứng dụng - Luyện đọc diễn cảm văn
Chính tả
NGHE VIẾT: KIM TỰ THÁP AI CẬP I MỤC TIÊU
- Nghe, viết tả, trình bày đoạn văn xuôi “Kim tự tháp Ai Cập”
- Làm tập phân biệt từ có âm, vần dễ lẫn (BT2): s/x, iêc/iêt * GDBVMT: Giúp HS thấy vẻ đẹp kì vĩ cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh đất nước giới
- HSHN: GV cho HS viết dòng đầu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Khởi động
GV giới thiệu nợi dung chương trình phân mơn tả học kì II Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
B Hình thành kiến thức mới HĐ1 Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc tả “Kim tự tháp Ai Cập” HS theo dõi SGK
? Bài văn tả gì? (Ca ngợi kim tự tháp cơng thình kiến trúc vĩ đại của
người Ai Cập cổ đại)
- GV giúp HS thấy vẽ đẹp kì vĩ cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh đất nước giới
- HS đọc thầm đoạn văn, ý chữ cần viết hoa, từ ngữ dễ viết sai cách trình bày
- HS luyện viết từ sau vào giấy nháp: nhằng nhịt, chuyên chở, vận chuyển - GV nhắc HS cách trình bày bài, cách viết hoa, tư ngồi viết
HĐ2 HS viết bài:
- GV đọc - HS nghe, viết đọc cụm từ, câu đọc 2- lượt - GV đọc - HS soát HS đổi chéo sốt lỗi cho
- GV nhận xét mợt số bài, nhận xét chung HĐ3 Hướng dẫn HS làm BT tả (VBT).
(7)- Hướng dẫn HS nhận xét, chữa Từ ngữ viết tả
a sáng sủa sản sinh sinh động b thời tiết
công việc chiết cành
Từ ngữ viết sai tả sếp
tinh sảo bổ xung thân thiếc nhiệc tình mải miếc - HSHN: GV SGK HS nhìn viết
C Củng cố
- HS ghi nhớ từ ngữ dễ viết sai tả - GV nhận xét tiết học
D Hoạt động ứng dụng
- Luyện viết lại từ dễ viết sai luyện viết kiểu chữ sáng tạo _
Thứ ba ngày 19 tháng năm 2021 Toán
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích
- Tính giải 1số tốn có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét-vuông
- Đọc thông tin biểu đồ cột
- BT cần làm: BT1; BT3b; BT5; HSCNK làm hết BT - SGK - HSHN: Thực phép tính phạm vi 10
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động
- Gọi HS bảng chữa BT2; BT4b (tiết trước) – SGK - HS nhận xét GV chốt ý
B Hình thành kiến thức mới
HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV tổ chức cho HS làm tập chữa vào vở: Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm
- GV yêu cầu HS đọc kĩ câu tự làm bài, sau trình bày kết quả,
HS khác nhận xét, cuối GV kết luận
530 dm2 = 53 000 cm2 13dm229 cm2 = 329 cm2
84 600cm2 = 864dm2 000 000 m2 = km2
10 km2 = 10 000 000m2
* Chú ý dạng bài: 13dm2 29cm2 = cm2, GV hướng dẫn HS đổi:
(8)Bài 2: GV yêu cầu HS đọc kĩ toán tự giải - HS tự làm
- Một HS làm bảng phụ - GV lớp chữa
a Diện tích khu đất hình chữ nhật là: x = 20 (km2)
b Diện tích khu đất hình chữ nhật là: 8000 m = km
8 x = 16(km2)
Bài 3: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, phát vấn để tìm hiểu tốn cho - HS tự làm, một em làm bảng phụ
- Chữa bảng phụ Cả lớp nhận xét, kết luận a) Diện tích Hà Nợi diện tích Đà Nẵng
Diện tích Đà Nẵng diện tích thành phố Hồ Chí Minh Diện tích thành phố Hồ Chí Minh nhiều diện tích Hà Nợi b) Diện tích thành phố Hồ Chí Minh lớn
Diện tích Hà Nợi bé
Bài 4: HS đọc đề; trình bày cách làm
- HS làm bài; chữa HS khác nhận xét GV kết luận Bài giải
Chiều rộng khu đất là: : = 1(km) Diện tích khu đất là: x = 3(km2)
Đáp số: 3km2
Bài 5: HS đọc toán quan sát kĩ biểu đồ mật đợ dân số để tự tìm câu trả lời Sau HS trình bày lời giải, HS khác nhận xét, GV kết luận
a Hà Nợi thành phố có mật đợ dân số lớn
b Mật độ dân số TP HCM có khoảng gấp lần mật đợ dân số Hải Phòng - HSHN: GV viết cho HS làm
C Củng cố
- HS nhắc lại cách chuyển đổi một số đơn vị đo diện tích
- GV nhận xét đánh giá tiết học Tuyên dương HS làm tốt D Hoạt động ứng dụng
- Hoàn thành hết tập lại SGK.
_
Luyện từ câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I MỤC TIÊU
- Giúp HS hiểu cấu tạo ý nghĩa bộ phận chủ ngữ (CN) câu kể: Ai làm gì? (ND ghi nhớ)
- Biết nhận biết câu kể Ai làm gì?, xác định bợ phận CN câu (BT1, mục III), biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn (BT2; BT3)
(9)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- Ở học kì I em biết cách tìm bợ phận vị ngữ câu kể: Ai làm gì? Tiết học hơm em tìm hiểu bợ phận chủ ngữ kiểu câu B Hình thành kiến thức mới
HĐ1 Phần nhận xét
- Một HS đọc to trước lớp đoạn văn phần nhận xét - HS thảo luận theo nhóm 4, trả lời câu hỏi SGK - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, tư vấn, chữa H: CN vừa tìm có ý nghĩa gì?
(Chỉ người, vật có hoạt đợng nói đến VN)
H: CN câu loại từ ngữ tạo thành? Hãy cho VD (Do danh từ từ kèm theo tạo thành)
H: Trong câu kể: Ai làm gì? Những vật làm chủ ngữ?
(CN người, vật đồ vật, cối nhân hố có hoạt đợng nói đến vị ngữ)
- GV cho HS tự đặt câu kiểu Ai làm xác định chủ ngữ câu - Gv nhận xét, tư vấn kịp thời
HĐ3 Phần ghi nhớ
- 2- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
- HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì? nêu chủ ngữ câu HĐ4 Phần luyện tập
BT1: Đọc lại đoạn văn SGK (Cả thung lũng ché rượu cần) a) Tìm câu kể Ai làm gì? đoạn văn
b) Xác định CN câu vừa tìm - HS đọc yêu cầu,
- Từng cặp trao đổi, làm vào - HS trả lời – Nhận xét
- GV chữa
Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von Câu 4: Thanh niên lên rẫy
Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước sàn nhà
(10)BT2: HS đọc yêu cầu
- Mỗi em tự đặt câu với từ ngữ cho làm chủ ngữ
- HS nối tiếp đọc câu văn đặt HS lên bảng viết câu văn
- GV lớp nhận xét, tư vấn đặt câu văn hay Lưu ý HS đầu câu tên riêng viết hoa Cuối câu có dấu chấm câu
Ví dụ:
Các cơng nhân khai thác than hầm sâu Mẹ em dậy sớm lo bữa sáng cho nhà
Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm BT3: HS đọc yêu cầu bài, HS quan sát tranh minh hoạ
- Mợt HS làm mẫu: Nói - câu hoạt động người vật miêu tả tranh
- Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân
- HS tiếp nối đọc đoạn văn Cả lớp GV nhận xét, bình chọn HS có đoạn văn hay
Ví dụ: Buổi sáng, bà nông dân đồng gặt lúa Trên đường làng quen thuộc, bạn học sinh tung tăng cắp sách tới trường Xa xa, công nhân cày vỡ ruộng vừa mới gặt xong Thấy động, lũ chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm
- HSHN: GV SGK cho HS viết C Củng cố
- HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học
D Củng cố, dặn dị
- Hồn thành hết tập SGK
_ Mĩ thuật
Cô Thu dạy
Kĩ thuật
Cô Thu dạy
Thứ tư ngày 20 tháng năm 2021
Âm nhạc Cô Hà dạy
_ Tốn
HÌNH BÌNH HÀNH I MỤC TIÊU
(11)- Nhận biết hình bình hành mợt số đặc điểm
- BT cần làm: BT1; BT2; HSCNK: Cố gắng làm hết BT SGK - HSHN: Thực phép tính phạm vi 10
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động
GV đưa hình: hình vng, hình chữ nhật, hình tứ giác u cầu HS hình nói hình gì?
B Hình thành kiến thức mới
HĐ1: Hình thành bểu tượng hình bình hành - HS quan sát hình vẽ phần học SGK
- HS nhận xét hình dạng hình, từ hình thành biểu tượng hình bình hành
- GV giới thiệu tên gọi hình, hình bình hành HĐ2: Nhận xét số đặc điểm hình bình hành.
- Yêu cầu HS dùng thước đo độ dài cặp cạnh đối diện để giúp HS thấy hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện
- Hướng dẫn HS phát biểu thành lời đặc điểm hình bình hành A B
D C - Hình bình hành ABCD có:
AB CD hai cặp cạnh đối diện; AD CB hai cặp cạnh đối diện
Cạnh AB // với cạnh CD; Cạnh AD// với CB; Cạnh AB = cạnh CD; Cạnh AD = cạnh CB
GVKL: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song - HS nêu mợt số ví dụ đồ vật thực tiễn có hình dạng hình bình hành nhận dạng mợt số hình vẽ bảng phụ
HĐ3: Thực hành
a GV tổ chức cho HS làm tập Bài 1: Viết tên hình vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu, quan sát hình, kiểm tra cặp cạnh kết luận
Hình
Hình Hình
(12)- Hình 1; Hình2; Hình hình bình hành - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu
Bài 2: Kiểm tra đặc điểm góc, cạnh hình
B M N A
D C Q P - HS tự kiểm tra điền vào bảng GV chữa
Vẽ thêm hai đoạn thẳng để mợt hình bình hành
- HS làm CN Sau đó, GV gọi HS lên thực hành vẽ bảng (mỗi HS vẽ mợt hình) GV lớp nhận xét
- HSHN: GV viết cho HS làm C Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm hình bình hành. - GV nhận xét đánh giá tiết học
D Hoạt động ứng dụng
- Hồn thành hết tập cịn lại SGK.
Tập đọc
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI I MỤC TIÊU
- Đọc từ ngữ khó ảnh hưởng cách phát âm địa phương
- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng; chậm câu thơ kết
- Hiểu ý nghĩa thơ: Mọi vật sinh trái đất người,
vì trẻ em Hãy dành cho trẻ em điều tốt đẹp nhất (Trả lời câu hỏi
SGK; tḥc ba khổ thơ) - Học tḥc lịng thơ - HSHN: Cho HS xem tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A Khởi động
- Gọi hai HS đọc truyện “Bốn anh tài” Trả lời câu hỏi:
+ Có chuyện xảy với q hương Cẩu Khây ? (Yêu tinh xuất hiện, bắt
người súc vật khiến làng tan hoang, nhiều nơi khơng cịn sống sót)
+ Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài gì? (Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước dùng tai để tát nước, Móng Tay
Đục Máng đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng)
- GV nhận xét
(13)1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2 Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện đọc hiểu bài a Luyện đọc.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ từ đến lượt GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS; nhắc HS ngắt nhịp
- HS luyện đọc theo cặp - Hai HS đọc
- GV đọc diễn cảm toàn (Nhấn giọng trước từ ngữ: trước nhất, toàn là, sán lắm, yêu tinh, lời ru, biết ngoan, biết nghĩ, thật to, )
b Tìm hiểu bài.
HS đọc thầm khổ thơ 1, TLCH:
+ Trong “câu chuyện cổ tích” này, người sinh đầu tiên? (Trẻ em được sinh Trái đất Trái đất lúc tồn trẻ con, cảnh vật trống
vắng, trụi trần, không dáng cây, cỏ)
- GV: Các khổ thơ cịn lại cho thấy c̣c sống trái đất thay đổi Thay đổi ai? Các em đọc trả lời tiếp câu hỏi
+ Sau trẻ sinh ra, cần có mặt trời? (Để trẻ nhìn cho rõ)
+ Sau trẻ sinh ra, cần có người mẹ ? (Vì trẻ cần tình yêu lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc)
+ Bố giúp trẻ em gì? (Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ)
+ Thầy giáo giúp trẻ em gì? (Dạy trẻ học hành)
+ HS đọc thầm lại thơ, suy nghĩ, nói ý nghĩa thơ gì? (Mọi vật sinh trái đất người, trẻ em Hãy dành
cho trẻ em điều tốt đẹp nhất)
(Hoặc: Bài thơ tràn đầy tình yêu mến người, với trẻ em Trẻ em cần yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ Tất tốt đẹp dành
cho trẻ em Mọi vật, người sinh trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em)
c Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL thơ
- HS tiếp nối đọc thơ GV hụớng dẫn HS tìm giọng đọc thơ - Hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo trình tự: GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp - thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nhẩm HTL thơ
- HS thi đọc tḥc lịng khổ thơ - HSHN: GV tranh cho HS xem
C Củng cố
- Gọi vài HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa thơ - GV nhận xét tiết học
D Hoạt động ứng dụng - Học tḥc lịng thơ
(14)Cơ Hà dạy
Thứ năm ngày 21 tháng năm 2021
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I MỤC TIÊU
- Biết cách tính diện tích hình bình hành
- BT cần làm: BT1; BT3a; HS khá, giỏi làm hết BT SGK - HSHN: Thực phép tính phạm vi 10
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mỗi HS chuẩn bị hình bình hành giấy nhau, kéo, giấy ô li, ê-ke - GV: phấn màu, thước kẻ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động
- HS nêu đặc điểm hình bình hành, vẽ hình bình hành - GV nhận xét
B Hình thành kiến thức mới:
a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
HĐ1 Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành. - Tổ chức trị chơi: Cắt ghép hình
- GV vẽ lên bảng hình bình hành sau:
+ Mỗi HS suy nghĩ để tự cắt ghép hình bình hành thành mảnh cho ghép lại với hình chữ nhật
- GV kiểm tra HS cắt ghép
- HS thực hành cắt ghép sau:
A B A B chiều cao(h) h
D C H I
Đợ dài đáy (a)
? Diện tích hình chữ nhật ghép so với diện tích hình bình hành lúc đầu?
(Diện tích hình bình hành ABCD diện tích hình chữ nhật ABIH) - Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật
- HS nêu quy tắc
- GV giới thiệu cạnh đáy hình bình hành - Hướng dẫn HS kẻ đường cao hình bình hành
- Yêu cầu HS đo chiều cao, cạnh đáy hình bình hành ABCD so sánh với chiều rợng, chiều dài hình chữ nhật ABIH
- HS đo báo cáo kết quả: + Chiều cao = chiều rộng + Đáy = chiều dài
C H
(15)? Vậy ngồi cách cắt ghép hình để tính diện tích hình bình hành, cịn tính theo cách khác? (Lấy chiều cao nhân với đáy.)
- GV kết luận: Diện tích hình bình hành độ dài đáy nhân với chiều cao (Cùng đơn vị đo)
- GV: Gọi diện tích S, chiều cao làh, đáy a ta có cơng thức tính nào?
- HS phát biểu quy tắc tính diện tích hình bình hành - HS nêu công thức: S = a x h ( HS nhắc lại.)
HĐ2 Luyện tập : Hướng dẫn HS làm tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- GV gợi ý vận dụng quy tắc tính diện tích hình bình hành vừa học để làm tập
- HS làm cá nhân, em lên làm bảng - Nhận xét làm bảng
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập, lớp theo dõi - Một em làm bảng phụ, lớp làm vào
- GV nhận xét kết quả, chốt lời giải Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu tập
- 1em đọc, lớp đọc thầm
? Bài toán cho biết gì? Phải tìm gì?
HS: Bài tốn cho biết đợ dài đáy 14cm, chiều cao 7cm Tính diện tích - Mợt em làm bảng phụ, lớp làm CN
- HS chữa Cả lớp GV nhận xét - HSHN: GV viết cho HS làm C Củng cố
- HS nhắc lại qui tắc, cơng thức tính diện tích hình bình hành - GV nhận xét tiết học
D Hoạt động ứng dụng
- Hoàn thành hết tập lại SGK, VBT
_ Kể chuyện
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I MỤC TIÊU
- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS biết thuyết minh nội dung tranh 1- câu (BT1); kể lại câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên (BT2)
- Nắm nội dung câu chuyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí thắng gã thần vơ ơn, bạc ác)
- Chăm nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ cốt truyện
- Nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn
(16)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa truyện SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Khởi động: Giới thiệu truyện
- Tiết học em nghe câu chuyện một bác đánh cá thắng một gã thần Nhờ đâu bác thắng gã thần, em nghe cô kể rõ
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ kể chuyện SGK
B Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ khó truyện: ngày tận số (cái chết), thần (thần độc ác, dữ), vĩnh viễn (mãi mãi)
- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh họa
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực yêu cầu BT a Tìm lời thuyết minh cho tranh 1- câu
- Một HS đọc yêu cầu BT1
- GV đính bảng lớp tranh minh họa phóng to
- HS suy nghĩ nói lời thuyết minh cho tranh Cả lớp GV nhận xét GV viết nhanh dưới tranh một lời thuyết minh
+ Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới ngày, cuối mẻ lưới có mợt bình to
+ Tranh 2: Bác mừng bình đem chợ bán khối tiền + Tranh 3: Bác nạy nắp bình Từ bình mợt khói đen kịt tuôn ra, tụ lại thành một quỷ
+ Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực lời nguyền
+ Tranh 5: Bác đánh cá lừa quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp lại, vứt bình trở lại biển sâu
b Kể đoạn tồn bợ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Một HS đọc yêu cầu BT2 BT3
- Kể chuyện nhóm (nhóm 5): HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm sau kể chuyện Kể xong, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Thi KC trước lớp:
+ đến nhóm tiếp nối thi kể tồn bợ câu chuyện + Mợt vài HS thi kể tồn bợ câu chuyện
+ Mỗi HS, nhóm HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện đối thoại GV bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay - HSHN: GV tranh cho HS xem
C Củng cố
- HS nêu nội dung học - GV nhận xét tiết học D Hoạt động ứng dụng
(17)Tập đọc
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU
- Nắm vững hai kiểu mở (trực tiếp gián tiếp) văn miêu tả đồ vật (BT1)
- Thực hành viết đoạn mở văn miêu tả đồ vật theo hai kiểu (BT2)
- HSHN: GV cho HS viết tên vào II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ Bút để HS làm BT2 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động
? Thế mở trực tiếp, mở gián tiếp? - HS nhận xét GV chốt ý
B Hình thành kiến thức mới
HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Một học sinh đọc yêu cầu tập, lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm lại tập (Trang 10/ SGK)
- HS làm theo cặp trao đổi điểm giống khác đoạn mở
- Cho học sinh trình bày GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải + Điểm giống nhau:
+ Điểm khác nhau:
Các đoạn mở có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả cặp sách
- Đoạn a, b (mở trực tiếp): Giới thiệu đồ vật cần tả
- Đoạn c (mở gián tiếp): Nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu tập 2, lớp theo dõi SGK
- GV hướng dẫn: Để làm tốt trước hết nghĩ chọn một bàn mà em ngồi học bàn lớp hay bàn nhà
- Học sinh làm cá nhân GV yêu cầu - HS làm vào bảng phụ - GV nhận xét, chốt lại, khen học sinh viết hay VD:
+ Mở trực tiếp: Chiếc bàn HS người bạn trường thân thiết với
gần hai năm nay
+ Mở gián tiếp: Tôi u gia đình tơi, ngơi nhà tơi Ở đó, tơi có bố mẹ em trai thân thương, có đồ vật, đồ chơi thân quen góc học tập sáng
sủa Nổi bật góc học tập bàn học xinh xắn tơi
- HSHN: GV cho HS nhìn sách để viết C Củng cố
- GV nhận xét tiết học Tuyên dương HS có viết hay D Hoạt động ứng dụng
(18)_ Địa lí
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I MỤC TIÊU: Học xong học sinh biết
- Xác định vị trí Thành phố Hải Phịng đồ Việt Nam - Trình bày đặc điểm tiêu biểu Thành phố Hải Phịng + Vị trí: Ven biển, bên bờ sông Cấm
+ Thành phố cảng trung tâm cơng nhiệp đóng tàu, trung tâm du lịch
- HSCNK: Nêu một số dấu hiệu thể Thành phố Hải Phòng thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp đóng tàu, du lịch lớn nước ta
- Có ý thức tìm hiểu thành phố cảng - HSHN: Cho HS xem đồ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ hành VN; Bản đồ giao thơng Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Khởi động
- GV trả, chữa kiểm tra B Hình thành kiến thức
- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động 1: Làm việc lớp
Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau: - Hải Phòng thành phố cảng lớn miền Bắc
- HS quan sát đồ hành chính, giao thơng Việt Nam treo tường kết hợp lược đồ SGK
- Học sinh vị trí thủ Hải Phịng
- HS dựa vào SGK thảo luận N2 trả lời câu hỏi:
- TP Hải Phòng nằm đâu? từ tỉnh em đến Hà Nợi phương tiện giao thơng nào? Hải Phịng có điều kiện thuận lợi để trở thành mợt cảng biển?
- Mơ tả hoạt đợng TP Hải Phịng
- Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét Bước 2: Giáo viên nhận xét kết thảo luận
2 Đóng tàu ngành cơng nghiệp quan trọng Hải Phòng Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau:
- So với ngành cơng nghiệp khác, CN đóng tàu Hải phịng có vai trị nào?
Kể tên nhà máy đóng tàu Hải Phịng? Kể tên sản phẩm ngành đóng tàu Hải Phòng? (xà lan , tàu )
Bước 2: Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
3 Hải Phòng - trung tâm du lịch. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
(19)- Nêu điều kiện để Hải Phòng phát triển ngành du lịch? - Đại diện nhóm trình bày
GV kết luận: Đến hải Phịng tắm biển, nghỉ mát, tham quan các thắng cảnh Vườn Quốc gia Cát Bà UNECO công nhận Khu dự trữ sinh giới
- HSHN: GV đồ cho HS xem C Củng cố
- Nêu nội dung phần ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học
D Hoạt động ứng dụng
- Hoàn thành hết tập SGK
_ Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2021
Tiếng Anh Cô Thắm dạy
Tiếng Anh
Cô Thắm dạy
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU
- Củng cố nhận thức hai kiểu kết bài: Mở rộng không mở rộng văn miêu tả đồ vật (BT1)
- Thực hành viết đoạn kết mở rộng văn miêu tả đồ vật (BT2) - HSHN: HS viết tên vào
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Khởi động: HS đọc nêu có cách mở bài.
- Có cách kết văn miêu tả đồ vật? Đó cách nào? B Hình thành kiến thức mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học. HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập.
BT1: Một HS đọc yêu cầu tập
? Bài văn miêu tả đồ vật nào? (Bài văn miêu tả nón) ? Hãy tìm đọc đoạn kết văn miêu tả nón?
(Đoạn kết đoạn văn cuối bài: Má bảo: “Có phải biết giữ gìn thì lâu bền” Vì vậy, đâu về, tơi mắc nón vào đinh đóng tường Khơng tơi dùng nón để quạt vi quạt nón dễ bị méo vành)
? Theo em kết theo cách nào? Vì sao?
(Đó kiểu kết mở rộng, tả cái nón xong cịn nêu lời dặn mẹ, ý
(20)- GV nhận xét, chốt lại ý BT2: Một HS đọc yêu cầu
- GV nhắc HS: Mỗi em viết một đoạn kết mở rộng cho đề - HS làm CN Một HS làm bảng phụ, dán lên bảng
- HS lớp theo dõi, nhận xét, sửa lỗi câu dùng từ; GV nhận xét - Ví dụ đoạn kết mẫu:
1 Kết thước kẻ em:
Không biết từ thước trở thành người bạn thân thiết em Thước cạnh em học bài, làm Thước giúp em kẻ đường lề thẳng tắp, vẽ sơ đồ giải toán, gạch chân câu văn hay để em học tốt Cảm ơn thước, người bạn nhỏ giản dị mà kì diệu vơ
2 Kết tả bàn học em
Chiếc bàn gắn bó với em gần bốn năm qua miệt mài em làm tốn khó,viết đoạn văn hay, kể câu chuyện có ích, san em niềm vui nỗi buồn tuổi học sinh
Kết tả trống trường em
Trống trường người bạn thân thiết tuổi học trị Mai lớn lên, chúng em dù có đâu quên tiếng trống trường Tùng
Tùng Tùng trống gọi em với giảng thầy cô, với nụ cười, ánh mắt bạn bè
- HSHN: GV SGK ho HS viết C Củng cố
- GV nhận xét tiết học
- Tuyên dương HS có viết tốt D Hoạt động ứng dụng
- Viết đoạn kết mở rộng văn miêu tả đồ vật em yêu thích
Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Nhận biết đặc điểm hình bình hành
- Sử dụng cơng thức tính diện tích chu vi hình bình hành để giải tốn có liên quan
- BT cần làm: BT1; BT2; BT3a; HSCNK: Làm hết BT SGK - HSHN: Thực phép tính phạm vi 10
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Khởi động
HS chữa BT2- SGK GV nhận xét B Hình thành kiến thức mới
HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2 Hướng dẫn luyện tập:
(21)- HS nêu tên hình bình hành có - GV lớp nhận xét, bổ sung Bài Một HS đọc yêu cầu BT2
- GV yêu cầu em nêu cách giải BT2 HS làm trình bày trước lớp
Đợ dài đáy 7cm 14dm 23m
Chiều cao 16cm 13dm 16m
Diện tích hình bình hành
7 x 16 = 112(cm2) 14 x 13 = 182(dm2) 23 x 16 = (m2)
- Cả lớp GV nhận xét
Bài 3: GV vẽ hình lên bảng, giới thiệu a b cạnh hình bình hành
A a B b D C
? Muốn tính chu vi mợt hình bình hành, ta làm nào? (HS nêu: Ta tính tổng đợ dài cạnh hình đó)
- GV viết lên bảng cơng thức tính chu vi hình bình hành: P = (a + b) x (a b đơn vị đo).
- Cho một số HS nhắc lại
- GV cho HS áp dụng công thức để làm BT3
a Với a = 8cm; b = 3cm P = (8 + 3) x = 22 (cm2)
b Với a = 10dm; b = 5dm P = (10 + 5) x = 30 (dm2)
- HS chữa bài, GV lớp nhận xét
Bài 4: Gọi học sinh đọc to đề, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS nêu cách làm; HS làm vào
- Một HS lên làm vào bảng phụ Cả lớp chữa bài, nhận xét Bài giải
Diện tích mảnh đất là: 40 x 25 = 1000(dm2)
Đáp số: 1000dm2
- HSHN: GV viết cho HS làm C Củng cố
- HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình bình hành - GV nhận xét đánh giá tiết học
D Hoạt động ứng dụng
- Làm hết tập lại SGK, VBT