1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án dạy các môn học khối 1 - Tuần 1 (chuẩn kiến thức)

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Học vần ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giới thiệu về sách Tiếng Việt và bộ chữ thực hành môn Tiếng Việt của học sinh: - Hướng dẫn HS cách sử dụng đồ dùng học tập và cách bảo quản[r]

(1)KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHỐI BUỔI TUẦN ( Từ ngày 19/ 08 đến ngày 23/ 08/2012 ) GiaoAnTieuHoc.com (2) Thứ ngày Môn học PPCT Tên bài dạy Chào cờ Toán Học vần Học vần 1 Tiết học đầu tiên Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức Học vần Học vần Đạo đức TNXH 1 Các nét Các nét Em là học sinh lớp Một(Tiết 1) Cơ thể chúng ta Toán Thể dục Học vần Học vần Nhiều – ít Làm quen “Diệt các vật có hại” Bài 1: e Tiết Học vần Học vần Toán Thủ công Bài 2: b Tiết Hình vuông – Hình tròn Giới thiệu số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công Học vần Học vần Toán SHTT 10 Bài 3: Dấu / Dấu / Hình tam giác 19/ 8/2013 20/ 8/2013 21/8/2013 22/ 8/2013 23/ 8/2013 Thứ hai ngày 19 tháng năm 2013 Toán GiaoAnTieuHoc.com (3) TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I/ MỤC TIÊU: -Tạo không khí vui vẻ lớp, HS tự giới thiệu mình -Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập học toán II/ CHUẨN BỊ: - GV : Bộ đồ dùng dạy toán - SGK - HS : Bộ số, BT III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/học sinh tự gới thiệu mình 2/Bài mới: *Giới thiệu bài (Giới thiệu trực tiếp) *HĐ1: Kiểm tra ĐD học tập HS - GV GV yêu cầu HS lấy ĐD học toán ra.GV quan sát kiểm tra (H/s kiểm tra lẫn nhau) *HĐ2: Giới thiệu đồ dùng học toán - GV hướng dẫn sử dụng ĐD, SGK GV hướng dẫn lấy sách toán và hướng dẫn HS cách giở sách đến trang có “tiết học đầu tiên” - GV giới thiệu ngắn, gọn sách toán (HS lắng nghe) - GV cho HS thực hành gấp, mở sách, hướng dẫn hS giữ gìn sách *HĐ3: Hướng dẫn HS làm quen với số HĐ học tập làm toán lớp - GV HD HS quan sát ảnh SGK hảo luận xem sách lớp thường có HĐ nào, cần sử dụng đồ dùng học tập nào các tiết học toán (HS trao đổi hảo luận theo nhóm đôi) * GV tổng kết: ảnh GV giới thiệu và giải thích; ảnh HS làm việc với que tính *HĐ3: Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau học toán - Sau học toán các em cần biết: Đọc, viết số, so sánh hai số, (nêu VD), làm tính cộng, tình trừ, biết giải các bài toán, đo độ dài, xem lịch, xem 3/Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.- HS nhà chuẩn bị tiết học ngày mai Học vần ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giới thiệu sách Tiếng Việt và chữ thực hành môn Tiếng Việt học sinh: - Hướng dẫn HS cách sử dụng đồ dùng học tập và cách bảo quản đồ dùng học tập II/ NỘI DUNG : - GV giới thiệu mình với với lớp, HS tự giới thiệu mình với các bạn - Sắp xếp chỗ ngồi, phân công lớp trưởng, lớp phó, chia tổ, nhóm học tập, phân công tổ trưởng, tổ phó - GV giới thiệu đồ dùng môn TV và cách sử dụng - Kiểm tra sách, và đồ dùng học tập HS - GV giới thiệu sáchTV và các kí hiệu sách - Nhắc nhở nội quy học tập, học, VS cá nhân và VS chung GiaoAnTieuHoc.com (4) - GV chúc lớp học tốt - Cả lớp hát bài hát (Mẹ yêu không nào) Thứ ba ngày 20 tháng năm 2013 Học vần CÁC NÉT CƠ BẢN I/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - HS biết đọc tên các nét và cách tô các nét - Tô đúng quy trình và gọi tên các nét chính xác II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - G/v: Các nét phóng to - H/s: Bảng con,phấn, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 2/ Bài mới: TIẾT *Giới thiệu bài (trực tiếp) *HĐ1: Nhận diện nét - GV treo các nét bản, giới thiệu các nét, tên gọi các nét (H/s: K,G đọc trước,H/s: TB,Y đọc lại ) GV gọi HS đọc cá nhân, nhóm ,lớp GV nhận xét *HĐ 2: HD viết bảng - GV HD viết nét lên trên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết - GV gọi số HS K,G lên bảng viết GV nhận xét sửa sai (HS: lớp quan sát viết vào bảng con) - GV nhận xét, sửa sai TIẾT *HĐ1: Luyện đọc - GV hướng dẫn HS đọc các nét - HS đọc lần lượt: Cả lớp, nhóm, cá nhân - GV gọi HS lên bảng nét, HS đứng đọc, HS lên bảng vừa nét vừa đọc GV nhận xét *HĐ2: Luyện tô - GV HD HS cách tô các nét (HS đồng loạt tô vào vở.) - GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y Nhận xét và chấm số bài 3/ Củng cố, dặn dò: - GV bảng cho HS theo dõi và đọc theo các nét trên bảng - Dặn HS học bài nhà và luyện viết thêm, xem trước bài Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết trẻ em tuổi học - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều mình thích trước lớp * Ghi chú: HS khá , giỏi: - Biết quyền và bổn phận trẻ em là học và phải học tập tốt; GiaoAnTieuHoc.com (5) - Biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh học Đạo đức - HS: Vở BT Đạo đức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ: 2.Bài mới: * Giới thiệu bài ( qua tranh ) *HĐ1: Trò chơi “Vòng tròn giới thiệu tên”( bài tập 1) +Mục tiêu: Giúp HS biết giới thiệu, tự giới thiệu tên mình và nhớ tên các bạn lớp; biết trẻ em có quyền có họ tên +Cách tiến hành : - GV giới thiệu cách chơi: HS đứng thành vòng tròn( vòng tròn khoảng 6-7 em) và điểm danh từ đến hết Đầu tiên em thứ giới thiệu tên mình, sau đó đến em thứ và tiếp tục hết HS thực hành chơi - HS thảo luận nhóm đôi ? Trò chơi này giúp em điều gì.? ? Hãy nêu cảm giác em giới thiệu mình với bạn? + GV kết luận: Mỗi người có cái tên Trẻ em có quyền có họ tên *HĐ2: Giới thiệu sở thích mình trước người.( bài tập 2) - GV HD HS cách giới thiệu mình với cô và bạn bè mình và các bạn lớp (HS lắng nghe) - GV cho HS tự giới thiệu nhóm người - GV gọi HS K, G đứng dậy giới thiệu sở thích mình với các bạn GV nhận xét * GVkết luận: Mỗi người có điều mình thích và không thích Những điều đó có thể giống khác người này và người khác Chúng ta cần phải tôn trọngnhững sở thích riêng người khác, bạn khác *HĐ3: HS kể ngày đầu học - GV gợi ý:? Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên học nào ? Bố mẹ và người gia đình đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên học em nào? ? Em làm gì để xứng đáng là HS lớp Một? - GV yêu cầu HS kể chuyện nhóm nhỏ (2- em) - GV gọi số HS K, G lên kể trước lớp HS khác nhận xét 3/ Củng cố dặn dò: - Về nhà các em tập giao tiếp với người xung quanh Tự nhiên & xã hội BÀI 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I/ MỤC TIÊU: - Nhận ba phần chính thể: đầu, mình, chân tay và số phận bên ngoài tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng * HS khá, giỏi:Phân biệt bên phải, bên trái thể II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh ảnh minh họa SGK GiaoAnTieuHoc.com (6) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài (trực tiếp) *HĐ1: Quan sát tranh Mục tiêu: HS gọi đúng tên các phận bên ngoài thể CTH: Bước 1: HS hoạt động theo cặp - GV yêu cầu HS nêu tên các phận bên ngoài thể HS quan sát các hình trang SGK và bạn bên cạnh để kể - GV theo dõi giúp đỡ các cặp Bước 2: HĐ lớp - GV gọi số cặp K, G kể trước Cặp HS TB, Y nhắc lại GV nhận xét *HĐ2 Quan sát tranh Mục tiêu: HS quan sát trành hoạt động số phận thể và nhận biết thể chúng ta gồm phần: Đầu, mình, tay, chân CTH: Bước 1: HĐ theo nhóm nhỏ (3- em) - Yêu cầu HS quan sát bạn bên cạnh và quan sát tranh (Trang SGK) và nói xem các bạn tranh làm gì - GV đến nhóm giúp đỡ các nhóm hoàn thành HĐ này Bước 2: HĐ lớp - GV gọi số nhóm lên biểu diễn hoạt động của: Đầu, mình, tay, chân - GV nhận xét và khen ngợi cặp làm tốt GV kết luận: Cơ thể chúng ta gồm ba phần: Đầu, mình, tay, chân - Chúng ta nên tích cực hoạt động, không nên lúc nào củng ngồi yên chổ *HĐ Tập thể dục Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể CTH: Bước 1: GV HD HS số động tác bản: Vươn thở, tay, chân Bước 2: GV làm mẫu động tác – lần Sau đó chia lớp thành nhóm tập luyện GV quan sát và giúp đỡ các nhóm Bước 3: Gọi đại diện các nhóm lên thi tập - GV nhận xét tuyên dương các nhóm tập tốt GV kết luận: Muốn có thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày Củng cố,dặn dò: - GV yêu cầu HS kể tên các phận chính thể - Dặn HS nhà học bài và làm BT BT và xem trước bài Thứ tư ngày 21 tháng năm 2013 Toán NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I/ MỤC TIÊU: - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít để so sánh các nhóm đồ vật GiaoAnTieuHoc.com (7) II/ CHUẨN BỊ: - GV: cốc, cái thìa lọ hoa và bông hoa - HS: Vở BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Bài cũ: 2/Bài mới: * Giới thiệu bài (giới thiệu trực tiếp) *HĐ1: So sánh số lượng cốc và thìa - GV đặt cốc lên bàn và nói “có số cốc Cầm thìa trên tay và nói “cô có số thìa” Yêu cầu HS so sánh số cốc và số thìa với - GV gọi HS K lên bảng, yêu cầu HS đó đặt vào cốc thìa hỏi lớp: ? Còn cốc nào không có thìa (HS TB, Y trả lời) - GV nêu “khi đặt vào cốc thìa thì còn cốc chưa có thìa, ta nói số cốc nhiều số thìa” (HS K, G nhắc lại: Số cốc nhiều số thìa) *HĐ 2: So sánh số lọ hoa và số bông hoa - GV đưa lọ hoa và bông hoa và yêu cầu: + Cô có số bông hoa và số lọ hoa, tương tự cách so sánh cốc và thìa, yều cầu HS so sánh số lọ hoa và số bông hoa (HS TB lên bảng cắm vào lọ hoa bông hoa, quan sát và nhận xét) ? Như vật số lọ hoa so với số bông hoa nào (HS: Số lọ hoa ít so với số bông hoa số bông hoa nhiều số lọ hoa) *HĐ3: So sánh số chai và số nút chai So sánh số phích cắm và ổ cắm điện + Cách làm tương tự HĐ 3/ Củng cố,dặn dò - GV cho HS tìm, so sánh và nêu tên các nhóm đồ vật có chênh lệch số lượng lớp số cửa chính so với số cửa sổ Số quạt so với số bóng điện - Dặn HS làm xem lại bài Xem trước hình vuông, hình tròn Thể dục (Thầy Giang soạn và dạy) Học vần BÀI 1: E I/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: -Nhận biết chữ và âm e -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK * Ghi chú: HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các tranh SGK -HS yếu hướng dẫn luyện nói 1-2 câu II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ ghép chữ tiếng việt Tranh minh họa các tiếng khóa, tranh minh họa phần luyện nói (HĐ 3; t 2) GiaoAnTieuHoc.com (8) - HS :Bộ ghép chữ,bảng con,phấn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng HS 2/ Bài mới: TIẾT *Giới thiệu bài (trực tiếp) *HĐ1: Nhận diện chữ - GV chữ e gồm nét thắt ? Chữ e có nét gì (HS K, G trả lời: có nét thắt) ? Chữ e giống hình cái gì (HS K,G trả lời, TB,Y nhắc lại) GV nhận xét *HĐ 2: nhận diện âm và phát âm - GV phát âm mẫu, HS phát âm theo GV - Yêu cầu HS phát âm (HS phát âm ) GV: Lưu ý HS: TB,Y *HĐ : Hướng dẫn viết chữ trên bảng - GV viết mẫu chữ e vữa viết vừa hướng dẫn cách viết (HS: quan sát - GV cho HS dùng ngón trỏ viết vào không trungchữ e - HS viết bảng GV nhận xét và sửa lỗi cho HS TIẾT *HĐ1: Luyện đọc - GV cho HS phát âm lại âm e học tiết ( HS : đọc ) - Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS khá, giỏi theo dỏi nhận xét - Y/c HS lấy chữ e chữ ( HS đồng loạt lấy) - HS khá giỏi phát âm trước, HS TB , Y phát âm lại Phát âm theo nhóm ,cả lớp - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS *HĐ2: Luyện viết - HS tập tô chữ e vào tập viết - GV quan sát giúp đỡ HS cách để vở, cách cầm bút, tư ngồi Nhận xét và chấm số bài *HĐ3: Luyện nói - GV treo tranh để HS quan sát GV tranh và đặt câu hỏi - GV cho HS quan sát tranh và trao đổi cặp theo các câu hỏi gợi ý sau: ? Trong tranh vẽ gì + HS: -Tranh 1: Vẽ các chú chim học -Tranh 2: Vẽ đàn ve học -Tranh 3: Vẽ đàn ếch học -Tranh 4: Vẽ đàn gấu học -Tranh 5: Vẽ các em học sinh học - Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhóm luyện nói ) * HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các tranh SGK GV nhận xét - GV : Như có lớp học mình, vì các em cần phải đến lớp để học chữ và học tiếng việt Đi học là công việc cần thiết và vui Ai phải học chăm * Trò chơi: Ai khéo ai? GiaoAnTieuHoc.com (9) - GV gọi – em lên bảng phát cho em đoạn dây, yêu cầu các em làm thành chữ e - HS quan sát là người làm nhanh và đẹp 3/ Củng cố, dặn dò: - GV bảng cho HS theo dõi và đọc lại âm e ? Hãy tìm chữ vừa học có SGK báo.(tất HS phải tìm) - Dặn HS học lại bài và làm bài tập,xem trước bài Thứ năm ngày 22 tháng năm 2013 Học vần BÀI : B I/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: -Nhận biết chữ và âm b - Đọc được: be -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK * Ghi chú: HS khá giỏi có thể luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các tranh SGK -HS yếu hướng dẫn luyện nói 1-2 câu II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Bộ ghép chữ tiếng việt Tranh minh họa các tiếng khóa (HĐ 1- 2;T1) Tranh minh họa phần luyện nói (HĐ 2; T 2) - HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ: - Gọi HS (K, TB) lên bảng đọc và viết chữ e - GV nhận xét cho điểm 2/ Bài mới: TIẾT *Giới thiệu bài (trực tiếp) *HĐ1: Nhận diện chữ b - GV tô lại chữ b và nói: Chữ b thường, gồm nét viết liền mà phần thân chữ có hình nét khuyết và cuối chữ b có hình nét thắt (HS quan sát, HS: G nhắc lại) ? So sánh chữ b với chữ e đã học (HS: K, G trả lời) *HĐ 2: Ghép chữ và phát âm b ? Tiết trước ta đã học âm gì (HS: âm e) - GV dùng chữ lấy âm b ghép với âm e tạo thành tiếng be, gài lên bảng gài Sau đó GV viết tiếng be lên bảng - Yêu cầu lớp ghép tiếng be GV nhận xét ? Tiếng be âm nào đứng trước, âm nào đứng sau (HS: K, TB trả lời) - GV phát âm mẫu: be (HS: K, G phát âm HS: TB, Y phát âm lại) + HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân GV sửa lổi phát âm cho HS *HĐ : Hướng dẫn viết chữ trên bảng - GV viết mẫu chữ b vừa viết vừa hướng dẫn cách viết (HS: quan sát) GiaoAnTieuHoc.com (10) - GV cho HS dùng ngón trỏ viết vào không trungchữ b - HS viết bảng GV nhận xét và sửa lỗi cho HS * Hướng dẫnviết tiếng có chữ vừa học - GV viết mẫu tiếng be trên bảng, vừa viết vừa nêu cách viết (HS quan sát) - HS viết vào bảng con: be GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y - GV sửa lỗi và nhận xét TIẾT *HĐ1: Luyện đọc - HS đọc âm và chữ vừa học (Đọc nhóm, cá nhân, lớp) - Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS: khá, giỏi theo dỏi nhận xét ? Chúng ta vừa ghép tiếng gì ( HS: K, TB trả lời: be) - HS phát âm lại tiếng be (Đồng loạt, nhóm) - Gv sửa lổi và nhận xét *HĐ2: Luyện viết - HS tập tô chữ b và tiếng be vào tập viết - G/v quan sát giúp đỡ HS cách để vở, cách cầm bút, tư ngồi Nhận xét và chấm số bài *HĐ3: Luyện nói - GV nêu chủ đề: Việc học tập cá nhân - GV treo tranh và hỏi HS: ? Trong tranh vẽ gì? - HS: + Tranh 1: Vẽ chim học bài +Tranh 2: Vẽ chú gấu tập viết chữ e + Tranh 3: Vẽ chú voi cầm ngược sách - Tại chú voi lại cầm ngược sách (HS: Tại chú chưa biết chữ) ? Ai chưa biết đọc chữ (HS: Voi) ? Các tranh có gì giống nhau? (HS: Các bạn tập chung vào công việc mình) ? Các tranh có gì khác nhau? (HS: Vẽ các vật khác và các công việc khác nhau) - Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhóm luyện nói ) GV nhận xét * HS khá giỏi có thể luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các tranh SGK 3/ Củng cố, dặn dò: - GV bảng cho HS theo dõi và đọc lại âm e ? Hãy tìm chữ vừa học có SGK báo.(tất h/s phải tìm) - Dặn HS học lại bài và làm bài tập, xem trước bài Toán HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình * Ghi chú: Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài II/CHUẨN BỊ: - Gv: đồ dùng dạy toán 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) - HS :bộ đồ dùng học toán, phấn, bảng III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/.Bài cũ: - Gọi HS K so sánh số nhóm đồ vật có số lượng khác mà GV đưa + HS lớp và GV nhận xét cho điểm 2/Bài mới: 1.Giới thiệu bài (giới thiệu trực tiếp) *HĐ1: Giới thiệu hình vuông -GV dơ hình vuông cho HS xem, lần dơ hình vuông nói: Đây là hình vuông - GV vào hình vuông và hỏi đây là hình gì (HS: TB, Y trả lời) - GV làm nhiều lần với các hình vuông khác có khích thước, màu sắc khác + HS lấy hình vuông đồ dùng (HS làm đồng loạt) GV giúp đỡ HS TB, Y ? Tìm số đồ vật có mặt là hình vuông (HS thảo luận nhóm 4) - GV kiểm tra các nhóm, gọi đại diện số nhóm trả lời Các nhóm khác bổ sung *HĐ2: Giới thiệu hình tròn -Tiến hành tương tự giới thiệu hình vuông *HĐ3: Luyện tập Bài 1:GV nêu y/c bài tập và h/d HS dùng bút màu để tô màu các hình vuông.( HS làm đồng loạt vào BT) Bài 2:GV nêu y/c bài tập GV h/d HS dùng màu khác để tô (GV quan tâm giúp đỡ HS TB, Y) Bài 3:GV nêu y/c BT (h/d tương tự bài tập 2) Bài 4:HD h/s nhà làm lưu ý GV làm mẫu – lần lớp cho HS nhà làm 3/Củng cố,dặn dò ? Gọi số HS kể tên các vật có mặt là hình vuông, hình tròn có lớp, nhà -Dặn HS làm BT Xem trước tiết Thủ công GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I/ MỤC TIÊU: Biết số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công *Ghi chú: HS khá, giỏi: Biết số vật liệu khác có thể thay giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, hoạ báo; giấy học sinh; lá cây II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giấy, bìa, kéo, keo - HS: Vở thực hành thủ công III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài củ: 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài (trực tiếp) *HĐ1: Giới thiệu giấy bìa 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) - GV giới thiệu chất liệu làm giấy, bìa và đưa số vật cho HS quan sát nhận biết giấy, bìa (HS quan sát nhận xét) - GV giới thiệu giấy mầu để học thủ công: Mặt trước là các màu xanh, đỏ, tím, vàng Mặt sau có kẻ ô vuông - GV cho HS quan sát giấy màu đã chuẩn bị Rồi yêu cầu HS lấy giấy mầu mình để GV kiểm tra *HĐ2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công - GV đưa các vật đã chuẩn bị cho HS quan sát như: Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán (HS: Quan sát nhận xét) - GV nêu tác dụng dụng cụ học thủ công + Kéo dùng để cắt, hồ dùng để dán, bút chì dùng để kẻ và vẽ * HS khá, giỏi: Biết số vật liệu khác có thể thay giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, hoạ báo; giấy học sinh; lá cây 3/ Củng cố,dặn dò: - GV yêu cầu HS kể tên các dụng cụ học thủ công - Dặn HS nhà chuẩn bị giấy mầu, kéo, hồ dán để tiết sau học bài “Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác” Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2013 Học vần BÀI : DẤU / I/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: -Nhận biết dấu sắc - Đọc được: bé -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK * Ghi chú: HS khá giỏi có thể luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các tranh SGK -HS yếu hướng dẫn luyện nói 1-2 câu II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Bộ ghép chữ tiếng việt Tranh minh họa các tiếng khóa (HĐ 1- 2;T1) Tranh minh họa phần luyện nói (HĐ 2; T 2) - HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ: - Gọi HS K lên bảng đọc và viết tiếng be - GV nhận xét cho điểm 2/ Bài mới: TIẾT *Giới thiệu bài (trực tiếp) *HĐ1: Nhận diện dấu - GV tô lại dấu sắc trên bảng và nói: Dấu sắc là nét nghiêng phải (HS quan sát, 2-3 HS:K,G nhắc lại) - GV gài dấu sắc lên bảng gài để HS có ấn tượng nhớ lâu - HS thảo luận và trả lời: Dấu sắc giống cái gì?( HS: K trả lời: giống cái thước nằm ngang ) *HĐ 2: Ghép chữ và phát âm 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) ? Tiết trước ta đã học chữ và tiếng gì (HS: chữ e, b, tiếng be) ? Muốn có tiếng bé ta thêm dấu gì.( HS: K, G trả lời) - HS đồng loạt ghép tiếng be, GV ghép trên bảng gài và nhận xét - GV phát âm mẫu: bé (HS: K, G phát âm HS: TB, Y phát âm lại) + HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân GV sửa lổi phát âm cho HS *HĐ : Hướng dẫn viết chữ trên bảng *HD viết dấu vừa học( đứng riêng) - GV viết mẫu dấu sắcẳtên bảng vừa viết vừa hướng dẫn cách viết (HS: quan sát) - GV cho HS dùng ngón trỏ viết vào không trung - HS viết bảng G/v nhận xét và sửa lỗi cho HS * Hướng dẫnviết tiếng có dấu vừa học - GV viết mẫu tiếng bé trên bảng, vừa viết vừa nêu cách viết Lưu ý: vị trí đặt dấu trên chữ e (HS quan sát) - HS viết vào bảng con: bé GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y - GV sửa lỗi và nhận xét TIẾT *HĐ1: Luyện đọc - HS phát âm tiếng bé vừa học (Đọc nhóm, cá nhân, lớp) - Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS: khá, giỏi theo dỏi nhận xét ? Chúng ta vừa học tiếng gì ( HS: K, TB trả lời) - HS phát âm lại tiếng bé (Đồng loạt, nhóm, cá nhân) - Gv sửa lổi và nhận xét *HĐ2: Luyện viết - HS tập tô tiếng be, bé, vào tập viết - GV quan sát giúp đỡ HS cách để vở, cách cầm bút, tư ngồi Nhận xét và chấm số bài *HĐ3: Luyện nói - GV nêu chủ đề: Bé nói các sinh hoạt thường gặp các em bé tuổi đến trường - GV treo tranh và hỏi HS: Thảo luận nhóm đôi ? Trong tranh vẽ các em thấy gì.( HS : Các bạn ngồi học lớp ) ? Các bứa tranh có gì giống (HS: Đều có các bạn ) ? Các tranh có gì khác (HS: Các hoạt động nhảy dây, học ) ? Ngoài gờ học tập em thích làm gì - Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhóm luyện nói ) GV nhận xét * HS khá giỏi có thể luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các tranh SGK 3/ Củng cố, dặn dò: - GV bảng cho HS theo dõi và đọc lại tiếng be, bé ? Hãy tìm tiếng vừa học có SGK báo.(tất HS phải tìm) - Dặn HS học lại bài và làm bài tập, xem trước bài Toán HÌNH TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU: 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) - Nhận biết hình tam giác, nói đúng tên hình II/CHUẨN BỊ: - Gv: đồ dùng dạy toán 1, số đồ vật thật có mặt là hình tam giác - HS :bộ đồ dùng học toán,phấn,bảng III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: - Gọi HS TB, K lên bảng làm BT (tiết 3) - GV nhận xét cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài ( qua đồ vật thật) *HĐ1: Giới thiệu hình tam giác - GV vẽ hình vuông, hình tròn, hình tam giác Yêu cầu HS tìm hình vuông, hình tròn Sau đó hỏi ? Em có biết hình còn lại là hình gì (HS: K, TB trả lời HS: yếu nhắc lại) - Yều cầu HS lấy bất kì hình tam giác đồ dùng học toán 1, và gọi tên “hình tam giác”, làm nhiều lần (HS: Làm đồng loạt) GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y - GV HD HS xem các hình tam giác vẽ SGK *HĐ2: Thực hành xếp hình - Yêu cầu HS sử dụng đồ dùng toán (chủ yếu là hình vuông, hình tròn, hình tam giác, để xếp các hình SGK toán1 Xếp xong GV yêu cầu gọi tên hình - GV nhận xét khen gợi HS xếp hình nhanh và đẹp *HĐ2: Trò chơi thi đua chọn nhanh các hình - GV HD cách chơi: GV lấy số hình khác và yêu cầu hai HS lên thi chọn hình tam giác để riêng Bạn nào chọn nhiều và nhanh thì thắng Tương tự nối tiếp chơi - Gv cho HS chơi trò chơi (HS: Tất các đối tượng tham gia) 3.Củng cố,dặn dò - GV cho HS lấy toàn các hình tam giác có đồ dùng học toán và tìm các đồ vật xung quanh lớp có bề mặt là hình tam giác - Dặn HS ôn lại bài và xem trước bài luyện tập SINH HOẠT LỚP * Sinh hoạt lớp: - Gọi các tổ trưởng nhận xét nề nếp học tập tuần qua tổ - GV đánh giá,nhận xét nề nếp học tập,VS trường lớp,VS cá nhân - Bình xét,xếp loại các tổ tuần.- Tổ chức trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh Phổ biến nội dung tuần tới 14 GiaoAnTieuHoc.com (15)

Ngày đăng: 02/04/2021, 10:29

Xem thêm:

w