Giáo án PTGT Tên hoạt động Tìm hiểu một số loại phương tiện giao thông mà bé biết

9 57 0
Giáo án PTGT Tên hoạt động Tìm hiểu một số loại phương tiện giao thông mà bé biết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Cho trẻ đoán nơi hoạt động, mô tả động cơ, mô phỏng lại bằng các động tác qua các bài hát (Bác đưa thư vui tính về ...xe đạp, 1đoàn tàu...) Sau đó hướng cho trẻ vào các nhóm cô đã chuẩ[r]

(1)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Chủ đề: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

Tên hoạt động: Tìm hiểu số loại phương tiện giao thông mà bé biết Hoạt động bổ trợ:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Giáo viên thực hiện:

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết, phân loại, gọi tên xác số phương tiện giao thơng phổ biến

- Nhận biết đặc điểm về: cấu tạo, tiếng còi, động cơ, tốc độ, nơi hoạt động So sánh đặc điểm giống khác PTGT, nhóm PTGT

- Trẻ biết thực nhận mở tập tin, lựa chọn kết đệ trình sau làm xong thông qua kiểm tra ứng dụng PHTM

- Chơi thành thạo trò chơi: Những mảnh ghép diệu kỳ 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ, biết hợp tác, chia sẻ. - Phát triển tư ngôn ngữ nhạy cảm giác quan

- Rèn cho trẻ cách cầm bút tô màu

- Rèn cho trẻ kỹ sử dụng thành thạo số thao tác với máy tính bảng thơng qua phần mềm PHTM

3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ hiểu ích lợi loại phương tiện giao thông đời sống người

- Trẻ có thái độ yêu quý, có ý thức bảo quản đồ dùng, phương tiện đồng thời có hành vi bảo vệ thân tham gia giao thông nguy hiểm chạm vào động phương tiện giao thông (ống bô xe máy, đũa xe đạp chạy…)

- Có ý thức, tinh thần đoàn kết tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ :

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Hình ảnh số phương tiện giao thông - Tranh lô tô số phương tiện giao thông

- Mảnh ghép từ tranh PTGT nơi hoạt động - Máy tính bảng

(2)

Phịng học lớp 5- tuổi A1 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1/ Ổn định tổ chức

- Mời trẻ ngồi xung quanh - Trị chuyện trẻ theo chủ đề:

Cô kể chuyện cô: hôm đến trường xe máy Trên quãng đường cô làm cô gặp nhiều điều thú vị nhé! Các có muốn nghe cô Quỳnh Anh kể điều thú vị khơng?

Trên đường từ nhà đến quốc lộ 18A cô gặp số PTGT đường đấy! Các có đốn Quỳnh Anh nhìn thấy loại xe đường không?

À rồi! Thế theo loại xe PTGT đường gì?

Các có biết khơng? Khi đoạn đường nhiên, cô nghe thấy tiếng kêu ù ù ù đấy! Theo tiếng kêu PTGT nào? Các máy bay chưa? Và đường làm không nhìn thấy máy bay, tơ đâu Quỳnh Anh cịn qua sơng bên sơng cịn nhìn thấy PTGT khác đốn xem Quỳnh Anh nhìn thấy PTGT sơng? Tàu, thuyền PTGT đường nhỉ?

Đường đến trường cô gần từ phía xa lại nghe thấy âm vang lên tu tu xình xịch rào chắn ngang đường xuất cô tất người hai bên đường phải dừng lại theo PTGT nào?

Cơ thấy bạn giỏi đấy! Cô gặp nhiều PTGT đường làm đấy!

- Trẻ hát vận động cô

- Xe qua lại - Trẻ tự kể

(3)

Thế sao? Các kể cho bạn nghe xem gặp PTGT học nào?

- Cô để trẻ kể trẻ quan sát trẻ nhìn thấy quãng đường học mình! Vừa bạn kể PTGT mà bạn gặp đường học đấy! Các biết rõ PTGT chưa?

Các PTGT chưa? Hơm Quỳnh Anh muốn tìm hiểu rõ PTGT nhé! Chúng đồng ý khơng?

2/ Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Trò chuyện số phương tiện giao thơng.

Chúng xem Quỳnh Anh chuẩn bị cho đây?

- Cơ giới thiệu nhóm phương tiện giao thơng trẻ vừa trị chuyện hình:

+ Xe đạp, ô tô; tàu hỏa; tàu thủy; máy bay

+ Cho trẻ đốn nơi hoạt động, mơ tả động cơ, mô lại động tác qua hát (Bác đưa thư vui tính xe đạp, 1đồn tàu ) Sau hướng cho trẻ vào nhóm chuẩn bị sẵn + máy tính bảng, vị trí mà chuẩn bị máy tính bảng khám phá xem điều kỳ diệu xuất máy tính bảng nhé!

+ Cơ hướng trẻ nhóm gửi hình ảnh PTGT xuống nhóm

- Nhóm 1: PTGT đường bộ: xe đạp, tơ khách - Nhóm 2: PTGT đường hàng khơng: Máy bay - Nhóm 3: PTGT đường thủy: Thuyền buồm - Nhóm 4: PTGT đường sắt: tàu hỏa

(4)

- Chúng biết PTGT có đặc điểm bật chưa? Chúng khám phá phát tất điều bí mật nhé!

- Sau phút cử đại diện lên trình bày cho lớp biết hình ảnh nhóm đặc điểm nhóm PTGT

* Nhóm 1: PTGT đường bộ: + Đại diện trẻ lên giới thiệu: + Xe đạp:

Cô gợi mở để trẻ cử bạn lên nói suy nghi, nhận xét đội xe đạp:

- Trong tập tin hình ảnh phương tiện gì?

- Xe đạp thuộc nhóm phương tiện giao thơng nào? - Xe đạp có đặc điểm gì?

- Theo muốn xe đạp di chuyển phải làm gì?

- Theo xe đạp thường lưu thông đâu? - Xe đạp dùng để làm gì?

- Theo xe đạp chở người?

- Ai có ý kiến khác với bạn nhóm khơng?

- Cơ củng cố lại kiến thức mà trẻ vừa nêu + Xe tơ khách:

Ngồi tranh xe đạp bạn cịn có hình ảnh phương tiện giao thông nhỉ? Các giới thiệu cho cô bạn biết nào? (Một trẻ khác nhóm lên giới thiệu) - Bạn cho biết xem có nhận xét hình ảnh nhóm bạn nào?

- Xe tơ có bánh? Bánh xe tơ có dạng gì? - Muốn xe tơ chạy người lái xe phải làm gì?

- Quan sát hình ảnh

- Hình ảnh nhóm Xe đạp

- Xe đạp phương tiện giao thơng đường

- Có bánh dạng hình trịn, tay lái, ghi đơng, bàn đạp, n xe, chỗ ngồi phía sau… - Dùng chân đạp liên tục vào bàn đạp

- Trên đường

- Chở người hàng hoá - người

- Lắng nghe khái qt

- Hình ảnh t nhóm bạn xe tơ khách

- Xe tơ khách có bánh, bánh có dạnh hình trịn - Đổ xăng, nổ máy, vào số Và phải có động

Trên đường

- Chở người hàng hóa - Chở nhiều người - Trẻ tự trả lời

- Trẻ kể tên phương tiện giao thông đường mà

(5)

- Các thấy xe ô tô chạy đâu?

- Theo xe tơ dùng để làm ? - Các xe ô tô chưa?

Theo xe ô tô chở hay nhiều người? - Vậy xe ô tô, xe đạp PTGT đường ? Vì biết?

- Cơ tóm ý

- Ngồi xe đạp, xe tơ ra, cịn biết loại PTGT đường nữa?

- Cô công nhận câu trả lời trẻ, chốt lại câu trả lời trẻ

* Nhóm 2: PTGT đường hàng khơng:

- Bây hướng lên hình để xem hình ảnh nhóm nào?

- Nhìn xem! Cơ có hình ảnh đây?

Bạn có nhân xét máy bay hình

Mời đại diện nhóm trẻ

Cơ gợi mở để trẻ nói lên hiểu biết ý kiến trẻ máy bay

- Các máy bay chưa? + Theo máy bay bay đâu?

+ Máy bay phương tiện giao thơng đường gì? - Máy bay dùng để làm gì?

Theo Muốn máy bay bay cần phải có gì?

- Máy bay có phận nào?

- Bay nhanh hay chậm? Chở hay nhiều người? Theo máy bay dùng để gần hay xa? - Người lái máy bay có tên gọi gì?

- Lớn lên có thích làm phi cơng khơng? Vì sao?

- Cơ mở băng “Anh phi cơng ơi!”

- Cơ tóm ý: Máy bay bay không nên gọi “PTGT đường hàng khơng”

- Ngồi máy bay PTGT đường khơng cịn biết PTGT đường khơng nữa?

* Nhóm 3: PTGT đường thủy:

- Máy bay - Trẻ trả lời

Đây máy bay, máy bay bay bầu trời Máy bay có cánh, có cửa, có buồng lái, có khoang hành khách có cánh quạt cánh Khi bay máy bay kêu ù ù Máy bay dùng để chở người

- Phi công - Trẻ trả lời

- Trẻ nói theo hiểu biết

- Là máy bay - Trẻ giơ tay

- PTGT đường thủy

- Trẻ cử đại diện lên giới thiệu

(6)

- Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố! Cô đố mà cô đố!

“Không chân mà chạy Không cánh mà bay Trong bụng sủi nước Ngoài mũi mây bay?” - Đây hình ảnh nhóm nhỉ?

- Theo tàu thủy thuộc nhóm PTGT nào? - Bây xin mời bạn nhóm giới thiệu cho lớp biết tàu thủy có đặc điểm bật so với PTGT khác?

+ Cơ đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ: - Theo Tàu thủy chạy đâu?

- Các quan sát xe tàu thuỷ có đặc điểm nào?

- Theo tàu thuỷ chạy nước tàu thủy thuộc nhóm phương tiện giao thông nào? - Tàu thuỷ chở nhiều người hay người? - Tàu thuỷ thường lưu thông đâu?

- Khen ngợi động viên câu trả lời trẻ - Cô chốt lại câu trả lời trẻ,

+ Mở rộng: Ngoài ra, biết PTGT chạy nước nữa?

- Thế phương tiện vừa kể thuộc nhóm PTGT gì?

- Cơ chốt lại câu trả lời trẻ * Nhóm 4: PTGT đường sắt:

Tương tự nhóm mời địa diện của nhóm lên giới thiệu đặc điểm tàu hỏa! Cơ giả làm tiếng kêu đồn tàu: “ Tu tu xình xịch”

- Các có biết tiếng kêu khơng? Nhóm có hình ảnh tàu hỏa nào?

- Các có ý kiến tàu hỏa? - Tàu thường chở gì?

- Tàu thường phép dừng lại đâu?

- Bánh tàu có làm cao su bơm không?

- Chiếc xuồng

- Dưới nước, để chở người hành hóa

- Chậm, - Trẻ tự kể

- PTGT đường thủy

- Tiếng còi tàu hỏa

- Nhiều toa chạy đường sắt

- Chở người chở hàng - Tàu phép dừng lại ga

- Không ạ, bánh tàu làm sắt

- Không mở cửa sổ cho tay, cho đầu

- Trẻ đặt câu hỏi

(7)

- Khi ngồi tàu phải nào? - Cô chốt lại câu trả lời trẻ,

+ Mở rộng: Ngồi tàu hỏa, cịn biết PTGT đường sắt nữa?

- Cô chốt lại câu trả lời trẻ 2.2 Hoạt động 2: So sánh PTGT:

Cho trẻ chơi trò chơi PTGT biến mất, phương tiện giao thông xuất

Máy bay- Tàu hỏa:

- Ai đặt câu hỏi để so sánh phương tiện giao thông này?

- Chúng ta trả lời câu hỏi bạn nhé: Hai loại PTGT khác điểm trước nhé! - Hai loại PTGT giống điểm nào? * Tiến hành tương tự với: Ơ tơ- tàu thủy

- Các PTGT khác đặc điểm cấu tạo nơi hoạt động Nhưng chúng giống điểm PTGT dùng để chở người hàng hóa giúp đến khắp nơi nước giới để gặp gỡ người thân, bạn bè - Ngoài biết PTGT nữa? - Cơ cho trẻ xem lạ tồn slide PTGT Các PTGT có đặc điểm nơi hoạt động khác PTGT để chở người hàng hóa

- Khi PTGT này, phải nào?

Hoạt động 3: Luyện tập

* Trị chơi: Ai thơng minh học sinh tuổi - Cơ chia nhóm trẻ thực tập khảo sát

Câu số 1: Câu hỏi nhiều lựa chọn Xe hai bánh

Đạp chạy bon bon

Chng kêu kính coong

- Đều phương tiện chở người

- Nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thơng phải ngồi n, khơng nghịch hay thị đầu, thị tay ngồi

(8)

Đứng n đổ????

A Xe máy B Ơ tô C Xe đạp D Tàu hỏa Câu số 2: Câu hỏi nhiều lựa chọn

Làm gỗ Nổi sơng Có buồm giong Nhanh tới bến Là gì?

A Xe máy B Thuyền buồm C Xe đạp D Tàu hỏa

Câu số 3: Câu hỏi nhiều lựa chọn

Trong PTGT đây, PTGT PTGT đường sắt?

A Tàu hỏa; B Xe máy C Ca nô D Ơ tơ Câu số 4: Câu hỏi sai

Máy bay PTGT đường hàng không hay sai?

A Đúng B- Sai Câu số 5: Câu hỏi sai

Ơ tơ PTGT đường thủy hay sai? A Đúng B- Sai * Trị chơi: Mảnh ghép diệu kỳ - Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi

+ Cách chơi : Cô chuẩn bị mảnh ghép tranh u cầu trẻ nhóm ghép hồn chỉnh tranh từ mảnh ghép Sau ghép xong cử đại diện giới thiệu nội dung tranh mà ghép

+ Luật chơi : Mỗi bạn lấy mảnh ghép

Sau nhạc nhóm ghép nhanh nhóm chiến thắng Nhóm ghép chưa xác nhóm thua phải nhảy lò cò vòng - Tổ chức cho lớp chơi

- Nhận xét trẻ chơi 4/ Củng cố:

- Hát “Ơ tơ khách”, lại với

(9)

- Các có thích PTGT kể khơng? Vì sao?

- Giáo dục: Các biết không, loại PTGT giúp người lại dễ dàng Ngày nay, nhu cầu sống nên xe cộ có nhiều nên đường, qua đường, ngồi xe không chấp hành tốt quy định giao thông nguy hiểm Vì vậy, phải cẩn thận tham gia sử dụng PTGT nhé!

quen thuộc - Có

5/ Kết thúc

- Nhận xét , tuyên dương trẻ

- Bây gõ vào bát theo nhịp hát: “Đồn tàu nhỏ xíu” lớp đứng thành vịng trịn hát vận động theo nhịp hát

Ngày đăng: 02/04/2021, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan