1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 1 đến tuần 33

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 202,57 KB

Nội dung

Kết thúc hoạt động: - Cả lớp hát bài “Mời bạn vui múa ca ” - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò các em phải ăn uống vệ sinh để bảo vệ sức khoẻ của mình TIẾT 13 CỬ CHỈ ĐẸP - LỜI NÓI HAY [r]

(1)THÁNG CHỦ ĐIỂM : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TUAÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LỚP HỌC I.Muïc tieâu: -Biết lao động vệ sinh lớp học , đẹp An toàn lao động -Sử dụng các dụng cụ lao động hiệu -HS có ý thức luôn giữ gìn vệ sinh lớp học luôn II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị số dụng cụ chổi , xô nước , giẻ lau… III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên -Giới thiệu bài: Lao động vệ sinh lớp học Hoạt động 1: Nhận biết nào là lớp học ? (8 phuùt ) -Mục tiêu: HS nhận biết lớp học -Caùch tieán haønh: HS thaûo luaän nhoùm - Em biết nào là lớp học không ? Vì sao? -Lớp học là lớp học nào? -Đại diện các nhóm trình bày -GV và lớp nhận xét bổ xung Hoạt động học sinh -Lớp học có sàn không bẩn , khoâng coù raùc , baøn gheá xeáp ngaén , tường lớp học không có vết bẩn , trần lớp học không có bụi , mạng nhện , lớp học đủ ánh sáng , không có mùi hôi , -Kết luận : Thường xuyên lao động vệ sinh lớp học muỗi , gián , chuột trú ẩn để lớp học luôn Hoạt động 2: Thảo luận lớp ( phút ) -Mục tiêu: Biết ích lợi lớp học vieäc hoïc taäp -Caùch tieán haønh: -HS phaùt bieåu -Kết luận: Trong lớp học các em học -HS lieân heä baûn thaân tập đạt kết tốt Hoạt động 3: Thực hành ( 20 phút ) -Mục tiêu: Giúp HS biết cách lao động vệ sinh lớp học an toàn và hiệu quả, -Caùch tieán haønh: GV tổ chức cho các lao động , hướng dẫn sử dụng các dụng cụ lao động .Sau lao động xong , các nhóm báo cáo kết GV nhaän xeùt , ruùt kinh nghieäm -Nhóm quét sàn , trần lớp học, hành *Cuõng coá , daën doø: lang -1GiaoAnTieuHoc.com (2) -Em hãy nêu lại ích lợi lớp học ? -Giáo dục : Các em phải có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học , đó là trách nhiệm HS để tạo cho các em có môi trường học tập tốt -Nhaän xeùt tieát hoïc -Nhóm lau banø ghế , bảng lớp -Nhóm lau tường , các đồ dùng trang trí lớp học -Nhóm xếp bàn ghế ngắn , đổ rác đúng nơi quy định TIẾT : HỌC TẬP NỘI QUY CỦA NHÀ TRƯỜNG I Yêu cầu giáo dục: - Làm quen với môi trường mới, hiểu nội quy lớp , trường , nhiệm vụ và quyền lợi học sinh lớp -Thực tốt nội quy nhà trường -Giáo dục tính kỷ luật, tạo không khí vui tươi thân thiện trẻ đến trường II Nội dung và hình thức: Noäi dung: - HS biết và hiểu nội quy quy định nhà trường - Sh muùa haùt taäp theå Hình thức: - Thaûo luaän - Sinh hoïat vaên ngheä - Hoạt động nhóm, tổ trao đổi thảo luận III Chuẩn bị hoạt động Mở đầu: - GV neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát sinh hoïat - Moät soá tieát muïc vaên ngheä Tổ chức: - Sinh hoạt tập thể lớp IV Tiến hành họat động Mở đầu : - Haùt taäp theå baøi “Quê hương tươi đẹp” - GV giới thiệu mục tiêu tiết sinh họat Họat động: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: -Nêu quy định nội quy nhà Laéng nghe trường + thời gian vào lớp: 15 Ra : 10 50 + đồng phục: áo trắng, quần dài xanh HS nhaéc laïi Họat động 2: Từng cá nhân thi hát bài hát Bạn nào hát nhiều bài hát vaät vaät nhaát thì thaéng - Con mèo - Con ếch - Con vịt - Con chim -2GiaoAnTieuHoc.com (3) V Kết thúc hoạt động: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Khen ngợi em tích cực tiết học, động viên em chưa mạnh dạn TIEÁT THAÛO LUAÄN VEÀ NHIEÄM VUÏ CUÛA HỌC SINH I Yeâu caàu giaùo duïc - Hiểu nhiệm vụ và quyền lợi học sinh lớp -Cố gắng thực tốt nhiệm vụ đó - Có ý thức học tập tốt, phấn đấu trở thành ngoan trò giỏi II Nội dung và hình thức Noäi dung Nhieäm vuï vaø quyeàn hoïc sinh caáp Tiểu Học - Tầm quan trọng việc hoàn thành tốt cacù nhiệm vụ đó Các biện pháp thực hieän Hình thức hoạt động : Trao đổi thảo luận III Chuẩn bị hoạt động a Phöông tieän: Tranh aûnh minh hoïa noäi dung b Tổ chức -Giáo viên hướng dẫn phổ biến, nội dung, yêu cầu, kế hoạch hoạt động IV Tiến hành hoạt động a Mở đầu.Ổån định lớp b Haùt taäp theå baøi “Lớp chúng ta đoàn kết” c Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: -Theo caùc em nhieäm vuï HS lớp1 laø gì?à - Muốn trở thành học trò giỏi các em phaûi laøm nhö theá naøo? Thaûo luaän nhieäm vuï cuûa hoïc sinh caáp TH -HS thaûo luaän theo nhoùm - Đại diện trình bày - GV nhaän xeùt- boå sung Hoạt động 2: Chia lớp làm tổ và thi hát bài hát có các từ là tên trái cây: - Quả gỉ ? Chôi troø chôi: -Mỗi tổ chọn cử bạn tham gia -Tổ nào hát bài theo đúng yêu cầu thì nhận 1bông hoa - Kết thúc trò chơi tổ nào nhận nhieàu boâng hoa hôn thì thaéng V Kết thúc hoạt động a Giaùo vieân chuû nhieäm nhaän xeùt -Khen ngợi em tích cực học - Động viên em chưa mạnh dạn -3GiaoAnTieuHoc.com (4) TIEÁT EM HOÏC LUAÄT GIAO THOÂNG I Yeâu caàu giaùo duïc : - Hiểu và biết nào là an toàn giao thông - Biết cách và qua đường an toàn, tuân theo tín hiệu đèn giao thông - Có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường II Nội dung và hình thức hoạt động: Noäi dung: - Tìm hiểu số luật an toàn giao thông + Đi và sang đuờng an toàn +Tìm hiểu đèn tín hiệu giao thông - Chơi trò chơi : “ Đèn xanh đèn đỏ” Hình thức hoạt động: - Trao đổi thảo luận - Sinh hoạt văn nghệ III Chuẩn bị hoạt động 1.Phương tiện hoạt động - Tranh ảnh minh hoạ cách và sang đuờng an toàn - ô màu xanh, vàng, đỏ minh họa đèn giao thông Tổ chức : - Sinh hoạt theo lớp IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động 1: - GV cho hoïc quan saùt tranh: -Trong tranh vẽ các bạn đâu trên đường? - Khi trên đường ta phải naøo? - Nếu muốn sang đường an tồn ta phải vào nơi nào trên đường? - GV nhaän xeùt, keát luaän: - GV giới thiệu tín hiệu đèn điều khiển người có màu:  Tín hiệu đỏ hình người đứng – đứng lại  Tín hiệu xanh hình người – đuợc sang đường Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa tín hiệu đèn giao thông Chơi trò chơi : “ Đèn xanh đèn đỏ” VI Kết thúc hoạt động : - GV nhaän xeùt tieát hoïc Hoạt động HS -Treân væa heø - Phải nắm tay người lớn và sát lề đường - Nơi có vạch qua đường và có đèn tín hieäu - HS quan saùt, thaûo luaän vaø ñöa caâu trả lời -HS thực theo hướng dẫn giaùo vieân -4GiaoAnTieuHoc.com (5) THAÙNG 10 CHUÛ ÑIEÅM : CHAÊM NGOAN HOÏC GIOÛI TIEÁT CHAÙU NGOAN BAÙC HOÀ I Yeâu caàu giaùo duïc : - HS thuộc và hiểu lời ghi nhớ nhi đồng Biết cố gắng học tập để thực lời hứa Xây dựng ý thức trách nhiệm học tập, sinh hoạt hoà đồng tập thể lớp học II Nội dung và hình thức hoạt động: Noäi dung : - HS thuộc lời hứa nhi đồng, thảo luận nội dung lời hứa - Sinh hoạt văn nghệ Hình thức : - Sinh hoạt lớp - Haùt vaø bieåu dieãn caù nhaân, nhoùm, toå III.Chuẩn bị hoạt động : Phương tiện :Bảng phụ ghi nội dung lời hứa,10 bông hoa phần thưởng cho các tieát muïc vaên ngheä Tổ chức :Phân chia nhóm theo các tổ IV.Tiến hành hoạt động : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm tháng 10: “ Chaêm ngoan – hoïc gioûi” - Tập thể lớp hát bài “Quê hương tươi đẹp” GV giới thiệu sơ qua nội dung bài hát, qua đó liên hệ đến nội dung chủ điểm tháng 10 Hoạt động : Học thuộc lời hứa nhi đồng và thảo luận nội lời hứa - GV treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh đọc câu: “ Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Laøm ngoan troø gioûi Chaùu Baùc Hoà kính yeâu” - Thảo luận nội dung lời hứa : - Baùc Hoà daïy caùc em ñieàu gì? - Các em xin hứa nào ? - HS hát kết hợp vỗ tay - Lắng nghe đọc mẫu - HS đọc lại câu - Thi đua đọc thuộc lòng theo cá nhân, toå - Phải cố gắng học hành, ngoan ngoãn để trở thành ngoan trò giỏi - Học cho thật giỏi, ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô, cha mẹ - Caù nhaân, nhoùm ñaêng kí bieåu dieãn trứơc lớp Mỗi tiết mục tặng bông hoa Hoạt động : Sinh hoạt văn nghệ - Thi hát, biểu diễn văn nghệ tự V Kết thúc hoạt động: - Nhận xét tiết học tuyên dương em tích cực tiết học -5GiaoAnTieuHoc.com (6) TIẾT THI ĐUA HỌC TỐT I Yêu cầu giáo dục: - Phát động phong trào học tập : hoa diểm 10 - Cố gắng học tập tốt để thực theo tiêu phong trào - Có ý thức phấn đấu học tập, tạo không khí sôi học tập II Nội dung và hình thức hoạt động: a Nội dung: - Hướng dẫn hs đăng kí thi đua các phong trào : Hoa điểm 10 - Sinh hoạt trò chơi tập thể b Hình thức: Sinh hoạt tập thể III Chuẩn bị hoạt động : Phương tiện: Tổ chức : - Phân công các tổ trưởng nắm danh sách tổ viên, ghi nhận điểm 10 các bạn tuần IV Tiến hành hoạt động : Mở đầu : - Lớp hát tập thể bài : “Mời bạn vui múa ca ” - GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết học Hoạt động : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Phát động phong trào : Hoa điểm 10 - HS lắng nghe và thực - GV nêu yêu cầu phong trào : điểm 10 môn Toán và Tiếng Việt công nhận - GV yêu cầu các bạn tổ trưởng nắm danh sách các tổ viên và ghi nhận điểm 10 mà các bạn tổ viên báo cáo - Cuối học kỳ tổng kết và phát thưởng - HS tham gia chơi, bạn nào chơi - Chơi trò chơi : “ Diêt vật có sai bị phạt hại ” Hoạt động 3: Sinh hoạt trò chơi tập thể GV tổ chức cho hs chơi số trò chơi : “ Chim sổ lồng ”, “con thỏ”… V Kết thúc hoạt động : - Khuyến khích các em cố gắng thực tốt phong trào thi đua - GV nhận xét tiết học, tuyên dương tinh thần tích cực các em học tập -6GiaoAnTieuHoc.com (7) TIẾT GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG TẠI SAO CHẢI RĂNG ? I Yêu cầu giáo dục: - HS hiểu lý cần chải và lợi ích việc chải - Có ý thức giữ gìn vệ sinh miệng II Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: - Giải thích việc chải có ích lợi gì và tác hại việc không chải thường xuyên Sinh hoạt văn nghệ Hình thức:Quan sát nhận xét III Chuẩn bị hoạt động: Phương tiện : - Bánh ngọt, bàn chải, ly nước và kem đánh - Tranh học sinh cuời tươi chải sau ăn và tối trước ngủ và hs ôm mặt khóc vì không chải thường xuyên - Một cái chén, đũa, muỗng dơ dính thức ăn - Thau và nứơc rửa Tổ chức: Sinh hoạt tập thể lớp IV Tiến hành hoạt động: Mở đầu: Lớp hát tập thể - GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết học Tiến hành hoạt động : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: - Gv cho hs quan sát cái chén dơ có dính thức ăn - Muốn cho chén các em phải làm gì? GV rửa chén cho hs trông thấy GV liên hệ đến việc muốn giữ cho thì phải chải - Chọn hs lên ăn bánh ngọt, cho các bạn xem Nhận xét - Sau đó yêu cầu bạn vừa ăn bánh đánh răng, cho các bạn kiểm tra lại và nhận xét -Vậy em nào biết chải để làm gì? - Rửa chén - Để lấy thức ăn dính trên và nướu sau ăn, để không bị sâu GV nhận xét và viêm nướu - Hình cười tươi chứng tỏ bạn - GV cho hs quan sát tranh hs cười tươi và hs ôm mặt khóc, cho hs so sánh chải thường xuyên và có hàm đẹp Hình ôm mặt khóc việc chải và không chải chứng tỏ bạn không thường xuyên đánh răng, và bạn đã bị - Em chọn làm theo tranh nào? đau sâu GV kết luận: Chúng ta phải thường xuyên chải sau ăn và trước ngủ để giữ cho Bức tranh bạn cười tươi luôn tránh bệnh sâu Hoạt động : Sinh hoạt văn nghệ V Kết thúc hoạt động: - Tuyên dương em tích cực học - GV nhận xét tiết học -7GiaoAnTieuHoc.com (8) TIẾT 8: GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG KHI NÀO CHẢI RĂNG? I.Yêu cầu giáo dục: - Giúp các em học sinh hiểu phải chải sau ăn xong và tối trước ngủ - Có thói quen chải sau ăn xong và tối trước ngủ - Có ý thức giữ gìn vệ sinh miệng II Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: - HS hiểu phải chải sau ăn xong và trước ngủ Hình thức: - Quan sát nhận xét III Chuẩn bị hoạt động: Phương tiện: - Tranh học sinh chải - Một cái chén dơ - Tranh sâu Tổ chức:Sinh hoạt tập thể lớp IV Tiến hành hoạt động: Mở đầu: - Khởi động : Trò chơi : “ Con thỏ” Hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: - GV cho học sinh xem tranh bạn chải -Bạn tranh làm gì? -Bạn chải nào? - GV cho học sinh quan sát cái chén dơ -Cái chén dơ này sau ăn xong chúng ta rửa thì nó nào? Nếu ta không rửa nó thì nó bị gì? Gv giải thích: Răng các em vậy, không chải sau ăn, vi khuẩn lên men thức ăn tạo axit và làm cho sâu, hay bị viêm nướu Chải sau ăn loại trừ mảng bám, loại trừ vi khuẩn giúp phòng ngừa bệnh sâu và bệnh viêm nướu GV cho học sinh quan sát tranh sâu - GV hướng dẫn cụ thể chải sau ăn và tối trước ngủ Lần chải buổi trưa và buổi tối là quan trọng vì mảng bám hình thành sớm và hình thành nhiều lúc ngủ - Nếu không có bàn chải thì em có thể lấy nước súc miệng nhiều lần cho IV Kết thúc hoạt động:: - GV nhận xét tiết học -8GiaoAnTieuHoc.com -Chải -Sau ăn xong -Sạch -Cái chén có kiến bu và ruồi đậu vào -HS lắng nghe -HS quan sát (9) TIEÁT THI TAØI NAÊNG VAÊN NGHEÄ I Yeâu caàu giaùo duïc -Thể tài văn nghệ trước lớp với các thể loại : hát, ngâm thơ, kể chuyeän, tieåu phaåm… -Tạo không khí sôi động, vui tươi, yêu sống, yêu trường, yêu lớp -Sẵn sàng tham gia các hội diễn, các hoạt động văn nghệ nhà trường tổ chức II Nội dung và hình thức Noäi dung Các bài hát bài thơ ,truyện kể …phù hợp với lứa tuổi học sinh Hình thức hoạt động Thi trình diễån văn nghệ với các thể loại III Chuẩn bị hoạt động Phương tiện hoạt động a Một số nhạc cụ đơn giản + phần thưởng b GV nêu nội dung, yêu cầu hoạt động thi “ Tài văn nghệ” lớp + Động viên cá nhân, nhóm, tổ đăng ký tiết mục dự thi Tổ chức IV Tiến hành hoạt động Mở đầu GV nêu nội dung tiết học hôm nay: Thi tài văn nghệ các tổ Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:Cho tập thể lớp hát và Tập thể lớp hát và chơi trò chơi chôi troø chôi: “ Ba, má , tôi ” Haùt, chôi troø chôi : Con thoû Hoạt động 2:thi văn nghệ Thi văn nghệ các tổ : -DCT giới thiệu các tiết Các tổ trình diễn theo nội dung đã muïc leân trình dieãn chuẩn bị trước - GV nhận xét (hay, đúng, phong caùch bieåu dieãån…) sau moãi tieát muïc -Công bố kết xếp loại - Trao phần thưởng Hoạt động 3: Văn nghệ lớp Baøi haùt taäp theå ” Bốn phương trời ” Boán toå thi ñua haùt taäp theå caùc baøi haùt coù teân vật V 3.Sinh hoạt văn nghệ Caùc toå thi ñua haùt taäp theå theo yeâu caàu Nhân xét –tuyên bố đội thắng Kết thúc hoạt động -Nhận xét hoạt động lớp -9GiaoAnTieuHoc.com (10) -Dăn học sinh sưu tầm tranh, ảnh, danh ngôn học tập Chuẩn bị chủ đề tiếp theo: Tôn sư trọng đạo và ngày 20/11 THÁNG 11 CHỦ ĐIỂM : “ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO” TIẾT 10: BIẾT ƠN THẦY CÔ I Yêu cầu giáo dục: - HS hiểu ý nghĩa chủ đề tháng - Biết cố gắng học, vâng lời thầy cô - Có thái độ lễ phép, kính trọng thầy cô II Nội dung và hình thức: Nội dung: - Tìm hiểu ý nghĩa chủ đề tháng - Trách nhiệm thân phải cổ gắng học tập để không phụ lòng thầy cô - Sinh hoạt trò chơi Hình thức:Thảo luận III Chuẩn bị hoạt động Phương tiện : Tổ chức: - Sinh hoạt tập thể lớp IV Tiến hành hoạt động: Phần mở đầu: - Hát tập thể : Bài “ Em yêu trường em ” - Giới thiệu ngày 20/11 là ngày lễ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Đây là ngày nhằm tôn vinh người làm nghề dạy học, thầy giáo cô giáo đã dạy dỗ các em Chúng ta phải làm gì để thể đúng là học trò ngoan, giỏi, luôn kính trọng thầy cô Hôm cô trò ta cùng tìm hiểu chủ đề này Phần hoạt động : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu chủ đề tháng Thảo luận nhóm cặp đôi - Ngày 20/11 là ngày gì? Các nhóm đưa các ý kiến mình - Các em phải làm gì thầy cô vui lòng? - Khi gặp thầy cô giáo, các em phải làm gì? - Gv nhận xét, kết luận: Hoạt động 2: trò chơi : Ai ngoan GV đưa câu hỏi: - Hs giơ thẻ, đồng ý thì giơ thẻ màu Những hành động nào đây thể đỏ, không đồng ýgiơ thẻ màu vàng mình là ngoan – trò giỏi: a Kính trọng , lễ phép với thầy cô b Chăm học hành vâng lời thầy cô c Khi gặp thầy cô thì không chào hỏi d Luôn tích cực hoc tập e Lười biếng học tập làm thầy cô phiền lòng * Chơi trò chơi: “Ba- má-tôi” GV hướng dẫn học sinh làm theo - 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) VI Kết thúc hoạt động:- GV nhận xét tiết học.Khuyến khích các em thực tốt phong trào hoa điểm 10 tháng 11 TIẾT 11 GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRỪƠNG ĂN UỐNG SẠCH SẼ I Yêu cầu giáo dục: - Biết lợi ích việc ăn uống sức khỏe nguời nói chung và thân nói riêng - Có thói quen ăn uống hợp vệ sinh - Biết ăn uống hợp vệ sinh II Nội dung và hình thức tổ chức 1.Nội dung - Ăn uống hợp vệ sinh là ăn uống sạch,không ăn thức ăn ôi thiu xanh, mà dùng đồ ăn nấu chín, không uống nước lã nước từ nguồn không có tự nhiên mà uống nước đun sôi Nếu biết ăn uống hợp vệ sinh thì sức khoẻ bảo đãm, hạn chế bệnh tật - Nếu môi trường có nguồn nước bị bẩn, rau xanh và hoa bị hỏng thì chúng ta không dùng để ăn uống Hình thức : Sinh hoạt theo lớp III Chuẩn bị hoạt động Giáo viên -Tranh vẽ nguồn nước bị nhiễm bẩn, mâm cơm bị ruồi đậu vào, số loại rau xanh và hoa thường gặp -Soạn số câu hỏi điều nên và không nên việc ăn và uống Học sinh: - Chuẩn bị các câu hỏi giáo viên IV Tiến hành hoạt động: Phần mở đầu: - Giới thiệu mục đích nội dung tiết học Phần hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Xem tranh Mục đích: Giúp học sinh nhận biết ô nhiễm môi trường Cách tiến hành: - GV cho hs quan sát tranh nguồn nước bẩn, -HS quan sát hình ảnh ruồi đậu vào mâm cơm, các loại rau xanh và hoa thường gặp - Các em thấy gì từ tranh này? - Nguồn nước tranh nào? - Nếu chúng ta ăn thức ăn có ruồi đậu vào thì có hại nào ? - Đây là loại rau gì? -Những loại rau này bị hỏng thì có nên ăn không? - Nếu ăn vào thì có hại nào? - Giáo viên kết luận : không uống từ nguồn nước bẩn không ăn các loại rau bị hỏng Nếu chúng ta ăn uống không thì có hại cho sức khoẻ thân - 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) Hoạt động 2: phân biệt điều nên và không nên - Mục đích : giúp học sinh nhận biết điều nên và không nên việc ăn uống ngày - Cách tiến hành Giáo viên treo bảng phụ câu hỏi số điều nên và không nên, yêu cầu học sinh lựa chọn và bày tỏ ý kiến mình a Thức ăn phải đậy kín lồng bàn b Vứt rác bừa bãi xuống nguồn nước c Không ăn thức ăn đã bị ôi thiu d Không ăn loại rau qủa đã bị hư hỏng e Uống nước đã đun sôi - Có thể cho học sinh tự liên hệ thực tiễn ngày việc ăn uống hợp vệ sinh nhà và nơi công cộng - Giáo viên kết luận : chúng ta không ăn thức ăn đã bị ôi thiu, không uống nước lã, nên ăn chín uống sôi, làm cho ta khỏe mạnh và không bị bệnh tật -HS quan sát và trả lời - Nên - Không nên - Nên - Nên - Nên - HS liên hệ V Kết thúc hoạt động: - Cả lớp hát bài “Mời bạn vui múa ca ” - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò các em phải ăn uống vệ sinh để bảo vệ sức khoẻ mình TIẾT 13 CỬ CHỈ ĐẸP - LỜI NÓI HAY I Yêu cầu giáo dục: - Biết cách cư xử cách lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy cô và người xung quanh - Luôn có ý thức thể mình người ngoan, học trò giỏi II Nội dung và hình thức: Nội dung: - Tìm hiểu cách cư xử lễ phép với người xung quanh - Sinh hoạt trò chơi Hình thức : - Sinh hoạt tập thể lớp III Chuẩn bị: IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu chủ đề Thảo luận tập thể lớp: - Cả lớp + cá nhân (?) Khi nhà, đường, lớp, trường em đã có việc làm gì, nói nào thể là có cử đẹp lời nói hay? Mỗi em nói ý - Ăn cơm phải mời bố mẹ, ông bà - Khi học phải chào hỏi - 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) - Đi đến trường phải chào cô giáo - Giúp đỡ bạn bè - Biết nói lờ cảm ơn, xin lỗi - Không chạy nhảy, xô đẩy bạn v.v GV nhận xét, tuyên dương - GV nêu câu đố vui: “Nếu em mắc lỗi Thì có từ nào Ý nghĩa Muốn em nói thử” “Nếu em té ngã Có người giúp em Em thử nói xem Từ nào thích hợp” Hát tập thể bài: “ Có chim vành khuyên nhỏ” Trò chơi: Nên chơi chỗ nào? - GV vẽ lên bảng Cây đổ Sân vận động Gốc cây râm mát Hố vôi Suối sâu Công viên Sân trường Bờ sông, hồ - ( Xin lỗi) - ( Cảm ơn ) - HS chọn vị trí chơi an toàn trên bảng, sau đó ghi vào mảnh giấy, đọc to -GV yêu cầu HS chọn vị trí chơi an toàn trên bảng, sau đó ghi vào mảnh giấy, đọc to trước lớp GV nhận xét-tuyên dương IV Kết thúc hoạt động: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò các em nhà nên chọn nơi chơi cho an toàn, sẽ, vệ sinh THÁNG 12 CHỦ ĐIỂM : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN TIẾT 14 EM YÊU CHÚ BỘ ĐỘI I Yêu cầu giáo dục: - Có hiểu biết sơ giản truyền thống dân tộc, anh Bộ Đội Cụ Hồ - Có ý thức tự hào tôn trọng truyền thống tốt đẹp đó II Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: - Được nghe kể chuyện số gương tiêu biểu anh Bộ Đội Cụ Hồ - Nhiệm vụ các em phải học tập thật giỏi để tiêp nối truyền thống đó Hình thức: - Sinh hoạt tập thể lớp - Kể chuyện số gương anh hùng liệt sĩ - Sinh hoạt văn nghệ: Tập hát bài “ Nhanh bước nhanh nhi đồng” - 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) III Chuẩn bị: - Một số câu chuyện anh hùng liệt sĩ - Câu hỏi thảo luận : “Em phải làm gì để tiếp nối truyền thống vẻ vang dân tộc?” - Nội dung bài hát V Tiến hành hoạt động: Hoạt động GV Giới thiệu chủ đề tháng và nội dung tiết học: - Nhaân dòp ngaøy 22-12 (ngaøy thaønh laäp QĐNDVN) đồng thời để thực chủ điểm thaùng 12 “Uống nước nhớ nguồn” Hoâm cô kể cho các em nghe số gương anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì độc lập cho dân tộc Phần hoạt động: Hoạt động 1: Nghe kể chuyện anh hùng Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu - GV kể gương các anh hùng liệt sĩ - Sau kể xong có thể đặt câu hỏi: (?) Anh hùng Lê Văn Tám đã hi sinh nào? (?) Trước lúc chết chị Võ Thị Sáu đã hô to hiệu gì? Hoạt động 2: Thảo luận - GV đưa câu hỏi yêu cầu lớp thảo luận: (?) Các em phải làm gì để xứng đáng tiếp nối truyền thống dân tộc? - HS có thể nêu ý kiến mình trước lớp - Gv nhận xét kết luận: Các em cần phải chăm học hành, tu dưỡng đạo đức để sau này có thể giúp ích cho đất nước Hoạt dộng 3: Tập hát bài truyền thống nhi đồng “ Nhanh bước nhanh nhi đồng” - GV treo bảng phụ ghi nội bài hát “ Nhanh bước nhanh nhi đồng, theo cờ đỏ vàng Kìa lời gió ngàn, kìa lời sông núi Kìa lời gió ngàn, kìa lời sông núi Nhắc nhở em rằng, mìng còn thơ ấu, chúng em kết đoàn, chăm học chăm làm cho ngoan Tập tành thân hình em nở nang, trở nên bao người lao động vinh quang Em kính yêu vâng lời nhớ ơn Bác Hồ, yêu hoà bình, yêu nước Việt Nam - GV hướng dẫn, HS hát theo IV Kết thúc hoạt động: - GV nhận xét tiết học - 14 GiaoAnTieuHoc.com - Hoạt động HS HS lắng nghe - HS lắng nghevà trả lời câu hỏi - Cả lớp + tổ + cá nhân - Thi đua hát các dãy bàn (15) - Dặn các em học sinh nhà chuẩn bị các bài hát hát quê hương, đất nước, chú đội TIẾT 15 SINH HOẠT VĂN NGHỆ HÁT CÁ BÀI HÁT VỂ BÁC HỒ, VỀ CÁC CHÚ BỘ ĐỘI I Yêu cầu giáo dục: - Giúp học sinh biết số bài hát , bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng - Tự hào và yêu quê hương - Mạnh dạn tự tin sinh hoạt II Nội dung và hình thức: Nội dung: - Hát các bài hát CM, Bác Hồ, các chú đội - Tập hát bài “ Ngựa trắng, ngựa hồng” - Sinh trò chơi Hình thức: - Sinh hoạt theo lớp - Thi đua các nhóm III.Chuẩn bị: - HS chuẩn bị số bài hát Bác Hồ, hát các chú đội Nội dung bài hát “ Cháu yêu chú đội ” Ngựa trắng, ngựa hồng” - Trò chơi tập thể IV Tiến hành hoạt động: Phần mở đầu: - Hát tập thể HS nhắc lại chủ đề hoạt động tháng 12 - GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết sinh hoạt Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Sinh hoạt văn nghệ: hát các bài hát CM, Bác Hồ, các chú đội - Cá nhân, nhóm biểu diễn trước lớp - GV yêu cầu các nhóm đã chuẩn bị bài hát lên trình bày trước lớp Các bạn sau trình bày xong có quyền mời bạn khác tiếp tục chương trình - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có các tiết mục xuất sắc Hoạt động 2:hát bài “ Cháu yêu chú đội ”, Tập hát bài “ Ngựa trắng, ngựa hồng” - GV ghi bảng nội dung bài hát: “ Kìa ngựa trắng, kìa ngựa hồng Nhong nhong nhong ngựa phi lên biên giới Em là cô đội, là chú lính biên phòng Diệt quân bành trướng đội em lập chiến công Nhong nhong nhong, nhong nhong nhong” -HS tập hát và múa theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn hs tập hát câu kết hợp với vài động tác múa đơn giản - Yêu cầu hs biểu diễn thi đua các tổ - Gv nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3: Sinh hoạt trò chơi - HS chơi - Trò chơi : “ Thụt thò ” - 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) V Kết thúc hoạt động: - Gv nhận xét tiết sinh hoạt.Tuyên dương các nhóm tích cực các hoạt động TIẾT 16 GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC HÀNH ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Yêu cầu giáo dục: - HS biết nào là hàng động làm ô nhiễm môi trường - Biết thực hành động bảo vệ môi trường - Có ý thức bảo vệ môi trường II Nội dung – hình thức : Nội dung : Ý thức các hoạt động nhằm giữ gìn và bảo vệ môi trường Hình thức : Cả lớp III Chuẩn bị hoạt động: - Tổ trưởng báo cáo thi đua - GV : Thuộc câu chuyện : Mẩu giấy vụn IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS * Bước : Ổn định lớp Hát * Bước : Thực chủ điểm 1/ Giới thiệu : Các em biết không theo đà phát triển xã hội thì có nhiều nhà máy , có nhiều công ty xây dựng , phương tiện lại người tăng theo , dẫn đến ô nhiễm môi trường Vậy hôm cô cùng các em cùng sinh hoạt với chủ đề : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2/ Kể chuyện : MẨU GIẤY VỤN Lớp học rộng rãi , sáng sủa và không biết vứt mẩu giấy lối - HS lắng nghe vào Cô giáo bước vào lớp , mỉm cười : - Lớp ta hôm quá Thật đáng khen Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giáy nằm cửa không ? - Có - Cả lớp đồng đáp - Nào Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy nói gì nhé – Cô giáo nói tiếp Cả lớp im lặng lắng nghe Được lúc , tiếng xì xào lên vì các em không nghe thấy mẩu giấy nói gì Một em trai đánh bạo giơ tay xin nói Cô giáo cười : - Tốt Em nghe thấy mẩu giấy nói gì nào ? - Thưa cô , giấy không nói đâu Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng : “ Thưa cô , đúng / Đúng /” Bỗng em gái đứng dậy , tiến tới chỗ mẩu giấy , nhặt lên mang bỏ vào sọt rác Xong xuôi em nói : - 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) - Em có nghe thấy Mẩu giấy bảo : “ Các bạn Hãy bỏ tôi vào sọt rác “ Cả lớp cười rộ lên buổi học hôm vui quá * Các em Qua câu chuyện cô vừa kể bạn nào cho cô biết mẩu giấy đã nói gì ? * Hãy bỏ tôi vào sọt rác 3/ Trò chơi : Đố vui “ Nếu Thì ‘’ * Luật chơi : Hai đội , đội hỏi đội trả lời , câu hỏi các em xung quanh vấn đề môi trường Đội nào không trả lời đội đó thua * VD : - Hỏi : Nếu xả rác sân trường - Trả lời : Thì làm vệ sinh sân trường … * Qua trò chơi em cho cô biết Để bảo vệ môi trường em phải làm gì ? - Em không xả rác bừa bãi , tiểu tiện đúng nơi qui định * Để góp phần làm cho trường lớp xanh đẹp em phải làm gì ? - HS trả lời -HS tham gia trò chơi - Em không bẻ lá hái hoa , ngày em phải tưới cho hoa , không khạc nhổ bừa bãi V Kết thúc hoạt động: - Các em biết không môi trường xung quanh bị ô nhiễm , thì ảnh hưởng lớn đến sức người chúng ta Vậy các em hãy nhà cùng gia đình thực bảo vệ môi trường dọn vệ sinh xung quanh nhà , trồng thêm nhiều cây xanh - Riêng lớp mình cô phát động thi đua giữ vệ sinh trường lớp , trồng cây cảnh vào chậu nhỏ tuần sau cô tổng kết thi đua - Tuyên dương các nhóm tích cực các hoạt động - Lớp hát bài : Lý cây xanh TIẾT 17 GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM I Yêu cầu giáo dục: - Giúp HS biết quyền và bổn phận trẻ em Biết thực quyền và bổn phận mình HS luôn có ý thức thực tốt quyền và bổn phận mình II Nội dung và hình thức: Nội dung: - Giáo dục cho hs biết số quyền trẻ em Bổn phận trẻ em - Sinh hoạt tập thể Hình thức: Sinh hoạt theo lớp III Chuẩn bị: - Một số điều lệ quyền trẻ em + Quyền học tập + Quyền sống chung với bố mẹ + Quyền vui chơi Bổn phận: Chăm học tập Hiếu thảo với bố mẹ.Vui chơi trò chơi lành mạnh bổ ích - Một số tranh ảnh nói quyền và bổ phận trẻ em.Một số trò chơi tập thể IV Tiến hành hoạt động: - 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) Phần mở đầu: - Hát tập thể - GV giới thiệu mục đích nội dung tiết học Phần hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: - HS lắng nghe GV giới thiệu số quyền trẻ em mà pháp luật quy định a Quyền học tập: Trẻ em có quyền học tập, trẻ em các sở giáo dục công lập không phải trả học phí b Quyền sống chung với bố mẹ: Trẻ em có quyền sống chung với bố mẹ, không buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích trẻ em c Quyền vui chơi Hoạt động 2: Quan sát tranh và nói bổn phận - HS quan sát và quyền trẻ học sinh em -GV cho hs quan sát tranh nói quyền trẻ em, sau đó đặt câu hỏi: (?) Từ quyền trên, các em háy hãy suy nghĩ và cho cô biết bổn phận các em phải làm gì? - HS phát biểu theo ý kiến cá nhân - kết luận: Từ quyền mà trẻ em hưởng, trẻ em phải có bổn phận: +Chăm học tập để trở thành ngoan trò giỏi + Hiếu thảo với ông bà cha mẹ +Tham gia trò chơi lành mạnh, bổ ích, rèn luyện sức khoẻ Hoạt động 3: Trò chơi : “ Tôi bảo ” - Cả lớp - GV hướng dẫn, học sinh làm theo VII Kết thúc hoạt động: GV nhận xét tiết học -Dặn dò các em cố gắng thực tốt bổn phận mình THÁNG : CHỦ ĐIỂM : “ MỪNG ĐẢNG- MỪNG XUÂN” TIẾT 19: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG I Yêu cầu giáo dục: - HS biết cái hay cái đẹp phong tục tập quán quê hương - Bảo vệ các nét đẹp truyền thống đó - Bồi dưỡng cách giao tiếp ứng xử cho các em II Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: - Giới thiệu cho các em số các hoạt động vào mùa xuân: tết trồng cây, lao động mùa xuân, ngày hội mùa xuân… - Hát các bài hát mùa xuân - Sinh hoạt trò chơi - 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Hình thức : - Sinh hoạt theo lớp III Chuẩn bị hoạt động: IV Tiến hành hoạt động: Phần mở đầu: - GV giới thiệu chủ đề tháng - Hát tập thể bài : “ Sắp đến tết rồi” - GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết sinh hoạt Phần hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động có ý nghĩa dịp mùa xuân -HS nhận xét tranh - GV cho học sinh quan sát số tranh có vẽ các hoạt động thường hay thực vào dịp mùa xuân Tranh 1: Vẽ các bạn trồng cây Tranh : Giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó -Cá nhân trình bày trước lớp khăn quà tết Tranh : Một số trò chơi dân gian - GV giải thích vì vào dịp tết người lại hay thực số hoạt động này Hoạt động 2: Hát các bài hát Mùa xuân, Bác Hồ - GV có thể khuyến khích gợi ý các bài hát cho các em hát đúng chủ đề buổi -HS tập hát sinh hoạt - Tập bài hát: Chúc tết Tết đến vui thật vui Em mặc áo chúc tết họ hàng Em chúc ông bà sống lâu thật lâu Em chúc cha mẹ mạnh khoẻ luôn Hoạt động 3: Sinh hoạt trò chơi - GV hướng dẫn, HS thực VI Kết thúc hoạt động: Gv nhận xét buổi sinh hoạt TIẾT 20 TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN I Yêu cầu giáo dục: - Giúp các em phân biệt và yêu thích trò chơi dân gian - Tạo không khí vui chơi sôi nổi, môi truờng học tập thân thiện II Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: - Tổ chức các trò chơi : kéo co, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột Hình thức: - Thi đua các tổ III Chuẩn bị: - 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) - Một sợi dây thừng kéo co - Khăn bịt mắt - Địa điểm: Ngoài sân trường IV Tiến hành hoạt động: Phần mở đầu : - Hát tập thể - GV giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt Phần hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động 1: GV chia các đội thi đấu theo tổ, thông báo các trò chơi tổ chức và thể lệ tham gia trò chơi - mèo đuổi chuột - bịt mắt bắt dê - kéo co Hoạt động 2: Các đội tham gia chơi - GV làm trọng tài - Nhận xét, tuyên dương đội thắng Hoạt động HS -HS lắng nghe -HS tham gia chơi V Kết thúc hoạt động: - Nhận xét buổi sinh hoạt - Tuyên dương hs tích cực buổi sinh hoạt TIẾT 21 SẠCH SẼ KHOẺ MẠNH I Yêu cầu giáo dục: - HS biết số bệnh thường mắc phải thói quen sinh hoạt các em - Biết cách phòng tránh số bệnh thường gặp, bỏ thói quen xấu có hại cho sức khoẻ - Có ý thức giữ gìn vệ sinh sẽ, bảo vệ sức khoẻ cho thân II Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: - Tìm hiểu nguyên nhân, tác hại và cách phòng tránh số bệnh thường mắc phải thói quen sinh hoạt ngày các em - Tập hát bài : “ Mẹ mua cho bàn chải xinh” Hình thức: - Sinh hoạt theo lớp III Chuẩn bị hoạt động: IV Tiến hành hoạt động: Phần mở đầu: - Tập thể lớp hát - GV giới thiệu nội dung và mục đích tiết học Phần hoạt động: - 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w