Giáo án lớp 1 môn Tự nhiên xã hội - Tuần 1 đến tuần 4

8 5 0
Giáo án lớp 1 môn Tự nhiên xã hội - Tuần 1 đến tuần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau Làm thế nào để xương và cơ phát triển tốt - Nhận xét tiết học: khen ngợi HS chăm chỉ học tập, động viên – khích lệ những HS chưa hoàn thành nhiệm [r]

(1)Ngày soạn: Ngaøy daïy: TUAÀN: 01 Tieát: 01 MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I Muïc ñích yeâu caàu: - Nhận quan vận động gồm có xương và hệ - Nhận phối hợp và xương các cử động thể + HS khá, giỏi: Nêu ví dụ phối hợp cử động và xương Nêu tên và vị trí các phận chính quan vận động trên tranh vẽ mô hình II Chuaån bò III Hoạt động dạy học: Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập Baøi cuõ: Bài mới: Giới thiệu: Giới thiệu chương trình, hướng dẫn cách học và giới thiệu bài “Cơ quan vận động” - GV ghi tựa bài lên bảng Tieán haønh baøi daïy: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Làm số cử động Mục tiêu: HS biết phận nào thể vận động thực số động tác như: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gaäp mình Hoạt động học sinh Bước 1: Làm việc theo cặp: - GV yeâu caàu HS quan saùt caùc hình 1, 2, SGK trang và làm số động tác nhö tranh - GV cho số lên thể các động tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình Bước 2: Cả lớp đứng chỗ, cùng làm các động tác theo lời hô lớp trưởng GV hỏi: Trong các động tác các em vừa làm, phận nào thể cử động? GV kết luận: Để thực động tác trên thì đầu, mình, chân, tay, phải cử động - HS mở sách quan sát - HS lên thể các động tác - HS: Đầu, mình chân tay phải cử động - HS nhaéc laïi Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết quan vận động Muïc tieâu: Bieát xöông vaø cô laø caùc cô quan vận động thể - HS nêu vai trò cuûa xöông vaø cô Bước 1: GV hướng dẫn cho HS thực hành tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay cuûa mình -1GiaoAnTieuHoc.com Ghi chuù (2) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chuù - Tiếp theo GV yêu cầu HS trả lời câu - Dưới lớp da thể có hỏi: Dưới lớp da thể có gì? xöông vaø cô Bước 2: Cho HS thực hành cử động: - HS thực hành Uoán deûo baøn tay, vaãy tay, co vaø duoãi caùnh tay, quay coå - GV hỏi: Nhờ đâu mà các phận đó - Nhờ phối hợp hoạt động cô vaø xöông cử động? Bước 3: Cho HS quan sát hình 5, SGK trang và trả lời câu hỏi HS khaù - GV cho hoïc sinh chæ vaø noùi teân caùc cô - HS: coù xöông vaø cô gioûi quan vận động thể - GV: Xương và là quan vận động - HS nhắc lại cuûa cô theå Hoạt động 3: Trò chơi “vật tay” Mục tiêu: HS hiểu hoạt động vaø vui chôi boå ích seõ giuùp cho cô quan vận động phát triển tốt - HS leân vaät tay leân baøn GV Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi Bước 2: GV cho HS xung phong lên - Cả lớp hoan hô bạn thaéng chôi Bước 3: GV tổ chức cho HS lớp cùng - HS chơi theo nhóm chơi theo nhóm người Trong đó có baïn chôi vaø baïn laø troïng taøi - Keát thuùc cuoäc chôi, caùc troïng taøi noùi teân caùc baïn thaéng cuoäc - GV tuyên dương người thắng GV keát luaän: Troø chôi cho chuùng ta thaáy tay khoûe laø bieåu hieän cô quan vaän động bạn đó khỏe Muốn quan khoûe chuùng ta caàn chaêm chæ taäp theå duïc và ham thích vận động Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài Dặn dò: Hướng dẫn HS nhà tập thực hành kĩ đã học - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau - Nhận xét tiết học: khen ngợi HS chăm học tập, động viên – khích lệ HS chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập Ñieàu chænh boå sung: -2GiaoAnTieuHoc.com (3) Ngày soạn: TUAÀN: 02 Ngaøy daïy: MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI Tieát: 02 BOÄ XÖÔNG I Muïc ñích yeâu caàu: - Nêu tên và vị trí các vùng xương chính xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân + HS khá, giỏi: Biết tên các khớp xương thể Biết bị gãy xương đau và lại khó khăn II Chuaån bò - Tranh vẽ xương và các phiếu ghi tên số xương, khớp xương III Hoạt động dạy học: Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết HS quan vận động Nhận xeùt Bài mới: Giới thiệu: Trong tiết Tự nhiên và Xã hội hôm chúng ta học bài “Bộ xương” - GV ghi tựa bài lên bảng Tieán haønh baøi daïy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chuù a Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ xöông Mục tiêu: Nhận biết và nói tên số xương và khớp xương Bước 1: Làm việc theo cặp HS - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ - Xương đầu, mình, tay, chân gioûi xöông, chæ vaø noùi teân moät soá xöông, khớp xương - HS tự sờ nắn lên thể - GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm mình Bước 2: Hoạt động lớp - HS chæ vaø noùi teân xöông, - GV treo tranh veõ boä xöông khớp xương, HS gắn tên xương, khớp xương vào tranh - GV cho lớp thảo luận: Theo em kích - Kích thước, hình dạng không thước và hình dạng các xương có giống giống Bộ xương là giá đỡ không? Vai trò hộp sọ, lồng ngực, thể và che chở số cột sống và các khớp xương: Như khớp phận quan trọng bả vai, khuỷu tay, đầu gối Giảng: Bộ xương gồm khoảng 200 với kích thước khác nhau, làm thành khung nâng đỡ và bảo vệ các quan quan trọng não, tim phổi …… Nhờ có xương, phối hợp điều khiển hệ thần kinh mà chúng ta cử -3GiaoAnTieuHoc.com khaù (4) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chuù động b Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ giøn, baûo veä boä xöông Mục tiêu: Hiểu cần đứng, ngồi đúng tư và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo Bước 1: Hoạt động theo cặp - HS quan saùt hình 2, - Cho HS quan sát và trả lời SGK, đọc và trả lời câu hỏi - GV giúp đỡ và kiểm tra hình với cách hỏi đáp Bước 2: Hoạt động lớp (thảo luận) + Tại hàng ngày chúng ta phải ngồi, - Để cột sống không bị cong đi, đứng đúng tư thế? - Tại các em không nên mang, vác, - Để cột sống không bị vẹo xaùch caùc vaät naëng? - Chúng ta cần làm gì để xương phát - Ngồi học ngắn không mang vaùc naëng trieån toát? Giảng: Xương chúng ta còn mềm Nếu - HS ghi nhớ ngoài hoïc khoâng ngaén, baøn gheá khođng phuø hôïp vôùi khoơ ngöôøi, neẫu phại mang vác nặng mang xách không đúng cách … dẫn đến cong vẹo cột soáng - Để xương phát triển tốt ta cần có thói quen ngoài hoïc ngaén, khoâng mang vaùc naëng Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài Dặn dò: Hướng dẫn HS nhà tập thực hành kĩ đã học - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau Hệ - Nhận xét tiết học: khen ngợi HS chăm học tập, động viên – khích lệ HS chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập Ñieàu chænh boå sung: -4GiaoAnTieuHoc.com (5) Ngày soạn: TUAÀN: 03 Ngaøy daïy: MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI TIEÁT: 03 HEÄ CÔ I Muïc ñích yeâu caàu: - Nêu tên và vị trí các vùng chính: đầu, ngực, bụng, tay, chaân + HS khá, giỏi: Biết co duỗi bắp thể hoạt động II Chuaån bò GV: Tranh veõ heä cô III Hoạt động dạy học: OÅn ñònh: Mở bài: Nếu lớp da thể có xương thì hình dạng chúng ta theá naøo? Giới thiệu bài mới: Cơ thể chúng ta khoẻ mạnh săn chắc, đó là nhờ hệ hôm chuùng ta hoïc baøi Heä Cô Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chuù a Hoạt động 1: Quan sát hệ Muïc tieâu: Nhaän bieát vaø goïi teân moät soá cô cuûa cô theå Bước 1: Làm việc theo cặp - GV: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ - HS: mặt, tay, bụng, và trả lời câu hỏi SGK “Chỉ và nói chân teân moät soá cuûa cô theå” - GV theo doõi caùc nhoùm laøm vieäc Bước 2: Làm việïc lớp - GV treo hình vẽ hệ lên bảng và mời - HS lên hình vẽ và nói tên vài em xung phong lên vừa vào các hình veõ vaø noùi teân caùc cô GV nhận xét sửa chữa GV keát luaän: Trong cô theå chuùng ta coù nhiều Các bao phủ toàn thể làm cho người có khuôn mặt và hình dáng định Nhờ bám vào xương mà ta có thể thực cử động nhạy, nhảy, ăn, uống, cười, noùi b Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay Mục tiêu: Biết có thể co và duỗi, nhờ đó mà các phận thể có thể cử động Bước 1: Làm việc cá nhân và theo cặp - GV yêu cầu học sinh quan sát - HS thực hành theo hướng hình SGK trang 9, làm động tác giống dẫn GV trao đổi nhóm -5GiaoAnTieuHoc.com (6) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chuù hình vẽ, đồng thời quan sát sờ nắn và người mô tả bắp giơ cánh tay co Sau đó - HS quan sát lại duỗi và tiếp tục quan sát sờ nắn mô tả bắp duỗi xem nó thay đổi nào so với bắp co Bước 2: Làm việc lớp - GV Cho em vừa lên bảng vừa làm - HS lên bảng làm các động tác động tác vừa nói thay đổi bắp co và duỗi cô co vaø duoãi khaù GV Kết luận: Khi co ngắn HS: Khi co cứng và co lại HS gioûi Khi cô duoãi cô seõ daøi hôn vaø meàm hôn duoãi cô giaõn Nhờ có co và duỗi mà các phận thể có thể cử động c Hoạt động 3: Thảo luận làm gì để săn * Mục tiêu: Biết vận động và tập luện thể dục thường xuyên giúp cho săn * Caùch tieán haønh: GV nêu câu hỏi: Chúng ta làm gì để HS: tập thể dục vui chơi ăn uống săn chắc? đầy đủ… GV chốt lại: Và nhắc nhở các em nên ăn uống đầy đủû, tập thể dục và rèn luyện thân thể hàng ngày để săn Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài Dặn dò: - Hướng dẫn HS nhà tập thực hành kĩ đã học - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau Làm nào để xương và phát triển tốt - Nhận xét tiết học: khen ngợi HS chăm học tập, động viên – khích lệ HS chưa hoàn thành nhiệm vuï hoïc taäp Ñieàu chænh boå sung: -6GiaoAnTieuHoc.com (7) Ngày soạn: TUAÀN: 04 Ngaøy daïy: MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI TIEÁT: 04 LAØM GÌ ĐỂ CƠ VAØ XƯƠNG PHÁT TRIỂN TỐT? I Muïc ñích yeâu caàu: - Biết tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ giúp cho hệ và xương phát triển tốt - Biết đi, đứng, ngồi đúng tư và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống + HS khaù, gioûi: Giaûi thích taïi khoâng neân mang vaùc vaät quaù naëng II Chuaån bò - Tranh phoùng to caùc hình baøi SGK III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Hát Kiểm tra bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết HS quan vận động Nhận xeùt Bài mới: Giới thiệu: Trong tiết Tự nhiên và Xã hội hôm chúng ta học bài “Làm gì để và xương phát triển tốt?”- GV ghi tựa bài lên bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chuù a Hoạt động 1: Làm gì để và xương phaùt trieån toát Mục tiêu: Nêu việc cần làm để xương và phát triển tốt Giải thích taïi khoâng neân mang vaùc quaù naëng * Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm theo cặp: - GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo caëp vaø - HS laøm vieäc theo caëp nói với nội dung các hình ,2 ,3 ,4 ,5 SGK trang 10 , 11 HS khaù - GV hướng dẫn HS và gợi ý tranh - HS trình bày gioûi cho HS trả lời theo gợi ý Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi cặp lên trình bày gì - cặp HS lên trình bày các em đã hỏi và trả lời quan saùt hình - HS thaûo luaän - GV cho HS thaûo luaän SGK - GV yeâu caàu HS lieân heä caùc coâng vieäc các em có thể làm nhà - GV nhắc nhở các em HS nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức và tập luyện TDTT có lợi cho sức khoẻ và giúp cho cô vaø xöông phaùt trieån toát b Hoạt động 2: Trò chơi nhấc vật Mục tiêu: Biết nhấc vật cho hợp lý Bước 1: GV làm mẫu và phổ biến cách -7GiaoAnTieuHoc.com (8) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chuù chôi Bước 2: Tổ chức cho HS chơi - HS chơi ngoài sân - Goïi HS leân laøm maãu - Cả lớp chia thành đội, đội có số người nhau, người phải đứng vạch - Khi GV hô “bắt đầu“ thì HS đứng thứ - HS chơi trò chơi nhaát chaïy leân nhaác “vaät naëng” mang veà để vạch chuẩn chạy xuống cuối hàng … Trò chơi tiếp diễn người cuoái cuøng - GV nhận xét, khen ngợi em làm đúng, làm nhanh - GV làm mẫu lại động tác đúng và sai để các em biết so sánh phân biệt - GV nhắc nhở HS nhấc vật, lưng + HS khá, giỏi: Giải thích phải thẳng không dùng sức lưng bị không nên mang vác vật quá naëng ñau löng Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống kiến thức, giáo dục cách bảo vệ và rèn luyện theå cho HS Dặn dò: Hướng dẫn HS nhà tập thực hành kĩ đã học - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau - Nhận xét tiết học Ñieàu chænh boå sung: -8GiaoAnTieuHoc.com (9)

Ngày đăng: 02/04/2021, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan