1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Ngữ văn 8 - Bài 14 - Dấu ngoặc kép

17 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

=> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp ( đây không phải là lời của người khác mà là lời của chính người nói (ông giáo) được dùng vào một thời điểm khác (lúc con trai lão Hạc trở về)... Luyện[r]

(1)

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

? Em nêu công dụng dấu ngọăc đơn, dấu hai chấm.

? Giải thích cơng dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm trong ví dụ sau:

a, Nam Cao ( 1915? - 1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri, q làng Đại Hồng, phủ Lí Nhân( xã Hịa Hậu, huyện Lí Nhân), tỉnh Hà Nam.

b, Hắn bĩu môi bảo:

- Lão làm đấy! ( Nam Cao)

Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích( giải thích,thuyết minh, bổ sung thêm)

Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích( giải thích,thuyết minh, bổ sung thêm)

Dấu hai chấm dùng để:

- Đánh dấu ( báo trước) phần giải thích , thuyết minh cho phần trước đó;

- Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang)

Dấu hai chấm dùng để:

- Đánh dấu ( báo trước) phần giải thích , thuyết minh cho phần

trước đó;

- Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang)

=> Đánh dấu phần bổ sung thêm => Đánh dấu phần bổ sung thêm

(3)

CHỦ ĐỀ 14: DẤU CÂU Tiết 2: DẤU NGOẶC KÉP

I.Công dụng : 1 Ví dụ

(4)

a Người xưa có câu: “ Trúc cháy, đốt thẳng” Tre thẳng thắn, bất khuất! (Cây tre Việt Nam, Thép Mới)

b Nó làm in trách tơi; kêu nhìn tơi muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão xử với tôi à?” (Nam Cao,Lão Hạc)

c.Nhìn từ xa, cầu Long Biên dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, thực ra“dải lụa”“dải lụa”ấy nặng tới 17 nghìn tấn.(Thuý Lan,Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử)

d.Tre với người nghìn năm Một kỉ “văn

minh”,“khai hố” thực dân khơng làm tấc sắt Tre phải vất vả với người. (Thép Mới ,Cây tre Việt Nam)

e Hàng loạt kịch “Tay người đàn bà”,“Giác ngộ”,“Bên sông Đuống”,…ra đời (Ngữ văn7, tập hai)

=>Đánh dấu lời dẫn trực tiếp ( Thép Mới dẫn lại lời người xưa)

=>Đánh dấu lời dẫn trực tiếp ( Thép Mới dẫn lại lời người xưa)

=>Đánh dấu câu nói dẫn trực tiếp

=>Đánh dấu câu nói dẫn trực tiếp

=>Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt

=>Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt

=>Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai

=>Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai

=>Đánh dấu tên kịch dẫn

=>Đánh dấu tên kịch dẫn

,lời dẫn trực tiếp

(5)

*Dấu ngoặc kép dùng để:

- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;

- Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;

(6)

CHỦ ĐỀ 14: DẤU CÂU Tiết 2: DẤU NGOẶC KÉP

I.Cơng dụng : 1 Ví dụ

1 Ví dụ

2 Nhận xét

2 Nhận xét

3.Ghi nhớ( SGK- Tr 142)

(7)

Bài tập nhanh:

? Thêm dấu ngoặc kép vào chỗ cần thiết cho tả.

a Hình tức q khơng thể chịu nổi, chị Dậu nghiến chặt hai hàm mà thách thức cai lệ Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!

b Lê Nin khuyên Học, học nữa, học mãi!

=>Hình tức chịu nổi, chị Dậu nghiến chặt hai hàm mà thách thức cai lệ : “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem”!

(8)

? Vì hai câu sau có ý nghĩa giống mà dùng dấu câu khác nhau

a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, cũng học hành.”

b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc,

cũng học hành

Thảo Luận

Thảo Luận

=> Dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh )

(9)

*Lưu ý

- Lời dẫn trực tiếp đặt ngoặc kép cần xác từ ngữ, dấu câu.

(10)

CHỦ ĐỀ 14: DẤU CÂU Tiết 2: DẤU NGOẶC KÉP

I Cơng dụng : 1 Ví dụ

1 Ví dụ

2 Nhận xét

2 Nhận xét

3 Ghi nhớ( SGK- Tr 142)

3 Ghi nhớ( SGK- Tr 142)

* Bài tập nhanh

* Bài tập nhanh

II Luyện tập

II Luyện tập

1 Bài 1

1 Bài 1

(11)

Bài tập 1: Giải thích cơng dụng dấu ngoặc kép.

Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu:

b) Từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai: anh chàng coi là ““hầu cận ơng líhầu cận ơng lí” mà bị người đàn bà ni mọn ”

túm tóc lẳng ngã nhào thềm.

d) Từ ngữ dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai.

e) Từ ngữ dẫn trực tiếp ““Mặt sắt Mặt sắt ””, , “ “ ngây tìnhngây tình” dẫn ”

(12)

Bài tập 2:

a Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo

- Nhà xưa quen bán cá ươn hay mà phải đề biển là cá tươi ?

Nhà hàng nghe nói, bỏ chữ tươi đi (Theo Treo biển)

b Nó nhập tâm lời dạy Tiến Lê cháu vẽ thân thuộc với cháu (Tạ Duy Anh, Bức tranh em gái tôi)

c Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão về, trao lại cho bảo vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không

chịu bán sào… (Theo Nam Cao, Lão Hạc)

c Lão Hạc ơi! Lão yên lịng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão về, trao lại cho bảo vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không

(13)

Bài tập 2:

a Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo :

- Nhà xưa quen bán cá ươn hay mà phải đề biển là “ cá tươi” ?

Nhà hàng nghe nói, bỏ chữ “tươi ”đi (Theo Treo biển)

b Nó nhập tâm lời dạy Tiến Lê : “Cháu vẽ thân thuộc với cháu ” (Tạ Duy Anh, Bức tranh em gái tôi)

=> Dấu chấm : Đánh dấu(báo trước) lời đối thoại ;Dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ dẫn lại.

=>Dấu ngoặc kép đánh dấu câu dẫn trực tiếp ; Dấu chấm : Báo trước lời dẫn trực tiếp.

c Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão về, trao lại cho bảo : “Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết

không chịu bán sào…” (Theo Nam Cao, Lão Hạc)

c Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão về, trao lại cho bảo : “Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết

không chịu bán sào…” (Theo Nam Cao, Lão Hạc)

(14)

Bài tập 5:

*Ví dụ: Văn bản: “Ơn dịch thuốc lá” (SGK/118)

+ Ngày trước, Trần Hưng Đạo dặn nhà vua: “Nếu giặc đánh vũ bão khơng đáng sợ, đáng sợ giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”.

=> Dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

+ Có người bảo: Tơi hút, bị bệnh, mặc !

=>Dấu hai chấm đánh dấu lời giải thích (gián tiếp).

+ Người ta cấm hút thuốc…(ở Bỉ, từ năm 1987,vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la).

=> Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần giải thích, thuyết minh thêm

(15)

CHỦ ĐỀ 14: DẤU CÂU Tiết 2: DẤU NGOẶC KÉP

I Cơng dụng : 1 Ví dụ

1 Ví dụ

2 Nhận xét

2 Nhận xét

3 Ghi nhớ( SGK- Tr 142)

3 Ghi nhớ( SGK- Tr 142)

* Bài tập nhanh

* Bài tập nhanh

II Luyện tập

II Luyện tập

1 Bài 1

1 Bài 1

2 Bài 2

2 Bài 2

3 Bài 5

(16)(17)

Hướng dẫn nhà

- Làm tập 4( SGK -Trang 144)

- Học thuộc lòng phần ghi nhớ.

- Chuẩn bị bài : Ôn luyện dấu câu

Ngày đăng: 02/04/2021, 09:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w