+ Nhưng khi nhìn lâu hơn, Phùng lại thấy từ trong tranh bước ra là một người đàn bà với thân hình cao lớn, rỗ mặt, lưng áo ướt sũng…→ hình ảnh tượng trưng cho hiện thực lam lũ, nhọc n[r]
(1)NGỮ VĂN 12
BÀI: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Nguyễn Minh Châu
A-BÀI HỌC:
I TÌM HIỂU CHUNG 1 Tác giả
- Nguyễn Minh Châu xem “nhà văn mở đường tài tinh anh nhất” văn học Việt Nam thời kì đổi
- Khi cầm bút, Nguyễn Minh Châu trăn trở số phận nhân dân trách nhiệm nhà văn, ln thiết tha truy tìm “cái hạt ngọc” ẩn giấu nơi bề sâu tâm hồn người
2 Tác phẩm
- Xuất xứ: Sáng tác năm 1983, in tập truyện “Chiếc thuyền xa (1987)”, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác NMC giai đoạn sau năm 1975, thiên cảm hứng
- Nội dung: Truyện kể lại chuyến thực tế nghệ sĩ nhiếp ảnh chiêm nghiệm sâu sắc ông nghệ thuật sống
II ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:
1 Tình nghịch lí ngồi bờ biển: Phát thứ 1: Bức tranh tuyệt vời
buổi bình minh
Phát thứ 2: Cảnh bạo hành bi kịch của gia đình người hàng chài
- Cảnh thuyền ngồi xa lúc bình minh:
+ Là vẻ đẹp “trời cho” mặt biển mờ sương
+ Cảnh đẹp tranh thủy mặc
Đó thuyền nghệ thuật lung linh, huyền diệu nhìn từ xa - Cảm xúc người nghệ sĩ: ngây ngất, hạnh phúc
- Nhận thức ban đầu Phùng: “Bản thân đẹp đạo đức”, có tác dụng lọc
- Cảnh bạo lực gia đình thuyền vào đến bờ cát:
+ Người đàn ông đánh vợ cách dã man vơ lí
+ Thằng trai bênh mẹ mà chạy đánh bố
(2)và giúp cho tâm hồn trở nên trẻo, khiết
- Nhận thức Phùng: Cái đẹp không đạo đức mà bên tồn xấu, phi nhân
- Từ phát trên, tác giả nêu quan điểm:
+ Hiện thực sống vốn chứa đầy nghịch lí khó lí giải: tốt-xấu; thiện ác ln tồn đan xen, khó phát
+ Phải có nhìn đa chiều, đầy suy ngẫm hiểu chất đời sống
2 Tình nghịch lí tòa án huyện qua câu chuyện người đàn bà hàng chài:
Phùng Đẩu Người đàn bà hàng chài
- Khuyên người đàn bà bỏ người chồng vũ phu với thiện tâm thiện chí, vì:
+ “Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Cả nước khơng có người chồng hắn”
+ “Chị không sống với lão đàn ông vũ phu đâu”
=> Phùng Đẩu nhìn vào tượng
- Bị đánh khơng thể bỏ chồng, vì: +Với chị, đàn ông trụ cột thiếu:
“Đàn bà hàng chài cần có “người đàn ơng để chèo chống phong ba”
+ Tình thương lớn lao, chị chấp nhận tất cả: “Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho mình” + Chị cảm nhận hạnh phúc bên lão dù ỏi: “Cũng có lúc vợ chồng sống hòa thuận vui vẻ”
+ Thấu hiểu cho chồng nhận lão nạn nhân hoàn cảnh: Chồng chị trước người hiền lành, nghèo đói, bế tắc khiến lão tha hóa
+ Thậm chí chị cịn nhận lỗi mình: “Cái đàn bà thuyền đẻ nhiều quá” => Đây chất việc, cho thấy nhìn sâu sắc, thấu hiểu lòng vị tha người đàn bà
Câu chuyện người đàn bà giúp Đẩu Phùng vỡ nhiều điều:
- Hiện thực đời sống phức tạp, ta dễ dãi, đơn giản việc nhìn nhận việc, tượng
- Đơi khi, thiện chí hay lý thuyết cứng nhắc sách không giúp người khỏi khó khăn Muốn giúp đỡ người khác phải đặt hồn cảnh họ 3 Ý nghĩa ảnh lịch:
- Tấm ảnh Phùng mang chọn in lịch nhiều người yêu thích - Riêng Phùng:
(3)+ Nhưng nhìn lâu hơn, Phùng lại thấy từ tranh bước người đàn bà với thân hình cao lớn, rỗ mặt, lưng áo ướt sũng…→ hình ảnh tượng trưng cho thực lam lũ, nhọc nhằn đời sống
+
Ý nghĩa mối quan hệ hình ảnh: Nghệ thuật chân phải gắn với đời cuộc đời
4 Nghệ thuật:
- Xây dựng tình truyện độc đáo, đầy nghịch lí, tạo nên bất ngờ, lơi góp phần bộc lộ tính cách nhân vật
- Cốt truyện hấp dẫn, sinh động kết hợp với ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo góp phần làm bật chủ đề tư tưởng tác phẩm
- Xây dựng nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng
- Giọng điệu: chiêm nghiệm, suy tư, trăn trở phù hợp với tình nhận thức B-ĐỀ LUYỆN TẬP:
Qua việc phân tích hình tượng nhân vật người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, anh/chị ra ý nghĩa tư tưởng tác phẩm Chiếc thuyền xa ( Nguyễn Minh Châu)