1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Soạn bài chiếc thuyền ngoài xa

3 541 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 22,79 KB

Nội dung

Soạn bài chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu I. Hướng dẫn học bài Câu 1. Tình hướng chính của truyện – hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa. Đó là sự xuất hiện đột ngột, bất ngờ của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa, gần bờ phá. - Chiếc thuyền hiện ra trong sương mù ban mai: Từ “Mũi thuyền in một nét mơ hồ” đến “có cái gì bóp thắt vào?” - > Khung cảnh ấy là tác phẩm nghệ thuật trời ban có vẻ đẹp êm ả, thanh thoát với chất thơ bay bổng. Chất thơ ấy vút lên giữa cuộc đời lao động đã gây xúc động mạnh. Hành trình tìm kiếm chân lí cái đẹp của nghệ thuật là ở đây. Bản thân cái đẹp chính là cái thiện, là đạo đức. - Khi chiếc thuyền nhô mũi vào bờ, đâm thẳng vào trước chỗ tôi đứng, thì cái đẹp lúc này chợt tan biến như đám sương mù. Những con người ngồi câm lặng trên thuyền để vạch lên đường nét thật hài hòa của bức tranh bây giờ là những con người đang cử động. Và cảnh tượng lạ lùng khác ập đến: hai vợ chồng người thuyền chài lội nước tiến vào bờ, đến sau chiếc xe phá mìn. Người đàn ông to lớn giận dữ vừa đánh vừa chửi người đàn bà. Người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng như cái xác không hồn. Thằng con trai xông vào đánh bố để cứu mẹ. Chuyện ghê gớm này lại xảy ra thường ngày -> Đây là một bức tranh khác, không thi vị chút nào, nó là cái gai góc, trần trụi đau đớn của cuộc đời làm cho Phùng phải kinh ngạc, tưởng là câu chuyện quái đản trong cổ tích. - > Tình huống nhận thức với hai bức tranh tương phản làm vỡ ra bao điều. Nhìn bên ngoài tưởng cuộc sống yên ả, thơ mộng nhưng thực chất cuộc đời có những khía cạnh và bề sâu phức tạp khó lường. Cuộc sống vốn đa sự nên con người đa đoan. Bên cạnh bình minh thanh trong với những ánh hồng ấm áp hạnh phúc là ánh hoàng hôn sẫm tối của tia nắng độc dữ, là cái man rợ và nước mắt khổ đau nhọc nhằn. Bên trong cái đẹp đạo đức có cả cái phi đạo đức, một phạm trù của cặp đối lập/ Dưới màn sương phủ hay dưới ánh trăng, con thuyền chài nheo nhóc hay túp lều tranh xiêu vẹo cũng trở nên thi vị, thơ mộng. Nam Cao chối từ thử ánh sáng lừa dối còn Nguyễn Minh Châu ghi nhận chất thơ ấy của cuộc sống, song nhà văn còn đòi hỏi phải có cái nhìn chiều sâu để thấy hết những góc khuất, góc tối của cuộc đời, từ đó đưa tất cả ra ánh sáng để cải thiện làm cho nó đạo đức, tận thiện, tận mĩ hơn. Sau chiến tranh, cuộc sống đã lấy lại sự bình yên cho mỗi cảnh đời nhưng vẫn còn là thời điểm bắt đầu của ngày mới, cái di hại của kiếp người khổ đau thời trước vẫn còn hiện ra nhức nhối. Đó là sự ám ảnh, nỗi ray rức của nhà văn về phận người. Sau cuộc chiến chống xâm lăng còn cuộc chiến tiếp diễn là chống đói nghèo, tăm tối man rợ. Cho nên chiếc thuyền trở thành hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng cho những mảnh đời khốn khó, nổi nênh. Chiếc thuyền còn ở ngoài xa nên cuộc đời con người còn đơn lẻ, gồng mình bởi gánh nặng mưu sinh, chưa thể nào cập bến bờ bình yên hạnh phúc. Chiếc thuyền ngoài xa là nghệ thuật, là cái đẹp, còn chiếc thuyền gần bó là cuộc đời. Hai chiếc thuyền ấy là một. Chiếc thuyền nghệ thuật chuyên chở phận người để vừa đem đến cái đẹp, cái thơ mộng vừa đặt ra vấn đề thế sự nhân sinh. Câu 2. Tình huống tâm trạng – cuộc gặp mặt ở tòa án huyện hay là chuyện gia đình người làng chài. - Với thiện chí, Đẩu – chánh án toàn án huyện cho mời người đàn bà lên để trao đổi và khuyên người đàn bà li hôn để thoát khỏi tình trạng bạo lực gia đình. Nhưng người đàn bà đã khẩn khoản: tòa phạt cũng được… đừng bắt con bỏ nó. Bà ta cam chịu đòn roi bởi hai lí do, vì cuộc vật lộn mưu sinh trên mặt nước mà trên thuyền không thể không có người đàn ông, và tránh làm tổn thương những đứa trẻ nên phải gìn giữ một gia đình đoàn tụ. - > Người đàn bà sáng suốt, bình tĩnh, một mình chấp nhận nỗi đau khổ này để tránh khỏi những đau khổ hơn cho cả gia đình. Cuộc sống không bao giờ trọn vẹn nên càng thấm thía câu danh ngôn: Nhìn vào một gia đình hạnh phúc thì biết ở đó có người đàn bà đã hi sinh. - > Sự chọn lựa trong tình huống danh dự của người phụ nữ này đã làn toát ra vẻ đẹp nhân cách đáng quý. Đức hi sinh, lòng vị tha là hạt ngọc ẩn sâu trong tâm hồn người đàn bà ngư dân thô kệch này. - Dù người mẹ cố giấu, nhưng thằng Phác vẫn biết chuyện và đã phản ứng đầy căm hận đối với bố đẻ và căm ghét cả thế giới đàn ông. Người mẹ chỉ biết ôm con vào lòng với bao đau đớn chua xót vì phải che giấu tình trạng khốn khổ của mình, sợ nó sẽ bị sứt mẻ nhân cách nên bà quỳ lạy cho nó với mong ước hãy quên nhanh đi chuyện đau buồn của gia đình và phải biết vị tha. Người mẹ khóc đau đớn vì cố che giấu, gìn giữ nhưng vẫn làm tổn thương tâm hồn đứa bé. Vừa đau đớn thể xác lại vừa đau đớn tinh thần. Một sự thật trần trụi đến khắc nghiệt. - Vì cuộc sống quanh năm đói rách nhọc nhằn nên người đàn ông xưa kia vốn là người cộc tính nhưng hiền lành, nay trở thành một người thô bạo, tàn ác. Đó là ý nghĩa triết lí của truyện, bản tính con người vốn tốt đẹp nhưng trở nên quay quắt vì cuộc sống giẫm đạp. - Cuộc sống người lao động nghèo thường chỉ có ít ngày vui, khi đàn con đủ cơm no còn lại là nhưng ngày buồn. Cái nhìn đôn hậu ấy thấm đẫm tình người của nhà văn. - Đối với Đẩu và Phùng, thấy người đàn bà bị đánh đập thường xuyên: ba ngày trận đòn là nhẹ, năm ngày trận đòn là nặng, các anh tưởng vậy là tận cùng khổ nhục. Nhưng người đàn bà nói: Lòng các chú tốt, nhưng các chú (…) đâu có hiểu được cái việc của người làm ăn lam lũ, khó nhọc. - > Người đàn bà hiểu rõ nổi đau khổ bế tắc của chồng và hơn nữa là hiểu thiên chức làm mẹ của mình nên thỏa hiệp với hoàn cảnh đa đoan. - > Còn công chức Đẩu, có lòng tốt nhưng còn nông cạn. Hiểu sách vở, luật pháp nhưng chưa trải nên chưa hiểu đời. Cảnh thô bạo kia chưa phải là nỗi đau tận cùng. - Do đó mới có giây phút đốn ngột trong Đẩu, một cái gì mới vừa vỡ ra trong đầu vị Bao Công của cái phố huyện vùng biển. - > Nếu chỉ nhìn bề ngoài, bể nổi của tảng bang thì không thể nào hiểu hết cuộc sống. Cuộc đời có những nghịch lí không đáng có nhưng phải chấp nhận. Đây đó xung quanh ta còn biết bao cảnh đời khốn khố, bất công mà luật pháp không thể vươn tay tới được. Bao Thanh Thiên thời hiện đại cũng phải bó tay trước sự phức tạp của vấn đề; mớ lí thuyết của người có học cũng chưa giúp được gì nhiều. Bài toán đói nghèo đặt ra càng cấp thiết hơn. - Tòa án luật pháp không thuyết phục nổi người đàn bà ít học, tòa án lương tâm ngược lại chinh phục Đẩu. Do đó, Phùng mới ngộ nhận rằng, cái đẹp của chiếc thuyền ngoài xa, xét cho cùng cũng chỉ là ảo ảnh, nhanh tan biến như sương mù màu trắng sữa. Tấm lòng người mẹ, người vợ này mới thật là cái đẹp đạo đức. Một bức ảnh đẹp nhất trong tác phẩm. Tóm lại, tình huống mở truyện chứa đựng mật mã cuộc sống và nghệ thuật. Giây phút trầm tư cuối truyện là để giảu mã: cuộc đời sao luôn chứa đựng những nghịch lí đau xót không đáng có, cái gì làm nó tồn tại? Và cái đẹp nghệ thuật đích thực à những bức tranh được treo khắp gia đình sành nghệ thuật hay là chính tấm lòng nhân ái kia có thể bắt gặp khắp ngả đường đất nước. Văn phong của Nguyễn Minh Châu giản dị từ chuyện kể đến lối hành văn, ngôn ngữ nhưng lại chứa đựng những vấn đề sâu sắc, những trầm tư mặc khải về những vấn nạn của nhân sinh tron đó có nghệ thuật vào thời kì đổi mới. Câu 3. Chuyện không thể nào được hiểu! Do xây dựng tình huống – vân đè nên nhân vật trong truyện là phương tiện để nhà văn trình bày phát hiện của mình về một vấn đề tư tưởng, đạo đức hay để chiêm nghiệm về quy luật của đời sống. Điều đó không thể không tránh khỏi hiện tượng chủ quan, thiếu tự nhiên trong cách thể hiện nhân vật. Có những người đàn ông vũ phu đánh vợ như cơm bữa nhưng khó thấy người nào đánh vợ như một thứ việc hằng ngày. Giận dữ chỉ được trút xuống đòn roi trong chốc lát nên khi người đàn ông đưa thuyền vào bờ, lội nước một đoạn, rồi đi qua bãi cát thì liệu có còn nóng giận để đánh vợ được không? Đánh vợ có giải quyết được vấn đề gì không? Ngày nào cũng lội nước đến “điểm hẹn”để đánh, liệu có tin nổi không? Quy luật tâm lí có được tôn trọng? Văn chương đòi hỏi hư cấu để tái tạo hiện thực theo tiêu chuẩn thẩm mĩ nhưng hư cấu quá xa sự thật thì khiên cưỡng, thiếu thuyết phục. Mặc dù vậy, chi tiết trên không ảnh hưởng nhiều đến giá trị tư tưởng tác phẩm. II. Hướng dẫn luyện tập 1. Giải thích ý nghĩa nhan đề của truyện 2. Phân tích tình huống truyện để thấy vấn đề thế sự và nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu. 3. Phát biểu cảm nghĩ của bạn về gia đình người làng chài và hình ảnh người phụ nữ trong truyện.

Soạn bài chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu I. Hướng dẫn học bài Câu 1. Tình hướng chính của truyện – hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa. Đó là sự xuất hiện đột ngột, bất ngờ của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa, gần bờ phá. - Chiếc thuyền hiện ra trong sương mù ban mai: Từ “Mũi thuyền in một nét mơ hồ” đến “có cái gì bóp thắt vào?” - > Khung cảnh ấy là tác phẩm nghệ thuật trời ban có vẻ đẹp êm ả, thanh thoát với chất thơ bay bổng. Chất thơ ấy vút lên giữa cuộc đời lao động đã gây xúc động mạnh. Hành trình tìm kiếm chân lí cái đẹp của nghệ thuật là ở đây. Bản thân cái đẹp chính là cái thiện, là đạo đức. - Khi chiếc thuyền nhô mũi vào bờ, đâm thẳng vào trước chỗ tôi đứng, thì cái đẹp lúc này chợt tan biến như đám sương mù. Những con người ngồi câm lặng trên thuyền để vạch lên đường nét thật hài hòa của bức tranh bây giờ là những con người đang cử động. Và cảnh tượng lạ lùng khác ập đến: hai vợ chồng người thuyền chài lội nước tiến vào bờ, đến sau chiếc xe phá mìn. Người đàn ông to lớn giận dữ vừa đánh vừa chửi người đàn bà. Người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng như cái xác không hồn. Thằng con trai xông vào đánh bố để cứu mẹ. Chuyện ghê gớm này lại xảy ra thường ngày -> Đây là một bức tranh khác, không thi vị chút nào, nó là cái gai góc, trần trụi đau đớn của cuộc đời làm cho Phùng phải kinh ngạc, tưởng là câu chuyện quái đản trong cổ tích. - > Tình huống nhận thức với hai bức tranh tương phản làm vỡ ra bao điều. Nhìn bên ngoài tưởng cuộc sống yên ả, thơ mộng nhưng thực chất cuộc đời có những khía cạnh và bề sâu phức tạp khó lường. Cuộc sống vốn đa sự nên con người đa đoan. Bên cạnh bình minh thanh trong với những ánh hồng ấm áp hạnh phúc là ánh hoàng hôn sẫm tối của tia nắng độc dữ, là cái man rợ và nước mắt khổ đau nhọc nhằn. Bên trong cái đẹp đạo đức có cả cái phi đạo đức, một phạm trù của cặp đối lập/ Dưới màn sương phủ hay dưới ánh trăng, con thuyền chài nheo nhóc hay túp lều tranh xiêu vẹo cũng trở nên thi vị, thơ mộng. Nam Cao chối từ thử ánh sáng lừa dối còn Nguyễn Minh Châu ghi nhận chất thơ ấy của cuộc sống, song nhà văn còn đòi hỏi phải có cái nhìn chiều sâu để thấy hết những góc khuất, góc tối của cuộc đời, từ đó đưa tất cả ra ánh sáng để cải thiện làm cho nó đạo đức, tận thiện, tận mĩ hơn. Sau chiến tranh, cuộc sống đã lấy lại sự bình yên cho mỗi cảnh đời nhưng vẫn còn là thời điểm bắt đầu của ngày mới, cái di hại của kiếp người khổ đau thời trước vẫn còn hiện ra nhức nhối. Đó là sự ám ảnh, nỗi ray rức của nhà văn về phận người. Sau cuộc chiến chống xâm lăng còn cuộc chiến tiếp diễn là chống đói nghèo, tăm tối man rợ. Cho nên chiếc thuyền trở thành hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng cho những mảnh đời khốn khó, nổi nênh. Chiếc thuyền còn ở ngoài xa nên cuộc đời con người còn đơn lẻ, gồng mình bởi gánh nặng mưu sinh, chưa thể nào cập bến bờ bình yên hạnh phúc. Chiếc thuyền ngoài xa là nghệ thuật, là cái đẹp, còn chiếc thuyền gần bó là cuộc đời. Hai chiếc thuyền ấy là một. Chiếc thuyền nghệ thuật chuyên chở phận người để vừa đem đến cái đẹp, cái thơ mộng vừa đặt ra vấn đề thế sự nhân sinh. Câu 2. Tình huống tâm trạng – cuộc gặp mặt ở tòa án huyện hay là chuyện gia đình người làng chài. - Với thiện chí, Đẩu – chánh án toàn án huyện cho mời người đàn bà lên để trao đổi và khuyên người đàn bà li hôn để thoát khỏi tình trạng bạo lực gia đình. Nhưng người đàn bà đã khẩn khoản: tòa phạt cũng được… đừng bắt con bỏ nó. Bà ta cam chịu đòn roi bởi hai lí do, vì cuộc vật lộn mưu sinh trên mặt nước mà trên thuyền không thể không có người đàn ông, và tránh làm tổn thương những đứa trẻ nên phải gìn giữ một gia đình đoàn tụ. - > Người đàn bà sáng suốt, bình tĩnh, một mình chấp nhận nỗi đau khổ này để tránh khỏi những đau khổ hơn cho cả gia đình. Cuộc sống không bao giờ trọn vẹn nên càng thấm thía câu danh ngôn: Nhìn vào một gia đình hạnh phúc thì biết ở đó có người đàn bà đã hi sinh. - > Sự chọn lựa trong tình huống danh dự của người phụ nữ này đã làn toát ra vẻ đẹp nhân cách đáng quý. Đức hi sinh, lòng vị tha là hạt ngọc ẩn sâu trong tâm hồn người đàn bà ngư dân thô kệch này. - Dù người mẹ cố giấu, nhưng thằng Phác vẫn biết chuyện và đã phản ứng đầy căm hận đối với bố đẻ và căm ghét cả thế giới đàn ông. Người mẹ chỉ biết ôm con vào lòng với bao đau đớn chua xót vì phải che giấu tình trạng khốn khổ của mình, sợ nó sẽ bị sứt mẻ nhân cách nên bà quỳ lạy cho nó với mong ước hãy quên nhanh đi chuyện đau buồn của gia đình và phải biết vị tha. Người mẹ khóc đau đớn vì cố che giấu, gìn giữ nhưng vẫn làm tổn thương tâm hồn đứa bé. Vừa đau đớn thể xác lại vừa đau đớn tinh thần. Một sự thật trần trụi đến khắc nghiệt. - Vì cuộc sống quanh năm đói rách nhọc nhằn nên người đàn ông xưa kia vốn là người cộc tính nhưng hiền lành, nay trở thành một người thô bạo, tàn ác. Đó là ý nghĩa triết lí của truyện, bản tính con người vốn tốt đẹp nhưng trở nên quay quắt vì cuộc sống giẫm đạp. - Cuộc sống người lao động nghèo thường chỉ có ít ngày vui, khi đàn con đủ cơm no còn lại là nhưng ngày buồn. Cái nhìn đôn hậu ấy thấm đẫm tình người của nhà văn. - Đối với Đẩu và Phùng, thấy người đàn bà bị đánh đập thường xuyên: ba ngày trận đòn là nhẹ, năm ngày trận đòn là nặng, các anh tưởng vậy là tận cùng khổ nhục. Nhưng người đàn bà nói: Lòng các chú tốt, nhưng các chú (…) đâu có hiểu được cái việc của người làm ăn lam lũ, khó nhọc. - > Người đàn bà hiểu rõ nổi đau khổ bế tắc của chồng và hơn nữa là hiểu thiên chức làm mẹ của mình nên thỏa hiệp với hoàn cảnh đa đoan. - > Còn công chức Đẩu, có lòng tốt nhưng còn nông cạn. Hiểu sách vở, luật pháp nhưng chưa trải nên chưa hiểu đời. Cảnh thô bạo kia chưa phải là nỗi đau tận cùng. - Do đó mới có giây phút đốn ngột trong Đẩu, một cái gì mới vừa vỡ ra trong đầu vị Bao Công của cái phố huyện vùng biển. - > Nếu chỉ nhìn bề ngoài, bể nổi của tảng bang thì không thể nào hiểu hết cuộc sống. Cuộc đời có những nghịch lí không đáng có nhưng phải chấp nhận. Đây đó xung quanh ta còn biết bao cảnh đời khốn khố, bất công mà luật pháp không thể vươn tay tới được. Bao Thanh Thiên thời hiện đại cũng phải bó tay trước sự phức tạp của vấn đề; mớ lí thuyết của người có học cũng chưa giúp được gì nhiều. Bài toán đói nghèo đặt ra càng cấp thiết hơn. - Tòa án luật pháp không thuyết phục nổi người đàn bà ít học, tòa án lương tâm ngược lại chinh phục Đẩu. Do đó, Phùng mới ngộ nhận rằng, cái đẹp của chiếc thuyền ngoài xa, xét cho cùng cũng chỉ là ảo ảnh, nhanh tan biến như sương mù màu trắng sữa. Tấm lòng người mẹ, người vợ này mới thật là cái đẹp đạo đức. Một bức ảnh đẹp nhất trong tác phẩm. Tóm lại, tình huống mở truyện chứa đựng mật mã cuộc sống và nghệ thuật. Giây phút trầm tư cuối truyện là để giảu mã: cuộc đời sao luôn chứa đựng những nghịch lí đau xót không đáng có, cái gì làm nó tồn tại? Và cái đẹp nghệ thuật đích thực à những bức tranh được treo khắp gia đình sành nghệ thuật hay là chính tấm lòng nhân ái kia có thể bắt gặp khắp ngả đường đất nước. Văn phong của Nguyễn Minh Châu giản dị từ chuyện kể đến lối hành văn, ngôn ngữ nhưng lại chứa đựng những vấn đề sâu sắc, những trầm tư mặc khải về những vấn nạn của nhân sinh tron đó có nghệ thuật vào thời kì đổi mới. Câu 3. Chuyện không thể nào được hiểu! Do xây dựng tình huống – vân đè nên nhân vật trong truyện là phương tiện để nhà văn trình bày phát hiện của mình về một vấn đề tư tưởng, đạo đức hay để chiêm nghiệm về quy luật của đời sống. Điều đó không thể không tránh khỏi hiện tượng chủ quan, thiếu tự nhiên trong cách thể hiện nhân vật. Có những người đàn ông vũ phu đánh vợ như cơm bữa nhưng khó thấy người nào đánh vợ như một thứ việc hằng ngày. Giận dữ chỉ được trút xuống đòn roi trong chốc lát nên khi người đàn ông đưa thuyền vào bờ, lội nước một đoạn, rồi đi qua bãi cát thì liệu có còn nóng giận để đánh vợ được không? Đánh vợ có giải quyết được vấn đề gì không? Ngày nào cũng lội nước đến “điểm hẹn”để đánh, liệu có tin nổi không? Quy luật tâm lí có được tôn trọng? Văn chương đòi hỏi hư cấu để tái tạo hiện thực theo tiêu chuẩn thẩm mĩ nhưng hư cấu quá xa sự thật thì khiên cưỡng, thiếu thuyết phục. Mặc dù vậy, chi tiết trên không ảnh hưởng nhiều đến giá trị tư tưởng tác phẩm. II. Hướng dẫn luyện tập 1. Giải thích ý nghĩa nhan đề của truyện 2. Phân tích tình huống truyện để thấy vấn đề thế sự và nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu. 3. Phát biểu cảm nghĩ của bạn về gia đình người làng chài và hình ảnh người phụ nữ trong truyện. ... giúp nhiều Bài toán đói nghèo đặt cấp thiết - Tòa án luật pháp không thuyết phục người đàn bà học, tòa án lương tâm ngược lại chinh phục Đẩu Do đó, Phùng ngộ nhận rằng, đẹp thuyền xa, xét cho... tận - Do có giây phút đốn ngột Đẩu, vừa vỡ đầu vị Bao Công phố huyện vùng biển - > Nếu nhìn bề ngoài, bể tảng bang hiểu hết sống Cuộc đời có nghịch lí không đáng có phải chấp nhận Đây xung quanh.. .thuyền người đàn ông, tránh làm tổn thương đứa trẻ nên phải gìn giữ gia đình đoàn tụ - > Người đàn

Ngày đăng: 20/10/2015, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w