Nếu hai bạn đó đóng tay lại thì chuột phải tìm lỗ hổng khác để chui qua, còn Mèo không được chạy tắt mà phải chạy theo những lỗ mà chuột đã chui qua. Luật chơi:[r]
(1)TUẦN 1
Thứ hai ngày 11 tháng năm 2021 Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù:
- Luyện tập từ đặc điểm
- Điền từ ngữ ngoặc đơn để tạo thành hình ảnh so sánh - Ơn tập kiểu câu Ai nào?
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ
3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn học II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.HĐ1.Củng cố kiến thức: - GV gọi hs đặt câu
- HS làm miệng tập
- HS đặt câu theo mẫu Ai, gì, ? Thế ? Ai nào? Cơ giáo em yêu thương học sinh
Con gì, nào?……… Cái nào? ……… - Lớp nhận xét - GV bổ sung
2.HĐ2: Luyện tập
Bài 1: HS làm vào ô ly
Hãy lựa chọn từ ( khoẻ, chậm, dài, cao, nhanh, hiền.) điền vào chỗ trống để tạo nên hình ảnh so sánh
…… núi ; ………….như sông …….như voi ; ………… sóc …….như rùa ; ………… bụt - Chữa
Bài 2: GV viết lên bảng
- em đọc yêu cầu tập – lớp làm vào ô ly - Gọi hs điền lớp nhận xét
* Đặt câu theo mẫu: Ai ( Con gì, gì) nào? câu kiểu Ai( gì, gì) nào? Mẫu : Quyển thơm mùi giấy
(2)
Chú chim bồ câu to bắp chuối bé Bộ lông màu xám pha xanh lục Đơi mắt màu đen đ ược viền đ ường tròn đỏ Hai cánh úp dài theo thân che kín hai bên l ườn
- HS đọc kĩ đề xác định phận trả lời câu hỏi để gạch - GV chữa bài, nhận xét
3.HĐ3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
Tự học
HOÀN THÀNH NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC. I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù:
- Giáo viên giúp học sinh hoàn thành nội dung học tập ngày - Học sinh nắm vững kiến thức môn học
- Giúp HS luyện giải số toán
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, tích cực học tập
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp toán học
3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học tốn
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ1 GV chia nhóm hoạt động: A Hồn thành tập luyện tập
* GV chia nhóm cho HS hồn thành tập buổi sáng: + Nhóm 3: Luyện đọc: Thảo, Nhân
+ Nhóm 4: Luyện viết đoạn 4, Chuyện bốn mùa: Thắng, Hiền, Gia Bảo, Trang
* Nhóm luyện tập làm sau:
( Nhóm hồn thành BT sau làm xong làm tập làm thêm BT này)
+ Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ
GV gọi hs nêu lại ghi nhớ tìm số trừ, số bị trừ, tìm số hạng tổng - Lớp nhận xét
+Thực hành:
Bài 1: Đặt tính tính
42 + 18 100 – 88 100 –
Bài 2: Tìm x
X + 17 = 63 x – 26 = 38
Bài 3: Mẹ mua ba chục cam Mẹ biếu bà 20 Hỏi mẹ lại cam?
(3)Đổi chục = 30 Mẹ lại số cam
30 – 20 = 10 ( quả) Đáp số 10
Bài 4: a Tìm số biết số trừ 36 29 Số là: 29 + 36 = 54
a) Tìm số biết lấy 82 trừ số 38 Số : 82 – 38 = 44
b) Hai số có hiệu 36, số bị trừ 53 Tìm số trừ Số trừ là: 53 – 36 = 27
2.HĐ 2: Chữa bài, tư vấn
- Gv kiểm tra kết qua học tập nhóm - Gv chữa bài, nhận xét
- Nhận xét tiết học
Thể dục
TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI!” I MỤC TIÊU
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” “Nhanh lên bạn ơi!” Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Sân trường, còi
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Phần Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức
Mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu tiết học
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc 70 – 80m
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu
- Ơn thể dục phát triển chung
5p Đội hình
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Cơ bản
a Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
+ Chọn em đứng vòng tròn, dùng khăn bịt mắt em lại đứng cách 1,5 - 2m
+ Khi có lệnh, em di chuyển vịng trịn Em đóng vai “dê” bị lạc kêu bắt chước tiếng dê kêu “be … be … be…, em di chuyển phía đó, tìm cách bắt “dê” Dê có quyền di
25p
(4)chuyển chạy bị người tìm chạm vào chịu dừng bị giữ lại Trò chơi tiếp tục – phút, người tìm khơng bắt “dê” bị thua ngược lại Trò chơi dừng lại GV cho đổi vai cho đôi khác vào thay
- Cho HS chơi thử, sau chơi thức
b Trị chơi “Nhanh lên bạn ơi!” - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cho HS đọc đồng vần điệu: Bạn ơi! Bạn ơi!
Ta thi chạy, Xem tổ nhất, Nào! Một! Hai! Ba!
- Khi đọc đến tiếng “ba” tất số đội chạy vào vòng tròn nhỏ nhặt lấy cờ đội chạy đưa cho số 2, đứng vào vị trí cũ Số đón lấy vật, chạy đến vịng trịn nhỏ đặt vào đội sau chạy chạm tay số Số tiếp tục số hết Đội xong trước, phạm quy thắng
- Cho HS chơi
- Đội hình vịng tròn, đứng quay mặt vào tâm, em cách em 0,4m
Kết thúc
- Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Đứng vỗ tay hát
- GV HS hệ thống
5p - Lớp tập hợp hàng, theo dõi gv nhận xét - Tuyên dương em có ý thức học
Thứ ba ngày 19 tháng năm 2021 Đọc sách
CÔ TRẦN HÀ DẠY
Mĩ thuật
CÔ THU DẠY
(5)Thủ cơng CƠ THU DẠY
Thứ năm ngày 21 tháng năm 2021
Luyện tiếng việt LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù:
- Củng cố trả lời câu hỏi - Củng cố kiến thức bốn mùa
- Biết viết đoạn văn ngắn kể mùa mà em thích
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ
3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ; Vở ô li
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Khởi động
Cũng cố kiến thức
- Nêu tên tháng năm? Các tháng bắt đầu kết thúc mùa? - Đặt trả lời câu hỏi Khi theo cặp
HĐ2:Thực hành
Làm vào trao đổi kết với bạn bên cạnh Bài 1: Nối tên mùa với đặc điểm mùa Mùa xuân học sinh bắt đầu năm học Mùa hạ trăm hoa đua nở, tiết trời ấm áp Mùa thu tiết trời giá lạnh, trụi Mùa đông học sinh nghỉ học, trời nóng
Bài 2: Viết câu trả lời cho câu hỏi sau vào chỗ trống: a, Khi em vào năm học mới?
……… b, Khi em kết thúc năm học?
……… c, Em thường quét dọn nhà cửa giúp mẹ nào?
……… Bài 3:Viết đoạn văn ngắn nói mùa năm.
- Làm xong, trao đổi theo cặp, nhóm HĐ3 Báo cáo kết
(6)- GV nhận xét, đánh giá HS Bài
Mùa xuân học sinh bắt đầu năm học Mùa hạ trăm hoa đua nở, tiết trời ấm áp Mùa thu tiết trời giá lạnh, trụi Mùa đông học sinh nghỉ học, trời nóng Bài 2:
a Vào đầu tháng em vào năm học b Cuối tháng năm em kết thúc năm học
c Em thường quét dọn nhà cửa giúp mẹ vào buổi sáng Bài 3: HS viết mùa mà em thích
Mẫu: Mùa xuân tháng giêng đến tháng ba Thời tiết ấm áp Bầu trời xanh cao Các loài hoa thi khoe sắc ánh nắng xuân rự rỡ Mùa xuân em quê ăn tết, mặc quần áo đẹp Em yêu mùa xuân
HĐ4: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tinh thần học tập HS Tuyên dương em học tốt - Về nhà em hỏi bố mẹ ngày lễ năm, ngày lễ thuộc mùa nào?
_ Luyện toán
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù
- Nhận biết tổng nhiều số - Biết cách tính tổng nhiều số - HSHN làm tập
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận toán học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học
3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Hoạt động : Củng cố cách tính tổng nhiều số. Bài : Tính
a) +2 + = b) 12 + 23 +10 = c) 7+ + =
- HS làm vào
(7)Hỏi tương tự với câu lại Gọi học sinh lên bảng làm
Bài : Tính
41 24 17 13 21
+ 32 + 30 + 29 + 13 + 21
15 32 13 21
21
- Cả lớp làm vào bảng con, em lên bảng làm - HS nhận xét nêu cách tính Bài : dm + dm + 5dm = 2l + 2l + 2l + 2l = 8kg + 8kg + 8kg + 8kg = cm + 4cm + 4cm + 4cm + 4cm = Hỏi : Em có nhận xét số hạng phép cộng trên? - Cả lớp làm vào vở, em lên bảng làm - Nhắc HS ghi tên đơn vị vào kết Bài 4: Viết số thành tổng nhiều số hạng 15, 18, 16, 20 GV làm mẫu: 10 = +3 +3 + + = + +5 - Gọi học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào Kết quả: 12 = + + + + = + + 20 = + + + + + + + + + 20 = + + + + = + + + * Bài tập dành thêm cho nhóm học sinh có khiếu Bài Nhận xét hai dãy tính sau Có thể nói kết chúng? 18 + 32 + 24 + 15 24 + 18 + 15 + 32 Bài Nối ô trống với số thích hợp: 34 < 32 + <39 - Học sinh làm vào sau GV tổ chức chữa * Kết quả: Bài 1: Hai biểu thức có kết
Bài = 3, 4, 5, ,6 HĐ3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen em làm đúng, hoạt động tích cực
Thể dục
(8)I MỤC TIÊU
- Trị chơi “Bịt mắt bắt dê” “Nhóm ba nhóm bảy” Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Sân trường, còi
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Phần Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức
Mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu tiết học
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc 70 – 80m
- Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu
- Ôn thể dục phát triển chung
5p Đội hình
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Cơ bản
a Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
+ Chọn em đứng vòng tròn, dùng khăn bịt mắt em lại đứng cách 1,5 - 2m
+ Khi có lệnh, em di chuyển vịng trịn Em đóng vai “dê” bị lạc kêu bắt chước tiếng dê kêu “be … be … be…, em di chuyển phía đó, tìm cách bắt “dê” Dê có quyền di chuyển chạy bị người tìm chạm vào chịu dừng bị giữ lại Trò chơi tiếp tục – phút, người tìm khơng bắt “dê” bị thua ngược lại Trò chơi dừng lại GV cho đổi vai cho đôi khác vào thay
- Cho HS chơi thử, sau chơi thức
b Trị chơi “Nhóm ba nhóm bảy” - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi thử, sau chơi thức
- GV nhận xét, tuyên dương
25p
- HS tập theo điều khiển cán lớp - Đội hình vịng trịn thành vịng tròn
(9)Kết thúc
- Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Đứng vỗ tay hát
- GV HS hệ thống
5p - Lớp tập hợp hàng, theo dõi gv nhận xét - Tuyên dương em có ý thức học
_ Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2021
GDTT
SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU
- Sơ kết đánh giá hoạt động tuần 19 - Triển khai kế hoạch tuần 20
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Kĩ phòng tránh bạo lực học đường II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1 Sơ kết tuần 19:
- Các tổ trưởng đánh giá hoạt động tổ, bạn tuần - Lớp trưởng đánh giá hoạt động tổ, nhận xét cụ thể hoạt động lớp tuần, đọc điểm đạt tổ
- GV nhận xét chung:
* Ưu điểm: Thực tốt nề nếp lớp, trường Mặc đồng phục quy định
- Trực nhật vệ sinh sẽ, kịp thời
- Nhiều em có ý thức học tập, hăng say phát biểu xây dựng như:Uyên, Hiếu, Tài, An, Bảo
* Tồn tại: Nhiều em lớp làm việc riêng, chưa có ý thức học tập như: Trọng, Thắng, Đăng, Hải
- Nhiều em trốn tránh lao động muộn
- Chữ viết số em cẩu thả như: Thắng, Bảo, Hiền
- GV ghi nhận tiến cá nhân HS tổ Tuyên dương trước lớp HĐ2 Triển khai kế hoạch tuần 20.
- Thực tốt nề nếp dạy học
- Thực tốt 16 điều Đội đề Đi học giờ, không vắng, chậm
- Bồi dưỡng HS NKvà phụ đạo HS yếu vào buổi chiều - Rèn kĩ viết chữ sáng tạo
- Quán triệt việc ăn quà vặt, xả giấy rác bừa bãi, học đội mũ bảo hiểm - Lao động vệ sinh
- Tiếp tục chăm sóc cây, hoa
- Đôn đốc HS mua bảo hiểm đầy đủ
(10)- Cần nâng cao nhận thức, ý thức hành động hậu hành động bạo lực Trong tập thể lớp, cần tổ chức nhóm bạn đồng hành, đơi bạn tiến để giúp đỡ trọng học tập sống Nêu cao tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn, tránh tình trạng thờ vơ cảm bạn gặp nguy hiểm
2 Đối với gia đình:
- Cần thật quan tâm tới việc học giáo dục uốn nắn, phê phán hành vi thơ bạo có biện pháp xử lí có tính chất răn đe để làm gương cho người khác
- Bản thân người lớn gia đình cần làm gương sáng, có cách sống lành mạnh, chuẩn mực để em noi theo, khơng nói lời thơ tục, khơng sử dụng bạo lực với người khác
3 Đối với nhà trường
- Cần thường xuyên quan tâm tới tâm lý nhu cầu học sinh, chủ động trao đổi thơng tin với gia đình học sinh quyền địa phương để nắm bắt tình hình, kịp thời có biện pháp quản lý, giáo dục học sinh
- Tổ chức buổi ngoại khóa, tuyên truyền giáo dục đạo đức, ý thức để em dần hoàn thiện nhân cách
“Các em cần rèn luyện kĩ giao tiếp để hạn chế câu nói khơng hay gây lịng bạn bè em Rèn luyện kĩ ứng xử để em có hành động thấu tình đạt lý, đạt tới giá trị nhân văn cao Rèn luyện kĩ kiềm chế cảm xúc để em biết kìm nén lúc xúc động, biết sống bao dung độ lượng với người”
HĐ4: Củng cố Nhận xét tiết học
Dặn hs nhà tiếp tục hoàn thành vẽ chưa xong _
NGLL
TRÒ CHƠI DÂN GIAN I MỤC TIÊU:
- Nắm cách chơi luật chơi trò chơi Mèo đuổi chuột - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Sân chơi
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi
- Trò chơi thường dành cho em từ đến 15 tuổi
- Trò chơi thường diễn vào ban ngày, sân trường hay tán cây, vào chơi vào đầu tết thể dục
(11)Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách chơi Cách chơi:
Trò chơi cần từ 10 đến 20 người có người đóng vai chuột người đóng vai mèo
Các bạn cịn lại đứng thành vịng trịn nắm tay thành vịng trịn kín Hai bạn đóng vai chuột mèo đứng vòng quay lưng vào Các bạn khác hát sau:
Mèo đuổi chuột Mời bạn Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hỗng Mèo chạy đằng sau Chuột chạy nhanh mau Kẻo mèo bắt
Khi người hát đến câu cuối chuột bắt đầu chạy mèo bắt đầu đuổi theo chuột
Nhiệm vụ chuột chạy luồn qua khe hở hai bạn không để mèo bắt
Nhiệm vụ mèo đuổi theo đường chuột chạy bắt lấy chuột Nếu mèo bắt chuột chuột hố thành mèo mèo hố thành chuột, trị chơi lại bắt đầu lại từ đầu
Trong q trình mèo đuổi chuột người hơ to "Mèo cố lên" hay "Chuột cố lên" khơng khí chơi thêm rộn ràng
Chuột phép chạy qua khe ma hai bạn dơ tay lên Nếu hai bạn đóng tay lại chuột phải tìm lỗ hổng khác để chui qua, cịn Mèo khơng chạy tắt mà phải chạy theo lỗ mà chuột chui qua
Luật chơi:
- Trong q trình chơi người dơ tay lên hay hạ tay xuống tuỳ theo ý thích Nếu dơ tay lên chuột phép chui qua, cịn hạ tay xuống có nghĩa đóng cổng nên chuột khơng chui qua
- Mèo không chạy chặn mà phải chạy theo đường chuột
- Nếu mèo bắt chuột chuột phải làm mèo mèo làm chuột - Nếu hai bạn chơi mệt đổi cho hai bạn khác
Hoạt động 3: HS chơi: GV hướng dẫn HS chơi thử: 1- lần - Tổ chức cho HS chơi
* Củng cố, dặn dò:
(12)- GV nhận xét tiết học