1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - Nguyễn Thu Hằng - Trường tiểu học Cái Keo

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 224,3 KB

Nội dung

Luyện viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập viết các chữ ở bài 8, trong vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt - GV quan sát lớp và giúp đỡ em yếu kém c.Luyện nói: - Giáo viên yêu cầu h[r]

(1)Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng Tuần Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tiết: 1+ Môn: Học vần TCT: l h Bài A Yêu cầu cần đạt: - Học sinh đọc l, h, lê, hè Từ và câu ứng dụng - Viết được: l, h, lê, hè ( viết ½ số dòng quy định tập viết 1) Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: le le B Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ dạy vần giáo viên và học sinh - lê thật C Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi đến em đọc ê , v, bê , ve Một học sinh đọc câu ứng dụng - GV nhận xét, sửa chữa - Giáo viên đọc cho học sinh viết - GV nhận xét chữ viết học sinh Dạy học bài : a Giới thiệu bài: - Giáo viên cho học sinh xem lê và hỏi đây là gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK và hỏi tranh vẽ gì ? - Vào mùa hè người hay hồ để tắm cho mát - Ta có tiếng lê và hè - Trong tiếng lê và hè âm nào đã học? - Hôm cô hướng dẫn các em học chữ và âm l , h * Dạy chữ ghi âm l a Nhận diện chữ - Giáo viên viết chữ l và nói chữ l gồm nét khuyết trên và nét móc ngược - Trong các chữ đã học chữ l giống với - Học sinh đọc ê , v , bê , ve - HS đọc câu ứng dụng : bé vẽ bê - Học sinh viết vào bảng ê , v , bê , ve - Học sinh: lê - Học sinh tranh vẽ các bạn tắm + lê hè - Âm ê và e đã học - Học sinh đọc theo l , h - Chữ l gồm nét khuyết trên và nét móc ngược Trang GiaoAnTieuHoc.com (2) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng chữ nào ? Giống chữ b * So sánh l với b - Giống nhau: có nét khuyết trên - Khác nhau: chữ b có thêm nét thắt * Phát âm - Giáo viên phát âm mẫu: l lưỡi cong lên chạm lợi, phía hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ - Giáo viên nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh * Đánh vần - Giáo viên viết tiếng lê lên bảng và yêu cầu học sinh đọc và phân tích - Học sinh luyện phát âm cá nhân ( lờ) - Học sinh phân tích – đánh vần – đọc trơn - Cá nhân – nhóm – đồng - Học sinh đọc lê + lờ đứng trước ê đứng sau + Đánh vần: lờ – ê – lê đọc trơn lê Chữ h: Quy trình tương tự chữ l - Giáo viên gọi học sinh so sánh chữ l và h * So sánh l và h - Giống nhau: Đều có nét khuyết trên - Khác nhau: h có thêm nét móc hai đầu *Phát âm : - Giáo viên phát âm mẫu - Chữ h từ - Học sinh phát âm : hờ họng xát nhẹ - Học sinh phân tích – đánh vần – đọc trơn - Cá nhân –nhóm –đồng - hè: h đứng trước e đứng sau dấu huyền - Giáo viên nhận xét sửa chữa trên e - Đánh vần : hè - Đánh vần: hờ – e - he – huyền – hè đọc trơn hè b.Luyện viết - Giáo viên viết mẫu – hướng dẫn học sinh quy trình viết chữ l , h - Chữ l viết có độ cao 2,5 đơn vị , từ điểm đặt bút chạm đường kẻ ngang ta đưa bút xiên sang phải chạm đường kẻ ngang đưa bút vòng sang trái kéo thẳng xuống chạm đường kẻ ngang đưa nét hất lên cao đường kẻ ngang chút ta dừng bút - GV vừa hướng dẫn vừa viết vào khung ô li - Chữ h quy trình chữ l có thêm nét móc hai đầu - Giáo viên chỉnh sửa chữ viết cho học l h Trang GiaoAnTieuHoc.com lê hè (3) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng sinh - HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng c Đọc tiếng ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS lê – lề – lễ he – hè - hẹ - Học sinh đánh vần, đọc trơn cá nhân – nhóm - đồng TIẾT Luyện tập a Luyện đọc - Giáo viên bảng cho học sinh đọc lại bài - Giáo viên nhận xét * Đọc câu ứng dụng - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa sách giáo khoa - Quan sát tranh các em thấy tranh vẽ gì? - Các em có nghe ve kêu chưa? - Tiếng ve kêu nào? - Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì? - GV đọc mẫu câu ứng dụng: ve ve ve, hè - Giáo viên nhận xét b Luyện viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập viết các chữ bài 8, tập viết và bài tập Tiếng Việt - GV quan sát lớp và giúp đỡ em yếu kém c.Luyện nói: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh sách giáo khoa - Giáo viên nêu số câu hỏi gợi ý: + Nhìn vào tranh em thấy gì ? + Hai vật trông giống gì ? + Vịt người nuôi đâu ? - Có loài vịt chuyên sống tự không có người chăn nuôi gọi là vịt gì ? - Con vật tranh là le le trông - Học sinh luyện đọc lại bài đã học tiết - Học sinh phát âm tiếng và từ ứng dụng l - lê -lê h - hè - hè lê -lề –lễ he – hè - hẹ - Cá nhân – nối tiêp – lớp - Cả lớp quan sát tranh - Các bạn bắt ve để chơi * Học sinh giỏi trả lời - ve ve ve - Báo hiệu mùa hè đã - Ve ve ve hè - Học sinh đọc cá nhân – nối tiếp – đồng - Học sinh giỏi viết đủ số dòng quy định - Học sinh nhắc lại cách ngồi viết , cách để vở, cách cầm bút - Học sinh thực hành viết vào tập viết - Học sinh đọc tên bài luyện nói Le le - Học sinh quan sát tranh - Học sinh trả lời các câu hỏi + Thấy hai vật bơi + Giống vịt + Ao , hồ + Gọi là vịt trời Trang GiaoAnTieuHoc.com (4) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng giống vịt trời nhỏ - Giáo viên và học sinh nhận xét và bổ xung ý kiến Củng cố - Dặn dò - Giáo viên bài trên bảng cho học sinh đọc - Tìm tiếng có chứa âm vừa học - Dặn các em nhà đọc lại bài – xem trước bài : o – c - GV nhận xét tiết học Tiết Môn : Đạo đức TCT: Bài 2: Gọn gàng A Mục tiêu: - Nêu Một số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng, - Biết lợi ích việc ăn mặc gọn gàng - Biết giữ vệ sinh cá nhân, đàu tóc, quần áo gọn gàng, B Tài liệu và phương tiện: - Tranh đạo đức bài gọn gàng - Vở bài tập đạo đức - Bài hát rửa mặt mèo - Bút chì sáp màu, lược chải đầu C Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định tổ chức: - Hát, Kiểm tra đạo đức học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh kể lại ngày đầu tiên học mình Bài mới: * Hoạt động I - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm và - Học sinh trả lời cá nhân nêu bạn lớp hôm có - Học sinh nêu tên và mời bạn nào có đầu đầu tóc, quần áo gọn gàng tóc gọn gàng lên trước lớp - HS nhận xét đầu tóc các bạn - Vì em cho bạn là có đầu tóc gọn - Đầu tóc gọn gàng, quần áo ngắn , gàng ? phẳng - Học sinh nhận xét đầu tóc quần áo - Giáo viên khen em đã nhận các bạn lớp xét chính xác - Các em hãy giải thích em cho là ăn mặcgọn gàng và nên sửa Trang GiaoAnTieuHoc.com (5) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng nào thì trở thành gọn gàng - Giáo viên nhận xét - Giáo viên gọi từ đến em trả lời VD : - Áo bẩn giặt - Áo rách đưa mẹ vá lại - Cài cúc áo lệch ,cài lại ngắn - Quần ống thấp ống cao, sửa lại - Không bỏ áo quần bỏ vào quần - Đầu tóc bù xù , chải lại tóc - Học sinh thảo luận nêu điểm chưa đạt * Hoạt động2 - Học sinh làm bài tập - Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập, Bài tập yêu cầu chúng ta chọn quần áo phù hợp với bạn nam, phù hợp với bạn nữ tranh - Học sinh thực hành làm bài tập - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm - học sinh làm bài tập trên bảng lớp, lớp bài tập làm bài vào bài tập đạo đức - Giáo viên mời từ đến học sinh trình bày lựa chọn mình - Các học sinh khác lắng nghe và nêu nhận xét THMT: Muốn ăn mặc gọn gàng ngày em phải làm gì? ( tắm gội) - Quần áo học cần phải phẳng phiu, lành lặn, sẽ, gọn gàng - Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn, hôi, xộc xệch đến lớp * Kết luận Quần áo học cần phẳng phiu , lành lặn , ,gọn gàng Không mặc quần áo nhàu nát , tuột , đứt khuy , bẩn hôi , xộc xệch đến lớp Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên mời từ đến học sinh nhắc lại cách ăn mặc quần áo gọn gàng - Về nhà các em nhớ thực điều vừa học - Giáo viên nhận xét học _ Tiết : Môn : Thủ công TCT:3 Bài : Xé, dán hình chữ nhật Trang GiaoAnTieuHoc.com (6) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng hình tam giác (Tiết 2) A Yêu cầu cần đạt: - Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật , hình tam giác - Xé, dán hình tam giác, đường xé có thể chưa thẳng và bị cưa, hình dán có thể chưa phẳng B.Chuẩn bị : - Giấy thủ công , hồ dán , bút chì , thủ công , khăn lau C.Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung Phương pháp phút - Giáo viên mời học sinh nhắc lại quy trình xé dán Phương pháp hình chữ nhật, hình tam giác vấn đáp * Học sinh thực hành xé hình chữ nhật 25 Phút - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tờ giấy màu ( lật mặt sau có kẻ ô) đêm ô đánh dấu và vẽ hình chữ nhật - Giáo viên vẽ lên tờ giấy có kẻ ô đó có đánh Phương pháp dấu hình chữ nhật - Học sinh quan sát đếm ô đánh dấu vẽ và xé hình thực hành chữ nhật - Giáo viên theo dõi và hướng dẫn học sinh chưa kẻ và xé Học sinh thưc hành xé hình tam giác: - Khi xé xong hình chữ nhật, các em lấy tiếp tờ giấy màu ( màu khác ) kẻ hình chữ nhật có cạnh dài ô, cạnh ngắn ô Đếm từ trái sang phải ô, đánh dấu làm đỉnh hình tam giác, từ điểm đánh dấu dùng bút chì nối với điểm ta có hình tam giác - Giáo viên thao tác mẫu học sinh quan sát và xé theo - Giáo viên nhắc học cố gắng xé tay - Xé xong dán sản phẩm vào thủ công - Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh dán sản phẩm C Nhận xét dặn dò: Nhận xét chung tiết học: phút - Giáo viên nhận xét tình hình học tập và chuẩn bị giấy màu, bút chì… Đánh giá sản phẩm: - Biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác - Xé, hình chữ nhật, hình tam giác Dặn dò: - Chuẩn bị giấy nháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì, hồ dán cho bài học tiết sau “ Xé dán hình vuông, hình tròn” - GV: nhắc nhở các em nhặt giấy vụn bỏ vào sọt rác Trang GiaoAnTieuHoc.com (7) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng Thứ ba ngày tháng năm 2011 Tiết + Môn: Học vần TCT:21+22 Bài o c A.Yêu cầu cần đạt: - Đọc được: o, c, bò, cỏ - Từ, và câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ - Viết được: ô , , cô , cờ - Luyện nói từ đến đến câu theo chủ đề: bờ , hồ B Đồ dùng học tập: - Bộ chữ dạy vần giáo viên và học sinh C Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: - GV kiểm tra đồ dùng học tập HS 2.Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi -> em đọc l – lê, h – hè - -> em đọc từ ứng dụng Ve ve ve hè GV nhận xét và cho điểm - Cả lớp viết vào bảng - Học sinh viết vào bảng lê , hè - Giáo viên nhận xét 3.Bài : a Giới thiệu bài: Hôm các em học chữ và âm o- c * Dạy chữ ghi âm: o - Nhận diện chữ - o là chữ có nét - Giáo viên viết lại chữ o trên bảng và nói: Chữ o là nét cong kín + chữ o giống vật gì ? b Phát âm và đánh vần - Giáo viên phát âm mẫu o - Giáo viên viết bảng bò o c - Chữ o gồm nét cong kín - Giống bóng bàn,quả trứng … - Miệng mở rộng môi tròn - Học sinh nhìn bảng phát âm o cá nhân – nối tiếp - Học sinh đọc bò - Học sinh phân tích bờ đứng trước o đứng sau dấu huyền trên o - b – o – huyền – bò đọc bò Trang GiaoAnTieuHoc.com (8) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - Đọc lớp - cá nhân – nối tiếp * Chữ c quy trình tương tự chữ o + So sánh o và c Cỏ (c đứng trước o đứng sau dấu hỏi trên o) * Phát âm c - Gốc lưỡi chạm vào vòm mềm bật không có tiếng * Đánh vần - HS phân tích đánh vần đọc trơn + Đọc cá nhân –nhóm – dồng cờ – o – co – hỏi – cỏ - cỏ Đọc lớp - cá nhân c Hướng dẫn viết chữ : - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết chữ cái o , c , bò , cỏ - chữ o , c viết có độ cao đơn vị - Chữ c gồm nét cong hở phải + Giống nét cong hở phải + Khác o nét cong kín c nét cong hở phải - GV chỉnh sửa chữ viết cho học sinh * Chú ý: Nét nối cờ và o , b và o vị trí dấu d Đọc tiếng ứng dụng: - GV bảng cho học sinh đọc và phân tích - GV nhận xét chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - HS quan sát và viết vào bảng o b cỏ bò bo – bò –bó co –cò -cọ - Học sinh luyện đọc cá nhân theo dãy bàn , lớp Tiết 3.Luyện tập: a luyện đọc: - Luyện đọc lại các âm tiết - Giáo viên nhận xét * Đọc câu ứng dụng: - GV yêu cầu HS quan sát tranh ứng dụng - HS phát âm o – bò c – cỏ bo – bò –bó co –cò –cọ + Cá nhân – nhóm – đồng - HS thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - Một người cho bò ăn cỏ Trang GiaoAnTieuHoc.com (9) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - GV nhận xét chung và gọi học sinh đọc câu ứng dụng b luyện viết: - HS đọc câu ứng dụng bò bê có bó cỏ - HS đọc cá nhân , nhóm , đồng - HS viết vào tập viết và bài tập - GV quan sát lớp ,giúp đỡ em yếu kém Tiếng Việt c Luyện nói - GV gọi HS đọc tên bài luyện nói: - HS đọc: Vó bè - Nêu số câu hỏi gợi ý : - Nhìn tranh em thấy gì ? - Một người kéo cái vó bè lên + Vó bè dùng để làm gì ? - Dùng để bắt cá , tôm , cua - Người ta thường đặt vó đâu ? - Ở sông , hồ + Quê em có kéo vó bè không ? + Em còn biết loại vó nào ? - HS giỏi thảo luận trả lời - GV và HS bổ xung ý kiến Củng cố – dặn dò: - GV củng cố lại bài - Cho HS đọc lại toàn bài –HS tìm tiếng, chữ có âm - Dặn HS nhà đọc lại bài – xem trước bài 10 ô-ơ - GV nhận xét học- ưu khuyết điểm Tiết Môn : Toán TCT:9 Bài : Luyện tập A Mục tiêu: + Nhận biết số lượng và thứ tự các số phạm vi + Biết , đọc, viết, đếm số phạm vi B Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức: - Hát , làm động tác thể dục Kiểm tra bài cũ: - - > em lên bảng viết các số , ,3 ,4 , - HS lớp viết vào bảng - GV nhận xét, sửa chữa Bài mới: Bài 1: Số ? - Thựchành nhận biết số lượng đọc số và - HS viết số thích hợp số lượng đồ viết số vật nhóm - Cả lớp viết vào bảng Số ghế Trang GiaoAnTieuHoc.com số ngôi (10) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng Số ô tô số bàn Số tam giác số bông hoa Bài 2: Số ? - HS thực bài tập trên bảng lớp - GV gọi HS lên bảng đọc số và viết số - HS lớp làm bài vào bài tập - Lần lượt là các số que diêm :ghi số que diêm ghi số que diêm ghi số - GV theo dõi và nhận xét bài làm que diêm ghi số que diêm ghi số HS Bài 3: Số ? - Gọi HS làm bài trên bảng lớp , lớp làm bài vào bảng - HS làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bài vào bài tập - Điền số thích hợp vào ô trống ? - GV hỏi em điền số nào vào ô tròn ? - HS đọc lại kết theo thứ tự từ -> từ -> 1 Bài : Dặn HS nhà viết số - GV hướng dẫn HS viết các số 1, , , , vào dòng kẻ bài tập toán 1 2 5 1 Củng cố – dặn dò: - GV củng cố lại bài + Cho các em đọc các số từ đến 5, từ đến Trang 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - Dặn các em nhà làm bài tập bài tập - GV nhận xét học- ưu khuyết điểm Tiết Môn: Mĩ thuật TCT:3 Bài Màu và vẽ màu vào hình đơn giản I Mục tiêu: - HS nhận biết màu đỏ,vàng, xanh lam - HS biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản và tô màu kín hình - HS thích tranh tô màu II Chuẩn bị: Sự chuẩn bị giáo viên: - Bảng màu đỏ, vàng, xanh lam - Một số ảnh tranh vẽ có màu đỏ, vàng, xanh lam - Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, xanh lam - Bài vẽ HS năm trước Sự chuẩn bị học sinh: - Vở tập vẽ lớp - Sáp màu III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài - GV vào đồ vật lớp có màu sắc và đặt câu hỏi gợi ý để dẫn vào bài: - GV nhận xét, giới thiệu màu sắc và mời HS đọc lại tựa bài - GV ghi tựa bài lên bảng và yêu cầu HS mở tập vẽ Hoạt động * Giới thiệu màu sắc màu: Đỏ, Vàng, Xanh lam: - GV treo bảng màu cho HS quan sát và yêu cầu HS gọi tên các màu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS quan sát và chú ý lắng nghe, trả lời theo hiểu biết - HS chú ý lắng nghe và đọc lại tựa bài - HS quan sát và mở tập vẽ - HS quan sát, lắng nghe và gọi tên cácmàu theo hiểu biết Trang 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng đó - GV yêu cầu HS quan sát hình tập vẽ và yêu cầu HS : + Hãy gọi tên các màu hình 1? - GV nhận xét và nhấn mạnh lại màu cho HS nhớ - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS kể tên số đồ vật, cây cỏ, hoa lá có Đỏ, Vàng, Xanh lam: + Em biết hoa nào có màu đỏ, vàng? + Nước biển có màu gì? + Em còn thấy màu đỏ, vàng và xanh lam đâu? - GV nhận xét và đặt câu hỏi: + Đồ dùng học tập em có vật nào có màu đỏ, vàng và xanh lam không? - GV mời HS đưa vật đó lên - GV nhận xét và tóm lại: + Xung quanh ta là giới đầy màu sắc Màu sắc làm cho thiên nhiên và vật đẹp Nhưng chúng ta phải nhớ là màu Đỏ, Vàng, Xanh lam là màu Hoạt động * Hướng dẫn HS thực hành: - GV yêu cầu HS mở tập vẽ để làm bài tập thực hành - GV yêu cầu HS quan sát vào hình3 và hình - GV dặt câu hỏi gợi ý màu các hình: + Lá cờ Tổ quốc có màu gì, ngôi có màu gì? + Quả xoài chín có màu gì? + Hình núi đứng từ xa nhìn có màu gì? - GV nhận xét, hướng dẫn cách cầm bút và cách vẽ màu vào hình - GV treo hình tập vẽ lên bảng và hướng dẫn cách cầm bút và bước tô mẫu cho HS xem - GV nhấn mạnh: + Khi vẽ tay cầm bút thoải mái để vẽ màu nhẹ nhàng + Tô màu mịn, nên vẽ màu - HS quan sát vào hình1 và gọi tên: + Có màu Đỏ, Vàng, Xanh lam - HS chú ý lắng nghe - HS lắng nghe và trả lời theo hiểu biết - HS lắng nghe và trả lời - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS mở tập vẽ chuẩn bị thực hành - HS chú ý quán sát - HS lắng nghe-trả lời: + Lá cờ có màu đỏ, ngôi có màu vàng + Quả xoài chín có màu vàng + Có màu xanh lam - HS chú ý lắng nghe-ghi nhớ - HS chú ý quan sát - ghi nhớ và tham khảo - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ Trang 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng xung quanh trước sau Tô màu gọn hình không tô lem ngoài hình Hoạt động * Cho HS thực hành: - GV yêu cầu HS chọn màu thích hợp tô vào hình 2-3-4 tập vẽ - GV quan sát lớp thực hành và nhắc nhở HS cách vẽ màu - GV đến bàn theo dõi và hướng dẫn thêm cho HS vẽ còn lúng túng Hoạt động * Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số bài đẹp và chưa đẹp treo lên bảng - GV mời HS nhận xét về: + Bài vẽ nào đẹp và bài nào chưa đẹp? vì sao? - GV yêu cầu HS chọn bài mình thích - GV nhận xét và xếp loại bài - GV nhận xét chung tiết học - GV khen ngợi và động viên HS trả lời đúng và hay - GV nhắc nhở HS còn chưa tích cực học - HS chọn màu - HS tập trung thực hành - HS chú ý quan sát - HS nhận xét theo suy nghĩ và nêu lí theo cảm nhận - HS chọn bài mình thích - HS tập trung quan sát- lắng nghe và rút kinh nghiệm - HS lắng nghe Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại tên ba màu - HS nhắc lại theo trí nhớ - GV mời HS nhận xét và nhắc lại - HS nhận xét và nhắc lại - GV nhận xét và tóm lại bài Dặn dò: - Về nhà tập quan sát xung quanh và gọi tên màu đồ vật, cây cỏ, hoa, - Chuẩn bị cho bài học sau: + Xem và tìm hiểu Bài 4: VẼ HÌNH TAM GIÁC + Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ,… Thứ tư ngày tháng năm 2011 Tiết 1+2 Môn : Học vần TCT:23 + 24 Bài 10: ô Trang 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng A Mục tiêu: - Đọc ô, ơ, cô, cờ Từ và câu ứng dụng - Viết ô, ơ, cô, cờ - Luyện nói từ 2, câu theo chủ đề : Bờ hồ B Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ dạy vần giáo viên và học sinh C Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Văn nghệ đầu , kiểm tra đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ: - -> em lên bảng đọc và viết các từ ngữ ứng dụng - -> em đọc câu ứng dụng - GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm o – bo – bò – bó c – co – cò – cỏ – co bò bê có bó cỏ Bài mới: a Giới thiệu bài : b Dạy chữ ghi âm ô * Nhận diện chữ *Phát âm - GV phát âm mẫu hướng dẫn HS cách phát âm - Ô (miệng mở hẹp tròn môi ) - GV chỉnh sửa phát âm cho HS * Đánh vần - GV yêu cầu HS nêu vị trí các chữ tiếng khóa cô - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS Ơ Quy trình tương tự * so sánh chữ với chữ ô - HS đọc ô - Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ So sánh o với ô - Giống nhau:chữ o - Khác nhau: ô có thêm dấu mũ ô - HS phát âm cá nhân – nhóm – đồng cô c đứng trước, ô đứng sau cờ – ô – cô - cô - HS phân tích – đánh vần – đọc trơn - Cá nhân – nhóm – đồng - Chữ gồm nét cong khép kín có thêm nét móc + Giống nhau: là nét cong khép kín + Khác nhau: có râu * Phát âm + Ơ miệng mở trung bình, không tròn - HS phát âm cá nhân môi + cờ : c đứng trước đứng sau dấu * Đánh vần Trang 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng huyền trên - cờ – – – huyền – cờ - cờ - HS phân tích - đánh vần – đọc trơn - Đọc cá nhân – đọc nhóm – đọc đồng c Hướng dẫn viết chữ - GV viết mẫu ô , , cô , cờ Các chữ ô c có độ cao đơn vị - HS quan sát chữ mẫu ô cô cờ - HS quan sát chữ mẫu viết vào bảng - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS * Đọc tiếng ứng dụng hô - hồ - hổ - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS cách đọc bơ – bờ - bở HS đọc cá nhân – nhóm – đồng - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - HS đọc cá nhân - GV mời HS đọc lại toàn bài vừa học ô – cô – cô - cờ – cờ hô – hồ –hổ bơ- bờ- bở Tiết Luyện tập: a Luyện đọc Luyện đọc lại các âm tiết - GV chỉnh sửa phát âm cho HS * Đọc câu ứng dụng - GV đọc mẫu ô – cô – cô - cờ – cờ hô – hồ –hổ bơ- bờ- bở Bé có vẽ - HS đọc bài - Cá nhân – nhóm – đồng GV nhận xét, chỉnh sửa b Luyện viết: - GV hướng dẫn học sinh viết ô cô - HS viết vào tập viết và bài tập cờ vào tập viết - GV quan sát lớp nhắc nhở , giúp đỡ em Tiếng Việt yếu kém c Luyện nói - HS nêu chủ đề luyện nói Bờ hồ GV nêu số câu hỏi gợi ý HS thảo luận trả lời Trang 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng + Trong tranh em thấy gì? - Có hồ nước, trên bờ hồ có nhiều cây cối mọc, có kê ghế và có người ngồi … - Cảnh tranh nói mùa đông vì em thấy các bạn mặc áo ấm - Là nơi nghỉ ngơi, giải trí sau làm việc căng thẳng + Cảnh tranh nói mùa nào, vì em biết? + Bờ hồ dùng để làm gì? GV và HS bổ xung ý kiến – hoàn thiện câu hỏi Củng cố – dặn dò: - GV củng cố lại bài - GV bảng HS đọc lại toàn bài – HS tìm chữ và âm bài - Dặn các em nhà đọc lại bài, xem trước bài 11 - GV nhận xét học- ưu khuyết điểm Tiết Môn: Toán TCT:10 Bài Bé hơn, dấu< Lớn hơn, dấu> I Mục tiêu: - Bước đầu biết so sánh số lượng Biết sử dụng từ bé và dấu < Để so sánh các số lớn dấu > II Đồ dùng dạy học: - Các nhóm đồ vật mô hình phục vụ cho dạy học quan hệ “lớn hơn”, “bé hơn” - Các bìa ghi số và các bìa ghi >, < III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng học toán học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu HS viết vào bảng các số Dạy học bài : a Nhận biết quan hệ bé - HD học sinh quan sát để nhận nhận biết số lượng nhóm hai nhóm đồ vật so sánh các số số lượng đó Tranh - GV nêu câu hỏi để HS rút bài học - Bên trái có ô tô? - Bên phải có ô tô? - Một ô tô có ít hai ô tô không? - Một hình vuông ít hai hình vuông + Bên trái có ô tô + Bên phải có ô tô + ô tô ít ô tô Trang 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng không? * Tiếp tục với tranh còn lại - GV giới thiệu “ ô tô ít ô tô” “ hình vuông ít hình vuông “ - Ta nói “ bé 2” và viết sau < - “ hai bé ba” > - GV yêu cầu HS nhắc lại - Các em chú ý viết dấu < hai số thì góc nhọn vào số bé b Nhận biết quan hệ lớn - GV hướng dẫn HS quan sát để nhận biết số lượng nhóm đối tượng, so sánh các số số lượng đó Tranh khai thác trên - GV rút bài học - Hai bướm nhiều bướm Hai hình tròn nhiều hình tròn * Lưu ý : Khi viết dấu > hai số thì đầu lớn quay số lớn Luyện tập Bài a: viết dấu < - GV cho HS viết dấu bé – GV quan sát giúp đỡ em yếu kém + hình vuông ít hình vuông - < bé hai - < hai bé ba - Một bé hai - Hai bé ba - Bên trái có bướm - Bên phải có bướm - lớn - Hai lớn > - Ba lớn hai 3>2 > 1, > 2, > 1, > 3, > - HS viết vào bài tập toán Bài 1b: viết dấu lớn > vào bài tập - HS viết GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém Bài 2a : Viết theo mẫu - GV đính các tập hợp để học sinh quan sát nhận biết < < < < > > > > Mẫu : < - học sinh lên bảng điền số và dấu thích hợp vào ô kể sẵn Bài 2b : Phương pháp khai thác bài 2a - Cả lớp làm vào Củng cố – dặn dò: - GV củng cố lại bài - Gọi em đứng chỗ so sánh các vật mẫu để nhận biết và so sánh em lên bảng điền đấu lớn và dấu bé - Dặn các em nhà xem lại bài - GV nhận xét học – ưu khuyết điểm Trang 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng Tiết Môn: Tự nhiên- xã hội TCT: Nhận biết các vật xung quanh Bài A Mục tiêu: - Hiểu mắt , mũi , tai , lưỡi , tay , ( da ) là các phận giúp ta nhận biết các vật xung quanh - THGDMT : Có ý thức giữ gìn vệ sinh thể * Kĩ tự nhận thức: Tự nhận xét các giác quan mình mắt, mũi, lưỡi, taui, tay (da) - Kĩ giao tiếp: Thể cảm thông với người thiếu giác quan - Phát triển kĩ hợp tác thông qua thảo luận nhóm B Đồ dùng dạy học: Khăn tay , hoa , giấy màu , dầu gió C Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước cô cùng các em tìm hiểu bài : Chúng ta lớn Vậy cô mời em nhắc lại nội dung bài học cho cô ? * Giới thiệu bài : - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi nhận biết các vật xung quanh + Nêu vấn đề : - GV cầm , cây thước hỏi HS đây là cái gì ? - Nhờ phận nào mà em biết ? + Ngoài việc nhận biết mắt ta nhận biết các vật xung quanh : Nước hoa, giấy màu, dầu gió, muối , tiếng chim hót … ta phải dùng phận nào thể ? + Như : Mắt, mũi, tay, tai giúp chúng ta nhận biết các vật xung quanh 3.Dạy bài : * Hoạt động I : Quan sát SGK Mục tiêu: HS mô tả sốvật xung quanh Bước 1: GV chia nhóm đôi - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận - , cây thước - nhờ mắt - Bằng lưỡi , mũi , tai , tay ,mắt … Hoạt động lớp - HS quan sát và nói màu sắc, hình dáng, kích cỡ, to, nhỏ, nhẵn nhụi, xù xì… + que kem , nước đá ( lạnh ) + Hoa màu trắng lá màu xanh + bóng màu đỏ và xanh + mít sần sùi có gai - HS vào và nói vật trước lớp Trang 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - Học sinh nhận xét bổ xung Bước - GV để các đồ vật lên bàn mà giáo viên chuẩn bị trước - GV nhận xét bổ sung *Hoạt động II Hoạt động nhóm - Mục tiêu: Nhận biết vai trò các giác quan việc nhận biết giới xung quanh - GV chia nhóm đồ vật - Nhóm + : Nhờ đâu bạn biết màu sắc vật? - Nhóm + : Nhờ đâu mà bạn biết mùi vị ? - Nhóm + : Nhờ đâu bạn biết mùi thơm ? - Nhóm + : Nhờ đâu bạn biết vật đó nóng hay lạnh, nhẵn nhụi hay sần sùi? - Nhóm : nhờ đâu bạn nhận tiếng các vật : Tiếng chim hót , tiếng chó sủa ? * Dành cho học sinh khá giỏi : Nêu ví dụ khó khăn sống người có giác quan bị hỏng ? - GV nhận xét kết luận : - Mỗi nhóm nhận đồ vật thảo luận theo câu hỏi GV + Nhờ đôi mắt + Nhờ lưỡi + Nhờ mũi + Nhờ da + tai + Sẽ không biết đầy đủ các vật xung quanh * Kết luận: Nhờ có mắt ( thị giác ) mũi (khứu giác) tai (thính giác) lưỡi (vị giác) da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết vật xung quanh Nếu các giác quan đó bị hỏng chúng ta không biết đầy đủ các vật xung quanh Củng cố – dặn dò: - GV củng cố lại bài : - Nhờ đâu bạn biết mùi thơm ? ( Nhờ mũi ) - Nhờ đâu bạn nhận tiếng các vật : Tiếng chim hót , tiếng chó sủa ? ( Nhờ tai ) * Khi các em gặp người thiếu giác quan như: mắt bị mù, điếc, sứt môi các em không chế giễu mà phải biết chia * Vì chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan mình * THMT: Nhắc nhở các em biết bảo vệ các quan thể - Dặn các em xem trước bài : Giữ vệ sinh thân thể Trang 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng Tiết Môn : Thể dục TCT:3 Bài Đội hình – đội ngũ – trò chơi A Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc , dóng thẳng hàng - Biết cách đứng nghiêm , đứng nghỉ (HS bắt chước theo giáo viên ) - Nhận biết hướng để xoay người hướng bên phải bên trái ( có thể còn chậm) - Biết tham gia chơi.( Trò chơi diệt các vật có hại) B Địa điểm phương tiện: - Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập - GV chuẩn bị còi C Nội dung và phương pháp lên lớp TT Nội dung bài Thời gian Trang 20 GiaoAnTieuHoc.com Phương pháp Số lần (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:16

w