Tuần 5 Văn VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu Luyện tập : Phân tích một số câu trong bài văn tế thể hiện đầy đủ ,sâu sắc triết lí nhân sinh : Cái sống được cha ông ta quan niệm [r]
(1)Bài tập ngữ văn lớp 11 Tuần Văn : VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí ) Lê Hữu Trác LUYỆN TẬP: So sánh đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh với tác phẩm đoạn trích kí khác văn học trung đại Việt Nam mà anh (chị) đã đọc và nêu nhận xét nét đặc sắc đoạn trích này? * GV: hướng dẫn: Phõn tớch được: Bức tranh thực, thái độ tác giả và đặc s¾c nghÖ thuËt Có thể so sánh với Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, người cùng thời với Lê Hữu Trác: - Những điểm giống nhau: +Giá trị thực, + thái độ tác giả trước thực - Những điểm đặc sắc riêng đoạn trích: + chú ý chi tiết, bút pháp kể và tả khách quan, chi tiết chọn lọc sắc sảo tự nói lên ý nghĩa sâu xa … Đặc biệt là cña bót ph¸p kÝ sù Lª H÷u Tr¸c: + Quan s¸t tØ mØ, ghi chÐp trung thùc + Tả cảnh sinh động, kể khéo léo, lôi + Nghệ thuật tương phản càng thể rõ giá trị thực tác phẩm và chân dung t¸c phÈm Tiếng việt TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Từ thôi: - Có nghĩa gốc là chấm dứt, kết thúc hoạt động nào đó - Ở đây, Nguyễn Khuyến dùng từ này với nghĩa chấm dứt, kêt thúc đời Bài tập 2: Đây là cách xếp khác thường HXH: - Các cụm danh từ (rêu đám, đá hòn) xếp theo kiểu danh từ trung tâm (rêu, đá) trước tổ hợp định từ + danh từ loại Lop11.com (2) Bài tập ngữ văn lớp 11 - Các câu dùng phép đảo ngữ: đưa động từ vị ngữ (xiên ngang mặt đất, đâm toạc chân mây) lên trước danh từ chủ ngữ (rêu đám, đá hòn) Tuần Văn TỰ TÌNH ( BÀI II) Luyện tập So sánh giống và khác bài Tự tình I, II ? + Giống nhau: Tác giả tự nói lên nỗi lòng mình với hai tâm trạng vừa buồn tủi, xót xa vừa phẫn uất trước duyên phận; tài sử dụng tiếng Việt HXH - có tài đặc biệt sử dụng từ ngữ làm định ngữ bổ ngữ (mõ thảm, chuông sầu, tiếng rền rĩ, duyên mõm mòm, già tom (I), xiên ngang, đâm toạc (II); nghệ thuật tu từ đảo ngữ, tăng tiến) + Khác nhau: Ở bài (I) yếu tố phản kháng, thách đố duyên phận mạnh mẽ Điều này cho phép giả định bài (I) viết trước và viết tác giả còn trẻ lúc viết bài (II)) Câu cá mùa thu Luyện tập Phân tích cái hay nghệ thuật sử dụng từ ngữ bài thơ: *Dùng từ ngữ để gợi cảnh và diễn tả tâm trạng - Cảnh sơ, dịu nhẹ gợi lên qua các tính từ: veo, biếc, xanh ngắt; các cụm động từ: gợn tí, khẽ đưa, lơ lửng - Từ vèo câu thơ (…) nói lên tâm thời nhà thơ - Vần eo – “tử vận” – tác giả sử dụng thần tình Trong văn cảnh bài Câu cá mùa thu , vần eo góp phần diễn tả không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, phù hợp tâm trạng đầy uẩn khúc cá nhân Làm văn PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Luyện tập Đê 1:Cảm nghĩ anh chị giá trị thực sâu sắc đoạn trích :Vào phủ chúa Trịnh … a Phân tích đề: - Vấn đề cần nghị luận: Giá trị thực sâu sắc đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh - Nội dung: + Bức tranh cụ thể sinh động sống xa hoa thiếu sinh khí người phủ chúa Trịnh, tiêu biểu là tử Trịnh Cán + Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía dự cảm suy tàn tới gần triều Lê – Trịnh kỷ XVIII - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ Lop11.com (3) Bài tập ngữ văn lớp 11 - Phạm vi dẫn chứng: văn Vào phủ chúa Trịnh là chủ yếu b Lập dàn ý: * Mở bài: - Cuộc sống giàu sang, xa hoa, phù phiếm đầy giả tạo chúa Trịnh - Khắc họa rõ nét chân dung ốm yếu đầy bệnh hoạn Trịnh Cán, điển hình suy đồi tập đoàn phong kiến Đàng Ngoài * Thân bài: - Cuộc sống giàu sang, xa hoa, phù phiếm chúa Trịnh + Cảnh giàu sang vua chúa khác hẳn người thường + Đồ đạc nhân gian chưa thấy + Lầu son gác tía, rèm châu, hiên ngọc, sập vàng + Đồ ăn toàn ngon vật lạ + Bài trí cảnh sắc “cây lạ lùng”, hòn đá kì lạ + Chúa Trịnh Sâm: -Thánh thượng ngự đấy, xung quanh có phi tần chầu chực - Đèn sáp chiếu sáng làm màu mặt phấn và áo đỏ Xung quanh lấp lánh hương hoa ngào ngạt + Bức chân dung Trịnh Cán - Vây quanh cậu bé bao nhiêu là vật dụng (gấm vóc lụa là, vàng, ngọc, sập, nến, đèn, hương hoa, màn trướng,…) - Người hầu hạ, cung tần, mĩ nữ đứng gần chực xa Tất là cái bóng vật vờ, mờ ảo, thiếu sinh khí - Trịnh Cán bị bọc kín cái tổ kén vàng đẹp áo quần, oai tư … - Đó là người ốm yếu, bệnh hoạn (tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, chân tay gầy gò Nguyên khí đã hao mòn, thương tổn quá mức Mạch lại tế, sác Âm dương bị tổn hại) toàn đường nét chết + Thái độ và dự cảm tác giả - Phê phán sống ích kỷ, giàu sang, phè phỡn nà chúa Đặt sống xa hoa vào thảm cảnh người dân thường - Bức chân dung Trịnh Cán thể ốm yếu, suy đồi XHPK Đàng Ngoài Điều đúng, việc thiện, sống không còn Cái ác hoành hành, cái chết đe dọa o Cuộc sống vật chất quá mức giàu sang, phú quý Trái lại, tinh thần thì rỗng tuếch, đạo đức bị xói mòn -Đó là điển hình giai cấp thống trị trên bước đường suy tàn chúng * Kết bài: - Nhìn lại cách khái quát - Nêu nhận xét Đề 2: Tài sử dụng ngôn ngữ thơ dân tộc HXH qua số bài thơ Nôm *Phân tích đề: - Vấn đề cần nghị luận: Tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc Hồ Xuân Hương - Nội dung: + Dùng văn tự Nôm + Sử dụng các từ ngữ Việt đắc dụng + Sử dụng hình thức đảo trật tự từ câu - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với bình luận Lop11.com (4) Bài tập ngữ văn lớp 11 - Phạm vi dẫn chứng: thơ Hồ Xuân Hương là chủ yếu (Vd : Bánh trôi nước , Tự tình II ) *Dàn ý HS phác họa theo bài mình chọn Dựa theo cách làm đề trên Làm văn THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH Bµi tËp 1: - Trong đoạn trích người viết đã phân tích đối tượng từ mối quan hệ nào ? a- Quan hệ nội đối tượng( diễn biến, các cung bậc cảm xúc Kiều ): đau xót quÈn quanh, hoµn toµn bÕ t¾c b- Quan hệ đối tượng này với đối tượng khác có liên quan( bài Lời người kĩ nữ Xuân Diệu; tì bà hành – Bạch Cư Dị) 2,Bài tập Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật Tự tình II - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúa Chú ý phân tích các từ ngữ: văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí con - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trái nghĩa: say – tỉnh, khuyết – tròn, – lại - Nghệ thuật sử dụng phép lặp từ ngữ (xuân), phép tăng tiến (san sẻ - tí – con) Chú ý: Thoạt nhìn thay đổi san sẻ - tí – con là giảm dần (tiệm thoái) đây xét mức độ cô đơn, thiệt thòi tình cảm tác giả thì lại là tăng tiến - Phép đảo trật tự cú pháp câu và Tuần Văn THƯƠNG VỢ (Trần Tế Xương) LUYỆN TẬP Phân tích vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ VHDG bài thơ? + GV: Hướng dẫn HS: + Vận dụng hình ảnh: *Hình ảnh cò ca dao nhiều nói thân phận người phụ nữ lam lũ, vất vả, chịu thương chịu khó: “Con cò lặn lội bờ sông …”, thân phận người lao động với nhiều bất trắc, thua thiệt “Con cò mà ăn đêm…” *Hình ảnh cò bài Thương vợ nói bà Tú có phần xót xa, tội nghiệp hình ảnh cò ca dao + Vận dụng từ ngữ: Thành ngữ năm nắng mười mưa vận dụng sáng tạo: nắng, mưa vất vả, năm, mười là số lượng phiếm chỉ, để nói số nhiều tách tạo nên thành ngữ chéo, vừa nói lên vất vả gian truân, vừa thể đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng vì chồng vì bà Tú Lop11.com (5) Bài tập ngữ văn lớp 11 Tiếng việt TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN LUYỆN TẬP: Bài tập 1: - Nghĩa gốc từ nách: vị trí trên thân thể người - Nghĩa từ nách câu thơ Nguyễn Du: vị trí giao hai tường Bài tập 2: - Nghĩa từ xuân câu thơ HXH: mùa xuân, sức sống và nhu cầu tình cảm tuổi trẻ - Trong Câu thơ Nguyễn Du: xuân có nghĩa là: vẻ đẹp người gái trẻ tuổi - Trong câu thơ Nguyễn Khuyến, xuân có nghĩa là: men say nồng rượu ngon, sức sống dạt dào và tình bạn thắm thiết - Trong câu thơ HCM, từ xuân thứ mùa xuân; từ xuân thứ hai sức sống mới, thịnh vượng ,giàu có Bài tập 3: a Mặt trời thơ Huy Cận có nghĩa gốc (mặt trời tự nhiên), nhà thơ nhân hóa b Trong câu thơ Tố Hữu, mặt trời lí tưởng cách mạng c Trong câu thơ Nguyễn Khoa Điềm, từ mặt trời thứ dùng với nghĩa gốc, từ thứ hai đứa con: là niềm hạnh phúc, niềm tin, hi vọng mẹ Bài tập 4: a Từ mọn mằn : - Được cá nhân tạo dựa vào: Tiếng mọn với nghĩa nhỏ đến mức không đáng kể - Quy tắc cấu tạo: + Tạo từ láy hai tiếng, lặp lại phụ âm đầu (âm m) + Tiếng gốc đặt trước, tiếng láy đặt sau + Đổi vần thành ăn tiếng láy Từ mọn mằn có nghĩa là nhỏ nhặt, tầm thường ,không đáng kể b Từ giỏi giắn : Được tạo trên sở tiếng giỏi và theo quy tắc câu a Giỏi giắn nghĩa là giỏi c Từ nội soi : - Được tạo từ hai tiếng có sẵn - Theo nguyên tắc động từ chính sau, phụ từ bổ sung ý nghĩa đặt trước Văn Lop11.com (6) Bài tập ngữ văn lớp 11 BÀI CA NGẤT NGƯỞNG ( Nguyễn Công Trứ) Luyện tập Bài ca phong cảnh Hương Sơn và Bài ca ngất ngưởng có khác biệt gì từ ngữ - Bài ca ngất ngưởng có nhiều từ ngữ địa danh, quan chức, các từ ngữ sinh hoạt gi¶i trÝ (ca, töu, c¾c, tïng) - Bài ca phong cảnh Hương sơn có nhiều từ ngữ tôn giáo Tuần Văn BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT Cao Bá Quát LuyÖn tËp Anh (chị )Hãy giải thích vì sao: Cao Bá Quát lại khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn Gợi ý : -Vì ông cã ý thøc rÊt râ vÒ tµi n¨ng vµ b¶n lÜnh cña m×nh -Ông không phản đối triều đình nhà Nguyễn trì trệ bảo thủ -Ông muốn thể tư tưởng khai sáng, có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi xã hội VN Làm văn LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH Bài tập 1: a Những biểu và thái độ tự ti: - Giải thích khái niệm tự ti: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin Tự tin hoàn toàn khác với khiêm tốn - Những biểu thái độ tự ti: + Không dám tin tưởng vào lực, sở trường, hiểu biết…, mình + Nhút nhát, tránh chỗ đông người + Không dám mạnh dạn đảm nhận nhiệm vụ giao… - Tác hại thái độ tự ti: + Sống thụ động, không phát huy hết lực vốn có, + Không hoàn thành nhiệm vụ giao b Những biểu và tác hại thái độ tự phụ - Khái niệm: Tự phụ là thái độ đề cao quá mức thân, tự cao, tự đại đến mức coi thường người khác Tự phụ khác với tự hào - Những biểu thái độ tự phụ: + Luôn đề cao quá mức thân + Luôn tự cho mình là đúng + Khi làm việc gì đó lớn lao thì chí còn tỏ coi thường người khác… Lop11.com (7) Bài tập ngữ văn lớp 11 - T¸c h¹i: + Không đánh giá đúng thân mình, + Kh«ng khiêm tèn, kh«ng häc hái, c«ng việc dÔ thÊt b¹i c Xác định thái độ hợp lí: Cần phải biết đánh giá đúng thân để phát huy hết điểm mạnh có thể khắc phục hết điểm yếu Bài tập 2: - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc qua các từ: lôi thôi, ậm ẹo - Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh vào dáng điệu và cử sĩ tử và quan trường - Sự đối lập sĩ tử và quan trường - Nêu cảm nghĩ chung cảnh thi cử ngày xưa Văn LẼ GHÉT THƯƠNG (Trích “Lục Vân Tiên” - Nguyễn Đình Chiểu) Luyện tập *Câu thơ nào đoạn trích thâu tóm toàn ý nghĩa tưởng tình cảm đoạn : -Đó là câu : Vì chưng hay ghét là hay thương *Hãy nêu cảm nhận câu thơ đó : Gợi ý : -Biểu sáng, phân minh, sâu sắc tâm hồn tác giả, thương ghét đan cài, nối tiếp, thương thương, ghét ghét -Thương là gốc, là cội nguồn cảm xúc, vì biết thương nên ghét, biết yêu thương hết mực, thì biết căm ghét đến cùng… Tuần Văn VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu Luyện tập : Phân tích số câu bài văn tế thể đầy đủ ,sâu sắc triết lí nhân sinh : Cái sống cha ông ta quan niệm là không thể tách rời với chữ nhục ,vinh mà nhục hay vinh là đánh giá theo thái độ chính trị xâm lược bọn Tây : đánh Tây là vinh ,theo Tây là nhục … Gợi ý VD : Có thể phân tích câu cuối bài : -“Sống làm chi theo quân tà đạo ,quăng vùa hương ,xô bàn độc ,thấy lại thêm buồn ,sống làm chi lính mã tà,chia rượi lạt ,gặm bánh mì ,nghe càng thêm hổ Lop11.com (8) Bài tập ngữ văn lớp 11 Thác mà đặng theo câu đich khái ,về theo tổ phụ vinh ; còn mà chịu chữ đầu Tây ,ở với man di khổ ” Tác giả đề cao quan niệm : Chết vinh còn sống nhục Nêu cao tinh thần chiến đấu, xả thân vì nghĩa lớn nghĩa quân - Ngôn ngữ góc cạnh, chính xác, hình ảnh chõn thực kết hợp với động từ m¹nh, thÓ hiÖn sù x¶ th©n v× nghÜa lín cña nghÜa qu©n: -Tả đạo ;2 tiếng dùng với ý nghĩa khinh bỉ -Quăng vùa hương ,xô bàn độc …là từ lư hương và bàn thờ tổ tiên -Đich khái :Là tinh thần ý chí chống kẻ thù -Tổ phụ tổ tiên -Man di bọn thực dân Mấy tiếng “sống làm chi ”được nhắc lại tới lần câu văn Như chà sát lại nhắc nhở ,phê phán lên án quên tổ tiên ông cha mà chạy theo giặc để sống cảnh “chia rượi lạt ,gặm bánh mì”hưởng bơ thừa sữa cạn Đó là tâm niệm ngườid nghĩa sĩ tác giả Mấy tiếng “thà thác ”đối lập với “còn ” “đich khái ”đối lập với “đầu Tây ”càng nhấn mạnh cụ thể triết lí chết vinh còn sống nhục … Qua đây ta có thể hiểu ;Hä trËn kh«ng cÇn c«ng danh bæng léc mµ vì điều giản đơn là yêu nước Đất nước có giặc họ tự nguyện tham gia giÕt giÆc Coi cái chết nhẹ lông hồng, hiên ngang trên chiến địa, chiến đấu hết m×nh, quªn m×nh vì Tổ quốc - > LÇn ®Çu tiªn văn học VNNguyÔn §×nh ChiÓu ®a vµo v¨n häc bøc tượng đài nghệ thuật người nông dân lao động hoành tráng, hết mình, quên mình chiến đấu Sự hy sinh họ là cái tang chung người, thời đại, là khúc ca bi tráng người anh hùng thất Tuần TiÕng viÖt : THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ Bài tập 1: Tìm thành ngữ, phân biệt với từ ngữ thông thường - Một duyên hai nợ: mình phải đảm công việc gia đình để nuôi chồng và - Năm nắng mười mưa: nhiều nỗi vất vả, cưc nhọc phải chịu đựng hoàn cảnh sống khắc nghiệt Lop11.com (9) Bài tập ngữ văn lớp 11 - Nếu thay các TN trên cụm từ thông thường: lời văn dài dòng, ít biểu cảm Bài tập 2: Phân tích giá trị nghệ thuật các thành ngữ: - Thành ngữ “đầu trâu mặt ngựa”: tính chất bạo, thú vật, vô nhân tính bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều gia đình nàng bị vu oan - Thành ngữ “cá chậu chim lồng”: tù túng, tự - Thành ngữ “đội trời đạp đất”: lối sống và hành động tự do, ngang tàng không chịu bó buộc, không chịu khuất phục uy quyền nào Khí phách hảo hán, ngang tàng Từ Hải => Các thành ngữ trên dùng hình ảnh cụ thể và có tính tố cáo: Thể đánh giá điều nói đến Bài tập 3: Đọc lại các điển cố đã học và cho biết nào là điển cố: - Giường kia: gợi lại chuyện Trần Phồn đời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Tử Trĩ một cái giường bạn đến chơi, nào bạn thì treo giừơng lên - Đàn kia: gợi chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn Bá Nha mà hiểu ý nghĩ bạn Do đó, sau bạn mất, Bá Nha treo đàn không gảy vì cho không có hiểu tiếng đàn mình Bài tập 4: Phân tích tính hàm súc, thâm thúy các điển cố các câu thơ - Ba thu: Kinh Thi có câu: Nhất nhật bất kiến ba thu (Một ngày không thấy lâu ba mùa thu) Dùng điển cố này, câu thơ Truyện Kiều muốn nói Kim Trọng đã tương tư Thuý Kiều thì ngày không thấy mặt có cảm giác xa cách đã ba năm Chín chữ: Trong Kinh Thi kể chín chữ nói công lao cha mẹ cái ( sinh, cúc - nâng đỡ, phủ - vuốt ve, súc - cho bú mớm, trưởng - nuôi cho lớn, dục dạy dỗ, cố - trông nom, phục - khuyên răn, phúc - che chở) Dẫn điển tích này, Thuý Kiều muốn nói đến công lao cha mẹ mình, mình xa quê biền biệt, chưa báo đáp công ơn cha mẹ - Liễu Chương Đài: Gợi chuyện xưa người làm quan xa, viết thư thăm vợ,có câu: “Cây liễu Chương Đài xưa xanh xanh, có còn không, hay là tay khác đã vin bẻ rồi?” Dẫn điển tích này, Thuý Kiều hình dung cảnh Kim Trọng trở lại thì nàng đã thuộc tay kẻ khác - Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý thì thì tiếp mắt xanh (lòng đen mắt), không ưa thì tiếp mắt trắng ( lòng trắng mắt) Dẫn điển tích này, Từ Hải muốn nói với Thuý Kiều rằng, chàng biết Thuý Kiều chốn lầu xanh, ngày phải tiếp khách làng chơi, nàng chưa ưa ai, lòng với Câu nói thể lòng quý trọng, đề cao phẩm giá nàng Kiều Lop11.com (10) Bài tập ngữ văn lớp 11 Bài tập 5: Thay thành ngữ từ ngữ thông thường - Ma cũ bắt nạt ma mới: (ỷ thông thuộc địa bàn, quan hệ rộng… bắt nạt người đến lần đầu) = bắt nạt người đến - Chân ướt chân ráo = vừa đến, còn lạ lẫm - Cưỡi ngựa xem hoa = xem làm cách qua loa - Nhận xét: Nếu thay các thành ngữ các từ ngữ thông thường tương đương thì có thể biểu đựơc phần nghĩa, phần sắc thái biểu cảm, tính hình tượng mà diễn đạt lại dài dòng Bài tập 6: Đặt câu với thành ngữ: - Chị sinh rồi, mẹ tròn vuông - Mày đừng có trứng khôn vịt nhé! - Được chưa, nấu sử sôi kinh mà thi cử liệu có đậu không? - Bọn này lòng lang thú lắm, đừng có tin - Trời, bày đặt phú quý sinh lễ nghĩa! - Tao guốc bụng mày rồi, có gì nói thẳng - Chỉ bảo bao nhiêu lần mà làm không được, đúng là nước đổ đầu vịt! - Thôi, hai đứa lui đi, dĩ hòa vi quý mà! - Mày đừng bày đặt xài sang, nhà lính, tính nhà quan thì sau này đói ráng chịu nhé! - Không nên hỏi làm gì, công người ta nói mình thấy người sang bắt quàng làm họ Bài tập 7: Đặt câu với điển cố - Lần này thì lòi gót chân A- sin - Nó chi tiêu hoang đàng, nên nợ chúa Chổm - Anh phải đoán, không là thành kẻ đẽo cày đường đấy! - Nó là gã Sở Khanh, nên bây cô khổ - Với sức trai Phù Đổng , niên đóng góp nhiều công sức cho công xây dựng đất nước Tuần Tiếng việt THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG Bài tập 1: - Trong câu thơ này, từ “lá” dùng với nghĩa gốc: phận cây, ngọn, cành; màu xanh, mỏng, có bề mặt - Các trường hợp chuyển nghĩa từ: + lá phận thể người + lá dùng với các từ vật giấy + lá dùng với các từ vật vải + lá dùng với các từ vật tre, nứa, cỏ Lop11.com (11) Bài tập ngữ văn lớp 11 + lá dùng với các từ vật kim loại - Từ lá dùng các trường nghĩa khác có điểm chung: Các vật này có điểm giống nhau: hình dang mỏng , dẹt, có bề mặt có cuống (như lá cây) Bài tập 2: Đặt câu với các từ lấy phận thể người: - Ta vừa tóm cái lưỡi - Nó có chân ban cán lớp - Nguyeãn Du laø nhaø thô có trái tim nhân hậu - Khó qua vị có tai mắt làng Bài tập 3: Đặt từ diễn tả cảm giác đã có chuyển nghĩa - “ Nói lọt đến xương.” - “Giọng hỏi chua chát làm sao.” - “Những đắng cay sống đã làm chị không còn biết khóc than hữu sự.” Bài tập 4: Giải thích, nhận xét cách dùng từ Nguyễn Du * Từ cậy: - Có từ nhờ là từ đồng nghĩa - Nghĩa chung: lời nói tác động đến người khác mong họ giúp mình làm việc gì đó - Nghĩa riêng: + cậy thể niềm tin vào sẵn sàng giúp đỡ và hiệu chắn giúp đỡ * Từ chịu: - chịu có các từ đồng nghĩa nhận, nghe, vâng lời - Nghĩa chung: đồng ý, chấp thuận - Nghĩa riêng: + nhận: tiếp nhận đồng ý cách bình thường; nghe, + vâng: đồng ý , chấp thuận kẻ đới với người trên với thái độ ngoan ngoãn, kính trọng; + chịu : chấp nhận theo lẽ nào đó mà không thể từ chối dù có thể không hài lòng Trong hoàn cành Th.Kiều, dùng các từ cậy, chịu là thích hợp Bài tập 5: Chọn từ phù hợp - Câu a: + Từ “ Canh cánh”: vừa việc thường xuyên xuất NKTT, vừa tâm tư day dứt triền miên Bác Hồ Nhấn mạnh lòng yêu nước Người + Các từ khác: có giá trị nói đến lòng nhớ nước là đặc điểm nội dung NKTT - Câu b: + Có thể dùng từ dính dáng liên can + Các từ khác không hợp nghĩa - Câu c: Lop11.com (12) Bài tập ngữ văn lớp 11 - Dùng từ bạn có tính chung và hợp với việc ngoại giao - Các từ bầu bạn, bạn bè, bạn hữu có nghĩa khái quát và số nhiều không phù hợp quá suồng sã Tuần Làm văn THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH LuyÖn tËp Bµi tËp SGK trang 81 Tác giả so sánh Bắc với Nam phương diện: - Giống nhau: Có đầy đủ đặc điểm quốc gia: Tên, văn hiến, lãnh thổ, phong tôc, thÓ chÕ chÝnh trÞ, hµo kiÖt - Khác nhau: Cũng phương diện đó: + Tên nước: Đại Việt + NÒn v¨n hiÕn riªng Kết luận: Đại Việt là nước độc lập, tự chủ Do đó mưu toan thôn tính Đại Việt là trái với đạo lí, không thể chấp nhận §o¹n v¨n cã lËp luËn chÆt chÏ, râ rµng, cã søc thuyÕt phôc lín Bµi 1: luyÖn tËp Thao t¸c lËp luËn so s¸nh T©m tr¹ng cña hai nh©n vËt tr÷ t×nh vÒ th¨m quª: * Gièng nhau: - Hai tác giả rời quê hương lúc còn trẻ và trở lúc tuổi đã cao - Khi trở về, hai người là khách trên chính quê hương mình * KÕt luËn: Hai người, hai nhà thơ hai thời đại khác Cảnh vật, tình cảm và nhiều vấn đề đời sống XH có bao nhiêu biến đổi Tuy vậy, hai người có nét tương đồng Đọc người xưa để hiểu người sâu sắc và ngược lại Bµi 2: So s¸nh viÖc häc víi trång c©y: * Học và trồng cây có ích nhau: - Học mang lại tri thức nhân loại để thân áp dụng vào đời sống - Trồng cây làm cho môi trường * Học và trồng cây có thời gian: - Học cần có thời gian để tiếp thu từ khó đến dễ Người học tiến dần - Trång c©y còng ph¶i cã thêi gian, dÇn dÇn sÏ cho thu ho¹ch * KÕt luËn: Lop11.com (13) Bài tập ngữ văn lớp 11 Cách so sánh học với trồng cây để thấy rõ làm việc gì cần thời gian, không nôn nóng Đặc biệt việc học phải rèn tính kiên trì, say mê, chịu khó có đạt kết cao Bµi 3: So sánh ngôn ngữ hai bài thơ Hồ Xuân Hương và Bà Huyện Thanh Quan: * Gièng nhau: Đều là thơ Đường luật- phải tuân thủ luật trắc, gieo vần, phép đối * Kh¸c vÒ thi liÖu: - Th¬ HXH dïng ng«n ng÷ hµng ngµy (tiÕng gµ, mâ th¶m, chu«ng sÇu ) chØ cã c©u dïng tõ H¸n viÖt (tµi tö v¨n nh©n ) - Th¬ BHTQ dïng nhiÒu tõ H¸n viÖt: Hoµng h«n, ng «ng nhiÒu tõ thi liÖu cæ: ngµn mai, dÆm liÔu * Kh¸c vÒ phong c¸ch: - HXH: gÇn gòi, b×nh d©n - BHTQ: trang nhã, đài các * KÕt luËn - So sánh để thấy khác biệt bài thơ trên lĩnh vực ngôn ngữ - Ng«n ng÷ lµ yÕu tè thø nhÊt cña v¨n häc nãi chung vµ th¬ ca nãi riªng - Mọi sáng tạo nhà thơ bắt nguồn từ ngôn ngữ Bµi 4: - Tham khảo đoạn văn so sánh tương phản: Các cụ ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ Nhìn cô gái ngây thơ, xinh xắn, các cụ coi đã làm việc tội lỗi; ta thì cho mát mẻ đứng trước cánh đỗng xanh Cái ái tình các cụ thì là hôn nhân, ta thì trăm hình muôn trạng: cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái tình gần gũi, cái tình xa x«i ,c¸i t×nh gi©y phót, c¸i t×nh ngµn thu ( Lu Träng L ) Tuần Văn Hai đứa trẻ ( Th¹ch Lam) Luyện tập 1,Anh (chị ) có ấn tượng sâu sắc với nhân vật nào ,chi tiết nghệ thuật nào truyện Hai đứa trẻ ? Vì -Các nhân vật gây ấn tượng sâu sắc truyện là : Liên An (đặc biệt là Liên ),mẹ chị Tý ,gia đình bác xẩm ,bà cụ Thi Vì : Họ gợi nhớ sống lam lũ ,nghèo khổ ,sống lay lắt buồn tẻ nhân dân ta trước cách mạng tháng 8.N/v Liên còn mở đời sống nội tâm vừa cảm thông chia sẻ ,vừa có khao khát ước mơ muốn vươn lên khỏi bóng tối để đón nhận sống tươi sáng ,tốt đẹp các nhân vật chưa đạt tới mức điển hình gợi cho người đọc cảm nhận tinh tế Nó có sức tác động vào chiều sâu tâm lí là hành động N/v Thạch lam giúp người ta cmar thông nhiều là nhớ Lop11.com (14) Bài tập ngữ văn lớp 11 -Những chi tiết NT đáng lưu ý là ánh sáng và bóng tối ,hình ảnh tàu và âm … Vì : + Ánh sáng buổi chiều quê “ánh lên hòn than tàn ” +Ánh sáng ngàn ngôi lấp lánh +Ánh sáng đom đóm lập lòe qua tán bàng +Ánh sáng đủ hắt h/a lũy tre làng in trên trời Tất gợi cho ta nhớ quê hương …nhất là người xa xứ +Ánh sáng đèn trên chõng tre chị Tý ,hột sáng hắt ra từ quán phở bác Siêu Tất nhỏ bé loe lét đến tội ngiệp Nó đủ soi chỗ đất ngồi Nó đối lập với bóng tối không gian mênh mông Nó gợi cho người đọc người lay lắt bóng tối … 2,Truyện ngắn Hai đứa trẻ tiêu biểu cho phong c¸ch nghÖ thuËt Th¹ch Lam *Vừa đậm đà yếu tố thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ: Bờn cạnh âm đầy thú vị có âm ssongs lam lũ nghèo khổ “tiếng trống thu khong trên caí chòi huyện nhỏ tiếng vang để gọi buổi chiều ”Xen vào đó là tiếng “Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ” vọng vào lều “muỗi bắt đầu vo ve ” *Tiêu biểu cho loại truyện tâm tình Thạch Lam ( Cái tình người chân chÊt nhÑ nhµng thÊm s©u kh¾p thiªn truyÖn; thÕ giíi néi t©m cña nh©n vËt; lối kể chuyện thủ thỉ tâm với người đọc ) +Cảnh chiều buông ,người thì buồn man mác Cảnh vật gợi nỗi buồn bâng khuâng :Mặt trời tàn ,phiên chợ tan ,cái chõng ọp ẹp ,những đứa trẻ nhà nghèo thơ thẩn …Cảnh vật và lòng người nhuộm vào +Tác giả phát huy hết trí tưởng tượng và đối lập bút pháp lãng mạn miêu tả bóng tối và ánh sáng +Nhân vật truyện giúp người ta cảm nhận là là nhớ.Bởi lẽ tác giả thành công miêu tả tâm lí nhân vật Nhân vật bộc lộ qua tâm trạng ,qua hình ảnh ẩn dụ ,Ngọn đèn trên chõng hàng chị Tý đối lập với không gian mênh mông kiếp người sống lay lắt tăm tối Ngọn đèn có thể bị tắt lúc nào vì nó mong manh ,nhỏ bé quá Tiếng bà cụ Thi “cười khanh khác lẫn vào bóng tối ”gợi cho chúng ta gì tội nghiệp kiếp sống người Tuần 10 Tiếng việt NGỮ CẢNH Lop11.com (15) Bài tập ngữ văn lớp 11 Bµi C¨n cø vµo ng÷ c¶nh, h·y ph©n tÝch nh÷ng chi tiÕt ®îc miªu t¶ c©u: - Bối cảnh rộng: Thực dân Pháp xâm lược nước ta, vua quan nhà Nguyễn ®Çu hµng - Bối cảnh hẹp: trận chiến tiêu diệt đồn Cân Giuộc - Néi dung c¸c chi tiÕt: Tin kẻ thù đến đã mười tháng, người dân phấp chờ đợi lệnh quan trên để đánh giặc Nỗi chờ đợi trời hạn trông mưa Chứng kiến hành động tàn bạo kẻ thù nhìn thấy lều trại chúng người nông dân thấy chướng tai, gai mắt Bµi 2: Xác định thực câu thơ sau: - Hiện thực bên ngoài: đêm khuya, trống canh dồn - Hiện thực bên trong: Tâm trạng ngậm ngùi, chua xót người phụ nữ lận ®Ën, tr¾c trë t×nh duyªn Bµi 3: VËn dông hiÓu biÕt vÒ ng÷ c¶nh, lÝ gi¶i nh÷ng chi tiÕt vÒ h×nh ¶nh bµ Tó bài Thương vợ Tú Xương: - Nhân vật giao tiếp: bà Tú- Người vợ tần tảo, chịu thương chịu khó nuôi chång, nu«i x· héi PK - Bèi c¶nh: + Bối cảnh giao tiếp rộng: XHPK thời Nho học đã tàn + Bối cảnh tác phẩm: Tú Xương bày tỏ tình cảm với người vợ mình bµ cßn sèng + Bèi c¶nh giao tiÕp hÑp: Thêi gian lµm viÖc: quanh n¨m §Þa ®iÓm lµm viÖc: Mom s«ng C«ng viÖc: bu«n b¸n - HiÖn thùc: + Bªn ngoµi: Nu«i con, nu«i chång LÆn léi n¬i qu·ng v¾ng, buæi đò đông + Bên trong: đành phận kh«ng d¸m qu¶n c«ng Bµi 4: Những yếu tố ngữ cảnh đã chi phối nội dung câu thơ: Lop11.com (16) Bài tập ngữ văn lớp 11 - C©u 1: Hoµn c¶nh s¸ng t¸c lµ ng÷ c¶nh xuÊt hiÖn c©u th¬ §ã lµ sù kiÖn năm Đinh Dậu 1897 chính quyền Pháp lập nên đã tổ chức cho các sĩ tử Hà Nội xuống thi chung trường thi Nam Định - Câu 2: Sự kiện vợ chồng toàn quyền Đông Dương la Đu- me đến dự lễ xướng danh Bµi 5: - C©u hái cÇn ®îc hiÓu: hái vÒ thêi gian(bèi c¶nh giao tiÕp hÑp) - Nhằm mục đích: thông tin thời gian để bố trí công việc Văn CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ ( Nguyễn Tuân ) Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ mình nhân vật Huấn cao truyện Chữ người tử tù Gợi ý Trong Chữ người tử tù, ngòi bút Nguyễn Tuân đã tập trung khắc hoạ vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao Vẻ đẹp Huấn Cao(HC) là vẻ đẹp lãng mạn, vẻ đẹp lí tưởng hoá, thể cách khác thường chừng không thể xảy ®îc HuÊn Cao hiÖn lªn mét c¸ch rùc rì, chãi s¸ng nhê ®îc t« ®Ëm b»ng nh÷ng tương phản gay gắt a)Huấn Cao-con người tài hoa xuất chúng Tµi hoa cña HC ®îc giíi thiÖu tõ ®Çu truyÖn qua lêi cña c¸c nh©n vËt kh¸c Nh©n vật chính chưa xuất đã giới thiệu là người mà vùng tỉnh Sơn ta khen cái tài viết chữ nhanh mà đẹp là ngươì văn võ có tài Nguyễn Tuân đã chú ý giơí thiệu cái tài hoa HC trươc giới thiệu nhân vật Cái tài hoa HC tiếng đến mức viên quản ngục phải đãi ngộ ông tháng giời để hy vọng xin chữ bất chấp thái độ khinh bạc kẻ quyền Trong cảnh cho chữ, tài hoa đã thực toả sáng đã tạo nên không khí thiêng liêng khiến cho người xa cách vị xã hội đã chụm đàu vào say xưa hướng tói cái đẹp Miêu tả cái tài hoa tuyệt đích HC chính là cách để Nguyễn Tuân thể quan niệm liên tài mình Cái tài là thứ quý đáng tôn thờ và ngưỡng mộ; phải là cái phát lộ đến tuyệt đích; phải có giá trị lọc tâm hồn người b)Huấn Cao-người có khí phách phi thường Khí phách khác người HC giới thiệu từ đàu truyện, là người có nghĩa khí chọc trời khuấy nước Khí phách còn thể rõ ràng hành động và cách ứng xử Hc ngục Thái độ thản nhiên đến lạnh lùng nhận rượu thịt suốt nửa tháng trời, khinh bạc trước kẻ tiểu nhân, không vướng bận hạ thấp mình rơi vàp cảnh ngục tù HC sống ung dung đường hoàng ngày chờ pháp trường Trong cảnh cho chữ người ngang tàn cổ đeo gông, chân vướng xiềng say xưa sáng tạo, không thèm nghĩ đến cái chết kề cổ c)Huấn Cao-người có thiên lương rực rỡ Lop11.com (17) Bài tập ngữ văn lớp 11 Ông là người có nhân cách cao cả,chữ chính là cái tâm ông Đối với HC chữ là thứ quý trên đời song không vì mà đổi chữ lấy vàng bạc, quyền Chữ dành cho người tri kỷ, cho chữ viên quản ngục tức là HC đã xem ngục là người tri kỷ Chữ không thể treo nơi tối tăm, bẩn thỉu có nghĩa là cái đẹp không thể tồn bên cái xấu xa Chữ thể hoài boã đời người.Nét chữ vuông vức,tuơi tắn chính là tinh hoa đời HC khiến quản ngục phải nghẹn ngào vái lạy Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn bày tỏ quan niệm mình cái đẹp Trong truyện, Huấn Cao xây dựng không là người có tài mà còn có tâm, có "thiên lương" (bản tính tốt lành) Huấn Cao không có thái độ hiên ngang, bất khuất, coi thường cái chết và tiền bạc mà còn có lòng yêu quý cái thiện, mềm lòng trước lòng "biệt nhỡn liên tài" viên quản ngục (sẵn lòng cho ch÷ hiÓu râ thiÖn c¨n vµ së thÝch cao quý cña «ng ta) vµ thËm chÝ cßn biÕt sî c¸i việc chút "phụ lòng thiên hạ" Có thể nói đó là hai mặt thống nhÊt cña mét nh©n c¸ch lín Nh thÕ, quan ®iÓm cña NguyÔn Tu©n, c¸i tµi ph¶i ®i đôi với cái tâm Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời Đó là quan điểm thÈm mÜ tiÕn bé cña t¸c gi¶ Tuần 11 Làm văn luyÖn tËp vËn dông Thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch vµ so s¸nh Bµi 1: * §o¹n trÝch sö dông thao t¸c: - Thao tác phân tích: phân tích tự kiêu, tự đại là khờ dại, là thoái Bởi trên đời còn nhiều người giỏi mình - Thao tác so sánh: Vì mình hay, còn nhiều người hay mình Mình giỏi, còn nhiều người giỏi mình sông to bể rộng người mà tự kiêu tự mãn thì cái chén cái đĩa cạn người tự kiêu với cái đĩa, cái chén cạn Cái chén, cái đĩa so sánh với sông bÓ réng Thao tác phân tích là chủ đạo * Mục đích, tác dụng và cách kết hợp các thao tác: - Mục đích: Để người tự kiêu, tự đại hiểu rõ: tự kiêu, tự đại là dại khờ vì: + Trên đời có nhiều người tài giỏi mình + NÕu kh«ng cè g¾ng häc hái, rÌn luyÖn sÏ trë thµnh kÎ dèt n¸t + Vậy không nên tự kiêu, tự đại - T¸c dông: Giúp người tự kiêu, tự đại nhận rõ tác hại vấn đề Từ đó có ý thức khiêm tốn, phấn đấu vươn lên - C¸ch kÕt hîp cña hai thao t¸c: Lop11.com (18) Bài tập ngữ văn lớp 11 T¹o søc thuyÕt phôc lín: bëi thao t¸c ph©n tÝch th× râ rµng, cô thÓ Cßn thao tác so sánh để thấy rõ tác hại việc tự kiêu, tự đại dẫn đến hậu xấu * Rót kÕt luËn vÒ viÖc vËn dông nhiÒu thao t¸c ®o¹n v¨n: - VËn dông kÕt hîp c¸c thao t¸c lµ viÖc lµm tÊt yÕu, v× kh«ng cã v¨n b¶n nghÞ luËn nµo chØ sö dông mét thao t¸c lËp luËn nhÊt - Sö dông kÕt hîp c¸c thao t¸c mét c¸ch linh ho¹t cã hiÖu qu¶ - Phải xác định thao tác chủ đạo, còn các thao tác khác là bổ trợ Vận dụng hai thao tác trên để viết đoạn văn bàn vẻ đẹp bµi th¬: Con gÆp l¹i nh©n d©n nh nai vÒ mèi cò, Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa ChiÕc n«i ngõng bång gÆp c¸nh tay ®a (TiÕng h¸t tµu- ChÕ Lan Viªn) - Mục đích: NiÒm vui cña nhµ th¬ trë vÒ víi T©y B¾c - LËp luËn so s¸nh: NiÒm vui cña nhµ th¬ víi niÒm vui cña nh÷ng thùc thÓ ®îc sèng m«i trường chúng - LËp luËn ph©n tÝch (lµ chñ yÕu): + NiÒm vui cña nai vÒ mèi cò + cỏ đón mùa xuân, chim én gặp mùa xuân + đứa trẻ thơ gặp bầu sữa mẹ + chiÕc n«i ngõng víi c¸nh tay ®a - Rót kÕt luËn: Về tình cảm nhà thơ đất nước, người Bµi tËp 3: a, Vận dụng kết hợp các thao tác phân tích và so sánh để viết đoạn văn trình bày luận điểm khác dàn ý mà anh (chị) đã xây dựng VD : Đoạn văn sau HC là hình tượng thẩm mỹ, nét đẹp sống đời thường, là người có nhân cách vẹn toàn, vừa có tài văn, tài võ, vừa là người có nghĩa khí HC phảng phất bóng dáng Cao Bá Quát đã sống sống tung hoành ngang dọc, là người có tài ,có đức, văn hay chữ đẹp, sống giai đoạn Nguyễn triều, dám đứng lên chống lại bọn thực dân phong kiến, bọn cường quyền, đả kích xã hội PK thối nát, bỉ ổi Phải chăng, Nguyễn Tuân(NT) đã mượn HC để ca ngợi Cao Bá Quát và mặt khác dựa vào Cao Bá Quát, khái quá lên hình tượng HC mà cái đẹp tài hoa quyện với cái đẹp khí phách, chí không thành coi thường hiÓm nguy gian khæ, coi khinh c¸i chÕt T thÕ cña HC hiªn ngang lång léng to¶ s¸ng trên cái đen quánh tù ngục Nói đến vẻ đẹp hình tượng HC trước hết phải nhắc đến cái tái HC là người viết chũa đẹp Trong thị hiếu thẩm mỹ người xưa từ Trung Quốc đến Việt Nam thì viết chữ đẹp là nghệ thuật cao quý và chơi chữ đẹp là biểu người có tri thức, vẻ đẹp hoàn mỹ văn hoá truyền Lop11.com (19) Bài tập ngữ văn lớp 11 thống dân tộc Nó sản phẩm nghệ thuật, vật báu mà người khát khao, thèm muốn Ngoài ra, HC còn có tài bẻ khoá vượt ngục coi nhà tù nơi không người, vào chơi Điều đó thể người khát khao tự do, hoài bão tung hoành luôn đấu tranh cho chính nghĩa, chống lại triều đình PK mục nát Tất tài đó làm thành HC có tầm lớn, vào lòng độc anh hùng, trượng phu đã vượt lên tất cái bình thường nhỏ nhoi đời để vẫy vùng để chọc trời khuấy nước Nhưng cái xã hội PK bóc lột người, nhân tài lá mùa thu thì HC lên là anh hùng thất Nguyễn Du đã viết Từ Hải-một anh hïng thêi cæ: Hùm thiêng đã sa hèn Song vÞ hïm thiªng HC nµy cã sa c¬, lì nghiÖp nhng HC vÉn kiªn cõ¬ng, bÊt khuất, dũng khí Do đó, người đọc không nhận HC là người có tài mà ông còn là người có dũng khí, hiên ngang trước cường quyền, trước cái chết treo lơ lửng Hết mực ca ngợi cái tài HC, đồng thời Nguyên Tuân trân trọng c¸i t©m cña HC Bëi C¸i t©m míi b»ng ba ch÷ tµi(NguyÔn Du) Cái tâm ông vuông lắm, cao khiết và đày sức chinh phục nét chữ ông Có lẽ phong cách tức là người đã thể rõ đây b, Viết văn nghị luận ngắn phẩm chất người học sinh ,trong đó có vận dụng kết hợp thao tác phân tích và so sánh Tính trung thực Trung thực, phẩm chất đạo đức tốt đẹp, cần có cá nhân (1) Trung thực là không gian dối, làm sai dám nhận lấy trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác vì lý này hay vì lý (2) Trong học tập, trung thực học sinh quan trọng (3) Đối với người học sinh, nó thể hành động thật cụ thể (4) Đó là: trung thực với thầy cô học tập, các kỳ kiểm tra, thi cử (5) Đó là cư xử đúng mực với bạn bè, làm sai biết xin lỗi và sửa chữa Người trung thực hiểu rõ giá trị danh dự, biết lành mạnh hoá các mối quan hệ xã hội (6) Người trung thực người tin yêu kính trọng, luôn tạo uy tín cho thân và luôn làm cho người phải khâm phục (7) Đức tính trung thực là sở quan trọng để dẫn đến mối quan hệ khác lâu bền giao tiếp ứng xử (8) Ta cần thể tính trung thực hoàn cảnh, phải tuỳ điều kiện, tuỳ tình mà thực (9) Một bác sĩ không thể nói với bệnh nhân mắc bệnh nan y, chiến sĩ cách mạng bị sa vào tay giặc không thể nói thật sở cách mạng, đồng đội mình (10) Thế xung quanh ta còn số người không trung thực (11) Họ sẳn sàng vì quyền lợi ích kỷ thân, cá nhân mà gian dối, không dám nhận lỗi mình (12) Cách sống đó chắn bị phê phán, tẩy chay (13) Bởi thế, từ bây ta phải tu dưỡng, rèn luyện trung thực từ việc nhỏ sống (14) Việc này làm khó không phải không làm ta có tâm Người trung thực chắn người yêu mến, kính trọng (15) Lop11.com (20) Bài tập ngữ văn lớp 11 Văn HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA ( Trích Số đỏ -Vũ Trọng Phụng) Luyện tập Hãy mâu thuẫn và chân dung trào phúng đoạn trích Hạnh phúc tang gia Gợi ý : +Từ cụ cố Hồng đến ông Văn Minh ,Tuyết ,tú Tân giả dối không đúng với thực tâm +Ông TYPN lại là người ích kỷ với vợ +Bà phó đoan trao tặng “Tiết hạn khả phong”với đời chồng +Cụ cố Hồng háo danh lại chẳng hiểu biết gì +Đám cháu tỏ chí tình chí hiếu thực chất là bất hiếu +Đám cháu muốn tạo chnhr đưa đám sang trọng thực chất là nhốn nháo ,lố lăng ,đồi bại Cho đến Min Đơ ,Min Toa cảnh sát thuộc 18 thuê giữ trật tự cho đám ma nên trông coi hết lòng … Tuần 12 Văn Mét sè thÓ lo¹i v¨n häc: Th¬, TruyÖn Luyện tập Bµi tËp 1: + NT tả cảnh: chọn điểm nhìn (từ ao thu tới tầng mây trở lại ao thutrung tâm miêu tả là ao thu); đặc tả cận cảnh gì quan sát trªn mÆt ao mµ gîi ®îc c¸i thÇn th¸i cña mïa thu n¬i lµng quª; më réng không gian với chiều cao vô tận trời thu; dùng động (cá đớp chân bèo) gợi cái tĩnh mịch, êm đềm làng quê + NT t¶ t×nh: bót ph¸p t¶ c¶nh ngô t×nh + Ng«n ng÷ giµu h×nh ¶nh, mµu s¾c; c¸ch gieo vÇn eo gîi ®îc c¶m gi¸c ªm ¸i nhÑ nhµng Bài tập + Cốt truyện : Là không thành chuyện (Không có chuyên ).Sự kiện là Liên và An chờ chuyến tàu qua đêm Nội dung chủ yếu truyện là diễn biến tâm trạng cô bé Liên hai đứa trẻ thuộc loại truyện tâm tình +Nhân vật : Chị em Liên và người xuất lúc chiều buông ,đêm xuống khuya *Lúc chiều buông (chiều tàn ) Lop11.com (21)