1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiết 89 - Hướng dẫn đọc thêm (Lai Tân) - Hồ Chí Minh nhớ đång – Tố Hữu

20 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Về kết cấu mạch thơ: Chùm ca dao yêu thương tình nghĩa: kết cấu mạch thơ tương đối dài, tâm trạng thương nhớ thường được gắn với những hình ảnh, thể hiện khoảnh khắc nhất định nào đó củ[r]

(1)Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: Tiết 89 - Hướng dẫn đọc thêm LAI TÂN - Hồ Chí Minh NHỚ ĐåNG – Tố Hữu I/ Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Bài “Lai Tân”: + Thực trạng thối nát nhà tù Tưởng Giới Thạch + Thái độ châm biếm t/g + Bót ph¸p hiÖn thùc trµo phóng - Bài “Nhớ đồng”: + Nỗi nhớ sống bên ngoài biểu niềm khát khao yêu c/s + Lùa chän h×nh ¶nh miªu t¶ diÔn biÕn t©m tr¹ng nh©n vËt tr÷ t×nh Kỹ năng: - Ph©n tÝch th¬ tø tuyÖt - Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu văn học II/ ChuÈn bÞ cña GV vµ HS GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng HS: SGK, ghi, soạn III/Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): Đọc thuộc bài thơ Từ và cho biết chủ đề bài thơ? Bài (38 phót): Hoạt động thầy và trò Kiến thức H§1(15 phót): Hướng dẫn đọc – I/ Bài thơ: Lai tân (Hồ Chí Minh) Tiểu dẫn hiểu bài “Lai tân” (Hồ Chí Minh) GV: Tr×nh bµy hiÓu biÕt cña em vÒ - Bài thơ mang địa danh cụ thể này là bài số 97 bµi th¬? số 134 bài tập NhËt kÝ tï (Bài thơ HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi sáng tác giai đoạn bốn tháng đầu) - Lai Tân nằm trên đường từ Thiên Giang đến Liễu HS: đọc bài thơ Châu, Quảng Tây, Trung Quốc §äc v¨n b¶n GV: Ba câu đầu ghi lại nội dung gì? Hướng dẫn tìm hiểu văn cách miêu tả thực ba câu * Ba câu đầu: đầu? - Ba câu thơ tự (kể), ghi lại hình ảnh cách HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi tự nhiên, chụp lại thực: Ban trưởng => đánh bạc Cảnh trưởng => kiếm ăn quanh Huyện trưởng => làm công việc Tạo mõu thuẫn (tiếng cười chõm -> nhân vật đại diện cho chính quyền Lai Tân biếm bật lờn tạo mõu gắn với các hành vi vi phạm pháp luật thuẫn) với câu cuối Tính hướng ngoại thể rõ cách tả Sự Lop11.com (2) Nét đặc sắc giọng điệu châm biếm Liên hệ hoàn cảnh thực tế: 1942 Nhật xâm lược Trung Quốcmới thấy hết ý nghĩa phê phán mãnh liệt bài thơ HĐ2 (23 phót): Hướng dẫn đọc thêm bài “Nhớ đồng” GV: Tr×nh bµy hiÓu biÕt cña em vÒ bµi th¬? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi HS: đọc bài thơ GV: Hãy xác định bố cục bài thơ? HS: Lµm viÖc theo bµn, tr¶ lêi HS đọc đoạn GV: Cảm hứng bài thơ gì lên từ đâu? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi GV: Cảm giác hiu quạnh miêu tả nào? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi GV: Tiếng hò lặp lặp lại có thực máy chính quyền Lai Tân: thối nát, vô trách nhiệm * Câu cuối, hai tiếng “Thái bình” hạ cách tự nhiên, nhẹ nhàng, bất ngờ lËt tÈy mäi thø dèi tr¸, ẩn chứa tiếng cười chế độ cai trị Lai T©n gãp phÇn bãc trÇn b¶n chÊt x· héi Trung Hoa dân quốc thời Tưởng Giới Thạch (người đọc chờ câu kết tựa cú đòn sấm sét, hạ gục đối thủ) Giọng điệu có vẻ dửng dưng, hiệu châm biếm thật thâm thuý sâu sắc, đâu phải đao to búa lớn, hại gục đối phương! II/ Bài thơ: Nhớ đồng (Tố Hữu) Tiểu dẫn - Năm 1939 nguy chiến tranh giới thứ hai bùng nổ (1939-1945), thực dân Pháp tăng cường đàn áp cách mạng Đông Dương - Ngày 29/4/1939, Tố Hữu bị bắt, bị giam cầm nhà lao Thừa phủ, Huế - Tháng 7/1939, Tố Hữu sáng tác bài thơ này (sau ba tháng bị giam tù) - Bài thơ nằm phần “Xiềng xích” Từ §äc v¨n b¶n Bố cục: Ba đoạn - Đoạn (từ đầu đến “Khoai sắn tình quê thiệt”): Nỗi nhớ da diết sống bên ngoài nhà tù - Đoạn (Tiếp đó đến “ trên chín tầng cao bát ngát trời”): Nỗi nhớ chính mình ngày chưa bị giam cầm - Đoạn (còn lại): trở lại với thực giam cầm, lòng trĩu nặng nỗi nhớ triền miên Hướng dẫn đọc thêm * Nỗi nhớ người tù cộng sản với sống bên ngoài -Tiếng hò: Tiếng hò lặp lặp lại nhiều lần, bài thơ Tiếng hò lẻ loi đơn độc trời trưa, khiến nhân vật trữ tình cảm nhận tất hiu quạnh + Hiu quạnh không gian đồng vắng + Hiu quạnh thêi gian trưa vắng + Hiu quạnh đời buồn tủi nhọc nhằn + Hiu quạnh lòng người bị giam cầm Lop11.com (3) ý nghĩa gì? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi -> Liên kết các cảm xúc Nhấn mạnh, tô đậm cảm xúc quạnh hiu Tạo nhịp điệu triền miên, cảm xúc da diết khôn nguôi nỗi nhớ GV: Những hình ảnh cụ thể nỗi - Nhớ đồng, nhớ quê, nhớ người.-> Tất nhớ? chân thật và đậm tình thương mến HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi - Cuộc sống bên ngoài nhà tù hôm qua còn gần gũi, gắn bó, thân thiết, đã trở nên cách biệt xa xôi GV: So sánh tình cảm nhớ thương -Thơ lãng mạn gợi nỗi nhớ người (Nỗi Tố Hữu với các nhà thơ lãng nhớ dằng dặc Huy Cận quê nhà; nỗi nhớ bâng khuâng Hàn Mặc Tử thôn Vĩ; Nỗi nhớ thương mạn đương thời? biệt li Tống biệt hành ) HS: Lµm viÖc theo bµn, tr¶ lêi Tố Hữu dành nhớ thương cho tất người, đó bật lên là hình ảnh người lao động “Tố Hữu là nhà thơ tình thương mến” (Xuân Diệu) * Diễn biến tâm trạng chủ thể trữ tình - Diễn biến tâm trạng tự nhiên, chân thực, liền mạch - Nỗi nhớ bắt đầu gợi lên từ tiếng hò - Tiếng hò gợi cảnh đồng quê - Gợi nỗi nhớ người, nhớ chính mình - Hiện > quá khứ < Tất thể nỗi niềm da diết nhớ thương, yêu sống, khao khát tự (yếu tố lãng mạn kết hợp với tinh thần cách mạng) Củng cố (3 phót): HS viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ khổ thơ mà mình cho là hay bài Hướng dẫn học bài (1 phót): - Học thuộc hai bài thơ, nắm nội dung chính - Chuẩn bị bài “Tương tư” – Nguyễn Bính, “Chiều xuân” – Anh Thơ Lop11.com (4) Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: Tiết 90 - Hướng dẫn đọc thêm TƯƠNG TƯ - Nguyễn Bính CHIÒU XUÂN - Anh Thơ I/ Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Bài “Tương tư”: + Tâm trạng tương tư và khát vọng ty thuỷ chung với diễn biến yêu thương, hờn giận, trách móc và khao khát mong mỏi + Sö dông ng«n ng÷ d©n d·, méc m¹c mang ®Ëm s¾c th¸i d©n gian - Bài “Chiều xuân”: + Cảnh chiều xuân ngòi bút Anh Thơ và lòng nữ sĩ + Trí tưởng tượng, lực miêu tả, tạo dựng tranh quê Kỹ năng: - Đọc hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Ph©n tÝch b×nh gi¶ng t/p tr÷ t×nh Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu văn học II/ ChuÈn bÞ cña GV vµ HS GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, HS: tìm đọc các tài liệu bài thơ “Tương tư”, “Chiều xuân” SGK, ghi, soạn, III/Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): Đọc thuộc bài thơ Lai Tân và cho biết chủ đề bài thơ? Bài (38 phót): Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ1 (20 phót): Hướng dẫn tìm hiểu I/ Bài thơ “Tương tư” (NguyÔn BÝnh) bài “Tương tư” - Tương tư: trai gái thương nhớ (Từ điển Hán GV: Em hiểu nào nhan Việt - Phan Văn Các) đề bài thơ? - Tương tư: nỗi nhớ thương đơn phương ủ kín HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi lòng người nào đó (nghĩa dùng đời Nguồn gốc tương tư là khao khát thường) gần kề, chung tình, vì diễn -> Khi tương tư: người ta thường nhớ nhung, biến tâm lí người tương tư phức thương cảm, trách móc giận hờn Để diễn tả tâm tạp: “Ba cô đội gạo lên chùa trạng ấy, người ta thường dùng cách nói lấp lửng, Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư vòng vo, mát mẻ hay bộc bạch không giấu diếm Sư sư ốm tương tư ốm lăn ốm lóc nên sư trọc đầu” (ca dao) nỗi nhớ thương khao khát dành cho nhau! Hoặc: “Ngỡ chàng thấu hết lòng tương tư” - (Chinh phụ ngâm) Lá này gọi lá xoan đào Tương tư thì gọi nào em (Ca dao) Mình ơi! Mình mình Đi thì ta nhớ thì ta thương Phân li cách trở đoạn trường Con sông nho nhỏ đường cát bay GV: Em hãy nêu vài câu ca dao thơ chủ đề này mà em biết? (Khuyến khích học sinh phát biểu) Lop11.com (5) (Ca dao) Tương tư ăn phải miếng mồi Đứng lửa nằm ngồi trên sương (Xuân Diệu) GV: Diễn biến tâm trạng chàng trai thể cảm xúc nào? GV: Cách tạo hình ảnh cặp đôi thể nỗi nhớ với người mình yêu chàng trai thể nào bài thơ? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi GV: Từ nhớ nhung chàng trai bộc lộ tâm trạng dỗi hờn nào? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi GV: Từ trách móc đến thở than, lời than thở thể nào? GV: Chàng trai than thở lại trách móc mát mẻ nào? GV: Khao khát mơ tưởng chàng trai thể nào? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi GV: Tìm hình ảnh cặp đôi bài thơ? * Diễn biến tâm trạng chàng trai - Nhớ nhung -> Băn khuăn dỗi hờn -> Than thở -> Khát vọng mong mỏi Thôn Đoài (Tây) - Nhớ - thôn Đông Một người - chín nhớ mười mong - người + Địa danh tạo nỗi nhớ song hành (người nhớ người, thôn nhớ thôn) + Khi tương tư: nỗi nhớ bao trùm không gian, quy luật tâm lí tâm hồn yêu! + Ngôn ngữ chân quê: Đông, Đoài, thành ngữ “chín nhớ mười mong” + Cách bố trí ngôn ngữ: đối tượng nhớ thương ®ẩy hai đầu câu thơ, họ là khoảng cách ngập tràn nỗi nhớ thương! - “Hai thôn chung lại làng / Cớ bên chẳng sang bên này” -> Người trai mà thụ động? Chờ đợi mà còn trách móc? Vô lí mà có lí: chàng trai quê yêu vụng nhớ thầm, tưởng mình bị hờ hững nên sinh hờn dỗi, trách nhẹ trách yêu: “Cớ sao”? “Chẳng sang”? - Ngày qua ngày lại qua ngày/ Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng” -> “Lại”: điểm nhấn ngữ điệu, bước chậm chạp thời gian, ngán ngẩm, vô vọng, kéo dài đến mức héo mòn “lá xanh đã thành lá vàng” => tâm trạng héo hon, sầu muộn tương tư! Bảo cách trở đò giang Biết cho ai, hỏi người biết cho! -> Không gian cảnh vật: miền quê ngàn đời, tình và cảnh hoà quyện vào nhau, điệp từ “xa xôi” đa nghĩa vừa khoảng cách, vừa mát mẻ trách móc - Hàng loạt hình ảnh sóng đôi lãng mạn, thể khát vọng tình yêu gắn liền với hạnh phúc, hôn nhân gia đình: + Thôn Đoài / thôn Đông; Tôi / nàng; Bên / bên này ; Hai thôn / làng; + Bến / đò; Hoa khuê các / bướm giang hồ ; Nhà em / nhà anh + Giàn giầu / hàng cau; Thôn Đoài / thôn Đông; Lop11.com (6) HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi Cau / giầu ->Mối duyên quê hoà quyện với cảnh quê ngàn đời! -> Tâm trạng nhớ nhung diễn tả qua hình ảnh, địa danh, gần gũi quen thuộc sống nông thôn: thôn Đoài, thôn Đông, gió mưa => PC thơ Nguyễn Bính: - là kết hợp tiếng thơ thời đại với biểu văn hoá dân gian Ông đã kết hợp yếu tố truyền GV: Em hãy nhận xét phong thống dân gian việc sáng tạo thơ cách thơ Nguyễn Bính? Nguyễn Bính đã làm sống dậy nét “chân quê”, HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi “duyên quê”, “tình quê”, “hồn quê” hoà điệu nội dung và hình thức, giọng điệu quê, với lối nói quê, lời quê! - Thơ Nguyễn Bính nghiêng thể thơ lục bát (tác giả không thiên thơ lục bát cổ điển Nguyễn Du), thơ lục bát Nguyễn Bính phảng phất thở ca dao, mang cái hồn ca dao GV: Nét chính nội dung và nghệ giọng điệu, cách ví von, cách lựa chọn tổ chức lời thơ, cách đưa ngữ vào thơ cách nhuần nhuyễn (câu thơ thuật bài thơ? điệu nói) HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi + Tương tư thể chân thật tâm trạng chàng trai nông thôn không tên tuổi, tình yêu + Duyên quê, cảnh quê hoà quyện với tạo nên nét chân quê thơ lục bát Ng Bính HĐ2 (18 phót): Hướng dẫn đọc II/ Bài thơ “Chiều xuân” - Anh Thơ thêm bài “Chiều xuân” Vài nét tác giả - Anh Thơ (1921- 2005), tên thật: Vương Kiều Ân GV: Nêu nét chính tác giả Quê Bắc Giang Anh Thơ? - Ham văn chương, chịu khó đọc sách, Anh Thơ tìm HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi đến văn chương cách tự giải thoát và khẳng định mình Năm 1937 (mười sáu tuổi) bà đã có thơ đăng báo 1941 (hai mươi tuổi) xuất tập “Bức tranh quê” gồm 41 bài viết cảnh nông thôn Nguyễn Bính viết nét “chân quê”, thì Anh Thơ lại thiên “cảnh quê” thân thuộc pha chút tâm bâng khuâng, u buồn cái tôi thơ mới! - Bài Chiều xuân in tập tranh quê Hướng dẫn đọc thêm GV: Bức tranh quê miêu tả - Không gian: Buổi chiều xuân vùng đồng Bắc Bộ (thời gian buổi chiều: gợi cảm giác buồn, nào? thơ coi cái buồn, nỗi đau là phạm trù HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi thẩm mĩ quen thuộc) - Hình ảnh tranh quê: Mưa bụi (mưa xuân nho nhỏ, rắc bụi li; Dòng sông, bến nước, đò; Lop11.com (7) GV: Bức tranh buổi chiều xuân miêu tả nào? Em có suy nghĩ gì hình ảnh này? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi Quán tranh nhỏ; Hoa xoan tím rụng tơi bời; Cánh đồng lúa, đê, cỏ non xanh biếc; Con cò, trâu, sáo, bướm - Hình ảnh người xuất + Sắc xuân: hoa xoan tím rụng tơi bời, cỏ non tràn biếc cỏ… + Khí xuân: “mưa đổ bụi êm đềm trên bến vắng” + Nhịp sống lặng lẽ: đò biềng lười nằm mặc nước sông trôi, quán tranh đứng im lìm vắng lặng  Tất gợi nỗi buồn man mác buổi chiều GV: Đọc xong bài thơ, em có suy quê, nỗi buồn từ lòng người nhuốm sang cảnh nghĩ gì tâm trạng và lòng vật Một chút động: lũ cò vô tình bay lên làm tác giả? giật mình cô nàng yếm thắm, làm lòng người HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi bâng khuâng bừng tỉnh dậy! Lấy động để tả tĩnh - Cái tôi tác giả rung động trước cảnh vật quen thuộc bình dị Tình quê bao trùm lên tranh quê buổi chiều xuân bình dị này! Củng cố (3 phót): So sánh bài Tương tư với chùm ca dao yêu thương, tình nghĩa sách ngữ văn 10 nâng cao, tập một? -Thể loại: Đều thể thơ lục bát Chùm ca dao thường là cặp câu lục bát ngắn, còn tương tư là bài thơ lục bát trường thiên đại -Về kết cấu mạch thơ: Chùm ca dao yêu thương tình nghĩa: kết cấu mạch thơ tương đối dài, tâm trạng thương nhớ thường gắn với hình ảnh, thể khoảnh khắc định nào đó tâm trạng: bên dòng sông (câu và 2); trước cảnh vật: gương soi, cơi đựng trầu (câu 3); Cây đa, đò (câu và 6) -Về cách thể tâm trạng: + Tương đồng: ca dao yêu thương tình nghĩa thể tâm trạng qua hình ảnh, vật cụ thể (dòng sông, cành hồng, dải yếm, gương soi, cơi đựng trầu, khăn, đèn, cây đa, đò) + Tương tư: mượn hình ảnh quen thuộc (nhất là từ sánh đôi): thôn, làng, nắng, mưa, đò giang, đường, bến, hàng cau, giàn giầu để tạo nên tình cảm chân quê quen thuộc - Hình tượng nhân vật trữ tình: + Tương đồng: Chùm ca dao là chàng trai cô gái nông thôn không tên tuổi + Tương tư: là chàng trai, yêu vụng nhớ thầm, cô gái khác xóm cùng làng => So sánh giúp ta thấy Nguyễn Bính học nhiều ca dao truyền thống Mối quan hệ văn học truyền thống và văn học đại Hướng dẫn học bài (1 phót): Học thuộc và nắm nội dung bài thơ Hoàn thiện câu hỏi phần củng cố Lop11.com (8) Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: Tiết 91, 92: Tiếng Việt ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT I/ Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Đặc điểm loại hình tiếng Việt, đặc điểm “tiếng” với tư cách là đơn vị ngữ pháp b¶n - TÇm quan träng cña trËt tù tõ, h­ tõ viÖc tæ chøc c©u vµ biÓu thÞ nghÜa Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đặc điểm loại hình tiếng Việt vào việc phân tích, đánh giá c¸c VB nãi vµ viÕt - So sánh đặc điểm loại hình tiếng Việt với ngoại ngữ học để nhận thức rõ đặc điểm tiếng Việt Thỏi độ: Bồi dưỡng lũng yờu tiếng mẹ đẻ và sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn ngôn ngữ II/ ChuÈn bÞ cña GV vµ HS GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, HS: SGK, vë ghi, vë so¹n III/Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): Hãy nhớ lại và cho biết quá trình phát triển tiếng Việt ? Họ ngôn ngữ Nam á Dòng Môn – Khmer Tiếng Việt – Mường chung Tiếng Việt Tiếng Mường Tiếng Việt có nguồn gốc địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng ngôn ngữ Môn – Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Mường Bài (38 phót): Tiếng Việt các ngôn ngữ khác trên giới vừa có tính lịch sử vừa có tính loại hình Trải qua các thời kì lịch sử, TV ko ngừng ổn định và tiếp biến để ngày càng trở nên hoàn thiện Cùng khu vực ngôn ngữ, TV có đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập Vậy đặc điểm loại hình TV là gì? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó đồng thời giúp chúng ta có ý thức việc học tập và sử dụng TV TiÕt thø nhÊt: Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ1 (8 phót): Hướng dÉn tìm hiểu I/ Loại hình ngôn ngữ lo¹i h×nh ng«n ng÷ - K/n “loại hình ngôn ngữ”: Là cách phân loại HS đọc mục I – SGK vµ tr¶ lêi CH NN dựa trên đặc điểm ngôn - K/niệm loại hình: Là tập hợp ngữ đó như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp… svật, htượng cùng có chung đ/trưng - Có hai loại hình ngôn ngữ quen thuộc: nào đó + Loại hình ngôn ngữ đơn lập: là loại hình ngôn - Thế nào là loại hình ngôn ngữ? ngữ mà tiếng là đơn vị sở ngữ pháp; từ ko Lop11.com (9) - Có loại hình NN nào? - Thế nào là loại hình NN đơn lập? HĐ2 (30 phót): Hướng dÉn tìm hiÓu đặc điểm loại hình tiÕng Việt GV: Về mặt ngữ âm, tiÕng là âm tiết; mặt sử dụng, tiÕng có thể là từ (yếu tố tạo từ) ? Xem ví dụ SGK/56, lÊy thêm ví dụ phân tích để hiểu ? GV: Xét ví dụ? Chỉ vai trò mçi từ Ta? GV: Từ ngữ liệu phân tích trên, em rút đặc điểm đầu tiên loại hình ngôn ngữ TV là gì? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi biến đổi hình thái; biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng hư từ VD: tiÕng Hán, tiÕng Việt, tiÕng Thái… + Loại hình ngôn ngữ hòa kết VD: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga II/ Đặc điểm loại hình tiếng Việt Tiếng là đơn vi sở ngữ pháp - Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết - Về mặt sử dụng, tiếng là từ yếu tố cấu tạo từ VD: Sao anh không chơi thôn Vĩ?  tiếng / từ / âm tiết  Đọc và viết tách rời  Đều có khả cấu tạo nên từ: Trở / ăn chơi / thôn xóm… Từ không biến đổi hình thái VD: Ta ta t¾m ao ta (ca dao) C1 – V1 / C2 –V2 - BN Ta bổ ngữ đối tượng t¾m VÒ mặt phát âm, chữ viết thì tiÕng ta này gièng => Nhận xét: - Trong Tiếng Việt, tiÕng là đơn vị sở ngữ pháp, là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để tạo câu - Trong Tiếng Việt, tiÕng có thể là từ đơn và còn là yếu tố cấu tạo từ phức, từ ghép, từ láy (Đó là đặc điểm đầu tiên để chúng ta chứng minh: tiÕng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.) - Từ tiếng Việt không có biến đổi hình thái câu (Đó là đặc điểm để chứng tỏ tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.) Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là s¾p đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ VD: SGK/57 VD2: Tôi mời bạn chơi GV: Đọc ví dụ SGK/57 * Phân tích: LÊy thêm vài ví dụ khác, phân tích Bạn mời tôi chơi Vd -> NX? ?Em thử đảo trật tự các từ - Đi chơi tôi mời bạn… * Nhận xét: câu? Có nhiều cách đảo trật tự từ câu, tÊt HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi đảo trật tự làm cho cõu gốc thay đổi cấu trúc ngữ pháp và nội dung ý nghĩa, GV: Biện phỏp chủ yếu để thể làm cho cõu trở nờn vụ nghĩa Lop11.com (10) ý nghĩa ngữ pháp là đặt từ theo thứ tự trước sau K hông -> Tôi đã mời bạn chơi Trật tự đặt từ ngữ và hư từ thay đổi thỡ ý nghĩa cõu thay đổi (Những đặc điểm đó lần chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Thêm hư từ thay đổi hư từ thì cấu trúc ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp câu thay đổi -> Hư từ có vai trò đặc biệt quan trọng tiếng Việt, là mặt ngữ pháp.) Củng cố (3 phót) : HS đọc ghi nhớ SGK Hướng dẫn học bài (1 phót): Làm bài tập phÇn luyện tập Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: Tiết 91, 92 : Tiếng Việt ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT I/ Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Đặc điểm loại hình tiếng Việt, đặc điểm “tiếng” với tư cách là đơn vị ngữ pháp b¶n - TÇm quan träng cña trËt tù tõ, h­ tõ viÖc tæ chøc c©u vµ biÓu thÞ nghÜa Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đặc điểm loại hình tiếng Việt vào việc phân tích, đánh giá c¸c VB nãi vµ viÕt - So sánh đặc điểm loại hình tiếng Việt với ngoại ngữ học để nhận thức rõ đặc điểm tiếng Việt Thỏi độ: Bồi dưỡng lũng yờu tiếng mẹ đẻ và sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn ngôn ngữ II/ ChuÈn bÞ cña GV vµ HS GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng HS: SKG, vë ghi, vë so¹n III/Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào? Nêu các đặc điểm nó? Bài (38 phót): TiÕt thø hai: Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ1 (10 phót): Hướng dẫn làm bài Bài tập 1: a) Nụ tầm xuân 1: làm bæ ngữ cho động từ hái tập 1: Nụ tầm xuân 2: làm CN động từ nở HS thảo luận nhóm theo tổ: nhóm b) Bến 1: phụ ngữ cụm động từ đối tượng – nhóm ý GV: Phân tích ngữ liệu động từ nhớ Bến 2: chủ ngữ động từ đợi sgk trang 58 mặt từ ngữ (chú ý từ ngữ in đậm) để chứng c) Trẻ 1: phụ ngữ cụm động từ đối tượng Lop11.com (11) minh tiếng Việt thuộc loại hình động từ yêu Trẻ 2: chủ ngữ động từ đến ngôn ngữ đơn lập? Già 1: bổ ngữ tính từ kính ; già 2: chủ ngữ động từ để d) bống1: định ngữ cho danh từ cá (hoặc cá bống là danh từ); bống 2: bổ ngữ động từ thả ( thả cái gì, cho ai/ thả bát cơm xuống cho bống, cho là quan hệ từ) bống 3: bổ ngữ cho động từ thả; bống 4: bổ ngữ động từ đưa; bống 5: chủ ngữ động từ ngoi và động từ đớp; bống 6: chủ ngữ tính từ lớn  Vai trò ngữ pháp từ thay đổi hình thức từ giữ nguyên, trật tự đặt các từ câu là khác HĐ2 (10 phót): Hướng dẫn làm bài Bài tập “ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta tập trang 58 GV: Xác định hư từ và phân tích tác đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm dụng thể ý nghĩa chúng để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi thập kỉ mà lập đoạn văn? nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.” HS: làm việc cá nhân (lªn b¶ng) (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập) Trong đoạn văn có các hư từ: đã, các, để., lại, mà: - đã: hoạt động xảy trước thời điểm nào đó - Các: số nhiều toàn thể vật (xiềng xích) Để: mục đích - lại: hoạt động tái diễn (Trong đoạn văn này từ lại phối hợp với từ đã câu trước để tăng tiến mức độ, việc) - mà: mục đích HĐ3 (18 phót): Hướng dẫn làm BT më réng: số bài tập bổ trợ kiến thức: Sự khác biệt nghĩa từ lại các ví dụ: GV: §­a BT + Thằng bé chạy l¹i chỗ ông nội.(1) + Giữa lúc cấp thiết ấy, chó lại lăn chết HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi (2) + Thằng bé đọc lại bài thơ Con cóc.(3) => lại (1): từ hướng hành động, di chuyển phạm vi gần - lại (2): biểu thị xảy không đúng lúc việc, có ý nghĩa tiêu cực, ngược chiều với hành động khác hay với lẽ thường Lop11.com (12) - lại (3): từ lặp lại hành động Từ lại ba câu trên là các nghĩa khác từ lại Phân tích đặc điểm loại hình T.V thể nh÷ng c©u sau: a) Ruåi ®Ëu m©m x«i ®Ëu Kiến bò đĩa thịt bò b) Ta vÒ, m×nh cã nhí ta Ta ta nhớ hoa người a)- Mỗi âm tiết có nghĩa và là từ đơn - Từ ko biến đổi hình thái: đậu1: ĐT; đậu2: DT bß1: §T; bß2: DT Củng cố (3 phót): Lựa chọn nội dung thể đúng và đủ các đặc điểm loại hình tiếng Việt: A - Tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm, ý nghĩa ngữ pháp thể chủ yếu nhờ phương thức trật tự từ và hư từ B - Tiếng Việt không có trọng âm từ, âm tiết là đơn vị sở, từ không biến đổi hình thái C - Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập với ba đặc trưng bản: âm tiết là đơn vị sở, từ không biến đổi hình thái, ý nghĩa ngữ pháp thể chủ yếu nhờ phương thức trật tự từ và hư từ D - Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính, từ không biến đổi hình thái Trả lời: đáp án C Hướng dẫn học bài (1 phót): Hoàn thiện bài tập trang 58 - Nắm vững kiến thức đặc điểm loại hình tiếng Việt Lop11.com (13) Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: Tiết 93 - Làm văn TiÓu sö tãm t¾t I/ Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Mục đích, đặc điểm tiểu sử tóm tắt - Yªu cÇu viÕt b¶n tiÓu sö tãm t¾t - C¸ch viÕt tiÓu sö tãm t¾t Kỹ năng: - Tìm hiểu tiểu sử số t/g đã học phần VH - ViÕt tiÓu sö tãm t¾t cña mét nh©n vËt Thỏi độ: Tự học và tìm đọc tiểu sử các nhân vật tiếng II/ ChuÈn bÞ cña GV vµ HS GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng HS: SKG, vë ghi, vë so¹n III/Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): Kh«ng thùc hiÖn Bài (41 phót): Hoạt động thầy và trò H§1 (10 phót): Hướng dẫn tìm hiểu mục đích, yêu cầu tiểu sử tóm tắt HS: §äc SGK vµ tr¶ lêi CH: ? Tiểu sử tóm tắt là gì ? Kiến thức I/ Mục đích, yêu cầu tiểu sử tóm tắt Khái niệm - Tiểu sử tóm tắt là văn thông tin cách khách quan, trung thực nét đời và nghiệp cá nhân nào đó Mục đích - Giới thiệu cho người đọc, người nghe đời, nghiệp và cống hiến người ? Nêu mục đích tiểu sử tóm tắt? nói tới - Giúp người có trách nhiệm làm công tỏc tổ chức - Giúp chúng ta việc lựa chọn bạn bè, giới thiệu cán lãnh đạo - Nắm tiêủ sử nhà văn, nhà thơ, thêm sở để hiểu đúng, hiểu sâu các sáng tác họ ? Bản tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng Yªu cÇu yêu cầu nào? - Thông tin cách khách quan, chính xác người nói tới: phải ghi cụ thể, chính xác số liệu, mốc thời gian, thành tích, đóng góp bật - Nội dung và độ dài văn cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt Lop11.com (14) H§2 (20 phót): Cách viết tiểu sử tóm tắt HS: Thảo luận nhóm Đại diện trình bày GV chuẩn xác kiến thức - Nhóm 1: Văn gồm phần ? Đó là phần nào ? - Nhóm 2: Các tài liệu lựa chọn tiểu sử tóm tắt Lương Thế Vinh là tài liệu nào? - Nhóm 3: Tác giả đó đánh giá Lương Thế Vinh nào? GV: Qua khảo sát ví dụ, em hãy cho biết : tiểu sử tóm tắt thường gồm có phần? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi GV: Để viết tiểu sử tóm tắt cần làm gì? H§3 (11 phót): Luyện tập HS: Thảo luận nhóm Nhóm 1: Làm BT - Văn phong cần cô đọng, sáng, giản dị, không sử dụng các biện pháp tu từ, phương thức chủ yếu là thuyết minh II/ Cách viết tiểu sử tóm tắt Khảo sát ví dụ: - Văn tiểu sử tóm tắt nhà bác học "Lương Thế Vinh" ( SGK-T 54) - Bản tiểu sử tóm tắt gồm phần + Nhân thân, họ, tên, gia đình + Các hoạt động chính: các mốc thời gian: từ nhỏ, chưa đầy 20 tuổi, năm 21 tuổi + Những đóng góp chủ yếu: lĩnh vực toán học, văn chương, nghệ thuật, + Đánh giá chung: có tài kinh bang tế thế, tài hoa, danh vọng vượt bậc ( Lê Quý Đôn) - Các tài liệu lựa chọn: cụ thể, chính xác, chân thực, tiêu biểu thân và đời Lương Thế Vinh: + Ghi rõ họ tên, quê quán, các mốc thời gian + Dẫn chứng cụ thể: Cuốn "Đại thành toán pháp", "Hí phường phả lục" - Đánh giá chính xác, toàn diện, khách quan: + So sánh với các sĩ phu đương thời + Dựa vào lời đánh giá Lê Quý Đôn Kết luận - Các phần tiểu sử tóm tắt: phần + Giới thiệu khái quát nhân thân + Giới thiệu ngắn gọn lĩnh vực hoạt động xã hội: làm gì, đâu, + Những đóng góp, thành tựu tiêu biểu + Đánh giá vai trò, tác dụng - Các bước viết tiểu sử tóm tắt: + Sưu tầm tài liệu đối tượng thông qua việc đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng + Sắp xếp, chọn lọc tài liệu tiêu biểu + Sử dụng ngôn ngữ thích hợp viết thành văn + Kiểm tra, sửa chữa lại văn đó viết III/ Luyện tập Bài - Trường hợp viết tiểu sử tóm tắt: c,d - Các trường hợp còn lại: Lop11.com (15) a- viết văn thuyết minh b- viết sơ yếu lí lịch e- viết điếu văn Bài Giống Khác Nhóm2: So sánh tiểu sử tóm tắt và Văn Điếu văn? Đối tượng là Nhóm 3: So sánh tiểu sử tóm tắt và người nào đó, Sơ yếu lí lịch? Nhóm 4: So sánh tiểu sử tóm tắt và Tiểu sử tóm Đều viết người khác viết tắt văn thuyết minh? nhân vật Sự tiếc thương, lời nào đó Điếu văn chia buồn với gia quyến Do thân viết, Sơ yếu lí lịch theo mẫu cố định Đối tượng rộng hơn, VB thuyết có cảm xúc minh Củng cố (3 phót): HS đọc ghi nhớ SGK trang 55 Hướng dẫn học bài (1 phót): - Nắm vững kiến thức tiểu sử tóm tắt - Làm bài tập trang 55 Lop11.com (16) Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: Tiết 94 - Làm văn TRẢ BÀI VIÕT SỐ I/ Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Hiểu các yêu cầu đề văn kiểu bài, đề tài, tư liệu - Biết cách phân tích đề văn nghị luận VH; Phân tích, đánh giá chỗ mạnh, chỗ yếu viết loại bài này và có hướng sửa chữa, khắc phục lỗi bài viết KÜ n¨ng: - Tiếp tục rèn luyện các kĩ tìm hiểu đề và các thao tác lập luận bài nghị luận v¨n häc giải thích, phân tích, so sánh, - Viết bài văn NLVH theo đúng quy định Thái độ: Có ý thức tìm đọc tài liệu, rèn luyện kĩ viết bài viết đoạn II/ ChuÈn bÞ cña GV vµ HS GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc, bµi viÕt cña h/s HS: SGK, ghi, soạn III/Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (5 phót): Trình bày cách viết tiểu sử tóm tắt? Bài (36 phót): Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ1 (20 phút): GV hướng dẫn h/s Chữa đề (theo đáp án chung) chữa đề theo đáp án chung Bµi v¨n (7 ®iÓm) Lưu ý: bài viết văn cần xác định các - LĐ1: Tâm trạng niềm vui xen lẫn nỗi buồn: luËn ®iÓm, luËn cø + Vui nh×n thÊy bøc tranh thiªn nhiªn c/s quanh ta đẹp tựa thiên đường: + Buồn thấy thời gian trôi nhanh, đời người ngắn ngủi: - L§2: Nh­ng lín nhÊt vÉn lµ niÒm kh¸t khao giao cảm hoà nhập với đời: + Lời kêu gọi người hãy cùng tận hưởng c/s tươi đẹp này: + Mong ước đoạt quyền tạo hoá để níu giữ thời gian, hương sắc - L§3: NghÖ thuËt miªu t¶ sö dông h×nh ¶nh, ng«n tõ - L§4: §¸nh gi¸ chung t©m tr¹ng cña XD: Dï ë ®©u, bÊt cø kho¶ng thêi gian, ko gian nµo th× XD vÉn lu«n kh¸t khao ®­îc giao c¶m hoµ nhËp với thiên nhiên, với c/đ, với người HĐ2 (10 phút): Nhận xét, đánh giá Nhận xét, đánh giá GV: Nhận xét ưu nhược điểm a) Ưu điểm bµi viÕt cña h/s Lop11.com (17) §äc dÉn nh÷ng lçi sai bµi viÕt vµ cho h/s tham kh¶o bµi lµm tèt nhÊt - Về kĩ năng: đa phần HS nhận diện đúng và hiểu chủ ý đề Bố cục bài viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn đa phần đạt yêu cầu - Về nội dung: Các bài viết đã cố gắng làm rõ luận đề (GV: minh họa bài viết có chất lượng) b) Khuyết điểm - Về kĩ năng: số bài viết còn mắc lỗi khá sơ đẳng chính tả Nguyên nhân là chưa rèn kĩ và để ý viết bài - Về nội dung: số bài viết chưa làm rõ luận đề thiếu kiến thức, chưa nhìn nhận vấn đề trên các phương diện Cßn cã bµi nhÇm lÉn vÒ t©m HĐ3 (6 phút): Trả bài và giải đáp tr¹ng víi ph©n tÝch bµi th¬, c¶m nhËn vÒ bµi th¬ th¾c m¾c Trả bài và giải đáp thắc mắc GV: trả bài và giải đáp thắc mắc h/s (nÕu cã) Gäi ®iÓm vµo sæ Củng cố (3 phót): Kĩ phân tích ®ề, lập dàn ý Hướng dẫn học bài (1 phót): Viết lại đề bài số Soạn “Tôi yêu em” – Tìm đọc thêm các tài liệu Puskin Lop11.com (18) Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: Tiết 95 – Đọc văn TÔI YÊU EM - Puskin- I/ Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Một tình yêu đơn phương nồng nàn, chân thành và cao thượng - §Æc s¾c cña thiªn tµi nghÖ thuËt Pu-skin Kỹ năng: - Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại - Phân tích theo đặc trưng thơ: cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ Thỏi độ: Bồi dưỡng lũng yờu văn học Giáo dục tình yêu chân thành, cao thượng, vị tha II/ ChuÈn bÞ cña GV vµ HS GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc HS: SGK, ghi, soạn III/Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): Kh«ng thùc hiÖn Bài (41 phót): Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ1 (10 phút): Hướng dẫn h/s tìm I/ Tiểu dẫn hiÓu TiÓu dÉn Tác giả GV: Dựa vào phần tiểu dẫn - TiÓu sö (sgk) SGK, trình bày vài nét tác giả? - Pu-skin sớm tiếp thu tư tưởng tiến bộ, HS: Làm việc cá nhân, trả lời sớm tiếng với bài thơ yêu nước ngợi ca GVMR: Phản đối chế độ Nga hoàng thối tự nát 1820-1826 vì bài thơ tiến - “Thơ Pu-skin có ý nghĩa to lớn không lịch sử Pu-skin bị Nga hoàng đày phương nam phương bắc 1827 hạn đày giảm, Pu-skin trở kinh đô 1837 Pu-skin bị sát hại đấu súng ông với Đăng-téc, tên người pháp sống lưu vong (do chính quyền Nga hoàng chủ mưu) Năm đó ông ba mươi tám tuổi văn chương mà lịch sử thức tỉnh dân tộc Nga” (N.A.Đô-brô-liu-bốp) - “Qua thơ Pu-skin, thiên nhiên Nga, lịch sử Nga, người Nga, tâm hồn Nga lên khiết, đẹp tới mức soi qua thấu kính diệu kì” [Gô-gôn (18191852)] - Hai chủ đề xuyên suốt dòng chảy thi ca Pu-skin là cảm hứng tự và tình yêu - Thơ Pu-skin là tiếng nói tâm hồn Nga “Ta mãi nhân dân yêu mến Vì thơ ta đã đánh thức tình cảm tốt sáng, khiết, thể sống cách lành giản dị và chân thực Vì kỉ bạo tàn ta đã ca ngợi tự T¸c phÈm Và gợi từ tâm kẻ sa - Bµi th¬ t×nh næi tiÕng ®­îc kh¬i nguån tõ mèi NGÀI VÀ ANH, CÔ VÀ EM t×nh cã thËt nh­ng ko thµnh cña nhµ th¬ víi ¤-lªNàngbuộtmiệng đổi tiếng“ngài”trống rỗng nhi-na, g¸i vÞ Chñ tÞch viÖn hµn l©m nghÖ thuËt Thành tiếng “anh” thân thiết đậm đà Nga ; §­îc coi lµ viªn ngäc v« gi¸ kho tµng Và gợi lên lòng say đắm thi ca Nga Lop11.com (19) Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca Trước mặt nàng tôi trầm ngâm đứng lặng Không thể rời ánh mắt khỏi nàng Và tôi nói: “Thưa cô, cô đẹp lắm!” Mà thâm tâm, “Anh quá đỗi yêu em” - Bài thơ viết năm 1829, in tập Những bông hoa phương Bắc, xuất 1930, lúc nhà thơ 30 tuổi II/ Đọc – hiểu văn H§2 (8 phót): Hướng dẫn đọc – §äc hiểu văn Nhan đề HS: §äc VB GV: Giọng đọc phù hợp với bài thơ - DÞch: + “T«i yªu chÞ, yªu c«”: x­ng h« trang trữ tình điệu nói GV: Em có nhận xét gì nhan đề trong, khách khí + “anh yªu em”: qu¸ th©n thiÕt cña bµi th¬? - T«i yªu em: nãi lªn mèi quan hÖ võa gÇn võa xa, HS: Làm việc cá nhân, trả lời GV: Làm thơ đứng tuổi -> tỏ vừa đằm thắm vừa dang dở nhân vật trữ tình víi em t×nh: e dÌ, ng¹i ngïng HĐ3 (20 phút): Hướng dẫn h/s đọc III/ Đọc – hiểu chi tiết văn Bèn c©u ®Çu – hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n - C©u 1: Nãi ®­îc ®iÒu thÇm kÝn tõ s©u th¼m t©m GV: Em có nhận xét gì câu mở hồn : TYE Tôi đã yêu và đến có thể tiếp tục yªu ®Çu cña bµi th¬? -> Lêi lÏ cã vÎ dÌ dÆt, ngập ngừng, võa nh­ muèn HS: Làm việc cá nhân, trả lời nãi th¼ng võa nh­ muèn th¨m dß Bày tỏ quan Nguyên bản: Tôi đã yêu em và đến điểm chõn thành + Chõng cã thÓ vÉn cã thÓ tiÕp tôc yªu + Ch­a h¼n (ng.v¨n : ch­a hoµn toµn lôi t¾t) -> ngữ phủ định bộc lộ Ty mang dáng vẻ âm thÇm nh­ng v÷ng liÒn cña tr¸i tim - C©u 2: ngän löa t×nh -> h×nh ¶nh so s¸nh s¸t đúng với ty cháy bỏng Cỏch núi khụng hoa mĩ, giản dị => Tr¹ng th¸i t/c¶m : Lêi lÏ, ý tø thæ lé cã vÎ b×nh GV: Tr¹ng th¸i t×nh c¶m cña nh©n tÜnh nh­ng tõ s©u th¼m cña t©m hån th× ko cã sù yªn tÜnh vËt TT nh­ thÕ nµo? => Một ty kiên trì, tha thiết nồng nàn, đã yêu, HS: Làm việc cá nhân, trả lời lửa tình đã cháy và chưa hoàn toàn lụi tắt, nó cã thÓ bïng lªn m¹nh mÏ nÕu cã sù tiÕp søc ty cña em - C©u 3,4 : mạch thơ đột ngột thay đổi, khẳng định tình yêu không mang lại hạnh phúc cho em thì phải chấm dứt, trả lại thản cho tâm hồn em + M©u thuÉn gi÷a lÝ trÝ vµ t×nh c¶m : Lý trí muốn GV : Hai c©u 3, xuÊt hiÖn m©u chối bỏ, tình yêu lại tuôn trào : Ngọn lửa tình / không muốn bận lòng Vậy là tình bài thuÉn g×? Lop11.com (20) HS: Làm việc cá nhân, trả lời GV : T×m nh÷ng dÊu hiÖu cho thÊy mét ty m·nh liÖt? HS: Làm việc cá nhân, trả lời GV: Ghen lµ biÓu hiÖn yªu ë møc độ cao mãnh liệt: Nhân vật TT cố nÐn lßng m×nh -> hËm hùc lßng ghen GV : Sù gi»ng co gi÷a lÝ trÝ vµ t/c¶m đã kết thúc chưa ? Nếu chưa thì bên nµo chiÕm ­u thÕ ? HS: Làm việc cá nhân, trả lời GV : Em cã nhËn xÐt g× vÒ c©u th¬ cuèi, c©u nµy cã ý nghÜa nh­ thÕ nào? (chối bỏ hay vun đắp cho ty?) HS: Trao đổi theo bàn, trả lời GV: Em học điều gì qua bài thơ? HS: Làm việc cá nhân, trả lời HĐ4 (3 phút): Hướng dẫn h/s tổng kÕt GV: Phát biểu cảm nghĩ sau học song bài thơ? thơ là tình yêu đơn phương -> Cã sù chÕ ngù cña lÝ trÝ víi tim : §iÒu quan träng ë ®©y ko ph¶i ty mµ lµ sù th¶n yªn tÜnh tâm hồn em -> Sự cao thượng nhân vật TT: Tình yêu là tự nguyện, là hiến dâng, là hi sinh Nhận thua thiệt, mong cho người mình yêu hạnh phúc  Đó chính là văn hóa tình yêu! Bốn câu sau M¹ch c¶m xóc tu«n trµo, ko tu©n theo sù chÕ ngù lí trí Khẳng định ty mãnh liệt ko che giÊu - Điệp khúc TYE lặp lại hai lần : khẳng định t/c¶m cña nh©n vËt TT t¨ng lªn gÊp béi - Các trạng thái ty : có đủ sắc thái ty muôn thuở người bình thường, bÞ nh÷ng khæ ®au vß xÐ t©m can : Âm thầm/ không hi vong/ rụt rè/ hậm hực / ghen – đủ cung bậc cảm xúc - TY mang phẩm chất đẹp : yêu chân thành đằm thắm -> LÝ trÝ vµ t/c¶m cña nh©n vËt TT vÉn ®an xen, gi»ng co nh­ng t/c¶m vÉn cã ­u thÕ næi tréi h¬n Nhê lÝ trÝ nh©n vËt TT tØnh t¸o thËn träng h¬n cách cư xử với người yêu -> Nghệ thuật sáng tạo, độc đáo hấp dẫn P - C©u th¬ cuèi : Lêi chóc Sù xuÊt hiÖn cña nh©n vËt thø cã Èn ý s©u xa: đặt em vào lựa chọn tôi với người kh¸c -> Cách nói đẩy ra, kéo vào, từ chối mà khẳng định Không yêu chúc phúc cho người yêu Coi hạnh phúc người yêu là hạnh phúc mình Một tình yêu cao thượng, bao dung, nó vượt qua thói ích kỷ tầm thường hàng ngày, tình yêu cho mà không nhận Văn hóa tình yêu IV/ Tæng kÕt - Bài thơ tình đặc sắc, bộc lộ tình yêu riêng tư, sôi nổi, chân thành, cao thượng nhân vật trữ tình, tình yêu âm thầm trái tim thủy chung Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w