1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Để Dạy Tốt Phân Môn Âm Nhạc Thường Thức ở Trường THCS

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân môn Âm nhạc thường thức ở THCS bao gồm các nội dung: giới thiệu tác giả, tác phẩm, nghe nhạc; Qua việc giới thiệu tác giả, tác phẩm trong chương trình, HS biết được cơ bản về thân[r]

(1)

Để dạy tốt phân môn Âm nhạc thường thức trường THCS

Môn Âm nhạc trường THCS bước đầu hình thành cho học sinh (HS) hiểu biết lực cảm thụ âm nhạc Muốn đạt điều người giáo viên (GV) phải giảng dạy, hướng dẫn tổ chức cho em hoạt động học tập tốt ba phân mơn chương trình âm nhạc trường THCS là: học hát, nhạc lí – tập đọc nhạc âm nhạc thường thức

Phân môn Âm nhạc thường thức THCS bao gồm nội dung: giới thiệu tác giả, tác phẩm, nghe nhạc; Qua việc giới thiệu tác giả, tác phẩm chương trình, HS biết thân thế, nghiệp đời số nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho thiếu nhi, số nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam…; Giới thiệu số thể loại hát, ca khúc mang âm hưởng dân ca, số hình thức tổ chức lễ hội đầy sắc dân tộc, số nhạc cụ dân tộc số nhạc cụ nước ngoài, giúp HS bước đầu có hiểu biết, định hướng thị hiếu âm nhạc kiến thức mang tính thường thức âm nhạc Để có dạy Âm nhạc thường thức theo mong muốn, việc GV phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp với phân mơn phải tính đến khả thân, điều kiện trường sau phải làm để phối hợp cách hợp lí phương pháp thiết bị dạy học cho phù hợp với tiết dạy Sau xin đưa số phương pháp để GV tham khảo

1 Các phương pháp giúp dạy tốt phân môn âm nhạc thường thức trường THCS a Phương pháp kể chuyện

(2)

dạy nhạc sĩ Bettoven, GV kể cho HS nghe câu chuyện “Bettoven sang Áo để tìm thầy học sáng tác nhạc nào”, qua câu chuyện giáo dục cho em ngồi tài cịn cần đến tính ham học, biết vươn lên

b Phương pháp sử dụng tranh ảnh

Trong SGK âm nhạc thường thức có tranh ảnh minh họa chất lượng chưa cao, chủ yếu hình đen trắng Việc phóng to ảnh tạo màu sắc cho tranh giúp HS quan sát rõ hơn, hấp dẫn GV vào internet tìm tranh đẹp sinh động phù hợp với dạy Điều góp phần làm cho học sinh động hiệu Bên cạnh GV sưu tầm tranh ảnh từ tư liệu khác để giới thiệu cho HS Ví dụ: Khi giới thiệu nhạc sĩ Traicơpxki, GV dùng tranh ảnh để giới thiệu đời ông từ sinh ông

c Phương pháp nghe nhạc

Trong học Âm nhạc thường thức nghe nhạc phần thiếu Tùy tiết học tùy vào điều kiện trang thiết bị môn học trường mà cho HS nghe nhạc nhiều hình thức khác Có thể kể đến bốn hình thức sau: HS hát; GV hát; Sử dụng đàn Organ; Nghe băng đĩa

(3)

hoặc lớp hát tùy theo tính chất mà lực chọn cách thể * GV hát: Trên thực tế đa số HS thường thích nghe GV hát GV hát không hay ca khúc băng đĩa em tập trung lắng nghe sau lần GV hát HS vỗ tay, làm cho tiết học sinh động, tạo cho em hứng thú học tập Tuy nhiên vấn đề phụ thuộc vào sức khỏe GV, GV thấy sức khỏe khơng tốt sử dụng hình thức nghe nhạc khác

* Sử dụng đàn Organ: Với giới thiệu nhạc cụ HS nghe phân biệt âm sắc nhạc cụ, GV sử dụng tiếng đàn cài sẵn đàn Organ để giới thiệu cho em Ngồi GV đánh đàn cho HS nghe độc tấu sử dụng tiếng loại nhạc cụ mà HS vừa giới thiệu Qua cho HS phân biệt đưa nhận xét màu sắc, âm loại nhạc cụ * Nghe băng đĩa: Việc cho HS nghe nhạc qua băng đĩa học Âm nhạc thường thức quan trọng chất lượng âm thanh, phối khí tác phẩm băng đĩa tốt tạo điều kiện kích thích phát triển khả cảm thụ âm nhạc cho HS Một khó khăn thực tế tác phẩm âm nhạc mà GV cần tìm lại nằm rải rác băng đĩa khác Để tránh thực nhiều thao tác, trước dạy GV nên sưu tầm, tập hợp hát lưu vào đĩa để giới thiệu cho HS thuận lợi

d Phương pháp vấn đáp

Từ kiến thức có sẵn SGK, GV nên đặt câu hỏi mang tính suy luận, sáng tạo thu hút ý em Ví dụ: Ở phần giới thiệu nhạc cụ dân tộc (tiết 15 lớp 6) GV giới thiệu đàn Nguyệt nên đặt câu hỏi vui người ta lại đặt tên cho đàn đàn Nguyệt? giới thiệu tác giả, tác phẩm GV nên hỏi thêm tác phẩm nhạc sĩ ngồi có SGK

Phối hợp phương pháp tiết dạy

(4)

chọn phương pháp phù hợp cho tiết học đồng thời phải biết sử dụng phối hợp phương pháp để đạt hiệu cao Có thể chia phân mơn Âm nhạc thường thức thành ba dạng sau: Giới thiệu tác giả, tác phẩm; Giới thiệu số nhạc cụ; Giới thiệu số thể loại âm nhạc

- Đối với giới thiệu tác giả, tác phẩm: Với loại GV phải giới thiệu chân dung nhạc sĩ, tác phẩm âm nhạc nhạc sĩ SGK đặt câu hỏi liên quan đến tác giả sau GV cần phải kể cho HS nghe câu chuyện tác giả, đời tác phẩm tiếp cho HS trình bày ca khúc nhạc sĩ mà em thuộc GV hát trích đoạn vài ca khúc tiêu biểu cho HS nghe cuối cho em nghe qua băng đĩa

- Đối với giới thiệu số nhạc cụ: Với dạng GV nên sử dụng tranh ảnh loại nhạc cụ khác nhau, ngồi thơng tin SGK GV nên tìm thêm tư liệu nguồn gốc loại đàn kể cho em nghe Ở tiết học GV nên sử dụng đàn Organ để em phân biệt màu sắc, âm loại đàn Đa số HS thích nghe GV độc tấu tác phẩm âm nhạc có âm tiếng đàn vừa giới thiệu Bên cạnh GV cho HS nghe nhạc không lời để em cảm nhận hay, đẹp nhạc, âm loại nhạc cụ

- Đối với giới thiệu thể loại âm nhạc: GV nên hướng dẫn cho HS tìm hiểu tính chất, nhịp điệu, âm điệu hình thức biểu diễn tác phẩm thể loại âm nhạc GV nên hỏi thêm tác phẩm khác khơng có SGK thuộc thể loại động viên HS trình bày tác phẩm GV trình bày thêm số tác phẩm thể loại sau cho HS nghe tác phẩm âm nhạc tiêu biểu qua băng đĩa nhận xét xem tác phẩm thuộc thể loại

Kết luận

(5)

phương tiện dạy học cho phân môn chưa đầy đủ Qua phần giúp GV hạn chế tình trạng dạy chay tiết âm nhạc thường thức trường THCS, nhằm thu hút HS tham gia hoạt động tích cực, giúp em mạnh dạn hơn, tự tin hơn, có kỹ cảm thụ âm nhạc tốt

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w