1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 - Trường THPT Thu Xà

6 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 118,11 KB

Nội dung

Có ít nhất bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: Nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.. Nếu [r]

(1)BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 11 TRƯỜNG THPT THU XÀ I CHƯƠNG <NB> <#> Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình ? <$> Phép vị tự tâm O tỉ số <$> Phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số –1 <$> Phép đồng <$> Phép đối xứng trục <#> Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình ? <$> Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng <$> Phép vị tự tâm I(1; 2) tỉ số –1 <$> Phép đồng <$> Phép đối xứng trục <#> Cho hai đường thẳng d và d’ vuông góc với Hỏi hình tạo hai đường thẳng d, d’ có bao nhiêu trục đối xứng: <$> <$> <$> <$> Vô số <#> Cho hai đường thẳng d và d’ song song với Hỏi hình tạo hai đường thẳng d, d’ có bao nhiêu trục đối xứng: <$> <$> <$> <$> Vô số <#> Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d và d’ cắt Hỏi có bao nhiêu phép đối xứng trục biến đường thẳng d thành đường thẳng d’: <$> <$> <$> <$> Vô số <#> Cho hai đường thẳng d và d’ song song với Hỏi có bao nhiêu phép vị tự biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ <$> <$> <$> <$> Vô số <#> Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d và d’ cắt Hỏi có bao nhiêu phép vị tự biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ <$> <$> <$> <$> Vô số <#> Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d và d’ cắt Hỏi có bao nhiêu phép vị tự biến hình tạo hai đường thẳng d và d’ thành chính nó <$> <$> <$> <$> Vô số <#> Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d và d’ cắt Hỏi có bao nhiêu phép vị tự không đồng tâm biến hình tạo hai đường thẳng d và d’ thành chính nó <$> <$> <$> <$> Vô số <TH>  <#> Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (  ; ) Ảnh điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ v =(2;  1) là điểm có toạ độ : <$> (5;  ) <$> (  5; ) <$> (  1; ) <$> (1;  ) <#> Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M’ (  ; 2) là ảnh điểm M qua phép quay tâm O góc  900 thì điểm M có toạ độ là: <$> (2;  ) <$> (2; ) <$> (  2;  ) <$> (3;  ) <#> Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  ; ) và M’(3;  2) M’ là ảnh điểm M qua phép biến hình nào sau đây: <$> Phép quay tâm O góc  900 <$> Phép quay tâm O góc 900 <$> Phép đối xứng trục tung <$> Phép quay tâm O góc  1800 <#> Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  ; ) và M’(3;  2) M’ là ảnh điểm M qua phép biến hình nào sau đây:  <$> Phép tịnh tiến theo véc tơ v = (1; 1) <$> Phép quay tâm O góc  900  1 <$> Phép vị tự tâm O tỉ số  <$> Phép vị tự tâm I   ;  tỉ số   3 G: TRẦN VĂN Lop11.com (2) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 11 TRƯỜNG THPT THU XÀ <#> Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  ; ) và M’(2;  3) M’ là ảnh điểm M qua phép biến hình nào sau đây:   1 <$> Phép tịnh tiến theo véc tơ v = (1; 1) <$> Phép vị tự tâm I   ;  tỉ số   3 <$> Phép vị tự tâm O tỉ số  <$> Phép quay tâm O góc  900 <#> Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương  trình 2x  y + = Để phép tịnh tiến theo vectơ v biến đường thẳng d thành chính nó thì v phải là vectơ nào các vectơ sau:     <$> v = (2; 1) <$> v = (2;  1) <$> v = (1; 2) <$> v = (  1; 2) <VD> <#> Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 3x – 2y – = Ảnh đường thẳng d qua phép quay tâm O góc 1800 có phương trình : <$> 3x + 2y +1 = <$>  3x + 2y  = <$> 3x + 2y –1 = <$> 3x – 2y  = <#> Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng  d có phương trình : 3x – 2y + = Ảnh đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;  1) có phương trình : <$> 3x + 2y + = <$>  3x + 2y  = <$> 3x + 2y – = <$> 3x – 2y  = <#> Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : x2 + y2  2x + 6y + = Ảnh  đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;  1) có phương trình : <$> x2 + y2  6x + 8y + 16 = <$> x2 + y2  6x + 12y + = <$> x2 + y2 + 6x + 8y  16 = <$> x2 + y2  2x + y + = <#> Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 1)2 + (y  3)2 = Ảnh đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số  có phương trình : <$> x2 + y2  6x + y + 16 = <$> x2 + y2  2x + y + = <$> x2 + y2 + 2x  y + = <$> x2 + y2  6x + 12y + = <#> Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 1)2 + (y  2)2 = Ảnh đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số  có phương trình : <$> x2 + y2  6x + y + 16 = <$> x2 + y2  6x + 12y + = <$> x2 + y2  6x + 12y  = <$> x2 + y2  2x + y + = <#> Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : x2 + y2  4x + 2y  = Ảnh đường tròn (C) qua phép quay tâm O góc 90o có phương trình : <$> (x  1)2 + (y  2)2 = <$> (x  1)2 + (y  2)2 = <$> (x  1)2 + (y  1)2 = <$> (x + 3)2 + (y  5)2 = <#> Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 1)2 + (y  3)2 = Ảnh đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;  2)có phương trình : <$> (x  1)2 + (y  2)2 = <$> (x  1)2 + (y  1)2 = <$> (x + 3)2 + (y  5)2 = <$> (x + 1)2 + (y + 1)2 = G: TRẦN VĂN Lop11.com (3) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 11 TRƯỜNG THPT THU XÀ <G> Cho hình vuông ABCD ( hình vẽ) D H I E A C G F B <#> Phép biến hình nào sau đây biến tam giác DEI thành tam giác CFI <$> Phép quay tâm H góc 90o o <$> Phép quay tâm H góc  90  <$> Phép tịnh tiến theo véc tơ EI <$> Phép quay tâm I góc (ID,IC) <#> Phép quay tâm I góc  90o biến tam giác HIF thành tam giác nào sau đây: <$> ∆FIG <$> ∆EIH <$> ∆IFC <$> ∆IED <VDC>  <#> Trong mặt phẳng Oxy cho u = (3;1) và đường thẳng d: 2x – y = Ảnh đường thẳng d qua phép dời hình có cách thực liên tiếp phép quay Q(O;90o ) và phép tịnh tiến theo  vectơ u là đường thẳng d’ có phương trình: <$> x + 2y – = <$> x + 2y + = <$> 2x + y – = <$> 2x + y + = <#> Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x + y – = Hỏi phép dời hình có cách thực liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số –1 và phép tịnh tiến theo vectơ v =(3; 2) biến d thành đường thẳng d’ có phương trình: <$> – x – y + = <$> x – y + = <$> x + y + = <$> x + y – = <#> Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 3x – 5y – = Hỏi phép biến hình có cách thực liên tiếp phép biến hình là phép vị tự tâm I(–1; –1) tỉ số  , phép   14 tịnh tiến theo vectơ v = (5; 3), phép vị tự tâm I(4; 2) tỉ số , phép tịnh tiến theo vectơ v = ( 25  ;  ) biến d thành đường thẳng d’ có phương trình: 7 <$> 3x + 5y – = <$> 3x – 5y + = <$> 3x + 5y + = <$> 3x – 5y – = G: TRẦN VĂN Lop11.com (4) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 11 TRƯỜNG THPT THU XÀ II CHƯƠNG <NB> <#> Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: <$> Qua hai điểm phân biệt có và đường thẳng <$> Qua ba điểm phân biệt có và mặt phẳng <$> Hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung thì chúng có đường thẳng chung chứa tất các điểm chung hai mặt phẳng đó <$> Có bốn điểm phân biệt cùng thuộc mặt phẳng <#> Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: <$> Qua hai điểm phân biệt có và đường thẳng <$> Qua ba điểm không thẳng hàng có và mặt phẳng <$> Hai mặt phẳng có điểm chung thì chúng có đường thẳng chung chứa tất các điểm chung hai mặt phẳng đó <$> Có ít bốn điểm không cùng thuộc mặt phẳng <#> Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: <$> Qua hai điểm có và đường thẳng <$> Qua ba điểm không thẳng hàng có và mặt phẳng <$> Hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung thì chúng có đường thẳng chung chứa tất các điểm chung hai mặt phẳng đó <$> Có ít bốn điểm không cùng thuộc mặt phẳng <#> Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: <$> Nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với <$> Nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó cùng nằm mặt phẳng <$> Nếu hai mặt phẳng cắt cùng song song với đường thẳng thì giao tuyến chúng song song với đường thẳng đó <$> Nếu hai mặt phẳng cắt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến chúng song song với đường thẳng đó <#> Nếu hai đường thẳng cùng song song với mặt phẳng thì: <$> Hai đường thẳng đó song song với trùng <$> Hai đường thẳng đó cắt <$> Hai đường thẳng đó chéo <$> Chưa kết luận <@> <G> Cho tứ diện ABCD Gọi M, N, P là các điểm trên AB, AC và BD (như hình vẽ ) A M P B D N C <#> Đường thẳng MN cắt đường thẳng nào sau đây: G: TRẦN VĂN Lop11.com (5) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 11 TRƯỜNG THPT THU XÀ <$> Đường thẳng BC <$> Đường thẳng CD <$> Đường thẳng BD <$> Đường thẳng AD <#> Mặt phẳng (MNP) cắt <$> Đoạn thẳng BC <$> Đoạn thẳng CD <$> Đoạn thẳng AD <$> Cả ba đáp án trên <@> <G> Trong các đáp án sau, đáp án nào đúng nhất: <#> Hình chóp n giác thì có: <$> n + mặt <$> n + cạnh <$> n đỉnh <$> Cả A, B, C đúng <@> <#> Hình chóp n giác thì có: <$> n + mặt <$> n + đỉnh <$> 2n cạnh <$> Cả A, B, C đúng <@> <#> Thiết diện hình chóp n giác với mặt phẳng là đa giác có ít nhất: <$> cạnh <$> n + cạnh <$> n cạnh <$> Cả A, B, C sai <@> <#> Thiết diện hình chóp n giác với mặt phẳng là đa giác có nhiều nhất: <$> cạnh <$> n + cạnh <$> n cạnh <$> Cả A, B, C sai <@> <TH> <#> Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có ABCD là hình thang có đáy lớn là AB Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD, E là giao điểm hai cạnh AD và BC Kết luận nào sau đây là đúng nhất: <$> Giao tuyến hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng qua S và song song với AB <$> Giao tuyến hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là đường thẳng SO <$> Giao tuyến hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là đường thẳng SE <$> Cả A, B, C đúng <@> <#> Cho hình chóp tứ giác S.MNPQ có MNPQ là hình thang có đáy lớn là MQ Gọi O là giao điểm hai đường chéo MP và NQ, E là giao điểm hai cạnh MN và PQ Kết luận nào sau đây là đúng nhất: <$> Giao tuyến hai mặt phẳng (SMN) và (SPQ) là đường thẳng qua S và song song với MN <$> Giao tuyến hai mặt phẳng (SMQ) và (SNP) là đường thẳng SO <$> Giao tuyến hai mặt phẳng (SMP) và (SNQ) là đường thẳng SE <$> Cả A, B, C sai <@> <#> Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có ABCD là hình thang có đáy lớn là AB Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD, E là giao điểm hai cạnh AD và BC Giao tuyến hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là <$> Đường thẳng qua S và song song với AB <$> Đường thẳng SO <$> Đường thẳng SE <$> Cả A, B, C sai <@> <VD> <#> Cho tứ diện ABCD Gọi M, N, P, Q, R, S là trung điểm các cạnh AC, BD, AB, CD, AD, BC Bốn điểm nào sau đây không đồng phẳng? <$> P, Q, S, R <$> M, P, R, S <$> M, R, S, N <$> M, N, P, Q <#> Cho tứ diện ABCD, gọi M là điểm trên cạnh AB (A ≠ M ≠ B) Mặt phẳng (α) qua M và song song với AC và BD Thiết diện tứ diện ABCD và mặt phẳng (α) là: <$> Tam giác <$> Hình thang <$> Hình bình hành <$> Hình chữ nhật <#> Cho tứ diện ABCD, gọi M là điểm trên cạnh AB Mặt phẳng (α) qua M và song song với AC cắt BC, CD, DA N, Q, R Tứ giác MNQR là: G: TRẦN VĂN Lop11.com (6) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 11 TRƯỜNG THPT THU XÀ <$> Hình thang <$> Hình bình hành <$> Hình chữ nhật <$> Kết luận khác.<@> <#> Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành Giả sử điểm M thuộc đoạn thẳng SD, M không trùng với S và D Mặt phẳng (BCM) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình: <$> Hình thang <$> Hình bình hành <$> Hình chữ nhật <$> Tam giác <#> Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O Thiết diện hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (MNO) là hình: <$> Hình thang <$> Hình bình hành <$> Hình chữ nhật <$> Tam giác <#> Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang có đáy lớn AB = 2CD Gọi M là điểm trên cạnh SA cho SM = MA, mặt phẳng (P) qua M và song song với mặt phẳng (SBC) Thiết diện hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (P) là hình: <$> Hình thang <$> Hình bình hành <$> Hình chữ nhật <$> Tam giác <VDC> <G> Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân B, có BA=a, SB=b, SAC cân S Trên AB ta lấy điểm M cho AM= x (0<x<a), mặt phẳng () qua M và song song với AC và SB, cắt BC, SC, SA N, P, Q <#> Đáp án đúng thiết diện MNPQ là hình gì? <$> Hình thang vuông <$> Hình chữ nhật <$> Hình vuông <$> Hình thoi <#> Tính theo a,b và x diện tích thiết diện MNPQ x2 b <$> <$> (a  x)x ab a <#> Diện tích thiết diện lớn khi: <$> M trùng với A <$> M trùng với B G: TRẦN VĂN <$> b (a  x)x a <$> M là trung điểm AB <$> kết luận khác Lop11.com b <$> (a  x)(b  x) a (7)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w