Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Chiều tối

2 10 0
Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Chiều tối

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu thơ cho ta thấy sự tương đồng, gần gũi, hòa hợp giữa tâm hồn nhà thơ với cảnh vật thiên nhiên: Suốt một ngày bay đi kiếm ăn cánh chim đã mỏi đang bay về tổ ấm để nghỉ ngơi, người tù [r]

(1)CHIỀU TỐI NKTT là tác phẩm tiêu biểu Chủ tịch HCM Được đời khoảng thời gian từ 8/1942 - 9/1943 Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ, tập thơ là chân dung tự họa người chiến sĩ cách mạng kiên cường với tâm hồn, lòng nhân đạo bao la luôn hướng tổ quốc, là tranh cụ thể đến chi tiết nhà tù và phần xã hội TQ năm tháng mà Quốc dân đảng nắm quyền Trong tập thơ trên, chiều tối (mộ) là áng thơ tuyệt bút, thể sâu sắc tâm hồn cao đẹp nhà thơ chiến sĩ HCM Hai câu thơ đầu: Mở đầu bài thơ, vài nét chấm phá đơn sơ theo bút pháp cổ điển, Bác đã dựng lên tiểu họa thiên nhiên miền sơn cước chiều tốt Đọc câu thơ, người đọc bắt gặp hình ảnh… đó là hình ảnh ước lệ quen thuộc thường sử dụng thơ xưa đây nó mang thở tinh thần đại + Một cánh chim bay tổ, nơi núi rừng chiều buông xuống là hình ảnh ta thường bắt gặp thơ ca cổ điển phương Đông Đọc câu thơ Người, gợi nhớ tới cánh chim ca dao “chim bay núi tối rồi”; gợi nhớ tới cánh chim qua ánh mắt nàng Kiều thơ đại thi hào dân tộc ND: “chim hôm thoi thót rừng”; gợi nhớ tới cánh chim qua cái nhìn người lữ thứ thơ BHTQ: “ngàn mai gió chim bay mỏi”… cánh chim là hình ảnh quen thuộc mang nghĩa tượng trưng cho buổi chiều tà, vừa gợi không gian, vừa gợi thời gian Cánh chim thơ xưa là vậy, còn thơ Bác thì sao? Trong thơ Bác thì hình ảnh quen thuộc đó gợi không gian, gợi buổi chiều nơi rừng núi Có nghĩa sử dụng hình ảnh này Bác tiếp truyền thống thơ xưa, quá trình kế thừa tiếp thu đó còn có tinh thần sáng tạo Nếu thơ xưa, hình ảnh cánh chim quan sát từ trạng thái vận động bên ngoài (cánh chim bay) thì thơ Bác lại là cảm nhận trạng thái từ bên trong, cảm nhận người đại dựa trên ý thức sâu sắc cái Tôi cá nhân trước ngoại cảnh (cánh chim bay) Câu thơ cho ta thấy tương đồng, gần gũi, hòa hợp tâm hồn nhà thơ với cảnh vật thiên nhiên: Suốt ngày bay kiếm ăn cánh chim đã mỏi bay tổ ấm để nghỉ ngơi, người tù mệt mỏi sau ngày vất vả lê bước đường trường khao khát tìm nơi nghỉ tạm + Cùng với “quyện điểu… lâm” là “cô… mạn” Ở câu thơ thứ hai này, dịch đã dịch khá hay và uyển chuyển đã bỏ sót chữ “cô” và chưa thể hết ý nghĩa từ “mạn mạn” nên đã làm vẻ đơn độc và nhịp bay chầm chậm đám mây Đó không là “chòm… không” mà là chòm mây cô đơn, lẻ loi, lững lờ trôi chầm chậm bầu trời Xét mối quan hệ với thơ xưa thì đây là hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng mà cổ nhân hay sử dụng Đọc câu thơ khiến ta nhớ tới… Nhưng thơ xưa áng mây trắng ngàn năm gợi vĩnh hằng, tầng mây lơ lửng gợi Lop11.com (2) không vĩnh viễn thì thơ Bác nó mang bao nỗi khắc khoải mong chờ Nó gợi cảm giác cái cao rộng, trẻo, êm ả chiều thu nơi núi rừng Quảng Tây Nó không gợi tâm hồn ung dung, thư thái đứng trước trời mây mà nó có hồn, mang tâm trạng, nó cô đơn, lẻ loi người ngắm nó Hai câu thơ thấm thía nỗi buồn vì cảnh buồn mà người buồn Cánh chim bay tổ gợi niềm ước mong xum họp, chòm mây đơn độc trôi chầm chậm phía trời xa gợi nỗi đau thân phận lênh đênh nơi đất khách Sống hoàn cảnh đó lĩnh kiên cường người chiến sĩ bộc lộ rõ ràng hết, nỗi buồn người đọc thấy đó ý trí và nghị lực, phong thái ung dung và tự hoàn toàn tinh thần nhà thơ chiến sĩ HCM Trong hoàn cảnh gian lao Người mở rộng hồn mình rung cảm với biến thái thiên nhiên Hai câu cuối: Bức tranh sống tươi vui, khỏe khoắn Nếu hai câu thơ đầu, cảnh vật nét chấm phá, phần nào mang tính chất ước lệ cổ điển thì sang đến hai câu thơ này bút pháp tả thực, Bác đã dựng lên tranh cs tươi vui, khỏe khoắn Thời gian từ chiều muộn đã chuyển sang tối, cảm xúc người không còn thoáng buồn mà đã thấy vui: ……………………………………… Hình ảnh cô gái xay ngô đã trở thành hình ảnh trung tâm tạo nên vui tươi khỏe khoắn cho tranh Thực ra, bài thơ vịnh cảnh chiều hôm tiếng thời xưa thấp thoáng hình bóng người: “Lom khom… nhà” đó có người mà thiếu vắng sống, hình ảnh người tôn thêm cái hùng vĩ, hoang sơ đất trời, thiên nhiên Còn đây, bài thơ Bác, hình ảnh cô gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trung khỏe khoắn, sống động đem lại chút ấm, hạnh phúc cho người, làm giảm cái không khí âm u lạnh lẽo núi rừng heo hút - Ở câu thơ thứ ba……………………… (so sánh phiên âm và dịch thơ) - Sử dụng nghệ thuật ………………… (nghệ thuật mà hai câu thơ sử dụng và tác dụng nó) - Hình ảnh “lò than rực hồng” đánh giá là “điểm ngời sáng thơ” Với chữ “hồng”, Bác đã làm sáng rực lên toàn bài thơ, xóa tan mệt mỏi, uể oải, vội vã, nặng nề diễn tả ba câu thơ đầu, đã làm sáng rực lên khuôn mặt cô em sau xay xong ngô tối Nó là nhãn tự bài thơ, nó cân lại bài thơ, chữ thôi, với 27 chữ khác nặng đến Chữ “hồng” đã đem đến màn đêm màu đỏ rực và cái màu đỏ đã nhuốm lên bóng đêm, thân hình cô thôn nữ Nó là màu đỏ t/c Bác, là niềm tin, lạc quan yêu đời, là niềm cảm thông chia sẻ với vất vả, niềm vui người lao động dù Người phải sống cảnh tù đầy Hai câu thơ cuối cho ta thấy khuynh hướng vận động quen thuộc hình tượng thơ thơ Bác: từ bóng tối ánh sáng, từ buồn tới vui đồng thời cho ta thấy cao đem tâm hồn người Trong “NKTT”, “Chiều tối” mãi là bông hoa đẹp nhất! Lop11.com (3)

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan