Quy tắc chính tả tiếng Việt và phiên chuyển tiếng nước ngoài (tiếp)

3 22 0
Quy tắc chính tả tiếng Việt và phiên chuyển tiếng nước ngoài (tiếp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đối với các ngôn ngữ không dùng hệ thống chữ cái Latinh như các ngôn ngữ Arập, Triều Tiên, Lào: nếu chưa phiên âm được theo cách đọc trực tiếp thì phiên âm qua ngôn ngữ trung gian tuỳ th[r]

(1)Quy tắc chính tả tiếng việt và phiên chuyển tiếng nước ngoài (tiếp) II- Phiên chuyển tên riêng và thuật ngữ tiếng nước ngoài Cho đến năm 1990, trên giới có gần 5.000 ngôn ngữ, đó có khoảng 1/10 ngôn ngữ có chữ viết Song không có ngôn ngữ nào từ đầu đã có đủ vốn từ ngữ mà phải nhập số từ ngữ từ tiếng nước ngoài Hình thức phổ biến việc nhập từ ngữ là phiên âm, nghĩa là ghi đúng gần đúng âm từ nước ngoài các âm, vần ngữ Ngoài còn có cách chuyển tự từ tiếng nước ngoài này sang ngữ viết nguyên dạng chữ nước ngoài Chúng ta sử dụng biện pháp vừa phiên âm vừa chuyển tự và gọi chung là phiên chuyển tiếng nước ngoài Nguyên tắc chung: phiên chuyển tên riêng nước ngoài các âm, vần và chữ Việt dựa vào cách đọc trực tiếp nguyên ngữ có thể biết Trường hợp chưa đọc nguyên ngữ thì phiên chuyển gián tiếp qua ngôn ngữ khác 1.1.Đối với các ngôn ngữ có chữ viết dùng hệ thống chữ cái Latinh (Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Italia, vv.): phiên âm theo cách đọc trực tiếp các ngôn ngữ đó kèm theo chú thích nguyên dạng tên gốc đặt hai ngoặc đơn (hoặc có bảng đối chiếu kèm theo sách) Ví dụ: Camaguây (Tây Ban Nha: Camaguey), thành phố Cuba Aizơnac (Đức: Eisenach), thành phố Đức Oelinhtơn (Anh: Wellington), thủ đô Niu Zilân Vacsava (Ba Lan: Warszawa), thủ đô Ba Lan Oasinhtơn (Anh: Washington), thủ đô Hoa Kì Clintơn Jâuzip Đâyvixơn (Anh: Clinton Joseph Davisson), nhà vật lí học Hoa Kì 1.2 Đối với các ngôn ngữ không dùng hệ thống chữ cái Latinh các ngôn ngữ Arập, Triều Tiên, Lào: chưa phiên âm theo cách đọc trực tiếp thì phiên âm qua ngôn ngữ trung gian (tuỳ theo ngôn ngữ đó sử dụng tiếng Anh, Pháp hay tiếng khác) kèm theo chú thích ngôn ngữ trung gian hai ngoặc đơn, ví dụ Niu Đêli (Anh: New Delhi), thủ đô ấn Độ; phiên qua dạng Latinh ngôn ngữ đó (nếu có), ví dụ Maxcat (Masqat), thủ đô Ôman (so sánh tiếng Pháp: Mascate) 1.3 Đối với tiếng Nga: phiên âm trực tiếp từ tiếng Nga, không nhược hoá lược bỏ trọng âm Ví dụ: Lômônôxôp M.V (ломоносов M.B.) Tatiana (татяна) 1.4 Đối với tiếng Hán: phiên âm theo âm Hán - Việt (có chú thích âm dạng Latinh chữ Hán) Ví dụ: Đỗ Phủ (Du Fu), Bắc Kinh (Beijing) Một số trường hợp không đọc theo âm Hán - Việt thì phiên theo âm dạng Latinh tiếng Hán Ví dụ: Alasan (Alashan), sa mạc phía Bắc Trung Quốc 1.5 Đối với tên riêng nước ngoài đã quen dùng (nhất là phiên theo âm Hán - Việt) thì giữ nguyên Ví dụ: Pháp, Anh, Mĩ, Thuỵ Sĩ, Kim Nhật Thành Lop4.com (2) Tuy nhiên có thay đổi tên riêng theo hướng phiên âm gần với nguyên ngữ (hoặc nước đó đã thay đổi tên gọi) thì phiên âm tên riêng nước ngoài theo cách mới, có chú thích nguyên ngữ và tên gọi cũ đặt ngoặc đơn Ví dụ: Ôxtrâylia (cũ: Úc); Italia (cũ: Ý); Myanma (cũ: Miến Điện); Đôn Kihôtê (cũ: Đông Kisôt) Quy định cách viết tên riêng nước ngoài chữ Việt sau: viết liền các âm tiết theo đơn vị từ, trừ số trường hợp đặc biệt viết rời dùng dấu gạch nối các âm tiết (ví dụ: Lu-i = Louis), không đánh dấu điệu tiếng Việt Ví dụ: Gôxen Xanvađo Alienđê (Tây Ban Nha: Gossen Salvador Allende); Hainơrich Bruyninh (Đức: Heinrich Bruning) Bổ sung số âm và tổ hợp phụ âm đầu từ, đầu âm tiết để phiên chuyển 3.1 Cấu tạo tổ hợp phụ âm đầu âm tiết gồm phụ âm: br, khr, xc, đr, vv Ví dụ: Đruyông (Pháp: Druon); Xcaclati (Italia: Scarlatti) 3.2 Các phụ âm cuối vần, cuối từ giữ nguyên các phụ âm cuối tiếng Việt: n, m, p, l, c, ch, ng, nh, t Ví dụ: Mađrit (Tây Ban Nha: Madrid); Aptaliông (Pháp: Aftalion) 3.3 Sử dụng bốn chữ cái F, J, W, Z (f, j, w, z) để: - Viết các đơn vị đo lường, các kí hiệu quốc tế hoá học và khoa học tự nhiên, tên viết tắc các tổ chức quốc tế Ví dụ: W = Oat, J = Jun, Fe = Sắt, WTO = Tổ chức Thương mại Thế giới - Phiên âm tên riêng (tên người, tên địa lí) nước ngoài Ví dụ: Frăngxoa Busê (Pháp: François Bouchet), Jêm Biucanơn (Anh: James Buchanan) Các cặp chữ cái i và y; ph và f; j và gi dùng để phiên âm vào nguyên ngữ: nguyên ngữ dùng chữ cái nào thì chuyển sang tiếng Việt dùng chữ cái tương ứng Một số trường hợp thêm ơ, ví dụ: Marơ (Marr), Tơroa (Troie) Tên người và tên địa lí các dân tộc thiểu số Việt Nam viết theo tiếng Việt và ghi chú tên dân tộc ngoặc đơn Từ điển bách khoa Việt Nam; ví dụ: Đắc Lắc (Đăk Lăk), Bắc Cạn (Bắc Kạn) Thuật ngữ gốc tiếng nước ngoài phiên chuyển theo các nguyên tắc trên Sử dụng thuật ngữ đã dùng thống chuyên ngành và liên ngành Thuật ngữ hoá học tạm thời dùng theo quy định Ban biên soạn hoá học đề nghị Ví dụ: dùng i thay cho y (oxi, hiđro) trừ các kí hiệu nguyên tố, các kí hiệu chức và gốc hoá học al, ol, yl (etanol, metyl); ví dụ: dùng ozơ hệ thống hiđrat cacbon (glucozơ), aza hệ thống các enzim (lipaza) Tên thuốc không phiên âm sang tiếng Việt mà sử dụng nguyên dạng theo tiếng Anh tiếng Pháp Biệt dược dùng theo nguyên dạng viết trên nhãn Lop4.com (3) mác loại thuốc đó Tớ thấy tình trạng chung người miền trung chúng ta là viết sai lỗi chính tả bị nhiều Hình admin bị nhầm thì phải hihi (Tại tớ đọc phần giới thiệu các box mà dùng "chia (ngã)" thay vì dùng "chia sẻ (hỏi)") Có nhiều người dùng "i" và "y" lộn Nói chung là lỗi không đáng là bao nhiêu nhiên biết mà viết đúng thì hay nhỉ? Nếu sau này làm có viết báo cáo, tờ trình gì mà sai chính tả thì không nên đúng không? Thế nên hôm tớ xin chia sẻ cùng bà anh em họ hàng số quy tắc chính tả tiếng Việt Cũng là góp phần nâng cao chất lượng bài viết cho 4r chúng ta Lop4.com (4)

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan