Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Chí phèo

4 5 0
Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Chí phèo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần:13 Tiết:50 Đọc văn: Ngày soạn:20/11/2009 Giáo viên:TRẦN THỊ HOA CHÍ PHÈO Nam Cao I - Mục tiêu bài học: Giúp Hs: o Hiểu được những nét chính về con người, quan điểm nghệ thuật, các đ[r]

(1)Tuần:13 Tiết:50 Đọc văn: Ngày soạn:20/11/2009 Giáo viên:TRẦN THỊ HOA CHÍ PHÈO Nam Cao I - Mục tiêu bài học: Giúp Hs: o Hiểu nét chính người, quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính, nghiệp sáng tác, phong cách nghệ thuật Nam Cao để từ đó tạo điều kiện giúp các em đọc hiểu tốt tác phẩm Chí Phèo ông o Rèn luyện kĩ hệ thống hóa phân tích tổng hợp vấn đề VH sử II - Cách thức tiến hành: - Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi - Phương tiện: + GV: SGK, SGV, STK, tranh ảnh , chân dung Nam Cao + HS: SGK , soạn III - Tiến trình thực hiện: 1- Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là loại và thể văn học? - Nêu đặc/t thơ, các kiểu loại thơ và yêu cầu đọc thơ? - Nêu đặc/t truyện, các kiểu loại truyện và y/cầu đọc truyện? - Nội dung bài học: Giới thiệu bài: Chúng ta đã tiếp xúc với tác giả NamC qua đoạn trích truyện ngắn “Lão Hạc” tiếng ông chương trình văn học THCS Hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu ông với tư các là tác giả văn học Việt Nam đại Đây là tác giả lớn thứ tư sau NgTrãi, NgDu, NĐChiểu Phần chúng ta tìm hiểu t/giả NCao TG HĐ CỦA GV-HS NỘI DUNG 10P HĐ1:GV hướng dẫn HS I)Vài nét tiểu sử và người tìm hiểu tiểu sử và người NC -Giới thiệu vài nét chính Nam Cao? 1- Tiểu sử: Nam Cao (29/10/1917 – 1951) tên thật là Trần Hữu Tri, bút danh Nam Cao Xuất thân gia đình trung nông, đông làng Đại Hoàng – tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, Hà Nội -Bản thân: Ông là trí thức nghèo, có tài, sống vất vả, ông cần cù và chịu khó -Ông bắt đầu sáng tác từ năm 1936 với trang viết đầy cảm xúc lãng mạn Nhưng rối thực đau xót sống XH đã hướng ngòi bút ông sang khuynh hướng thực -Năm 1943 ông tham gia hội văn hóa cứu quốc -Năm 1945 ông tham gia tổng khởi nghĩa địa phương -Năm 1946 ông tham gia đoàn quân Nam Tiến -Năm 1947 ông lên Việt Bắc làm công tác báo chí Lop11.com (2) -Nêu phẩm chất tốt đẹp người nhà văn? 30P -Quan điểm NC nghệ thuật ntn? +“Nghệ thuật ko phải là ánh trăng lừa dối…” ( Trăng sáng) +“Nó ca tụng tình thương, lòng bác ái, công bình … gần người hơn” (Đời thừa) +“Văn chương ko cần đến khéo tay, khơi…những gì chưa có”(ĐT) -Trước CMT8 NC tập trung viết đề tài nào?.NC phản ánh điều gì người trí thức tư sản nghèo?.Người trí thức đã làm gì để thực hoài bão mình?Kể tên tác phẩm thuộc đề tài này? -NC đã miêu tả vấn đề gì đề tài người nông dân?.Nêu tác phẩm tiêu -Năm 1951 ông hi sinh 2- Con người: -Nam Cao là người có đời sống nội tâm phong phú Ông luôn nghiêm khắc đấu tranh với thân để sống xứng đáng với danh hiệu người -NC là người gắn bó sâu nặng ân tình với quê hương, là với người nghèo khổ bị áp Đây là lí dẫn NC đến với đường nghệ thuật thực “vị nhân sinh” và tạo nên tác phẩm thấm đượm tư tưởng nhân đạo sâu sắc II- Sự Nghiệp Văn Học: 1- Quan điểm nghệ thuật: -Lúc đầu chịu ảnh hưởng văn học lãng mạn:nghệ thuật vị nghệ thuật:thoát li đời sống coi đó lsf nghệ thuật lừa dối ->tìm đến văn học hiên thực:nghệ thuật vị nhân sinh=>Nhà văn ko chạy theo cái đẹp thơ mộng mà quay lưng lại với thực viết điều giả dối, phù phiếm -Yêu cầu:văn học phải gắn với nhân dân lao động Nhà văn phải đứng lao khổ để đón lấy vang vọng đời -Một tác phẩm thực có giá trị:có giá trị phổ quát ,thấm nhuần nội dung nhân đạo -Nhà văn phải có ý thức trách nhiệm ngòi bút: +Bản chất văn chương là sáng tạo, không chấp nhận rập khuôn dễ dãi +Nhà văn phải đọc tìm tòi +Nhà văn phải có lương tâm ,tinh thần nhân đạo:viết cho nhân đạo thì phải sống nhân đạo 2- Các đề tài chính: ● Trước CMT8: a) Người trí thức nghèo: ND: Đi sâu vào bi kịch tinh thần người trí thức tài và đầy hoài bão bị sống áo cơm ghì sát đất -Cuộc đấu tranh kiên trì người trí thức nghèo trước cám dỗ lối sống ích kỉ, môi trường xấu để thực lí tưởng vươn tới cái đẹp mình ( Sống mòn, chết mòn, đời thừa, trăng sáng ) b) Đề tài người nông dân: -Bức tranh chân thực người nông dân VN trước CMT8: Nghèo đói, bần cùng  họ bị ức hiếp, bị chà đạp Lop11.com (3) biểu? -Sau CMT8 NC viết nhằm mục đích gì? Nêu tác phẩm tiêu biểu? -Vì nói đôi mắt là tuyên ngôn nghệ thuật NC? -P/c nghệ thuật NC ntn? -Phong cách nghệ thuật NC có đặc điểm nghệ thuật nào đáng chú ý? 2P HĐ3:GV hướng dẫn hs tổng kết củng cố dặn dò -Có thể đánh giá vị trí và vai trò NC sáng tác NC văn học VN ntn? -Tố cáo XH bất công đẩy người vào đường lưu manh hóa, bần cùng hóa -Phát và khẳng định chất lương thiện người nông dân bị bần cùng (Chí Phèo) -Mặc dù viết đề tài nào nữa, điều mà NC đặc biệt quan tâm là nỗi đau đớn, day dứt trước tình trạng người bị xói mòn nhân phẩm, hủy hoại nhân cách hoàn cảnh XH ngột ngạt đầu độc tâm hồn người Vì nhiều tác phẩm ông có ý nghĩa triết lí tiến sâu sắc ● Sau CMT8: ND: NC viết nhằm phục vụ CM dân tộc TP: “Đôi mắt” coi là tuyên ngôn nghệ thuật NC Vì tác phẩm phê phán cái nhìn cũ lệch lạc  Vì phải nhìn đời, nhìn người từ hai phía Muốn viết đúng phải nhìn đúng, phải có đôi mắt nhà văn cách mạng để nhìn thấy chất tốt đẹp và sức mạnh vĩ đại nhân dân lao động 4- Phong cách nghệ thuật: NC là nhà văn có phong cách độc đáo -Đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần người - Con người bên người ( Con người cảm giác và tư tương là nguyên nhân hành động) - Ông là nhà văn có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật Đặc biệt thành công việc phân tích trạng thái tâm lí phức tạp, dở say dở tỉnh, mấp mé ranh giới cái thiện và cái ác, người và vật, … -Ông thành công sử dụng ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm -NC là nhà văn có giọng điệu riêng: Buồn, chua chát, dửng dưng, lạnh lùng mà đầy thương cảm -Cốt truyện thường là vấn đề đơn giản lại đặt vấn đề quan trọng sống và người III- Tổng kết-Củng cố -dặn dò: -NC xứng đáng là nhà văn xuất sắc VH thực VN -Sáng tác ông có ảnh hưởng tích cực đến người đọc và người cầm bút -Học và soạn bài -Học sinh đọc và phát biểu nội dung ghi nhớ sgk Lop11.com (4) Rút kinh nghiệm bổ sung: Lop11.com (5)

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan