bai the duc thể dục 8 trần duy hà thư viện tư liệu giáo dục

25 5 0
bai the duc thể dục 8 trần duy hà thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong hoàn cảnh sống nghèo khổ, thất bại trên đường công danh, nhà thơ và các con phải sống nhờ vào sự tần tảo của bà Tú.. Thể loại : Thơ thất ngôn bát cú Đường luật.[r]

(1)

THƯƠNG VỢ (Trần Tế Xương)

(2)

Chân dung TRẦN TẾ

(3)

I- TÌM HIỂU CHUNG

1 Tác giả (1870 – 1907)

a Tiểu sử đời

- Tên thật Trần Duy Uyên, thường gọi Tú Xương Sinh gia đình nhà nho nghèo

- Quê quán : làng Vị Xuyên - Mỹ Lộc - Nam

Định

- Cuộc đời : 15 tuổi thi, đến năm 1894 đỗ tú tài Sau, thi tiếp 12 năm liền không đỗ cử nhân

(4)

MỘ NHÀ THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG

(5)

- Số lượng tác phẩm : Trên 100 bài, gồm nhiều thể loại thơ, văn tế, câu đối,…Chủ yếu thơ Nôm

- Sáng tác gồm mảng : Trào phúng trữ tình

b Sự nghiệp thơ văn

+ Ở mảng trào phúng, ông vạch mặt thực xã hội thời với tất tình trạng thối nát, xấu xa, bỉ ổi

Đều bắt nguồn từ tâm huyết ông với dân, với nước, với đời

(6)

2) Hồn cảnh sáng tác:

• Khoảng 1896 – 1897 • 3) Đề tài:

• Viết vợ (Bà Phạm Thị Mẫn)

• Gặp nhiều thơ Tú Xương

2.Tác phẩm

a Đề tài : Viết người vợ → Hiếm xuất thơ ca trung đại

b Hồn cảnh sáng tác : Vợ ơng Phạm Thị Mẫn, quê Hải Dương Là người vợ hiền thảo Bà có với ơng người Trong hồn cảnh sống nghèo khổ, thất bại đường công danh, nhà thơ phải sống nhờ vào tần tảo bà Tú Cảm thông với vợ, Tú Xương làm chùm thơ tặng vợ : Văn tế sống vợ, Tết dán câu đối,…Bài thơ Thương vợ thơ

c Thể loại : Thơ thất ngôn bát cú Đường luật

(7)

3 Đọc giải nghĩa từ khó :

- Đọc diễn cảm : vừa trào phúng, vừa trữ tình

+ Giọng trữ tình nói hình ảnh

người vợ đảm đang, giàu đức hi sinh.

+ Giọng trào phúng giễu cợt với tiếng chửi mình, chửi đời

- Chú ý nghĩa từ :

+ Mom sông, eo sèo …

(8)

II Đọc hiểu

(9)

NHÓM : THẢO LUẬN CÂU HỎI SAU:

QUA HAI CÂU ĐỀ

- HÃY TƯỞNG TƯỢNG VÀ TÁI HIỆN LẠI HOÀN CẢNH CÔNG VIỆC LÀM ĂN CỦA BÀ TÚ.

- QUA ĐÓ EM NHẬN THẤY BÀ TÚ LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO ?

NHÓM : THẢO LUẬN CÂU HỎI SAU :

TRONG HAI CÂU THỰC :

- TÁC GIẢ ĐÃ SỬ DỤNG NHỮNG HÌNH Ảnh NÀO ĐỂ KHẮC HOẠ CUỘC ĐỜI, THÂN PHẬN CỦA BÀ TÚ

(10)(11)

a.Hai câu đề : Cơng việc hồn cảnh mưu sinh người vợ:

- Cơng việc : Bn bán

- Hồn cảnh vất vả, lam lũ gợi lên qua :

+ Thời gian : quanh năm (suốt năm, không trừ ngày nào, năm tiếp năm khác)

+ Không gian buôn bán : “ở mom sông” (một doi đất nhơ phía lịng sơng chênh vênh, nguy hiểm )

(12)

;

Câu thứ 2 : Trách nhiệm gánh nặng gia đình bà Tú thể qua cách :

+ Dùng số đếm “năm với chồng” :

xem đứa bà Tú, chí cịn nặng gánh năm

+ “Nuôi đủ” : Sự tháo vát, chu đáo với chồng

+ Giọng điệu hóm hỉnh, tự trào, tự chế giễu nhà thơ

(13)

Hai câu đề giới

(14)(15)

b.Hai câu thực : Cuộc sống tảo tần, ngược xuôi bà Tú

- Nghệ thuật đảo ngữ : lặn lội / thân cò…

eo sèo / mặt nước…

- Sử dụng sáng tạo chất liệu dân gian qua hình ảnh “thân cị

- Đối từ ngữ : khi quãng vắng >< buổi đị đơng

- Các từ ngữ : “ quãng vắng → thời gian, không gian heo hút, rợn ngợp, đầy lo âu nguy hiểm

(16)

→ Hai câu thực làm bật

sự vất vả, gian truân, đơn chiếc gợi tả thân phận nhỏ bé, tội nghiệp bà Tú trong hành trình mưu sinh

(17)(18)

NHÓM : THẢO LUẬN CÂU HỎI SAU :

TRONG HAI CÂU LUẬN, CÓ NHỮNG THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT NÀO ĐÁNG CHÚ Ý ? (TỪ NGỮ, HÌNH Ảnh, GIỌNG ĐIỆU,…)

- NHỮNG THỦ PHÁP ĐÓ CÓ TÁC DỤNG GÌ

TRONG VIỆC KHẮC HOẠ VẺ ĐẸP PHẨM CHẤT CỦA BÀ TÚ ?

- QUA ĐÂY, TÚ XƯƠNG MUỐN GỬI GẮM TÌNH CẢM GÌ TỚI NGƯỜI VỢ ?

NHĨM : THẢO LUẬN CÂU HỎI SAU:

LỜI CHỬI Ở HAI CÂU KẾT HƯỚNG TỚI ĐỐI TƯỢNG NÀO ? TẠI SAO ?

(19)(20)

a Hai câu luận : Ca ngợi đức tính cao đẹp bà Tú:

+ Cách sử dụng từ số đếm ( một- hai, năm mười)

+ Kết hợp với thành ngữ dân gian: duyên phận”, “năm nắng mười mưa”. + Nghệ thuật đối từ, đối ý câu luận.

+ Âm điệu thơ tiếng thở dài.

Không phàn nàn lặng lẽ chấp nhận. “Âu đành phận”

(21)(22)

Cha mẹ thói đời ăn bạc,

(23)

b Hai câu kết : Tấm lòng người chồng

- Tự trách mình : qua tiếng chửi

+ Chửi bạc bẽo”, “hờ hững trách nhiệm vai trò người chồng với thái độ tự lên án, tự phán xét

+ Chửi “thói đời” (trọng nam - khinh nữ), định kiến khắt khe khiến ông san sẻ gánh nặng gia đình vợ cơng việc buôn bán, nên bà Tú phải đơn độc, vất vả công việc mưu sinh

Vừa thể cay đắng cho hoàn cảnh của ông vừa xót thương ngậm ngùi cho vợ.

(24)

Hai câu kết là lời tự rủa “mát” Tú Xương lại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Từ hoàn cảnh riêng, tác giả lên án thói đời bạc bẽo nói chung

(25)

III Tổng kết :

1.Về nội dung :

- Bài thơ vừa khắc họa chân dung bà Tú với nỗi vất vả, gian truân, đảm giàu đức hi sinh.

- Tình yêu thương, quý trọng vợ vẻ đẹp nhân cách nhà thơ.

2 Về nghệ thuật :

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan