1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 18: Bài tập

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Về kiến thức - Nhớ được công thức của định luật Ôm và công thức tính hiệu suất của nguồn điện - Nhớ được thế nào là hiện tượng đoản mạch và tác hại của nó b.. Về kĩ năng - Vận dụng công [r]

(1)Ngày soạn: 28/10/2009 Ngày dạy : 31/10/2009 Dạy lớp: 11A1, 11A2 Ngày dạy : 31/10/2009 Dạy lớp: 11A3, 11A4 Tiết 18: BÀI TẬP Mục tiêu a Về kiến thức - Nhớ công thức định luật Ôm và công thức tính hiệu suất nguồn điện - Nhớ nào là tượng đoản mạch và tác hại nó b Về kĩ - Vận dụng công thức định luật Ôm và công thức tính hiệu suất nguồn điện để giải các bài tập đơn giản c Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi - Có hứng thú học tập môn Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV - Giải trước các bài toán để lường trước các khó khăn HS - Một số bài toán định luật Ôm toàn mạch b Chuẩn bị HS - Ôn tập định luật Ôm toàn mạch 3.Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài (6 phút) - Câu hỏi: Nêu nội dung định luật Ôm cho toàn mạch? hiệu suất nguồn điện tính nào? - Đáp án: Cường độ dòng điện chạy mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch đó I=R Hiệu suất nguồn điện: H  Acó ích A ξ + r N  U N It U N   It  - Đặt vấn đề: Vận dụng công thức định luật Ôm nào b Dạy bài Lop11.com (2) Hoạt động (28 Phút): Hướng dẫn học sinh giải số bài tập Sgk Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - Giới thiệu nội dung tiết - Theo dõi + ghi nhớ học Bài 5/ Sgk – T54 ? Đọc và tóm tắt bài toán - Làm việc theo yêu cầu Tóm tắt: R = 14Ω; r = 1Ω; GV UN = 8,4V - Phân tích nội dung bài - Theo dõi Tính: I; ξ; 𝒫; 𝒫ng toán Giải ? Tính I TL: I  U N 8,   0,  A  R 14 a Cường độ dòng điện chạy mạch: I ? Tính ξ U N 8,   0,  A  R 14 - Suất điện động nguồn điện: TL: ξ = 9V   I RN  r   0, 6.15  V  ? Tính công suất mạch TL: 𝒫 = UI = 5,04W ngoài và công suất 𝒫ng = ξI = 5,4W nguồn b Công suất mạch ngoài: 𝒫 = UI = 8,4.0,6 = 5,04W Công suất nguồn: 𝒫ng = ξI = 9.0,6 = 5,4W Bài trang 54 ? Đọc và tóm tắt bài toán - Làm việc theo yêu cầu Tóm tắt: r = 0,06Ω; ξ = GV 12V; UD = 12V; 𝒫D = 5W - Phân tích nội dung bài - Theo dõi a CM đèn sáng bình toán thường b Tính H GIải TL: RD = 28,8 Ω ? Tính điện trở đèn a Điện trở đèn là: ? Làm nào để có thể TL: Ta chứng minh cường UD2 122 R = = kết luận đèn sáng bình độ dòng điện qua đèn D 𝒫D = 28,8 Ω cường độ dòng điện định - Cường độ dòng điện thường mức chạy qua đèn là: TL: I = 0,4158A ? Tính I  12 I RD  r  28,8  0, 06 I  0, 4158  A  - Cường độ dòng điện định TL: Idm = 0,4166A ? Tính Idm đèn: ? So sánh I và Idm từ đó TL: I ≈ Idm nên đèn gần mức 𝒫D sáng bình thường nêu kết luận Idm = U = 12 ≈ 0,4166A D Lop11.com (3) ? Tính công suất tiêu thụ TL: 𝒫 = RDI2 ≈ 4,979W thực tế đèn U ? Hiệu suất đèn TL: H = ξN tính nào ? Tính H TL: H = 99,75% Ta thấy I ≈ Idm nên đèn gần sáng bình thường - Công suất tiêu thụ thực tế đèn: 𝒫 = RDI2 = 28,8.0,41582 𝒫 ≈ 4,979W b Hiệu suất nguồn UN = I.RD = 0,4158.28,8 UN ≈ 11,97 V UN 11,97 H = ξ = 12 = 99,75% Bài 7/ Sgk – T54 ? Đọc và tóm tắt bài toán - Làm việc theo yêu cầu Tóm tắt: r = 2Ω; ξ = 3V; GV R1 = R2 = RD = 6Ω - Phân tích nội dung bài - Theo dõi a Tính: 𝒫1; 𝒫2 toán b Bỏ Đ1; đèn hai sáng nào Giải - Vẽ sơ đồ mạch điện lên - Vẽ hình a Sơ đồ bảng mạch điện 1 ? Tính điện trở tương TL: = + ⇒ R = 3Ω - Điện trở R1 R2 R đương mạch ngoài trương đương mạch ngoài: R1 R2 36   3 R1  R2 12 R ? Tính cường độ dòng - Làm bài tập điện mạch ngoài và qua bóng ? Nêu kết TL: I = 0,6A và ID = 0,3 A - Cường độ dòng điện mạch ngoài: I  Rr   0,  A  3 - Cường độ dòng điện chạy qua đèn: ID  I  0,3  A  ? Tính công suất tiêu thụ TL: 𝒫D = RD.I2 = 6.0,32 = - Công suất tiêu thụ đèn là: 𝒫D = RD.I2 0,54W 𝒫D = 6.0,32 = 0,54W ? Khi tháo bỏ bóng, - Làm bài tập b Điện trở mạch ngoài: tính cường độ dòng điện R’ = 6Ω qua đèn và so sánh độ - Cường độ dòng điện sáng đèn chạy qua đèn là: ξ I’ = ' = + = R+ r Lop11.com (4) ? Nêu kết TL: I’ = 0,375A > I đèn 0,375A sáng trước I’ > I ⇒ đèn sáng trước Hoạt động (7 Phút): Hướng dẫn học sinh giải số bài tập Sbt Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Bài 9.3/ Sbt – T23 ? Đọc và tóm tắt bài toán - Làm việc theo yêu cầu Tóm tắt: ξ = 12V; r = 0; GV R1 = 3Ω; R2 = 4Ω; R3 = - Phân tích nội dung bài - Theo dõi 5Ω; t = 10 phút = 600s toán Tính I; U2; A; 𝒫3 Giải - Vẽ hình mô tả bài toán - Tự vẽ hình - Do R1 nt R2 nt R3 nên điện trở ? Tính điện trở tổng cộng TL: R = R1 + R2+ R3 = tổng cộng mạch ngoài: 12Ω R = R1 + R2+ R3 = 12Ω - Cường độ dòng điện mạch ngoài: ξ 12 ξ 12 ? Tính I TL: I = R = 12 = 1A I = R = 12 = 1A ? Tính U2 TL: U2 = IR2 = 4V - Hiệu điện hai đầu R2: U2 = I2R2 = IR2 U2 = 1.4 = 4V - Công nguồn điện: ? Tính Ang và 𝒫3 TL: Ang = ξIt = 7200J Ang = ξIt = 12.1.600 = 𝒫3 = R3.I2 = 5W 7200J - Công suất toả nhiệt trên R3: 𝒫3 = R3.I2 = 5.12 = 5W c Củng cố, luyện tập (3 phút) ? Khi vận dụng định luật Ôm toàn mạch để giải bài toán em cần lưu ý điều gì? GV: Đánh giá học, nhấn mạnh kiến thức bài d Hướng dẫn học bài nhà ( phút) - Ôn tập lí thuyết - Làm bài tập còn lại - Đọc trước bài 10: Ghép các nguồn điện thành Lop11.com (5) Lop11.com (6)

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:29

Xem thêm:

w