Kiến thức: Giúp học sinh nắm được những phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng phương trình nêu trong bài học.. Kĩ nẵng: - Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận phương tr[r]
(1)Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tuần:10 Tiết: 20 §2 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI Ngày soạn : 05/10/2009 I Mục tiêu : Kiến thức: Giúp học sinh nắm phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng phương trình nêu bài học Kĩ nẵng: - Củng cố và nâng cao kĩ giải và biện luận phương trình có chứa tham số và có thể quy phương trình bậc bậc hai Thái độ: - Phát triển tư quá trình giải và biện luận phương trình - II Phương pháp: - Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm III Chuẩn bị : Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở Chuẩn bị học sinh : Học và làm bài tập nhà IV Tiến trình bài dạy : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài 1: Giải phương trình Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI ? Phương trình bậc là - Phương trình bậc là phương trình có dạng phương trình có dạng nào ax b ? Nghiệm phương trình bậc - Nghiệm phương trình là x b a ? Xác định hệ số a và cho biết a nào ? Hãy kết luận nghiệm phương trình m 1 ? Hãy xét trường hợp a - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 ? Hãy biến đổi phương trình trên dạng ax b ? Xác định hệ số a và cho biết a nào Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Phương trình bậc Cách giải và biện luận phương trình dạng ax b (SGK/58) - Khi a phương trình gọi là phương trình bậc ẩn Ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình (m 1)x - Hệ số a m Giải: a m m 1 - Khi m 1 phương trình có nghiệm - Nghiệm phương trình là là x m 1 x m 1 - Khi m 1 phương trình vô nghiệm - Khi m 1 phương trình có a 0, b PT vô nghiệm 1 : Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: m(x 4) 5x (1) Giải: m(x 4) 5x (1) (m 5)x 4m (m 5)x 4m - Khi a m phương trình có 4m - Hệ số a m nghiệm là x a m m m5 - Khi a m phương trình có Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 38 (2) Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ? Hãy kết luận nghiệm - Nghiệm phương trình là a , b phương trình a 4m - Vậy PT vô nghiệm x Kết luận: m5 ? Hãy xét trường hợp a - Khi a , PT có a , - Khi m phương trình có nghiệm 4m b PT vô nghiệm x m5 - Khi m phương trình vô nghiệm ? Biến đổi phương trình (2) (2) x 2mx 2m dạng ax bx c b 4ac ? Tính biệt thức (2m) 4(2m 1) 4m 8m 4(m 1) m = ? nào ? nào m - Hướng dẫn HS làm bài tập - Một HS lên bảng làm - HS lên làm bài tập ? Khi a và c trái dấu, nhận xét dấu biệt thức ? Theo định lí Vi-ét x1.x ? b 4ac c x1.x a Phương trình bậc hai Cách giải và công thức nghiệm phương trình bậc hai (SGK/58) Ví dụ 2: Giải và biện luận phươnh trình : x 2mx 2m (2) Giải: (2) x 2mx 2m b 4ac (2m) 4(2m 1) 4m 8m 4(m 1) +) 4(m 1) m - Phương trình có nghiệm kép: b 2m x m 1 2a +) m : Phương trình có hai nghiệm: b 2m 2(m 1) x1 2m 2a b 2m 2(m 1) x2 1 2a : Lập bảng trên với biệt thức thu gọn Định lí Vi–ét (SGK/59) : Khẳng định “Nếu a và c trái dấu thì PT (2) có hai nghiệm và hai nghiệm đó trái dấu có đúng không? Tại sao? ” b 4ac PT có hai nghiêm c - Hai nghiệm trái dấu vì x1.x a V Củng cố: - Phương trình bậc ax b Phương trình bậc hai ax bx c (a 0) Định lí Vi-ét VI Dặn dò: - Học bài ghi và làm bài tập 1a, b; 2, 3, (SGK/62) Chuẩn bị phần còn lại bài “Phương trình quy phương trình bậc nhất, bậc hai” Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 39 (3)