1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển rừng sản xuất trên địa bàn huyện đoanh hùng, tỉnh phú thọ

122 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN MẠNH THẾ PHÁT TRIỂN RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Mã ngành: Người hướng dẫn khoa học: Quản lý kinh tế 8340410 TS Nguyễn Viết Đăng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Thế i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Viết Đăng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Kinh tế Nơng nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức Ủy ban nhân dân huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Thế ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học đề tài Phần Cở sở lý luận thực tiễn phát triển rừng sản xuất 2.1 Cơ sở lý luận phát triển rừng sản xuất 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Đặc điểm phát triển rừng sản xuất 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển rừng sản xuất 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển rừng sản xuất 10 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển rừng sản xuất 13 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển rừng sản xuất nước giới 13 2.2.2 Một số kết thực tiễn sách trồng rừng sản xuất Việt Nam 15 2.2.3 Kinh nghiệm địa phương nước 19 2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút cho phát triển rừng sản xuất huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 22 iii Phần Phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Đặc điểm huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ 24 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 3.1.2 Đặc điểm xã hội 25 3.1.3 Đặc điểm kinh tế 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 27 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 30 3.2.3 Phương pháp kế thừa 30 3.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 31 3.2.5 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng sách, thị trường chế biến lâm sản 31 3.2.6 Phân tích đánh giá hiệu kinh tế 32 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 35 4.1 Thực trạng phát triển rừng sản xuất huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ 35 4.1.1 Phát triển quy mô trồng rừng sản xuất 35 4.1.2 Cơ cấu diện tích đất giao cho sở để tổ chức sản xuất quản lý 36 4.1.3 Phát triển loại hình tổ chức trồng rừng sản xuất 40 4.1.4 Phát triển hiệu trồng rừng sản xuất 44 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển rừng sản xuất huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ 52 4.2.1 Quy hoạch phát triển rừng sản xuất 52 4.2.2 Giống trồng rừng sản xuất 54 4.2.3 Dịch vụ khuyến lâm cho phát triển rừng sản xuất 59 4.2.4 Cơ sở hạ tầng cho phát triển rừng sản xuất 61 4.2.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 63 4.2.6 Chính sách hỗ trợ phát triển rừng sản xuất 66 4.2.7 Đặc điểm chung nhóm hộ trồng rừng sản xuất 77 4.3 Giải pháp phát triển rừng sản xuất địa bàn huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ 79 4.3.1 Các đưa giải pháp 79 iv 4.3.2 Một số giải pháp 80 Phần Kết luận kiến nghị 96 5.1 Kết luận 96 5.2 Kiến nghị 98 Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 104 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCR Tỷ xuất thu nhập chi phí BQL Ban quản lý CIFOR Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế CNXD Công nghiệp, xây dựng CTLN Công ty lâm nghiệp DTQH Diện tích quy hoạch DV Dịch vụ FAO Tổ chức Nông nghiệp lương thực liên hiệp quốc FSC Chứng nhận quản lý rừng GO Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế IRR Tỷ lệ thu hồi vốn nội JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản LNXH Lâm nghiệp xã hội MDF Ván ép bột sợi NLTS Nông lâm thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NPV Giá trị lợi nhuận rịng NTM Nơng thơn OC% Hàm lượng chất hữu OTC Ô tiêu chuẩn PAM Chương trình lương thực liên hiệp quốc PCCR Phịng chống cháy rừng PH Chỉ số xác định tính chất hóa học nước PTLN Phát triển lâm nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân VACR Vườn, ao, chuồng, rừng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Dân số, lao động cấu lao động ngành nghề 25 Bảng 3.2 Biến động đất đai 2015-2017 26 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất ngành kinh tế 27 Bảng 3.4 Phân bổ nghiên cứu theo cấp nghiên cứu 29 Bảng 4.1 Diện tích đất rừng huyện Đoan Hùng giai đoạn 2015-2017 37 Bảng 4.2 Quy mô trồng rừng sản xuất xã địa bàn huyện Đoan Hùng 38 Bảng 4.3 Cơ cấu diện tích trồng rừng sản xuất địa bàn huyện Đoan Hùng 40 Bảng 4.4 Biến động số sở trồng, chăm sóc, khoanh nuôi bảo vệ rừng huyện Đoan Hùng giai đoạn 2015-2017 42 Bảng 4.5 Biến động số sở trồng, chăm sóc, khoanh ni bảo vệ rừng huyện Đoan Hùng giai đoạn 2015-2017 44 Bảng 4.6 Kết TRSX địa bàn huyện Đoan Hùng giai đoạn 2015-2017 45 Bảng 4.7 Quy mô khai thác gỗ từ rừng trồng sản xuất xã địa bàn huyện Đoan Hùng 46 Bảng 4.8 Kết sản xuất lâm nghiệp huyện Đoan Hùng theo loại sở sản xuất giai đoạn 2015-2017 47 Bảng 4.9 Sản lượng khai thác qua năm 48 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế TRSX hộ theo loài vùng sinh thái 49 Bảng 4.11 Biểu dự đoán kết kinh tế cho 01 rừng trồng mơ hình 50 Bảng 4.12 Mức độ tham gia người dân vào hoạt động lâm nghiệp 52 Biểu 4.13 Quy hoạch chi tiết loại đất rừng huyện Đoan Hùng 53 Bảng 4.14 Tình hình cung ứng giống Keo lai 56 Bảng 4.15 Tình hình giá cung ứng giống Keo lai 57 Bảng 4.16 Qui mô diện tích trồng rừng sản xuất hộ điều tra 58 Bảng 4.17 Giá gỗ tròn địa bàn huyện Đoan Hùng 64 Bảng 4.18 Tình hình chung nhóm hộ 77 Bảng 4.19 Ảnh hưởng tuổi giới tính chủ hộ đến phát triển rừng sản xuất 77 Bảng 4.20 Ảnh hưởng trình độ học vấn chủ hộ/TT đến phát triển rừng sản xuất 78 Bảng 4.21 Ảnh hưởng trình độ học vấn tích tụ ruộng đất đến phát triển rừng sản xuất 78 Bảng 4.22 Ảnh hưởng trang thiết bị đến phát triển rừng sản xuất 79 Bảng 4.23 Tình hình đất sản xuất nhóm hộ 79 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 2.1 Các kênh tiêu thụ sản phẩm rừng sản xuất 11 Sơ đồ 3.1 Phương pháp chọn mẫu theo cấp nghiên cứu 29 Sơ đồ 4.1 Chuỗi cung ứng gỗ từ rừng trồng qua xưởng xẻ 64 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ 24 Hình 3.2 Bản đồ điểm nghiên cứu huyện Đoan Hùng 28 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Mạnh Thế Tên luận văn: “Phát triển rừng sản xuất địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Góp phần hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn phát triển rừng sản xuất Phân tích thực trạng phát triển rừng sản xuất địa bàn huyện Đoan Hùng Đề xuất số giải pháp phát triển rừng sản xuất địa bàn huyện Đoan Hùng giai đoạn 2019 - 2025 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin, số liệu - Phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm: Tìm hiểu trình trồng rừng sản xuất; Đánh giá mơ hình rừng trồng sản xuất; Phương pháp đánh giá ảnh hưởng sách, thị trường chế biến lâm sản; Phân tích đánh giá hiệu kinh tế Kết kết luận (1) Trồng rừng sản xuất địa bàn huyện Đoan Hùng thời gian qua có hiệu kinh tế cao, mang lại nguồn thu đáng kể cho hộ gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện mơi trường sinh thái (2) Phát triển trồng rừng sản xuất địa bàn huyện Đoan Hùng thời gian qua phù hợp với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng tiềm năng, mạnh vùng Đến cuối năm 2017, diện tích rừng trồng sản xuất địa bàn toàn huyện trồng 1.290,1 Ngoài ra, toàn huyện trồng 71.000 phân tán tương đương 50 ha, chiếm 85,89% rừng trồng huyện, tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2015-2017 đạt 5,89% Diện tích trồng phân tán tăng từ gần 40 năm 2015 lên 50 năm 2017, đạt tốc độ tăng bình qn năm 6,83% (3) Diện tích rừng trồng sản xuất địa bàn huyện hộ gia đình, cộng đồng, tập thể quản lý chiếm tỷ trọng lớn tăng dần qua năm Năm 2015, hộ gia đình, cộng đồng tập thể quản lý chiếm 53,88% đến năm 2017 tăng lên 66,83% (4) Việc trồng rừng sản xuất có HQKT cao, mang lại nguồn thu đáng kể cho hộ gia đình Bình quân 1ha/chu kỳ rừng trồng sản xuất tạo khoản lợi nhuận ròng ix đầu sản phẩm rừng trồng Để thực tốt vấn đề này, Nhà nước cần hỗ trợ công tác nghiên cứu thị trường, tiếp thị xúc tiến thương mại; tìm kiếm đối tác xuất trực tiếp thay cho xuất ủy thác Qua nghiên cứu thị trường gỗ nguyên liệu rừng trồng địa bàn huyện tương đối thuận lợi Tuy nhiên lâu dài nhà nước cần có nghiên cứu định hướng thị trường cho dân để dân chủ động sản xuất loại sản phẩm gỗ đáp ứng nhu cầu thị trường giai đoạn, thời điểm nhằm đạt hiệu giá thu lại lợi nhuận tối đa cho người trồng rừng Ví dụ gỗ cấp chứng rừng Cần đơn giản hóa thủ tục khai thác, lưu thơng, vận chuyển gỗ rừng trồng thị trường Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào thị trường, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, tránh tình trạng độc quyền mua bán thị trường Các đơn vị kinh doanh lâm sản ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm rừng trồng hộ gia đình địa bàn để bảo đảm ổn định thị trường Hiện hộ trồng rừng chủ yếu bán rừng cho thương lái, nên nhiều bị ép giá Các nhà máy chế biến chủ yếu mua nguyên liệu gỗ thông qua thương lái Lâu dài, nhà máy cần có sách ưu đãi để khuyến khích tổ chức hộ gia đình đến bán nguyên liệu trực tiếp nhà máy Các nhà máy cần mở rộng hình thức liên doanh liên kết, hình thức giao dịch qua hợp đồng sản xuất chế biến gỗ rừng trồng Phối hợp quyền địa phương để triển khai ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm rừng trồng, cung ứng dịch vụ hỗ trợ với đại diện nhóm hộ để khắc phục quy mô sản xuất nhỏ lẻ hộ gia đình, phát huy tính ưu việt kinh tế hợp tác, đẩy mạnh phát triển rừng trồng kinh tế, cung cấp nguyên liệu cho sở chế biến, đảm bảo ổn định thị trường gỗ nguyên liệu Để phát triển rừng sản xuất, nâng cao hiệu trồng rừng, thời gian tới nhà máy cần nghiên cứu phát triển mạng lưới đại lý địa phương Hoặc UBND huyện, xã cần nghiên cứu, kêu gọi đầu tư thêm vài nhà máy chế biến lâm sản khu vực phía Bắc phía Tây huyện, ưu tiên chế biến sâu (như ván MDF, gỗ dăm, gỗ thanh) để thu mua trực tiếp sản phẩm gỗ rừng trồng hộ dân, thu hẹp dần hoạt động thương lái, đảm bảo chủ động nguồn nguyên liệu, công tác tổ chức thu mua gỗ nguyên liệu đạt hiệu cao 95 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết phân tích tình hình phát triển rừng trồng kinh tế địa phương khác huyện Đoan Hùng, đánh giá nhân tố tác động đến kết hiệu phát triển rừng sản xuất, rút số kết luận sau đây: (1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn phát triển rừng sản xuất Phát triển rừng sản xuất vấn đề quan trọng có tính chiến lược thúc đẩy phát triển lâm nghiệp xã hội theo hướng phát triển bền vững Phát triển rừng sản xuất việc đưa lại hiệu đóng góp vào GDP cho kinh tế, khai thác tiềm nguồn lực đất đai, lao động giải mâu thuẫn xã hội vấn đề việc làm, thu nhập, xóa đói giảm nghèo, cải thiện mơi trường sinh thái góp phần tạo nguồn lực thúc đẩy phát triển tương lai (2) Phát triển trồng rừng sản xuất địa bàn huyện Đoan Hùng thời gian qua phù hợp với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng tiềm năng, mạnh vùng Đến cuối năm 2017, diện tích rừng trồng sản xuất địa bàn toàn huyện trồng 1.290,1 ha, toàn huyện trồng 71.000 phân tán tương đương 50 ha., chiếm 85,89% rừng trồng huyện, tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2015-2017 đạt 5,89% Diện tích trồng phân tán tăng từ gần 40 năm 2015 lên 50 năm 2017, đạt tốc độ tăng bình quân năm 6,83% Diện tích rừng trồng sản xuất địa bàn huyện hộ gia đình, cộng đồng, tập thể quản lý chiếm tỷ trọng lớn tăng dần qua năm Năm 2015, hộ gia đình, cộng đồng tập thể quản lý chiếm 53,88% đến năm 2017 tăng lên 66,83% Vì nói phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn huyện chủ yếu phát triển rừng trồng sản xuất hộ gia đình, cộng đồng Diện tích rừng trồng sản xuất tập trung chủ yếu số xã như: Ngọc Quan có diện tích trồng rừng sản xuất lớn huyện với 100 ha, chiếm 22,01% diện tích rừng trồng sản xuất huyện, xã Quế Lâm (20,92%), Bẵng Doãn (19,01%), Như xã chiếm đến gần 70% diện tích rừng trồng sản xuất tồn huyện Việc trồng rừng sản xuất có HQKT cao, mang lại nguồn thu đáng kể cho hộ gia đình Bình quân 1ha/chu kỳ rừng trồng sản xuất tạo khoản lợi nhuận ròng 36.786,48 ngàn đồng (theo phương pháp giá) Sản lượng khai 96 thác gỗ rừng trồng tăng qua năm, năm 2015 đạt 40 nghìn m3, đến năm 2017 tăng lên 67,56 nghìn m3 Ngồi hiệu kinh tế, trồng rừng sản xuất mang lại hiệu xã hội hiệu môi trường cao Việc trồng rừng sản xuất giải số lượng lớn lực lượng lao động chỗ từ việc sản xuất cung ứng giống, trồng, chăm sóc rừng, bảo vệ rừng đến khai thác, thu hoạch rừng, góp phần giải việc làm, hạn chế tiêu cực phát sinh đời sống xã hội thiếu việc làm; tăng thu nhập đáng kể cho người lao động góp phần ổn định đời sống nhân dân vùng Độ che phủ rừng có xu hướng tăng dần qua năm, từ 54,26% năm 2015 lên 56,69% năm 2017, tăng 2,43%, tương ứng mức tăng bình qn hàng năm 0,61%/năm, góp phần vào việc bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn huyện Các yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu trồng rừng sản xuất giống, phân bón, trình độ học vấn chủ hộ trồng rừng; có khác biệt HQKT trồng rừng sản xuất vùng sinh thái, loại giống trồng, hộ có bón phân khơng bón phân phân bón Những hộ đầu tư phân bón vào trồng rừng hiệu mang lại cao hộ đầu tư khơng đầu tư phân bón, kết hợp với yếu tố trình độ học vấn chủ hộ, vùng sinh thái thuận lợi có có ý nghĩa định tới thu nhập, hiệu hoạt động trồng rừng sản xuất Thị trường tiêu thụ gỗ rừng trồng địa bàn tương đối thuận lợi công suất sở chế biến lâm sản địa bàn tương đối lớn, cung không đủ cầu Tuy nhiên sở chế biến chủ yếu nằm phía Nam; địa hình, hệ thống sở hạ tầng địa phương khác nên giá bán rừng địa phương khác (phương thức bán chủ yếu bán lô, khoảnh cho thương lái) (3) Để phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn huyện cách hợp lý, nâng cao hiệu rừng trồng sản xuất nữa, cần phải thực tốt số giải pháp rà soát quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh, huyện, rà soát, xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng số địa phương cấp xã có diện tích rừng lớn; hồn thiện hệ thống sách đất đai, hỗ trợ phát triển trồng rừng sản xuất; sản xuất giống công nghệ tiên tiến đảm bảo chất lượng công nghệ nuôi cấy mơ; hỗ trợ kỹ thuật trồng chăm sóc rừng; đầu tư xây dựng sở hạ tầng; xây dựng thêm mở đại lý sở địa bàn phía Bắc phía Tây, ưu tiên sở chế biến sâu sản phẩm (ví dụ ván MDF, gỗ dăm, gỗ thanh); tăng cường liên kết nhà 97 5.2 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu thấy phát triển rừng sản xuất, quan tâm trú trọng tập trung phát triển trồng rừng sản xuất đưa lại HQKT, xã hội môi trường lớn Để phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn huyện Đoan Hùng, xin đưa số kiến nghị sau: (1) Đối với Tỉnh, Chính phủ Bộ, Ngành TW Ngoài việc tiếp tục hỗ trợ thực sách phát triển rừng sản xuất theo Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 9/7/2010 cần nghiên cứu có sách hỗ trợ kinh phí cho địa phương nghèo thực chuyển đổi diện tích rừng sản xuất rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng rừng sản xuất nhằm đưa lại HQKT cao hơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân có rừng Cần nghiên cứu, xem xét lại thời hạn giao đất rừng sản xuất cho người dân; không nên qui định thời hạn giao theo năm (20 năm, 50 năm) mà tùy theo đối tượng tác động mà qui định thời hạn giao đất theo chu kỳ trồng rừng, nhằm hạn chế tình trạng chuyển nhượng rừng, bán đất dẫn đến thiếu tư liệu sản xuất không đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân địa; mặt khác, nhà nước muốn thu hồi để sử dụng vào mục đích khác giảm chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, thuận lợi cho việc quản lý rừng đất rừng Nhà nước Nhà nước cần có nghiên cứu, xem xét lại vấn đề giao đất giao rừng lâu dài cho hộ gia đình cá nhân Xem xét lại hạn điền, giao đất cho hộ gia đình đảm bảo qui mơ trồng rừng tối thiểu từ 2-3 ha/hộ/năm để tạo việc làm thu nhập ổn định từ rừng đảm bảo sống sinh hoạt gia đình Trong điều kiện đất đai qui hoạch trồng rừng sản xuất có hạn, thời hạn giao đất, cho thuê đất nên tính theo chu kỳ trồng rừng tránh tình trạng lãng phí nhận đất để chưa trồng bán lại đất hình thức chuyển giao quyền sử dụng; người có nhu cầu trồng rừng khơng nhận đất, mà giao qua khâu trung gian dẫn đến tình trạng bất cập gây mâu thuẩn, bất hòa dân Tập trung giải đất đai cho trồng rừng nguyên liệu tập trung, liền vùng, liền khoảnh tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác khai hoang, trồng mới, chăm sóc vận chuyển khai thác sau Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc sử dụng đất theo mục đích quy hoạch phương án sản xuất kinh doanh chủ thể nhận đất trồng rừng, kiên xử lý thu hồi diện tích giao sử dụng sai mục đích, hiệu không đưa vào sử dụng theo thời hạn quy định 98 Thực việc rà sốt thu hồi lại diện tích đất lâm nghiệp giao không đối tượng, vượt hạn điền để điều chỉnh giao cho hộ chưa có đất canh tác phát triển sản xuất ổn định đời sống, ưu tiên cho hộ miền núi, dân tộc thiểu số có nhu cầu sử dụng đất phát triển kinh tế hộ (2) Đối với tổ chức tín dụng Cần hồn thiện đơn giản hóa thủ tục vay vốn để người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn đầu tư trồng rừng sản xuất (3) Đối với quyền địa phương huyện, xã Chỉ đạo rà sốt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh, huyện; rà soát, xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng số địa phương cấp xã có diện tích rừng lớn Kêu gọi đầu tư, huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ trồng rừng sản xuất, đặc biệt đường vào vùng quy hoạch trồng rừng tập trung; xây dựng thêm mở đại lý sở địa bàn phía Bắc phía Tây, ưu tiên nhà máy chế biến sâu sản phẩm (ví dụ ván MDF) Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nguồn giống sản xuất, cung ứng địa bàn đảm bảo đưa giống có chất lượng vào trồng rừng sản xuất phát huy hiệu Đầu tư sở sản xuất giống công nghệ tiên tiến đảm bảo chất lượng công nghệ nuôi cấy mô Phát huy tốt Quỹ bảo vệ phát triển rừng, thực chi trả dịch vụ môi trường rừng để người dân có thêm vốn tái đầu tư trồng rừng Tích cực rà soát, xem xét lại hạn điền; chấn chỉnh lại việc cấp đất, giao đất địa bàn thời gia qua, đảm bảo cấp đất đối tượng Cần quan tâm đến công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, hỗ trợ nhân rộng mơ hình trồng rừng thâm canh tăng suất để người dân dễ dàng tiếp cận thực Tăng cường công tác tập huấn nâng cao nhận thức kỹ thuật trồng rừng sản xuất cho nhân dân, tập trung vào đối tượng có tham gia trồng rừng sản xuất Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững để tiến tới cấp chứng rừng cho đơn vị lâm nghiệp nhằm nâng cao giá trị rừng đơn vị kinh doanh 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Lâm nghiệp Đoan Hùng (2017) Báo cáo số 81/BC-CTLNĐH ngày 09/12/2017 kết sản xuất kinh doanh giai đoạn 2015-2017 Chi cục Thống kê huyện Đoan Hùng (2017) Báo cáo tổng hợp số tiêu hộ, nhân khẩu, lao động nhà giai đoạn 2015-2017 Đảng huyện Đoan Hùng (2015) Nghị Đại hội Đảng huyện Đoan Hùng nhiệm kỳ 2015 - 2020 Đức Trường (2007) Trung Quốc tăng diện tích rừng trồng, truy cập ngày 15/3/2018 https://tuoitre.vn/trung-quoc-tang-dien-tich-rung-trong-190998.htm Hạt Kiểm lâm Đoan Hùng (2017) Báo cáo số 58/BC-KL ngày 29/12/2017 kết thực nhiệm vụ giai đoạn 2015-2017 Hạt Kiểm lâm Đoan Hùng (2017) Báo cáo trồng, khai thác rừng giai đoạn 2015-2017 Hoàng Thảo (2014) Xn Phong phát triển mơ hình trồng rừng bền vững, truy cập ngày 16/5/2017 http://www.baohoabinh.com.vn/28/88825/Xuan_ Ph111ng_phat_trien_mo _hinh_trong_rung_sach_ben_vung.htm Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015) Nghị số 12/2015/NQ-HĐND ngày 14/12/2015 quy quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Liên Linh (2014) Hiệu phát triển kinh tế rừng Thanh Sơn, truy cập ngày 16/5/2017 http://phutho.gov.vn/chi-tiet-trang-chu/vcmsviewcontent/6Yqj/55/ 368570/hieu-qua-phat-trien-kinh-te-rung-o-thanhson.html;jsessionid=1098AC35F3785 EBB0943EB956 BB1AB22 10 Nguyễn Phương Thanh (2011) Rừng Thái Lan, truy cập ngày 15/3/2018 https://www.facebook.com/notes/khoa-%C4%91%E1%BB%8Ba-l%C3%BDtr%C6%B0%E1%BB%9Dng-%C4%91%E1%BA%A1i-h%E1%BB%8Dcs%C6%B0-ph%E1%BA%A1m-%C4%91%C3%A0-n%E1%BA%B5ng-tp%C4%91%C3%A0-n%E1%BA%B5ng/r%E1%BB%ABng-c%E1%BB%A7ath%C3%A1i-lan/134921213278583/ 11 Nguyễn Xuân Quát (1995) Một số vấn đề trồng rừng thâm canh thâm canh rừng trồng Tạp chí thơng tin chun đề nơng nghiệp phát triển nông thôn (2/98) tr.9 100 12 Phạm Quang Minh (1987) Quy trình trồng rừng thâm canh vụ lâm nghiệp 1987, tr 13 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đoan Hùng (2017) Báo cáo thống kê, kiểm kê diện tích đất phân theo đơn vị hành giai đoạn 2015-2017 14 Phùng Ngọc Lan (1986) Chọn cấu loại trồng rừng thâm canh quan điểm sản lượng Tạp chí Lâm nghiệp (9/86) tr 20 15 Phương Nam (2013) Giao đất giao rừng cho chủ thể địa phương, truy cập ngày 16/5/2017 http://vietnam12h.com/chi-tiet- index.aspx?baivieturl=giao-dat-giaorung-cho-cac-chu-the-dia-phuong-20-9-2013 16 Tuệ Văn (2015) Phân loại rừng sản xuất để quản lý hiệu quả, truy cập ngày 16/5/2017 http://baochinhphu.vn/Chinh-sach-moi/Phan-loai-rung- san-xuat-dequan-ly-hieu-qua/244844.vgp 17 Thủ tướng phủ (2001) Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày12/11/2001 Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp 18 Thủ tướng phủ (2007) Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007, phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 19 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Quyết định việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích cơng ty nông, lâm nghiệp 20 Thủy Châu (2016) Sơn Dương phát triển kinh tế lâm nghiệp, hiệu quả, bền vững, truy cập ngày 16/5/2017 http://baotuyenquang.com.vn/kinh- te/nong-lamnghiep/son-duong-phat-trien-kinh-te-lam-nghiep-hieu-qua-ben-vung-62219.html 21 Trần Thanh Cao Hoàng Liên Sơn (2014) Thực trạng rừng trồng sản xuất Việt Nam, truy cập ngày 16/5/2017 http://vafs.gov.vn/vn/2014/06/thuc-trangrung-trong-san-xuat-o-viet-nam/ 22 UBND tỉnh Phú Thọ (2011) Quyết định số 18/2011/QĐ-UBND ngày 30/8/2011 việc duyệt quy hoạch phát triển rừng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2020 23 Ủy ban nhân dân huyện Đoan Hùng (2017) Báo cáo kết thống kê đất đai huyện Đoan Hùng giai đoạn 2015-2017 24 Ủy ban nhân dân huyện Đoan Hùng (2017) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2015-2017 101 25 Võ Nguyên Huân (1997) Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 26 Vũ Đình Hịa (1986) Một số suy nghĩ thâm canh rừng Tạp chí Lâm nghiệp (5/86) tr 13 27 Liên linh (2015) Đoan Hùng tích cực phát triển kinh tế đồi rừng, truy cập ngày 15/3/2018 http://phutho.gov.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=190467 28 Võ Thị Hải Hiền (2017) Phân tích kinh tế trồng rừng, nguyên lý thực tiễn, truy cập ngày 15/3/2018 http://tapchicongthuong.vn/phan-tich-kinh-te-trong-rungnguyen-ly-va-thuc-tien-20170413095213149p0c488.htm 29 Phạm Thế Dũng cs (2002 - 2005) Quản lý lập địa xuất rừng trồng nhiệt đới, truy cập ngày 15/3/2018 tại: : http://www.fsis.org.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=627:du-anquan-ly-lap-dia-va-nang-suat-rung-trong-nhiet-doi-fsiv/cifor&Itemid=181 30 Lê Đình Khà (1999) Ngiên cứa sử dụng giống keo lai tự nhiên keo tai tượng keo tràm Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 31 Phạm Xuân Phương (2003) Khái quát sách lâm nghiệp liên quan đến rừng nguyên liệu công nghiệp Việt Nam, Báo cáo trình bày hội thảo “Nâng cao lực hiệu trồng rừng cơng nghiệp, Hịa Bình” 32 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 49/2016/QĐ-TTg ngày 01/11/2016 việc ban hành Quy chế quản lý rừng sản xuất 33 Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định số 08/2011/QĐ-TTg ngày 11/11/2011 việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên 34 Thủ tướng Chính phủ (2010) Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010 việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh 35 Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 quy định số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015 36 Thủ tướng Chính phủ (1998) Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng 102 37 Bộ NN&PTNT (2011) Thông tư số 69/2011/TT-BNN&PTNT ngày 21/10/2011 hướng dẫn thực số nội dung Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh 38 Đỗ Đình Sâm cs (2001) Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 39 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001) Nghiên cứu chọn dòng keo bạch đàn chống chịu bệnh có xuất cao Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 40 Quốc hội (2013) Luật Đất đai 41 Chính phủ (2010) Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 42 Chính phủ (1994) Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 ban hành quy định giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 43 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1992) Quyết định số 327-CT ngày 15/9/1992 quy định số chủ trương, sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước 44 Đặng Việt Quang cs (2013) Xưởng xẻ gỗ hộ gia đình bối cảnh FLEGT-VPA, truy cập ngày 15/3/2018 tại: https://www.forest-trends.org/wpontent/uploads/imported/2013_04_household_sawmill_rr_vn_on_ft_template-feb9-pdf.pdf 103 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT I THÔNG TIN TỔNG QUÁT Người điều tra:………………………………….Ngày điều tra:………………… Họ tên chủ hộ:…………………………Giới tính: Nam □; Nữ □; Tuổi:……… Trình độ học vấn: Mũ chữ □; Tiểu học □; Trung học □ (Lớp mấy… ) Trình độ chun mơn: Sơ cấp □; Trung cấp□; Cao đẳng □; Đại học □ (ngành gì…… …………………………… ) Địa chỉ: Thôn……….Xã …………………….Huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ Nghề nghiệp chính:…………………………… Nghề phụ:…………………… Phân loại hộ: Nghèo □; Trung bình □; Khá, giàu □ Số năm trồng rừng sản xuất: ……………Số lần tập huấn…………………….lần 1.1 Tình hình nhân lao động: 1.1.1 Số nhân sống gia đình:…….… 1.1.2 Số nam……… 1.1.3 Số lao động:……………………… Trong đó: Lao động Giới tính Năm sinh Trình độ (lớp) LĐ LĐ LĐ LĐ LĐ 104 Hiện nhà Nghề nghiệp hay làm ăn xa 1.2 Đặc điểm cách thức sử dụng đất đai hộ: (ĐVT: m2) Loại đất Tổng số Giao cấp Đấu Thuê thầu mướn Khác Tổng DT sử dụng Diện tích đất DT đất SX nơng nghiệp 2.a Đất hàng năm 2.b Đất lâu năm 2.b.1 Đất trồng Keo lai Diện tích đất lâm nghiệp DT đất nuôi trồng TS 1.3 Vốn tư liệu sản xuất hộ: 1.3.1 Tình hình vay vốn hộ: Nguồn vốn Số lượng (Nghìn đồng) Năm vay Thời hạn vay (tháng) Ngân hàng - NN&PTNT - CSXH Quỹ tín dụng Bà con, bạn bè Tư nhân Nguồn khác 105 Lĩa xuất (%/tháng) Mục đích Cịn nợ (Nghìn đồng) 1.3.2 Tư liệu sản xuất hộ: Tư liệu ĐVT Số Năm Tổng giá Tổng giá lượng mua trị mua trị (NĐ) (NĐ) 1……………………… 2……………………… 3……………………… 4……………………… 5……………………… 1.4 Gia đình ơng (bà) đanh tiến hành hoạt động sản xuât nào? Hoạt động Có Không Lúa Nuôi lợn Trồng rừng SX Rau Sắn Nuôi trồng TS Bn bán II TÌNH HÌNH TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT CỦA HỘ: 2.1 Ơng (bà) có trồng rừng sản xuất? .ha Trong đó: Thời kỳ kiến thiết bản:……………… Thời kỳ kinh doanh:………… ………….ha 106 2.2 Chi phí sản xuất cho trồng rừng: 2.2.1 Thời kỳ kiến thiết bản: Chỉ tiêu ĐVT Đơn Năm Năm Năm Năm giá 1.Giống 2.Phân bón - Đạm - Lân - Kli - Phân chuồng - Vôi - Thuốc BVTV - Khác Lao động a Công GĐ - Đào hố - Gieo trồng - Làm cỏ - Bón phân - Khác b.Cơng th ngồi - Đào hố - Gieo trồng - Làm cỏ - Bón phân - Khác 4.Chi phí khác Tổng cộng 107 Năm Năm 6,7 2.2.2 Thời kỳ kinh doanh: Chỉ tiêu ĐVT Đơn Năm Năm Năm Năm Năm Năm giá 6,7 1.Chi phí nhân cơng - Th ngồi - Gia đình 2.Vật tư a.Phân vơ - Đạm - Lân - Kli - Khác b.Phân hữu 3.Dụng cụ sản xuất - Máy phát cỏ - Máy phun thuốc - Cuốc - Dao - Khác Tổng cộng 2.3 Kết sản xuất: 2.3.1 Kết sản xuất gỗ, củi: Chỉ tiêu ĐVT Khối lượng gỗ m3 Khối lượng củi dăm Kg Khối lượng củi cành Bó Đơn giá Tổng cộng 108 Thành tiền 2.3.2 Tỷ trọng thu nhập từ rừng trồng sản xuất tỷ trọng thu nhập hộ: Diễn giải Giá trị Cơ cấu % Thu từ rừng trồng SX Thu từ trồng trọt khác Thu từ chăn nuôi Thu từ nuôi trồng thủy sản Thu từ ngành nghề Thu khác Tổng cộng 2.4 Ơng/bà gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.5 Ơng/bà thường gặp khó khăn tiến hành sản xuất? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.6 Ông/bà có muốn mở rộng quy mơ sản xuất khơng? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.7 Những kiến nghị ông/bà việc sản xuất thị trường tiêu thụ gỗ từ rừng trồng sản xuất địa phương mình: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn giúp đỡ ông/bà! 109 ... lý luận sở thực tiễn phát triển rừng sản xuất Phân tích thực trạng phát triển rừng sản xuất địa bàn huyện Đoan Hùng Đề xuất số giải pháp phát triển rừng sản xuất địa bàn huyện Đoan Hùng giai... ? ?Phát triển rừng sản xuất địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng nhằm đề xuất số giải pháp phát triển rừng sản xuất địa. .. lợi nhuận thấp tính đặc thù nghề rừng Rừng sản xuất chia loại: Rừng sản xuất gỗ lớn; rừng sản xuất gỗ nhỏ; rừng sản xuất tre, nứa; rừng sản xuất đặc sản Rừng sản xuất giao cho Liên hiệp lâm - nông

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w