- NhËn xÐt giê häc, yªu cÇu häc sinh tiÕp tôc häc thuéc lßng bµi th¬, chuÈn bÞ bµi sau.. ChiÒu: TiÕng viÖt.[r]
(1)tuần 1
Thứ hai, ngày tháng năm 2006 (dạy bù)
Tp c
D Mèn bênh vực kẻ yếu I - Mục đích, yêu cầu:
1 Rèn kỹ đọc từ câu, đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn Biết cách đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách ca tng nhõn vt
2 Hiểu từ ngữ bài: Cỏ xớc Nhà Trò, bự, lơng ăn, ăn hiếp, mai phục, Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu, xoá bỏ ấp bất công
3 Giáo dục học sinh có lịng hào hiệp, u thơng ngời khác, sẵn sàng giúp đỡ bênh vực kẻ yu
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK, ảnh dế mèn, nhà trò - Bảng phụ, phấn màu, bút
III - Cỏc hot ng dy - hc:
A) Mở đầu: Giáo viên giới thiệu chủ điểm SGK - Tiếng Việt 4, Tập 1. B) Dạy mới:
1 - Giới thiệu chủ điểm đọc: - Giáo viên giới thiệu chủ điểm - Giáo viên giới thiệu tác phẩm "Dế Mèn phiêu lu ký" - Tơ Hồi
- Giáo viên giới thiệu đọc "Dề Mèn bênh vực kẻ yếu"
- Học sinh quan sát tranh chủ điểm - Học sinh tìm đọc truyn
- Học sinh quan sát tranh minh hoạt SGK, dế mèn, nhà trò
2 Hng dn luyn đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK trang 4-5, gọi học sinh tiếp nối đọc trớc lp
- Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm sai: Cánh bớm non, năm trớc, lơng ăn,
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Giáo viên cho học sinh xem cỏ xớc giải nghĩa thêm: ngắn chùn chùn, thui thủi - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2 học sinh đọc
- Giáo viên đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm, đọc lớt đoạn, thảo luận nhóm cách trả lời câu hỏi SGK - Giáo viên chốt ý
c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm: - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn văn: "Năm trớc kẻ yếu" - Giáo viên nhận xét, uốn nắn
3 Cđng cè, dỈn dò:
- Giúp học sinh liên hệ th©n
- Giáo viên nhận xét hoạt động học sinh học Nhắc học sinh chuẩn bị sau
- Học sinh đọc - Học sinh đọc theo thứ tự: + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: dòng + Đoạn 3: dòng tiếp + Đoạn 4: Phần cịn lại
- Học sinh đọc, kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó
- Học sinh đặt câu với từ "Thui thủi" - Học sinh thực nhóm đơi - Cả lớp theo dõi
- Häc sinh lắng nghe
- HS thực yêu cầu giáo viên: + Đọc thầm trả lời câu hỏi 1,2,3,4 + Nêu nội dung
- Vài học sinh nhắc lại
- Hc sinh dọc - lớp nghe - nhận xét giọng đọc bạn
- Học sinh luyện đọc theo cặp - vài học sinh thi đọc diễn cảm - Học sinh nhận xét
(2)To¸n
Ôn tập số đến 100.000
I - Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Cách đọc, viết số phạm vi 100.000 - Phân tích cấu tạo số
- TÝnh chu vi hình II - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ kẻ tập 2; phấn màu III - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt ng dy Hot ng hc
A) Mở đầu: GV giới thiệu chơng trình toán 4, yêu cầu môn B) Dạy mới:
1 Giới thiệu - ghi bảng.
2 ễn li cỏch đọc số, viết số hàng. - Giáo viên viết số 83251, yêu cầu học sinh đọc số, nêu rõ chữ số hàng - Cho học sinh nêu quan hệ hai hàng liền kề
- Gọi số học sinh nêu số tròn chục, trăm, nghìn, chục nghìn
3 - Thực hành:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh nhận xứt, nêu quy luật - Giáo viên kẻ tia số lên bảng
- Gọi học sinh lên bảng chữa - Giáo viên kết luận cách làm
Bi 2: - Giáo viên cho học sinh tự phân tích mẫu, sau tự làm
- Giáo viên ý học sinh cách đọc số: 70 008
- Gọi học sinh lên bảng chữa - Giáo viên ý học sinh cách đọc viết số
Bµi 3: Yêu cầu học sinh tự phân tích mẫu nêu cách làm
- Giáo viên chấm bìa, nhận xét chữa - Giáo viên lu ý cấu tạo số
Bài 4: Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi hình
- Giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh giải thích cách làm
- Gọi vài học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông? - Giáo viên kết luận
- Học sinh theo dâi
- Häc sinh më s¸ch To¸n
- vài học sinh đọc nêu theo yêu cầu giáo viên
- Tơng tự 83001; 802001; 80001 - Học sinh nêu (VD: chục 10 đơn vị, trăm 10 chục ) - Học sinh nêu
- Häc sinh kh¸c nhËn xÐt - vài học sinh - Học sinh nêu
- Học sinh làm vào nháp a, b - học sinh lên bảng làm a,b - Nhận xét chữa
- Học sinh quan sát bảng phụ phân tích mẫu làm văn vào nháp - Học sinh nhận xét
- Học sinh nêu - Tự làm vào
- học sinh lên bảng làm phần a, học sinh làm phần b
- Học sinh nêu
- Học sinh làm vào bảng - Một số học sinh giải thích cách làm - Một số học sinh nêu
4 Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét häc
- Nhắc học sinh tiếp tục ôn tập số đến 100.000 để chuẩn bị sau Đạo đức
Bµi 1: Trung thùc häc tËp (tiÕt 1)
(3)- Cần phải trung thực học tập
- Giá trị trung thực nói chung trung thực học tập nói riêng BiÕt trung thùc häc tËp
3 Biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực hoc
II - Tài liệu phơng tiện:
- SGK đạo đức lớp 4, mẩu chuyện, gơng trung thực học tập III - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Xử lý tình (trang 3, SGK)
- Học sinh xem tranh SGK đọc nội dung tình + Giáo viên hớng dẫn HS tìm hiểu nội
dung tình giao nhiệm vụ: ? Theo em, bạn Long có cách giải nào?
- Giáo viên tóm tắt cách giải ? Nếu em Long, em chọn cách giải nào?
Giỏo viờn kt lun: "Nhn li hứa với cô su tầm nộp sau" cách giải phù hợp thể tính trung thực - Yêu cầu 1-2 học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Bµi tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu tập - Giáo viên kết luận:
+ Các việc (c) trung thùc
- Các iệc a, b, d thiếu trung thực Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bài tập 2: Giáo viên nêu ý tập yêu cầu học sinh tự lựa chọn đứng vào vị trí quy ớc theo thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành
- Giáo viên kết luận: ý kiến (b,c) đúng; ý kiến (a) sai
* Gọi - học sinh đọc lại ghi nhớ
- Học sinh quan sát tranh + Học sinh thảo luận nhóm ụi
- Học sinh liệt kê cách giải qyt cã thĨ cã cđa ban Long t×nh hng
- Học sinh đồng ý theo cách giải giơ tay
- Các em nhóm thảo luận xem chọn cách giải
- Cả lớp trao đổi mặt tích cực, hạn chế cách giải
- 1-2 học sinh đọc, học sinh khác đọc thầm - Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm việc cá nhân sau trình bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn
- Học sinh nắm yêu cầu, suy nghĩa đứng vào vị trí lựa chọn
- Nhóm học sinh có lựa chọn thảo luận giải thích lý lựa chọn - Cả lớp trao đổi bổ sung
Hoạt động tiếp nối:
- Học sinh su tầm mẩu chuyện gơng trung thùc häc tËp (bµi tËp 4)
- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)
- Cỏc nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề học (BT5)
ChiỊu: ChÝnh t¶
Nghe viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I - Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết xác, trình bày đẹp đoạn văn "Một hơm khóc" tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Viết đẹp tên riêng Nhà Trò, Dế Mèn
- Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu (l/n) dễ lẫn - Giáo viên dạy học sinh ý thức viết đúng, đẹp nhanh đảm bảo tốc độc quy định II - Đồ dùng dạy - học:
(4)III - Các hoạt động dạy - học:
a) Mở đầu: Giáo viên nêu số điểm cần lu ý yêu cầu học Chính tả, chuẩn bị đồ dùng cho gi hc
b) Dạy mới:
1 - Giới thiệu - ghi bảng.
2 - Hớng dẫn học sinh nghe - viết: - Giáo viên đoạn văn cần viết lần? Đoạn văn cho em biết gì?
- yêu cầu học sinh tìm nêu từ khó, dễ lẫn viết tả
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn - Gọi học sinh c li t khú
- Giáo viên nhắc nhở học sinh cách viết t ngồi viết
- Giáo viên đọc câu cụm t cho hc sinh vit
- Giáo viên chấm, chữa số bài, nhận xét
3 - Hớng dẫn học sinh làm tập: Bài tập 2a: Giáo viên treo bảng - Giáo viên theo dõi chung
- Gọi học sinh lên bảng chữa Bài tËp 3a:
- Giáo viên yêu cầu viết nhanh đáp án vào bảng con, nhận xét chữa
- Häc sinh theo dâi SGK - Häc sinh nªu
- Häc sinh nªu
- học sinh lên bảng viết - Cả lớp viết nháp - 3-4 học sinh đọc
- Häc sinh gÊp SGK, chn bÞ bót, vë viÕt
- Häc sinh viÕt chÝnh t¶
- Nghe học sinh đọc lại soát lại - Học sinh sửa lỗi viết sai
- Học sinh đọc yêu cầu tập 2a - Học sinh tự làm vào
- Cả lớp nhận xét, chữa
- Hc sinh đọc yêu cầu tập 3a - Học sinh viết lời giải vào bảng - 1-3 học sinh đọc lại câu đố lời giải 4 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét học, nhắc học sinh viết sai tả ghi nhớ để khơng viết sai nữa, học thuộc lịng câu để đố lại ngời khác
TiÕng viƯt
Luyện đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I - Mục tiêu:
- Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh qua việc luyện đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Học sinh nắm vững nội dung ý nghĩa truyện
- Giáo viên dạy học sinh học tập đức tính thơng ngời, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, chẳng hạn yêu thơng bênh vực em nhỏ
II - Đồ dùng dạy - học:
- SGK Ting Việt - tập 1; bảng phụ III - Các hoạt động dạy:
1 - Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài, nêu yêu cầu nhiệm vụ học - Hoạt động 2: Luyện đọc
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc yếu lớp luyện đọc đoạn; giáo viên học sinh khác nghe uốn nắn góp ý cách đọc
3 Hoạt động 3: Luyện đọc hiểu đọc diễn cảm
- Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc hay kết hợp trả lời số câu hỏi nội dung
- Tổ chức thi đọc diễn cảm, học sinh khác nhận xét đánh giá Củng cố, dặn dò:
- Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện, liên hệ
(5)ThĨ dơc
Giíi thiƯu ch¬ng trình - trò chơi: "Chuyển bóng tiếp sức" I - Mơc tiªu:
- Giói thiệu chơng trình TD lớp Yêu cầu học sinh biết đợc số nội dung chơng trình có thái độ học
- Một số quy định nội dung yêu cầu tập luyện Yêu cầu học sinh biết đợc nhữgn điểm thực iện gi hc TD
- Biên hế tổ, chọn cán sù bé mon
- Trị chơi: "Chuyển bóng tiếp sức" Yêu cầu học sinh nắm đợc cách chơi, rèn luyn s khộo lộo, nhanh nhn
II - Địa điểm, phơng tiện: - Sân trờng sẽ, an toàn - còi, bóng nhựa
III - Nội dung phơng pháp lên lớp:
Nội dung ĐL Phơng pháp
a) Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học
- Trò chơi "Tìm ngời huy" b) Phần bản:
1 - Giới thiệu chơng trình TD líp SGV - trang 45
2 - Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện
3 - Biên chế tổ tập luyện
4 - Trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức"
c) Phần kết thúc
6 - 0' - 4'
18 - 22' - 4' 2- 3' - 3' - 8' - 6'
- Học sinh tập hợp vòng tròn, đứng chỗ vỗ tay hát - Nhắc lại cách chơi tổ chức cho học sinh vui chơi
- Học sinh đứng theo đội hình hàng ngang nghe GV giới thiệu
- Giáo viên tiếp tục phổ biến nh SGV trang 45
- Chia theo biên chế lớp - GV làm mẫu cách chuyển bóng phổ biến luật chơi - Học sinh tổ chức vui chơi - Đứng chỗ vỗ tay hát - GV HS hệ thống - GV nhận nhận xét đánh giá học nhắc nhở chuẩn bị bị sau
Thø ba, ngµy tháng năm 2006 Lịch sử
Bi 1: Môn lịch sử địa lý I - Mục tiêu: học sinh biết
- Vị trí địa lý, hình dáng đất nớc ta
- Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống cs chung lịch sử Tổ quốc
- Mét sè yêu cầu học môn Lịch sử Địa lý II - Đồ dùng dạy - học:
- Bn đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng
III - Các hoạt động dạy - học 1 - Hoạt động 1: Làm quen lớp. - Giáo viên giới thiệu vị trí đất nớc ta c dân vùng
2 - Hoạt động 2: Làm việc nhóm. Giáo viên phát cho học sinh nhóm
- học sinh trình bày lại xác định đồ hành Việt Nam vị trí tỉnh em sống
(6)1 tranh, ảnh cảnh sinh hoạt dân tộc vùng, yêu cầu học sinh tìm hiểu mơ tả tranh, ảnh
* Giáo viên kết luận: Mỗi DT 3 - Hoạt động 3: Làm việc lớp. - Giáo viên nêu vấn đề: Để Tổ quốc ta giàu đẹp nh hôm
- Giáo viên kết luận
4 - Hot ng 4: Làm việc lớp. - Giáo viên hớng dẫn hc sinh cỏch hc
- Trình bày trớc lớp
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
- häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn
- C¸c häc sinh kh¸c nghe, nhËn xÐt, bỉ sung
- học sinh nghe, chuẩn bị sau
Toán
Ôn tập số đến 100.000 (tiếp theo) I - Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Bốn phép tính học phạm vi 100.000 - So sánh số đến 100.000
- Thø tù số phạm vị 100.000 - Luyện tập toán thống kê số liệu II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu
III - Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy Hoạt động học
A - KiĨm tra bµi cũ:
- Gọi học sinh lên bảng làm tập - Nhận xét, chữa
B - Dạy mới: 1 - GTB ghi bảng. 2 - Híng dÉn «n tËp: a) Lun tËp tÝnh nhÈm:
- Cho học sinh chơi trò chơi tính nhẩm truyền"
b) Thực hành: GV yêu cầu học sinh làm tập
Bài 1: GV yêu cầu häc sinh tÝnh nhÈm - GV nhËn xÐt, khen ngỵi
Bµi 2: - GV cho häc sinh tù lµm vào nháp
- GV chẩm điểm, nhận xét
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu BT - GV nhận xét, chữa
- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh số phạm vị 100.000
Bài 4: - YC học sinh tự làm - Giáo viên nhận xét
- Chốt ý
Bài 5: GV treo bảng phụ
- GV híng dÉn häc sinh lµm bµi - GV nhËn xÐt, kÕt ln rót tõ b¶ng thèng kê số liệu
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét học
- Häc sinh thùc hiƯn
- Häc sinh vui ch¬i
- Häc sinh tÝnh nhÈm råi viÕt kÕt qu¶ vào bảng
- Học sinh làm vào - học sinh lên bảng chữa - Cả lớp nhận xét
- Học sinh nêu yêu cầu, - Học sinh làm bảng
- Học sinh nêu cách so sánh số (3-4 học sinh)
- Học ính làm nháp
- học sinh lên bảng chữa - Cả lớp thống kết - Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh tính phần rỗi viết câu hỏi tr¶ lêi
(7)- Nhặc nhở học sinh tiếp tục nhà ôn tập số đến 100.000,
Luyện từ câu
Cu to ca tiếng I - Mục đích, yêu cầu:
- Biết đợc cấu tạo tiếng gồm ba phận âm đầu, vần, - Biết nhận diện phận tiếng Biết tiếng phải có vần - Biết đợc phận vẫn tiếng bắt vần với thơ
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bng ph vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng III - Cỏc hot ng dy - hc:
A Mở đầu: Giáo viên giới thiệu tác dụng phân môn luyện từ câu B Dạy - học mới:
1 - Giới thiệu - ghi bảng: - PhÇn nhËn xÐt:
- Yêu cầu học sinh đếm thầm xem câu tục ngữ có tiếng
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đếm thnh ting
- Giáo viên kết luận số tiếng câu tục ngữ
- Giỏo viờn cho hc sinh ỏnh ting "Bu"
- Giáo viên ghi bảng
- Yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo cảu tiếng "bầu"
- Giáo viên giúp học sinh gọi tên phận cấu tạo lên tiếng là: âm đầu, vần
- Yờu cầu học sinh phân tích cấu tạo tiếng lại ghi vào bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kết phân tích yêu cầu học sinh nêu tiếng có đủ phận, tiếng khơng có đủ biện pháp?
Giáo viên kết luận 3 - Phần ghi nhớ:
- Giáo viên khắc sâu ghi nhớ cho học sinh
4 - Phần luyện tập. Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh bàn phân tích 2,3 tiếng
- Gọi học sinh lên chữa bµi
- Giáo viên nhân xét làm HS Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh suy nghĩa giải đố - Gọi học sinh trả lời giải thích - Giáo viên nhận xét
5 - Cđng cè, dỈn dß:
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu - Học sinh đọc lần lợt thực yêu cầu SGK
- Học sinh đếm thầm
- 1-2 học sinh đếm thành tiếng dòng đầu, vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn - Học sinh khác đếm dòng lại tơng tự nh
- Cả lớp đánh vần thầm
- 1-2 học sinh đánh vần thành tiếng - Ghi kết vào bảng
- häc sinh ngồi cạnh thảo luận tiếng "bầu" phận tạo thành
- - học sinh trình bày kết kết - vài học sinh nhắc lại cấu tạo tiếng "bầu"
- Học sinh thùc hiƯn - Häc sinh rót nhËn xÐt - Häc sinh thùc hiƯn
- Häc sinh nªu (dựa vào bảng) - Học sinh nghe
- Hc sinh đọc thầm phần ghi nhớ - 3-4 học sinh đọc thành tiếng - Học sinh đọc yêu cầu SGK - Học sinh làm việc độc lập phân tích nháp
- bµn em
- học sinh đọc yêu cầu tập - Suy ngh
- Học sinh lần lợt trả lêi - NhËn xÐt giê häc, nh¾c häc sinh häc thuéc ghi nhí
(8)I - Mục đích, yêu cầu
- Dựa vào tranh minh hoạ lời kể giáo viên kể lại đợc đoạn toàn câu chuyện Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện Biết theo dõi, nhận xét đánh giá lời bạn kể
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ngồi việc giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện ca ngợi ngời giàu lòng nhân ái, khẳng định ngời giàu lòng nhân đợc đền đáp xứng đáng
- GD học sinh có lịng nhân tình u q hớng đất nớc II - Đồ dùng dạy - học:
- Các tranh minh hoạ truyện SGK - Tranh, ảnh hồ Ba Bể III - Các hoạt động dạy - học A - Giới thiệu phân môn Kể chuyện B - Dạy mời:
1 - Giới thiệu - ghi bảng. 2 - Giáo viên kể chuyện
- Giáo viên kể lần 1; giải nghÃi từ - Giáo viên kể lần 2, võa kĨ võa chØ vµo tõng tranh
- Giáo viên kể lần
3 - Hng dn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyn.
- Giáo viên nhắc nhở điều cần ý kể
- Yêu cầu học sinh tËp kĨ - Thi kĨ chun tríc líp
+ Giáo viên theo dõi, nhận xét, khen ngợi
- Häc sinh nghe
- Häc sinh nghe, kÕt hỵp nhìn tranh - Đọc phần lời dới tranh
- Häc sinh nghe
- Học sinh đọc lần lợt yêu cầu tập
- Häc sinh tập kể cá nhân
- Hc sinh k theo nhóm trao đổi nội dung ý nghĩa truyện
- 3-4 học sinh thi kể chuyện đoạn - 1-2 học sinh thi kể
- Cả lớp nhận xét, bình chọn 4 - Củng cố, dặn dò:
- Một số học sinh yêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng học sinh kể chuyện tốt - Chuẩn bị sau
Thứ t, ngày tháng năm 2006 KHoa häc
Con ngời cần để sống A - Mục tiêu:
- Học sinh nêu đợc điều kiện vật chất mà ngời cần để trì sống
- Kể đợc điều kiện tinh thần cần cho sống ngời - Có ý giữ gìn điều kiện vật chất tinh thần
B - Các hoạt động dạy học chủ yếu: I - Mở đầu.
II - Bµi míi - giíi thiƯu bµi:
1 - Hoạt động 1: Học sinh liệt kê tất em cần có cho sống
- Giáo viên ghi ý kiến: ngời cần + Thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà ở, đồ dùng
+ Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, ph-ơng tiện học tập
- Giáo viên nhận xét kết nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh bịt mũi? Em
- Học sinh hoạt động cá nhân nêu ý ngắn gọn
- NhËn xÐt bæ sung
(9)có cảm giác nh nào?
- Giáo viên kết luận: Con ngời không nhịn đợc thở quỏ phỳt
? Nêu nhịn ăn, nhịn uống em cảm thấy nào?
? Nu hng ngy em khơng đợc quan tâm gia đình, bạn bè sao? - Giáo viên kết luận - ghi bảng
2 - Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sống ngời
? Con ngời cần cho sống hàng ngày mình?- Giáo viên chốt - Chia lớp thành lớp
- Giáo viên chốt
3 - Hoạt động 3: TC hành trình đến hành tinh khỏc
- Giáo viên GT TC - phổ biến cách chơi - Giáo viên phát phiếu - hớng dẫn ? Khi du lịch cần mang theo gì? III - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học - Dặn: Chuẩn bị sau
- Học sinh nêu lại
- Hc sinh nờu - b sung - Học sinh nêu - bổ sung - Học sinh quan sát H1 - H10 - Học sinh trả lời dựa vào hình - Học sinh hoạt động nhóm - ghi kết vào phiếu học tập sau quan sỏt G1 - 10
- Trình bày kết qu¶
- Học sinh hoạt động nhóm (5 nhóm)
- Học sinh tiến hành chơi
Toán
Ôn tập số đến 100.000 (tiếp theo) I - Mc tiờu: Giỳp hc sinh
- Ôn tập phÐp tÝnh ph¹m vi 100.000
- Lun tính nhẩm, tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần cha biết phép tính
- Cng cố tốn có liên quan đến rút đơn vị II - Đồ dùng dạy - học
- Phấn màu, bảng (HS)
III - Cỏc hot động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh lên làm tập - Giáo viên nhận xét chữa - Ghi điểm
B - Bµi míi:
1 - Giíi thiƯu - Ghi bảng. 2 - Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: Giáo viên cho học sinh tính nhẩm nêu kết
- Yêu cầu học sinh nêu cách nhẩm Bài 2: Đặt tính tính
- Giáo viên cho học sinh tự tính sau chữa
- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tínhvà cách thực phép tính
Bµi 3: Giáo viên nêu yêu cầu - Gọi học sinh nêu thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh biĨu thøc
Bài 4: Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần cha biÕt cña phÐp tÝnh
- Häc sinh 1: a, Học sinh 2: b, - Cả lớp làm nháp
- Chữa
- Học sinh nghe - Học sinh tính nhẩm - Vài học sinh nêu kÕt qu¶ - C¶ líp thèng nhÊt kÕt qu¶ - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm nháp
- học sinh lên bảng chữa - Học sinh nêu
- Cho học sinh làm bảng cong - Học ính nêu
- Chữabài - Học sinh nêu - Vài học sinh nêu
(10)- Giáo viên nhận xét chữa
Bài 5: Gọi học sinh đọc đề bài, hớng dẫn học sinh làm vào sau giáo viên chấm, chữa bài, nhận xét, chốt ý
- học sinh lên bảng chữa
- Hc sinh đọc yêu cầu, làm vào - học sinh lên bảng chữa
- C¶ líp nhËn xét 3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học, nhắc học sinh chuẩnbị sau Tập làm văn
Th no l k chuyn I - Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu đợc đặc điểm văn kể chuyện Phân biệt đợc văn kể chuyện với loại văn khác
- Bớc đầu biết xây dựng văn kể chuyện II - đồ dùng dạy - học:
- B¶ng phụ chép sẵn nội dung tập 1, viƯc chÝnh trun Sù tÝch hå Ba BĨ, phÊn mµu
III - Các hoạt động dạy - học:
A - Mở đầu: Giáo viên nêu yêu cầu cách học tiết TLV. B - Bài mới:
1 - Giới thiệu - Ghi bảng: 2 - Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- GV giao nhiệm vụ hớng dẫn học sinh thực yêu cầu BT - GV theo dõi giúp
- Tổ chức chữa rút nhận xét Bài tập 2: - Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Bài văn có nhân vật không?
+ Bi cú kể việc xảy nhân vật khụng?
3 - Phần ghi nhớ: - Giáo viên ghi bảng 4 - Luyện tập:
Bài tập 1:
- Giáo viên nhắc học sinh kể cần xác định rõ nhân vật, việc diễn kt qu
Bài tập 2:
- Giáo viên nhận xét, chốt nội dung cho học sinh liên hệ thân
5 - Củng cố, dặn dò:
- học sinh đọc nội dung tập - học sinh khá, giỏi kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
- häc sinh làmviệc theo cặp làm vào nháp
- HS đọc yêu cầu cảu Hồ Ba Bể - học sinh đọc thầm văn trả lời câu hỏi
- Nhận xét rút kết luận - học sinh đọc phần ghi nhớ - học sinh đọc yêu cầu - học sinh suy nghĩ, xếp ý - Từng cặp học sinh tập thể - số học sinh thi kể trớc lớp - Nhận xét, góp ý
- học sinh đọc yêu cầu tập 2, tiếp nối phát biểu
- häc sinh liªn hƯ
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhà đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ - Viết lại nội dung tập vào
Tập đọc Mẹ ốm
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng: trầu, khép lỏng, nóng ran, Đọc trơi chảy toàn bài, ngát nghỉ nhịp thơ, nhấn giọng tình cảm Học thuộc lịng thơ
(11)- Giáo dục học sinh biết ơn, có tình cảm yêu thơng cha mẹ, biết quan tâm chăm sóc cha mĐ èm ®au
II - đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ
III - hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc tiếp nối Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, tr li cõu hi
B - Dạy mới.
1 - Giới thiệu - Ghi bảng: 2 - Hớng dẫn luyện đọc:
- GV yêu cầu học sinh mở SGK trang - Gọi học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc thầm phần thích t mi
- Giáo viên giải nghĩa thêm sè tõ khã: Trun KiỊu,
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp * Giáo viên đọc diễn cm ton bi
3 - Tìm hiểu bài:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc thầm đọc lớt để suy nghĩa trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung đọc
4 - Hớng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ.
- Giáo viên gọi học sinh tiếp nối đọc thơ, giáo viên hớng dẫn học sinh tìm giọng đọc
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc khổ 4, (bảng phụ)
- Giáo viên tổ chức thi đọc TL khổ, c bi
5 - Củng cố, dặn dò:
- Gäi - em nªu ý nghÜa cđa thơ
- hc sinh c - C lớp nhận xét - Đánh giá, cho điểm
- Häc sinh më SGK
- học sinh nối tiếp đọc em đọc khổ thơ
- học sinh đọc lợt - học sinh đọc thầm 1-2 học sinh đọc to
- học sinh ngồi cạnh đọc cho nghe, góp ý
- - em đọc
- học sinh đọc thầm, đọc lớt để trả lời câu hỏi 1, 2, 3, - SGK
- Nêu nội dung ý nghĩa thơ - học sinh đọc
- học sinh luyện đọc diễn cảm - Nhẩm thuộc lòng thơ - học sinh đọc
- học sinh khác nhận xét, đánh giá - -2 học sinh nêu: HS khác nhắc lại - Nhận xét học, yêu cầu học sinh tiếp tục học thuộc lòng thơ, chuẩn bị sau
ChiỊu: TiÕng viƯt
Lun tËp cÊu t¹o cđa tiÕng I- Mơc tiªu
- Củng cố để học sinh nắm vững phận cấu tạo tiếng - Rèn kĩ nhận diện ba phận tiếng, vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng - Nhận biết tiếng có đủ ba phận, tiếng khơng có đủ ba phận - Làm số tập
ii- hoạt động dạy - học 1- Giới thiệu - ghi bảng. 2- Hớng dẫn học sinh luyện tập Bài 1:
a) Em vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng b) Tìm hai ví dụ tiếng có đủ ba phận, ví dụ tiếng khơng có đủ phận
Bài 2: Tiếng việt có dấu thanh, dấu no ?
- Hs làm bảng con, hs lên bảng
- Nhận xét, chữa - HS làm nháp
(12)Bi 3: Gii cõu đố sau; cho biết chữ gì?
Mang tên thứ ngon
Thêm nặng nớc mắt rơi tuôn, chữ ? Thêm huyền, viết phải chữa
Thêm "u" vào trại mang theo
Bài 4: Bài phân tích cấu tạo tiếng sau có lỗi sai Hãy tìm viết lại cho Tiếng âm đầu vần
Råi r «i hun
t«i t «i ngang
dắt d ăt sắc
Nhà n huyền
Trò t ro huyền
đi đ i ngang
c c nng
một m ôt nặng
qu·ng q uang ng·
- Hs giải đố
- Thống đáp án - Hs đọc yêu cầu - Làm vào - Gv chấm, chữa
nh + a + huyÒn tr + o + huyÒn
qu + ang + ng· 3- Cđng cè bµi:
- NhËn xét học, nhắc nhở hs nhà luyện tập Địa lý
Lm quen vi bn I - mục tiêu:
- Học xong này, học sinh biết: + Định nghĩa đơn giản đồ
+ Một số yếu tố đồ: tên, phơng hớng, tỉ lệ, ký hiệu đồ + Các ký hiệu số đối tợng địa lý thể đồ II - đồ dùng dạy - học:
- Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam, III - hoạt động dạy - học:
1 - Giíi thiƯu bµi - ghi bảng. - Bài giảng
a - Bn :
Hoạt động 1: Làm việc lớp
Bài 1: Giáo viên treo đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ yêu cầu học sinh nêu phạm vi lãnh thổ thể mi bn
Bài 2: Giáo viên nhận xét bỉ sung råi kÕt ln nh÷ng ý chÝnh
Hoạt ng 2: Lm vic CN:
Bài 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ yêu cầu học sinh thực
+ Ngày muốn vẽ đồ, thng phi lm nh th no?
Bài 2: Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu tr¶ lêi
b - Một số yếu tố đồ: Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Giáo viên yêu cầu nhóm đọc SGK, quan sát đồ thảo luận - Giáo viên nêu câu hỏi
- Giáo viên giải thích thêm kết lun Hot ng 4: Thc hnh
- Giáo viên nªu nhiƯm vơ
- học sinh quan sát, đọc tên đồ treo bảng
- häc sinh trả lời câu hỏi
- học sinh khác nhận xét bổ sung - Nhắc lại kết luận
- học sinh quan sát hình 1, vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn trờn tng hỡnh
- Đọc SGK trả lời câu hỏi
- học sinh thực hiện, trả lời câu hỏi gợi ý giáo viên
- Đại diện nhóm trả lời - học sinh nghe
(13)- Quan sát giúp đỡ - Kết luận
3 - Tỉng kÕt bµi:
- học sinh làm việc theo cặp: em ký hiệu, em nói ký hiệu thể gì?
- Giáo viên nhận xét học, tuyên dơng häc sinh häc tËp tÝch cùc - NhỈc nhë häc sinh chuẩn bị sau
Thứ năm, ngày tháng năm 2006 Toán
Biểu thức có chứa chữ I - mục tiêu:
- Giúp học sinh bớc đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức thay chữ số cụ thể II - Đồ dùng dạy - học:
1 - Giới thiệu - ghi b¶ng.
2 - Giíi thiƯu biĨu thøc cã chứa chữ. - Giáo viên nêu trình bày VD
- Giáo viên đặt vấn đề đa tình nêu ví dụ
- Ci cïng gi¸o viên nêu: Nếu thêm a quyên Lan có tất quyển?
- Giáo viên: + a biểu thức có chứa chữ, chữ chứa a
3 - Giá trị cđa BT cã chøa mét ch÷. + Trong BT: + a, nÕu cho a = th× + a = ?
Giáo viên: giá trị BT +a * Tơng tự giáo viên cho học sinh làm việc với GT a = 2; 3;
4 - Thùc hµnh:
Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm phần a, nhận xét cách làm
- Giáo viên chốt kiến thức
Bài 2: Giáo viên kẻ bảng, hớng dẫn cách làm
- Giáo viên chốt kiến thức
Bài 3: Giáo viên hớng dẫn cách làm, cách trình bày sau cho học sinh làm vào ri chm
5 - Củng cố, dặn dò:
- học sinh theo dõi
- Giáo viên cho häc sinh tù cho c¸c sè kh¸c ë cét "thêm" ghi tập tơng ứng cột "có tÊt c¶"
+ Lan cã: + a qun + học sinh nhắc lại
- học sinh: nÕu a = th× 3+a =3+1=4 - häc sinh nhắc lại
- học sinh thực rút nhận xét SGK
- học sinh làm phần lại + Nhận xét, thống kết - học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm bảng - Nhận xét chữa - học sinh làm vào
- Khắc sâu kiến thøc cho häc sinh; nhËn xÐt giê häc, chuÈn bÞ Ngoại ngữ
(Giáo viên chuyên dạy) Luyện từ câu
Luyn v cu to ca ting I - Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố kiến thức cấu tạo cảu tiếng phận: âm đầu, vần, - Phân tích cấu tạo cảu tiếng câu
- HiĨu thÕ nµo lµ hai tiếng bắt vần với thơ II - §å dïng d¹y - häc:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng phần vần - Phấn màu
(14)A - KiÓm tra bµi cị:
- Gọi học sinh phân tích cấu tạo tiếng câu "Lá lành đùm rách" - nhận xét, ghi điểm
B - Dạy
1 - Gii thiu bi - ghi bảng. 2 - Hớng dẫn HS luyện tập: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hớng dn hc sinh lm bi
- Giáo viên nhận xet,s ghi điểm chốt nội dung kiến thức
Bài 2: - Gọi học sinh nêu miệng - GT GT tiến bắt vần thơ Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên lớp nhận xét chốt lại lời giải
Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên chốt lại ý
Bµi 5:
- GV híng dÉn häc sinh lµm - Giáo viên nhận xét, khen ngợi chốt lại
3 - Củng cố, dặn dò
- häc sinh nghe
- häc sinh më SGK, vë, bót
- học sinh đọc nội dung tập - học sinh làm việc theo cặp lên bảng trình bày kết
- Ngoµi - hoài (có vần giống, nhau: oai)
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm vào nháp
- học sinh đọc, phát biểu ý kiến - học sinh khác nhận xét
- 2-3 học sinh đọc yêu cầu - học sinh làm việc theo cặp, viết giấy nộp cho giáo viên ? Tiếng có cấu tạo nh nào? Những phận thiết phải có? - Nhận xét học, dặn học sinh chuẩn bị sau
Thứ sáu, ngày tháng năm 2006 Kỹ Thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 1) A - Mơc tiªu:
- Học sinh biết đợc đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu
- Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút - Giáo dục ý thức thực an toàn lao ng
B - Chuẩn bị: - Vải mẫu.
- Kim, kéo, khung thêu, phấn màu, thớc C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I - ổn định: Hát.
II - Kiểm tra: đồ dùng học tập. III - Bài mới: Giới thiệu bài.
1 - Hoạt động 1: Giáo viện hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
a) v¶i
Giáo viên nhận xét - kết luận
? Kể tên số sản phẩm làm từ vải? - Hớng dẫn học sinh chọn loại vải để học khâu, thuờ
b) chỉ:
- Giáo viên nêu câu hỏi - Giáo viên kết luận
2 - Hot động 2: hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm sách sử dụng kéo - Giáo viên nêu câu hỏi
- Học sinh quan sát - nêu đặc im
Về vật liệu khâu, thêu
- Hc sinh đọc nội dung a, quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng số mẫu vải mang theo - Học sinh nêu - bổ sung
- Học sinh đọc nội dung - quan sát H1, TLCH H1 Nhận xét - bổ sung
(15)- Giáo viên kết luận - Hớng dẫn c¸ch sư dơng
3 - Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét số vật liu, dng c khỏc
- Giáo viên kết luận VI - Cđng cè, bỉ sung: - NhËn xÐt giê học - Dặn: Chuẩn bị sau
nhận xét, bỉ sung
- Häc sinh nªu, bỉ sung
- em thùc hiƯn thao t¸c líp quan s¸t, nhËn xÐt
Häc sinh quan s¸t H6 - TLCH NhËn xÐt bỉ sung
To¸n Lun tËp
I - mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Lun tÝnh giá trị biểu thức có chứa chữ
- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a II - đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép tập 1, II - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- Lấy ví dụ biểu thức có chứa chữ? Tính giá trị tập GT ch
- Nhận xét, ghi điểm B - Dạy bµi míi:
1 - Giíi thiƯu bµi - Ghi b¶ng. 2 - Híng dÉn lun tËp:
Bài1: Giáo viên cho học sinh đọc nêu cách làm phần a
- Giáo viên hớng dẫn - Nhận xét, chốt ý
Bài 2: - Giáo viên cho học sinh tự làm vào vở, giáo viên chấm, nhận xét chữa bài, chốt cách làm
Bài 3: - Giáo viên treo bảng phụ, hớng dẫn mẫu
- Giáo viên chốt ý
Bài 4: Giáo viên vẽ hình vuông
- Hớng dẫn học sinh XD công thức tính chu vi hình vuông
- Cho hc sinh vận dụng cơng thức để tính chu vi cỏc hỡnh vuụng
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét học - Nhắc học sinh chuẩn bị sau
- học sinh nêu giá trị BT x a với a=5 x5 = 30
- Cả lớp làm phần lại - Một số học sinh nêu kết - học sinh làm tập vào - học sinh lên bảng chữa - Cả líp nhËn xÐt
- häc sinh lµm bµi vµo nháp - Chữa bài, nhận xét
- hc sinh đọc yêu cầu tập - học sinh nêu quy tắc tính chu vi P = a x
- học sinh làm vào bảng - Nhận xét, chữa
Tập làm văn
Nhõn vt truyện i - mục đích, yêu cầu:
- Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện ngời, vật, đồ vật, cối, đợc nhân hố
- Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật.- Bớc đầu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản
II - đồ dùng dạy - học:
(16)A - KiĨm tra bµi cị:
- Gäi häc sinh trả lời câu hỏi Thế kể chuyện? Bài văn kể chuyện khác với văn văn kể chuyện điểm nào?
b - Dạy mới:
1 - Giới thiệu - ghi bảng. 2 - Phần nhận xét:
Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu tên truyện học - GV chốt lời giải cho học sinh nêu nhận xét
Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên chốt cho học sinh rút nhận xét
3 - Ghi nhí: 4 - Lun tËp:
Bµi tËp 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đầu
- Giáo viên gợi ý
- Nhận xét, chốt ý, cho học sinh liên hệ Bài tập 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu yêu cầu tập
- Giáo viên hớng dẫn
- Cả lớp giáo viên nhận xét - Chốt ý
5 - Củng cố, dặn dò:
- học sinh đọc yêu cầu - học sinh nêu
- học sinh làm bài, học sinh lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
- học sinh rút nhận xét 1, học sinh khác nhắc l¹i
- học sinh đọc yêu cầu bài, trao đổi theo cặp phát biểu ý kiến
- học sinh nêu nhận xét - học sinh đọc ghi nhớ
- học sinh đọc nội dung BT - Cả lớp đọc tập
- Quan sát tranh minh hoạ, thảo luận trả lời câu hỏi
- học sinh liên hệ
- học sinh đọc nội dung BT2
- học sinh trao đổi thảo luận h-ớng việc diễn
- häc sinh suy nghÜ, thi kể - Giáo viên nhận xét học, tuyên dơng
- Nhắc học sinh nhà học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị sau Thể dục
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Trò chơi: "Chạy tiếp sức"
I - Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố nâng cao kỹ thuật: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khốt, theo lệnh hơ giáo viên - Trò chơi: "Chạy tiếp sức" Yêu cầu học sinh biết chơi luật, hào hứng chi
II - Địa điểm, phơng tiện:
- Sân trờng sẽ, đảm bảo an toàn
- còi, - cờ đuôi nheo, kẻ vẽ sân trò chơi III - nội dung phơng pháp lên lớp:
A - Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học
- Nhc li ni quy luyn chn chnh i ng
- Trò chơi "Tìm ngời huy - Đứng chỗ vỗ tay, hát B - Phần bản:
1 - ễn hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ
6 - 10' - 2' - 3' - 2' 18- 20' - 10'
- học sinh tập hợp - hàng dọc, dóng hàng, điểm số, nghe giáo viên nhắc nhở
- häc sinh tỉ chøc vui ch¬i - häc sinh thùc hiÖn
- Lần - giáo viên điều khiển lớp, sửa động tác sai cho
- Chia tổ tập luyện, giáo viên quan sát giúp đỡ
(17)2 - Trò chơi" Chạy tiếp sức" - Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, phổ biến luật chơi
- GV quan sát nhận xét, biểu d-ơng
C - PhÇn kÕt thóc:
- GV học sinh hệ thống - GV nhận xét, đánh giá kết
8- 10'
4 - 6'
- Tập lớp để củng cố - nhóm học sinh làm mẫu - học sinh chơi thử
- Cả lớp tổ chức vui chơi
- học sinh tiếp nối thành vòng tròn lớn, thả láng
kü tht
Bµi 1: VËt liƯu dơng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 1) I - mục tiêu:
- Học sinh biết đợc đặc điển, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu
- Biết cách thực đợc thao tác xâu vào kim vẽ nút (gút chỉ) - Giáo dục ý thức thực iện an toàn lao động
II - Đồ dùng dạy - học:
- Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt thêu (vải, kim khâu, kim thêu cỡ, kéo cắt vải cắt chỉ, khung thêu cầm tay miếng nến, phấn màu, thớc, ) III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu - ghi bảng. 2 - Các hoạt động:
1) Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu
* V¶i:
- Giáo viên nhận xét hớng dẫn bổ sung câu trả lời học sinh
- Kết luận nh a - SGK
* Chỉ: Giáo viên tỉ chøc t¬ng tù
b) Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm cách sử dng kộo, kim
- Giáo viên nhận xét bổ sung, lu ý học sinh cách cầm kéo, thao tác c¾t
c) Hoạt đọng 3: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét số vật liu, dng c khỏc
- Giáo viên hớng dẫn sau đso tóm tắt phần trả lời học sinh
- Kết luận: Giáo viên giới thiệu nêu tác dụng của: thớc may, thớc dây, khung thêu cầm tay, khuy cµi, khuy bÊm, phÊn may,
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét học, nhắc học sinh chuẩn bị học sau
- hc sinh c ni dung a, quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng số mẫu vải để nêu nhận xét đặc điểm vải
- học sinh quan quát hình 2, nêu đặc điểm cấu tạo kéo, giống khác kéo cắt vải kéo cắt - 1-2 học sinh thực hành, học sinh khác quan sát nhận xét
- học sinh quan sát hình kết hợp quan sát số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu thêu để nêu tên tác dụng chúng - học sinh theo dõi
(18)Kü tht
VËt liƯu, dơng cắt, khâu, thêu (tiết 2) I - Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc đặc điểm, tác dung cách sử dụng bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu
- Biết cách thực đợc thao tác xâu vào kim vê nút - Giáo dục ý thức, thực an toàn lao động
II - đồ dùng dạy - học: - Chẩn bị nh tiết
III - hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu - Ghi bảng. - Dạy
Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kim
- Giáo viên bổ sung nêu đặc điểm chớnh ca kim khõu
- Giáo viên hớng dÉn
- Gọi học sinh đọc nội dung mc SGK
- Giáo viên nêu số điểm cần lu ý xâu vào ki,, vê nút chỉ, thao tác mẫu
Hot ng 2: Thc hnh:
- Giáo viên kiểm tra chuẩn bÞ cđa häc sinh
- u cầu học sinh thực hành uan sát, giúp đỡ cho học sinh lúng túng
- Giáo viên uốn nắn, đánh giá
- học sinh quân sát hình 4, kết hợp quan sát mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ trả lời câu hỏi SGK - học sinh quan sát hình a, b, c để nêu cách xâu vào kim, vê nút
- học sinh lên bảng xâu vào kim - häc sinh nghe
- häc sinh quan s¸t
- học sinh đọc trả lời câu hỉ tác dụng vê nút
- học sinh lấy dụng cụ vật liệu để bàn
- häc sinh thùc hµnh theo nhãm - sè học sinh lên thực thao tác xâu chỉ, vª nót chØ
- häc sinh nhËn xÐt 3 - Nhận xét, dặn dò:
- Giỏo viờn nhn xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực học sinh
(19)Bài soạn tuần 2
Th hai, ngày 11 tháng năm 2006 Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) i - mục đích, yêu cầu:
- Đọc tiếng, từ khó: sừng sừng, nặc nơ, co rúm lại, béo núp béo míp, quang hẳn,
- Đọc trơi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hp
- Hiểu từ ngữ khó bài: sừng sừng, lủng củng, phóng càng, chóp bu, nặc nô, - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp ghét áp bất công, bênh vực Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh
- Giáo viên học sinh lòng thơng ngời, sẵn sàng bênh vực, giúp đỡ kẻ yếu II - đồ dùng dy - hc:
- Tranh minh hoạ (SGK)
- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn hớng dẫn luyện đọc III - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng thơ Mẹ ốm trả lời câu hỏi nội dung
- học sinh đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, nêu nội dung - Giáo viờn nhn xột, ghi im
B - Dạy míi:
1 - Giới thiệu: - Giáo viên treo tranh giới thiệu bài. 2 - Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
a - Luyện đọc:
- GV yêu cầu học sinh mở SGK - 15, gọi HS tiếp nối đọc trớc lớp - Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm sai lu ý giọng đọc, cách ngắt, nghỉ
- Gọi học sinh đọc lại toàn giải nghĩa từ
- GV đọc mẫu lần ý giọng đọc, chỗ nhấn giọng
b - Tìm hiểu bài:
- Giỏo viờn yêu cầu học sinh đọc thầm, đọc lớt đoạn, trao đổi trả lời câu hỏi SGK
- Giáo viên hớng dẫn giúp đỡ chốt ý
- học sinh đọc
+ häc sinh 1: bän NhƯn d÷ + häc sinh 2: Tôi cất tiếng già gạo + học sinh 3: Tôi thét quang hẳn (3 lợt)
- học sinh đọc tìm hiểu nghĩa từ
- häc sinh nghe
(20)c - Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Giáo viên nhận xét
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc đoạn "Từ không?"
- Giáo viên sửa chữa uốn nắn, đánh giá
- học sinh tiếp nối đọc đoạn bài, học sinh tìm giọng đọc phù hợp với nội dung
- học sinh luyện đọc - vài học sinh thi đọc 3 - Cng c, dn dũ:
- Giáo viên nhận xét tiết học, cho học sinh nhắc lại nội dung bài, liên hệ - Dặn học sinh chuẩn bị sau
Toán
t6 Các số có sáu chữ sè (tr8)
i - mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Ôn lại quan hệ giữ đơn vị hàng liền kề - Biết viết đọc số có tới sáu chữ số II - đồ dùng dạy - học:
- Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn trăm nghìn - Các thẻ ghi số gắn đợc bảng
- B¶ng phơ
III - hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ;
- học sinh lên bảng tính giá trị biểu thức: Häc sinh 1: 14 x n víi n = 3, n =
Häc sinh 2: m : với m = 72, m = 126 - Giáo viên nhận xét, cho điểm
B - Dạy mới:
1 - Giới thiệu - Ghi bảng.
2 - Ôn tập hàng đơn vị, chục, trm, nghỡn, chc nghỡn.
- Giáo viên nêu câu hỏi HS trả lời 3 - Hàng trăm nghìn:
- Giáo viên GT: 10 chục nghìn bao nhiªu?
4 - Viết đọc số có chữ số:
- Giáo viên treo bảng có viết hàng từ đơn vị đến trăm nghìn
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên hỏi: Sè 432 516 cã mÊy ch÷ sè?
- Khi viết số ta viết từ đâu?
- Yờu cu học sinh đọc số vừa viết - Cho học sinh lấy VD số có chữ số viết vào bảng nêu cách đọc số 5 - Luyn tp, thc hnh:
Bài 1: a) giáo viên cho học sinh phân tích mẫu
b) Giáo viên đa hình vẽ SGK
- Giáo viên nhân xét, chốt kiến thức Bài 2: Giáo viên hớng dẫn
Bài 3: GV cho học sinh đọc số Bài 4: GV cho học sinh viết số tơng ứng vào
- học sinh nêu quan hệ giữ đơn vị hàng liền kề
VD: 10 đơn vị = chục, Bằng 100 000
1 trăm nghìn viết 100 000 Số: 432 516
- học sinh quan sát bảng
- học sinh lên viết số trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm,
- häc sinh viÕt sè 432 516 vµo BC - chữ số
- Từ trái sang phải
- vài học sinh đọc - lớp đọc - học sinh lấy ví dụ
- học sinh lên bảng đọc, viết số - học sinh khác viết vào bảng - học sinh nêu kết cần viết vào ô trống
- học sinh tự làm sau thống kết
- häc sinh viÕt sè vµo vë
6 - Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét học, nhắc nhở học sinh học bài. Đạo đức
(21)i - Mơc tiªu: Nh tiÕt II - Chuẩn bị:
Bài tập 3, 4, SGK
III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt ng 1: Tho lun nhúm
- Giáo ivên chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận nhóm
- Giáo viên kết luận cách ứng xử tình
Hoạt động 2: Trình bày t liệu su tầm đợc
- GV yêu cầu vài HS trình bày - Yêu cầu lớp trao đổi: Em nghĩ mẫu chuyện đó?
- Giáo viên kết luận cho HS liên hệ Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm - Gọi - nhóm trình bày tác phẩm + Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận - Em có suy nghĩ tác phẩm vừa xem? - Nếu em có tình đó, em HĐ NTN? - Giáo viờn nhn xột chung
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét bổ sung
- häc sinh giíi thiƯu
- Th¶o ln lớp, vài em nêu ý kiến - học sinh liªn hƯ
- học sinh trình bày - học sinh thảo luận -1 vài em nêu ý kiến - học sinh khác nhận xét Hoạt động tiếp nối:
- Häc sinh thùc hiƯn c¸c néi dung ë mơc "Thực hành" - SGK Thứ ba, ngày 12 tháng năm 2006
Chính tả
Nghe viết: Mời năm cõng bạn học
I - mc ớch, yờu cầu:
- Nghe - viết cính xác, trình bày đoạn văn Mời năm cõng bạn học - Luyện viết phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/ x, ăng/ ăn - Giáo dục học sinh ý thức viết đúng, đẹp, nhanh, giữ
II - đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép tập
III - hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh đọc cho hai bạn viết bảng lớp, lớp viết vào bảng tiếng có âm dầu l/n
- Nhận xét, cho điểm B - Bài mới:
1 - Giới thiệu - Ghi bảng: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2 - Hớng dẫn học sinh nghe viết:
- Giáo viên đọc toàn bi chớnh t SGK
- Giáo viên uốn n¾n, sưa sai
- Nhức nhở học sinh viết hoa tên riêng - Giáo viên đọc câu cụm từ cho học sinh viết (2 lợt)
- Giáo viên đọc lại toàn - Giáo viên chấm xét chung
3 - Híng dÉn häc sinh lµm tập: Bài 2: - Giáo viên yêu cầu BT - Giáo viên hớng dẫn
- Nhn xột, chốt lời giải
Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu câu đố
- häc sinh theo dâi
- học sinh đọc thầm lại đoạn văn - Tập viết chữ ghi tiếng khó, dễ lẫn
- häc sinh nghe - viết vào - học sinh soát lại
- học sinh viết lại chữ viết sai - Cả lớp đọc thầm lại truyện vui Tìm chỗ ngồi
- học sinh làm vào - học sinh đọc
(22)- Giáo viên chốt lại lời giải
4 - Củng cố, dặn dò: giải đố
- Nhận xét học, nhắc học sinh tìm viết chữ ghi tiếng bắng đầu s/x, ăn/ ăng; học thuộc lòng câu đố, đọc lại truyện vui Tìm chỗ ngồi, chuẩn bị tuần Tập đọc
Trun cỉ níc m×nh
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp câu thơ lục bát đọc với giọng trầm lắng Học thuộc lòng thơ
- Hiểu nghĩa số từ mới, nắm đợc nội dung ý nghĩa thơ Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nớc Đó câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông
- Giáo dục học sinh yêu kho tàng truyện cổ đất nớc, có ý thức tìm đọc câu truyện cổ
II - đồ dùng dạy - học: - Tranh minh ho SGK
- Su tầm tranh minh họa truyện cổ nh: Tấm Cám, Thạch Sach, Cây khế, - Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh đọc "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" (phần tiếp theo) trả lời câu hỏi nội dung
- NhËn xÐt, ghi điểm B - Bài mới.
1 - Gii thiệu bài: - Hớng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạt 2 - Luyện đọc tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên chia thơ thành đoạn, yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn - Giáo viên kết hợp nhắc nhở, sửa chữa có em phát âm sai
- Gióp häc sinh hiĨu ý nghÜa cđa mét sè tõ míi
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn b) Tìm hiểu bài:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm, đọc lớt, trao đổi, thảo luận dựa theo câu hỏi SGK
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng:
- Giáo viên chọn hớng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn thơ
- Giáo viên nhận xét đánh giá - Hớng dẫn HS học thuộc thơ - Giáo viên nhận xét, đánh giá
- học sinh tiếp nối đọc đoạn thơ
- học sinh đọc lợt
- học sinh luyện đọc theo cặp - - học sinh đọc - học sinh ý lắng nghe - học sinh thực
- Nªu ý ngh·i thơ
- hc sinh tip ni đọc lại thơ - học sinh khác nhận xét
- học sinh luyện đọc - Thi đọc diễn cảm
- học sinh nhẩm học thuộc bải thơ - Thi đọc thuộc lịng
3 - Cđng cè, dặn dò:
- Vi hc sinh c bi nờu ý nghĩa thơ, liên hệ thân - Nhận xét học, tuyên ơng học sinh đọc hay
- Nhắc học sinh chuyển bị sau Toán
t7 Lun tËp (tr10)
i - mơc tiªu:
- Giúp học sinh luyện viết đọc số có tới chữ số (cả trờng hợp có chữ số 0) II - đồ dùng dạy - học:
(23)A - KiĨm tra bµi cị:
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên hàng học nêu mối quan hệ đơn vị hàng liền kề?
- Giáo viên viết 825 713, cho học sinh xác định hàng chữ số thuộc hàng chữ số nào?
- Yêu cầu học sinh đọc số sau 850 203; 820 004; 8000 007; 832 100; 832 010
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm B - Bài mới:
1 - Giới thiệu - Ghi bảng: 2 - Thực hành:
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ - Giáo viên nhận xét
- Giỏo viờn chữa bài, chốt kiến thức Bài 2: - GV gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh đọc số + Yêu cầu học sinh làm câu Giáo viên chốt kiến thức
Bµi 3: - Yêu cầu học sinh viết vào - Giáo viên nhËn xÐt
Bµi 4: - Cho häc sinh lµm bảng - Giáo viên chốt kiến thức
3 - Củng cố, dặn dò:
- học sinh nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu học sinh làm vào nháp - học sinh nêu miƯng kÕt qu¶
- học sinh đọc u cầu tập - - em đọc s
- Nhận xét chữa bài, trả lời câu b - häc sinh viÕt vµo vë
- - học sinh lên bảng chữa - học sinh lµm BC
- NhËn xÐt quy luËt viÕt - Nhận xét chữa - Thống kết - Nhận xét học, nhắc học sinh chuẩn bị bµi sau
Khoa häc
Trao đổi chất ngời (tiếp)
I - Mơc tiªu: Gióp häc sinh
- Biết đợc vai trị quan hơ hấp, tiêu hố, tuần hồn, tiết q trình trao đổi chất ngời
- Hiểu giải thích đợc sơ đồ q trình trao đổi chất
- Hiểu trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hoàn, tiết việc thực trao đổi chất thể ngời môi trờng
II - chuẩn bị.
- Hình minh hoạ trang - PhiÕu häc tËp
III - Các hoạt động dạy - học:
1- Bài cũ: ? Thế trình trao đổi chất? ? Vẽ sơ đồ trình trao đổi chất
(24)1- Hoạt động 1: Chức quan tham gia vào trình trao đổi chất Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ trả lời câu hỏi
? Hình minh hoạ quan q trình trao đổi chất? Cơ quan có chức trình trao đổi chất - Giáo viên kết luận
2- Hoạt độgn 2: Thảo luận nhóm q trình trao đổi chất
- Chia nhãm, giao nhiƯm vơ
- u cầu: thảo luận để hoàn thành phiếu tập
- Hs quan sát trả lời Lên bảng
- Học sinh thảo luận viết kết vào phiếu học tập
- Trình bày kết
Ly vo Cơ quan thực trình trao đổi chất
Th¶i
? Q trình trao đổi chất khí quan thực hiện? Nó lấy vào thải gì?
? Quá trình trao đổi thức ăn quan thực diễn nh nào? ? Quá trình tiết quan thực diễn nh th no?
- Giáo viên kết luận
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Các häc sinh kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
3- Hoạt động 3: Thực hành lớp phối hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết việc thực hành q trình trao đổi chất - Giới thiệu sơ đồ phóng to (tr9)
- Giáo viên giới thiệu từ cho trớc cần điền vào chỗ chấm
- Giỏo viờn kết luận, nhận xét -Giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc theo cặp với yêu cầu quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét kết luận
- Hc sinh đọc yêu cầu - học sinh làm bài, chữa
- Học sinh hỏi trả lời câu hỏi theo nhúm ụi
3- Củng cố, dặn dò
? Điều xảy quan tham gia vào trình trao đổi chất ngừng hoạt động
- NhËn xÐt giê häc - DỈn: Chuẩn bị sau
Luyện từ câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết
i - mơc tiªu:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân Nắm đợc cách dùng từ ngữ
- Học nghĩa số từ đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Nắm đợc cách dùng cỏc t ng ú
II - Đồ dùng dạy - häc:
(25)A - KiÓm tra bµi cị:
- Hai học sinh lên bảng lớp, lớp viết vào nháp chữ ghi tiếng ngời gia đình mà phần vần:
+ Cã mét ©m (bè, mĐ, chó, )/ + Cã âm: bác, thím, ông, - Giáo viên nhân xét, ghi điểm B - Bài mới.
1 - Giới thiệu - ghi bảng. - Hớng dẫn học sinh lµm bµi tËp Bµi tËp 1:
- Giáo viên hớng dẫn - Chốt lại lời giải Bài 2:
- Giáo viên hớng dẫn
- Nhận xét chữa bài, chốt kiến thức Bài tập 3: - Giáo viên giao nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh viết câu nháp - Gọi - học sinh đọc câu vừa đặt - Nhận xét, sa cõu ỳng
Bài tập 4: - yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trình bày kết
- Giáo viên nhận xét
- hc sinh đọc yêu cầu tập - Từng cặp học sinh trao đổi, làm vào nháp
- - học sinh chữa bảng - C¶ líp nhËn xÐt
- học sinh đọc yêu cầu BT2
- Trao đổi thảo luận làm vào - học sinh đọc yêu cầu tập - Làm việc cá nhân, viết câu đặt giấy nháp
- - học sinh trình bày miệng - Cả lớp nhận xét chữa - học sinh đọc yêu cầu
- Th¶o luận nội dung câu tục ngữ, trình bày
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét học, yêu cầu học sinh học thuộc câu tục ngữ Thứ t ngày 13 tháng năm 2006
Kể chuyện
K chuyn ó nghe, đọc
I - mục đích, yêu cầu:
- Kể lại đợc ngôn ngữ cách diễn đạt câu chuyện thơ Nàng tiên ốc đọc
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi đợc với bạn ý nghĩa câu chuyện: Con ngời cần yêu thơng giúp đỡ lẫn
- Giáo dục học sinh có lịng thơng u, giúp đỡ ngời khác II - đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa truyện SGK III - hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- học sinh tiếp nối kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể sau nêu ý nghĩa chuyện
B - Bµi míi:
1 - Giíi thiƯu bµi - Ghi bảng. 2 - Tìm hiểu truyện:
- Giỏo viờn đọc diễn cảm thơ - Yêu cầu học sinh đọc thơ
- Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời + Đoạn 1: - Bà lão nghèo làm nghề để sinh sống?
+ Bà lão làm bắt đợc ốc? - Tơng tự giáo viên cho học sinh tìm hiểu nội dung đoạn 2,
- häc sinh nghe
- học sinh tiếp nối đọc đoạn - học sinh đọc
- Cả lớp đọc thầm thơ + học sinh trả lời
(26)Hớng dẫn kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
a) Híng dÉn häc sinh kể lại câu chuyện lời mình:
- ? ThÕ nµo lµ kĨ chun b»ng lêi cđa em?
- Giáo viên lu ý không đọc lại câu thơ
b) Cho học sinh trảo đổi v ý ngha cõu chuyn
- Giáo viên chốt néi dung, ý nghÜa c©u chun
+ häc sinh trả lời
- học sinh tập kể đoạn cặp - số học sinh trình bày trớc líp - C¶ líp nhËn xÐt
- học sinh trao đổi nêu ý nghĩa câu chuyện
- Thống nội dung 4 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét học, tuyên dơng học sinh kể tốt - Dặn học sinh chuẩn bị tập kể chuyện tuần
Tập làm văn
Kể lại hành động nhân vật
I - Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh hiểu đợc hành độc nhân vật thể tính cách nhân vật
- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức học để xây dựng nhân vật văn cụ thể
- Biết cách xếp hành động nhân vật theo trình tự thời gian II - đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép cấu hỏi phần nhận xét, chép văn phần luyện tập III - Các hoạt động dạy - học:
A - KiÓm tra cũ:
- Học sinh trả lời câu hái: ThÕ nµo lµ kĨ chun?
- Häc sinh hai nói điều em biết nhân vật truyện - Cả lớp giáo viên nhận xét, bổ sung, ghi điểm
B - Bài mới.
1 - Giới thiệu - Ghi bảng.
2 - Nhận xét: - GV đọc diễn cảm văn - gọi học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp - Giáo viên lớp trao đổi, nhận xét làm nhóm
- Yêu cầu học sinh rút nhận xét 3 - Ghi nhớ: - Gọi học sinh đọc phn ghi nh
- Yêu cầu học sinh lÊy vÝ dơ 4 - Lun tËp:
- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bìa - Nhận xét, chữa
- Chốt kiến thức 5 - Củng cố, dặn dò:
- hc sinh ni tiếp đọc truyện văn bị điểm không
- học sinh đọc yêu ầu - học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - - học sinh đọc
- Cả lớp đọc thầm
- HS kể vấn tắt truyện đọc, nghe - học sinh đọc nội dung tậo - Cả lớp đọc thầm
- Từng cặp học sinh trao đổi làm vào nháp
- học sinh trình bày lại câu chuyện theo dàn ý đợc sp xp
- Giáo viên nhận xét học
- Nhắc học sinh nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại vào câu chuyện Chim Sẻ Chim Chích, chuẩn bị sau
Toán
t8 Hàng lớp (tr11)
(27)- Biết đợc lớp đơn vị gồm hàng đơn vị chục, trăm, lớp nghìn gồm hàng là: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
- Nhận xét đợc vị trí chữ số theo hàng lớp
- Nhận biết đợc giá trị chữ số theo vị trí hàng, lớp II - đồ dùng dạy - học: Bảng phụ kẻ sẵn lớp, hàng số có chữ số III - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu - Ghi bảng.
2 - Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: - Yêu cầu học sinh nêu tên hàng học từ nhở đến lớn
- GV giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - Giáo viên viết số 321 vào cột số yêu cầu học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh viết chữ số số 321 vào cột ghi hàng
- Tiến hành tơng tự với số 654 000 654 321
- Giáo viên lu ý cách viết chữ số lớp
- Chốt kiến thức 3 - Thực hành:
Bài 1: GV nêu nhiệm vụ, treo bảng - Hớng dẫn học sinh làm tập theo mẫu - Giáo viên nhận xét, chốt cách làm Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu
- Viết số 46 307 lên bảng, lần lợt vào chữ số 7, 6, 3, 0,
- Giáo viên tổ chức tơng tự với số lại, phần học sinh tự làm Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm - Giáo viên nhận xét chữa
- Giáo viên chốt kiến thức
Bài 4: Giáo viên đọc cho học sinh viết s vo bng
- Giáo viên chốt kiến thức
Bài 5: Giáo viên nêu yêu cầu tiếp tục cho học sinh làm BC
- Giáo viªn chèt kiÕn thøc
- häc sinh nªu
- học sinh khác nhận xét - học sinh theo dõi - học sinh đọc
- học sinh viết số vào cột đơn vị, số vào cột chục, số cột trăm
- häc sinh thùc hiÖn
- học sinh nắm đợc cách viết
- học sinh quan sát phân tích mẫu sau làm vào nháp
- häc sinh lên bảng chữa
- hc sinh nờu tên hàng tơng ứng, nói chữ số thuộc hàng trăm, lớp đơn vị
- häc sinh làm bảng
- học sinh làm vào theo mẫu - học sinh lên bảng chữa - học sinh viết số vào bảng - Giơ bảng lần
- Nhn xột cha bi - học sinh làm bảng - Giơ bảng, nhận xét chữa 4 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống lại kiến thức học bài. - Nhận xét học, yêu cầu học sinh nhà luyện tập hàng, lớp - Chuẩn bị ngày sau
LÞch sư
Làm quen với đồ (tiếp)
I - Mục tiêu: Học xong này, học sinh biết: - Trình tự bớc sử dụng đồ
- Xác định đợc hớng (Bắc, Nam, Đơng, Tây) đồ theo quy ớc - Tìm đợc số đối tợng địa lý dựa vào bảng giải đồ
II - đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam III - Các hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị:
+ Trên đồ ngời ta thể quy định hớng B, N, Đ, T nh nào? + Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì?
(28)2 - Hớng dẫn sử dụng đồ. Hoạt động 1: Làm việc lớp
- Giáo viên giáo viên học sinh dựa vào kiến thức trớc, trả lời câu hỏi: + Tên đồ cho ta biết điều gì? + Dựa vào giải hình (Bài 2) để đọc ký hiệu cảu số đối tợng địa lý + Chỉ đờng biên giới phần đất liền Việt Nam
3 - Bµi tËp:
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm - Giáo viên quan sát, giúp đỡ nhóm làm
- Giáo viên sửa chữa hoàn thiện câu trả lêi cña häc sinh
Hoạt động 3: Làm việc lớp
- Giáo viên treo đồ hành Việt Nam nêu nhiệm vụ
- Giáo viên hớng ẫn học sinh cách đồ (chỉ khu vực phải khoanh trịn theo ranh giới, )
4 - Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét học
- Dặn học sinh chuẩn bị bµi sau
+ Đại diện số học sinh trả lời câu hỏi đờng biên giới phần đất liền Việt Nam đồ - Một số học sinh khác nhận xét - Nêu bớc sử dụng đồ, SGK - học sinh nhóm lần lợt làm tập a, b (SGK)
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp kết làm việc nhóm, nhóm khác bæ sung
- học sinh lên bảng đọc tên đồ hớng B, N, Đ, T
- häc sinh chØ tØnh, TP m×nh sống - học sinh nêu tên tỉnh, TP giáp với tỉnh, TP số
Tiếng Việt
Ôn luyện
i- mục tiêu:
- Học sinh tiếp tục kể chuyện nghe, đọc: Nàng tiên ốc Rèn kĩ dùng từ, đặt câu cách diễn đạt
- Tiếp tục mở rộng vốn từ thuộc chủ đề: Nhân hậu - Đoàn kết ii- hoạt động dạy - học chủ yếu.
1- Kể chuyện.
- Giáo viên ghi yêu cầu lên bảng: Em hÃy kể lại thơ: Nàng tiên ốc lời kể
- Giáo viên treo bảng phụ làm mẫu khổ - Gọi số học sinh khác kể lại theo ý - Häc sinh lµm bµi vµo vë
- Gọi số học sinh đọc làm
- Tổ chức cho lớp nhận xét, bổ sung về: + Nội dung cha?
+ Dùng từ đặt câu + Cách diễn đạt 2- Luyện từ câu.
- u cầu: Tìm câu tục ngữ, thành ngữ thích hợp với chủ điểm nhân hậu - đoàn kết nêu ý nghĩa câu vừa tìm đợc
- Học sinh lần lợt nêu miệng
Giáo viên nhận xét bổ sung ý nghĩa câu mà học sinh vừa nêu 3- Củng cố, dặn dò.
- Nhắc nhở cách dùng từ đặt câu - Dặn: Hc bi nh
Luyện từ câu
(29)I - Mơc tiªu:
- Nhận biết tác dụng dấu hai chấm câu: báo hiệu phận đứng sau lời nói nhận vật lời giải thích cho phận đứng trớc
- Biết cách dùng dấu hai chấm viết văn II - đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ II - Các hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị:
- học sinh làm lại tập 1, tập ë tiÕt tríc
- Học sinh dới lớp đọc số câu tục ngữ thuộc chủ điểm B - Bài mới:
1 - Giíi thiƯu bµi - Ghi bảng. 2 - Nhận xét:
- Yêu cầu học sinh làm tập - Nhận xét
- Chèt kiÕn thøc 3 - Ghi nhí:
- Giáo viên treo bảng phụ 4 - Phần luyện tập:
Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi - Gọi học sinh chữa bài, nhận xét - Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh
Bµi tËp 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cu
- Giáo viên hớng dẫn lớp viết đoạn văn vào
- Giáo viên líp nhËn xÐt - Chèt kiÕn thøc
5 - Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng dấu (:)
- Nhận xét học
- Nhắc học sinh chuẩn bị bµi sau
- học sinh tiếp nối đọc ND BT1 - học sinh đọc lần lợt câu văn, thơ, nhận xét tác dụng dấu chấm câu
- - học sinh đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm
- học sinh tiếp nối đọc nội dung tập
- học sinh đọc thầm đoạn văn, trao đổi tác dụng dấu hai chấm câu văn
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Học sinh thực hành viết đoạn văn vào
- số học sinh đọc đoạn viết trớc lớp giải thích tác dụng dấu hai chấm trờng hợp
- học sinh nêu
Tự học
hoàn thành tập
- Hon thnh cỏc bi toán tập tiết - Tự làm luyện từ câu: Dấu hai chấm - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu - Tổ chc cha bi
Thứ năm, ngày tháng năm 200 Toán
t9 So sánh số có nhiều chữ sè (tr12)
I - Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Nhận biết dấu hiệu cách so sánh số có nhiều chữ số - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhóm c¸c sè
- Xác định đợc số lớn nhất, số bé có chữ số; số lớn nhất, số bé có chữ số
II - Các hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu - Ghi bảng.
(30)ch÷ sè.
a) So sánh số có số chữ số khác nhau - Giáo viên viết: 578 100 000, yêu cầu học sinh so sánh GT + VËy ta cã nhËn xÐt nh thÕ nµo so sánh số trên?
b) So sánh số có số chữ số nhau
- Giáo viên: 693 251 693 500 yêu cầu học sinh so sánh GT - Giáo viên nêu nhận xét chung 3 - Thực hành:
Bài 1: Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu làm vào bảng
- Giáo viên chốt kiến thức
Bài 2: - Gọi HS nêu miệng làm Bài 3: Cho HS làm bảng
Bµi 4: Cho häc sinh lµm bµi vµo vë
- häc sinh so s¸nh 99 578 < 100 000 - Vì số 99 578 có chữ số; số 100000 có chữ số
+ học sinh nêu nhận xét
- học sinh so sánh 693 251 < 693 500 - sè häc sinh GT; HS khác nhận xét - học sinh nhắc lại nhận xét
- học sinh nêu yêu cầu - Làm vào bảng - Nhận xét chữa
- học sinh trao đổi, trình bày miệng - học sinh làm BC, nêu cách làm - học sinh làm bi
- Nhận xét, chữa 4- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét học, nh¾c nhë häc sinh LT Khoa häc
Các chất dinh dỡng có thức ăn Vai trị chất bột đờng
i - mơc tiªu:
- Sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có ngun gc thc vt
- Phân loại thức ăn cã nguån gèc thùc vËt
- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dỡng có nhiều thức ăn - Nói tên vai trị thức ăn chứa chất bột đờng Nhận nguồn gốc thức ăn chứa chất bột đờng
- Có ý thức ăn đầy đủ loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống II - đồ dùng dạy - học:
- Hình 10, 11 SGK, phiếu học tập III - hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn * Mc tiờu: SGV - 35
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu càu học sinh quan sát hình minh hoạ trang 10 SGK, trả lời câu hỏi hoàn thành bảng phiếu tập
- Gọi số nhóm trình bày kết - Giáo viên kết luận
Hot ng 2: Tỡm hiểu vai trò chất bột đờng
* Mục tiêu: Nói tên vai trị thức ăn cha nhiu cht bt ng
* Cách tiến hành:
- Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm (SGV trang 38)
- Giáo viên nhận xét, chữa học sinh - Giáo viên kết luận
- Giáo viên kết luận Hoạt động kết thúc:
- Giáo viên học sinh hệ thống
- Quan sát hình minh hoạ suy nghĩa để trả lời câu hỏi
- học sinh hoàn thnh bng theo nhúm ụi
- Đại diện số cặp trình bày kết - học sinh lắng nghe nhắc lại
- hc sinh lm vic phiếu học tập theo nhóm đơi
(31)- Dặn học sinh nhà đọc thuộc nội dung bạn cần biết, thực ăn đủ loại thức ăn
- häc sinh liªn hƯ - NhËn xÐt học, dặn chuẩn bị sau
Tiếng Việt
luyện tập nâng cao
i- mục tiêu:
- Nâng cao kĩ viết đoạn văn kể chuyện Qua rèn kĩ dùng từ đặt câu, ý cách dùng dấu hai chấm cho
ii- hoạt động dạy - học chủ yếu. 1- Kiểm tra cũ.
- học sinh đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 1) - học sinh đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 2) 2- Luyện tập.
- Giáo viên đa yêu cầu: Mợn lời Dế Mèn đoạn trích "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" để kể lại việc làm để bảo vệ Nhà Trị Trong đoạn văn có dùng hai lần dấu chấm với hai tác dụng khác
- Giáo viên treo bảng phụ kể mẫu việc mà Dế Mèn làm bảo vệ Nhà Trò
- Gợi ý để học sinh rõ đợc chọn việc khác đoạn trích để kể lại lu ý sử dụng dấu chấm với tác dụng: dùng để báo hiệu phận đứng sau lời nhân vật nói lời giải thích cho phận đứng trớc
- Häc sinh lµm bµi vµo vë
- Gọi số học sinh đọc làm, ý nói rõ tác dụng dấu hai chấm
- Tổ chức cho lớp nhận xét bạn 3- Củng cố, dặn dò.
- Lu ý cỏch dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu thích hợp - Ai cha hoàn thành tự học sau làm nt
Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2006 Tập làm văn
Tả ngoại hình nhân vật văn KC
I - mc ớch, yờu cầu:
- Học sinh hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ý nghĩa truyện đọc truyện, tìm hiểu truyện Bớc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện
II - đồ dùng dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- Giáo viên kiểm tra học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trớc - Nhận xét ghi điểm
B - Bài
1 - Giới thiệu - Ghi bảng. 2 - Hớng dẫn học sinh nhận xét. - Yên cầu HS đọc đoạn
- Chia nhóm học sinh, phát phiếu bút cho học sinh Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành phiếu - Gọi nhóm lên dán phiếu trình bày
- Gọi nhóm khác bổ sung - Giáo viên kết luận
3 - Ghi nhớ: - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
3 học sinh tiếp nối đọc - Hoạt động nhóm
- nhóm cử đại diện trình bày - Nhận xét bổ sung
(32)- Yêu cầu học sinh tìm đoạn văn miêu tả ngoại hình nhân vật nói lên tính cách thân phận 4 - Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi
- Gọi HS lên bảng gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình
- Giáo viên kết luận, chốt kiến thức Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên ốc
- Yªu cầu học sinh tự làm
- Giáo viên nhËn xÐt bæ sung, chèt kiÕn thøc
5 - Củng cố, dặn dò.
- hc sinh tỡm học đọc báo
- học sinh nối tiếp đọc bìa v on
- Đọc thầm trả lời c©u hái - häc sinh thùc iƯn
- học sinh khác nhận xét, bổ sung - học sinh đọc, lớp theo dõi - Quan sát tranh minh hoạ - học sinh làm vào
- - học sinh trình bày trớc lớp - Nhật xét, đánh giá
- NhËn xÐt, giê häc, nhắc học sinh học thuộc lòng ghi nhớ Toán
t10: TriƯu vµ líp triƯu (tr13)
I - Mơc tiªu: Gióp häc sinh
- Biết đợc lớp triệu gồm hàng: triệu, trục triệu, trăm triệu - Biết đọc viết số tròn triệu
- Củng cố lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự số có nhiều chữ số, giá trị chữ số theo hàng
II - đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp, hàng kẻ sẵn bảng phụ: III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A - Kiểm tra cũ:
- häc sinh lên bảng làm tập
Hc sinh 1: Xếp số sau theo thứ tự từ lớn đến bé 213 879, 213 978; 213 789; 213 798; 213 987
Học sinh 2: Xếp số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 546 102; 546 201; 546 210; 546 012; 546 120 - Giáo viên học sinh nhận xét, ghi điểm B - Bài mới;
1 - Giới thiệu - Ghi bảng.
2 - Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, líp triƯu:
- Giáo viên u cầu học sinh kể tên hàng học theo thứ tự từ lớn đến bé - Yêu cầu HS kể tên lp ó hc
- Yêu cầu học sinh viết số: trăm, nghìn, 10 nghìn, trăm nghìn, 10 trăm nghìn
- GV GT: 10 trăm nghìn gọi triệu Vậy triệu trăm nghìn - ? Một triệu có chữ số? Đó chữ số nào?
- Yêu cầu häc sinh viÕt sè 10 triƯu vµ cịng hái häc sinh số số 10 triệu - Tơng tự giáo viên giới thiệu số trăm triệu, lớp triÖu
- Cho HS kể tên hàng, lớp học 3 - Thực hành:
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu
- häc sinh kÓ, häc sinh khác nhận xét - học sinh lên bảng viết, lớp viết nháp
- triệu = 10 trăm nghìn
- học sinh trả lời, tập viết số triệu vào nháp
- häc sinh viÕt - häc sinh nªu - häc sinh thùc iƯn - häc sinh nªu
(33)Bài 2: - học sinh quan sát mẫu tự lµm bµi
Bµi 3: häc sinh tù lµm - GV nhËn xÐt Bµi 4: häc sinh lµm vµo vë
- häc sinh lµm bµi
- NhËn xÐt - tròn trục triệu, tròn trăm triệu - học sinh làm
4 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên tổng kết học, dặn dò học sinh nhà làm tập vào Chuẩn bị sau
Địa lý
DÃy Hoàng Liên Sơn
I - Mục tiêu:
Học xong này, häc sinh biÕt:
- Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn lợc đồ đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Trình bày số đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu)
- Mơ tả đỉnh núi Phan - xi - păng
- Dựa vào lợc đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức - Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nớc Việt Nam II - đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn đỉnh núi Phan - xi - păng III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài. 2 - Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: Hoàng Liên sơn - dãy núi cao đồ sộ - Giáo viên vị trí dãy núi HLS đồ ĐLTNVN u cầu học sinh tìm vị trí dãy HSL hình - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: dãy núi phía Bắc nớc ta, đặc điểm dãy núi HLS
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: Đỉnh Phan - xi - png
- Giáo viên tổ chức, hớng dẫn - Giáo viên kết luận
* Hoạt động 3: Làm việc lớp: Khí hậu lạnh quanh năm
- Gäi - häc sinh tr¶ lêi - NhËn xÐt, kÕt luËn
3 - Tổng kết bài:
- học sinh quan sát - Tìm theo yêu cầu - Nhận xét
- hc sinh trả lời nêu độ cao, độ rộng, dãy núi
- NhËn xÐt
- học sinh thảo luận nhóm độ cao, độ rộng
- Mơ tả đặc điểm đỉnh núi
- C¸c nhóm trình bày kết - nhận xét
- Học sinh đọc thầm mục cho biết khí hậu nơi cao HLS NTN - học sinh Chỉ đồ vị trí Sapa - Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc kiến thức cần ghi nh
- Chuẩn bị sau Sinh hoạt
kiểm điểm nề nếp hoạt động tuần 2
a- mơc tiªu
- Kiểm điểm hoạt động nề nếp tuần - Đề phơng hớng tuần
- Phát động phong trào thi đua làm trờng lớp b- nội dung
(34)2- Giáo viên nhận xét chung
- ý thức học cha cao: Huy, Trung, Mai, Triển - Còn quên sách vở: Hải, Vân, Huy, Mai - Mất trật tự: Đoàn Hội, Trởng
3- Phơng hớng
- Phát huy ý thức tự giác học tập, góp phần giữ gìn trật tự vệ sinh trờng lớp
- Phát động phong trào thi đua làm trờng lớp - Lao động vệ sinh sân trờng vào sáng th Ting Vit
Ôn luyện
i- mục tiªu
- Rèn kĩ viết đúng, đẹp đoạn thơ: Truyện cổ nớc ii- hoạt ng dy hc ch yu
1- Đọc đoạn viết
- Gọi học sinh đọc đoạn viết "Tôi yêu nghiêng soi" - Phát từ khó
- Viết bảng 2- Viết
- Hc sinh tự nhẩm viết vào - Lu ý tốc độ viết
- Giáo viên ý kèm cặp uốn nắn học sinh nét chữ cha đẹp 3- Chấm bi - nhn xột
4- Dặn: Thờng xuyên có ý thức rèn luyện chữ viết Toán
Luyện tập nâng cao
i- mục tiêu
- Cng c đọc, viết số có chữ số Nắm vị trí đứng chữ số giá trị chữ số
- Làm thành thạo tập liên quan ii- hoạt động dạy học chủ yếu 1- Kim tra bi c.
- Đọc số sau: 432567187 40502041 202020202 2- LuyÖn tËp.
Bài 1: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm Cho số 123456789 Trong s ú:
- Các chữ số thuộc lớp triệu
- Các chữ số thuộc lớp nghìn
- Chữ số hàng chục triệu
- Chữ số hàng trăm nghìn
- Chữ số hàng chục
Bài 2: Điền dấu thích hợp 470861 471962 1000000 999999
82056 80000 + 2000 + 50 + 3- Tổ chức cho học sinh chữa bài. Nhận xét, cđng cè so s¸nh c¸c sè Tù häc
(35)- Hoàn thành tập Toán tiết 10
- Hoàn thành tập làm văn: Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện - Giáo viên ý nhắc nhở, kèm cặp học sinh yếu
Bài soạn tuần 3
Th hai, ngy 18 thỏng nm 2006 Tp c
Th thăm b¹n
I - mục đích, u cầu:
- đọc tiếng, từ khó: Quách Tuấn Lơng, lũ lụt, qun góp, xả thân, đọc trơi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm,
- HiĨu nghÜa c¸c từ mới: Xả thân, quyên góp, khắc phục Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn bè: thơng bạn, muốn chia sẻ bạn bạn gặp chuyện buồn, khó khăn cuéc sèng
- Nắm đợc tác dụng phần mở đầu kết thúc th - Giáo dục tìnhbạn bè yêu thơng chia sẻ
II - đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc III - Các hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị:
- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng thơ "Truyện cổ nớc mình" trả lời câu hi v ni dung bi
- Giáo viên nhận xét cho điểm B - Dạy học mới:
1 - Giíi thiƯu bµi: GV treo tranh vµ Giíi thiƯu bµi
2 - Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Học sinh đọc nối tiếp. - Giáo viên quan sát sửa sai cho HS - Gọi học sinh đọc mục giải SGK - Giáo viên đọc diễn cảm toàn lu ý giọng đọc
b) T×m hiĨm bµi:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm, đọc lớt trả lời câu hỏi SGK
- Giáo viên chốt nội dung c) Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi học sinh tiếp nối đọc lại th
- Giáo viên treo bảng phụ hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Tổ chức nhận xét, đánh giá
- học sinh quan sát tranh - học sinh đọc nối tiếp doạn
- học sinh đọc sửa lỗi phát âm sai - học sinh đọc, lớp theo dõi
- học sinh đọc toàn - học sinh lắng nghe
- học sinh đọc thảo luận trả lời câu hỏi
- Nêu ý nghĩa củabài tập đọc - học sinh đọc
- Cả lớp nghe, nhận xét, góp ý giọng đọc
- học sinh luyện đọc - Thi đọc diễn cảm 3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung - liên hệ thân
- Nhận xét học, nhắc học sinh nhà luyện đọc chuẩn bị sau Toán
t 11: TriƯu vµ líp triƯu (tiÕp)
I - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết đọc, viết số đến lớp triệu; - Củng cố thêm hàng lp
(36)- Bảng phụ, phấn màu
III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu - Ghi bảng.
2 - Hớng dẫn học sinh đọc viết số - Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh lên bảng viết lại số cho đọc số
- Giáo viên chốt lại cách đọc viết, số 3 - Thực hành:
Bµi 1: Cho häc sinh làm vào nháp nêu kết
Bài 2: - häc sinh lµm miƯng
Bài 3: Giáo viên đọc cho HS viết BC Bài 4: Yêu cầu học sinh tự làm vào - Giáo viên chấm, nhạn xét, chốt KT
- häc sinh thùc hiÖn - NhËn xÐt
- häc sinh chØ cÇn viÕt theo thứ tự - Nhận xét chữa
- häc sinh viÕt BC - häc sinh lµm bµi 3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên xứt học, hệ thống kiến thức - Tuyên dơng häc sinh häc tËp tÝch cùc - Nh¾c häc sinh chuẩn bị sau
o c
Bài 2: Vỵt khã häc tËp (tiÕt 1)
I - mơc tiªu:
Học xong này, học sinh có khả Nhận thức đợc:
- Mỗi ngời gặp khó khăn sống học tập Cần phải có tâm tìm cách vợt qua khó khăn
2 Biết xác định khó khăn học tập thân cách khắc phục - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn
3 Q trọng học tập gơng biết vợt khó cuéc sèng vµ häc tËp
II - tài liệu phơng thức:
- SGK o c 4; mẩu chuyện gơng vợt khó học tập - Giấy khổ to
III - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kể chuyện học sinh nghèo vợt khó - Giáo viên giới thiu nh SGK trang 20
- Giáo viên kể chun
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận
- Giỏo viờn ghi túm tắt ý bảng - Giáo viên kết luận - SGV trang 20 Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đơi - Giáo viên nêu u cầu thảo luận - Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng
- Giáo viên kết luận cách giải tốt
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu học sinh làm tập - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách chọn giải thớch lý
- Giáo viên kết luận: a, b, đ
- HS lắng nghe, - học sinh kể lại - Các nhóm thảo luận câu hỏi 1,2 SGK
- Đại diện số nhóm trình bày ý kiến
- Cả líp chÊt vÊn, bỉ sung - C©u hái trang
- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày cách giải
- học sinh lớp trao đổi, đánh giá cách giải
- Bµi tËp
- học sinh làm tập - học sinh nêu
(37)cách giải tích cực
+ Giáoviên hỏi: Qua học hom rút đợc điều gì? - Giáo viên gọi - học sinh đọc Ghi nhớ SGK
- học sinh phát biểu - học sinh đọc Hot ng tip ni:
- Chuẩn bị tập 3, SGK
- Thực hoạt động mục Thực hành SGK Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2006
ChÝnh t¶
Nghe - viết: Cháu nghe câu chuyện ba
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đẹp thơ lục bát "Cháu nghe câu chuyện bà" - Làm tập tả phân biệt tr/ch dấu hỏi, dấu ngã II - đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép sẵn tập 2a III - Các hoạtđộng dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đọc cho bạn bảng lớp bạn dới lớp viết vào nháp tiếng, từ có chứa âm đầu s x
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm B - Bµi míi:
1 - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu học. 2 - Hớng dẫn viết tả:
- Giáo viên đọc thơ
+ Bạn nhỏ có điều thấy bà khác ngày?
+ Bài thơ nói lên điều gì? - Giáo viên chốt ý
- Yờu cu hc sinh tìm từ khó, dễ nhầm lẫn viết tả luyện viết - Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày thờ lục bát - GV nhắc nhở thêm - GV đọc cho học sinh viết tả - u cầu học sinh sốt lỗi; thu chấm số bài, nhận xét
3 - Híng dẫn học sinh làm tập chính tả:
- Cả lớp theo dõi - học sinh đọc lại + Thấy bà vừa vừa chống gậy - - học sinh phát biểu
+ häc sinh lun viÕt - häc sinh nªu
- häc sinh viết vào - học sinh soát lỗi
- Yêu cầu học sinh tự làm chữ - học sinh làm tập a 4 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét học, nhắc nhở học sinh nhà luyện viết lại chữ viết sai, khuyến khích làm tập 2b
Tp c
Ngời ăn xin
I - mục đích, yêu cầu:
- Đọc tiếng từ khó, dễ lẫn: lom khom, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy, run rẩy, chằm chằm,
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể giọng đọc phù hợp với nội dung
- Hiểu nghĩa số từ mới: Lom khom, đỏ đọc, giàn giụa,
(38)- Giáo dục học sinh lòng thơng ngời, đồng cảm, chia sẻ với nỗi bất hạnh ng-ời khác
II - đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ đọc
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc III - hoạt động dạy - học:
A - KiÓm tra bµi cị:
- học sinh nối tiếp đọc bài"Th thăm bạn" trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK. - học sinh trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét, cho điểm B - Bµi míi:
1 - Giới thiệu bài: SGV trang 83. 2 - Luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- Gọi học sinh tiếp nối c tng on
- Giáo viên theo dõi, uèn n¾n
- Gọi học sinh đọc đoạn kết hợp giải nghãi từ
- Gọi học sinh đọc toàn - Giáo viên đọc diễn cảm văn B) Tìm hiểu bài:
- GIáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm điều khiển đọc thảo luận trả lời câu hỏi SGK - Giáo viên tổng kết, bình giảng thêm c) H ớng dẫn đọc diễn cảm:
- Giáo viên hớng dẫn em tìm giọng đọc thể giọng đọc hợp nội dung đoạn
- Giáo viên hớng dẫn học sinh lệnh đọc theo cách phân vai đoạn "Tôi chẳng ông lão"
- Tổ chức thi đọc
- học sinh đọc (2 lợt)
- Sửa lỗi phát âm sai, lỗi ngắt nghỉ cha
- học sinh đọc đoạn - Tìm hiểu mục giải
- học sinh đọc, lớp theo dõi - học sinh lng nghe
- học sinh thực yêu cầu
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trớc lớp, đối thoại với bạn
- học sinh tiếp nối đọc đoạn
- học sinh khác góp ý
- học sinh luyện đọc nhóm theo yêu cầu cảu giáo viên
- vài nhóm thi đọc - Giáo viên lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm đọc tốt 3 - Củng cố, dặn dị:
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa truyện - liên hệ
- Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh nhà tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị sau
Toán
t12: Lun tËp (tr16)
I - mục đích: - Giúp học sinh:
+ Củng cố đọc, viết số đến lớp triệu
+ Cñng cè kỹ nhận biết giá trị chữ số mét sè theo hµng vµ líp
II - đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết sẵn tập - Trang 16, phiếu bàit ập III - hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị:
- Giáo viên cho học sinh nêu lại hàng lớp từ nhỏ đến lớn cho biết Các số đến lớp triệu có chữ số? Lấy ví dụ cho trờng hợp vừa nêu - Nhận xét, cho điểm
B - Dạy mới:
1 - Gii thiu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu cần đạt học. 2 - Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
(39)- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải Bài 2: Giáo viên viết số lên bảng Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào - chấm chữa
Bi 4: - Giỏo viên viết số lên bảng yêu cầu học sinh nói chữ số hàng nêu GT hàng
- C¶ líp nhận xét, chữa thống kết
- học sinh đọc số - học sinh làm vào - học sinh đọc số
- Nêu vị trí số số GT tơng ứng
- Nhận xét chữa 3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét học sinh, dặn học sinh chuẩn bị sau Khoa häc
vai trò chất đạm chất béo
i - mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Kể tên thức ăn có thức ăn nhiều chất đạm chất béo
- Nêu đợc vai trị thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo - Xác định đợc nguồn gốc nhóm thức ăn chứa chất đạm chất béo - Hiểu đợc cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm chất béo ii- Chuẩn bị: Tranh minh hoạ (SGK) + Phiếu học tập
iii- hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Bài cũ: ? Có cách phân loại thức ăn ? Đó cách nào. ? Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đờng có vai trị gì? 2- Bài mới: Giới thiệu bài.
1- Hoạt động 1: Những thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo - u cầu hs thảo luận nhóm đơi
? Những thức ăn có chứa nhiều chất đạm?
? Thức ăn có chứa nhiều chất béo? - Kể tên thức ăn có nhiều chất đạm mà em n hng ngy
? Kể tên thức ăn có nhiều chất béo em ăn hàng ngày?
2- Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo
? Khi ăn cơm với thịt cá em cảm thấy nh thÕ nµo?
? Khi ăn rau xào em cảm thấy nh nào? - Yêu cầu đọc mục Bn cn bit
- Giáo viên kết luận
3- Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo
- Giáo viên phát phiếu học tập - Giáo viên nhận xét, kết luận
Hs quan sát H12, 13 trả lời - Đại diện trả lời
- Nhiều học sinh kể cá, thịt, tôm, cua
du ăn, mỡ lợn, lạc, đỗ tơng
- Vài học sinh đọc
- Häc sinh lµm viƯc víi phiÕu học tập
- Vài học sinh trình bày kết qu¶ - Häc sinh nhËn xÐt bỉ sung 3- Cđng cố, dặn dò.
- Nhận xét học
- Dặn: + Học thuộc ghi nhớ + Chuẩn bị sau Luyện từ câu
T n v từ phức.
(40)- Hiểu đợc khác tiếng từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu, từ có nghĩa cịn tiếng có nghĩa khơng có nghĩa - Phân biệt đợc từ đơn từ phức
- Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ II - đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ - Giấy khổ to chép nội dung tập - Tõ ®iĨn
- Bảng lớp viết sẵn câu văn: " Nhờ bạn tiên tiến" III - Các hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cũ:
- Gọi học sinh nhắc lại tác dụng cách dùng dấu hai chấm
- học sinh lµm bµi bµi tËp (a); häc sinh khác làm lại tập - Phần luyện tập - Nhận xét, cho điểm
B - Dạy - häc bµi míi:
1 - Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu cần đạt tiết học. 2 - Tìm hiểu phần nhận xét:
- Gọi HS đọc YC phần nhân xét - Phát giấy bút cho nhóm (4 nhóm), yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành phiếu
- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, trình bày kÕt qu¶
- Giáo viên chốt lại lời giải ỳng 3 - Phn ghi nh:
- Giáo viên giải thích cho rõ thêm nội dung cần ghi nhớ
4 - LuyÖn tËp:
Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập
- Yêu ầu học sinh làm - Nhận xét, chữa
Bi 2: - Gi hc sinh c yêu cầu - Giáo viên giải thích cho học sinh rừ yờu cu bi
- Giáo viên GT từ điển (SGV trang 79) - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức Bài 3: - Giáo viên nêu yêu cầu
- Gi hc sinh nờu ming cõu vừa đặt - Nhận xét, sửa câu sai cho học sinh
- HS đọc, học sinh khác theo dõi - Nhận đồ dùng học tập, trao đổi hồn thành phiếu tập 1,
- C¸c nhãm d¸n phiÕu, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
- - học sinh đọc to phần ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm lại
- học sinh đọc
- Từng cặp HS trao đổi làm - Thống kết
- học sinh đọc yêu cầu - học sinh nghe
- học sinh làm việc theo cặp dới h-ớng dẫn giáo viên
- hc sinh nối tiến nêu câu vừa đặt
5 - Củng cố, dặn dò:
- Giỏo viờn gọi học sinh đọc phần ghi nhớ yêu cầu học sinh nhà học thuộc - viết lại tập vào vở, chuẩn bị sau
Hoạt ng th
học an toàn giao thông
Bài 2: Vạch kẻ đờng, cọc tiêu rào chắn (Dy theo ti liu)
Toán
Ôn luyện
i- mơc tiªu:
- Củng cố đọc, viết số đến lớp triệu
- Củng cố kĩ nhận biết giá trị chữ số số theo hàng lớp ii- hoạt động dạy - học chủ yếu
(41)Ví dụ: Giáo viên đọc: Ba mơi hai triệu, sáu trăm mời nghìn năm trăm linh bảy Học sinh viết: 32.640.507
2- Luyn c:
Bài 1: Khoanh tròn vào: a) Sè bÐ nhÊt c¸c sè:
197.234.587; 179234.287; 197.432.578; 179.875.432 b) Sè lín nhÊt c¸c sè
457 231 045; 475 213 045; 457 031 245; 475 245 310 * này, giáo viên lu ý củng cố so sánh số có nhiều chữ số: - So sánh số chữ số
- So sánh cặp chữ số hàng Bài 2: a) Viết vào chỗ chấm
+ 10 000 000 + 000 000 + 20 000 =
+ 200 000 000 + 80 000 000 + 500 000 + 40 = + 80 000 000 + 800 000 + 8000 + =
+ 400 000 000 + 200 + 30 + =
b) Đọc số em vừa viết vào chỗ chấm phần a
* Giáo viên ý kèm cặp giúp đỡ học sinh đọc, viết yếu 3- Nhận xét, dặn dò
- Củng cố so sánh số - Dặn: Chuẩn bị sau
Thứ t, ngày 20 tháng năm 2006 Kể chuyện
K chuyn ó nghe, đọc
I - mục đích, yêu cầu:
- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lịng nhân hậu, tình cảm yêu th-ơng, đùm bọc lẫn ngời với ngời
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện), đoạn truyện)
- Nghe biết nhận xét, đánh giá lời kể ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Rèn luyện thói quen đọc sách
II - đồ dùng dạy - học:
- Su tầm truyện nói lòng nhân hậu - B¶ng phơ viÕt gíi ý - SGK
III - Các hoạt động dạy - học:
- Gi¸o viên kiểm tra kể lại câu chuyện "Nàng tiên èc" B - Bµi míi:
1 - Giíi thiƯu bài: Giáo viên giới thiệu nh SGV - trang 81. 2 - Híng dÉn häc sinh kĨ chun.
a) Tìm hiểu đề bài:
- Gọi học sinh đọc đề bài, giáo viên dùng phần màu gạch chân dới từ: đợc nghe, đợc đọc, lòng nhân hậu - Giáo viên nhắc nhở số điểm cần lu ý kể chuyện
b) Thực hành kể chuyện nhóm c) Thi kể trao đỏi ý nghĩa ca truyn.
- Giáo viên tổ chức cho häc sinh thi kÓ - Gäi häc sinh nhËn xÐt bạn kể
- Cho lớp bình hcọn bạn câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp
- học sinh đọc thành tiếng
- học sinh tiếp nối đọc lần lợt gợi ý 1, 2, 3, (SGK)
- C¶ líp theo dõi SGK
- Cả lớp chuẩn bị, GT cho lớp nghe tên câu chuyện kĨ
- HS thực hành kể chuyện nhóm - học sinh thi kể, học sinh khác lắng nghe để hỏi lại bạn Học sinh kể hỏi bạn để tạo khơng khí hào hứng
- NhËn xÐt b¹n kĨ
(42)dÉn nhât
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học Dặn học sinh nhà kể lại câu chuyện mà em đợc nghe bạn kể cho ngời thân nghe chuẩn bị sau
Tập làm văn
Kể lại lời nói, ý nghÜa cđa nh©n vËt.
I - Mục đích, u cầu:
- Nắm đợc tác dụng việc dùng lời nói ý nghĩ nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyn
- Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp gián tiếp
II đồ dùng dạy - học:
- B¶ng phơ ghi sẵn nội dung tập 1, phần nhận xét - Bài tập viết sẵn bảng lớp
- Giấy khổ to kẻ sẵn cột: lời dÉn trùc tiÕp - lêi dÉn gi¸n tiÕp - Bót d¹
III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- Gäi học sinh trả lời câu hỏi
1 - Khi tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì? - Tại cần phải tả ngoại hình cđa nh©n vËt?
- Gọi học sinh khác tả đặc điểm ngoại hình ơng lão ăn xin tủyện "Ngời ăn xin"
- NhËn xÐt, cho ®iĨm häc sinh B - Bµi míi:
1 - Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu cần đạt học. 2 - Nhận xét:
Bµi tËp 1,2: - Gäi học sinh cho yêu cầu - Giáo viên yêu cầu häc sinh lµm bµi - Gäi - häc sinh trình bày kết + ? Lời nói ý nghĩa cậu bé nói lên điều cầu bé?
- Giáo viên chốt ý Bài tập 3:
- Yêu cầu học sinh đọc tập - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm ụi, tr li cõu hi
- Giáo viên c¶ líp nhËn xÐt
- Giáo viên chốt lại lời giải vào bảng
3 - Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh yêu cầu học sinh lấy ví dụ 4 - Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho hc sinh t lm
- Giáo viên lớp nhận xét, chữa
+ ? Dựa vào dÊu hiƯu nµo em lêi dÉn trùc tiÕp hay lời dẫn gián tiếp?
- Giáo viên chốt kiến thøc
Bài 2: - Gọi học sinh đọc nội dung - Phát giấy bút cho nhóm, yêu cầu thoả luận làm
- Giáo viên chốt lời giải
- học sinh đọc yêu cầu 1,2
- Cả lớp đọc thầm "Ngời ăn xin viết nhanh vào câu ghi lại lời nói, ý nghĩa cậu bé
- häc sinh nªu nhËn xÐt
- - học sinh đọc, lớp đọc thầm trao đổi cặp trả lời
- häc sinh phát biểu ý kiến - vài học sinh nhắc l¹i
- - học sinh đọc, lớp đọc thầm - học sinh lấy ví dụ
- häc sinh kh¸c nhËn xÐt
- học sinh đọc nội dung tập - học sinh làm tập vào vở, học sinh làm bảng lớp
- häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn - häc sinh kh¸c nhËn xÐt
- học sinh đọc thành tiếng nội dung - học sinh thảo luận, viết
(43)Bµi 3: - Giáo viên hớng dẫn nh 2, giáo viên chấm cha
5 - Củng cố, dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn häc sinh vỊ nhà ôn lại
- học sinh làm vào
Toán
t13: Luyện tập (tr17)
I - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cách đọc, viết số đến lớp triệu
- Thø tù c¸c sè
- Cách nhận biết giá trị chữ số theo hàng lớp II - đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép tập 3, 4, lợc đồ trang 18 SGK III - Các hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị:
- Häc sinh lên bảng làm lại tập - Học sinh nêu miệng tập
- Giáo viên nhận xét chữa B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: Giáo viên yêu cầu nhiệm vụ, häc. 2 - Híng dÉn häc sinh lun tËp:
Bài 1: Giáo viên viết số lên bảng yêu cầu học sinh đọc nêu giá trị chữ chữ số số
Bµi 2: - Yêu cầu HS làm vào - Giáo viên chấm
Bi 3: - Gi hc sinh đọc số liệu số dân nớc Sau trả lời câu hỏi SGK
Bµi 4: - Giáo viên treo bảng phụ
- Yờu cầu học sinh đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu
- GT số tỉ cách đọc viết - Giáo viên chốt kiến thức
Bài 5: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lợc đồ SGK nêu số dân số tỉnh, thành phố - giáo dục cho học sinh ý thức thực tốt công tác dân số - KHHGĐ
3 - Củng cố, dặn dò:
- học sinh thực yêu cầu - Nhận xét, chữa bµi
- học sinh làm sau kiểm tra chéo
- HS thùc hiÖn yêu cầu giáo viên - Đọc trả lơif c©u hái
- Nhận xét, chữa - học sinh quan sát bảng - học sinh đếm
- học sinh đọc tập viết số tỉ - Làm tập vào nháp - Nhận xét, chữa
- häc sinh nªu
- häc sinh kh¸c nhËn xÐt
- học sinh nhận thức rõ đợc bùng nổ dân số thể giới - tác hại
- NhËn xÐt giê häc, nh¾c häc sinh chuẩn bị sau Lịch sử
Nớc Văn Lang
I - Mục tiêu: Sau học, học sinh biÕt
- Nhà nớc lịch sử nớc ta nhà nớc Văn Lang, đời khoảng 700 năm trớc công nguyên (TCN), nơi ngời Lạc Việt sinh sống
- Mô tả sơ lợc tổ chức xã đông thời Hùng Vơng
- Mơ tả đợc nét đời sống vật chất tinh thần ngời Lạc Việt - Một số tục lệ ngời Lạc Việt đợc lu gi n
II - Đồ dùng dạy - häc: - H×nh SGK
- Phiếu tập học sinh, lợc đồ Bắc Bộ trung III - hoạt động dạy - học:
(44)- Giáo viên treo lợc đồ Bắc phần Bắc Trung Bộ trục thời gian, giới thiệu trục thời gian
- Yªu cầu học sinh điền thông tin thích hợp vào bảng
- học sinh đọc sách giáo khoa quan sát lợc đồ
- häc sinh theo dâi
- học sinh làm việc theo cặp - Trình bày kÕt qu¶
Nhà nớc Ngời lạc Việt - Xác định thời gian đời nớc Văn Lang trục thời gian
Tªn níc
Thời điểm đời Khu vực hình thành
Văn Lang CN
700 2005 - Giáo viên kết luận lại nội dung
hot động nh bảng
Hoạt động 2: Các tầng lớp xã hội Văn Lang:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK điền tên tầng lớp xã hội Văn Lang vào sơ đồ sau:
(SGV trang 18)
- Giáo viên kết luận lại nội dung Hoạt động 2:
Hoạt đồng 3: Đời sống vật chất, tinh thần ngi Lc Vit
- Giáo viên đa khung bảng thống kê (bỏ trống) nh SGV (18) giao nhiƯm vơ cho häc sinh
- Giáo viên kết luận hoạt động Hoạt động 4: Phong tục ngời Lạc Việt - Giáo viên yêu cầu học sinh thc hin hot ng
- Giáo viên kết luận
- Xác định địa phận nớc Văn Lang kinh đô Văn Lang đồ
- học sinh làm việc theo cặp, vẽ sơ sồ vào điền, học sinh lên bảng điền
- học sinh trình bày kết quả:
Vua Hùng - Lạc tớng, Lạc hầu - Lạc dân - nô tì
- hc sinh c kờnh ch, xem kênh hình để điền nội dung vào cột - Trình bày kết
- học sinh nêu phong tục ngời Lạc Việc đợc lu giữ đến ngày mà em biết
- C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung
* Tỉng kÕt bµi: - Cho hs nêu ý kiến câu nói Bác Hồ: "Các vua Hùng giữ nớc" - Tổng kết học, nhận xét, nhắc nhở học sinh nhà học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị sau
Tiếng Việt Ôn luyện
i- mục tiêu:
- Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp gi¸n tiÕp
- Rèn kĩ viết văn mạch lạc, cảm xúc ii- hoạt động dạy học chủ yếu 1- Kiểm tra:
- Cã mÊy c¸ch kĨ lại lời nói ý nghĩ nhân vật ? 2- LuyÖn tËp.
Bài 1: Chuyển lời dẫn gián tiếp đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp Ngời anh đến chơi, thấy em giàu có ngạc nhiên Ngời anh gặng hỏi, ngời em thành thực kể lại câu chuyện Ngời anh thấy đòi đổi gia tài lấy Ngời em lũng
(Truyện Cây khế)
Bài 2: Chuyển lời dẫn trực tiếp đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp Tôi xoè tay ra, bảo Nhà Trß:
- Em đừng sợ, trở với Đứa độc ác cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu
Rồi tơi dắt Nhà Trị đợc quãng tới chỗ mai phục bọn Nhện (Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)
(45)Giáo viên giúp đỡ học sinh lúng túng
* Sau cho vài học sinh đọc Các bạn nhận xét, bổ sung (nếu có)
Giáo viên lu ý uốn nắn, chỉnh sửa câu văn học sinh cho ngữ pháp, mạch lạc cảm xúc
LuyÖn tõ câu
M rng t: Nhõn hu - Đồn kết I - Mục đích, u cầu:
- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ
II - đồ dùng dạy - học: - Từ điển tiếng Việt
- Một số tờ phiếu viết sẵn Bài tập 2, tập III - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra cũ: ? Tiếng dùng đề làm gì? Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ: ? Kể tên số từ ngữ thể lịng nhân hậu, tình cảm u thơng đồng loại? Đặt câu với số từ em vừa nêu
- Giáo viên học sinh nhận xét, cho điểm B - Dạy mới:
1 - Gii thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu học. 2 - Hớng dẫn học sinh làm tập:
Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu: - Hớng dẫn học sinh sử dụng từ điển tra từ
- Phát giấy + bút cho nhóm - GV học sinh nhận xét, bổ sung - Cho học sinh tìm từ vừa tìm đợc Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm nhóm - Gọi nhóm xong trớc dán lên bảng nhóm khác nhận xét, bổ sung - giáo viên chốt lời giải
Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tự làm
- Chốt lại lời giải sau giáo viên hỏi học sinh thích câu thành ngữ nhất? Vì sao?
Bài tập 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh hiểu nghĩa đen
- học sinh đọc yêu cầu - Sử dụng từ điển
- Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết - học sinh đọc yêu cầu - học sinh khác đọc lại
- Trao đổi lm bi
- Dán bìa, nhận xét bổ sung - Thèng nhÊt lêi gi¶i
- học sinh đọc yêu cầu
- học sinh làm vào nháp - học sinh lên bảng làm - Cả lớp nhận xét, chữa - học sinh Tự phát biểu - học sinh đọc yêu cầu - học sinh thảo luận cặp đôi - Gọi học sinh nêu nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ
- Giáo viên nhận xét, chữa
3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh nhà nhẩm học thuộc từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ có Chuẩn bị sau
Tự học
Hoàn thành bµi tËp
- Hs tự hồn thành tập luyện từ câu: Từ đơn từ phức - Hồn thành tập Tốn tiết 13: Luyện tập
Thứ năm, ngày 21 tháng năm 2006 Toán
(46)I - Mơc tiªu: Gióp häc sinh
- Nhận biết số tự nhiên dẫy sè tù nhiªn
- Tự nêu đợc số đặc điểm dẫy số tự nhiên
II - đồ dùng dạy - học: - Vẽ sẵn tia số (nh SGK) vào bảng phụ III - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra cũ: ? Số 1000 triệu cịn gọi gì? Hãy viết số cho biết số gồm ch s 0?
- Nhận xét chữa bài: B - Dạy mới:
1 - Gii thiu bi: Giới thiệu nêu mục đích yêu cầu học. 2 - Giới thiệu số tự nhiên dãy số tự nhiên:
- Yêu cầu học sinh nêu vài số học, giáo viên ghi số lên bảng - Giáo viên giới thiệu: số đợc gọi số tự nhiên
- Gọi học sinh lấy thêm VD số TN - Gọi học sinh lên bảng viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn số
- Giới thiệu dÃy số tự nhiên
- Giáo viên viết lên bảng số dÃy số yêu cầu học sinh nhận dÃy số tự nhiên, đâu dÃy số tự nhiên
- Giáo viên treo bảng phụ có vẽ tia số GT tia số: điểm gốc tia số, điểm khác, mũi tên,
- Cho hc sinh tập vễ tia số vào nháp giáo viên nhắc nhở, hớng dẫn 3 - Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát dãy số tự nhiên đặt câu hỏi để học sinh nhận số đặc điểm dãy số tự nhiên
4 - Thùc hµnh:
Bµi 1,2: Cho häc sinh tự làm Bài 3: Yêu cầu học sinh làm BC
- học sinh nêu - học sinh nhắc lại
- học sinh nêu, học sinh khác nhận xét - học sinh lên bảng viết
- học sinh khác nhận xét - học sinh nhắc lại
- học sinh quan sát dÃy số trả lời
- học sinh khác nhận xét
- häc sinh nªu nhËn xÐt vỊ tia sè:
VD: Mỗi số dÃy số TN ứng với điểm tia số, số - điểm gốc, - häc sinh tËp vÏ
- học sinh trả lời câu hỏi G (nêu đợc đặc điểm dãy số tự niên nh SGK)
- häc sinh làm chữa - Nhận xét chữa bµi
Bµi 4: Häc sinh lµm bµi vµo vë Giáo viên chấm, nhận xét 5 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên tổng kết bài, nhận xét học. - Nhắc nhở học sinh ôn lại kiến thức
Khoa häc
Vai trß cđa vi ta min, chất khoảng, chất xơ I - mục tiêu: - Sau học, học sinh có thể:
+ Nói tên vai trò thức ăn có chứa nhiều vi ta min, chất khoáng chất xơ
+ Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng chất xơ
+ Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng chất xơ
+ Có ý thức ăn thức ăn có nhiều vi ta min, chất khoáng chất xơ II - Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 14, 15 SGK
- B¶ng phơ, bót viÕt, phÊn
III - Các hoạt động dạy - học: Khởi động: - Kiểm tra bi c
+ Những loại thức ăn chứa nhiÒu
(47)chúng thể?
+ Cũng hỏi tơng tự với chất bào? - GV nhận xét, cho điểm GT * Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên thức ăn có chứa nhiều vitamin, chất khống, chất xơ
* Mục tiêu: SGV - 43 * Cách tiến hành:
Bài 1: Tổ chức hớng dẫn: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi điền bảng tập
Bài 2: Yêu cầu nhóm thực Bài 3: Tr×nh bay
* Giáo viên kết luận hoạt động
* Hoạt động 2: Thảo luận nguồn gốc vai trò vi ta chất khoản nớc, chất xơ
- Mục tiêu: SGV - 44 - Cách tiến hành: - Giáo viên tổng kết Hoạt động kết thúc: - Nhận xét học
- Häc sinh tr¶ lêi
- Học sinh chuẩn bị đồ dùng HT
- Häc sinh hoµn thiện bảng phiếu tập
- Nhóm làm vịêc
- Các nhóm trình bày kết - Häc sinh nhËn xÐt, bæ sung
- Häc sinh thảo luận theo nhóm trình bày kết
- Dặn học sinh nhà học thuộc mục BCB, chuẩn bị sau Thứ sáu, ngày 22 tháng năm 2006
Tập làm văn Viết th
I - Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắm (so với lớp 3) mục đích việc viết th, nội dung kết cấu thông thờng th
- Biết vận dụng kiến thức để viết th thăm hỏi, trao đổi thông tin II - đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết dề văn phần Luyện tập III - KiĨm tra bµi cị:
- Lêi nãi ý nghĩa nhân vật nói lên điều gì? Có mấu cách kể lại lời nói ý nghĩa nhân vật? Đó cách nào?
- Giáo viên nhân xét, cho điểm B - Bài mới.
1 - Giíi thiƯu bµi. 2 - NhËn xÐt:
- Gọi học sinh đọc lại Th thăm bạn
- Giáo viên nêu cầu hỏi: + Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì? + Ngời ta viết th để làm gì?
+ Một th cần có ND gì? + Bức th mở đầu, kết thúc NTN? 3 - Ghi nhớ:
- Gọi - học sinh đọc ghi nhớ 4 - Luyện tập:
a) Tìm hiểu đề:
- Gọi học sinh đọc đề
- Giáo viên gạch chân dới từ ngữ quan trọng đề
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu đề
b) Thùc hµnh:
- học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm + học sinh trả lời
+ Häc sinh kh¸c nhËn xÐt
- học sinh đọc thầm - Cả lớp đọc thầm lại
(48)- Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý trờn bng vit th
- Giáo viên chấm, chữa 5 - Củng cố, dặn dò:
học sinh suy nghĩ, viếtbài nháp -trình bày miƯng - nhËn xÐt
- häc sinh viÕt vµo vë - NhËn xÐt giê häc, nh¾c häc sinh chuÈn bị sau
Toán
t15 Viết số tự nhiên hệ tập phân (tr20)
I - mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu về: - Đặc điểm hệ tập ph©n
- Sử dụng mời ký hiệu (chữ số) để viết số hệ thập phân
- Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể II - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép tập - tập III - hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
Häc sinh 1: LÊy vÝ dơ vỊ sè tự nhiên viết dÃy số tự nhiên Học sinh 2: Vẽ tia số biểu diễn số tự nhiên tia số - Giáo viên hỏi học sinh dới lớp: Đặc điểm dÃy số tự nhiên - Giáo viên nhận xét, ghi điểm
B - Bài míi: 1 Giíi thiƯu bµi.
2 - Hớng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm hệ thập phân: - Giáo viên viết lên bảng tập sau yêu cầu học sinh làm 10 đơn vị = chc
10 chục = trăm 10 trăm = ngh×n
ngh×n - chơc nghìn 10 chục nghìn = trăm nghìn
- Qua tập ta thấy 10 đơn vị hàng tạo thành đơn vị hàng trờn lin tip nú?
- Giáo viên GT hệ thËp ph©n
3 - Cách viết số hệ thập phân: + Hệ thập phân có ch số, chữ số nào?
- Gi¸o viên hớng dẫn cách viết số vf cho học sinh rút kết luận GT chữ số
4 - Thực hành:
Bài 1: - Giáo viên treo bảng phụ - Giáo viên nhận xét, chữa Bài 2: Yêu cầu học sinh làm vào Bµi 3: häc sinh lµm BC
- NhËn xÐt chữa
- học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào nháp
- học sinh trả lời - học sinh nhắc lại + häc sinh tr¶ lêi - häc sinh thùc iƯn
- học sinh làm nháp, học sinh lên bảng làm
- học sinh làm vào 5 - Củng cố, dặn dò: Hệ thống - NhËn xÐt giê häc.
- ChuÈn bÞ cho sau Địa lý
Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn I - Mục tiêu:
Học xong bµi nµy, häc sinh biÕt:
- Trình bày đợc đặc điểm tiêu biểu dân c, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn
- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức
(49)II - đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, số dân tộc Hoàng Liên Sơn III - Các hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị:
+ Điền thơng tin vào sơ đồ sau: (Giáo viên kẻ sơ đồ khung vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, đỉnh, sờn, thung lũng, khí hạu dãy Hồng Liên Sơn + Tại nói đỉnh Phan - xi - păng l núc nh ca T quc?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm B - Bài mới:
1 - Giói thiệu - Ghi bảng:
2 - Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn - nơi c trú số dân tộc ngời. - GV nêu cầu hỏi YC HS thảo luận
1 Dân c Hoàng Liên sơn NTN? Kể tên số DT ngời HLS Xếp thứ tự dân tộc: Dao, Mông, Tháo theo địa bàn c trú thấp - cao 3 - Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn - giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận + Bản làng thờng nằm õu?
+ Có nhiều hay nhà? Vì số dân tộc HLS sống nhà sàn?
- Giáo viên chốt kiến thức
4 - Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội, trang phc
+ Yêu cầu học sinh dựa vào mục 3, hình SGK, tranh ảnh su tầmvà trả lời câu hỏi tìm hiểu chợ phiên, hàng hoá, lễ hội, trang phcụ ngời dân Hoàng Liên Sơn
- học sinh dựa vào mục SGK trả lời câu hỏi
- học sinh trình bày kết - Giáo viên sửa chữa, kết luận - học sinh làm việc theo nhóm
- Thảo luận ghi câu trả lời nháp - Trình bày ý kiến
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét bổ sung
* Tỉng kÕt bµi:
- u cầu trình bày lại đặc điểm tiêu biểu dân c, sinh hoạt, số dân tộc vùng núi Hồng Liên Sơn
- DỈn häc sinh häc bài, chuẩn bị sau
bài soạn tuần 4
Thứ hai, ngày 25 tháng năm 2006 Tập đọc
Mét ngêi chÝnh trùc.
I - mục đích, u cầu: Đọc lu lốt, trơi chảy tồn Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng Đọc phân biệt lời nhân vật, thể rõ trực, thẳng Tơ Hiến Thành
- HiĨu néi dung, ý nghÜa trun: Ca ngỵi trực, liêm, lòng dây, nớc Tô Hiến Thành - vị quan tiếng ngày xa
- Giáo dục học sinh tính trung thực, thẳng, lòng yêu nớc qua gơng danh nhân lịch sử: Tô Hiến Thành
II - đồ dùng dạy - học:
- Tranh chủ điểm, tranh minh hoạ đọc SGK, tranh ảnh đền thờ ơng Tơ Hiến Thành (nếu có)
- Bảng phụ viết câu đoạn cần hớng dẫn luyện đọc III - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra cũ: học sinh đọc nối tiếp truyện Ngời ăn xin trả lời câu hỏi 2, 3, SGK
B - Bµi míi:
(50)a) Luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn truyện - Giáo viên theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh; hớng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài - Giúp HS hiểu nghĩa số từ - Giáo viên theo dõi
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểm bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc lớt đoạn, trao đổi, trả li cõu hi SGK
- Giáo viên chốt kiÕn thøc
c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm: - Giáo viên hớng dẫn em tìm giọng đọc đoạn
- GV hớng dẫn học sinh đọc đoạn văn "Một hôm, Trần Trung Cá"
- học sinh đọc lợt (3 lợt) Đoạn 1: Từ đầu đến Lý Cao Tông Đoạn 2: Tip c
Đoạn 3: Còn lại
- hc sinh đọc thích cuối - học sinh luyện đọc theo cặp - - em đọc
- häc sinh l¾ng nghe - häc sinh thùc hiÖn
- học sinh đọc nối tiếp đoạn - Nêu cách đọc
- học sinh luyện đọc theo lối phân vai
- học sinh thi đọc - Nhận xét bình chọn 3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc học sinh tiếp tục bạn luyện đọc học buổi chiều
To¸n
t16: so s¸nh xếp thứ tự số tự nhiên (tr21)
I - mơc tiªu:
Gióp häc sinh hƯ thèng hoá số kiến thức ban đầu về: + Cách so sánh hai số tự nhiên
+ c im thứ tự số tự nhiên II - dựng dy - hc:
- Bảng phụ kẻ s½n tia sè
III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu bài.
2 - Híng dÉn häc sinh nhËn biÕt c¸ch so s¸nh hai số tự nhiên: - Trờng hợp số có số chữ số khác
+ Giỏo viờn nờu cp số 100 99 hỏi học sinh số chữ số số cho học sinh so sánh - nhận xét - Trờng hợp hai số có số chữ số Giáo viên nêu cặp số cho học sinh xác định số chữ số số so sánh cặp chữ số hàng kể từ trái sang phải
- Trờng hợp riêng: SGK
- Trng hp cỏc số tự nhiên đợc xếp dãy số tự nhiên
- Giáo viên nêu cầu hỏi để học sinh nêu đợc nhận xét nh SGK
* Gi¸o viªn kÕt ln, chèt kiÕn thøc 3 -Híng dÉn häc sinh xếp thứ tự số tự nhiên:
- Giáo viên nêu ví dụ SGK
- Giáo viªn gióp häc sinh nªu nhËn xÐt 4 - Thùc hành:
Bài 1: Cho học sinh làmbài chữa Bài 2: Cho học sinh làm bài, chữa
+ học sinh nêu số chữ số sè + So s¸nh
+ Rót nhËn xÐt - häc sinh thùc hiƯn - Rót kÕt ln
- häc sinh thùc hiÖn
- học sinh số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn ngợc lại
(51)Bµi 3: học sinh làm vào - Giáo viên chấm, nhận xét 5 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét học sinh, nhà ôn lại phần lý thuyết Đạo đức
Vỵt khã häc tËp (tiÕt 2)
I - mơc tiªu: Nh tiÕt
II - Tài liêu phơng tiện: nh tiết Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (bài tập 2) - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận
- GV kết luận khen học sinh biết vợt qua khó khăn học tập Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi (bài tập 3)
- Giáo viên giải thích yêu cầu tập - Giáo viên kết luận, tuyên dơng
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT4) - Giáo viên giải thích yêu cầu tập - Giáo viên ghi tóm tắt ý kiến học sinh lên bảng
- Giáo viên kết luận, khuyến khích học sinh thực biện pháp khắc phục khó khăn để học tốt
- Các nhóm thảo luận - Một số nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi
- học sinh thảo luận nhóm đơi - Một số em trình bày trớc lớp
- Mét sè häc sinh trình bày khó khăn biện pháp khắc phôc
- Cả lớp trao đổi nhận xét * Kết luận chung: Giáo viên nêu kiến thức
* Hoạt động tiếp nối: học sinh thực nội dung mục "Thực hành"
Thø ba, ngày 26 tháng năm 2006 Chính tả
Nhí - viÕt: Trun cỉ níc m×nh
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ viết lại tả, trình bày 14 dịng đầu thơ Truyện cổ nớc
- Tiếp tục nâng cao kỹ viết (phát âm đúng) từ có âm đầu r/ d/ gi; có vần õn/ õng
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bút số tờ giấy khổ to viết nội dung tập 2a (2b) III - Các hoạt động cũ:
A - KiĨm tra bµi cị:
- Giáo viên kiểm tra nhóm học sinh tiếp sức viết đúng, nhanh tên vật chứa tiếng có âm đầu ch/ tr
- Nhận xét ghi điểm B - Dạy mới:
1 Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu cần đạt học. 2 - Hớng dn hc sinh nh - vit.
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Nhắc em ý cách trình bày đoạn thơ lục bát, ý chữ cần viết hoa, chữ dễ viết sai tả - Giáo viên chấm chữa - 10
- học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết "Truyện cổ nớc mình"
(52)Trong u cầu HS sốt lại - Giáo viên nêu nhận xét chung 3 - Hớng dẫn HS làm BT tả: - Giáo viên nêu yêu cầu bài, nhắc em làm tập 2a, từ điền vào chỗ trống phải hợp nghĩa với câu
- Giáo viên chốt lại lời giải 4 - Củng cố, dặn dò:
tù viÕt bµi
- học sinh đổi để sốt lỗi
- häc sinh lµm bµi tËp 2b vµo vë tập tả
- học sinh làm tập phiếu - Cả lớp nhận xét, chữa bµi
- Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc học sinh nhà đọc lại đoạn văn, khổ thơ vừa học, ghi nhớ từ ngữ vừa điền để khơng viết sai
Tập đọc
Tre ViƯt Nam
I - Mục đích, yêu cầu: Biết đọc lu lốt tồn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc nhịp điệu câu thơ, đoạn thơ
- Cảm hiểu đợc ý nghĩa củabài thơ: Cây tre tợng trng cho ngời Việt Nam Qua hình tợng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp ngời Việt Nam giàu tình thơng u, thẳng, trực
- Học thuộc lòng câu thơ em thích
- Giáo dục tình thơng yêu, nghị lực sống lòng thẳng, trung thực II - Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài; bảng phụ
III - Các hoạtđộng dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- học sinh đọc truyện Một ngời trực, trả lời câu hỏi 1, - SGK - học sinh khác trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét, cho điểm B - Bµi míi:
1 - Giíi thiƯu bµi:
2 - Hớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- GV gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn + Giáo viên theo dõi, sửa lỗi đọc sai cho học sinh giải nghĩa từ (yêu cầu học sinh đọc lợt)
- Cho học sinh luyện đọc theo nhóm giáo viên nhận xét chung
- Giáo viên đọc diễn cảm thơ b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm trả lời câu hỏi SGK -Giáo viên nhận xét, chốt kiến thiết c) Hớng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lịng:
- Giáo viên hớng dẫn em tìm ỳng ging c
- Giáo viên nhận xét, uốn n¾n
- Hớng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thơ:
"Nßi tre tre xanh"
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn
- Yêu cầu học sinh tự nhẩm thuộc lòng câu thơ mà em thích
- Giáo viên nhận xét
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa thơ
- học sinh đọc nối tiếp đoạn thơ kết hợp sửa lỗi phát âm, kết hợp ngắt, nghỉ giải nghĩa từ
- học sinh luyện đọc theo nhóm đơi - - em đọc
- häc sinh l¾ng nghe
- học sinh nối tiếp đọc trả lời câu hỏi
- C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung
- học sinh nối tiếp đọc thơ tìm thể giọng đọc phù hợp với nội dung
- học sinh nghe giáo viên đọc mầu - luyện đọc diễn cảm theo cặp
- - học sinh thi đọc diễn cảm - Cả lớp nhận xét, bình chọn
- häc sinh nhẩm thuộc lòng đoạn thơ mà em thích
(53)3 - Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét học, yêu cầu nhà học thuộc lòng thơ vừa học chuẩn bị sau
Toán
Luyện tập
I - mơc tiªu: Gióp häc sinh
- Cđng cè vỊ viết so sánh số tự nhiên
- Bớc đầu làm quen với dạng tập x < 5; 68 < x < 92 (với x số tự nhiên) II - đồ dùng:
III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra c:
- Học sinh 1: Làm lại 2; Học sinh 2: Làm lại - Học sinh 3: Nêu cách so sánh số tự nhiên
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm B - Dạy bµi míi:
1 - Giíi thiƯu bµi.
2 - Híng dÉn häc sinh lun tËp
Bµi 1: - Học sinh tự làm chữ - Giáo viên kết luận
Bài 2: - Cho học sinh làm việc theo nhóm, nêu kết
- Giáo viên nhận xét, chữa nêu cách tìm
Bài 3: học sinh làm bảng - Giáo viên hỏi học sinh cách làm - Chốt kiến thøc
Bµi 4,5: häc sinh lµm bµi vµo vë - Giáo viên gợi ý cách làm - Chấm bài, nhËn xÐt
- KÕt qu¶ a) 0; 10; 100 b) 9; 99; 999 - häc sinh lµm bµi - Nêu kết
+ Có 10 số có ch÷ sè + Cã sè cã ch÷ số - Nhận xét chữa
Thứ tự: a) 0; b) 9; c) d) - häc sinh làm
- học sinh chữa 3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh tự luyện tập - Chuẩn bị trớc sau
Luyện từ câu
Từ ghép từ láy
i - mc ớch, yờu cầu:
- Nắm đợc hai cách cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép), phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vần) giống (từ láy)
- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm đợc từ ghép từ láy đơn giản tập đặt câu với từ
II - Đồ dùng dạy - học:
- Từ điển tiếng Việt, bảng phụ, số băng giấy kẻ bảng lời giải tập 1,2 (luyện từ), bút dạ, phấn màu
III - Cỏc hot ng dy - học: A - Kiểm tra cũ:
- Từ phức khác từ đơn điểm nào? Nêu ví dụ
- Một vài học sinh đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ tập 3, - Nhn xột, cho im
B - Dạy míi: 1 - Giíi thiƯu bµi: 2 NhËn xÐt:
- Giáo viên yên cầu TC hoạt động - Giáo viên giúp em tới kết luận: truyện c = truyn + c
Ông cha = ông + cha
Thầm tiếng có âm đầu th lặp
- hc sinh c ni dung BT gợi ý - Cả lớp đọc thầm lại
- học sinh đọc câu thơ thứ - Cả lớp đọc thần, suy nghĩa nêu nhn xột
(54)lại tạo thành 3 - Ghi nhí: SGK. 4 - Lun tËp:
Bài tập 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giải thích yêu cầu nhấn mạnh từ ngữ quan trọng
- Yêu cầu học sinh làm - Chốt lời giải
Bµi tËp 2:
- Hớng dẫn học sinh làm tập - Chốt li gii ỳng
5 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh tìm từ láy từ ghép màu sắc
còn lại
- - học sinh đọc, lớp đọc thầm - học sinh đọc yêu cầu
- học sinh làm vào nháp
- học sinh làm phiếu khổ to - lên bảng dán kết
- C lp nhn xột chữa - học sinh đọc yêu cầu tập - học sinh làm vào vở, - học sinh làm vào giấy khổ to, dán lên bảng lớp, đọc kết
- NhËn xÐt ch÷a
Thứ t, ngày 27 tháng năm 2006 Kể chuyện
Một nhà thơ chân chính
I - mơc tiªu:
- Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ, học sinh trả lời đợc câu hỏi nội dung truyện, kể lại đợc câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên
- Hiểu truyện, biết trao đổi bạn ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thừ chết giàn lửa thiêu, không chu khut phc cng quyn)
- Chăm nghe cô, thầy kể chuyện nhớ chuyện
- Theo dừi bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp đợc lời bạn - Giáo dục học sinh tính trung thực, thẳng thắn, khí phách hiên ngang bất khuất II - Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh häa trun SGK - B¶ng phơ viÕt sẵn nội dung yêu cầu
III - cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:
A - Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra - học sinh kể câu chuyện nghe đọc lịng nhân hậu, tình cảm thơng yêu đùm bọc lẫn ngời
B - Dạy mới:
1 - giới thiệu câu chuyện: SGV - 102. 2 - Giáo viên kể chuyện:
- Giáo viên kể lần kết hợp giải nghÜa tõ khã
- Yêu cầu học sinh đọc thầm yêu cầu (a, b, c) quan sát tranh
- Giáo viên kể lần kết hợp với tranh
- Giáo viên kể lần
3 - Hớng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời để nắm đọc nội dung
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên quan sát giúp đỡ
- Tỉ chøc cho häc sinh thi kĨ
- Giáo viên lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay
- hc sinh lắng nghe - học sinh đọc thầm - Quan sát tranh
- Lắng nghe kết hợp nhìn tranh - häc sinh ghi nhí
- 1-2 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, suy nghĩa trả lời câu hỏi
- học sinh đọc yêu cầu 2, lớp theo dõi
- Kể chuyện theo nhóm đơi
(55)4 - Củng cố, dặn dò: - Liên hệ thân - Nhận xét học, nhắc học sinh nhà luyện kể
Lịch sử
Nớc Âu Lạc.
I - Mục tiêu: Sau học, học sinh nêu đợc:
- Nớc Âu Việt đời tiếp nối nớc Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng nớc Âu Lạc
- Những thành tựu ngời Âu Lạc (chủ yếu mặt quân sự)
- Ngi u Lc ó on kết chống quân xâm lợc Triệu Đà nhng cảnh giác nên bị thất lạc
II - đồ dùng dạy - học: Các hình minh hoạ SGK - Lợc đồ Bắc Bắc Trung Bộ ngày
- PhiÕu häc tËp
III - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh trả lời c©u hái 1,2,3 trang 14, SGK. - NhËn xÐt, cho điểm
B - Dạy mới. 1 - Giới thiƯu bµi.
2 - Hớng dẫn hoạt động:
* Hoạt động 1: Cuộc sống ngời Lạc Việt ngời Âu Việt - GV yêu cầu SGK trả lời câu hỏi
+ Ngêi ©u ViƯt sống đâu?
+ i sng ca ngi u Việt có điểm giống với đời sống ngi Lc Vit?
- Giáo viên nêu kết luËn
* Hoạt động 2: Sự đời nớc Âu Việt - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: Xác định nơi đóng nớc Âu Lạc lợc đồ hình 1, sau so sánh khác nơi đóng nớc Vn Lang v nc u Lc?
- Giáo viên kÕt ln vµ GT vỊ Cỉ Loa
- học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi
- häc sinh th¶o luËn nhãm - sè häc sinh lên bảng - học sinh nhận xét
- số học sinh trình bày yêu cầu so sánh giáo viên
* Hot ng 3: Nhng thành tựu ngời Âu Lạc
- Yêu cầu học sinh đọc sách nêu thành tựu mà ngời Âu Lạc đạt đợc: (về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí)
- Giáo viên giới thiệu tác dụng Cổ Loa nỏ thần * Hoạt động 4: Nớc Âu Lạc xâm lợc Triệu Đà - Yêu cầu học sinh đọc SGK v tho lun:
+ Kể lại kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà ngời Âu Lạc? + Vì Triệu Đà thất bại?
+ Vì sau năm 179, TCN nớc Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ phong kiến ph-ơng Bắc?
- Giáo viên kết luận
- Hc sinh đọc đoạn: "Từ năm 207 TCN phơng Bắc " để kể lại - Thảo luận trả lời
- Trao đổi, bổ sung
3 - Củng cố, dặn dò: - học sinh đọc phần ghi nhớ, lớp đọc thầm.
Tæng kÕt giê häc, dặn dò học sinh nhà học thuộc ghi nhớ chuẩnbị sau Toán
t18: Yến, tạ, (tr23)
I - Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
(56)II - Đồ dùng dạy - học: Phần màu III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- Hãy nêu đơn vị đo khối lợng mối quan hệ đơn vị đó? - Nhận xét, ghi điểm
B - Bµi mêi:
1 - Giíi thiệu - ghi bảng:
2 - Gii thiu đơn vị đo khối lợng yến, tạ, tấn: a) Giới thiệu đơn vị yến:
- Giáo viên giới thiệu đơn vị yến để đo vật nặng hàng chục kg
- Giáo viên viết: yến = 10 kg
+ Mua yến gạo tức mua kg gạo? - Có 10 kg muối tức có yến muối? b) Giới thiệu đơn vị t, tn:
- Giáo viên giới thiệu nh
- LÊy VD: Con voi nỈng tÊn, trâu nặng tạ; lợn nặng yến
3 - Thùc hµnh:
Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc kỹ phần, lựa chọn số đo khối lợng thích hợp để viết vào chỗ chấm
Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV hớng dẫn lớp làm phần
- Sau cho lớp làm vào phn cũn li
Lu ý: Dạng bài: yến kg = kg viết 53 vào kết
Bµi3: Cho häc sinh lµm bµi vµo BC
- Giáo viên lu ý học sinh viết tên đơn vị vào kết tính
Bài 4: YC học sinh đọc đề làm - Giáo viên chấm số bài, nhận xét chữa bảng
- Chèt kiÕn thøc 4 - Cđng cè, dỈn dò:
- học sinh nhắc lại
- hc sinh đọc theo chiều: + yến = 10 kg
+ 10 kg = yÕn + 20 kg
- yÕn
- häc sinh thùc theo yêu cầu giáo viên
- hc sinh tự làm chữa - học sinh nhận xét, chốt kiến thức - học sinh đọc yêu cùa
- học sinh nêu lại mối quan hệ yến ki - lơ - gam sau nhẩm yến = yến x
= 10 kg x = 50 kg - học sinh làm - Nhận xét chữa - häc sinh lµm bµi vµo vë
- học sinh tự soát lên bảng trình bày
- Nhận xét học, nhắc nhở học sinh nhà tự luyện tập thêm chuẩn bị sau Tập làm văn
Cốt truyện
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nắm đợc cốt truyện ba phần cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc)
- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức học để xếp lại việc câu chuyện, tạo thành cốt truyện
II - đồ dùng dạy - học:
- Mét sè tê phiÕu khổ to viết yêu cầu tập (nhận xét) - B¶ng phơ
III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- học sinh trả lời câu hỏi: Một th thờng gồm phần nào? Nhiệm vụ phần gì?
- hc sinh c th em viết gửi bạn học trờng khác - Giáo viên nhận xét, cho điểm
(57)2 - NhËn xÐt: Bµi tËp 1,2:
- Giáo viên phát phiếu cho nhóm nêu yêu cầu nhiệm vụ
- Giỏo viờn nhc học sinh ghi ngắn gọn - Giáo viên lớp nhận xét, chữa bài, chốt lời giải
Bài tập 3:
- Giáo viên chốt lại kiến thức: Cốt truyện gồm có phần: mở đầu, diƠn biÕn vµ kÕt thóc
3 - Ghi nhí: 4 - LuyÖn tËp:
Bài tập 1: Giáo viên giải thích thêm để học sinh nắm rõ yêu cầu ca
- Giáo viên lớp nhận xét, giáo viên chốt lại kiến thức
Bi 2: - học sinh dựa vào tập để kể chuyện theo cách - Giáo viên nhận xét, chốt ý
- học sinh đọc yêu cầu BT1,2 - học sinh giở lại truyện Dế mèn bảo vệ kẻ yếu (2 phần), tìm việc ghi lại
Tr¶ lêi miƯng BT2
- Đại diện nhóm lần lợt trình bày kết - học sinh đọc yêu cầu bìa, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- häc sinh theo dâi
- - học sinh đọc nội dung ghi nhớ, SGK, lớp đọc thầm lại ghi nhớ - Một số học sinh đọc yêu cầu tập - học sinh làm vào nhỏp
- Cả lớp chữa
- học sinh viÕt bµi vµo vë - + häc sinh kĨ theo c¸ch - - häc sinh kể theo cách2 - Cả lớp nhận xét
5 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học Nhắc học sinh nhà đọc lại cho thuc ghi nh
- Chuẩn bị sau Tiếng Việt
ôn luyện
i- mục tiêu
- Rèn luyện kĩ xếp việc câu chuyện tạo thành cốt truyện
- Kể lại câu chuyện sinh động hấp dẫn dựa vào cốt truyện ii- hoạt động dạy học chủ yếu
1- KiĨm tra: ? Cèt trun thêng có phần nào? 2- Luyện tập
Bài 1: Ghi lại việc truyện Nàng tiên ốc
- Giáo viên tổ chức cho hs làm bµi (theo dâi hs yÕu)
- Cho hs tập kể lại truyện dựa vào cốt truyện tìm Khuyến khích hs thêm bớt hình ảnh lời nói để câu chuyn thờm hp dn, sinh ng
- Giáo viên cho ®iĨm
Bài 2: Tìm việc truyện Một nhà thơ chân Dựa vào cốt truyện kể lại truyện Một nhà thơ chân
- Giáo viên hớng dẫn nh
- Lu ý giáo viên cho hs tập kÓ nhãm
- KhuyÕn khÝch hs kÓ theo vai - NhËn xÐt, cho ®iĨm
- Häc sinh làm cá nhân
- 3-5 hc sinh c làm - 4-5 học sinh kể chuyện
- C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung (nÕu cã)
- Häc sinh tËp kÓ nhãm (3hs) - Vài hs lên kể
- Hs kể theo vai: dẫn chuyện, vua, nhà thơ
(58)Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2006 Toán
t18: Bảng đơn vị đo khối lợng (tr24)
I - Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Nhận biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn đề - ca - gam, héc - tô - gam, quan hệ đề - ca - gam, héc - tô - gam gam với
- Biết tên gọi, ký hiệu, thứ tự, mối quan hệ đơn vị đo khối lợng bảng đơn vị đo khối lng
II - Đồ dùng dạy - học:
- Một bảng có kẻ sẵn dịng, cột nh SGK nhng cha viết chữ số III - Các hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị:
- Gäi häc sinh lên bảng làm lại tập - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu - Ghi bảng: 2 - Giảng bài:
a) Gii thiu - ca - gam héc - tô - gam: * Giới thiệu đề - ca - gam:
- Yêu cầu học sinh nêu lại đơn vị đo học? kg = h
Giáo viên nêu: Để đo khối lợng vật nặng hàng chục gam, ngời ta dùng đơn vị đề - ca - gam
- ViÕt t¾t: dag
- Quy íc: dag = 10 gam ? 10g b»ng bao nhiªm dag? * Giíi thiƯu hÐc - t« - gam:
- Giáo viên giới thiệu tơng tự nh giáo viên lấy ví dụ: Gói chè 100g (1 hg); gói cà phê nhỏ 20g (2 dag) b) Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lợng - Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh nêu đơn vị học, giáo viên ghi vào bảng
? Nêu đơn vị nhở kg vị trí chúng bảng?
? Nêu đơn vị lớn đơn vị kg trị trí nó?
- Giáo viên cho học sinh nêu mối quan hệ hai đơn vị đo giáo viên điền vào bảng
? Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp lần đơn vị bé hơn, liền nó? - giáo viên chốt kiến thức
3 - LuyÖn tËp:
Bài 1: - học sinh đọc yêu cầu tự làm
Bµi 2: Lµm BC Lµm BC
Bµi 3,4: Làm vào - Giáo viên chấm, chữa 4 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên HS hệ thống học - Nhận xét ý thøc häc tËp
- Nh¾c häc sinh chuÈn bị sau
- học sinh nêu: tấn, tạ, yÕn, kg, g kg = 1000g
- häc sinh nhắc lại
- Cho hc sinh c li để bớc đầu học sinh nhớ ký hiệu, độ lớn dag, - học sinh: dag
- häc sinh ghi nhí: hg = 100g
- häc sinh lấy thêm ví dụ khác
- hc sinh nêu thứ tự đơn vị đo học: gam, dag, hg, kg, yến, tạ, - học sinh nêu: g, dag, hg - bên phải cột kg
- học sinh nêu: yến, tạ, - bên trái cột kg
- học sinh nêu: - 10 t¹ - 1000 kg t¹ = 10 yÕn = 100 kg
- 10 lần
- học sinh làm vào bảng - Nhận xét, chữa
- hc sinh lu ý viết đơn vị đo
- học sinh làm vào vở, học sinh lại đổi soát
(59)Khoa häc
Tại cần ăn phối hợp đạm động vật m TV
I - Mục tiêu: Sau tạp, häc sinh cã thĨ:
- Giải thích lý cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật - Nêu lợi ích cảu việc ăn cá
- Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật II - Đồ dùng dạy - học:
- H×nh trang 18, 19 - SGK - PhiÕu häc tËp
III - Hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh trả lời: Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn th-ờng xuyên thay i mún n?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm B - Dạy mới:
Hot ng 1: Trị chơi thi kể tên ăn chứa nhiều chất đạm * Mục tiêu: SGV
* C¸ch tiÕn hµnh
+ Bài 1: Tổ chức: Giáo viên chia lớp thành hai đội, đội cử đội trởng rút thăm xem đợc nói trớc hay sau + Bài 2: Cách chơi luật chơi + Bài 3: Thực
- Giáo viên bấm đồng hồ theo dõi * Giáo viên kết luận
- Lần lợt hai đội thi kể tên ăn chứa nhiều cht m
- Thời gian chơi tối đa 10'
- Cả lớp nhận xét đánh giá xem đội ghi đợc nhiều tên ăn
Hoạt động 2: Tìm hiều lý cần ăn phối hợp đạm động vậtvà đạm thực vật * Mục tiêu : SGV
* Cách tiến hành
+ Bớc 1: Thảo luận lớp
- Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận + Bớc 2: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập (SGV)
+ Bớc 3: Th¶o ln c¶ líp
- Giáo viên u cầu học sinh đọc lại mục bạn cần biết để chốt lại ý * Kết luận: SGV (51)
- Giáo viên nêu số lu ý:
* Khụng nên ăn nhu cầu chất đạm tỏng ngày
+ Khun khÝch häc sinh sư dơng ®Ëu phơ sữa đậu nành
* Kết luận chung:
- Giáo viên hệ thống học
- hc sinh đọc lại danh sách tên trò chơi hoạt động ăn vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật
- học sinh nhận phí làm việc
+ Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm
- học sinh đọc SGK - học sinh lắng nghe - Vài học sinh nhắc lại - học sinh tự liên hệ
- Nh¾c nhë häc sinh vỊ nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Chuẩn bị sau
Tiếng Việt
Luyện tập nâng cao
i- mục tiêu: Rèn kĩ sử dụng từ ghép, từ láy để đặt câu ii- hoạt động dạy học chủ yếu.
1- KiÓm tra:
(60)* Giáo viên nhận xét, cho điểm 2- Luyện tập.
Bài 1: Tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng sau: a) Xanh
b) Trắng c) Thẳng
Bài 2: Tìm từ ghép tổng hợp từ ghép phân loại
- t câu với từ ghép tổng hợp câu với từ ghép phân loại vừa tìm đợc Bài 3: Tìm từ láy theo mẫu sau Đặt câu với loại từ láy tìm đợc - Láy đâm đầu
- Láy vần
- Láy âm đầu vÇn
Bài 4: Tìm từ láy đoạn văn sau cho biết từ láy kiểu nào? lẫn chị Thấm với ngời khác Chị có thân hình nở nang cân đối Hai cánh tay béo lẳn, nịch Đôi lông mày khơng tỉa bao giờ, mọc lồ xồ tự nhiên, làm cho đôi mắt sắc sảo chị dịu dàng
* Häc sinh tù lµm bµi
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh lúng túng 3- Củng cố, dặn dò: Nhận xét học.
- Nhắc nhở ý thức dùng từ để đặt câu cho hay, sinh động Thứ sáu, ngày 29 tháng năm 2006
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cèt trun
I - Mục đích, u cầu:
- Thực hành tởng tợng tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện
II - §å dïng d¹y - häc:
- Tranh minh ho¹ cèt trun nói lòng hiếu thảo ngời mẹ èm
- Tranh minh ho¹ cho cèt trun nãi tính trung thực ngời chăm sóc cho mÑ èm
- Bảng phụ viết đề
III - hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- - học sinh nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết tập làm văn trớc - nhận xét - ghi ®iÓm
- học sinh kể lại câu chuyện "Cây khến" dựa vào cốt truyện có - Nhận xột - ghi im
B - Dạy mới:
1 - Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học. 2 - Hớng dẫn xây dựng cốt truyện:
a) Xác định yêu cầu đề bài: - Giáo viên học sinh quan sát phân tích đề, gạch chân từ ng quan trng
- Giáo viên nhắc nhở học sinh cách xây dựng cốt truyện
b) La chọn chủ đề câu chuyện: - Giáo viên nhắc học sinh: Từ đề cho em tởng tợng cốt truyện khác nhau: theo hai chủ đề: Sự hiếu thảo, tính trung thực
c) Thực hành xây dựng cốt truyện: - Gọi học sinh giỏi trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, nhắc nhở thêm - Cho học sinh tập kĨ nhãm - Tỉ chøc thi kĨ nhãm
- học sinh đọc yêu cầu đề - học sinh nêu: Hãy tởng tợng, kể lại vắn tắt,
- häc sinh l¾ng nghe
- học sinh tiếp nối đọc gợi ý Cả lớp theo dõi SGK - vài học sinh nối tiếp nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn: hiếu thảo -trung thực
- học sinh làm việc cá nhân, đọc thầm trả lời lần lợt câu hỏi gợi ý - 1học sinh giỏi làm mẫu
(61)- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Yêu cầu häc sinh viÕt vµo vë - häc sinh viÕt bµi vào 3 - Củng cố, dặn dò:
- Gọi - học sinh nêu cách xác định cốt truyện
- NhËn xÐt giê häc, dỈn häc sinh nhà kể lại câu chuyện tởng tợng cho ngời thân nghe
- Chuẩn bị sau Toán
t20: Giây, kỷ (tr25)
I - Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây, kỷ
- Biết mối quan hệ giây phút, kỷ năm
II - dựng dy - học: Đồng hồ thật có kim giờ, phút, giây III - Các hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị:
- Giáo viên kiểm tra học sinh đơn vị giờ, phút, ngày, tháng, năm học Chẳng hạn: năm = ngày; ngày =
1 năm - tháng; = phút - Giáo viên nhận xét, ghi điểm
B - Dạy mới:
1 - Giới thiệu bài: Giây, kỷ. 2 - Giới thiệu giây kû: a) Giíi thiƯu vỊ gi©y:
- GV cho học sinh quan sát chuyển động kim giờ, kim phút, kim giây + Giáo viên chốt: = 60 phút - Giáo viên GT kim giây mặt đồng hồ Giáo viên viết: phút = 60 giây + 60 giây giờ?
+ 60 gi©y b»ng mÊy phót? b - Giíi thiƯu vỊ thÕ kỷ:
- Giáo viên GT kỷ, GV viết: kỷ = 100 năm
+ 100 năm kỷ?
- GV núi: Bắt đầu từ năm đến năm 100 k 1,
+ Năm 1975 thuộc kỷ nào? + Năm thuộc kỷ nào?
+ Lu ý: ngời ta dùng số la mã để ghi tên kỷ: VD: "Thế kỷ XX"
3 - Thùc hµnh:
Bµi 1: Cho häc sinh lµm bµivµo chữa
- Giáo viên chốt kiến thức Bài 2: học sinh làm nháp - Giáo viên nhận xét
Bài 3: Cho học sinh làm vào - Giáo viên chấm, chữa bài, chốt KT
- học sinh quan sát nêu thời gian kim từ số đến số tiếp theo; kim phút vạch
- häc sinh nêu tơng tự nh học sinh cảm nhận vỊ gi©y
60 phút = 60 giây = phút - học sinh lắng nghe - - học sinh đọc lại - học sinh trả li
- học sinh nhắc lại + Thế kỷ 20
+ ThÕ kû 21
_ häc sinh lắng nghe - học sinh tự làm vào vở, - Nhận xét chữa
- học sinh lên bảng chữa - học sinh làm vào - 5- học sinh trình bày miệng 4 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét học, nhắc nhỏ học sinh luyện tập Địa lý
Hoạt động sản xuất ngời dân Hoàng Liên Sơn.
(62)- Trình bày đợc đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất ngời dân HLS - Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức
- Dựa vào hình vẽ nêu đợc quy trình sản xuất phân lân
- Xác lập đợc phối quan hệ địa lý thiên nhiên hoạt động sản xuất ngời
II - Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh, số mặt hàng thủ cơng, khai thác khống sản III - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra cũ: - Gọi số học sinh trả lời câu hỏi Hãy trình bày đặc điểm tiêu biểu dân c, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc HLS - Giáo viên nhận xét, ghi điểm
B - Dạy mới:
1 - Giới thiệu - Ghi bảng: 2 - Giảng bài:
a) Hot ng 1: Trồng trọt đất dốc - Giáo viên yên cầu dựa vào kênh chữ mục cho biết ngời dân HLS th-ờng trồng gì? đâu?
- GV yêu cầu HS tìm vị trí địa điểm ghi hình đồ ĐLTNVN - Yên cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: + Ruộng bậc thang thờng đợc làm đâu? + Tại phải làm ruộng bậc thang? + Họ trồng ruộng bậc thang? - Giáo viên kết luận hoạt động b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: Nghề thủ cơng truyền thống:
- Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK
- Giáo viên theo dõi
- Nhận xét, sửa chữa giúp học sinh hoàn thiÖn kiÕn thøc
- Giáo viên kết luận hoạt động c) Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: + Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình đọc mục trả lời câu hỏi + Kể tên số khống sản có HLS? Khống sản đợc khai thác nhiều nhất? + Mô tả quy trình sản xuất phân lân - Giáo viên kết lun
- học sinh làm việc lớp
- học sinh đọc thành tiếng mục - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hi
- học sinh tìm học sinh trả lời - học sinh quan sát hình trả lời: + Sờn núi
+ Để giữ nớc + Lúa
- học sinh quan sát hình thảo luận - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Các nhóm khác bổ sung
Khai thác khống sản - học sinh quan sát hình - học sinh đọc mục trả lời - vài học sinh trả lời câu hỏi
- Cả lớp giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện kiến thức
- Hs tự liên hệ việc bảo vệ tài nguyên 3 - Tổng kết bài: + Giáo viên tổng kết nội dung kiến thức bài.
+ Nhận xét học, nhắc häc sinh vỊ nhµ häc thc ghi nhí vµ chn bị sau Sinh hoạt
kim im n np hoạt động tuần 4
i- mơc tiªu:
- Học sinh kiểm điểm lại nề nếp học tập hoạt động khác, học sinh nhận thấy mặt đợc cha đợc để phấn đấu tuần tới
- Giáo viên đề phơng hớng tuần sau ii- nội dung:
1- Lớp trởng điều hành tổ trởng báo cáo hoạt động tổ 2- Giáo viên nhận xét chung
- Học tập: Đã ổn định nề nếp hơn, nhiên số bạn cha học nhà đầy đủ: Huy, Giang, Triển, Tiến
- Các hoạt động khác: Múa hát tập thể đẹp Có ý thức chăm sóc bồn hoa cảnh lớp giữ gìn vệ sinh chung
3- Giáo viên đề phơng hớng
(63)- Gi÷ v÷ng nỊ nÕp sinh hoạt tập thể Tiếng Việt
ôn luyện
i- mơc tiªu:
- Luyện viết đúng, đẹp đoạn thơ Tre Việt Nam: "Tre xanh bóng râm" ii- hoạt động dạy học chủ yếu
1- Kiểm tra: Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con: nghỉ chân, chói chang, trang sách
2- LuyÖn tËp:
- Gọi học sinh đọc thuộc lịng đoạn thơ "Tre xanh bóng râm" - - hc sinh c
- Yêu cầu học sinh tự nhớ viết
- Giáo viên nhắc em ý cách trình bày đoạn thơ lục bát, riêng câu đầu viết thành dòng giáo viên lu ý theo dõi sát học sinh chậm
- Giáo viên chấm, nhận xét số 3- Củng cố, dặn dò.
- Nhc li ni dung Nhắc nhở ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp - Nhận xét học
- DỈn: Chuẩn bị sau Luyện từ câu
Luyện tập từ ghép từ láy
I - Mục đích, yêu cầu:
- Bớc đầu nắm đợc mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận từ ghép từ láy câu,
II - Đồ dùng dạy - học:
- Từ điển Tiếng Việt, bút dạ, số tờ phiếu khổ to tập 2,3 III - hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị:
? ThÕ nµo lµ tõ ghÐp? Cho vÝ dơ ? Thế từ láy? Cho ví dụ B - Dạy mới:
1 - Gii thiu bi: Giới viên nên mục đích, yêu cầu học. 2 - Hớng dẫn học sinh làm tập:
Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc YC BT - Giáo viên phát biểu hớng dẫn học sinh làm
- Giáo viên nhận xát, chữa bài, chốt lại lời giải
Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu Giáo viên nói: Muốn làm tập cần xác định từ láy lặp lại phận (âm đầu, vần, âm đầu vần) - Giáo viên chấm số bài, nhận xét
- học sinh đọc nội dung tập - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩa, phát biểu ý kiến
- học sinh đọc nội dung tập - học sinh nhận phiếu, trao đổi làm
- Đại diện nhóm trình bày kết - học sinh đọc nội dung tập - Làm tập vào
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà xem lại tập 2, Tự học
(64)- Học sinh tự hoàn thành tập Luyện từ câu - Học sinh tự hoàn thành tập Toán tiết 16 - 18 Toán
luyện tập nâng cao
i- mục tiêu:
- Củng cố bảng đơn vị đo khối lợng số đo thời gian - Làm tập thành thạo
ii- hoạt động dạy - học chủ yếu 1- Kiểm tra: yến kg = kg
5 yÕn kg = kg tạ = tạ 2- Luyện tập
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống yến kg = = kg
4 tÊn t¹ = kg 15 kg dag = = dag 97 kg = yến kg
7 kỉ = năm
5 kỉ = .năm ngày =
1 12 giây = giây Bài 2: Điền dấu < , > , = thích hợp vào « trèng
6 tÊn t¹ 63 t¹ giê 20 260 gi©y tÊn 8100 kg 26 gi©y 726 gi©y t¹ 30 kg 43 kg thÕ kØ năm 150 năm
Bi 3: Mt xe ụ tô loại lớn chỗ đợc tạ hàng Một xe tơ loại nhỏ chở đợc 50 tạ hàng Hỏi hai xe chở đợc bao nhiờu t hng?
3- Củng cố, dặn dò.
? Hai đơn vị đo khối lợng liền lần? (10 lần) ? phút
- NhËn xÐt giê học - Dặn: Chuẩn bị sau Tự học
Hoàn thành tập
- Học sinh tự hoàn thành tập Chính tả, Tập làm văn - Học sinh tự hoàn thành tập Toán tiết 19, 20
Kỹ thuật Khâu đột tha. I - Mục tiêu:
- Học sinh biết cách khâu đột tha ứng dụng khâu đột tha - Khâu đột tha theo đờng vạch dấu
- Hình thành thói quen kiên trì, cẩn thận làm vịêc II - đồ dùng dạy - học:
- Tranh quy trình khâu đột tha
- Mẫu đờng khâu đột tha, vật liệu dụng cụ cần thiết III - hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 - Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu học. 2 - Hớng dẫn học sinh thao tác quan sát nhận xét mẫu: - Giáo viên giới thiệu đờng mẫu khâu
đột tha, yêu cầu học sinh quan sát nêu nhận xét mẫu
- Giáo viên nhận xét phần trình bày học sinh kết luận đặc điểm mũi
(65)khâu đột tha
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ 3 - Hớng dẫn thao tác kỹ thuật. - Giáo viên treo tranh quy trình khâu đột tha
- Giáo viên nhận xét
- GV hng dẫn thao tác bắt đầu khâu - YC HS nêu cách kết thúc đờng khâu? - Giáo viên nêu số điểm cần lu ý - Yêu càu HS thực hành giây kẻ li
- 3-4 học sinh đọc, lớp đọc thầm - học sinh quan sát tranh quy trình hình 2,3,4 (SGK) để nêu bớc quy trình khâu đột tha
- häc sinh thùc hiƯn - häc sinh nªu
- học sinh lắngn ghe - học sinh tập khâu
4 - Tổng kết bài: Giáo viên nhận xét học, nhắc học sinh học thuộc ghi nhớ.
bài soạn Tuần 5:
Th hai, ngy thỏng 10 nm 2006 Tp c
Những hạt thóc giống
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trơn toàn Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực bé mồ côi Đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện Đọc ngữ điệu câu kể câu hỏi
- Hiểu nghĩa từ ngữ Nắm đợc ý câu chuyện Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật
- Giáo dục học sinh lòng trung thực, dũng cảm
II - đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa đọc SGK III - họat động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị:
- Giáo dục kiểm tra học sinh đọc thuộc lòng thơ "Tre Việt Nam" trả lời câu hỏi nội dung
- NhËn xÐt, chữa B - Dạy mới:
1 - Giới thiệu - Ghi bảng.
2 - Hng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- học sinh đọc nối đọc đoạn + Lợt 1,2: kết hợp sửa lỗi phát âm, ngt ngh hi
+ Lợt 3: Kết hợp giải nghÜa tõ
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp - Giáo viên nhận xét
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu bài: Giáo viên nêu yêu cầu - học sinh đọc thầm, đọc thành tiếng đoạn, để trả lời câu hỏi SGK - Giáo viên chốt ý
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- học sinh lợt đọc nối tiếp đoạn (3 lợt)
- häc sinh kh¸c nghe, nhËn xÐt, ph¸t hiƯn lỗi sai
- hc sinh luyn c theo cp - học sinh đọc
- häc sinh lắng nghe
- học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
(66)- Giáo viên nhắc nhở, hớng dẫn em tìm giọng đọc văn
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn theo lối phân vai - Giáo viên học sinh khác lắng nghe bình chọn bạn đọc hay
- học sinh tiếp nối đọc đoạn - học sinh khác nghe - góp ý
- nhóm luyện đọc theo lối phân vai đoạn:
"Chôm lo lắng ta!" - vài nhóm thi đọc trớc lớp 3 - Củng cố, dặn dị: Giáo viên hỏi: Câu chuyện muối nói với em điều gì? - Học sinh phát biểu ý kiến riêng - liên hệ
- Giáo viên nhận xét học, yêu cầu học sinh luyện đọc, chuẩn bị sau Tốn
t 21: Lun tËp (tr 26)
I - Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Củng cố nhận biết số ngày tháng năm - Biết năm nhuận có 366 ngày năm không nhuận có 365 ngày
- Cng cố mối quan hệ giữ đơn vị đo thời gian học, cách tính mốc kỷ II - Đồ dỳng dạy - học:
- Bảng phụ chép tập 2, tập 4, phiếu tập (học sinh chuẩn bị) III - hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị:
- học sinh lên bảng làm lại tập trang 25 - Nhận xét, chữa
B - Bµi míi:
1 - Giới thiệu - Ghi bảng. 2 - Hớng dẫn học sinh luyện tập Bài 1; Cho học sinh tự đọc đề bài, làm bi v cha bi
- Giáo viên nhận xét cho học sinh nhớ số ngày tháng theo bàn tay Bài tập 2: Giáo viên treo bảng phụvà yêu cầu học sinh làm
- Cht kt Bài tập 3:
a) Học sinh phải xác định năm 1789 kỉ ?
b) Hớng dẫn học sinh xác định năm sinh Nguyễn Trãi: 1980-600 =1380 Từ xác định tiếp năm 1380 thuộc kỷ nào?
Bài tập 4: - Yêu cầu học sinh đọc kỹ toán làm nh sau Muốn xác định chạy nhanh hơn, cần phải so sánh thời gian chạy bạn
Bµi tập 5: - Giáo viên treo bảng phụ phát phiếu học tập cho học sinh
- Giáo viên nhận xét chữa
- học sinh tạ làm - Cả lớp chữa - học sinh theo dõi
- học sinh làm vào nháp, học sinh lên bảng chữa
- Cả lớp nhận xét, chữa - học sinh trả lời XVIII - học sinh tính vào nháp - Thế kû XIV
- học sinh đọc đề
Làm bài: 1/4 phút = 15 giây 1/5 = 12 gi©y
12 < 15 VËy bình chạy nhanh (3 giây)
- hc sinh làm việc với phiếu: khoan vào trớc câu trả lời
a) B; b: C 3 - Cñng cè, dặn dò:
- Tng kt bi, nhn xột gi học, tuyên dơng Đạo đức
BiÕt bµy tá ý kiến
I - Mục tiêu: Học xong này, học sinh có khả
- Nhn thc đợc em có quyền ý kiến, có quyền trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em
(67)- Biết tôn trọng ý kiến ngời khác II - đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4, vài tranh đồ vật dùng cho họat động khơng động - bìa nhỏ màu đỏ, xanh, trắng
iii - họat động dạy - học: Khởi động: Trò chơi "Diễn tả"
- Cách chơi: Giáo viên chia học sinh thành 4-6 nhóm giao cho nhóm đồ vật tranh Mỗi nhóm ngồi thành vịng trịn lần lợt ngời vừa cầm đồ vật, tranh quan sát vừa nêu nhận xét đồ vật, tranh
- Th¶o ln: ý kiÕn cđa nhóm có giống không?
- Giáo viên kết luận: Mỗi ngời có ý kiến, nhận xÐt kh¸c vỊ cïng mét sù vËt
1 - Họat động 1: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình phần đặt vấn đề SGK - GV kết luận: SGV - 23
2 - Họat động 2: Thảo luận theo nhóm ụi
- Nêu yêu cầu tập - KÕt luËn: SGV - 23
3 - Họat động 3: Bày tỏ ý kiến - Phố biến cách bày tỏ thái độ thơng qua bìa
- Lần lợng nêu ý kiến tập 2, yêu cầu học sinh giải thích lý - Kết luận: SGV - 24
C©u hái 1,2 trang 9, SGK - học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Thảo luận lớp: câu hỏi
Bi tập 1, sách giáo khoa: - học sinh đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm đơi - Một số nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài tập 2, sách giáo khoa:
: tỏn thnh Xanh: phn i
Trắng: phân vân, lìng lù
- Học sinh chọn cách biểu lộ thái độ - Thảo luận chung lớp
Họat động tiếp nối: Đọc phần ghi nhớ SGK; thực yêu cầu tập 4, số tiểu phẩm
Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2006 Chính tả
Nghe - viết: Những hạt thóc giống
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết tả, trình bày đoạn văn "Những hạt thóc giống"
- Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: l/n, II - đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung tập 2a III - họat động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp từ ngữ (bắt đầu r/d/ gi) đợc luyện viết tập tả trc
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm B - Dạy mới:
1 - Gii thiu bi: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu cảu học. 2 - Hớng dẫn học sinh nghe, viết:
- GV đọc tồn tả SGK - u cầu học sinh tập viết nháp chữ dễ viết sai
- Giáo viên nhắc nhở HS trớc viết - GV đọc câu cho học sinh viết - GV đọc lại tồn tả lợt - GV chấm chữa 1/2 số
- NhËn xÐt chung
- HS đọc thầm theo, nêu nội dung - học sinh nêu viết từ ngữ khó viết - học sinh lắng nghe
- học sinh viết tả - học sinh soát lại bµi
(68)3 - Híng dÉn häc sinh làm BT tả. - GV yêu cầu học sinh lµm bµi tËp 2a - GV híng dÉn häc sinh đoán chữ - Quan sát chung
- Chấm bµi nhËn xÐt * Bµi tËp 3:
- Cho học sinh đọc câu đố giải đố - Cả lớp giáo viên chốt lại lời giải 4 - Củng cố, dặn dò:
- học sinh nêu yêu cầu - học sinh đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ trống - Làm vào
- học sinh lên bảmg chữa - Nhận xÐt
- häc sinh tr¶ lêi
- Giáo viên nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh ghi nhớ để không viết sai từ ngữ vừa học học thuộc lòng câu đố để đố lại ngi
Luyện từ Câu
Mở réng vèn tõ: Trung thùc - Tù träng
I - Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng - Năm đợc nghĩa biết cách dùng từ ngữ nói để đặt câu
- Giáo dục học sinh lịng trung thực, tự trọng thơng qua tập, đặc biệt thành ngữ, tục ngữ tập
II - đồ dùng dạy - học:
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để học sinh làm tập - Từ điển Tiếng Việt
- Bút xanh, đỏ, phiếu khổ to viết nội dung tập 4, iii - họat động dạy - học:
A - Kiểm tra cũ:
- Giáo viên kiểm tra häc sinh: em lµm bµi tËp 2, em làm tập - Nhận xét cho điểm
B - Dạy mới:
1 Gii thiu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu bài. 2 - Hớng dẫn học sinh làm BT:
Bµi tập 1: Giáo viên viết phiếu phát cho nhóm
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải ỳng
Bài tập 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn sửa câu cho học sinh
Bi tập 3: - Giáo viên nhắc học sinh dùng từ điển để tra nghĩa từ tự trọng tìm lời giải
- Nhận xét chốt lại lời giải Bài tập 4:
- Giáo viên bổ sung thêm chốt lại lời giải
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhËn xÐt giê häc
- học sinh đọc yêu cầu bài, đọc mẫu
- học sinh trao đổi, làm - học sinh trình bày kết
- học sinh sinh nghĩ, em đặt câu với từ nghĩa với trung thực, câu với từ trái nghĩa với trung thực - học sinh đọc nội dung tập - Từng cặp trao đỏi, làm
- mét số học sinh trình bày làm phiếu - dán lên bảng
- Cả lớp nhận xét chữa bµi
- Cả lớp trao đổi nêu ý kiến riêng nghĩa thành ng
- Yêu cầu hs nhà học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ sách giáo khoa - Chuẩn bị sau
Toán
t22 Tìm sè trung b×nh céng (tr 26)
(69)- Có hiểu biết ban đầu số trung bình cộng nhiều số - Biết cách tìm số trung b×nh céng cđa nhiỊu sè
ii - đồ dùng dạy - học: Sử dụng hình vẽ SGK iii - họat động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị:
- häc sinh lên bảng chữa tập trang 26 - Nhận xét chữa
1 - Giới thiệu - Ghi bảng.
2 - Giới thiệu số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng: Bài toán 1: - Giáo ivên nêu toàn
vẽ tóm tắt lên bảng
- Hớng dẫn học sinh giải toán
- Nêu nhận xét giáo viên nhấn mạnh: trung bình cộng, trung bình
Bi toán 2: GV hớng dẫn học sinh họat động để giải toán tơng tự
3 - Thùc hµnh:
Bài tập 1: - Cho học sinh nêu YC BT - GV quan sát giúp đỡ
- Gọi số học sinh lên bảng chữa - GV nhận xét gọi học sinh nêu lại cách t×m sè TBC
Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc đề - ? Muốn biết trung bình em cân nặng ta làm nh ? Tìm số TBC nh nào?
- GV yêu cầu học sinh làm vào - GV chấm, chữa bài, nhận xét
Bài tập 3: GV hớng dẫn học sinh viết tất số tự nhiên liên tiếp từ - tìm số TBC số
- Giáo viên nhËn xÐt, chèt kiÕn thøc
- học sinh đọc thầm tốn quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung tập học sinh lên bảng viết giải - học sinh đọc
- học sinh họat động nêu nhận xét - Rút cách tìm số TBC
- häc sinh nªu yêu cầu - Tự làmbài vào nháp - học sinh lên bảng - Cả lớp nhận xét chữa - Vài học sinh nêu
- học sinh đọc Cả lớp đọc thầm - học sinh nêu: tìm số trung bình cộng số ghi cân nặng ngời - học sinh trả lời
- Tự làm toán vào - häc sinh lµmbµi tËp vµo vë - häc sinh lên bảng chữa - Nhận xét
4- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học, củng cố
- Nhắc học sinh nhà tự lun tËp vỊ sè TBC KĨ chun
Kể chuyện nghe, đọc
I - Mục đích, yêu cầu:
- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói tính trung thực
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện)
- Chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn
II - đồ dùng dạy - học: Một số truyện viết tính trung thực - Bảng lớp viết Đề
III - họat động dạy - học: A - Kiểm tra bi c:
- Giáo viên kiểm tra học sinh kể, 1,2 học sinh kể 1,2 đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân chính, trả lời câu hỏi nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm B - Dạy mới:
1 - Giới thiệu - Ghi bảng. 2 - Híng dÉn häc sinh kĨ chun a) Híng dÉn HS tìm yêu cầu
(70)bài, gạch dới từ ngữ quan trọng
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm truyện: khơng tìm đợc câu chuyện ngồi SGK kể câu chuyện SGK nhng không đ-ợc tính điểm cao
b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Kể chuyện nhóm
Giáo viên nhắc học sinh câu truyện dài em kể 1,2 ®o¹n
- Thi kĨ chun tríc líp
- Giáo viên dán tờ phiếu có viết tiêu chuẩn ỏnh giỏ
- Giáo viên lớp bình chän b¹n kĨ chun hay
- học sinh tiếp nối đọc gợi ý - - -
- học sinh tự nhớ lại truyện đợc đọc nghe
- Một số học sinh tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện nói rõ chủ đề câu chuyện
- học sinh kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- häc sinh xung phong thi kĨvµ nãi ý nghÜa cđa trun
- Cả lớp nhận xét, đánh giá 3 - Củng cố, dặn dũ:
- Giáo viên nhận xét học, biểu dơng em có ý thức học tập tốt Nhắc học sinh chuẩn bị sau
Hot ng th
học an toàn giao thông
bi 4: lựa chọn đờng an toàn (dạy theo tài liệu)
Toán
ôn luyện
i- mục tiêu:
- Củng cố tìm số trung bình cộng nhiều số ii- hoạt động dạy học chủ yếu
1- KiĨm tra.
- Mn t×m sè TBC nhiều số ta làm nào? - Tìm TBC cđa 21, 17, 15, 19
2- Lun tËp.
Bài 1: Tìm số TBC số: a) 23, 71
b) 34, 91, 64
c) 456, 620, 148 vµ 372
Bài 2: Đội A đội B thu hoạch đợc 1456 kg cà phê Đội C D thu hoạch đợc 1672 kg cà phê Hỏi trung bình đội thu hoạch đợc kg cà phê? Bài 3: Trong đợt thi đua làm kế hoạch nhỏ tổ ba có 12 bạn chia làm nhóm thu đợc tất 48 kg giấy vụn Hỏi:
a) Trung bình nhóm thu đợc kg giấy b) TB bạn thu đợc kg giấy vụn? * Hớng dẫn:
? Tæ Ba gåm mÊy nhãm (2)
? Thu đợc kg giấy (48 kg)
? Muốn tìm TB nhóm thu đợc kg giấy ta làm nào? ? Tổ Ba gồm bạn? (12)
? Thu đợc kg giấy
? Muốn tìm TB bạn thu đợc kg giấy ta làm nào? 3- Củng cố, dặn dò.
(71)Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2006 Tp c
Gà trống cáo
I - mơc tiªu:
- Đọc trơi chảy, lu lốt thơ Biết ngắt nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ Biết đọc với giọng vui, dỉ dỏm, thể đợc tâm trạng tính cách nhân vt
- Hiểu từ ngữ hiểu ý nghĩa ngầm (của thơ ngụ ngôn) sau lời nói ngào cảu Cáo Gà trống
- Hiểu ý nghĩa thơ ngụ ngôn: Khuyên ngời hÃy cảnh giác thông minh nh Gà trống, tin lời mê ngào kẻ xấu xa nh cáo
- Hc thuc lũng thơ II - đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa thơ SGK III - Các họat động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- Giáo viên kiểm tra học sinh tiếp nối đọc truyện "Những hạt thóc giống", trả lời cau hỏi sách giáo khoa
B - Bµi míi.
1 - Giới thiệu - ghi bảng. 2 - Luyện đọc tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần1+2: GV kết hợp sửa lỗi phát âm, lỗi ngắt nhịp thơ sai Lần 3: Kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh tự luyện đọc nhóm
- GV đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu bài:
- u cầu học sinh đọc thầm, đọc thành tiếng đoạn, trao đổi, thảo luận câu hỏi
- Chốt lại ý trả lời
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòngbài thơ
- Giáo viên hớng dẫn em tìm giọng đọc thơ, thể - Hớng dẫn đọc diễn cảm thi đọc diễn cảm đoạn 1,2
- YC học sinh nhẩm đọc thuộc thơ - Giáo viên nhận xét
3 - Cñng cè bài:
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa thơ liên hệ thân
- học sinh tiếp nối đoạn thơ (3 lỵt
- học sinh khác nghe - nhận xét - học sinh đọc mục thích - học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2 học sinh đọc - Lắng nghe
- học sinh đọc bài, trao đổi trả lời câu hỏi SGK
- học sinh tiếp nối đọc đoạn thơ
- Cả lớp nghe, nhận xét góp ý cách đọc
học sinh luyện đọc cá nhân, theo vai -thi đọc diễn cảm
- học sinh nhẩm thuộc thơ - Thi đọc thuộc lòng thơ - Nhận xét bình chọn
- - häc sinh nªu - häc sinh liªn hƯ - Nhận xét học, nhắc học sinh học thuộc lòng thơ
Tập làm văn
Viết th (kiểm tra viÕt)
I - mục đích, yêu cầu:
(72)II - đồ dùng dạy - học:
- Giấy viết, phong bì (mua tự làm), tem th
- GiÊy khỉ to viÕt v¾n t¾t nội dung gần ghi nhớ tiết tập làm văn cuối tuần
III - cỏc hot ng dạy - học:
Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích yêu cầu kiểm tra Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
cần ghi nhớ ba phần th - GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV dán lên bảng nội dung cần nhớ - YC học sinh đọc đề gợi ý SGK - GV nhắc nhở học sinh điều cần lu ý vit
- Giáo viên nhận xét
Hot động 3; học sinh thực hành viết - Giáo vien quan sát, giúp đỡ học sinh lúng túng - thu Hoạt động 4: Củng cố, dặng dị:
- NhËn xÐt giê häc, nh¾c nhë häc sinh vỊ nhµ lun tËp viÕt th
- - häc sinh nªu
- học sinh để giấy, phong bì, tem lên bàn
- học sinh đọc, lớp đọc thầm - học sinh lắng nghe
- Một số học sinh nói đề đối t-ợng em chọn để viết th
- häc sinh viÕt th
- Cuối giờ, đặt th vào phong bì, viết địa ngời gửi, nhận nộp cho giáo viên
To¸n
t23 Lun tËp (tr 28)
I - Mơc tiªu: Gióp häc sinh củng cố:
- Hiểu biết ban đầu số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng - Giải toán tìm số trung bình cộng
II - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- häc sinh lên làm tập 1, học sinh lên làm tập
- Giáo viên kiểm tra dới líp: Mn t×m sè trung b×nh céng cđa hai hay nhiỊu sè ta lµm nh thÕ nµo?
- NhËn xét cho điểm B - Dạy mới:
1 - Giới thiệu - ghi bảng. 2 - Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: Yêu càu học sinh tự làm chữa
Bi 2: - Gọi học sinh đọc đề - Giáo viên hớng dẫn
- Chèt kiÕn thøc
Bài 3: GV hớng dẫn tơng tự Bài 4: Gọi học sinh đọc đề - Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích đề tóm tắt tốn
+ Tính số thực phẩm ô tô đầu, ô tô sau
+ Tính tổng số thực phẩm ô tô tìm trung bình cộng
- Giáo viên chấm số bài, nhận xÐt - Chèt kiÕn thøc
Bài 5: - Yêu cầu học sinh tính tổng số biết
- học sinh làm vào BC - Nhận xét chữa bµi
- học sinh đọc đề - Tự làm vào nháp - học sinh lên bảng chữa - Cả lớp nhận xét
- học sinh đọc đề
- học sinh xác định yêu cầu tập - học sinh lên bảng tóm tắt
- häc sinh lµm bµi vµo vë 36 x = 180 (t¹)
45 x = 180 (t¹)
(180 + 180) : = 40 (t¹) = tÊn - häc sinh lên bảng chữa - Nhận xét
- học sinh làm chữa - Nhận xét
(73)- Giáo viên nhận xét học, nhắc học sinh nhà tự ôn tập Lịch sử
Nớc ta dới ách đô hộ triều đại phong kiến phơng bắc
I- Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy, häc sinh biÕt:
- Từ năm 179 trớc công nguyên đến năm 938, nớc ta bị triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ
- Kể lại số sách áp bóc lột triều đại phong kiến phơng Bắc nhân dân ta
- Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lợc, giữ gìn văn hóa dân tộc
II - đồ dùng dạy - học:
PhiÕu häc tËp cña häc sinh, bang
III - họat động học sinh giáo viên 1 - Giới thiệu - ghi bng.
2 - Giảng bài:
a) Hat ng 1: Làm việc cá nhân - GV đ bảng phụ kẻ sẵn cột nh SGV trang 21
- Giải thích khái niệm cha văn hóa - Yêu cầu học sinh nêu kết giáo viên kết luận họat động
b) Họat động 2: Làm việc CN
- Giáo viên đa bảng thống kê (có ghi thời gian diễn khởi nghĩa, cột ghi khởi nghĩa để trống): (nh SGV - 22)
- Giáo viên nêu yêu cầu cho häc sinh lµm viƯc víi phiÕu häc tËp råi báo cáo kết
- Giỏo viờn nhn xột - Kết luận họat động c) Tổng kết bài:
- Giáo viên nhận xét học
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị sau
- học sinh so sánh tình hình nớc ta trớc sau bị triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ điền nội dung vào bảng
- học sinh báo cáo kết lớp nhận xÐt bæ sung
- học sinh độc sách giáo viên điền tên khởi nghĩa vào cột khởi nghĩa tơng ứng với thời gian - Một số học sinh báo cáo kết làm việc trớc lớp
- NhËn xÐt, bỉ sung
Tiếng Việt ôn luyện
i- mục tiêu:
- Ơn kể chuyện: Kể đợc câu chuyện có nội dung nói tính trung thực - Kiểm tra đọc thuộc lòng thơ: Gà Trống Cáo
ii- hoạt động dạy - học chủ yếu 1- Kể chuyện.
- Giáo viên gọi hs kể chuyện (đã nghe, đọc) có nội dung tính trung thực Gọi - em cha đợc kể
- Các bạn khác nghe - trao đổi ND ý nghĩa truyện - GV nhận xét, cho điểm
2- Tập đọc.
- Gọi Hs đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi bài: Gà Trống Cáo - Hs nhận xét, giọng đọc, ngắt nghỉ
(74)Danh tõ
I - Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu danh từ từ vật (ngời, vật, tợng, khái niệm đơn vị)
- Nhận biết đợc danh từ câu, đặc biệt danh từ khái niệm, biết đặt câu với danh từ
- Học sinh có ý thức dùng từ đặt câu II - đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép Bài tập 1,2 (phần nhận xét), tập (luyện tập) - Tranh, ảnh số vật có đoạn thơ tập III - hoạt động dạy - học:
A - KiÓm tra cũ:
- Giáo viên kiểm tra học sinh làm tập 1, - Giáo viên nhận xét, chữa bài, cho điểm
B - Bài míi:
1 - Giới thiệu - Ghi bảng. 2 - Hớng dẫn hoạt động: a) Nhận xét:
Bµi tËp 1:
- Phát phiếu c ho nhóm học sinh, h-ớng dẫn em đọc câu thơ, gạch d-ới từ vật câu
- Giáo viên chốt lại lời giải Bài tập 2: Giáo viên tổ chức nh - Giáo viên giải thích thêm DT, khái niệm, danh từ đơn vị
b) Ghi nhớ: Giáo viên gọi học sinh đọc. - Giáo viên chốt kiến thức
c) LuyÖn tËp:
Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc YC BT - học sinh phát biểu cho học sinh - GV quan sát giúp đỡ học sinh làm - GV yêu cầu lớp nhận xét, chữa - Giỏo viờn cht kin thc
Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu BT2 - Yêu cầu học sinh làm
- Gọi số học sinh trình bày kết - Giáo viên lớp nhận xét
- Giáo viên chốt kiến thức
1 học sinh đọc nội dung tập Cả lớp đọc thầm
- học sinh trao đổi, thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết
- Nhận xét chữa - học sinh làm - học sinh lắng nghe - Nêu nhận xét
- học sinh đọc to, lớp đọc thầm - học sinh đọc yêu cầu tập - học sinh làm phiếu tập
- C¶ líp lµm vµo vë
- Mét sè häc sinh trình bày kết quả, nhận xét
- hc sinh đọc thầm yêu cầu - học sinh làmbài cá nhân
- học sinh nối tiếp đọc câu văn mỡnh va t
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh nhà tìm thêm danh từ đơn vị, tợng tự nhiên, khái niệm gần gi
- Nhắc học sinh chuẩn bị sau
Tự học
Hoàn thành tập - Hs hoàn thành tập tả
(75)t24: Biểu đồ (tr 28)
I - Môc tiªu: Gióp häc sinh:
- Bớc đầu nhận biết biểu đồ tranh
- Biết đọc phân tích số liệu biểu đồ tranh - Bớc đầu phân tích số liệu biểu đồ tranh II - Đồ dùng dạy - học:
- Biểu đồ tranh SGK
III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- Häc sinh 1: Chữa tập 2; học sinh 2: Chữa tập - Giáo vêin kiểm tra lớp tập
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm B - Dạy mới:
1 - Giới thiệu - g hi bảng:
2 - Hng dẫn học sinh làm quen với biểu đồ tranh: - Giáo viên cho học sinh quan sát biểu
đồ "Các gia đình" SGK - Bằng hệ thống câu hỏi phát vấn giáoi vên cho học sinh phát biểu nội dung biểu đồ
- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức 3 - Thùc hµnh:
Bài 1; GV cho học sinh quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi dới biểu đồ - Ngoài câu hỏi SGK, học sinh tự phát vấn trả lời câu hỏi - Giáo viên chốt kiến thức
Bài 2: - Giáo viên cho học sinh đọc tìm hiểu yêu cầu
- GV hớng dẫn học sinh làm gọi học sinh lên bảng làm a, b Sau cho học sinh làm phần c
- GV chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt chung 4 - Củng cố, dặn dò:
- hc sinh quan sát biểu đồ SGK - học sinh phát biểu: biểu đồ có cột, hàng, nội dung cột, hàng
- học sinh quan sát trao đổi trả lời câu hỏi
- học sinh hỏi lẫn trả lời - học sinh đọc, nắm yêu cầu - học sinh lên bảng làm Học sinh1: làm phần a
Học sinh 2: Làm phần b Cả lớp làm vào vửo - Nhận xét, chữa - Giáo viên tổng kết bài, nhận xét học
- Nhắc học sinh chuẩn bị sau Khoa học
Ăn nhiều rau chín sử dụng thực phẩm an toàn I - mục tiêu: Sau bµi häc, häc sinh cã thĨ
- Giải thích phải ăn nhiều rau, chín ngày - Nêu đợc tiêu chuẩn thực phẩm an toàn - Kể biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm
- Cã ý thức ăn nhiều rau, chín, sử dung thực phẩm an toàn II - Đồ dùng dạy - häc:
- H×nh trang 22, 23 - SGK
- Sơ đồ tháp dinh dỡng cân đối trang 17 - SGK
- Học sinh chuẩn bị theo nhóm: số rau, quả, số đồ hộp (vỏ đồ hộp) III - hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị:
- GVkiểm tra học sinh: Tại nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật? Nêu lợi ích muối i- ốt?
- NhËn xÐt, cho ®iĨm B - Bµi míi:
(76)a) Họat động 1: Tìm hiểu lý cần ăn nhiều rau chớn
* Mục tiêu: học sinh biết giải thích phải ăn nhiều rau - chín ngày. * Cách tiến hành:
- Yờu cu hc sinh xem lại sơ đồ tháp dinh dỡng cân đối nhận xét xem xét loịa rau chín đợc khuyên dùng với liệu lợng NTN?
- Giáo viên kết luận
- học sinh quan sát nêu nhận xét - học sinh kể tên số loại rau, em ăn hàng ngày nêu ích lợi việc ăn rau,
b) Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm an tồn * Mục tiêu: Giải thích thực phẩm an toàn. * Cách tin hnh:
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: Thế thực phẩm an toàn?
- GV kÕt ln, nh¾c nhë HS thùc hiƯn
- học sinh thảo luận nhóm đơi trình bày sản phẩm
- NhËn xÐt bæ sung
c) Hoạt động 3: Thảo luận biện pháp thực giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
* Mục tiêu: Kể biện pháp thực vệ sinh ATTP. * Cách tiến hành:
- GV chia líp lµm nhãm vµ giao NV: nhãm 1: Chän thức ăn tơi,
- Cách nhận thức ¨n «i, hÐo
+ Nhóm 2: - Cách chọn đồ hộp chọn nhiều thức ăn đợc đóng gói (lu ý thời hạn sử dụng in vỏ hộp)
+ Nhóm 3: Sử dụng nớc để rửa thực phẩm dụng cụ nấu ăn, cần thiết phải nấu thức ăn chín
- Giáo viên kết lun hot ng
- Các nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
3 - Tỉng kÕt bµi:
- Giáo viên kết luận chung toàn bài, nhận xét học, nhắc học sinh đọc kỹ mục Bạn cần biết (SGK) chuẩn bị cho sau
TiÕng viƯt
lun tËp n©ng cao
i- mơc tiªu
- Củng cố hiểu biết danh từ - Xác định đợc danh từ câu - Biết đặt câu với danh từ
ii- hoạt động dạy học chủ yếu 1- Kiểm tra.
- Danh từ gì? Lấy ví dụ 2- Luyện tập.
Bài 1: Tìm:
- danh từ ngời - danh từ tợng - danh từ vật - danh từ đơn vị
Đặt câu với danh từ em vừa tìm đợc Bài 2:
§äc thầm Những hạt thóc giống tìm danh từ có Thứ sáu, ngày tháng năm 200
tập làm văn
(77)i- mc ớch yờu cu
- Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện
- Bit dng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện - Học sinh có ý thức rèn luyện viết đoạn văn cho tốt
ii- đồ dùng dạy - học
- Bút số tờ phiếu khổ to viết nội dung tập 1, 2, (phần nhận xét), để khoảng trống cho học sinh làm theo nhóm
iii- hoạt động dạy -học A- Kiểm tra cũ:
- Gọi - học sinh đọc lại truyện "Những hạt thóc giống" B- Dạy mới:
1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học: 2- Tổ chức hoạt động tìm hiểu nội dung bài:
a) NhËn xÐt
Bài tập 1,2: Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu lớp đọc thầm lại truyện "Những hạt thóc ging"
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhãm víi phiÕu häc tËp
- u cầu trình bày kết - Chốt lại lời giải
- Đặt câu hỏi cho học sinh nêu nhận xét tập
b) Ghi nhớ: Giáo viên nhắc học sinh cần học thuộc, khắc sâu phần GN c) LuyÖn tËp:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV giải thích thêm để học sinh nắm vững yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài, giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh làm - Gọi số học sinh đọc làm mình, giáo viên nhận xét, chữa cho học sinh
- học sinh yêu bài, đọc thầm truyện "Những hạt thóc giống" - Từng cặp học sinh trao đổi, làm tập 1, trờn phiu
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh nêu nhận xét, tập - 2-3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm lại
- học sinh đọc yêu cầu
- học sinh tiếp nối đọc đoạn văn Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ tởng tợng để viết bổ sung phần thân đoạn
- số học sinh đọc kết làm - Cả lớp giáo viên nhận xét 3- Củng cố, dn dũ.
- Nhận xét tiết học, yêu cầu häc sinh häc thc néi dung cÇn ghi nhí ViÕt vào đoạn văn thứ với phần
To¸n
Biểu đồ (tiếp theo)
i- mục tiêu: Giúp học sinh - Bớc đầu nhận xét biểu đồ cột
- Biết cách đọc phân tích số liệu biểu đồ cột
- Bớc đầu xử lý số liệu biểu đồ cột thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản ii- đồ dùng dạy - học
Bảng phụ vẽ biểu đồ cột "số chuột bốn thôn diệt đợc" biểu đồ tập - SGK
iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra c.
- Học sinh trình bày miệng tập
- Học sinh trình bày tập bảng lớp - Giáo viên nhận xét, ghi điểm
B- Bài mới.
1- Gii thiu - ghi bảng 2- Làm quen với biểu đồ cột
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ biểu đồ "số chuột bốn thôn diệt đợc" - Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh
- học sinh quan sát biểu đồ
(78)tr¶ lêi
- Giáo viên nhận xét, chốt câu trả lời
- KÕ luËn 3- Thùc hµnh:
Bài 1: Cho học sinh tìm hiểu yêu cầu tập Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi SGK
Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh lên bảng viết tiếp vào chỗ chấm biu
- Giáo viên hớng dẫn làm phần b - Giáo viên chấm số bài, nhận xét, chữa
trong biu , cỏch c s liệu biểu diễn cột tác dụng biểu đồ
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Làm vào vở, nhận xét chữa - học sinh nêu yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm quan sát biểu đồ
- học sinh làm phần a - học sinh làm phần b vào - Nhận xét chữa
4- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét học, chuẩn bị sau Địa lý
Trung du Bắc Bộ
i- mục tiêu: Học xong này, học sinh biết: - Mô tả đợc vùng trung du Bắc Bộ
- Xác lập đợc mối quan hệ địa lý thiên nhiên hoạt động sản xuất ngời trung du Bắc Bộ
- Nêu đợc quy trình chế biến chè
- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức - Có ý thức bảo vệ rừng tham gia trồng ii- đồ dùng dạy - học.
- Bản đồ hành Việt Nam - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ
iii- hoạt động dạy - học chủ yếu A- Kim tra bi c:
- Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên nhận xét ghi điểm
? Ngời dân HLS làm nghề gì? Nghề nghề chính? Mô tả quy trình sản xuất phân lân?
B- Dạy mới:
1- Giới thiệu - ghi bảng. 2- Tổ chức hoạt động;
a) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - yêu cầu học sinh đọc mục SGK quan sát tranh ảnh để trả lời cõu hi (SGV - 65)
- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời
b) Hoạt động 2: Làm việc theo N - Yêu cầu học sinh thảo luận theo câu hỏi SGV mục trang 66 - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét bổ sung c- Hoạt động 3: Làm việc lớp - Cho học sinh quan sát tranh, ảnh đồi trọc trả lời câu hỏi mục SGV
1 vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải - học sinh quan sát tranh ảnh đọc mục SGK trả lời câu hỏi
- học sinh đồ hành Việt Nam tỉnh có vùng đồi trung du Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang
2- ChÌ vµ ăn trung du. - Dựa vào kênh chữ kênh hình mục SGK thảo luận trả lời câu hỏi giáo viên nêu
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi 3- Hoạt động trồng rừng công nghiệp
(79)- Häc sinh kh¸c nhËn xÐt
- Giáo viên liên hệ thực tế để giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ rừng tham gia trồng
3- Tỉng kÕt bµi:
- Tổng hợp đặc điểm tiêu biểu vùng trung du Bắc Bộ - Nhận xét học, nhắc học sinh chuẩn bị sau
kü thuËt
Khâu đột mau i- mục tiêu:
- Học sinh biết cách khâu đột mau ứng dụng khâu đột mau - Khâu đợc mũi khâu đột mau theo đờng vạch dấu
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận ii- đồ dùng dạy - học
- Tranh quy trình khâu đột mau, mẫu khâu đột mau - Vật liệu dụng cụ cần thiết nh SGK
iii- hoạt động dạy - học chủ yếu
1- Giới thiệu bài: Giới thiệu nêu yêu cầu học. 2- Hớng dẫn học sinh quan sát vµ nhËn xÐt mÉu:
- Giáo viên giảit hích mẫu khâu đột mau, hớng dẫn học sinh mặt trái, mặt phải mẫu
- Học sinh nêu điểm mũi khâu đột mau
- Giới thiệu đờng may máy, nêu câu hỏi để H so sánh giống, khác đờng khâu đột mau, đờng may mỏy
- Giáo viên kết luận
3- Hng dẫn thao tác kĩ thuật. - Giáo viên treo tranh quy trình khâu đột mau, tha để học sinh so sánh - Giáo viên hớng dẫn thao tác khâu - giáo viên hớng dẫn cách kết thúc đờng khâu, đờng may
- Nh¾c nhë häc sinh sè ®iĨm cÇn l-u ý
- Giáo viên hớng dẫn nhanh lần - gọi học sinh đọc ghi nhớ cuối - Cho học sinh tập khâu giấy kẻ li
- Học sinh quan sát mẫu, hình 1a,b SGK để trả lời câu hỏi đặc điểm mũi khâu đột mau
- Häc sinh quan sát, so sánh trả lời
- Hc sinh quan sát so sánh giống, khác đờng khâu - Học sinh quan sát hình để trả lời - Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát - Học sinh lắng nghe - học sinh đọc
- häc sinh tËp kh©u 4- Tỉng kÕt bài:
- Nhận xét học, nhắc học sinh chuẩn bị sau Tuần 6
Thứ hai, ngày tháng năm 200
toán
Luyện tập
i- mơc tiªu: Gióp häc sinh
- Rèn kĩ đọc, phân tích xử lý số liệu hai loại biểu đồ - Thực hành lập biểu đồ
ii- đồ dùng dạy - học.
(80)- học sinh nêu miệng 2, giáo viên bổ sung thêm câu hỏi - Nhận xét, cho điểm
B- Dạy mới.
1- Gii thiu - ghi bảng 2- Hớng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Cho học sinh đọc tìm hiểu yêu cầu toán
- Giáo viên giúp đỡ học sinh làm - Gọi số em trả lời câu hỏi
- Chèt ktbt1
Bài 2: Cho học sinh tìm hiểu yêu cầu tập, yêu cầu học sinh so sánh biểu đồ cột tiết trớc để nắm đ-ợc yêu cầu kĩ - Giáo viên theo dõi chung
- Chấm số bài, nhận xét
- Giáo viên bổ sung thêm số câu hỏi khác
Bài 3: Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh tìm hiểu yêu cầu toán, hớng dẫn học sinh lµm bµi, nhËn xÐt
- học sinh đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm lại
- Suy nghÜ vµ lµm bµi vµo vỊ nhµ - 3,4 häc sinh tr¶ lêi
- NhËn xÐt bỉ sung
- 1-2 học sinh đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm so sánh
- học sinh làm câu a, học sinh làm câu b, học sinh làm câu c - Cả lớp làm vào
- Nhận xét, chữa - Häc sinh tr¶ lêi
- häc sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào
- Nhận xét chữa 3- Củng cố, dặn dß.
- Nhận xét học, nhắc học sinh tự luyện tập với biểu đồ
tập đọc
Nỗi dằn vặt An -đrây - ca i- mục đích u cầu
- Đọc trơn tồn bài, biết đọc diễn cảm văn với giọng trầm buồn, xúc động thể dằn vặt An-đrây-ca trớc chết ông Đọc phân biệt lời nhân vật với li ngi k
- Hiểu từ ngữ Hiểu nội dung câu chuyện, nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thơng ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thơng, ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân
ii- dựng dạy - học
- Tranh minh hoạ đọc SGK iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ.
- Giáo viên kiểm tra 2-3 học sinh đọc thuộc lòng thơ Gà trống Cáo, nhận xét tính cách hai nhân vật Gà trng v Cỏo
- Giáo viên nhận xét, cho điểm B- Dạy mới
1- Gii thiu bi - ghi tên bài: SGV -132 2- Hớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
(tham khảo hớng dẫn đọc SGV-132 b) Luyện đọc tìm hiểu đoạn 1 - Kết hợp hớng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ học, sửa lỗi phát âm, cách đọc cho học sinh - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ dằn vặt - Quan sát giúp đỡ học sinh đọc - Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Cho học sinh đọc thầm lại đoạn trả lời câu hỏi tronag SGK
- Học sinh lắng nghe để nắm đợc cách đọc
- vài học sinh đọc đoạn
- Học sinh luyện phát âm trơi chảy tên riêng nớc ngồi An-đrây-ca - Học sinh đặt câu với từ - Từng cặp học sinh luyện đọc - 1-2 học sinh đọc lại đoạn - học sinh trả lời
(81)- Giáo viên kết luận
- Hng dn H đọc diễn cảm đoạn c) Luyện đọc tìm hiểu đoạn 2 - G tổ chức hớng dẫn nh đoạn d) Thi đọc diễn cảm toàn bài
- học sinh luyện đọc - thi đọc - học sinh thực
Giáo viên hớng dẫn vài tốp học sinh (4 em) thi đọc diễn cảm toàn theo cách phân vai (ngời dẫn chuyện, ông, mẹ An-đrây-ca
- Giáo viên lớp đánh giá bình chọn nhóm đọc hay 3- Củng cố dặn dò
- Yêu cầu học sinh đặt lại tên cho truyện nói lời an ủi em với An-đrây-ca - Nhận xét tiết học, nhắc học sinh chuẩn bị sau
chÝnh t¶
Nghe viết: Ngời viết truyện thật thà i- mục đích yêu cầu
- Nghe viết tả, trình bày truyện ngắn: Ngời viết truyện thật - Biết tự phát lỗi sửa lỗi tả
- Tìm viết tả từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x có hỏi/ ngã
ii- đồ dùng dạy học
- Bảng phụ phiếu tập viết nội dung tập 2, tập 3a iii- hoạt động dạy - học
A- KiĨm tra bµi cị
- Giáo viên mời hs lên bảng lớp đọc cho bạn viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp từ ngữ có chữa tiếng bắt đầu l/n vần en/eng
- NhËn xÐt, ghi điểm B- Dạy mới
1- Gii thiu bi: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu học 2- Hớng dẫn học sinh nghe viết
- G đọc Ngời viết truyện thật - Yêu cầu học sinh đọc lại truyện nêu nội dung truyn
- Yêu cầu học sinh tìm luyện viết từ ngữ khó viết, nêu cách trình bày
- G.viên nhắc nhở học sinh cách viết - G đọc câu cho học sinh viết - G đọc lại tồn tả lợt - G chấm số bài, nhận xét yêu cầu học sinh chữa lỗi sai
3- Híng dÉn häc sinh làm tập chính tả.
Bi 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội dung tập
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự sửa lỗi viết sai tập tả - Giáo viên lớp nhận xét, chữa Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu a
- Gọi học sinh lên bảng làm tập 3a - Nhận xét, sửa chữa cho
- học sinh theo dõi SGK - học sinh đọc Cả lớp đọc thầm suy nghĩ, nêu nội dung
- häc sinh lun viÕt vµo nháp, nêu cách trình bày
- học sinh lắng nghe
- học sinh gấp SGK viết - học sinh soát lại
- học sinh viết lại từ viết sai tả
- học sinh đọc lớp theo dõi Cả lớp đọc thầm làm
- sè học sinh làm phiếu tập - Dán kết lên bảng
- hc sinh c yờu cầu tập 3a - Cả lớp làm vào tập - Nhận xét chữa
4- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét học Yêu cầu học sinh ghi nhớ tợng tả để khơng viết sai
- Chuẩn bị sau
o c
(82)i- mục tiêu: Nh tiết ii- đồ dùng dạy - học - Chuẩn bị nh tiết
iii- hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Tiểu phẩm: "Một buổi tối gia đình bạn Hoa". - Giáo viên mời số học sinh lên
bảng thể tiểu phẩm - Yêu cầu học sinh th¶o ln
- Em có nhận xét ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa + Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nh nào? ý kiến bạn Hoa có phù hợp khơng?
+ NÕu lµ Hoa, em giải nh nào?
- Kết luận: giáo viên kết luận SGV -26 + Hoạt động 2: Trị chơi "Phóng viên" - Giáo viên kết luận hoạt động 2: SGV-26
- học sinh lên bảng trình diễn - Cả lớp theo dõi tiểu phẩm - học sinh thảo luận nhóm đơi - đại diện nhóm trình bày kết - nhóm khác nhận xét, bổ sung chất vấn
- häc sinh l¾ng nghe - hoc sinh thùc hiƯn
* Hoạt động 3: Học sinh trình bày viết, tranh vẽ (bài tập - SGK) * Kết luận chung: giáo viên nêu kết luận chung nh SGV - 26
* Hoạt động tiếp nối
1- Học sinh thảo luận nhóm vấn đề cần giải tổ, lớp, tr-ờng
2- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia ỡnh em
Thứ ba, ngày tháng năm 200
Luyện từ câu
Danh t chung v danh từ riêng i- mục đích yêu cầu
- Nhận biết đợc danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng
- Nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng bớc đầu vận dụng quy tắc vào thực tế
- Có ý thức viết hoa tên mình, tên bạn, tên địa danh ii- đồ dùng dạy - học
Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sơng Cửu Long) tranh (ảnh) vua Lê Lợi - Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung tập (phần nhận xét)
- Một số phiếu viết nội dung tập (LT) kẻ bảng iii- hoạt động dạy - học
A- KiÓm tra cũ Gọi học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết Luyện từ câu tuần trớc (Danh từ gì)
- học sinh làm lại tập (LT) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm B- Dạy mới
1- Giới thiệu - ghi bảng
2- Hng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng - Gọi học sinh lên bảng làm - GV lớp nhận xét chữa Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV dùng phiếu ghi lời giải để hớng dẫn học sinh trả lời - Giáo viên nêu kết luận
1- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm, trao đổi - Làm vào
- Chèt lêi gi¶i
(83)Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu trả lời cõu hi
- Giáo viên chốt ý 3- Ghi nhí
4- Lun tËp Bµi tËp 1:
- Giáo viên cho số học sinh làm phiếu dán lên bảng kết quả, học sinh khác làm vào
Bi 2: Yờu cầu học sinh đọc yêu cầu tự làm
- Học sinh đọc yêu cầu bài, suy nghĩa, so sánh cách viết từ có khác
- 2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm, làm cá nhân trao đổi theo cặp, nhận xét chữa
- học sinh đọc yêu cầu tập - học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào vở, trả lời câu hỏi
- NhËn xÐt ch÷a 5- Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài, nhận xÐt giê häc
- Nh¾c nhë häc sinh vỊ nhà tìm viết danh từ chung, riêng
kĨ chun
Kể chuyện nghe, đọc i- mục đích yêu cầu
- Biết kể tự nhiên lời câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói lịng tự trọng
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện)
- Chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn - Có ý thức rèn luyện để trở thành ngời có lịng tự trọng ii- đồ dùng dạy - học
- Gi¸o viên học sinh su tầm số truyện viết lòng tự trọng: cổ tích, ngụ ngôn, danh nhân, truyÖn cêi,
- Bảng lớp viết đề
iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ.
- Giáo viên kiểm tra học sinh kể câu chuyện mà em nghe, đọc tính trung thực
B- Bµi míi:
1- Giới thiệu - ghi bảng 2- Hớng dÉn häc sinh kĨ chun
a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề - Giáo viên gạch dới từ ngữ
quan trọng đề
- Gọi học sinh đọc gợi ý 1,2,3,4 b) Học sinh htực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu học sinh luyện kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Theo dõi, nhận xét, đánh giá bình chọn bạn kể hay
- học sinh đọc đề
- học sinh xác định yêu cầu đề - học sinh nối tiếp đọc - học sinh đọc thầm gợi ý
- Học sinh KC theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Thi kĨ chun tríc líp - Học sinh nhận xét 3- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét chung học, nhắc nhở học sinh luyện kể thêm - Dặn học sinh chuẩn bị sau
toán
Luyện tập chung i- mơc tiªu
- Giúp học sinh ơn tập củng cố về: + Viết, đọc, so sánh số tự nhiên
+ Đơn vị đo khối lợng đơn vị đo thời gian
(84)ii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bi c
- Gọi học sinh lên bảng làm lại tập B- Bài mới
1- Giới thiệu - ghi bảng
2- Hớng dẫn học sinh làm chữa bài.
Bài 1: học sinh tự làm chữa bài, Khi học sinh chữa bài, giáo viên hỏi thêm số liền trớc, số liền sau
Bài 2: Kết lµ:
a) 475 36 > 475836 b) 3876 913000 c) 175 kg > 75 kg d) 750 kg = 2750 kg Bài 3: Cho học sinh dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm - Giáo viên nhận xét, chữa
Bµi 4: Cho häc sinh tự làm chữa a) Năm 2000 thuộc kỉ XX
b) Năm 2005 thuộc kû XXI
c) Thế kỷ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100 Bài 5: Cho học sinh làm vào vở, nhận xét chữa 3- Củng cố, dặn dị.
- NhËn xÐt giê häc Nh¾c học sinh tiếp tục nhà luyện tập
lịch sử
Bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trng (năm 40) i- mục tiêu: Sau học, học sinh có thÓ
- Nêu đợc nguyên nhân Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa - Tờng thuật lợc đồ diễn biến khởi nghĩa - Hiểu nêu đợc ý nghĩa khởi nghĩa
ii- đồ dùng dạy - học
- Hình minh hoạ SGK (phóng to có điều kiện) - Lợc đồ khu vực nổ khởi nghĩa
iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra c.
- Gọi học sinh trả lời câu hái ci bµi B- Bµi míi
1- Giíi thiệu bài, ghi bảng 2- Tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trng
- Giải thích: Quận Giao Chỉ, Thái Thú - Yêu cầu học sinh thảo luận để tìm nguyên nhân khởi nghĩa
- Gäi häc sinh nªu
- Gọi kết luận hoạt động
* Hoạt động 2: Diễn biến khởi nghĩa
- Giáo viên treo lợc đồ
- Yêu cầu học sinh đọc SGK để tờng thuật lại diễn biến ngha Hai B Trng
- Yêu cầu học sinh tờng thuật trớc lớp - Giáo viên nhận xét, khen ngợi
- học sinh SGK trả lời câu hỏi - Học sinh lắng nghe
- Học sinh thảo luận
- học sinh nêu, học sinh kh¸c nhËn xÐt
- Học sinh đọc SGK - Học sinh quan sát lợc đồ
- Học sinh làm việc cá nhân, tự tờng thuật theo lc
- 2-3 học sinh lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung
* Hoạt động 3: Kết ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trng - Yêu cầu học sinh đọc SGK trả
lêi c©u hái
- Giáo viên nhận xét, nêu lại ý
(85)* Hoạt động 4: Lòng biết ơn tự hào nhân dân ta với Hai Bà Trng - Giáo viên cho học sinh trình bày
các mẩu chuyện thơ, hát Hai Bà Trng, tên phố, đền thờ Hai Bà Trng
- Gi¸o viên kết luận
- học sinh trình bày theo tổ - nhận xét
3- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Giáo viên tổng kết học, dặn học sinh nhà học thuộc Thứ t, ngày tháng năm
tp c
Chị em t«i
i- mục đích u cầu
Đọc trơn bài, đọc từ, tiếng khó, biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể tính cách cảm xúc nhân vật
- Hiểu từ ngữ bài, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện chị hay nói dối tỉnh ngộ nhờ giúp đỡ cô em
- Câu chuyện lời khuyên học sinh khơng đợc nói dối, nói dối tính xấu, làm lịng tin, tín nhiệm, lịng tơn trọng ngời với
ii- đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ đọc SGK iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ.
- 2-3 học sinh đọc "Nỗi dằn vặt An-đrây-ca" trở lời câu hỏi cuối B- Bài mới
1- Giới thiệu - ghi bảng 2- Luyện đọc tìm hiểu
a) Luyện đọc: Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn, yêu cầu theo dõi sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ cha - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc lại toàn b) Tỡm hiu bi
- Nêu yêu cầu thảo luận - Theo dâi, bæ sung, chèt ý
c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên nhắc nhở, hớng dẫn em tìm giọng đọc thể diễn cảm văn
- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện đọc theo lối phân vai (4 em, nhóm) - Giáo viên nhận xét đánh giá
- học sinh nối tiếp đọc đoạn (2-3 lt)
(3 đoạn)
- hc sinh c SGK - học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2 em đọc lại
- häc sinh l¾ng nghe
- học sinh đọc thầm, đọc thành tiếng đoạn, bài, thảo luận trả lời câu hỏi
- học sinh đọc nối tiếp đoạn - cán học sinh khác nghe, góp ý giọng đọc
- học sinh luyện đọc nhóm theo cách phân vai
- thi đọc trớc lớp 3- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc học sinh rút cho học từ câu chuyện để khơng bao gi núi di
- Chuẩn bị sau toán
Lun tËp chung - KiĨm tra i- mơc tiªu
- Gióp häc sinh «n tËp cđng cè, tù kiĨm tra vỊ:
(86)+ Mối quan hệ số đơn vị đo khối lợng đo thời gian + Thu thập xử lý số thông tin biểu đồ
+ Giải tốn tìm số trung bình cộng nhiều số ii- hoạt động dạy - học chủ yếu
1- Giíi thiƯu bµi:
Nhắc nhở học sinh chuẩn bị giấy để kiểm tra 2- Cho học sinh chộp kim tra
- Giáo viên cho học sinh chÐp vµ lµm bµi tËp SGK trang 36, 37 - Giáo viên thu chấm, nhận xét chữa
3- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét học, nhắc học sinh nhà tự «n tËp
kÜ thuËt
Khâu đột mau (tiết 2)
i- mơc tiªu: Nh tiÕt ii- chuÈn bÞ: Nh tiÕt
iii- hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2- Học sinh thực hành khâu đột mau
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ thực thao tác khâu 3-4 mũi khâu đột mau
- Giáo viên nhận xét hệ thống lại bớc khau đột mau nhắc lại số điểm cn lu ý
- Nêu yêu cầu, thời gian thực hành - Giáo viên quan sát, uốn nắm thêm 3- Đánh giá kết học tập học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm
- Nờu tiờu chun ỏnh giá sản phẩm - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học tập học sinh
- 3-4 học sinh nhắc lại
- học sinh thực thao tác khâu - Cả lớp nhận xét
- häc sinh nghe
- học sinh thực hành khõu t mau
- Học sinh trng bày sản phÈm
- học sinh dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm thực hành
4- NhËn xét, dặn dò
- Giỏo viờn nhn xột s chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh Dặn học sinh chuẩn bị vật liệu cho sau
tập làm văn
Tr bi vit th i- mục đích, yêu cầu
- Nhận thức lỗi th bạn đợc giáo rõ
- Biết tham gia bạn lớp, chữa lỗi chung ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi tả, biết tự chữa lỗi giáo viên yêu cầu chữa viết
- Nhận htức đợc hay đợc giáo viên khen ii- đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ chép đề - Phiếu học tập
ii- hoạt động dạy - học
(87)- Nhận xét kết làm bài: u điểm, thiếu sót - Thông báo số điểm cụ thể
2- Hớng dẫn học sinh chữa a) Hớng dẫn học sinh sửa lỗi - Giáo viên phát phiếu giao nhiệm vụ cho học sinh lµm viƯc
- Theo dâi kiĨm tra häc sinh làm việc b) Hớng dẫn chữa lỗi chung
- Giáo viên chép lỗi định chữa lên bảng
- Giáo viên chữa lại cho phấn màu
3- Híng dÉn häc sinh häc tËp nh÷ng đoạn th, th hay.
- giáo viên đoạn th, th hay
- c li nhn xét giáo viên - đọc chỗ thầy cô lỗi
- Viết vào phiếu lỗi sai - Đổi chéo vở, phiếu để soát lại - 1-2 học sinh lên bảng chữa lần lợt lỗi Cả lớp tự chữa lỗi nhà - Chép chữa vào
- học sinh trao đổi thảo luận để tìm hay, đáng học th 4- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh viết cha đạt nhà viết lại - Chun b bi sau
Thứ năm ngày tháng năm 200
toán
Phép cộng
i- mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Cách thực phép cộng (không nhớ có nhớ) - Kỹ làm tính cộng
ii- dựng dy - học - Bảng phụ
iii- hoạt động dạy - học 1- Giới thiệu - ghi bảng
2- Cđng cè c¸ch thùc hiƯn phÐp céng Gi¸o viên nêu phép cộng bảng 48352 + 21026
- Giáo viên hớng dẫn thực cộng nh SGK 367859 + 541728 híng dÉn t¬ng tù
3- Thùc hµnh:
Bài 2: Cho học sinh làm b/c Bài 3: Gọi học sinh đọc đề tự làm vào
- Gi¸o viên chấm, chữa
Bài 4: Giáo viên nêu yêu cầu học sinh nêu cách tìm số bị trừ cha biÕt råi lµm bµi
- học sinh đọc phép cộng nêu cách thực phép cộng
- học sinh lên bảng thực phép cộng
- học sinh vừa làm vừa nêu cách cộng - häc sinh lµm bµi vµo vë
Số huyện trồng: 325164 + 60830 = 385994 (cây)
- Nhận xét, chữa - học sinh làm vào - nhận xét chữa 4- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét chữa bài, hệ thống
- Nhắc nhở học sinh tự luyện tập, chuẩn bị sau
luyện từ câu
M rng t: Trung thc - Tự trọng i- mục đích yêu cầu
(88)- Sử dụng từ học để đặt câu, chuyển từ vào vốn từ tích cực ii- đồ dùng dạy - học
- tê phiÕu khỉ to viÕt néi dung bµi tËp 1, 2, - Tõ ®iĨn TiÕng ViƯt
ii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng: học sinh viết danh từ chung tên gọi đồ dùng, học sinh viết danh từ riêng tên riêng ngời vật xung quanh B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2- Hớng dẫn hc sinh lm bi
Bài tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên phát phiÕu riªng cho 3-4 häc sinh
- Giáo viên quan sát nhắc nhở chung - Giáo viên nhận xét, chữa bài, chốt lời giải
Bµi tËp 2:
- Giáo viên chuyển phiếu cho 3-4 học sinh tự làm bài, nhận xét chốt lời giải
Bài tập 3: Giáo viên phát phiếu cho 3-4 học sinh làm
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày
- Cht li li gii ỳng
Bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu tập
- Giáo viên quan sát, làm träng tµi - NhËn xÐt chung
- học sinh đọc thầm đoạn văn làm vào
- học sinh làm tập lớp trình bày kết
- hc sinh c yờu cu bài, tập làm cá nhân
- học sinh làm phiếu, lên bảng trình bày
- học sinh đọc tập - học sinh làm việc cá nhân - học sinh nhận xét
- học sinh suy nghĩ đặt câu
- Các nhóm thi tiếp sức, em đọc nối tiếp câu vừa t
3- Củng cố, dặn dò:
- Giỏo viên nhận xét học Yêu cầu học sinh nhà viết lại 2, câu văn em vừa đặt theo yêu cầu tập
khoa häc
Phßng mét sè bƯnh thiÕu chÊt dinh dìng i- mục tiêu: Sau học, học sinh biết:
- Kể tên đợc số bệnh thiếu chất dinh dỡng
- Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dỡng - Có ý thức ăn đầy đủ chất dinh dỡng
ii- đồ dùng dạy - học: Hình trang 26, 27 SGK iii- hoạt động dạy - học
1- Hoạt động 1: Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dỡng * Mục tiêu: SGV - tr61
* C¸ch tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành nhóm, cử nhóm trởng
- Yêu cầu nhóm trởng điều khiển bạn thảo luận
- Giỏo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung - Kết luận: SGV - 62
2- Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dỡng * Mục tiêu: SGV
* Cách tiến hành:
- học sinh làm việc theo nhóm - Quan sát hình 1, 2, nhận xét mô tả dấu hiệu cảu bệnh còi xơng, suy dinh dỡng bệnh bớu cổ
(89)- Yêu cầu học sinh nêu bệnh thiếu chất dinh dỡng, cách phát đề phịng bệnh thiếu dinh dỡng
- Gi¸o viªn kÕt ln
3- Hoạt động 3: Chơi trị chơi
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức học
* Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành đội: đội nói nguyên nhân đội đoán tên bệnh ngợc lại
KÕt luËn chung:
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học - Nhắc học sinh chuẩn bị sau
Thứ sáu, ngày tháng năm 200
tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện i- mục đích yêu cầu
- Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lỡi rìu lời dẫn giải dới tranh, học sinh nắm đợc cốt truyện Ba lỡi rìu, phát triển ý dới tranh thành đoạn văn kể chuyện
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện Ba lỡi rìu - Giáo dục đức tính trung thực, thật
ii- đồ dùng dạy - học
- Tranh minh ho¹ trun SGK - Mét sè b¶ng phơ
ii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ
- học sinh lại nội dung ghi nhớ trớc - số học sinh đọc lại tập phần c
B- Bµi míi
1- Giíi thiệu - ghi bảng
2- Hớng dẫn học sinh lµm bµi tËp
Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tập - Gọi học sinh giải nghĩa từ: "tiều
phu"
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc thầm gợi ý di tranh
- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời
- Giáo viên học sinh dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lìi r×u
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc ni dung bi
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm mẫu theo tranh
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải tờ phiếu
- Giáo viên nhận xét - Cho học sinh tËp kÓ
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ - Tổ chức thi kể
- NhËn xÐt b×nh chän
- học sinh đọc thành tiếng - lớp ý nghe
- lớp quan sát tranh, đọc thầm gợi ý để nắm đợc cốt truyện
- häc sinh tËp thÓ
- học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- học sinh quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dới tranh, suy nghĩ trả lời câu hỏi theo gợi ý a b
- häc sinh nh×n phiếu tập xây dựng đoạn văn
- học sinh tËp kÓ theo nhãm
- Thi kể đoạn, kể toàn truyện - nhận xét đánh giá
3- Củng cố, dặn dò.
(90)
toán Phép trừ
i- mục tiêu: Giúp học sinh cđng cè vỊ
- C¸ch thùc hiƯn phÐp trõ (không nhớ có nhớ) - Kĩ làm tính trõ
ii- hoạt động dạy - học A- Kim tra bi c:
- Giáo viên gọi học sinh lµm bµi tËp 1, 2, SGK - NhËn xét, chữa
B- Bài mới
1- Giới thiệu - ghi bảng
2- Hớng dẫn học sinh thùc hiÖn phÐp trõ
- Giáo viên tổ chức hoạt động tơng tự nh phép cộng
3- Thực hành: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm chữa bài.
Bài 1, 2: Cho học sinh tự làm chữa Khi chữa giáo viên cho học sinh nêu cách cộng, trừ nh SGK
Bài 3: Học sinh đọc đề nêu giải Độ dài quãng đờng xe lửa từ NT đến TPHCM là: 1730 - 1315 = 415 (km)
Đáp số: 415 km
- Giáo viên nhận xét, chữa
Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự làm vào chữa - Giáo viên chấm số nhận xét chữa bµi
- Chốt lời giải
214800 - 80600 = 134200 (c©y) 214800 + 134200 = 349000 (c©y) 3- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét học, nhắc nhở học sinh lu ý cách trừ - Chuẩn bị sau
a lý
Tây Nguyên
i- mục tiêu: Học xong này, häc sinh biÕt
- Vị trí cao nguyên Tây Nguyên đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Trình bày đợc số đặc điểm Tây Ngun (vị trí địa hình, khí hậu) - Dựa vào lợc đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức
ii- đồ dùng dạy - học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản iii- hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra cũ: Gọi học sinh trả lời câu hỏi ? Mô tả sơ lợc vùng trung du B¾c bé ?
? Nêu hoạt động trồng rừng công nghiệp vùng trung du Bắc B- Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 2: Tây Nguyên - xứ sở cao nguyên xếp tầng - Giáo viên vị trí khu vực
Tây Nguyên đồ gt Tây Nguyên
- Gọi học sinh lên bảng BĐĐL TNVN đọc tên CN
- häc sinh làm việc lớp
- hc sinh ch v trí cao ngun lợc đồ hình - SGK - học sinh thực
(91)- Giáo viên kết luận
Hot ng 3: Làm việc theo nhóm - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Nhóm 1: CN Đắc Lắc
- Nhãm 2: CN Com Tum - Nhãm 3: CN Di Linh - Nhóm 4: CN Lâm Viên
các CN từ thấp - cao - học sinh trình bày
- nhóm thảo luận số đặc điểm tiêu biểu CN mà nhóm đợc quan tâm
- đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- GV sửa chữa, bổ sung giúp nhóm hồn thiện câu trả lời * Hoạt động 4: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa ma mùa khô - Giáo viên yêu cầu học sinh vo
mục bảng số liệu mục SGK, học sinh trả lời câu hỏi: SGV - 69
- Giáo viên theo dõi sửa chữa, giúp học sinh hoàn thiện câu hỏi trả lời
- học sinh làm việc cá nhân
- học sinh hoạt động theo yêu cầu giáo viờn
- vài học sinh trả lời câu hái tríc líp
- häc sinh kh¸c nhËn xÐt * Tỉng kÕt bµi
- Giáo viên trình bày lại đặc điểm tiêu biểu Tây Nguyên - Nhận xét học, nhắc học sinh chuẩn bị sau
kÜ thuËt
Khâu đờng viền gấp mép vải mũi khâu đột i- mục tiêu
- Học sinh biết cách gấp mép vải mũi khâu đột tha đột mau
- Gấp đợc mép vải khâu viền đợc đờng gấp mép vải mũi khâu đột tha đột mau quy trình, kĩ thuật
- u thích sản phẩm làm đợc ii- đồ dùng dạy - học
Mẫu đờng gấp mép vải đợc khâu viền mũi khâu đột có kích thớc đủ lớn số sản phẩm ứng dụng
- Vật liệu dụng cụ cần thiết (SGK) ii- hoạt động dạy - học 1- Giới thiệu - ghi bảng.
2- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu - Giáo viên giới thiệu mẫu, hớng dẫn
học sinh quan sát, nêu câu hỏi yêu cầu học sinh nhận xét đờng gấp mép vải đờng khâu viền mẫu - Giáo viên nhận xét tóm tắt đờng khâu viền gấp mép vải
- Giáo viên nhận xét tóm tắt đờng khâu viền gp mộp vi
3- Giáo viên hớng dẫn thao t¸c kÜ thuËt.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình 1, 2, 3, đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh nêu bớc thực - Gọi học sinh thực thao tác vạch đờng dấu, gấp mép vải
- Gi¸o viên nhận xét thao tác học sinh
- Híng dÉn c¸c thao t¸c theo SGK - Gi¸o viên yêu cầu học sinh thực hành vạch dấu gấp mép vải theo đ-ờng vạch dấu
- học sinh quan sát mẫu - học sinh nêu nhận xét
- häc sinh l¾ng nghe
- học sinh đọc nội dung mục kết hợp quan sát hình 1, 2a, 2b để trả lời câu hỏi
- häc sinh thùc hiÖn - häc sinh nhËn xÐt
- học sinh nghe kết hợp quan sát hình 3,
(92)- Giáo viên nhận xét chung
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho sau Tuần 7
Thứ hai, ngày tháng năm 200 toán
Luyện tập
i- mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:
- Kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ
- Giải toán có lời văn tìm thành phần cha biết phép cộng phép trõ
ii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ.
- häc sinh lµm lại 3, học sinh làm - Nhận xét, chữa
B- Bài mới.
1- Giới thiệu - ghi bảng 2- Hớng dẫn học sinh lun tËp. Bµi 1:
a) GV nêu phép cộng 2416+5164 - G học sinh lên bảng đặt tính thực phép tính
- G híng dÉn học sinh cách thử lại - G chốt kt
Bài 2: Giáo viên hớng dẫn nh Bài 3: Cho học sinh tự làm chữa
- G chèt kt
Bài 3,4: Giáo viên cho học sinh nêu độ cao núi cách so sánh số đo độ cao nỳi
- G nhận xét, chữa
Bài 5: Cho học sinh nêu số lớn bé nhÊt cã ch÷ sè råi tÝnh nhÈm hiƯu cđa chóng
- học sinh thực tính nháp - học sinh đặt tính tính - tự nêu phép thử lại
- häc sinh lµm bµi
- số học sinh nêu cách tìm số hạng số bị trừ cha biết
- học sinh nªu: 3143 > 2428
3143 - 2428 = 715 m - häc sinh nªu
- 99999 - 10000 = 89999 3- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét học, tuyên dơng học sinh có ý thức học tập - Nhắc học sinh chuẩn bị bµi sau
tập đọc
Trung thu độc lập i- mục đích, u cầu
- Đọc trơn tồn Biết đọc diễn cảm văn thể tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ớc mơ hi vọng anh chiến sĩ tơng lai tơi đẹp đất n-ớc thiếu nhi
- Hiểu từ ngữ
- Hiu ý nghĩa bài: Tình thơng yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ớc anh tơng lai em đêm trung thu độc lập đất nớc ii- đồ dùng dạy - học
A- KiĨm tra bµi cị.
- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc "Chị em tôi", trả lời câu hỏi SGK
B- Bµi míi.
(93)2- Luyện đọc tìm hiểu bài. a) Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn (2-3 lợt)
- Giáo viên kết hợp uốn nắn, sửa sai cho học sinh giúp học sinh hiểu từ khó
- Giáo viên theo dõi
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi giáo viên chốt ý
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng
- học sinh lợt đọc nối tiếp đoạn
- học sinh khác nhận xét - học sinh đọc mục giải - học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2 học sinh đọc - học sinh lắng nghe
- học sinh đọc thảo luận trả lời câu hỏi SGK
- học sinh luyện đọc diễn cảm - thi đọc diễn cảm
3- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung ý nghĩa văn
- Nhận xét học, tuyên dơng học sinh Dặn học sinh nhà tự luyện đọc, chuẩn bị sau
chÝnh t¶
Nhớ viết: Gà trống Cáo i- mục đích, yêu cầu
- Nhớ viết lại xác, trình bày đoạn trích thơ "Gà trống cáo"
- Tìm đúng, viết tả tiếng bắt đầu tr/ch (hoặc có vần ơm/-ơng) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa cho
- G học sinh ý thức viết đúng, đẹp, nhanh ii- đồ dùng dạy - học
Bảng phụ chép tập 2a, bt iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra c.
- Giáo viên kiểm tra học sinh làm lại tập (a) Cả lớp làm vào nháp B- Dạy mới.
1- Gii thiu bài: Nêu mục đích yêu cầu học - ghi bảng 2- Hớng dẫn học sinh nhớ - viết
- Giáo viên gọi học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết
- Giáo viên đọc lại đoạn thơ lần - Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh gấp SGK, viết đoạn thơ theo trí nhớ
- Giáo viên chấm số bài, nêu nhận xét chung
3- Hớng dẫn häc sinh lµm bµi tËp Bµi tËp (a)
- G nêu yêu cầu tập
- Tổ chức cho hs làm vào chữa
Bài tập (a)
- Giáo viên cho học sinh tự làm chữa
- học sinh đọc - Cả lớp lắng nghe
- Đọc thầm lại đoạn thơ, tập viết chữ dễ viết sai, nêu cách trình bày thơ
- học sinh viết bài, tự soát lỗi
- học sinh đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm vào
- häc sinh lµm
(94)3- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh nhà xem lại tập 2a, 2b ghi nhớ tợng tả để khơng mắc lỗi viết
đạo đức
Bµi 4: TiÕt kiƯm tiỊn cđa (tiÕt 1) i- mơc tiªu
- Học sinh biết cần tiết kiệm tiền nh vao cần tiết kiệm tiền - Học sinh biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi sinh hoạt hàng ngày
- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm, khơng đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền
ii- tài liệu phơng tiện - SGK đạo đức lớp
iii- hoạt động dạy - học chủ yếu
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thơng tin trang 11 SGK) - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu
nhóm đọc thảo luận thơng tin SGK
- Giáo viên kết luận
- häc sinh th¶o luËn
- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài tập SGK) - Giáo viên lần lợt nêu ý kiến
trong tập 1, yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ
- Giáo viên kết luận + c, d + a, b sai
- học sinh giơ thẻ ý kiến giải thích lí lựa chọn - Cả lớp trao đổi
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (bài tập - SGK) - Giáo viờn nờu yờu cu ca bi
và yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
- Gọi số học sinh trình bày - Giáo viên kết luËn
- Yêu cầu 1-2 học sinh đọc GN-SGK
- học sinh liệt kê việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền - số học sinh trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung
- học sinh tự liên h Hot ng tip ni
- Su tầm trun, tÊm g¬ng vỊ tiÕt kiƯm tiỊn cđa (BT6) - Tự liên hệ thân (bt7)
Thứ ba, ngày tháng năm 200
luyện từ câu
Cỏch viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam. i- mục đích yêu cầu
- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lý Việt Nam
- Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lý Việt Nam để viết số tên riêng Việt Nam
- Có ý thức viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam học tập giao tiếp ii- Chuẩn bị
- số bảng phụ chép tập iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ.
(95)B- Bµi míi.
1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2- Dạy
a) PhÇn nhËn xÐt.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét + Mỗi tên riêng gồm tiếng chữ đầu tiếng đợc viết nh ?
b) PhÇn ghi nhí
- Giáo viên chốt nội dung c) Phần luyện tËp
Bài tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên kiểm tra học sinh viết đúng/sai nhận xét, chốt kiến thức Bài tập 2: Thực nh Bài tập 3: Cho hs làm cá nhân - Nhận xét chữa
- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc tên riêng, suy nghĩ phát biểu ý kiến
- häc sinh kh¸c nhËn xÐt bỉ sung - Giáo viên kết luận
- 2-3 hc sinh đọc phần ghi nhớ - lớp đọc thầm lại
- học sinh viết tên địa gia đình (3 học sinh lên bảng, lớp viết nháp)
- học sinh làm chữa - học sinh đọc yêu cầu - học sinh lên bảng viết - lp vit vo v
3- Củng cố, dặn dò
- NhËn xÐt giê häc, nh¾c häc sinh chuÈn bÞ tiÕt sau
kĨ chun
Lêi íc díi trăng
i- mc ớch, yờu cu
- Da vào lời kể cô tranh minh hoạ, học sinh kể lại đợc câu chuyện Lời ớc dới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (Những lời ớc cao đẹp mang lại niềm vui hạnh phúc cho ngời)
- Chăm nghe cô kể chuyện, nhớ truyện
- Theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét lời kể bạn, kể tiếp đợc lời kể bạn
ii- đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ truyện SGK (phóng to) - Giáo viên nhớ truyÖn
iii- hoạt động dạy - học chủ yếu
A- Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra 1, học sinh kể câu chuyện lòng tự trọng mà em đợc nghe đợc đọc
B- Bµi míi:
1- Giíi thiƯu bµi, ghi bảng 2- Giáo viên kể chuyện - Giáo viên kể lần
- Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh
- Giáo viên kĨ lÇn
3- Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện nhóm
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh tập kể
- Thi kÓ chuyện trớc lớp: yêu cầu học sinh kể chuyện trớc lớp trả lời câu hỏi a, b, c
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- häc sinh lắng nghe - vừa nghe vừa nhìn tranh - häc sinh nghe
- học sinh nối tiếp đọc yêu cầu tập
- học sinh kể đoạn câu chuyện nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- vµi häc sinh thi kể toàn câu chuyện
(96)4- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nêu câu hỏi, qua câu chuyện em hiểu điều ? - Học sinh phát biểu, giáo viên chốt lại kiÕn thøc
- NhËn xÐt giê häc, nh¾c häc sinh chuẩn bị sau toán
Biểu thức có chứa hai chữ i- mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết đợc biểu thức có chứa hai chữ, giá trị biểu thức có chứa hai chữ - Biết cách tínhgiá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ
ii- đồ dùng dạy - học Bảng phụ chép sẵn ví dụ iii- hoạt động dạy - học
A- KiĨm tra bµi cũ.
- Giáo viên kiểm tra học sinh, häc sinh lµm bµi tËp 4, hs lµm tập - Nhận xét, chữa
B- Bài mới
1- Giới thiệu - ghi bảng.
2- Giíi thiƯu biĨu thøc cã chøa hai ch÷. a) BiĨu thøc cã chøa hai ch÷
- Giáo viên u cầu học sinh đọc tốn ví dụ
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh giải tập
- gt: a + b đợc gọi biểu thức có chứa hai chữ, yêu cầu học sinh nhận xét biểu thức có chứa hai chữ b) Giáo viên giải thích giá trị biu thc cú cha ch.
- Giáo viên đa gt a,b yêu cầu học sinh tÝnh a + b råi rót nhËn xÐt
3- Luyện tập, thực hành
Bài 1: Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu học sinh đọc tập sau ú lm bi
- Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài 2: Hớng dẫn nh
- GV hỏi thêm để củng cố kiến thức Bài 3: Giáo viên treo bảng phụ - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bảng - Giáo viên nhắc học sinh ý thay gt a b phải thay cột - YCHS làm bài, nhận xét chữa Bài 4: GV tiến hành nh tập
- học sinh đọc, lớp đọc thầm - học sinh trả lời
- vài học sinh nhắc lại - học sinh nêu nhận xÐt
- học sinh tính a + b - nhận xét nh SGK - học sinh nêu yêu cầu - học sinh đọc
- lµm bµi vµo vë nháp
- vài học sinh nêu kết
- học sinh làm chữa bài, nhận xÐt
- học sinh đọc đề - học sinh nêu
- häc sinh chó ý
- học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm nháp
- Hs làm bài, nhận xét chữa - học sinh nêu ví dụ
4- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh lÊy vÝ dơ vỊ btcc ch÷ NhËn xÐt giê học, nhắc nhở học sinh chuẩn bị sau
lÞch sư
Chiến thắng Bạch Đằng Ngơ Quyền lãnh đạo i- mục tiêu: Sau học, học sinh có thể:
- Nêu đợc nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng - Tờng thuật đợc diễn biến trận Bạch Đằng
(97)ii- đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ SGK
iii- hoạt động dạy - học
A- KiÓm tra cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. ? Kể lại khởi nghĩa Hai Bà Trng ?
- Giáo viên nhận xét B- Bài mới
1- Giới thiệu - ghi bảng: học sinh quan sát tranh 2- Giảng bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ngời Ngơ Quyền - Gv yêu cầu học sinh đọc SGK
tìm hiểu Ngô Quyền
- Giỏo viờn nhn xét, kết luận * Hoạt động 2: Trận Bạch Đằng Gviên chia học sinh thành nhóm nhỏ, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
- Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận
- Tæ chøc cho - häc sinh thi tờng thuật lại trận Bạch Đằng
- Giỏo viên nhận xét tuyên dơng * Hoạt động 3: ý ngha ca chin thng Bch ng
- Giáo viên cho c¶ líp th¶o ln vỊ ý nghÜa cđa chiÕn thắng Bạch Đằng - Giáo viên chốt kt
- học sinh làm việc cá nhân để rút hiểu biết Ngô Quyền
- sè häc sinh ph¸t biĨu, häc sinh kh¸c nhËn xÐt
+ học sinh thảo luận nhóm nguyên diễn biến, kết trận Bạch Đằng
- học sinh lần lợt trình bày - học sinh khác nhận xét - häc sinh têng thuËt - häc sinh kh¸c nhËn xÐt - häc sinh th¶o luËn
* KÕt luËn chung: - giáo viên tổng kết - Nhận xét học Thứ t, ngày tháng năm 2005
tp c
ở vơng quốc tơng lai i- mục tiêu
- Đọc từ khó dễ lẫn đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng, ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cảm Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp
- Hiểu từ khó, nội dung bài: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ
- Giáo dục học sinh có ớc mơ sáng tạo, cao đẹp mong muốn đạt đợc ớc mơ
ii- đồ dùng dạy - học. Tranh minh hoạ đọc iii- hoạt động dạy - học
A- KiĨm tra bµi cị
- G kiểm tra hs đọc Trung thu độc lập trả lời câu hỏi nội dung - Giỏo viờn nhn xột, ghi im
B- Dạy míi.
1- Giới thiệu bài: Gviên cho hs quan sát tranh giới thiệu - ghi bảng 2- Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài.
a) Màn 1: Trong công xởng xanh * Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu kịch - Yêu cầu học sinh quan sát tranh để nhận biết hai nhân vật Tin-tin, Min-tin - Gọi học sinh nối tiếp đọc toàn Giáo viên sửa lỗi phát âm - Gọi học sinh đọc phần giải
- häc sinh l¾ng nghe, theo dâi SGK - häc sinh quan sát tranh nhận biết nhân vật
(98)- Giáo viên gọi hs đọc tồn * Tìm hiểu
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ giới thiệu nhân vật có mặt
- Yêu cầu học sinh ngồi cạnh c v tr li cõu hi
- Giáo viên tổng kết * Đọc diễn cảm
- Tổ chức cho hs thi đọc phân vai - Gv nhận xét, cho điểm, động viên b) Màn 2: Trong khu vờn kì diệu - G tổ chức hoạt động nh
- học sinh đọc toàn - học sinh nêu
- học sinh trao đổi trả lời câu hỏi - học sinh đọc phân vai theo nhóm - học sinh thi đọc diễn cảm theo vai - học sinh thực
3- Củng cố, dặn dò
- Gi nhng hc sinh thuộc lời thoại tham gia trị chơi "Đóng vai" - số học sinh nêu ý nghĩa kịch Nhận xét học
to¸n
TÝnh chất giao hoán phép cộng i- mục tiêu: Giúp häc sinh
- NhËn biÕt tÝnhc hÊt giao ho¸n cđa phÐp céng
- áp dụng tính chất giao hoán phép cộng để phép cộng giải tốn có liên quan
ii- đồ dùng dạy - học: Bảng phụ iii- hoạt động dạy - hc
1- Giới thiệu bài: G nêu mục tiêu học ghi tên bài 2- Giới thiệu tính chất giao hoán phép cộng
- Giáo viên treo bảng phụ
- Yêu cầu học sinh lần lợt tính giá trị a + b b + a điền vào bảng, nhận xét
- Giáo viên viết: a + b = b + a - Nªu kÕt ln: SGK - 42 3- Lun tËp, thùc hµnh.
Bài 1: Cho học sinh nêu miệng kết giải thích lại nêu đợc kết
Bµi 2: Gäi häc sinh lên bảng làm bài, nhận xét chữa
- Chèt kt
Bµi 3: häc sinh lµm vµo vë
- học sinh quan sát, đọc nội dung - học sinh thực
- nhËn xÐt (kÕt qu¶) giá trị a + b b + a
- học sinh nhắc lại - số học sinh nªu - häc sinh nªu
- häc sinh lên bảng, lớp làm vào nháp
3- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xÐt giê häc
- Nh¾c nhë häc sinh vỊ nhà ôn lại bài, chuẩn bị sau
kĩ thuËt
Khâu viền đờng gấp mép vải mũi khâu đột i- mục tiêu: Nh tiết
(99)Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hành
- Giáo viên gọi 1-2 học sinh nhắc lại phần ghi nhớ tiết - học sinh khác lắng nghe vµ nhËn xÐt
- Yêu cầu số học sinh nhắc lại bớc khâu viền đờng gấp mép vải mũi khâu đột
- Giáo viên nhận xét, chốt lại bớc Hoạt động 3: Thực hnh
- Giáo viên nêu yêu cầu thời gian thực hành
(100)Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. i- mơc tiªu
- Dựa hiểu biết đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)
ii- đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ truyện Vào nghề SGK trang 73 iii- hoạt động dạy - học
A- KiĨm tra bµi cị.
- số học sinh trình bày đoạn văn câu chuyện Ba lỡi rìu - Nhận xét, cho điểm
B- Bµi míi
1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích học, ghi tên bài. 2- Hớng dẫn làm tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc cốt truyện - Yêu cầu học sinh đọc thầm nêu việc đoạn
- Gọi học sinh đọc lại việc
Bài 2: Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn truyện
- Yêu cầu học sinh lựa chọn để hoàn chỉnh đoạn, viết vào
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh làm
- Gọi số học sinh đọc đoạn văn va hon chnh
- Giáo viên kết luận học sinh hoàn chỉnh đoạn văn hay
- học sinh đọc thành tiếng
- đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối trả lời câu hỏi
- học sinh đọc - học sinh đọc - lớp đọc thầm - học sinh viết vào
- số học sinh đọc - học sinh khác nhận xét bổ sung 3- Cng c, dn dũ
- Giáo viên nhận xét học, nhắc học sinh chuẩn bị sau
Thứ năm, ngày tháng năm 200
toán
Biểu thức có chứa ba chữ i- mục tiêu: Gióp häc sinh:
- Nhận biết đợc biểu thức có chứa ba chữ, giá trị biểu thức có chứa ba chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ
ii- đồ dùng dạy - học - Bảng phụ chép ví dụ
iii- hoạt động dạy - học 1- Giới thiệu - ghi bảng
2- Giíi thiƯu biĨu thøc cã chøa ch÷: a) BiĨu chøc cã chøa ba ch÷
- u cầu học sinh đọc tốn ví dụ - Giáo viên treo bảng phụ, lần lợt yêu cầu học sinh tính số cá ba bạn - Gt: a + b + c biểu thức có chứa chữ b) Giá trị biểu thức chứa chữ. - G: a = 2, b = 3, c = a + b +c = ?
- Gt: giá trị biểu thức a+b+c - Làm tơng tự trờng hợp lại
- học sinh đọc, lớp theo dõi
- học sinh thực theo yêu cầu giáo viên rót ra: a+b+c
- vài học sinh đọc biểu thức + học sinh: 2+3+4=9
- vµi häc sinh nhắc lại
(101)3- Luyện tập, thùc hµnh.
Bµi 1: Cho häc sinh lµm bµi chữa bài, học sinh nêu kết
Bài 2: Giáo viên giải thích biểu thức axbx c biểu thức có chứa chữ hớng dẫn nh
Bài 3: Giáo viên cho học sinh làm vảo nháp
- học sinh lên bảng - lớp làm nháp - häc sinh lµm bµi
- häc sinh chia nhãm: nhãm 1: a, nhãm 2: b,
Bµi 4: Cho học sinh nêu yêu cầu làm chữa bµi a) P = a+b+c
b) NÕu a = 5cm, b = 4cm, c = 3cm th× a+b+c = 5cm+4cm+3cm = 12cm 4- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét học - Nhắc học sinh chuẩn bị sau
luyện từ câu
Luyện tập viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam. i- mục đích, yêu cầu
- Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam để viết số tên riêng Việt Nam
ii- đồ dùng dạy - học
- số bảng phụ, đồ địa lý Việt Nam iii- hoạt động dạy - học
A- KiĨm tra bµi cị.
- học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK
- học sinh viết ví dụ tên ngời, ví dụ tên địa lý Việt Nam - Nhận xét chữa bài, ghi điểm
B- Bµi míi.
1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu học. 2- Hớng dẫn học sinh làm tập
Bµi tËp 1:
- Giáo viên nêu yêu cầu đề - Giáo viên giảng nghĩa: Long Thành - Yêu cầu học sinh viết lại tên riêng viết không
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
Bài tập 2: học sinh đọc yêu cầu tập
- Giáo viên treo đồ địa lý Việt Nam giải thích yêu cầu - Yêuc ầu học sinh làm - Nhận xét chữa
- học sinh đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm, viết vào - số học sinh trình bày kết
- học sinh đọc, lớp đọc thầm - học sinh quan sát đồ
- học sinh tìm đồ viết lại cách danh lam thắng cảnh đất n-ớc
3- Củng cố, dặn dò - Nhận xét học
- Nhắc nhở học sinh nhà chuẩn bị sau
khoa häc
(102)i- môc tiêu: Sau học, học sinh có thể:
- Kể tên số bệnh lây qua đờng tiêu hoá nhận thức đợc mối nguy hiểm bệnh
- Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đờng tiêu hoá
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung phịng bệnh vận động ngời thực
ii- đồ dùng dạy - học - Hình trang 30, 31 SGK iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bi c:
? Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì - Giáo viên nhận xét, cho điểm
B- Bµi míi:
Hoạt động 1: Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu số bệnh lây qua đờng tiêu hoá - Yêu cầu học sinh theo câu hỏi sau:
+ Khi bị đau bụng tiêu chảy cảm thấy thÕ nµo?
+ Kể tên loại bệnh lây truyền qua đờng tiêu hoá khác mà em biết? Các bệnh nguy hiểm nh nào? - Giáo viên nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Thảo luận nguyên nhân cách phòng số bệnh lây qua ng tiờu hoỏ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 30, 31 SGK trả lời - Giáo viên kết luận
- học sinh thảo luận - trình bày ý kiến - nhận xét bổ sung
- học sinh quan sát, trả lời câu hỏi - học sinh lần lợt trình bày ý kiến - häc sinh kh¸c bỉ sung
Hoạt động 4: Vẽ tranh cổ động:
- Các nhóm xây dựng cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đờng tiêu hố - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh
- Thực hành vẽ tranh theo nhóm - Trình bày đánh giá
Tổng kết bài: Giáo viên nhận xét đánh giá học - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị sau
Thø sáu, ngày tháng năm 200 tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện. i- mục tiêu
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện - Biết xếp việc theo trình tự thời gian - G học sinh có giấc mơ cao đẹp
ii- đồ dùng dạy - học - số bảng phụ
iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ.
- Giáo viên kiểm tra học sinh em đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện vào nghề - nhn xột ghi im
B- Dạy mới
1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2- Hớng dẫn học sinh làm tập
- G gọi học sinh đọc đề gợi ý
(103)- G dán bảng phụ chép đề gợi ý, hớng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề, gạch chân từ ngữ quan trọng
- G lớp nhận xét
- Yờu cu học sinh viết vào - G gọi số học sinh đọc viết - G nhận xét, chấm điểm
- học sinh nắm đề - suy nghĩ trả lời câu hỏi
- học sinh làm sau kể chuyện nhóm
- Các nhóm cử ngời lên thi kể - học sinh viết vào - số học sinh đọc
- C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung 3- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh phân tích câu chuyÖn tèt
- Yêu cầu học sinh nhà sửa lại câu chuyện viết, kể lại cho ngời thõn nghe
toán
Tính chất kết hợp phÐp céng i- mơc tiªu: Gióp häc sinh
- Nhận biết đợc tính chất kết hợp phép cộng
- Sử dụng tính chất giao hốn kết hợp để tính nhanh giá trị biểu thức ii- đồ dùng dạy - học Một số bảng phụ, phấn màu
iii- hoạt động dạy - học A- Kim tra bi c
- Giáo viên kiểm tra học sinh làm Cả lớp làm nháp - Nhận xét chữa
B- Bài mới
1- Giới thiệu - ghi bảng
2- Hot động 1: Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng. - Giáo viên treo bảng phụ có kẻ bảng
và yêu cầu học sinh nêu gt a,b,c - Yêu cầu học sinh tính giá trị (a+b) + c a + (b+c) so sánh kết đa kết luận
- GV giúp hs (a+b)+c = a +(b+c) råi cho häc sinh ph¸t biểu lời - Giáo viên nhận xét, chốt kt yêu cầu học sinh nêu lại
- Giải thÝch tÝnh chÊt kÕt hỵp chó ý SGK
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Cho học sinh làm chữa - Giáo viên chốt kết
Bài 2: Gọi học sinh đọc
- Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu đề
- ChÊm sè bµi
- Hỏi hs giải cách khác ? - Giáo viên chốt kiến thức
Bài 3: Cho học sinh làm bảng - Giáo viên chốt kiến thức
- học sinh đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm
- học sinh nắm đề - suy nghĩ trả lời câu hỏi
- học sinh làm sau kể chuyện nhóm
- nhóm cử ngời lên thi kể - học sinh viết vào - số học sinh đọc
- c¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung - học sinh làm vào nháp - học sinh lên bảng chữa - nhận xét, chốt kÕt qu¶
- học sinh đọc đề - học sinh làm vảo - học sinh lên bảng chữa - học sinh nêu
- học sinh làm bảng - nhận xét chữa 3- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét học, tuyên dơng học sinh học tích cực - Dặn dò học sinh nhà hoàn thiện phần tập cha xong
a lý
(104)i- mục tiêu: Học xong này, häc sinh biÕt: - Mét sè d©n téc ë T©y Nguyªn
- Trình bày đợc đặc điểm tiêu biểu dân c, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Tây Nguyên
- Mô tả nhà rông Tây Nguyên
- Yêu quý dân tộc Tây Nguyên có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá dân tộc
ii- dựng dy - hc
- Tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên
iii- cỏc hot ng dy - học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
- 1-2 học sinh nhắc lại mục ghi nhớ tríc - NhËn xÐt bỉ sung
Hoạt động 2: Giới thiệu - ghi bảng * Hoạt động 3: Ging bi
1- Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống - Giáo viên nêu câu hỏi
- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời
- Giáo viên kết luận
2- Nhà rông Tây Nguyên
- Yờu cầu học sinh dựa vào kiến thức học mục SGK tranh ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông dân tộc Tây Ngun để thảo luận
3- Trang phơc lƠ héi.
- Yêu cầu nhóm thảo luận - Giáo viên chốt kiến thức
- học sinh trả lời c©u hái - häc sinh nhËn xÐt - häc sinh nhắc lại
- học sinh thảo luận nhóm
- đại diện nhóm trả lời trớc lớp - nhóm khác nhận xét bổ sung - Các nhóm tiếp tục thảo luận
Hoạt động 4: Tổng kết - Nhận xét học
- Nh¾c häc sinh vỊ nhµ häc bµi
kÜ tht
Khâu viền đờng gấp mép mũi khâu đột (tiết 3)
i- mơc tiªu: Nh tiÕt 1, ii- chn bÞ: Nh tiÕt 1,
iii- hoạt động dạy - học:
1- Giới thiệu bài: Giáo viên giải thích bài, ghi tên bài, kiểm tra đồ dùng dạy, học học sinh
2- Thùc hµnh.
- Học sinh luyện tập thực hành hoàn thiện sản phẩm tiết trớc - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh hoàn thiện 3- Nhận xét học, đánh giá sản phm.
- Học sinh trng bày sản phẩm
(105)Thứ hai, ngày tháng năm 200 toán
Lun tËp
i- mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:
- Tính tổng số vận dụng số tính chất phép cộng để tính tổng cách thuận tiện
- Tìm thành phần cha biết phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải toán có lời văn
ii- cỏc hot ng dy - hc 1- Giới thiệu bài: Ghi bảng 2- Hớng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu chữa
Bµi 2: Cho học sinh nêu yêu cầu cha yêu cầu học sinh giải thích cách làm
Bài 3: Cho học sinh nêu yêu cầu tự làm bµi
- häc sinh lµm bµi vµo vë - học sinh tự làm - chữa
- học sinh nêu yêu cầu làm - chữa bµi
Bài 4: Cho học sinh tự làm Giáo viên chốt lời giải Bài 5: Cho học sinh giải thích cơng thức P = (a+b) x 3- Củng cố, dặn dò.
- NhËn xÐt giê häc
(106)tập đọc
Nếu có phép lạ i- mục đích, u cầu
- Đọc trơn Đọc nhịp thở Biết đọc diễn cảm thơ
- Hiểu ý nghĩa Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói ớc mơ bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp
ii- đồ dùng dạy - học A- Kiểm tra cũ
- Giáo viên kiểm trea hai nhóm phân vai đọc kịch: Vng quc T-ng Lai
- Nhận xét, chữa B- Dạy mới
1- Gii thiu bi - ghi bảng. 2- Luyện đọc tìm hiểu bài. a) Luyện đọc
- học sinh nối tiếp đọc khổ thơ Giáo viên ý kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp
- Gi¸o viªn nhËn xÐt
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi
c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng thơ.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc
- học sinh đọc (3 lợt) - sửa lỗi phát âm
- học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2 học sinh đọc - học sinh lắng ghe - học sinh thực
- học sinh đọc nối tiếp thơ - học sinh luyện đọc diễn cảm - luyện đọc học thuộc lòng thơ 3- Củng c, dn dũ
- Giáo viên hỏi ý nghĩa thơ
- Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ
chính t¶
Nghe viết: Trung thu độc lập i- mục đích yêu cầu
- Nghe viết tả, trình bày đoạn Trung thu độc lập - Tìm đúng, viết tả tiếng bắt đầu r/d/gi (hoặc có vần iên/yên/iêng) để điền vào ô trống hợp với nghĩa cho
ii- đồ dùng dạy - học
- Ba tê phiếu khổ to viết nội dung tập 2a, 2b - Bảng phụ tập 3a, 3b
iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra c
- học sinh lên bảng, lớp viết nháp từ ngữ bắt đầu tiếng ch/tr - Giáo viên nhận xét, cho điểm
B- Dạy mới.
1- Gii thiu bi: Giỏo viờn nêu mục đích yêu cầu học. 2- Hớng dẫn học sinh nghe viết
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết - Giáo viên nhắc học sinh ý cách trình bày, từ ngữ dễ viết sai - Giáo viên đọc câu ngắn, cụm từ cho học sinh viết
- häc sinh l¾ng nghe
- học sinh đọc thầm lại đoạn văn - lớp luyện viết từ ngữ
(107)- Giỏo viờn c li bi
- Giáo viên chấm sè bµi, nhËn xÐt - Híng dÉn häc sinh làm tập
- Đổi chéo soát
- häc sinh lµm bµi tËp 2a, 3a - nhận xét chữa
4- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét học
- Nhắc nhở học sinh tự luyện viết đúng, đẹp
đạo đức
TiÕt kiƯm tiỊn cđa (tiÕt 2) i- mục tiêu: Nh tiết ii- chuẩn bị: Nh tiết
iii- hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Học sinh làm việc cá nhân (bài tập - SGK) - Yêu cầu học sinh đọc yờu cu ri
làm tập
- Giáo viên gọi số học sinh chữa tập giải thích
- Giáo viên kết luận
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng học sinh liên hƯ tèt
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đóng vai (bài tập - SGK)
- Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đóng vai tình tập - Giáo viên nên câu hỏi cho học sinh tho lun
- Giáo viên kết luận cách øng xư
- häc sinh lµm bµi tËp
- lớp trao đổi nhận xét - học sinh lắng nghe
- häc sinh tù liªn hƯ
- Các nhóm thảo luận đóng vai - vài nhóm lên đóng vai
- Th¶o ln c¶ líp
Kết luận chung: số học sinh đọc thành tiếng mục ghi nhớ Hoạt động nối tiếp:
Thực hành tiết kiệm tiền của, sách
Thứ ba, ngày tháng năm
luyện từ c©u
Cách viết tên ngời, tên địa lý nớc ngồi i- mục đích, u cầu
- Nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lý nớc
- Biết vận dụng quy tắc học để viết tên ngời tên địa lý nớc phổ biến, quen thuộc
ii- đồ dùng dạy - học
- Bút số tờ phiếu khổ to viết nội dung tập 1, iii- hoạt động dạy - học
A- KiÓm tra cũ.
- Giáo viên kiểm tra học sinh viết bảng lớp câu thơ (SGV-174) - Nhận xét chữa bài, ghi điểm
B- Bài mới.
1- Giới thiệu - ghi bảng 2- Phần nhËn xÐt
(108)- Giáo viên đọc mẫu tên riêng nớc hớng dẫn học sinh đọc Bài tập 2: Giáo viên lần lợt nêu cõu hi
- Giáo viên kết luận chung Bài tập 3:
- Giáo viên chốt kiến thức 3- Phần ghi nhớ:
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ, lấy ví dụ 4- Phần luyện tập
Bài 1: Giáo viên nhắc nhở chung - Giáo viên gọi học sinh dán kết lên bảng
- Nhận xét chữa
Bi 2: Giỏo viờn t chức nh Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu tập
- Giáo viên giải thích cách chơi - Tổ chức cho học sinh thi tiếp sức - Giáo viên chốt lời giải
- học sinh đọc đồng - 3,4 học sinh đọc lại
- học sinh đọc yêu cầu - học sinh suy nghĩ trả lời
- häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi - rót nhËn xÐt
- 2, học sinh đọc phần ghi nhớ - học sinh lấy ví dụ
- học sinh đọc làm - nhận xét chữa
- häc sinh lµm bµi
- học sinh đọc yêu cầu, quan sát tranh - học sinh nắm đợc cách chơi - học sinh vui chi
5- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét học, nhắc học sinh chuẩn bị sau
kể chuyện
Kể chuyện nghe, đọc. i- mục đích, yêu cầu
- Hiểu nội dung truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện)
- BiÕt kĨ tù nhiªn, b»ng lời câu chuyện
- Hc sinh chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn - Giáo dục học sinh ham đọc sách
ii- đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết đề bài, kẻ bảng iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ.
- Giáo viên kiểm tra học sinh kể 1, đoạn câu chuyện Lời ớc dới trăng theo tranh phãng to
B- Bµi míi.
1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu học. 2- Hớng dẫn học sinh kể chuyện
a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài.
- Giáo viên gạch chân dới từ ngữ quan trọng đề
- Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm chọn câu chuyện để kể
b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh tập kể
- Thi kÓ chuyện trớc lớp
- Giáo viên nhận xét, bình chän
- học sinh đọc yêu cầu đề - học sinh tiếp nối đọc gợi ý (1, 2, 3) Cả lớp theo dõi SGK đọc thầm lại gợi ý 1, 2, suy nghĩa trả lời câu
- học sinh tập kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Mỗi học sinh kể chuyện xong trao đổi ý nghĩa truyện
(109)- Giáo viên nhận xét học, nhắc học sinh nhà kể chuyện cho lớp ngời thân cïng nghe
to¸n
Tìm hai số biết tổng, hiệu số đó
i- mơc tiªu: Gióp häc sinh
- Biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số
- Giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số ii- đồ dùng dạy - học
- B¶ng phơ, phÊn mµu
iii- hoạt động dạy - học
A- Hớng dẫn học sinh tìm hai số biết tổng hiệu số - Giáo viên nờu bi toỏn ri túm tt
bài toán lên bảng (SGK)
- Yêu cầu học sinh tính lÇn sè bÐ, sè bÐ, sè lín
- Híng dẫn học sinh giải cách (SGK)
B- Thực hành
Bài 1: Cho học sinh tự tóm tắt giải toán
- Giỏo viờn cht li giải
Bµi 2: Híng dÉn häc sinh lµm nh bµi
Bµi 3: Cho häc sinh lµm vào - Giáo viên chấm chữa
- Nhận xét, chốt lời giải Bài 4: Cho học sinh tính nhẩm
- học sinh đọc yêu cầu đề - Cùng giáo viên tóm tắt tốn - học sinh dựa vào sơ đồ tính - nêu cách tìm lần số bé, số bé, số lớn
- Giáo viên chốt lời giải - học sinh đọc kĩ đề, tóm tắt tập ri gii
- học sinh lên bảng chữa - lớp nhận xét
- 1/2 học sinh làm theo cách 1, nửa lại làm theo cách - học sinh nhẩm, nêu cách nhẩm * Củng cố, dặn dò
- Nhận xét học, nhắc học sinh nhà chuẩn bị sau
lịch sử
Ôn tập
i- mục tiªu: Häc sinh biÕt:
- Từ - học hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nớc giữ nớc, nghìn năm đấu tranh ginh li c lp
- Kể tên kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kỳ thể trục băng thời gian
ii- dựng dy - hc
- Băng hình vẽ trục thời gian
- s tranh ảnh, đồ phù hợp với yêu cầu mục iii- hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Làm việc lớp
- Giáo viên treo băng thời gian lên bảng yêu cầu học sinh ghi nội dung giai đoạn
- Giáo viên treo trục thời gian (SGK) - Giáo viªn nhËn xÐt, kÕt luËn
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- häc sinh thùc hiÖn
- học sinh ghi kiện tơng ứng với thêi gian cã trªn trơc
(110)- Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị theo mục SGK
- Giáo viên nhận xét, chốt kết luËn
- báo cáo kết Hoạt động 3:
+ KÕt luËn chung
+ NhËn xÐt học - nhắc học sinh chuẩn bị sau
Thứ sáu, ngày tháng năm
tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện i- mục đích, yêu cầu
- Tiếp tục củng cố kĩ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Nắm đợc cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian
ii- đồ dùng dạy - học: - số bảng phụ
iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ
Giáo viên kiểm tra: học sinh kể lại câu chuyện em kể hôm trớc
+ số học sinh trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trị việc thể tình tự thời gian.?
B- Bµi míi:
1- Giíi thiƯu - ghi bảng. 2- Hớng dẫn học sinh làm Bài tập 1:
- Giáo viên gọi học sinh giỏi làm mẫu - Giáo viên mời sè häc sinh thi kĨ - NhËn xÐt
Bµi tËp 2:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu
- Giáo viên quan sát giúp đỡ - Tổ chức cho học sinh thi kể - Giáo viên nhận xét , chốt kết qu Bi 3:
- Giáo viên dán tờ phiếu ghi bảng so sánh cách mở đầu đoạn 1,
- Giáo viên nêu nhận xét, chốt kÕt qu¶
- học sinh đọc yêu cầu tập - lớp nhận xét
- Từng cặp học sinh đọc trích đoạn kịch ƠVQTL, tập kể
- học sinh đọc yêu cầu tập
- Tõng cỈp häc sinh suy nghÜ tËp kĨ lại câu chuyện theo trình tự không gian
- 2- học sinh thi kể trớc lớp - học sinh đọc yêu cầu tập - học sinh nhìn bảng, phát biểu ý kiến
3- Cđng cố, dặn dò.
- Nhận xét học Yêu cầu học sinh chuẩn bị sau
Toán
Hai đờng thẳng vng góc. i- mục tiêu: Giúp học sinh
- Có biểu thợng hai đờng thẳng vng góc Biết đợc hai đờng thẳng vng góc với tạo thành góc vng có chung đỉnh
- Biết dùng ê ke để kiểm tra đờng thẳng có vng góc với hay khơng ii- đồ dùng dạy - học
- £ ke, phÊn mµu
(111)1- Giíi thiƯu bµi - ghi b¶ng.
2- Giới thiệu hai đờng thẳng vng góc - Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng cho thấy rõ góc A, B, C, D góc vng
- Giáo viên kéo dài cạnh BC DC thành đờng thẳng, to mầu đờng thẳng ( kéo dài)
- gi¶i thÝch: DC BC
- GC DC t¹o thành? góc vuông ? - Giáo viên chốt kết luận
3- Thùc hµnh:
Bài 1: Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra đờng thẳng có hình có khơng
Bµi 2: Yêu cầu học sinh nêu tên cặp cạnh vuông góc với hình chữ nhật ABCD
- häc sinh quan s¸t
- häc sinh tiếp tục quan sát - học sinh nhắc lại
- học sinh trả lời kiểm tra lại ª ke
- häc sinh thùc hiƯn - tr¶ lêi
- häc sinh thùc hiÖn
Bài 3: Trớc hết, học sinh dùng ê ke để xác định đợc hình góc góc vng, từ nêu tên cặp đờng thẳng vng góc
Bµi 4: Cho häc sinh lµm bµi vµo vở, giáo viên chấm bài, nhận xét chữa 4- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét học, nhắc nhở học sinh chuẩn bị sau
a lý
Hoạt động sản xuất ngời dân Tây Nguyên i mục tiêu: Học sinh biết:
- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất ngời dân Tây Nguyên, trồng công nghiệp lâu năm chăn nuôi gia súc lớn
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức
- Xác lập mối quan hệ địa lý thành phần tự nhiên với thiên nhiên với hoạt động sản xuất ngời
ii- đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh vùng trồng cà phê, số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột ii- hoạt động dạy - học
A- KiĨm tra bµi cị.
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân c, buôn làng, sinh hoạt, trang phục lễ hội ngừơi dân Tây Nguyờn?
- Mô tả nhà rông Tây Nguyên B- Bµi míi:
Hoạt động 1: Trồng cơng nghiệp đất badan - Yêu cầu học sinh dựa vo kờnh
chữ, kênh hình mục 1, thảo luận nhóm theo câu hỏi SGV-72
- Giáo viên sửa chữa, giúp nhóm hoàn thiện phần trình bày
- Yêu cầu học sinh làm việc lớp - Giáo viên gọi học sinh lên bảng vị trí Bn Mê Thuột đồ địa lý Tõy Nguyờn Vit Nam
- Giáo viên giải thích thêm sản xuất Tây Nguyên
- Giáo viªn kÕt ln chung
Hoạt động 2: Chăn ni đồng cỏ
- học sinh chia nhóm thảo luận - đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- häc sinh nhËn xÐt bỉ sung
- học sinh quan sát tranh, ảnh nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Mê Thuột
(112)- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên nêu câu hỏi SGV-73 - Giáo viên nhận xét, uốn nắn thêm
- học sinh dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục SGK để trả lời câu hỏi
Hoạt ng 3: Tng kt bi
- Giáo viên tóm tắt lại kiến thức
- Nhận xét học - nhắc học sinh chuẩn bị sau
kĩ thuật
Cắt, khâu túi rút dây (tiết 1) i- mơc tiªu
- Học sinh biết cách cắt, khâu túi rút dây - Cắt, khâu đợc túi rút dây
- Học sinh yêu thích sản phẩm làm đợc ii- đồ dùng dạy - học
- Mẫu túi vải rút dây (khâu thờng, khâu đột) có kích thớc lớn - Vật liệu dụng cụ cần thiết (SGV - 37)
iii- hoạt động dạy - học 1- Giới thiệu - ghi bảng
2- Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu: - Giáo viên giới thiệu túi rút dây vµ
hớng dẫn học sinh quan sát túi mẫu hình (SGK) để trả lời câu hỏi c im hỡnh dng
- Giáo viên nhận xét kết luận 3- Giáo viên hớng dẫn thao tác kÜ thuËt.
- Hớng dẫn học sinh quan sát hình SGK (từ hình đến hình 9) nờu quy trỡnh
- Giáo viên chốt lại bớc nhắc nhở học sinh lu ý số điểm (SGV 38, 39)
- Giáo viên kiĨm tra vËt liƯu, dơng häc sinh
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
- häc sinh thực
- học sinh nêu tác dụng sư dơng cđa tói rót d©y
- häc sinh quan sát
- nêu quy trình cách thực hiƯn - häc sinh l¾ng nghe
- häc sinh thực hành
4- Củng cố, dặn dò - Nhận xét học
- Nhắc học sinh chuẩn bị sau
Thứ hai, ngày tháng năm 200 toán
Hai đờng thẳng song song i- mục tiêu
- Giúp học sinh có biểu tợng hai đờng thẳng song song (là hai đờng thẳng không cắt nhau)
ii- đồ dùng dạy - học - Thớc thẳng ê - ke
iii- hoạt động dạy - học chủ yếu 1- Giới thiệu - ghi bảng
(113)- Giáo viên vẽ hình chữ nhật (ABCD) lên bảng kéo dài phía cạnh đối diện (AB, DC) Tơ màu đờng thẳng kéo dài
- giải thích đờng thẳng song song: AB//CD
- Gi¸o viªn chèt kiÕn thøc
- Yêu cầu học sinh liên hệ đờng thẳng song song
- Giáo viên vẽ hình ảnh đờng thẳng song song AB DC 3- Thực hành:
Bµi 1:
a) Yêu cầu học sinh nêu đợc cặp cạnh song song có hình chữ nhật ABCD
b) Yêu cầu học sinh nêu tơng tự với hình vuông (MNPQ)
Bài 2: Yêu cầu học sinh dựa vào gt: tứ giác ACDG, BCDE hình chữ nhật, có x cặp đối diện hình chữ nhật song song
Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu đợc cặp cạnh song song với nhau, cặp cạnh vng góc có hình
- häc sinh quan s¸t thao t¸c cđa giáo viên
- hc sinh nhc li v nhn xét đờng thẳng song song (không cắt nhau)
- häc sinh liªn hƯ
- học sinh quan sát nhận dạng đờng thẳng song song
- AB // CD - AD // BC MN // PQ MP // NQ - häc sinh nªu BE // AG // CD
- häc sinh nªu:
a) MN // PQ, DI // GH b) MN MQ, DE EG
MQ PQ, DI IH, IG GH 4- Cñng cè, dặn dò.
- Nhận xét học, nhắc nhở học sinh học bài, chuẩn bị sau
tp đọc
Tha chuyện với mẹ i- mục đích, yêu cầu
- Đọc trơi chảy tồn bài, biết đọc diễn cảm phân biệt lời ngời vật đoạn đối thoại
- Hiểu từ ngữ bài, hiểu nội dung, ý nghĩa tập đọc (SGV- trang 189)
- Giáo dục học sinh có ớc mơ chân tâm thực ớc mơ
ii- đồ dùng dạy - học
- Tranh đốt pháp hoa để giảng cụm từ "đốt bông" iii- hoạt động dạy - học
A- KiĨm tra bµi cị:
Giáo viên kiểm tra học sinh nối tiếp đọc đoạn "Đôi giày ba ta màu xanh", trả lời câu hỏi nội dung đoạn
B- Bµi mới:
1- Giới thiệu - ghi bảng.
2- Hớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài. a) Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn - Giáo viên theo dõi sửa lỗi đọc sai cho học sinh
- Giải nghĩa từ - Luyện đọc nhóm
- Giáo viên nhận xét, góp ý cách đọc
- học sinh tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt)
- học sinh đọc thích cuối - học sinh luyện đọc theo cặp 1-2 học sinh đọc
(114)- Giáo viên đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn, trả lời câu hỏi SGK
- Giáo viên chốt nội dung c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên hớng dẫn tốp học sinh đọc toàn truyện theo cách phân vai - Giáo viên hớng dẫn theo dõi - Nhận xét, bình chọn
- học sinh đọc, trả lời câu hỏi - học sinh khác nhận xét bổ sung - học sinh luyện đọc, từ tìm giọng đọc phù hợp
- lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm on tiờu biu
3- Củng cố, dặn dò.
- Học sinh nêu ý nghĩa bài, nhận xÐt giê häc
- Nh¾c häc sinh ghi nhí cách Cơng trò chuyện, thuyết phục mẹ
chính tả
Nghe - viết: Thợ rèn i- mục đích, yêu cầu
- Nghe - viết tả, trình bày thơ Thợ rèn
- Làm tập tả: phân biệt tiếng có phụ âm đầu vấn đề viết sai l/n (uôn/uông)
ii- đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ cảnh bác thợ rèn quai búa - số tờ giấy khổ to làm bảng phơ bµi tËp 2a
iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ.
- Giáo viên đọc cho 2-3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp từ ngữ (bắt đầu r/d/gi) tập tiết trớc
B- Bµi míi. 1- Giíi thiƯu bµi.
2- Hớng dẫn học sinh nghe - viết - Giáo viên đọc toàn thơ Thợ rèn - Giáo viên nhắc học sinh ý viết từ ngữ dễ viết sai
- Giáo viên nhắc nhở học sinh cách viết, cách trình bày thơ
- Giỏo viờn c cho học sinh viết - Giáo viên đọc lại bi cho hc sinh soỏt bi
- Giáo viên chấm, chữa bài, nhận xét 3- Hớng dẫn học sinh làm tập chính tả.
Bài tập 2a:
Cho học sinh làm tập a - Gọi số học sinh đọc kết - Giáo viên chốt lại lời giải
- học sinh theo dõi SGK - học sinh đọc thầm lại thơ - học sinh tập viết từ khó - học sinh ý
- học sinh gấp SGK viết - học sinh đổi chéo soát
- học sinh đọc thầm lại yêu cầu tập, suy nghĩ làm
- học sinh khác nhận xét - học sinh đối chiếu kết 4- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên khen ngợi học sinh viết sạch, mắc lỗi, trung bình đẹp - Yêu cầu học sinh học thuộc câu thơ
đạo đức
(115)i- mục tiêu: Học xong này, học sinh có khả năng: - Hiểu đợc thời quý nhất, cần phải tiết kiệm - Biết cách tiết kiệm thời
- BiÕt q träng vµ sư dụng thời cách tiết kiệm ii- tài liệu phơng tiện
- SGK o c 4, bìa màu: xanh, đỏ, vàng - Các truyện, gơng tiết kiệm thời iii- hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kể chuyện Một phút SGK
- Giáo viên kể chuyện, học sinh nghe, thảo luận theo câu hỏi SGK - Giáo viªn kÕt ln
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - tập - SGK - Giáo viên chia nhúm v giao nhim
vụ cho nhóm thảo luận tình
- Giáo viên kết luận
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (Bài tập - SGK)
- Tiến hành nh hoạt động 2, tit 1, bi
- Giáo viên kết luận
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xÐt, bæ sung
Hoạt động tiếp nối: - Tự liên hệ (BT4 - SGK)
- LËp thêi gian biểu (BT6 - SGK) - Viết, vẽ, su tầm truyện, ca dao Thứ ba, ngày tháng năm 200
luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Ước mơ i- mục đích, yêu cầu
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ Hiểu đợc ớc mơ cao đẹp, ớc mơ viển vông
- Sử dụng từ ngữ học để đặt câu, chuyển từ vào vốn từ tích cực ii- đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ - Phiếu tập
iii- cỏc hot động dạy - học A- Kiểm điểm cũ.
? Dấu ngoặc kép dùng để làm ? Làm tập (Luyện từ - 83) B- Bài mới
1- Giới thiệu - ghi bảng 2- Hớng dẫn học sinh luỵên tập Bài tập 1: Giáo viên chép yêu cầu lên bảng yêu cầu học sinh làm bài, giáo viên chốt kết
Bi 2: Cho học sinh làm vào phiếu tập, giáo viên chốt kết Bài tập 3: Giáo viên kẻ bảng, viết yêu cầu từ ngữ cho trớc - Giáo viên chốt kết
Bài tập 4: Học sinh thảo luận nêu Bài tập 5: Giáo viên nêu yêu cầu cho thảo luận nhóm đơi trình bày - Giáo viên tổng hợp ý kiến kết luận
- học sinh đọc yêu cầu, làm cá nhân
- nhËn xÐt ch÷a - học sinh lên bảng - lớp nhận xét chữa
- học sinh lên bảng thi làm - lớp làm vào
(116)3- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét học - Yêu cầu học sinh học thuộc thành ngữ
kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến, tham gia i- mục đích, yêu cầu
Học sinh hiểu nội dung truyện, trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu (mẩu, đoạn) chuyện
- Biết kể tự nhiên lời mình, câu chuyện đợc chứng kiến (tham gia) ớc mơ đẹp
- Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn ii- đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ tập - 88 iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ
- học sinh kể lại câu chuyện nghe, học tuần trớc B- Bài mới
1- Giíi thiệu - ghi bảng
2- Hng dn hc sinh tập kể chuyện a) Tìm hiểu yêu cầu đề
- Gọi học sinh đọc đề bi
- Giáo viên gạch dới từ quan trọng - Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm chọn truyện
b) Học sinh tập kể, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- học sinh đọc
- học sinh nối tiếp đọc gợi ý SGK
- học sinh giải gợi ý - Học sinh tập kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể chuyện trớc lớp (mỗi học sinh kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện) - Cả lớp giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể tốt, nội dung câu chuyện hay 3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét học, nhắc nhở học sinh kể lại cau chuyện bạn cho ngời thân nghe
- Chuẩn bị chu đáo cho kể chuyện sau
to¸n
Vẽ hai đờng thẳng vng góc i- mục tiêu: Giúp học sinh biết vẽ:
- Một đờng thẳng qua điểm vuông góc với đờng thẳng cho trớc (bàng thức ê ke)
- Đờng cao hình tam giác ii- đồ dùng dạy - học
- Thớc kẻ ê ke (GV - học sinh) iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ
- Hai đờng thẳng vng góc tạo với góc vng. - Kiểm tra đờng thẳng vng góc cách ? B- Bài mới
(117)2- Híng dÉn häc sinh thùc hµnh:
a) Vẽ đờng thẳng CD qua điểm E vng góc với đờng thẳng AB cho trớc - Giáo viên hớng dẫn nh SGK, làm mẫu vẽ bảng, học sinh quan sát tập vẽ giấy nháp (2 trờng hợp)
b) Giới thiệu đờng cao hình tam giác
- Giáo viên vẽ tam giác ABC lên bảng nêu tốn Kẻ AH vng góc BC - Tô màu AH - gt "đờng cao", "chiều cao" tam giác
3- Lun tËp thùc hµnh.
Bài 1: Gọi học sinh lên bảng, lớp làm nháp Bài 2, 3: học sinh làm vào - giáo viên chốt kết 4- Củng cố, dặn dò.
lịch sử
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân i- mục tiêu: Học sinh biết:
- Sau Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc, kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên
- Đinh Bộ Lĩnh có cơng thống đất nớc, lập nên nhà Đinh ii- đồ dùng học tập.
- Hình SGK, phiếu học tập (hs) iii- hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu:
- Sau Ngơ Quyền mất, tình hình nớc ta nh ? - Học sinh dựa vào phần đầu SGK để trả lời Hoạt động 2:
Làm việc lớp:
- Giáo viên nêu câu hái cho häc sinh th¶o luËn
+ Em biết Đinh Bộ Lĩnh? + Đinh Bộ Lĩnh có cơng ? + Sau thống đất nớc, Đinh Bộ Lĩnh làm ?
Hoạt gn 3: Tho lun nhúm:
- Giáo viên phát phiếu tập (nh SGV - 27)
- Giáo viên kết luận
- Cả lớp thảo luận chung trả lời câu hỏi
- Giải thích từ: Hoàng, Đại, Cồ Việt, Thái Bình
- Kết luận
- Các nhóm tập làm viết kết vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày kết
Tổng kết bài:
- Học sinh ghi nhí, liªn hƯ - NhËn xÐt giê häc
Thø t, ngày tháng năm 200
tp c
iu ớc vua Mi - đát i- mục đích, yêu cầu
- Đọc trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng khoan thai, linh hoạt, phù hợp với lời nhân vật
- Hiểu nghĩa từ mới, nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục học sinh có ớc mơ cao đẹp, lơng thiện ii- đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ đọc SGK iii- hoạt động dạy - học
A- KiĨm tra bµi cị:
(118)- Trả lời câu hỏi đọc SGK B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Giáo viên treo tranh - giới thiệu bài. 2- Luyện đọc tìm hiểu nội dung bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh đọc từ, câu khó
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn
- học sinh c ni tip on
- luyện phát âm tểniêng nớc câu khó
- hc sinh luyn c theo cặp - 1-2 học sinh đọc
- học sinh lắng nghe, tham khảo cách đọc
b) Tìm hiểu bài.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc thầm, đọc thành tiếng trao đổi trả lời câu hỏi SGK Giáo viên chốt ý tổng kết nội dung
c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên hớng dẫn nhóm học sinh đọc diễn cảm toàn theo cách phân vai
- Cả lớp luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn cuối 3- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện - liên hệ thân - Nhận xét tỉng kÕt giê häc
to¸n
Vẽ hai đờng thẳng song song i- mục tiêu
- Giúp học sinh biết vẽ đờng thẳng qua điểm song song với đ-ờng thẳng cho trớc (bằng thớc kẻ ê ke)
ii- đồ dùng dạy - học - Thớc kẻ ê ke
iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ.
- học sinh chữa tập 1, học sinh chữa tập B- Bài mới.
1- Giới thiệu - ghi bảng.
2- Hng dẫn học sinh vẽ đờng thẳng CD qua điểm E song song với đờng thẳng AB cho trớc.
- Giáo viên nêu toán hớng dẫn thực vẽ mẫu bảng (theo bớc vÏ nh SGK) - Cho häc sinh liªn hƯ
3- Thùc hiÖn:
Bài 1: Yêu cầu học sinh tự vẽ đờng thẳng AB qua M song song đờng thẳng CD
Bài 2: Yêu cầu học sinh vẽ đợc đờng thẳng
AX qua A // BC, đờng thẳng CY qua C M // AB
Trong hình chữ nhật ABCD: AD // BC, AB // CD
Bµi 3: Cho häc sinh làm vào 3- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên hệ thống học, yêu cầu học sinh liªn hƯ thùc tÕ - NhËn xÐt giê häc
tập làm văn
C D
A B
A Y D X
(119)Luyện tập phát triển câu chuyện i- mục ớch, yờu cu
- Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu gợi ý SGK, biết kể câu chuyện theo trình tự không gian
ii- dựng dạy - học - Tranh minh hoạ SGK - Giấy khổ to, bút
iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ.
- Gäi học sinh kể lại chuyện: Vơng quốc Tơng lai theo trình tự không gian thời gian (2 học sinh kể)
- Nhận xét, ghi điểm B- Bài mới.
1- Giới thiệu - ghi bảng. 2- Híng dÉn häc sinh lµm bµi.
Bài tập 1: Học sinh đọc tìm hiểu nội dung văn kịch - Gọi học sinh đọc nối tiếp văn
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn văn bn kch
+ Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung kịch Bài tập 2: Kể lại câu chuyện
- Tìm hiểu yêu cầu tập - Giáo viên chép tiêu đề đoạn lên bảng
+ Kể tên theo trình tự ?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách kể - Học sinh thùc hµnh kĨ chun - Thi kĨ tríc líp
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- học sinh đọc văn thích
- häc sinh tr¶ lêi
- Yết Kiêu theo gợi ý SGK - học sinh đọc nối tiếp yêu cầu tập
+ kh«ng gian
+ häc sinh l¾ng nghe
- häc sinh kể chuyện cá nhân - học sinh thi kể - lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay
3- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét học, khen ngợi giáo viên kể chuyện hay - Yêu cầu học sinh tiếp tục luyện tập kể chuyện viết vào - Chuẩn bị sau
Thứ năm, ngày tháng năm 200
toán
Thực hành vẽ hình chữ nhật i- mục tiêu
- Giúp học sinh biết sử dụng thớc kẻ ê - ke để vẽ đợc hình chữ nhật, biết độ dài hai cạnh cho trớc./
ii- đồ dùng dạy - học - Thớc kẻ ê - ke
iii- hoạt động dạy - h ọc A- Kiểm tra cũ.
- Häc sinh 1: Thùc lại tập 1, học sinh 3: Thực lại tập - Nhận xét cho điểm
B- Bµi míi.
1- Giíi thiƯu bµi - ghi bảng.
2- Hớng dẫn học sinh vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4dm, chiều rộng 2dm - Giáo viên vừa hớng dẫn vừa vẽ
mẫu bảng theo bớc SGK - Yêu cầu học sinh vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = 4cm, DA = 2cm nh
- học sinh lắng nghe quan sát - Yêu cầu vài học sinh nhắc lại bíc
- häc sinh vÏ
(120)hớng dẫn vào
- Giáo viên nhận xét, chèt kiÕn thøc 3- Thùc hµnh
Bµi 1:
a) Cho học sinh vẽ hình chữ nhật chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm - G quan sát hớng dẫn thêm b) Chu vi hình cữ nhật.
(5 + 3) x = 16 (cm)
Bài 2: Yêu cầu học sinh vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 4cm, rộng BC = 3cm
- Giáo viên giải thích AB, BC ®-êng chÐo
- Yêu cầu học sinh đo độ dài AC, BC, ghi kết nêu nhận xét (AC = BC = 5cm)
- häc sinh thùc hµnh vÏ cm
3cm
- häc sinh thực hành vẽ hình chữ nhật
4- Củng cố, dặn dò.
- Củng cố kiến thức, nhận xét học - Chuẩn bị sau
luyện từ câu
Động từ
i- mc ớch, yờu cầu
- Nắm đợc ý nghĩa động từ, từ hoạt động, trạng thái ngời, vật, tợng
- Nyhận biết đợc động từ câu - Có ý thức sử dụng động từ để viết câu ii- đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi đoạn văn tập III, 2b, BT I.2, tập III.1, iii- hoạt động dạy - học
A- KiĨm tra bµi cị.
- Giáo viên kiểm tra (MRVT: Ước mơ) B- Bài mới.
1- Giới thiệu - ghi bảng. 2- Phần nhận xét
- Giáo viên giao nhiƯm vơ - Híng dÉn häc sinh lµm bµi - Gọi học sinh trình bày kết - Chốt kiÕn thøc
- Vậy động từ ? 3- Phần ghi nhớ. 4- Phần luyện tập. Bài tập 1:
- Giáo viên học sinh đọc yêu cầu làm - nhận xét
Bµi tËp 2:
- Nhận xét, chữa
Bài tập 3: Tổ chức trò chơi - Tìm hiểu yêu cầu bài, treo tranh cho học sinh quan sát, giáo viên nêu ngời chơi
- hc sinh tip đọc tập 1, - lớp đọc thầm đoạn văn tập 1, tìm từ theo yêu cầu tập - số học sinh nêu kết - nhận xét kết
- học sinh nêu - số học sinh đọc
- học sinh đọc yêu cầu bài, viết nhanh nháp tên hoạt động thờng làm nhà trờng
- học sinh tìm viết động t nhỏp
- xem kịch câm
- tổ chức thi biểu diễn kịch câm - nhóm thi
(121)- NhËn xÐt giê häc, nhắc học sinh ghi nhớ nội dung học
khoa học
Ôn tập: Con ngời sức khoẻ. i- mơc tiªu
- Giúp học sinh củng cố hệ thống kiến thức về: + Sự trao đổi chất thể ngời với môi trờng + Các chất dinh có thức ăn vai trị chúng
+ Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dỡng bệnh lây qua đờng tiêu hoá
- häc sinh cã khả
+ ỏp dng nhng kin thc ó học vào sống hàng ngày
+ Hệ thống hoá kiến thức học dinh dỡng qua 10 lời khuyên dinh d-ỡng hợp lý Bộ Y tế
ii- đồ dùng dạy - học
- Các tranh ảnh, mô hình, rau,
- Phiếu ghi lại tên thức ăn đồ uống học sinh tuần qua iii- hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ỳng
- Giáo viên chia lớp thành nhóm, xếp lại bàn ghế cho phù hợp - cửa - học sinh làm giám khảo
- Phổ biến cách chơi luật chơi - nhóm hội ý trớc chơi - Tổ chức vui chơi - nhận xét, đánh giá, tuyên dơng đội nhí Hoạt động 2: Tự đánh giá
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức chế độ ăn uống tuần qua để tự đánh giá
- Từng học sinh tự đánh giá - trao đổi với bạn bên cạnh - Một số học sinh trình bày kết làm việc
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
Hoạt động 3: Tổng kết - nhận xét học Thứ sỏu, ngy thỏng nm 200
tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân
i- mơc tiªu
- Xác định đợc mục đích trao đổi vai trị cách trao đổi
- Lập đợc dàn ý trao đổi, đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt mục đích đề
- Ln có khả trao đổi ý kiến với ngời khác để đạt đợc mục đích ii- đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết sẵn đề
iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ.
- Gäi häc sinh kĨ c©u chun Yết Kiêu - Nhận xét cho điểm
B- Bài mới
1- Giới thiệu - ghi bảng 2- Híng dÉn lµm bµi
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi học sinh đọc đề bài, phân tích
(122)- Gọi học sinh đọc gợi ý b) Trao đổi nhóm.
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm
c) Trao đổi trớc lớp
- Tổ chức cho cặp hc sinh trao i
- Giáo viên nhận xét, b×nh chän
- học sinh đọc, trao đổi trả lời câu hỏi
- học sinh hoạt động nhóm - học sinh trao đổi, nhận xét 3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét học, dặn học sinh viết lại trao đổi vào
toán
Thực hành vẽ hình vuông i- mục tiêu
- Giúp học sinh biết sử dụng thớc có vạch chia cm ê - ke để vẽ hình vng có cạnh cho trớc
ii- đồ dùng dạy - học - Thớc thẳng, ê - ke
iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh lên bảng: vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5dm, rộng 2dm hình chữ nhật có chiều dài 7dm, rộng 5dm Tính chu vi
B- Bµi míi:
1- Giíi thiƯu bµi - ghi b¶ng.
2- Hớng dẫn vẽ hình vng theo cạnh cho trớc - Giáo viên yêu cầu học sinh nờu c
điểm hình vuông
- Giáo viên nêu ví dụ: vẽ hình vuông có cạnh dài 3cm
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thùc hiƯn tõng bíc vÏ nh SGK 3- Híng dÉn thùc hµnh.
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau tự vẽ hình vng có độ dài cạnh 4cm, sau tính chu vi diện tích hình
- yªu cầu học sinh nêu rõ bớc vẽ
Bi 2: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình thật kĩ vẽ vào Bài 3: Giáo viên u cầu học sinh tự vẽ hình vng ABCD có độ dài cạnh 5cm kiểm tra xem ng chộo cú bng khụng
- Giáo viên kÕt luËn
- học sinh nêu đặc điểm cạnh, góc hình vng
- học sinh nắm c vớ d
- học sinh vẽ hình vuông ABCD theo bớc hớng dẫn giáo viên - häc sinh lµm bµi vµo vë
- häc sinh nêu trớc lớp, học sinh khác nhận xét
- häc sinh tù vÏ - nhËn xÐt
- học sinh tự vẽ hình vuông ABCD vào
- kết luận 3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét học, dặn dò học sinh nhà chuẩn bị sau
a lý
(123)- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất ngời dân Tây Nguyên (khai thác sức nớc, khai thác rừng)
- Nêu quy trình làm sản phẩm đồ gỗ
- Dựa vào lợc (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức
- Xác lập mối quan hệ địa lý thành phần tự nhiên với thiên nhiên với hoạt động sản xuất ngời
- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động ngời dân ii- đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, tranh, ảnh iii- hoạt động dạy - học
3- Khai th¸c søc níc:
- Yêu cầu học sinh quan sát lợc đồ trả lời câu hỏi (SGV - 74)
- Gi¸o viên sửa chữa giúp học sinh trả lời
- Giáo viên kết luận (sông Xê Xan, Ba, ĐNai)
4- Rừng việc khai thác rừng - Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời
- Giáo viên giúp học sinh xác lập mối quan hệ khí hậu thực vật - Tìm hiểu giá trị rừng, gỗ
- hc sinh làm việc theo nhóm - học sinh quan sát lợc đồ thảo luận câu hỏi giáo viên nêu - Đại diện nhóm trình bày kết - học sinh sông đồ - học sinh làm việc theo cặp - quan sát hình 6, trả lời - học sinh xác lập
- từ: du canh, du c - học sinh đọc SGK
5- Tỉng kÕt bµi:
Trình bày tóm tắt hoạt động sản xuất ngời dân Tây Nguyên - liên hệ ý thức bảo vệ rừng
kĩ thuật
Thêu lớt vặn (tiết 1) i- mơc tiªu
- Học sinh biết cách thêu lớt vặn ứng dụng thêu lớt vặn - Thêu đợc mũi thêu lớt vặn theo đờng vạch dấu
- Học sinh hứng thú học ii- đồ dùng dạy - học. - Tranh quy trình thêu lớt vặn - Mẫu thêu lớt vặn
- Vật liệu dụng cụ cần thiết (SGV - 40) ii- hoạt động dạy - học
1- Giíi thiƯu bµi - ghi bảng.
2- Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu - Giáo viên giới thiệu mẫu thêu lít vỈn
- Giáo viên nêu câu hỏi định hng quan sỏt
- Giáo viên kết luận
3- Híng dÉn thao t¸c kÜ tht.
- Gi¸o viên treo tranh quy trình thêu lớt vặn, hớng dẫn học sinh quan sát tranh thêu quy trình
- Giáo viên thực thao tác để học sinh quan sát làm theo mẫu
- Giáo viên hớng dẫn học sinh rút cách thêu so sánh giống thêu lớt vặn với khâu đột mau
- Gọi học sinh đọc phần ghi nh
- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh tổ chức cho học sinh tËp thªu
- học sinh quan sát mũi thêu lớt vặn để nhận xét đặc điểm mũi thêu lớt vặn
- häc sinh quan s¸t tranh nêu quy trình thêu lớt vặn
- học sinh làm việc với SGK, kết hợp quan sát
(124)trên giấy
4- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh
Thứ hai, ngày tháng năm 200
tp đọc
Ôn tập học kỳ I (tiết 1) i- mục đích, yêu cầu
- Kiểm tra việc lấy điểm Tập đọc Học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu
- Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: học sinh đọc trôi chảy tập đọc đọc từ tuần đến tuần
+ Hệ thống đợc số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân
+ Tìm đoạn văn cần đợc thể giọng đọc nêu SGK Đọc diễn cảm đoạn văn yêu cầu giọng đọc
ii- đồ dùng dạy - học
- Phiếu viết tên Tập đọc Học thuộc lòng tuần đầu - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tập
iii- hoạt động dạy - học 1- Giới thiệu - ghi bảng 2- Hớng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu đợc góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hình
Bài 2: u cầu học sinh giải thích đợc: + AH khơng đờng cao hình ABC AH khơng vng gúc vi cnh BC
- Giáo viên chốt kiến thøc
Bài 3: Yêu cầu học sinh vẽ đợc hình vng ABCD có cạnh AB = 3cm - u cầu học sinh vẽ nêu bớc vẽ
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài 4:
a) Yêu cầu học sinh vẽ đợc hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm
b) Xác định trung điểm M cạnh AD cách: AM = MD - 2cm) T-ơng tự: BN = NC = 2cm
- Nªu tªn hình chữ nhật - Nêu tên cạnh song song AB - Giáo viên chốt kiến thức
- học sinh quan sát hình nêu - học sinh nhËn xÐt
- chèt kiÕn thøc - häc sinh gi¶i thÝch
+ AB đờng cao hình ABC AB vng góc với cạnh đáy BC
- học sinh
3- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét học, nhắc nhở học sinh chuẩn bị sau
chính tả
ễN tập học kỳ I (tiết 2) i- mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết tả, trình bày Lời hứa - Hệ thống hố quy tắc viết hoa tên riêng
ii- đồ dùng dạy - học - số bảng phụ
(125)1- Giới thiệu - ghi bảng 2- Hớng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc lời hứa, giải nghĩa từ "trung sĩ"
- Yêu cầu học sinh viết từ ngữ khó
- Giáo viên hỏi học sinh nội dung đoạn viÕt
- Giáo viên nắhc nhở học sinh cách viết đọc thong thả cho học sinh viết
- Giáo viên chấm số bài, nhận xét 3- Dựa vào "Lời hứa" trả lời câu hỏi.
- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung tập
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi a, b, c, d - Giáo viên lớp nhận xét - Kết luận
4- Híng dÉn häc sinh lập bảng tổng kết quy tắc viết hoa tên riêng. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm
- Nhận xét, chốt lời giải
- học sinh theo dõi SGK - học sinh đọc thầm văn - tập viết chữ ghi tiếng dễ viết sai - học sinh viết vào tả - soát lại
- học sinh đọc, lớp đọc thầm - cặp học sinh trao đổi, trả lời câu hỏi
- häc sinh ph¸t biĨu
- học sinh đọc yêu cầu - học sinh làm vào - học sinh lên bảng chữa - lớp sửa theo lời giải 5- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét học, nhắc học sinh chuẩn bị sau
o c
Tiết kiệm thời giê (tiÕt 2) i- mơc tiªu: Nh tiÕt
ii- tài liệu phơng tiện: - Chuẩn bị nh tiÕt
iii- hoạt động dạy - học. A- Kiểm tra cũ.
- học sinh nhắc lại mục ghi nhớ - SGK (15) - Giáo viên nhận xét, đánh giá
B- Bµi míi.
1- Giới thiệu - ghi bảng 2- Hớng dẫn luyÖn tËp
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Kết luận hoạt động
+ a, c, d lµ viƯc làm tiết kiệm thời gian + b, đ, e việc làm tiết kiệm thời gian
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi việc thân sử dụng thời gian nh dự kiến thời gian biểu thời gian tới - Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh biết sử dụng thời gian nhắc nhở học sinh cịn sử dụng lãng phí thời gian
Bµi tËp - SGK - 15 - häc sinh lµm bµi tËp
- học sinh trình bày, trao đổi trớc lớp
Bµi tËp - SGK - häc sinh th¶o ln
(126)Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, t liệu su tầm - Giáo viên khen học sinh chuẩn bị tốt, giải thích hay
- học sinh trình bày, giới thiệu - học sinh lớp trao đổi, thảo luận ý nghĩa tranh, ảnh, t liệu
Kết luận chung: Giáo viên kết luận toàn bài. Hoạt động tiếp nối: Thực tiết kiệm thi gi.
Thứ ba ngày tháng năm 200
Luyện tập từ câu
ễn gia hc kỳ I (tiết 4) i- mục đích, yêu cầu
- Hệ thống hoá hiểu sâu thêm từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ớc mơ
- Nắm đợc tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép ii- đồ dùng dạy - học
- Một số bảng phụ, giấy khổ to iii- hoạt động dạy - học 1- Giới thiệu - ghi bảng. 2- Hớng dẫn ôn tập.
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm
- Giáo viên viết lên bảng tên số trang mở rộng vốn từ học - Giáo viên phát phiếu tập cho học sinh lm bi
- Giáo viên yêu cầu học sinh dán lên bảng
- Giỏo viờn cựng c lớp chấm bài, chốt lời giải
Bài tập 2: C lp c bi
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm nêu cách thành ngữ, tục ngữ
- Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn thành ngữ, tục ngữ
- Giỏo viờn nhận xét, giúp đỡ học sinh
Bài tập 3: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm tập vào - Gọi học sinh nêu giáo viên ghi bảng (kẻ sẵn nh SGV - 219)
- học sinh đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm, thảo luận việc cần làm để giải tập
- häc sinh më SGK xem l¹i mở rộng vốn từ
- nhóm lµm bµi - häc sinh thùc hiƯn - häc sinh sửa lại
- hc sinh c to, lớp đọc thầm - học sinh tìm thành ngữ, tục ngữ học nêu
- học sinh nhìn bảng đọc lại thành ngữ, tục ngữ
- học sinh đặt câu nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ
- học sinh đọc yêu cầu + Tìm mục lục dấu hai chấm, dấu ngoặc kép nói tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép 3- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét học Nhắc học sinh đọc trớc, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau (tiết 5, 6)
- Tuyên dơng số học sinh học tốt kĨ chun
Ơn tập học kỳ I (tiết 3) i- mục đích, yêu cầu
(127)- Hệ thống hoá số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật, giọng đọc tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng
ii- đồ dùng dạy - học
- Lập 12 phiếu viết tên tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn lời giải tập iii- hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu - ghi bảng: nêu mục đích yêu cầu học. 2- Kiểm tra đọc học thuộc lòng.
(10 em thùc hiƯn nh tiÕt 1) 3- Híng dÉn lµm bµi tËp
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm nêu tên tập đọc - Giáo viên ghi bảng
- Yêu cầu học sinh đọc lại truyện làm tập
- Giáo viên nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải
- Giáo viên gọi số học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn minh hoạ giọng c va tỡm
- Giáo viên lớp nhËn xÐt b×nh chän
- học sinh đọc yêu cầu bài, tìm tập đọc truyện kể (tuần 4, 5, 6) - nêu tên
- học sinh đọc thầm truyện trên, suy nghĩ, trao đổi theo cặp phiếu trình bày kết - học sinh sửa
- học sinh thi c
4- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hỏi: Những truyện kể em vừa ôn có chung lời nhắn nhủ ? (học sinh trả lời học sinh khác nhận xét)
- Giáo viên nhận xét học, nhắc học sinh chuẩn bị tiết sau
to¸n
Lun tËp chung
i- mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:
- Cách thực phép cộng, phép trừ có sáu chữ số, áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện
- Đặc điểm hình vng, hình chữ nhất, tính chu vi diện tích hình chữ nhật ii- đồ dùng dạy - học Thớc - ê ke
iii- hoạt động dạy - học 1- Giới thiệu - ghi bảng. 2- Hớng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm - Giáo viên yêu cầu học sinh bớc thực phép cộng phép trừ
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu lại tính chất học phép cộng làm - Giáo viên nhận xét, chữa
- Chèt kiÕn thøc
Bµi 3: Yêu cầu học sinh vẽ hình vuông ABCD có cạnh cm
- Vẽ hình vuông BIHC theo yêu cầu - Trả lời: hình vuông BIHC có cạnh 3cm
- Cạnh DH vuông góc với BC, HI, DA c) yêu cầu học sinh tự tính
Nhận xét chữa
Bi 4: Gi hc sinh c bi
- học sinh làm chữa - học sinh nêu
- học sinh nêu tính chất giao hoán kết hợp phép cộng
a) 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 - học sinh vẽ:
c) Chiều dài hình chữ nhật + = (cm)
(128)- học sinh lên bảng vẽ sơ đồ tóm tắt + Tính chiều rộng hình chữ nhật nh ? + Tìm chiều dài hình chữ nhật ?
+ Nêu công thức tính diện tích tính diÖn tÝch
- Giáo viên chấm số bài, nhận xét - Chốt lời giải
- Tù tãm t¾t
+ (16 - 4) : = cm + + = 10 (cm) S: 10 x = 60 cm2
- häc sinh làm vào - học sinh lên bảng chữa - lớp nhận xét
3- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên hệ thống học, nhắc học sinh chuẩn bị sau
lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ (năm 981) i- mục tiêu: Học sinh biÕt:
- Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với yêu cầu đất nớc hợp với lòng dân - Kể lại đợc diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lợc - ý nghĩa thắng lợi kháng chiến
ii- đồ dùng dạy - học
- Hình SGK, phiếu học tập iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ:
Hãy nói hiểu biét em Đinh Bộ Lĩnh cho biết Đinh Bộ Lĩnh có cơng lớn ?
- Gi¸o viên nhận xét, ghi điểm B- Bài mới:
1- Giới thiệu - ghi bảng. 2- Giảng bài.
Hoạt động 1: Làm việc lớp - Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn "Năm 979, Tiền Lờ"
- Giáo viên nêu câu hỏi
+ Lê Hồn lên ngơi hồn cảnh ? + Việc Lê Hồn đợc tơn lên làm vua có đợc nhõn dõn ng h khụng?
- Giáo viên kết luËn
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Quân Tống xâm lợc nớc ta vào năm ? Chúng tiến vào nớc ta theo đờng ? Hai trận đánh lớn diễn đâu diễn nh ? Quân Tống có thực đợc ý đồ xâm lợc chúng không ?
* Hoạt động 3: Làm việc lớp + Giáo viên nêu câu hỏi: ý nghĩa kháng chiến chống quân Tống xâm lợc ?
+ Giáo viên thống kết thảo luận - Chốt kiÕn thøc
- học sinh đọc
- häc sinh thảo luận trả lời câu hỏi
- häc sinh kh¸c nhËn xÐt
- lớp thống ý kiến (đợc quân sĩ ủng hộ tung hô "Vạn tuế"
- học sinh dựa vào kênh chữ lợc đồ SGK để thảo luận
- 1-2 học sinh thay mặt nhóm thuật lại diễn biến kháng chiến chống quân xâm lợc nh©n d©n ta
- học sinh khác nhận xét, lớp trao đổi, bổ sung
- học sinh trao đổi, nêu ý kiến + độc lập đợc giữ vững
+ nhân dân ta tự hào, tin tởng vào sức mạnh tiền đồ dân tộc 3- Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh đọc lại mục ghi nhớ, tổng kết bài. - Nhận xét học, nhắc học sinh chuẩn bị sau
Thứ t, ngày tháng năm 200
Tp c
(129)i- mục đích, yêu cầu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng (Yêu cầu nh tiết 1) - Hệ thống đợc số điều cần nhớ thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ
ii- đồ dùng dạy - học
- Phiếu ghi tên tập đọc Học thuộc lòng tuần đầu - số giấy khổ to
iii- hoạt động dạy - học 1- Giới thiệu - ghi bảng.
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học
2- Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (số học sinh lại) - Thực nh tiết
3- Hớng dẫn học sinh làm tập - Giáo viên nhắc em việc cần làm để thực tập
- Giáo viên viết tên tập đọc thuc ch im lờn bng
- Giáo viên chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ nhóm làm
- Yêu cầu nhóm làm xong sớm dán kết lên bảng
- Yờu cu cỏc nhóm trình bày - Giáo viên u cầu học sinh đọc minh hoạ
- Cả lớp giáo viên nhận xét, chốt kết
Bµi tËp 3:
- Giáo viên phát phiếu cho nhóm trao đổi làm
- Gọi học sinh trình bày kết - giáo viên cả lớp nhận xét - Chốt lời giải
- học sinh đọc yêu cầu tập - đọc thầm tập đọc thuộc tuần 7, 8, ghi điều cần nhớ vào bảng
+ cá nhóm phân công đọc lớt BTĐ ghi nháp tên bài, thể loại, nội dung chính, giọng đọc + Từng học sinh trình bày nhanh phần chuẩn bị trớc nhóm Cả nhóm nhận xét bổ sung, th ký ghi nhanh vào phiếu
- Dán phiếu bảng lớp - Đại diện nhóm trình bày - học sinh đọc minh hoạ - học sinh đọc đề
- học sinh nêu tên btđ truyện kể: Đôi giày ba ta màu xanh - Đại diện nhóm trình bày kết
4- Củng cố, dặn dò.
- Giỏo viờn hi: cỏc bi đọc thuọc chủ điểm "TĐCƯM" vừa học giúp em hiểu điều gi ? (học sinh phát biểu - giáo viờn cht li "
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dơng học sinh học tập tích cực
to¸n
Ơn tập kiểm tra định kỳ học kỳ I (Đề nhà trờng ra) - Ôn tập luyện tập chung Nhà trờng tổ chức coi, chấm
Kü thuËt
Thêu lớt vặn (tiết 2) i- mục tiêu: Nh tiết ii- đồ dùng dạy - học - Chuẩn bị nh tiết
iii- hoạt động dạy - học 1- Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu học - Kiểm tra dụng cụ, vật liệu học sinh
2- Hoạt động 3: Học sinh thực hành (n) thêu lớt vặn
(130)phÇn ghi nhí thực thao tác thêu lớt vặn
- Giáo viên nhận xét
- Treo tranh quy trỡnh hệ thống lại cách thêu lớt vặn theo bớc (SGK) - Giáo viên nhắc nhở số điểm cần lu ý yêu cầu học sinh thực hành Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập học sinh
- Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá (SGV - 43 - bảng phụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
nhí
- học sinh thực thao tác thêu 3-4 mũi thêu lớt vặn
- học sinh ý lắng nghe
- học sinh chuẩn bị vật liệu dụng cụ
- học sinh thực hành thêu lớt vặn vải
- học sinh trng bày sản phÈm
- học sinh dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm bn
3- Nhận xét, dặn dò.
- Nhn xét chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập kết thực hành học sinh Hớng dẫn hc sinh chun b bi sau
tập làm văn
Ôn tập học kỳ I (tiết 6) i- mục đích, yêu cầu
- Xác định đợc tiếng đoạn văn theo mơ hình cấu tạo tiếng học - Tìm đợc đoạn văn từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ ii- đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ âm tiết - số bảng phụ
iii- hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu học. 2- Hớng dẫn học sinh làm tập
Bài tập 1, 2: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu:
- Giáo viên nhắc học sinh ứng với mơ hình, cần tìm tiếng - yêu cầu học sinh làm vào nháp số học sinh làm vào phiếu - Yêu cầu HS dán kết lên bảng - Cả lớp giáo viên nhận xét chốt lời giải
Bài tập 3: Giáo viên nhắc học sinh xem lớt lại bài: Từ đơn từ phức, từ ghép từ láy để thực yêu cầu
- Giáo viên nhận xét, chữa - Kết luận lời giải
Bµi tËp 4:
- Giáo viên nhắc học sinh xem lớt lại Danh từ, Động từ để thực yêuc ầu
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh yếu làm
- Giáo viên chấm số bài, nhận xét - Giáo viên chốt lời giải
- học sinh đọc đoạn văn (bài tập 1) yêu cầu tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tìm tiếng ứng với mơ hình cho tập
- học sinh trình bày kết
- học sinh đọc yêu cầu tập - học sinh mở SGK xem lại - Tìm đoạn văn từ đơn, từ láy, từ ghép
- số học sinh làm bảng - c¶ líp nhËn xÐt
- Học sinh đọc yêu cầu - học sinh mở SGK xem lại + học sinh nêu khái niệm động từ, danh từ
- häc sinh lµm bµi tËp vµo (tìm 3DT, ĐT)
(131)3- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét học, yêu cầu học sinh làm thử luyện tập tiết 7, Thứ năm, ngày tháng năm 200
Toán
Nhân với số có chữ sè i- mơc tiªu: Gióp häc sinh
- BiÕt cách thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số - Thực hành tính nh©n
ii- hoạt động dạy - học 1- Giới thiệu bài.
2- Híng dÉn häc sinh thùc hiƯn tính nhân
a) Nhân số có chữ số với số có chữ số (không nhớ) - Giáo viên viết lên bảng phép nhân
241324 x = ? yêu cầu học sinh lên bảng đặt tớnh v nhõn
- giáo viên nhận xét chữa yêu cầu học sinh nêu cách tính
- Giáo viên chốt kiến thức, phép nhân nhớ
b) Nhân số có chữ số với sè cã ch÷ sè (cã nhí).
- G hớng dãn nh hoạt động 3- Thực hành:
Bµi 1: Cho häc sinh tù lµm bµi - Nhận xét chữa
Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ, hớng dẫn học sinh làm
- Giáo viên chốt lời giải Bài 3: Gọi học sinh nêu cách tính giải thích tập
- Giáo viên hớng dẫn mẫu phần - Yêu cầu học sinh làm phần lại
- Giáo viên chốt kết Bài 4: Gọi học sinh đọc đề ? xác định yêu cầu - Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý
- Giáo viên gọi học sinh lêng bảng làm bµi
- Giáo viên chấm số bài, nhận xét - Giáo viên chốt kết
- học sinh lêng bảng, lớp làm vào nh¸p 241324
x 482448 - học sinh nêu
- học sinh khác nhận xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh thực tơng tự Lu ý: phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết nhân liền sau -2 học sinh lêng bảng, lớp làm nháp
- học sinh lêng bảng làm - lớp làm b/c
- nhận xét chữa - học sinh nêu - lớp làm
- học sinh làm nháp - nhận xét chữa bµi
- học sinh đọc, lớp đọc thầm - học sinh nêu tóm tắt tốn - lớp làm vào
- häc sinh lên bảng làm - lớp nhận xét
- học sinh sửa lại 4- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét học, nhắc học sinh chuẩn bị sau Luyện từ câu
Kiểm tra: Đọc - hiểu, luyện từ câu
(Nhà trờng tổ chức đề, coi, chấm) - Ôn tập tiết khoa học
Níc cã nh÷ng tÝnh chất ? i- mục tiêu:
(132)- Quan sát để phát màu, mùi, vị nớc
- Làm thí nghiệm chứng minh nớc khơng có hình dạng định chảy lan phía, thấm qua số vật hồ tàn số chất
ii- đồ dùng dạy - học - Hình vẽ trang 42, 43 SGK - Chuẩn bị theo nhóm
+ cốc thuỷ tinh giống nhau, cốc đựng nớc, cốc đựng sữa
+ Chai số vật chứa nớc có hình dạng khác thuỷ tinh nhựa
+ kính, khay đựng nớc
+ miếng vải, bông, giấy thấm, mút, túi ni lông + đờng, muối, cát thìa
iii- hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị nớc * Mục tiêu: SGV - 86
* Tiến hành: G yêu cầu học sinh đem cốc đựng nớc sữa quan sát làm theo yêu cầu trang 42 SGK - Gọi nhóm lên trình bày kết - Giáo viên ghi bảng
- Gọi số học sinh nêu tính chất nớc - Giáo viên kết luận hoạt động
- học sinh thực hiện: quan sát trao đổi nhóm y 1, nhómt rởng điều khiển
- đại diện nhóm trình bày - nhóm khác bổ sung - học sinh nêu
Hoạt động 2: Phát hình dạng n ớc * Mục tiêu: SGV - 87
* Tiến hành: G yêu cầu học sinh đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác để lên bàn
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát chai vị trí khác (nằm ngang, dốc ngỵc )
? Khi ta thay đổi vị trí chai cốc hình dạng có thay i khụng?
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm rút hình dạng nớc
- Giáo viên kết luận hoạt động
- häc sinh thùc hiƯn - häc sinh quan s¸t
+ chai cốc có hình dạng định - học sinh tiến hành làm thí nghiệm - nhận xét rút kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem n ớc chảy nh * Mục tiêu: SGV - 88
* Tiến hành: yêu cầu học sinh làm thí nghiệm "Tìm hiểu xem nớc chảy nh nào"
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ nhóm làm thí nghiệm gọi vài nhóm báo cáo
- Giáo viên ghi bảng
- Giỏo viờn rút kết luận nhận xét hoạt động
- Các nhóm đề xuất cách làm thực thí nghiệm
- Nhãm trëng ®iỊu khiĨn - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bỉ sung - Rót nhËn xÐt
Hoạt động 4: Phát tính thấm khơng thấm n ớc số vật
* Mơc tiªu: SGV - 90
* Tiến hành: Giáo viên nêu nhiệm vụ "Tìm hiểu xem nớc thấm
không thấm" qua vật - Yêu cầu học sinh báo cáo kết - Giáo viên yêu cầu học sinh liªn hƯ thùc tÕ
- häc sinh chn bÞ dơng thÝ nghiƯm
+ đổ nớc vào túi nilông - kết luận + nhúng vải, giấy, vào nớc - kết luận
(133)- Kết luận hoạt động + lọc nớc
Hoạt động 5: Phát n ớc khơng thể hồ tan số chất - Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh làm thí nghiệm rút kết luận Kết luận chung:
- Tỉng kÕt c¸c tÝnh chÊt cđa níc, øng dơng
- Nhận xét học, nhắc học sinh chuẩn bị sau Tuần 11:
Thứ hai, ngày tháng năm 200
Toán
Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000, i- mơc tiªu: Gióp học sinh
- Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, chia số tròn chục, tròn tram, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
- Vận dụng để tính nhanh nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000 ii- hoạt động dạy - học
A- KiÓm tra cũ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chữa tập 3, vài học sinh nhắc lại tính chất - Nhận xét cho điểm
B- Bµi míi
1- Giíi thiƯu bµi.
2- Híng dẫn học sinh nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10.
- Giáo viên ghi: 35 x 10 = ? Cho học sinh trao đổi cách làm: 35 x 10 = 10 x 35
= chôc x 35 = 35 chôc = 350
VËy 35 x 10 = 350 Cho häc sinh nhËn xÐt thõa sè 35 víi tÝch 350 nhËn xÐt chung nh SGK
- Tõ 35 x 10 = 350 350 : 10 = 35
mối quan hệ 35 x 10 = 350 350 : 10 = ? để học sinh tìm 350 : 10 = 35
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét nh SGK
3- Híng dÉn häc sinh nh©n số với 100, 1000, chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000,
- Giáo viên tiến hành tơng tự nh 4- Thực hành.
Bài 1: Cho học sinh nêu lại nhận xét yêu cầu học sinh làm - Khi chữa xong lại yêu cầu học sinh nêu nhËn xÐt
Bµi 2: Cho häc sinh lµm vµo vë + yÕn (1 t¹, tÊn) = kg
+ Bao nhiêu kg yến, tạ, ?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm vào
300 kg = tạ (ta cã 100 kg = t¹) nhÈm 300 : 100 = VËy 300 kg = t¹
5- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét, tuyên dơng
tp c
Ông Trạng thả diều i- mục tiêu
- c lu lốt tồn bài: Biết đọc với giọng kể chậm rãi cảm hứng ca ngợi
(134)- Giáo dục học sinh ý chí vợt khó ii- đồ dùng dạy - học
- Tranh minh ho¹ SGK
iii- hoạt động dạy - học A- Mở đầu: Giải thích chủ điểm mới. B- Dạy mới.
1- Giới thiệu ghi bảng
2- Hng dn luyện đọc tìm hiểu bài. a) Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Giáo viên đọc mẫu tồn b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc thầm, lớt để trả lời câu hỏi cuối
- Gi¸o viªn chèt ý
c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên hớng dẫn đoạn
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét học, dặn học sinh chuẩn bị sau
- hc sinh c lợt - phát âm - giải nghĩa từ - đọc thành tiếng - học sinh lắng nghe
- học sinh thảo luận câu hỏi
- học sinh luyện đọc nhóm - Thi đọc diễn cảm
- học sinh nêu
chính tả
Nhớ - viết: Nếu có phép lạ i- mục tiªu
- Nhớ viết lại tả, trình bày khổ thơ đầu thơ
- Luyện viết tiếng có âm đầu dấu dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/dấu ngã
ii- đồ dùng dạy - học
Bảng phụ chép tập 2a, tập iii- hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu - nêu mục đích, yêu cầu bài.
2- Hớng dẫn học sinh nhớ viêt: - Giáo viên nêu yêu cầu bài, gọi học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng kh th u bi th
- Yêu cầu học sinh viết nháp từ dễ viết sai
- Yêu cầu học sinh viét
- Giáo viên chám số bài, nhận xét 3- Thực hành:
Bài tập a): Giáo viên hớng dẫn, gợi ý yêu cầu học sinh làm vào
Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh trả lời câu
4- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét học tuyên
- học sinh đọc to khổ đầu thơ cần viết SGK
- học sinh đọc - lớp đọc thầm - học sinh viết từ khó
- häc sinh gÊp SGK viÕt bµi - học sinh làm
- nhận xét chữa
(135)d¬ng häc sinh
đạo đức
Ôn tập thực hành kĩ học kú I
i- mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập củng cố cho học sinh kiến thức học về: Trung thực học tập, vợt khó học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền thời
- Häc sinh thùc hành kĩ
ii- chun b : Hệ thống câu hỏi tình để học sinh thực hành iii- hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Ơn tập hệ thống hố kiến thức học - Giáo viên nêu hệ thống cõu hi ụn
tập
VD: Vì cần ph¶i trung thùc häc tËp?
Hoạt động 2: Thực hành kĩ - Giáo viên đa tình yêu cầu học sinh vận dụng kiến thc ó hc ng x
- Giáo viên nhận xét
- học sinh thảo luận trả lêi - häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi
- học sinh bày tỏ cách ứng xử
Hoạt động 3: Báo cáo việc thực hành kĩ hàng ngày
- Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo việc làm cha làm đợc theo chuẩn mực hành vi đạo đức ó hocm
(136)Thứ ba, ngày tháng năm 200
luyện từ câu
Luyn động từ i- mục đích, yêu cầu:
- Nắm đợc số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Bớc đầu biết sử dụgnc ác từ nói
ii- đồ dùng dạy - học - Bảng phụ chép số tập iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra:
- Giáo viên đa câu văn, yêu cầu học sinh tìm động từ - Nhận xét, cho điểm
B- Bµi míi:
1- Giới thiệu - ghi bảng. 2- Hớng dẫn học sinh làm tập Bài 1: học sinh đọc yêu cầu tập
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
Bài 2: Gọi học sinh tiếp nối đọc yêu cầu
- G híng dÉn học sinh làm - G yêu cầu học sinh nêu kết - Nhận xét chữa
Bi tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu
- G nhận xét, chốt kết - Giáo viên hỏi học sinh tính khơi hài câu chuyện vui
- lớp đọc thầm câu văn - học sinh lên bảng làm - lớp làm vào
- lớp đọc thầm câu văn, thơ, suy nghĩa làm cá nhân
- sè häc sinh làm phiếu - học sinh dán phiếu tập lên bảng
- lớp nhận xét chữa bài, chốt kết
- c lp đọc thầm, suy nghĩ làm theo nhóm
- nhóm dán kết lên bảng - học sinh trả lời
3- Củng cố, dặn dò.
(137)kể chuyện
Bàn chân kì diệu
i- mục đích, yêu cầu
- Dựa vào lời kể Giáo viên tranh minh hoạ, học sinh kể lại đợc câu chuyện phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện, trao đổi đợc với bạn nội dung ý nghĩa truyện
- Chăm nghe thầy (cô) kể, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp đợc lời kể bạn
ii- đồ dùng dạy - học
Các tranh minh hoạ truyện SGK iii- hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra cũ: học sinh kể lại truyện học tuần trớc. B- Bài mới.
1- Giíi thiệu - ghi bảng 2- Giáo viên kể chuyện - Giáo viên kể lần
- Giáo viên kể lần 2, kết hợp với tranh
- Giáo viên kể lại
3- Hng dn hc sinh kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyn. a) K chuyn theo cp.
- Giáo viên híng dÉn häc sinh kĨ chun
- Theo dâi c¸c nhãm kĨ chun, gióp häc sinh kĨ
b) Thi kể trớc lớp.
- Giáo viên tổ chức cho häc sinh thi kÓ
- Theo dâi, nhËn xét, chấm điểm - Bình chọn nhóm, cá nhân kể
chuyện hay nhất, nhận xét lời bạn kể nht
- học sinh lắng nghe - quan sát cö chØ
- học sinh nghe quan sát tranh - học sinh tiếp nối đọc yêu cầu tập
- häc sinh kĨ chun theo nhóm em em em
4- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét học, nhắc học sinh nhà kể l ại câu chuyện cho ngời thân nghe, chuẩn bị chuyên cho sau
toán
Luyện tập chung
i- mục tiêu: Tính chất kết hợp phép nhân - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân
- Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính tốn ii- đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ kẻ bảng phần b - SGK để trống iii- hoạt động dạy - học
A- KiĨm tra bµi cị:
- Gäi häc sinh làm lại tập tiết trớc - Nhận xét chữa bài, ghi điểm
B- Bài mới.
1- Giới thiệu - ghi bảng.
2- Hng dẫn học sinh tự tìm nêu đợc tính chất kết hợp. a) So sánh giá trị hai biểu thc
- Giáo viên viết lên bảng: (2 x 3) x vµ (3 x 4)
- Gọi học sinh lên bảng tính giá trị
(138)- Yêu cầu học sinh so sánh hai kết để rút kết luận
VËy (2 x 3) x = x (3 x 4)
b) Viết giá trị biểu thức vào ô trống.
- Giáo viên treo bảng phụ, giải thích cấu tạo bảng hớng dẫn cách làm - Cho lần lợt giá trị a, b, c tính so sánh giải thích (axb) x c - Rót tÝnh chÊt kÕt hỵp
3- Thùc hµnh.
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh lm bi
- Nhận xét, chữa
Bài 2: Yêu cầu cần áp dụng tính chất giao hoán kết hợp làm Bài 3: Yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên chấm bài, nhận xét chữa
thức có giá trị
- học sinh tính giá trị biểu thức (a x b) x c a x (b x c) viết vào bảng
- học sinh so sánh kết để rút kết luận
(a x b) x c = a x (b x c)
- học sinh đọc yêu cầu + mẫu - học sinh làm vào nháp - nhận xét chữa
- học sinh làm - nhận xét chữa
- học sinh làm theo cách (SGV - 116)
4- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét học Chuẩn bị sau
lịch sư
Nhà Lý dời Thăng Long
i- mục tiêu: Học xong này, học sinh biÕt:
- Tiếp theo nhà Lê nhà Lý Lý Thái Tổ ông vua nhà Lý Ông ngời xây dựng kinh thành Thăng Long (nay Hà Nội) Sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nớc Đại Việt
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày phồn thịnh ii- đồ dùng dạy - học
- Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập học sinh iii- hoạt động dạy - học 1- Giới thiệu - ghi bảng
2- Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu Lý Công Uẩn nh SGV 31 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên đa đồ hành miền Bắc Việt Nam yêu cầu học sinh xác định vị trí kinh đô Hoa L Đại La (Thăng Long)
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kênh chữa SGK, đoạn: "Mua xuân màu mỡ này" để lập bảng so sánh theo mẫu (SGV-30)
+ Lý Thái Tổ suy nghĩ nh mà định dời đô từ Hoa L Đại La ? (học sinh tr li - nhn xột)
- Giáo viên chốt kết luận giải thích nh SGV : "Mùa thu năm 1010, Đại Việt"
Hot ng 3: Làm việc lớp.
- Giáo viên hỏi Thăng Long dới thời Lý đợc xây dựng nh ?
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận đến kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài nên phố, nên phờng
3- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét học, nhắc học sinh chuẩn bị sau
(139)tp c
Có chí nên
i- mục đích, u cầu
- Đọc trơi chảy, rõ ràng, rành mạch câu tục ngữ Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình
- Bớc đầu nắm đợc đặc điểm diễn đạt câu tục ngữ Hiểu đợc lời khuyên câu tục ngữ để phân loại chúng vào nhóm Khẳng định có ý chí định thành cơng, khun ngời ta giữ vững mục tiêu chọn, khuyên ngừơi ta không nản lịng gặp khó khăn
- Häc thc lòng câu tục ngữ
ii- dựng dy - học: Tranh minh hoạ đọc SGK iii- hoạt động dạy - học:
A- KiĨm tra bµi cò:
- Gọi học sinh nối tiếp đọc :"Ông Trạng thả diều" - Giáo viên nhận xét, cho điểm
B- Bµi míi
1- Giới thiệu - ghi bảng.
2- Hng dn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc.
- Giáo viên theo dõi kết hợp giúp học sinh hiểu từ khó, nên, hành, lận, keo, c¶ r·)
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu bài.
- Giáo viên giúp đỡ hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung
- Ph©n tÝch sè ý chÝnh - Chèt néi dung bµi
c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc thi đọc diễn cảm toàn theo hớng dẫn mục I.1 - SGV
- học sinh nối tiếp đọc câu tục ngữ (2-3 lợt)
- học sinh luyện đọc theo cặp 1-2 em đọc câu tục ngữ - học sinh lắng nghe
- học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm, đối thoại trao đổi câu hỏi đặt SGK dới hớng dẫn giáo viên
- học sinh luyện đọc cá nhân, theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài, học sinh thi đọc thuộc lòng câu,
- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất, có trí nhớ tốt 3- Củng c, dn dũ
- Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục học thuộc lòng câu tục ngữ
- Chuẩn bị sau
toán
Nhân với số có tận chữ số 0 i- mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách nhânvới số có tận chữ số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
ii- hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra cũ Gọi học sinh lên bảng làm lại 2, tiết trớc. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm
B- Bài mới.
1- Giới thiệu - ghi bảng.
2- Híng dÉn häc sinh nh©n víi sè cã tËn chữ số 0. a) Phép nhân với số có tận chữ số
(140)1324 x 20 = ?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đặt tính tính:
13240 x 20 26480
b) Nh©n số có tận chữ số 0
- Giáo viên ghi: 230 x 70 = ? - Híng dÉn häc sinh thùc hiƯn nh trªn råi rút cách nhân
- Giáo viên chốt kiến thøc 3- Thùc hµnh.
Bµi 1: Gäi häc sinh phát biểu cách nhân số với số có tận chữ số làm vào
- Nhận xét chữa
Bi 2: Gi học sinh phát biểu cách nhân số có tận chữ số - Giáo viên chốt kết Bài 3: Gọi học sinh đọc toán tóm tắt tốn
Bµi 4: Híng dÉn häc sinh lµm nh bµi
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10
= 26480 - häc sinh thùc hiÖn
- học sinh khác nhận xét, nhắc lại
- học sinh thực theo hớng dẫn giáo viên
- nêu cách nhân
- học sinh phát biểu ý kiến - làm vào
- nêu cách làm kết - học sinh nêu
- lµm bµi vµo vë
- sè häc sinh nêu cách làm kết - nhận xét chữa
- học sinh làm vào - nhận xét chữa
50 x 30 = 1500 (kg) 60x 40 = 2400 (kg) 1500 + 2400 = 3900 (kg) 4- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét học, nhắc học sinh chuẩn bị sau
kÜ thuËt
Thêu lớt vặn hình hàng rào đơn giản. i- mục tiêu:
- Học sinh biết vận dụng kĩ thuật thêu lớt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản - Thực hành thêu đợc hình hàng rào đơn giản mũi thêu lớt vặn
- Học sinh u thích sản phẩm làm đợc ii- đồ dùng dạy - học
- Nh tiÕt tríc
iii- hoạt động dạy - học 1- Giới thiệu - ghi bảng.
2- Học sinh thực hành thêu lớt vặn hình hàng rào đơn giản. - Kiểm tra chuẩn bị kết thực hành tiết học sinh
- Nhận xét tổ chức cho học sinh thực hành thêu lớt vặn hình hàng rào đơn giản
- Giáo viên quan sát, uốn nắn dẫn thêm cho học sinh thực cha thao tác kĩ thuật Nếu có học sinh hồn thành sản phẩm sớm, giáo viên động viên em làm thêm hình trang trớ
3- Đánh giá kết học tập häc sinh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá sản phẩm - nêu tiêu chuẩn - Học sinh giáo viên nhận xét đánh giá kt qu hc
4- Nhận xét, dặn dò.
(141)tập làm văn
Luyn trao đổi ý kiến với ngời thân i- mục tiêu
- Xác định đợc đề trao đổi, nội dung hình thức trao đổi
- Biết đóng vài trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ii- đồ dùng dạy - học
- Sách truyện đọc lớp iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ
Gi¸o viên công bố điểm kiểm tra kì I, nêu nhËn xÐt chung B- Bµi míi.
1- Giíi thiƯu - ghi bảng.
2- Hng dn hc sinh phân tích đề Giáo viên học sinh phan tích đề nhắc học sinh ý (SGV 236) b) Hớng dẫn học sinh thực cuộc trao đổi.
- Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị cho trao đổi nh
- Giáo viên treo bảng phụ nh (237) - Gọi học sinh đọc gợi ý
- Gọi học sinh giỏi làm - Gọi học sinh đọc gợi ý - Giáo viên nhận xét
c) Từng cặp học sinh đóng vai thực hành trao đổi.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành, lần lợt đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để hoàn thiện tập đọc d) Từng cặp học sinh thi đóng vai trao đổi trớc lớp.
- Giáo viên nhận xét
- hc sinh đọc đề - học sinh nghe
- học sinh đọc gợi ý
- häc sinh lÇn lợt nói nhân vật chọn
- c lp đọc thầm
- häc sinh giái lµm mÉu gợi ý - học sinh làm mẫu trả lời câu hỏi SGK gợi ý
- học sinh chọn bạn (đóng vai ngời thân) tham gia trao đổi, thống dàn ý đối đáp (viết nháp)
- häc sinh thi
- lớp nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai trao đổi tốt nht
3- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viªn nhËn xÐt tiÕt häc
- Yêu cầu học sinh viết lại nội dung trao đổi vào vở, chuẩn bị sau Thứ năm, ngày tháng năm 200
toán
Đề - xi - mét vuông i- mục tiªu:
- Giúp học sinh hình thành biểu tợng đơn vị đo diện tích đề xi mét vng Biết đọc, viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo đề - xi - mét vuông Biết đợc dm2 = 100 cm2 ngợc lại.
ii- đồ dùng dạy - học
- Giáo viên học sinh chuẩn bị hình vng cạnh dm chia thành 100 ô vuông ô vng có diện tích cm2.
iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ.
- Học sinh lên bảng chữa tập tiết trớc - Nhận xét, chữa
B- Bài mới.
1- Giới thiệu - ghi bảng. 2- Giới thiệu đề - xi - mét vuông
(142)- Yêu cầu học sinh lấy hình vuông cạnh dm, quan sát, đo cạnh - dm2.
- Giỏo viên giải thích: cách đọc dm2 , viết tắt.
- Học sinh quan sát để n biết mối quan hệ: dm2 = 100 cm2.
2- Thùc hµnh.
Bài 1, 2: Yêu cầu học sinh luyện tập, viết số đo diện tích kí hiệu dm2.
Bài 3: Yêu cầu học sinh quan sát suy nghĩ để viết số thích hợp vào chỗ chấm (đối với học sinh yếu, giáo viên nêu câu hỏi để em nhớ lại mối quan hệ dm2 cm2 làm tập.
- Chú ý đổi đơn vị lớn đơn vị bé: 48 dm2 = cm2 (học sinh nhận xét: 48
dm2 = dm2 x 48 = 100 cm2 x 48 = 4800 cm2) đơn vị bé đơn vị lớn: 2000
cm2 = dm2 (häc sinh nhËn xÐt chia nhÈm 2000 : 100).
Bài 4: học sinh tự làm vào vở, giáo viên chấm bài, nhận xét chữa
Bài 5: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vuông, hình chữ nhật (hình dạng - kích thớc)
- Tính diện tích hình, so sánh viết Đ, S
- Khơng tính diện tích, cắt ghép hình để so sánh - Nhận xét chữa bài.'
3- Củng cố, dặn dò Nhận xét học, nhắc học sinh xem lại bài.
luyện từ câu
TÝnh tõ i- mơc tiªu:
- Học sinh hiểu tính từ Bớc đầu tìm đợc tính từ đoạn văn, biết đặt câu với tính từ
ii- đồ dùng dạy - học - số băng giấy, bảng phụ iii- hoạt động dạy - học A- Kim tra bi c.
- Giáo viên kiểm tra hai học sinh lêng bảng làm lại tập 2, tiết trớc - Nhận xét, chữa bài, ghi ®iĨm
B- Bµi míi
1- Giíi thiƯu bµi - ghi bảng 2- Phần nhận xét
Bài tập 1, 2:
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung tập 1,
- Lµm bµi vµo tập
- Giáo viên phát riêng phiếu cho học sinh
- Giáo viên nhận xét - Thèng nhÊt kÕt qu¶
Bài tập 3: học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng gọi học sinh lên làm
- NhËn xÐt chèt kÕt qu¶
- học sinh tiếp nối đọc nội dung
- học sinh đọc thầm truyện "Cậu học sinh ác - boa"
- học sinh làm - dán kết - học sinh phát biểu ý kiến - học sinh đọc, suy nghĩ làm - học sinh khoanh vào từ "nhanh nhẹn"
3- Phần ghi nhớ: Gọi học sinh đọc - lấy ví dụ. 4- Phần luyện tập
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc nội dung tập
- Gi¸o viên quan sát, hớng dẫn học sinh làm
- Nhận xét, chữa
Bi 2: Giỏo viên gọi học sinh đọc yêu cầu
- học sinh tiếp nối đọc - làm vào tập - số học sinh nêu kết - nhận xét, chữa
(143)- Nhắc học sinh đặt nhanh câu theo yêu cu a hoc b
- Giáo viên nhận xét, chữa
- học sinh viết vào - nhận xét chữa 5- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét học, nhắc nhở học sinh xem lại kiến thức chuẩn bị bµi sau
khoa häc
Mây đợc hình thành nh ? Ma từ đâu ? i- mục tiêu: Sau học, học sinh biết:
- Trình bày mây đợc hình thành nh - Giải thích đợc ma từ đâu
- Phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nớc tự nhiên ii- đồ dùng dạy - học
- Hình trang 46, 47 SGK iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ.
- 1-2 häc sinh nhắc lại phần nội dung mục Bạn cần biết tiết trớc Nhận xét, chữa bài, sửa ý
B- Bài mới:
1- Giới thiệu - ghi bảng
2- Hoạt độgn 1: Tìm hiểu chuyển thể nớc tự nhiên. - Giáo viên yêu cầu học sinh l àm
viƯc theo cỈp
- Giáo viên hớng dẫn nêu nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân + mây (từ) đợc hình thành nh nào? + Nớc ma từ õu ra?
- Giáo viên giảng (mục Bạn cần biÕt - SGK)
- NhËn xÐt chèt kiÕn thøc
- Từng cá nhân học sinh nghiên cứu câu chun ë trang 46, 47 SGK - KĨ l¹i víi b¹n
- học sinh quan sát hình vẽ, đọc lời thích tự trả lời hai câu hỏi - số học sinh trình bày
- học sinh phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nớc tự nhiên 2- Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai "Tụi l git ncs"
- giáo viên chia lớp thành nhóm: giọt nớc, nớc, mây trắng, mây đen, giọt ma
- Giỏo viờn nhn xột, đánh giá
- học sinh làm việc theo nhóm trao đổi với lời thoại
- lần lợt nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, góp ý đánh giá
4- Cđng cè, dặn dò
- Nhn xột gi hc, nhc hc sinh nhà đọc mục Bạn cần biết chuẩn b bi sau
Thứ sáu, ngày tháng năm 200
tập làm văn
M bi bi kể chuyện i- mục đích, yêu cầu
- Học sinh biết đợc mở (rộng) trực tiếp mở gián tiếp văn kể chuyn
- Bớc đầu biết đoạn mở đầu văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp trùc tiÕp
ii- đồ dùng dạy - học Phiếu khổ to viết nội dung cần ghi nhớ học iii- hoạt động dạy - học
A- KiÓm tra bµi cị:
(144)- NhËn xÐt, cho điểm B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài. 2- PhÇn nhËn xÐt
Bài tập 1, 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung câu chuyện - Giáo viên hớng dẫn
- Giáo viên chốt kết Bài tập 3:
- Gi¸o viên nêu yêu cầu - Gọi học sinh phát biểu - Giáo viên chốt lại 3- Phần ghi nhớ.
3 - học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ SGK
4- PhÇn lun tËp.
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hớng dẫn học sinh làm
- Quan sát giúp đpx học sinh làm - Gọi học sinh phát biểu ý kiến Bài tập 2: G gọi hs đọc yêu cầu - Gọi học sinh nêu câu hỏi - Nhn xột cht ý
Bài tập 3: Yêu cầu học sinh làm vào
- Giáo viên chÊm, nhËn xÐt
- học sinh tiếp nối đọc nội dung tập 1,
- học sinh theo dõi bạn đọc, tìm đoạn mở đoạn văn
- học sinh đọc yêu cầu bài, suy nghĩ so sánh cách mở thứ hai với cách mở trớc
- học sinh đọc - lấy ví dụ minh hoạ
- học sinh tiếp nối đọc cách mở truyện Rùa thỏ
- lớp đọc thầm làm - học sinh nêu kết - nhận xét - học sinh đọc nội dung tập - lớp đọc thầm phần mở câu chuyện Hai bàn tay trả lời câu hỏi - học sinh viết vào
- số học sinh nêu, học sinh khác nhận xét
5- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét học, nhắc học sinh xem lại chuẩn bị sau
toán
Mét vuông
i- mơc tiªu: Gióp häc sinh
- Hình thành biểu tợng đơn vị đo diện tích mét vng
- Biết đọc, viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo mét vng
- Biết m2 = 100 dm2 ngợc lại Bớc đầu biết giải tốn có liên quan đến
cm2, dm2, m2.
ii- đồ dùng dạy - học
- Giáo viên chủan bị hình vng cạnh 1m chia thành 100 ô vuông iii- hoạt động dạy - học
A- KiĨm tra bµi cị:
Thế dm2, viết tắt nh nào? nêu mối quan hệ với cm2, làm tập 2.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm B- Bài mới
1- Giới thiệu mét vuông: Giáo viên giíi thiƯu nh SGV - 120 2- Thùc hµnh.
Bài 1, 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đề tự làm Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kết câu, học sinh khác nhận xét Giáo viên chữa kết luận chung
- Lu ý với học sinh phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích cột đầu nói lên mối quan hệ m2, dm2, cm2.
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đề
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh làm
- ChÊm sè bµi - nhËn xÐt
(145)- Chèt kiÕn thøc sau bµi tËp
Bµi 4: Giáo viên hớng dẫn nh SGV - 121, 122 - học sinh làm - Chữa bài, nhận xét
3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét học, nhắc học sinh xem lại tập lý thuyết
a lý
Ôn tập
i- mục tiêu: Học xong này, học sinh biết:
- Hệ thống đợc đặc điểm thiên nhiên, ngời hoạt động sản xuất ngời dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ Tây Nguyên
- Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
ii- đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập (lợc đồ trống Việt Nam), iii- hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoc c lp
- Điền tên dÃy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt
- Gi s hc sinh lên đồ, học sinh đổi chéo phiếu tập để kiểm tra Hoạt độgn 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh trao đổi trả lời câu SGK
- Giáo viên quan sát giúp đỡ - Yêu cầu học sinh trình bày - Giáo viên chốt kết luận Hoạt động 3: Làm việc lớp Giáo viên hỏi: + Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ
+ Ngời dân nơi làm để phủ xanh đất trống, đồi trọc ?
- häc sinh th¶o luận hoàn thành câu - SGK
- đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhúm
- vài học sinh trả lời - lớp nhận xét
- giáo viên chốt kiến thức Củng cố, dặn dò: Nhận xét học, nhắc học sinh tự ôn tập tiếp. kĩ thuật
Thêu mãc xÝch (tiÕt 1) i- mơc tiªu:
- Học sinh biết cách thêu móc xích ứng dụng thêu móc xích - Thêu đợc mũi thêu móc xích
- Học sinh hứng thu học thêu ii- đồ dùng dạy - học:
- Tranh quy trình, mẫu thêu móc xích - Vật liệu dụng cụ cần thiết (SGK) iii- hoạt động dạy - học:
1- Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài.
2- Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu. - Giáo viên giải thích mẫu
- Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm đờng thêu móc xích
- Giáo viên nhận xét nêu lại đặc điểm ng thờu
+ Vậy thêu móc xích ? - Giáo viên giải thích số sản phÈm
- học sinh quan sát mặt đ-ờng thêu kết hợp hình SGK - học sinh nêu đặc điểm - học sinh nghe
- học sinh nêu khái niệm, học sinh khác nhận xét
(146)øng dơng thªu mãc xÝch
- Gäi häc sinh nªu øng dơng cđa thªu mãc xÝch
- học sinh nêu, liên hệ thực tế 3- Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn thao tác, kĩ thuật
- Giáo viên trao tranh quy trình h-ớng dẫn học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi cách vạch dấu đ-ờng thêu móc xích, so sánh với thêu lớt vặn, đờng khâu
- Giáo viên hớng dẫn thao tác thêu
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- yêu cầu học sinh lấy dụng cụ tập thêu
- học sinh quan sát tranh, dựa vào kênh chữ để trả lời câu hỏi
- nhËn xÐt bæ sung
- học sinh quan sát, giáo viên kết hợp hình SGK
- hc sinh c
(147)Tuần 12:
Thứ hai, ngày tháng năm 200
Toán
Nhân số với mét tỉng i - mơc tiªu: Gióp häc sinh
- Biết thực phép nhân số với tổng, tổng với số Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
ii - đồ dùng dạy - học: - Kẻ bảng phụ tập (SGK) iii - hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bi c:
- Yêu cầu học sinh tính so sánh giá trị hai biểu thức x (3 + 5) vµ x + x
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm B - Bµi míi:
1 - Giới thiệu bài: Dựa vào kết kiểm tra cũ để giới thiệu bài. 2 - Hớng dẫn nhân số với tổng:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kết BTBC để phát biểu tính chất bng li
- Giáo viên giúp học sinh viét dới dạng tổng quát a x (b + c) = a x b + a x c
3 - Thự hành: Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm bài, Giáo viên quan sát, giúp dỡ học sinh làmbìa - cuối tổ chức cho lớp chữa thống kết
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hớng dẫn học sinh cách làm Bài 2: - học sinh làm theo cách, giáo viên hỏi cách thuận tiện
Bài 3: Yêu cầu học sinh từ kết tập khái quát thành TC mét tỉng nh©n mét sè
Bài 4: u cầu học sinh áp dụng tính chất học để tính nhanh 4 - Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét học, nhắc học sinh xem lại chuẩn bị sau tập đọc
"Vua tµu thuỷ" Bạch Thái Bởi i - mục tiêu:
- Đọc lu lốt, trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bởi
- HiĨu ý nghÜa cđa c©u chun
- Giáo dục học sinh có nghị lực ý chí vơn lên ii - đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ nội dung học SGK iii - hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị:
- Giáo viên kiểm tra 2-3 đọc thuộc lòng câu tục ngữ trớc - nhận xét, cho điểm
B - Dạy mới:
1 - Giới thiệu - ghi b¶ng.
2 - Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu từ phần thích nghĩa, sửa lỗi đọc sai
- Giáo vêin đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu bài:
- Giáo viên giúp đỡ học sinh hoàn thiện
- học sinh nối tiếp đọc đoạn truyện
- học sinh luyện đọc theo cặp - 1,2 học sinh đọc - hc sinh lng nghe
(148)câu trả lời ghi số từ ngữ quan trọng
- Chèt néi dung bµi
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: - Gọi học sinh tiếp nối đọc đoạn
- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc diễn cảm 1,2 đoạn tiêu biểu
3 - Củng cố, dặn dò:
i tho luận trả lời câu hỏi - Một số HS trình bày trớc lớp - học sinh liên hệ
học sinh đọc tìm giọng đọc phù hợp
- học sinh luyện đọc - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét học, nhắc học sinh nhà luyện đọc
chÝnh t¶
Nghe viÕt: Ngêi chiÕn sÜ giàu nghị lực i - mục tiêu:
- Nghe viết tả, trình bày đoạn văn Ngời chiến sĩ giàu nghị lực - Luyện viết tiếng có âm vần dễ lần: tr/ ch, ơm/ ơng
ii - đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép tập 2a, bút iii - hoạt động dạy - học;
A - KiÓm tra cũ: - Giáo viên gọi học sinh viết lại lên bảng câu thơ, văn bµi tËp tiÕt tríc theo trÝ nhí
- Giáo viên nhận xét, cho điểm B - Bài mới
1 - Giới thiệu - Ghi bảng. 2 - Hớng dẫn học sinh nghe - viết: - Giáo viờn c bi chớnh t
- Giáo viên nhắc học sinh ý từ dễ viết sai, tên riêng cần viét hoa, cách viết chữ số, cách trình bày
- Giỏo viờn c cho hc sinh viết - Giáo viên chấm sốbài, nhận xột
- học sinh nghe
- Đọc thầm lại CT - học sinh tập viết từ khó - học sinh viết - soát lại 3 - Hớng dẫn học sinh làm tập tả:
- Giáo viên nêu yêu cầu tập 2a - Giáo viên chấm, nhận xét
- hc sinh đọc thầm đoạn văn, suy nghĩa làm vào - Một số học sinh chữa 4 - Củng cố, dặn dị:
- NhËn xÐt giê häc, nh¾c học sinh nhà xem viết lại từ viết sai
o c
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1)
i - mục tiêu: Học xong học sinh có khả năng:
- Hiu cụng lao sinh thnh, dy d ông bà, cha mẹ bổn phận cháu ông bà, cha mẹ
- BiÕt thực hành vi việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sống
- Kính yêu ông bà, cha mẹ ii - tài liệu phơng tiện:
- Bi hỏt "Cho con" - Nhạc lời: Phạm Trọng Cầu - SGK, SBT Đạo đức lớp
- Tiểu pẩhm "Phần thởng" iii - hoạt động dạy - học:
(149)- Giáo viên nêu nhiệm vụ - Phỏng vất "diễn viên" - Giáo viên kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập - SGK)
1 - Giáo viên nêu yêu cầu tập - Gọi đại diện trình bày
3 - Giáo viên kết luận
Hot ng 3: tho luận nhóm (bài tập - SGK)
- Gi¸o viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
- Giáo viên nhận xét
- Kết luạn vỊ néi dung c¸c bøc tranh
1 - Xem tiĨu phÈm
2 - Th¶o ln, nhËn xÐt vỊ c¸ch øng xư
- học sinh trao đổi nhóm đơi - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
- Cỏc nhúm khác trao đổi - Gọi - học sinh đọc phần Ghi nhớ SGK
Hoạt động tiếp ni:
- Chuẩn bị tập 5, SGK
Thứ ba, ngày tháng năm 200 luyện từ câu
Mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lùc i - mơc tiªu:
- Nắm đợc số từ, số câu tục ngữ nói vế ý chí, nghị lực ngời - Biết cách sử dụng từ ngữ nói
ii - đồ dùng dạy - học: Một số phiếu tập khổ to
A - Giáo viên kiểm tra cũ: - Giáo viên kiểm tra học sinh làm miệng, tập tiết luyện từ câu tuần trớc (Bài 1, 2)
B - Bài míi: 1 - Giíi thiƯu bµi.
2 - Hớng dẫn học sinh làm tập: Bài tập 1: - Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên phát phiếu cho nhóm đơi
- Giáo viên nhận xét, hốt lời giải kết luận
Bµi tËp 2:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Giáo viên lớp nhận xét chốt lại lời gii ỳng
- Giáo viên giúp học sinh hiểu thêm nghĩa khác
Bi 3: - Giỏo viên nêu yêu cầu tập, nhắc học sinh ý: cần điền từ cho vào chỗ trống đoạn văn cho hợp nghĩa - Giáo viên chốt lại lời giải - Yêu cần vài HS nêu nét nghĩa số t va i
Bài tập 4:
- Giáo viên giao nhiệm vụ
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa đen câu tục ngữ
- Giáo viên nhận xét
- hc sinh c yêu cầu bài, suy nghĩa làm cá nhâ,
- cặp học sinh làmviệc với phiếu tập
- Đại diện nhóm dán kết lên bảng tình bày
- hc sinh c yờu cầu làm cá nhân vào tập
- häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn
- học sinh đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp làmbài
- häc sinh lµm bµi phiếu - Dán kết lên bảng
- Cả lớp nhận xét chữa - học sinh đọc nội dung tập (đọc cá t cchỳ thớch)
- Đọc thầm, suy nghÃi lới khuyên nhủ cau
(150)- Chốt lại ý kiến
3 - Cñng cố, dặn dò: - Nhận xét
- Nhận xét học, nhắc nhở học sinh xem lại chuẩn bị sau Kể chuyện
K chuy ó nghe, đọc
i - mục tiêu: - học sinh kể đợc câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc có cốt truyện, nhân vật, nói ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên cách tự nhiên, lời
- Hiểu trao đổi đợc với bạn nội dung, ý nghĩa câu truyện, đoạn truyện - Nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn
ii - đồ ựng dy - hc:
- Giáo viên học sinh su tÇm mét sè trun viÕt vỊ ngêi cã nghị lực: cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân,
- Bảng phụ viết gợi ý
iii - hoạt độgn dạy - học:
A - Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra - học sinh kể chuyện bàn chân kỳ diệu, trả lời Em đọc đợc điều Nguyễn Ngọc Ký?
B - Bµi míi:
1 - Giíi thiƯu - ghi bảng. 2 - Hớng dẫn học sinh kĨ chun:
a) Hớng dẫn học sinh iểu u cầu đề bài: - Giáo viên viết đề lờn bng
- Gạch dới từ ngữ - Giáo viên hớng dẫn HS làm - Giáo viªn nhËn xÐt
- Yêu cầu HS tập kể, giáo viên quan sát giúp đỡ
b) Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Giỏov iờn giỳp
- Giáo viên lần lợt viết lên bảng tên học sinh tham gai thi kể tên câu chuyện em (giáo viên không viết sẵn)
- Giáo viên nhận xÐt chung, ghi ®iĨm
- học sinh đọc đề
- học sinh xác định yêu cầu đề - tiếp nối đọc lần lợt gợi ý - - -
- Một số HS nêu câu chuyện - HS kĨ chun nhãm
- häc sinh kĨ chun theo cỈp - Thi kĨ tríc líp
- Mỗi học sinh kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện, đối thoại với bạn nhân vt, chi tit
- Cả lớp nhận xét, bình chän b¹n kĨ hay nhÊt
3 - Cđng cè, dặn dò:
- Nhận xét học, khuyến khích học sinh kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe toán
Nhân số với hiệu i - mơc tiªu: Gióp häc sinh
- Biết thực phép nhân số với hiệu, hiệu với số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
ii - đồ dùng dạy - học: - Kẻ bảng phụ tập (SGK) iii - hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra:
- Học sinh 1: Làm lại tập
- học sinh 2: Phát biểu TC nhân số với tỉng, tỉng víi mét sè - NhËn xÐt, chữa - ghi điểm
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu - ghi bảng.
2 - Tính so sánh giá trị hai biểu thức: - Giáo viên ghi lên bảng biểu thøc:
(151)- KÕt luËn: x (5-) = x - x5 3 - Nh©n mét sè víi mét hiƯu:
- Tõ kÕt tập trên, yêu cầu rút TC
- Viết dới dạng tổng quát a x (b - c) = a x b - a x c 4 - Thực hành:
Bài 1: Giáo viên treo bảng phơ, híng dÉn
- Chèt kÕt qu¶
Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Nhận xét, chữa
- Thèng nhÊt kÕt qu¶
- Lu ý cách tính nhẩm kết
- học sinh nêu
- học sinh phát biểu TC thµnh lêi (SGK)
- học sinh đọc
- häc sinh lµm vµo vë bµi tËp - NhËn xÐt, chữa
- hc sinh c yờu cu, HSG lm mu
- Cả lớp làm vào tập.- - Chữa bài, nhận xét
Bµi 3: häc sinh tù lµm bµi vµo vë - chữa - chốt kết Bài 4: Tự làm rút kiến thức: TC hiệu nhân số 5 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học, nhắc học sinh xem lại bài, chuẩn bị sau lịch sử
Chùa thời Lý
i - mục tiêu: Học xong này, học sinh biết - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt - Thời Lý, chùa đợc xây dựng nhiều nơi
- Chùa cơng trình kiến trúc đẹp ii - đồ dùng dạy - học:
- H×nh SGK
iii - hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu thời gian đạo Phật vào nớcta giải thích so nhân dân ta nhiều ngời theo đạo Phật
Hoạt động 2: Làm việc lớp: - Giáo viên nêu vấn đề "Vì nói: đến thời Lý, đạo phật tr nờn thnh t nht"
- Giáo viên kết luËn
Hoạt động 3: Giáo viên đa số ý phản ánh vai trò tác dụng chùa dới thời nhà Lý
- Chùa nơi tu hành nhà s - Chùa nơi tổ chức tế lễ đạo phật
- Giáo viên nhận xét, chốt kết
Hoạt động 4: Giáo viên mô tả chùa Một cộtt, Keo,
- Giáo viên nhận xét - Kết luËn
Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét học
- Nhắc học sinh đọc lại
- học sinh dựa vào nội dung SGK thảo luận đến thống - Đọc SGK, vận dụng hiểu biết để điền dấu vào sau nhng ý ỳng
- Nhận xét, chữa
- häc sinh nghe
(152)Thứ t, ngày tháng năm 200 Tập đọc
VÏ trøng
i - mục đích, u cầu:
- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn Đọc xác, khơng ngắc ngứ, vấp váp tên riêng nớc ngồi: Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô
- Biết đọc diễn cảm văn, thể cảm hứng ca ngợi - Hiếu từ ngữ bài, hiểu ý nghĩa truyện
- Giáo dục học sinh lịng kiên trì, nghị lực ii - đồ dùng dạy - học
- Chân dung Lê-ô-na đ Vin xi SGK iii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra cũ: Kiểm tra học sinh đọc "Vua tàu thuỷ, " B - Bài mới:
1 - Giãi thiÖu - ghi bảng.
2 - Hng dn luyn đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp đoạn
- Giỏo viờn nhn xột, hớng dẫn học sinh đọc
- Giáo viên đọc tồn b) Tìm hiểu bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm, đọc thành tiếng, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét, tổng kết c) Hớng dn c din cm:
- Giáo viên hớng nh tiết trớc 3 - Củng cố, dặn dò:
- học sinh đọc nói tiếp (2-3 lần) - học sinh đọc giải
- học sinh đọc toàn - học sinh theo dõi
- học sinh làm việc lớp, nhóm cá nhân trả lêi c©u hái
- học sinh luyện đọc nhóm - Thi đọc
- Nhận xét kết thi đọc, nhận mạnh ý nghĩa truyện - Nhắc nhở học sinh luyện đọc, chuẩn bị sau Tốn
Lun tËp
i - Mơc tiªu: Gióp häc sinh
- Củng cố kiến thức học tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân cách nhân tổng (hoặc hiệu)
- Thực hành tính tốn, tính nhanh ii - hoạt động dạy - học: 1 - Củng cố kiến thức học:
- Yªu cầu học sinh nhắc lại tính chất phép nhân 2 - Thực hành
Bài 1: Giáo viên hớng dẫn cách làm, cho học sinh thực hành Bµi 2: a) Cho häc sinh tù lµm vµo vë - nêu kết quả, nhận xét b) Giáo viên hớng dÉn mÉu, ph©n tÝch sù thn tiƯn
- Sau hớng dẫn học sinh tự làm vào vửo ý lại - Nhận xét chữa
Bài 3: - Hớng dẫn học sinh viết số dới dạng tổng (hoặc hiệu) số với áp dụng tính chất học để tính
(153)3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học, nhắc học sinh chuẩn bị sau
Kỹ thuật
Thêu móc xích (tiết 2) i - Mơc tiªu: Nh tiÕt
II - đồ dùng dạy - học: Chuẩn bị nh tiết III - hoạt động dạy - học:
Hoạt động 3: học sinh thực hành thêu móc xích - Yêu cầu học sinh nhắc lại KT cũ
- Giáo viên nhận xét, củng cố KT - GV nhắc lại điểm lu ý T1 - Giáo viên kiểm tra dụng cụ, nêu YC Hoạt động 4: Giáo viên đánh giá kết thực hành HS - GV nhn xột
- học sinh nhắc lại phần ghi nhí - häc sinh theo dâi
- häc sinh thực hành
- học sinh trng bày sản phẩm - Đánh giá theo tiêu chuẩn IV - Nhận xét, dặn dò:
- Giỏo viờn nhn xột tinh thần thái độ học tập học sinh - Hớng dẫn học sinh chuẩn bị sau
TËp lµm văn
Kt bi bi k chuyn i - Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu đợc kết mở rộng, kết không mở rng k chuyn
- Biết viết đoạn kết văn kể chuyển theo hớng mở rộng không mở rộng
- Kt bi mt cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay II - đồ dùng dạy - học:
- B¶ng phô
iii - Các hoạt động dạy - học:
A - KTBC: - Kiểm tra học sinh đọc thuộc phần ghi nhớ, học sinh đọc làm tập - Nhận xét
B - Bµi míi:
1 - Giíi thiƯu bµi ghi bảng. 2 - Phần nhận xét:
Bi 1,2: Gi học sinh tiếp nối -2 học sinh đọc nối tiếp đọc truyện "Ông Trạng thả diều"
- GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung
- Giáo viên nhận xét
- C lp c thm, trao đổivà tìm đoạn kết truyện
- học sinh đọc, trao đổi nhóm để có lời đánh giá hay
(154)Bài 4: Giáo viên treo bảng phụ giao việc cho nhóm
- Giáo viên kÕt ln 3 - PhÇn ghi nhí. 4 - Lun tập:
Bài1: Giáo viên nêu yêu cầu
Bài 3: Cho học sinh làm vào - Giáo viên chấm số nhật xét
- Nhận xÐt
- học sinh đọc SGK
- học sinh trao đổi trả lời - học sinh làm vào 5 - Củng cố, dặn dò: Nhận xét học, dặn học sinh chuẩn bị bài. Thứ nm, ngy thỏng nm 200
Toán
Nhân với số có hai chữ số i - Mục tiêu: Gióp häc sinh
- BiÕt thùc hiƯn nh©n víi sè cã hai ch÷ sè
- NhËn biÕt tÝch riêng thứ tích riêng thứ hai phép nhân với số có hai chữ số
- ỏp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải tốn có liên quan II - hoạt động dạy - học:
A - KiÓm tra bµi cị:
HS1: 36 x HS2: 36 x 20
B - Bµi míi:
1- Giøoi thiƯu - ghi bảng. 2 - Tìm cách tính 36 x 23:
- Yêu cầu học sinh tự tìm cách tính - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu: 36 x 23 = 36 x (20 +3)
= 36 x 20 + 36 x = 720 + 208
= 828
3 - Giới thiệu cách đặt tính tính - GV: Để thực 36 x 23 ta làm nh sau:
36 x 23
108 36 x 72 36 x 20 828 108 + 720
- Giáo viên: 108 - Tích riªng thø nhÊt 720 - TÝch riªng thø hai 4 - Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm - nhận xét chữa
Bi 2: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính GT BT có chứa chữ làm - Giáo viên chốt kết
- häc sinh tìm nêu cách tính - học sinh phát biểu
- NhËn xÐt
- Thèng nhÊt kÕt qu¶ - Rót c¸ch tÝnh
- häc sinh võa quan s¸t võa híng dÉn HS thùc hiƯn
- Vài học sinh nhắc lại cách đặt tính tính
- Nhắc lại tích riêng - Nhận xét
- học sinh làmbảng - học sinh nêu
- Làm vào nháp - Nhận xét chữa
Bài 3: Yêu cầu học sinh tự làm vào - GV chấm, nhận xét chữa 5 - Củng cố, dặn dò:
- Hệ thèng bµi häc, giao nhiƯm vơ lun tËp bi chiỊu - Nhận xét học
Luyện từ câu TÝnh tõ (tiÕp theo) I - Mơc tiªu:
(155)- Một số băng giấy, bảng phụ, từ ®iÓn
iii - hoạt động dạy - học chủ yếu: A- Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh đặt câu với từ nói vế ý chí nghị lực
- KiĨm tra häc thc c¸c câu tục ngữ, thành ngữ nêu ý nghĩa B - Bµi míi:
1 - Giíi thiƯu bµi - ghi bảng. 2 - Tìm hiểu bài:
a) Nhận xÐt:
- Yêu cầu HS trao đổi làm BT1,2 - GV chốt kết quả, rút kết luận b) Ghi nhớ: SGK.
C) Lun tËp:
Bµi 1: Giáo viên treo bảng phụ chép tập
- Giáo viên chốt nhận xét kết - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn - Giáo viên nói tác dụng tính từ
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung
VD: Đỏ: - Đo đỏ, đỏ rực, - Rất đỏ, đỏ lắm, - Đỏ hơn, đỏ nhất, - Giáo viên chốt kiến thức Bài 3: học sinh làm miệng
- häc sinh làm
- Vài học sinh nêu nhận xét
- Vài học sinh đọc - lớp đọc thầm - học sinh đọc yêu cầu tự làm BT - học sinh lên bảng chữa -1 học sinh đọc, lớp theo dõi - học sinh lắng nghe
- học sinh đọc, lớp đọc thầm - Tự làm vào
- học sinh lên bảng chữa - Cả lớp nhận xét
3 - Củng cố, dặn dò:
- HƯ thèng bµi, nhËn xÐt giê häc Khoa häc
Níc cÇn cho sù sèng
i - mơc tiêu: Sau học, học sinh có khả
- Nêu số ví dụ chứng tỏ nớc càn cho sống ngời, động vật thực vật
- Nêu đợc dẫn chứng vai trò nớc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp vui chơi giải trí
ii - đồ dùng dạy - học: - Hình trang 50, 51 - SGK
- Phiếu học tập, tranh ảnh, t liệu nớc, iii -hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị nớc sống ngời, động vật thực vật
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu vai trị nớc thể ngời
+ Nhóm 2: Tìm hiểu động vật + Nhóm 3: Tìm hiểu thực vật - Giáo viên kết luận: SGK
- Các nhóm làm việc theo nhiệm vụ đợc giao
- Trình bày vấn đề đợc giao giấy Ao
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị nớc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp vui chơi giải trớ
- Giáo viên lần lợt yêu càu hỏi: Con ngời sử dụng nớc vào việc gì?
- Giáo viên tổng hợp ý kiến ghi lên bảng
- học sinh lần lợt nêu ý kiến
- Thảo luận phân loại nhóm ý kiến
(156)- Giáo viên chèt kiÕn thøc
Hoạt động 3: Tổng kết - Đa VD minh hoạ - Giáo viên cho học sinh liên hệ việc sử dụng nớc địa phơng
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc tiết kiệm, bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ môi trờng - NhËn xÐt chung giê häc
ThĨ dơc
Giáo viên chuyên dạy
Thứ sáu, ngày tháng năm 200 Tập làm văn
Kể chuyện (Kiểm tra viết) i - Mục tiêu:
- Học sinh thực hành viết văn kể chuyện
Bi vit ỳng nội dung, yêu cầu vảu đề bài, có nhận vật, kiện, cốt truyện - Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tởng tợng sáng tạo - Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giày trí tởng tợng sáng tạo ii - đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết vắn tắt dàn ý văn kể chuyện iii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài, ghi bảng: - Nêu mục đích yêu cầu học. - Kiểm tra giấy bút học sinh
2 - Nội dung kiểm tra: Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK trang 124 đọc đề gợi ý sau chọn đề lm bi
- Gv treo dàn văn kể chuyện cho hs quan sát nhớ lại nội dung truyện - Học sinh làm - Giáo viên theo dâi chung
3 - Thu, chÊm mét sè bài, nhận xét - nhận xét học Toán
Lun tËp
i - mơc tiªu: Gióp häc sinh
- Rèn kĩ nhân với số có hai chữ số, giải toán có phép nhân với số có hai ch÷ sè
ii- hoạt động dạy - học
A- KiĨm tra bµi cị HS BT1 HS BT2 HS BT3 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm
B- Bài mới:
1- Giới thiệu - ghi bảng. 2- Hớng dẫn học sinh lun tËp
Bµi 1: Cho häc sinh lµm vµo bảng - Giáo viên chốt cách nhân
Bài 2: Cho học sinh tính nháp viết kết vào ô trống
- Yờu cu số hs nêu miệng kết - Giáo viên nhận xét, chốt kết - Kết luận
Bµi 3: häc sinh tù lµm vµo vë
Bµi 4: Yêu cầu học sinh tự làm vào nhận xét chữa Bài 5: 570 häc sinh
- häc sinh lªn bảng - nhận xét chữa - học sinh làm vào - Nhận xét chữa
- Học sinh nêu: Nếu m = m x 78 = x 78 = 234, vËy ph¶i viÕt 234 vào ô trống
- nhận xét chữa bài, hs làm - học sinh lên bảng chữa - nhận xét
3- Củng cố, dặn dò.
(157)Đồng Bắc Bộ i- mục tiêu
- Học sinh biết vị trí đồng Bắc Bộ đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Trình bày số đặc điểm đồng Bắc Bộ (hình dạng, hình thành, địa hình, sơng ngịi), vai trị hệ thống đê ven sông
- Dựa vào đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động ngời ii- đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, ven đê sông iii- hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra cũ - Nhắc lại mục ghi nhớ bµi tríc. B- Bµi míi
1- Giới thiệu - ghi bảng. 2- Các hoạt động
Hoạt động 1: Đồng lớn miền Bắc 1- Làm việc lớp
- Giáo viên vị trí đồng Bắc Bộ ĐB ĐLTNVN
- Gi¸o viên giải thích hình dạng ĐBBB 2- Làm việc theo cặp
- Giáo viên nêu số câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời
- Giỏo viên tổng hợp ý kiến yêu cầu
- Giáo viên nhận xét - Kết luận chung
Hoạt động 2: Sơng ngịi hệ thống đê ngăn lũ
1- Làm việc lớp: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi mục đồ - Yêu cầu học sinh lên hệ thực tiễn - Giáo viên giải thích sơng Hồng sơng Thái Bình
Khi ma nhiỊu, nớc sông ngòi ao hồ th-ờng nh
- Giáo viên giải thích thơng lũ lụt 2- Thảo luận nhóm: Giáo viên giao nhiệm vụ câu hỏi (HĐ4-SGV-82) - Giáo viên gọi số em trình bày kết
- hc sinh tỡm v trí ĐBBB lợc đồ SGK
- học sinh theo dõi quan sát đồ
- học sinh trao đổi theo cặp trả lời
- vài học sinh vừa vào đồ vừa giải thích vị trí, giới hạn, hình dạng ĐBBB
- häc sinh nãi nh÷ng hiĨu biết sông Hồng
- học sinh lắng nghe
- học sinh trả lời tìm hiểu mực nớc sông mùa ma - học sinh dựa vào SGK vốn hiểu biết thảo ln
- đại diện nhóm trình bày Tổng kết bài: - Giáo viên tổng kết nội dung kiến thức vừa học
- NhËn xÐt giê häc, nh¾c nhở chuẩn bị sau
kĩ thuật
Thêu móc xích hình cam i- mục tiêu
- Học sinh biết cách sang mẫu thêu lên vải vận dụng kĩ thuật thêu móc xích hình cam
- Thêu đợc hình cam mũi thêu móc xích - u thích sản phẩm làm đợc
ii- đồ dùng dạy - học
- Mẫu thêu móc xích hình cam - Vật liệu dụng cụ cần thiết (SGV) iii- hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu - nêu yêu cầu mục đích học 2- Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu - Giáo vien giải thích mẫu thêu
(158)3- Híng dÉn thao t¸c kÜ thuËt
- Hớng dẫn học sinh quan sát hình 1b để nêu cách sang mẫu thêu lên vải - Hớng dẫn sang mẫu thêu (SGK) - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách in - Hớng dẫn thêu móc xích hình cam nêu cách căng vải lên khung, cách thêu
4- Häc sinh thùc hµnh thêu.
- Giáo viên kiểm tra vật liệu dụng cụ nêu yêu cầu, thời gian thực hành
5- Cuối thu số sản phẩm nhận xét nhận xét học, dặn dò chuẩn bị sau
- học sinh quan sát nêu - nhËn xÐt
- häc sinh chó ý theo dâi - häc sinh nªu
- học sinh quan sát hình 2, 3, để nêu cách thêu
- häc sinh thùc hµnh
- Giáo viên quan sỏt giỳp
Tuần 13
Thứ hai, ngày tháng năm 2006
toán
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 i- mục tiêu
- Giúp học sinh biết cách có kĩ nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 ii- hoạt động dạy - học
A- KiÓm tra bµi cị.
HS1 BT4 HS2 BT5 NhËn xÐt chữa ghi bảng B- Bài mới.
1- Giới thiệu - ghi bảng 2- Hớng dẫn cách nhân nhÈm.
a) Trờng hợp tổng hai chữ số bé 10 - Yêu cầu học sinh đặt tính tính 27 x 11
- Cho häc sinh nhËn xÐt kÕt qu¶ råi rót kÕt ln
- NhÈm: 35 x 11 = ?
b) Trêng hỵp tổng chữ số lớn 10 (hoặc 10)
- Cho học sinh thử nhân nhẩm 48 x 11 - Giáo viên hớng dẫn học sinh nhân nhẩm đúng:
4 + = 12; viết xen 4, Thêm vào đợc 528
Nh©n nhÈm 37 x 11
- lớp làm nháp, học sinh lên bảng + để có 297 ta viết tổng xen chữ số
- học sinh nhẩm, nêu kết
- học sinh nhân nhẩm rút nhận xét
- học sinh nêu cách nhân
407 3- Thực hành
Bài 1: Học sinh nhân nhẩm, nêu kết cách nhẩm Bài 2: Khi tìm x cho học sinh nh©n nhÈm víi 11
VD: x : 11 = 25 x : 11 = 78 x = 25 x 11 x = 78 x 11 x = 275 x = 858
Bài 3: Cho học sinh tự nêu tóm tắt giải toán vào
- Giỏo viờn chấm số rút nhận xét (học sinh làm cách) Bài 4: Một số học sinh đọc đề bài, cho học sinh trao đổi nhóm để rút ra: câu b) Đ 4- Củng cố, dặn dị.
- NhËn xÐt giê häc, nh¾c nhë häc sinh tù lun tËp nh©n nhÈm víi 11
Tập đọc
(159)i- mơc tiªu
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng, diễn cảm phù hợp nội dung - Hiểu nghĩa từ ngữ nội dung ý nghĩa
- Giáo dục học sinh tính kiên trì, bền bỉ có ớc mơ cao đẹp ii- đồ dùng dạy - học
- Chân dung nhà BH Xi-ôn-cốp-xki iii- hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra cũ: Kiểm tra đọc trả lời câu hỏi Vẽ trứng. B- Bài mới
1- Giới thiệu - ghi bảng.
2- Hng dn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc: Giáo viên chia đoạn
- Giáo viên theo dõi giúp học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ b) Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm, đọc thành tiếng trao đổi trả lời câu hỏi
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn để tìm cách đọc hay
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc hớng dẫn cách đọc - Nhận xét, cho điểm
- học sinh đọc nối tiếp đoạn
- sửa lỗi phát âm, đọc câu, ngt ngh hi
- học sinh trả lời câu hỏi - nêu nội dung
- hc sinh đọc nối tiếp để tìm cách đọc
- học sinh đọc thành tiếng
- học sinh (thi) luyện đọc theo cặp - học sinh thi c
3- Củng cố, dặn dò
- học sinh đọc lại bài, nêu ý nghĩa, liên hệ
- NhËn xÐt giê häc, nh¾c häc sinh chuÈn bị sau
chính tả
Ngi tỡm ng lên sao
i- mục tiêu: Nghe viết xác, đẹp đoạn từ: Từ nhỏ hàng trăm lần - Làm tập tả phân biệt l/n, âm i/iê
ii- đồ dùng dạy - học Giấy khổ to, bút iii- hoạt động dạy - học
A- KiÓm tra cũ: học sinh lên bảng, lớp viết bảng châu báu, trâu bì, trân trọng, chân thành, ý chÝ, trÝ lùc NhËn xÐt, cho ®iĨm
B- Bài mới
1- Giới thiệu - ghi bảng
2- Hớng dẫn viết tả - làm tập - Giáo viên đọc toàn yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn viết
- Yêu cầu học sinh tự tìm viết từ khó - Giáo viên đọc chậm câu, cụm từ - Giáo viờn chm bi, nhn xột
- Yêu cầu học sinh lµm bµi tËp
- học sinh nghe, trao đổi theo cặp nêu nội dung đoạn viết
- häc sinh luyÖn viÕt tõ khã - häc sinh viết vào - soát lỗi
- hc sinh làm chữa 3- Củng cố, dặn dò Nhận xét học, tuyên dơng viết đẹp, nhắc nhở học sinh viết sai, xấu tự luyện vit
o c
Hiếu thảo với ông bà, cha mĐ (tiÕt 2) i- mơc tiªu: Nh tiÕt
ii- tài liệu phơng tiện: Nh tiết iii- hoạt động dạy - học
1- Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập - SGK) - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ
(160)theo tình tranh nửa cịn lại thảo luận đóng vai theo tình tranh - Giáo viên kết luận
2- Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (BT4 - SGK)
- Giáo viên nêu yêu cầu tập - Gọi số học sinh trình bày
- Giỏo viờn khen học sinh biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
3- Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu sáng tác t liệu su tm c (BT5-SGK)
- Giáo viên nhận xét, tuyên d¬ng
- Các nhóm lên đóng vai
- Cả lớp thảo luận nhận xét vai cách øng xư
- häc sinh th¶o ln
- số em trình bày vấn đề vừa thảo luận
- học sinh trình bày - lớp nhận xét Kết luận chung: Giáo viên gọi học sinh đọc mục ghi nhớ.
Hoạt động tiếp nối: Thực nội dung mục "Thực hành" SGK. Thứ ba, ngy thỏng nm 2006
Luyện từ câu
Më réng vèn tõ: ý chÝ - NghÞ lùc i- mơc tiªu
- Củng cố hệ thống hoá từ ngữ học thuộc chủ điểm Có chí nên
- HiĨu ý nghĩa từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí nên
- ễn luyn v danh t, ng từ, tính từ, luyện viết đoạn văn theo chủ đề Câu văn ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay
ii- đồ dùng dạy - học - Bảng phụ, bút
iii- hoạt động dạy - học A- Kiểm tra cũ.
- Gọi học sinh lên bảng tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm sau: xanh, thấp, sớng
- Giáo viên học sinh nhận xét đánh giá, ghi điểm B- Bài mới.
1- Giíi thiƯu bµi - ghi bảng. 2- Hớng dẫn làm tập:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Giáo viên quan sát giúp đỡ - Nhận xét, chốt kết Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi số học sinh trình bày câu mỡnh va t
Bài 3: Giáo viên hớng dẫn học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu
- Giáo viên cho điểm số bài, nhận xét
- học sinh đọc thành tiếng - hoạt động nhúm
- dán kết lên bảng
- bổ sung từ thiếu - đọc lại từ vừa tìm đợc
- häc sinh tù lµm bµi vµo - số học sinh nêu
- lớp nhận xét chữa - học sinh viết vào vë
- 5-7 học sinh đọc đoạn văn 3- Củng cố, dặn dị
- NhËn xÐt tiết học
- Dặn học sinh viết lại từ ngữ tập viết lại đoạn văn chuẩn bị sau
kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hay tham gia i- mục tiêu
(161)- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử điệu - Hiểu nội dung truyện, ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu ii- đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết gợi ý iii- hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra cũ: Gọi học sinh kể lại truyện em nghe, học ngời có nghị lực - nhận xét, ghi điểm
B- Bµi míi.
1- Giới thiệu - ghi bảng. 2- Hớng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề
- Gọi học sinh đọc đề bài, giáo viên dùng phấn màu gạch dới từ quan trọng
- Giảng: kiên trì, vợt khó?
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ
b) Kể nhãm
- Gọi học sinh đọc lại gợi ý - Yêu cầu học sinh tập kể Giáo viên quan sát giúp đỡ
c) KĨ tríc líp.
- Tỉ chøc cho häc sinh thi kĨ - Giáo viên khuyến khích học sinh lắng nghe
- NhËn xÐt, cho ®iĨm
- học sinh đọc thành tiếng - học sinh nối tiếp đọc gợi ý - học sinh quan sát mô tả - học sinh đọc, lớp theo dõi - học sinh ngồi bàn trao đổi kể chuyện
- 5-7 học sinh thi kể trao đổi nhóm ý nghĩa truyện
- nhËn xÐt lêi kể bạn 3- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học Dặn học sinh kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho ngời thân nghe chuẩn bị sau
Toán
Nhân với số có ba chữ số i- mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách nhân số có ba chữ số
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, tÝch riªng thø hai, tÝch riªng thø ba trogn phÐp nhân với số có ba chữ số
ii- hot động dạy - học A- Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu học sinh nhân nhẩm 35 x 11 47 x 11 55 x 11 69 x 11 - Nhận xét, ghi điểm
B- Bài mới 1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn cách nhân với số có chữ số. a) Tìm cách nhân 164 x 123
164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x = 16400 + 3280 + 492
= 20172
b) Giới thiệu cách đặt tính tính 164
x 123 492 388 164
- Giáo viên vừa nhân vừa hớng dẫn cách nhân - học sinh viết vào vở:
(162)20172
- Gäi vµi häc sinh thứ nêu lại cách nhân 3- Thực hành.
Bài 1: Cho học sinh đặt tính tính chữa
Bµi 2: Cho häc sinh tÝnh vë nháp lên bảng chữa - Cả lớp nhận xét, chốt kết
Bài 3: học sinh làm vào vở, giáo viên thu chấm - nhận xét, chữa 4- Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học, tuyên dơng
LịCH Sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc Lần thứ hai (1075 - 1077)
i- mục tiêu: Học xong này, học sinh biết:
- Trình bày sơ lợc nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống quân Tèng díi thêi Lý
- Tờng thuật sinh động trận chiến phịng tuyến sơng Cầu Ta thắng đợc quân Tống tinh thần dũng cảm trí thông minh quân dân, tiêu biểu Lý Thờng Kiệt
ii- đồng dùng dạy - học
- Phiếu học tập, lợc đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai iii- hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Làm việc lớp. - Giáo viên gọi học sinh đọc SGK đoạn "Cuối năm 1072 rút về" - Giáo viên nêu vấn đề: Việc Lý Th-ờng Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kin khỏc
+ Để xâm lợc nớc Tống
+ Để phá âm mu xâm lợc nớc ta cđa nhµ Tèng
Hoạt động 2: Làm việc lớp. - Giáo viên trình bày diễn biến kháng chiến lợc đồ - Gọi số học sinh trả lời Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu học sinh nêu nguyên nhân dẫn đến thắng li ca cuc khỏng chin
- Giáo viên nhận xét, tổng hợp ý kiến rút kết luận
Hoạt động 4: Làm việc lớp. - Yêu cầu học sinh dựa vào SGK, học sinh trình bày kt qu ca cuc khỏng chin
- Giáo viên
- học sinh đọc to - lớp đọc thầm
- học sinh theo dõi nắm đợc vấn đề cần thảo luận
- Dựa vào đoạn đọc để nhận ý kiến đúng, ý kiến sai
- học sinh quan sát lợc đồ, theo dõi giáo viên trình bày diễn biến kháng chiến
- số học sinh trình bày, nhận xét - thảo luận
- báo cáo kết thảo luËn - nhËn xÐt, bæ sung
- sè học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung
Tổng kết bài: Giáo viên hệ thống kiến thøc võa häc - NhËn xÐt giê häc
Thø sáu, ngày tháng năm 2006
Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện i- mục tiêu
(163)- Kể đợc câu chuyện theo đề tài cho trớc
- Trao đổi với bạn để hiểu đợc nội dung ý nghĩa, nhân vật, kiểu mở kết văn kể chuyện (bạn)
ii- đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi sẵn kiến thức văn kể chuyện iii- hoạt động dạy - học
A- KiĨm tra bµi cị.
- Kiểm tra việc viết lại văn, đoạn văn số học sinh cha đạt yêu cầu tiết trớc
B- Dạy mới.
1- Giới thiệu - ghi bảng 2- Hớng dẫn ôn tập
Bi 1: Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi
- Gäi häc sinh ph¸t biĨu
- Giáo viên chốt kiến thức: đề - KC Bài 2, 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh nói đề tài a) Kể nhóm.
- u cầu học sinh kể trao đổi câu chuyện theo cặp
b) KĨ tríc líp.
- Tỉ chøc cho häc sinh thi kĨ
- Khuyến khích học sinh lắng nghe hỏi bạn theo câu hỏi gợi ý - Nhận xét, đánh giá
- học sinh đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm đơi
- vµi häc sinh phát biểu
- học sinh kể chuyện söa cho
- 3-5 häc sinh tham gia kể chuyện - Hỏi trả lời nội dung truyện 3- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị sau
TOáN
Luyện tập chung
i- mục tiêu: Giúp häc sinh «n tËp, cđng cè vỊ:
- Một số đơn vị đo khối lợng, diện tích, thời gian thờng gặp học lớp - Phép nhân với số có hai chữ số chữ số số tính chất phép nhân
- Lập cơng thức tính diện tích hình vng ii- hoạt động dạy - học
1- Giíi thiƯu bµi - ghi bảng. 2- Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1: Cho häc sinh tù lµm bµi råi gióp häc sinh tự chữa
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm nháp, số học sinh lên bảng chữa - Cả lớp thống kết
Bài 3: Hoạt động nh 2, lu ý thêm: tìm cách thuận tiện Bài 4: Học sinh đề, xác định yêu cầu toán
- Tù tóm tắt giải vào - học sinh lên bảng chữa
- C lp nhn xột, thống kết Bài 5: Yêu cầu học sinh viết đợc: S = a x a - Khi a = 25m S = 25 x 25 = 625 (m2 )
3- Củng cố, dặn dò.
(164)địa lý
Ngời dân đồng Bắc Bộ i- Mục tiêu: Học sinh biết
- Ngời dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu ngời Kinh Đây nơi dân c tập trung đông đúc nớc
- Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức
+ Trình bày số đặc điểm nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội ngời Kinh đồng Bắc Bộ
+ Sự thích ứng ngời với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ngời dân đồng Bắc Bộ
- Giáo dục học sinh thái độ tôn trọng thành lao động ngời dân truyền thống văn hoá dân tộc
ii- đồ dùng dạy - học - Tranh, ảnh phù hợp với nội dung iii- hoạt động dạy - học
A- KiÓm tra bµi cị.
Kiểm tra vài học sinh mô tả đặc điểm đồng Bắc Bộ địa lý, vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên
B- Bµi míi 1- Giíi thiƯu bµi 2- Tìm hiểu bài
Hot ng 1: Tỡm hiu ch nhân đồng bằng. - Yêu cầu học sinh làm việc lớp,
dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau: mật độ dân, dân tộc
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thảo luận đặc điểm làng ngời Kinh, nhà xa
- Giáo viên nhận xét giúp học sinh nắm đợc đặc điểm làng, nhà ngời Kinh ĐBBB (SGV-84)
- học sinh hoạt động lớp - vài học sinh nêu ý kiến - nhận xét bổ sung
- häc sinh bæ sung
- học sinh hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, trao đổi, bổ sung?
Hoạt động 2: Tìm hiểu trang phục lễ hội - Giáo viên yêu cầu nhóm tiếp tục thảo luận trang phục, lễ hội ngời Kinh BBB
- Giáo viên nhận xét giúp nhóm hoàn thiện kiến thức
- Cỏc nhúm dựa vào SGK, tranh ảnh vốn hiểu biết thân để thảo luận
- số đại diện nhóm trình bày kết nhóm khác trao đổi, bổ sung 3- Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết bài, nhận xét học, nhắc học sinh chuẩn bị sau
kĩ thuật
Thêu móc xích hình cam (tiếp)
i- mục tiêu: Nh tiÕt 1,
ii- đồ dùng dạy - học: Nh tiết 1,
iii- hoạt động dạy - học: 1- Giới thiệu bài.
2- Häc sinh thùc hµnh.
- Giáo viên kiểm tra số sản phẩm học sinh thực hành học sinh làm đợc trớc nêu điềm cần rút kinh nghiệm
- Học sinh thực hành thêu phần hình cam Giáo viên quan sát, uốn nắn, dẫn thêm cho học sinh thực cịn sai sót, cha kĩ thuật 3- Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh.
(165)- Học sinh dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm bạn - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học tập học sinh
4- NhËn xÐt, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét dặn dò học sinh tự thực hành thêu móc xích hình cam vào sản phẩm yêu thích
bài soạn tuần 14
Thứ hai, ngày tháng năm 2006
to¸n
Chi mét tỉng cho mét sè i- mơc tiªu:
- Häc sinh nhËn biÕt tÝnh chÊt mét tỉng chia cho mét sè, tù ph¸t hiƯn tÝnh chất hiệu cho cho số (thông qua tËp)
- Tập vận dụng tính chất nêu thực hành tính - u thích học tốn chuẩn bị tốt cho học sau ii- đồ dùng học - tập:
iii- hoạt động dạy - hc: A- Kim tra bi c:
Giáo viên yêu cầu học sinh tính (so sánh) : (35 + 21) : vµ 35 : + 21 : - Nhận xét, chữa
B- Bài mới
1- Giới thiệu ghi bảng
2- Híng dÉn hs nhËn biÕt tÝnh chÊt tỉng chia cho số.
- Giáo viên yêu cầu học so sánh kết biểu thức rút nhận xét - Giáo viên giúp học sinh khái thµnh tÝnh chÊt
3- Thùc hµnh.
Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm tập theo hai cách - nhận xét chữa Bài 2: Cho học sinh làm qua rút tính chất hiệu chia cho số Bài 3: Học sinh trung bình làm theo nhóm
32 : = (nhãm) 28 : = (nhãm) + = 15 (nhãm)
Häc sinh kh¸ giái: (32 + 28) : = 15 (nhãm) 4- Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết bài, nhận xÐt giê häc
tập đọc
Chó §Êt Nung i- mơc tiªu:
- Đọc tiếng khó, từ dễ lẫn; đọc trơi chảy tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, thể giọng đọc phù hợp với nội dung
- HiĨu nghÜa c¸c tõ míi vµ hiĨu néi dung ý nghÜa trun: SGV
- Giáo dục học sinh lòng can đảm, khoẻ mạnh làm nhiều việc có ích ii- đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ tập đọc trang 135 - SGK - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc ii- hoạt động dạy - học chủ yếu. A- Kiểm tra cũ.
- Kiểm tra học sinh đọc Văn hay chữ tốt trả lời câu hỏi nội dung B- Bài mới.
1- Giới thiệu - ghi bảng (tranh minh hoạ) 2- Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bi
(166)l-nối tiếp đoạn
- Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh cần
- Giải nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh đặt câu với vài từ - Gọi học sinh đọc toàn
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi nêu ý - Các đoạn cịn lại giáo viên hớng dẫn tơng tự chốt nội dung (SGV) c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi học sinh đọc truyện theo lối phân vai
- Treo bảng phụ đoạn văn cuối hớng dẫn luyện tập
ợt)
- Hs ý câu văn: "Chắt trâu"
- hs c mc giải - hs đọc
- hs theo dâi
- hs trao đổi, trả lời - Nhận xột
- Hs thực yêu cầu hs - Liªn hƯ
- Hs đọc, lớp nhận xét - Hs luyện đọc theo nhóm - Thi đọc din cm
3- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét học - nhắc nhở dặn dò
chính tả
Nghe vit: Chic ỏo bỳp bê i- mục đích:
Nghe - viết xác, đẹp đoạn văn Chiếc áo búp bê, SGK - 135
- Làm tập tả phân biệt s/x, ất/âc Tìm tính từ có âm đầu s/x, ât/âc/
- Hs có ý thức viết đúng, đẹp giữ ii- đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ chép tập 2a, 3a
iii- hoạt động dạy - học chủ yếu: A- Kiểm tra cũ.
- hs đọc cho lớp viết tiếng, từ có âm đầu l/n - Nhận xét, chữa
B- Bµi míi
1- Giới thiệu - ghi bảng. 2- Hớng dẫn nghe, viết tả. - Gọi hs đọc đoạn văn SGK - Yêu cầu hs tự tìm viết từ khó dễ lẫn
- Giáo viên đọc cho hs viết - GV chấm số - nhận xét 3 - Hớng dẫn HS làm tập:
- HS theo dõi trao đổi nội dung - HS luyện viết từ khó
- HS viết - soát lỗi
- HS tù lµm bµi tËp 2a, 3a vµo VBT - NhËn xét chữa
4 - Cng c, dn dũ: Nhận xét chung đọc - viết, dặn dò.
đạo đức
Biết ơn thầy cô giáo, cô giáo i - mục đích:
- HS hiểu đợc cơng lao thầy giáo, cô giáo học sinh - HS hiểu phải kính trọng, biết ơn yêu quý thầy, cô giáo - Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo ii - Tài liệu, phơng tiện:
(167)iii - hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Xử lý tình (trang 20, 21 SGK) - Giỏo viờn nờu tỡnh
- Giáo viên kết luËn nh SGV
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập - SGK)
- Gi¸o viên yêu cầu nhóm HS làm
- Giáo viên nhận xét đa phơng án BT: SGV - 36
Hoạt động 3: Thảo lun nhúm (BT2 - SGK)
- Giáo viên chia HS làm bảy nhóm, nhóm viết tên việc lµm bµi tËp
- Giáo viên kết luận (SGV - 36) - Gọi -2 Giáo viên đọc ghi nhớ Hoạt động nối tiếp:
- HS tự đoán tình xảy
- Lùa chän c¸ch øng xư - lý - Thảo luận lớp cách ứng xử - Từng nhóm HS thảo luận
- HS lên chữa tËp C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, BS
- Tõng nhóm HS thảo luận ghi việc nên làm
- Từng nhóm lên dán kết - Viết vẽ dựng tiểu phẩm chủ đề tập (BT4 - SGK)
- Su tầm hát, thơ, ca dao, tục ngữ, ca ngợi công lao thầy giáo, cô giáo (BT5 - SGK)
Thứ ba, ngày tháng năm 2006 Luyện từ câu
Luyện tập câu hỏi i - mục tiêu:
- Biết số từ nghi vấn đặt câu với t nghi vấn
- Biết đặt câu hỏi với từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo ii - đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn tập iii - hoạt động dạy - học:
A - kiểm tra cũ: Mỗi HS đặt câu hỏi: câu để hỏi ngời khác, câu để tự hỏi ình (3 HS đứng chỗ trả lời)
- NhËn xét, ghi điểm B - Bài mới:
1 - Giới thiệu - ghi bảng 2 - Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm nhóm phát biểu ý kiến
- GV sửa câu - Chốt kiến thức
Bài 2: Giáo viên yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét chữa
Bi 3: Giỏo viờn treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu làm vào BT - Nhận xét, chốt lời giải Bài tập 4,5: Giáo viên tổ chức tơng tự tập
- Hai HS ngồi cạnh đặt câu sửa cho
- Mét sè HS nªu
- HS đặt câu vào bảng lớp - Cả ớp đặt câu vào
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Làm vào tập
- em lªn bảng chữa
Lu ý Giáo viên thêm câu hỏi: "Thế câu hỏi" cho HS làm 3 - Củng cố, dặn dò:
(168)kĨ chun Bóp bª cđa ai? i - mục tiêu:
- Dựa vào lời kể Giáo viên tranh minh hoạ kể lại truyện lời búp bê, kể lại đoạn kết trí tởng tợng
- Kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử điệu bộ, biết nhận xét, đnáh giá lời kể mình, cđa b¹n
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên HS biết yêu quý giữ tìn đồ chơi cẩn thận ii - đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh ho¹ trun SGK - 138 - Các băng giấy nhỏ bót d¹
iii - hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra HS kể lại câu chuyện em chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì, vợt khó
B - Bµi míi:
1 - Giíi thiƯu - ghi bảng. 2 - Hớng dẫn kể chuyện: a) Giáo viên kể chuyện (2 lần)
b) Hớng dÉn t×m lêi thuyÕt minh cho tõng tranh
- Giáo viên nhận xét
- Yêu cầu HS kể lại truyện nhóm - Gọi HS kể toàn trun
- NhËn xÐt
c) KĨ chun b»ng lời búp bê: Giáo viên hớng dẫn HS cách xng h« kĨ
- Mét HS giái kĨ mÉu
- Yêu cầu tập kể nhóm - Giáo viên quan sát giúp đỡ - Tổ chức thi kể trớc lớp - Nhận xét
d) KĨ phÇn kết truyện theo tình huống - Yêu cầu HS tự làm tập
- Giáo viên nhận xét 3 - Củng cố, dặn dò:
- HS theo dâi
- HS trao đổi nhóm, viết nháp lời thuyết minh
- Mét sè HS nªu
- HS lun kĨ nhãm - em kĨ tríc líp - NhËn xÐt bỉ sung - HS theo dâi - HS l¾ng nghe
- HS ngåi cïng bµn tËp kĨ cho nghe vµ gãp ý
- HS kể nối tiếp đoạn - HS kể toàn truyện
- Viết phần kết truyện nháp Một số HS trình bày
- Nêu ý nghĩa truyện - liên hệ thân
- Nhận xét học, nhắc nhở học chuẩn bị sau toán
Chia cho số có chữ số i - mục tiêu:
- Nm đợc cách chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số
- Rèn kỹ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - áp dụng để giải tốn có liên quan
ii - hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng chữa tập 1, bµi tËp B - Bµi míi:
1 - Giới thiệu - ghi bảng.
2 - Hớng dÉn thùc hiÖn phÐp chia: a) PhÐp chia 128472 : = ?
- Giáo viên hớng dẫn HS tự chia nh SGK
- Giáo viên chốt kiến thøc: phÐp chia
(169)hÕt
b) Phép chia 230 859: = ? - Giáo viên hớng dẫn tơng tự
- Giáo viên chốt kiến thøc: phÐp chia cã d
3 - LuyÖn tËp:
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm vào - Giáo viên chữa
Bài 2: Giáo viên hớng dẫn Hs làm phép chia 128610: = 21435 (l) - Giáo viên nhận xét chốt kết Bài 3: Giáo viên cho HS tự làm vào chấm, chữa
- HS thực hiện, nêu kết
- HS lên bảng tính
- Nhận xét, thống kết - HS làm vào nháp - HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét chữa 4 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học, nhắc nhở HS tự học chuẩn bị sau
lịch sử
Nhà Trần thành lập
i - mục tiêu: Sau học, HS nêu: - Nêu đợc hoàn cảnh đời nhà Trần
- Nêu đợc tổ chức máy hành nhà nớc, luật pháp, quân đội thời Trần việc nhà Trần làm việc để xây dựng đất nớc
- Thấy đợc mối quan hệ gần gũi, thân thiết vua với quan vua với dân d-ới thời nhà Trần
ii - đồ dùng dạy - học:
- Hình minh hoạ SGK, phiếu tập iii - hoạt động dạy - học chủ yếu: A - Kiểm tra cũ:
- Gi¸o viên kiểm tra cũ HS trả lời câu hỏi cuối trớc - Nhận xét, cho điểm
B - Bµi míi: 1 - Giíi thiƯu bµi. 2 - Tìm hiểu bài:
Hot ng 1: Hon cnh đời nhà Trần - Giáo viên yêu cầu hc sinh c
SGK nêu hoàn cảnh nớc ta cuèi thÕ kû 12
- Yêu cầu HS nêu hoàn cảnh đời cảu nhà Trần
- Giáo viên tổng kết hoạt động Hoạt động 2; Nhà Trần xây dựng đất nớc
- Giáo viên tổ chức cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu học tập - Yêu cầu HS nói mối quan hệ vua quan, dân
- Giáo viên kết luận hoạt động 3 - Củng cố, dặn dò:
- Hs đọc SGK trả lời, nhận xét bổ sung
- HS nªu
- HS l¾ng nghe
- HS đọc SGK hon thnh phiu hc
- Giáo viên yêu cầu HS báo cáo kết
- HS nêu
- HS khác nhận xét - Gọi HS đọc trớc lớp phần ghi nhớ SGK lớp theo dõi - Nhận xét học, nhắc nhở HS làm bài, chuẩn bị sau Thứ t, ngày tháng năm 2006
(170)Chó §Êt Nung (tiÕp theo) i - mơc tiªu:
- Đọc ác tiếng, từ khó, dễ lẫn ảnh hởng địa phơng Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng, thể giọng đọc diễn cảm
- HiÓu néi dung ý nghÜa cđa trun
- Giáo dục HS mong muốn rèn luyện khơng sợ gian khổ khó khăn để trở thành ngời có ích
ii - đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ tập đọc trang 139 - SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc iii - hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị:
- Gọi HS đọc truyện Chú Đất Nung (phần I) trả lời câu hỏi nội dung B - Dạy mới;
1 -Giíi thiƯu bµi - ghi b¶ng.
2 - Hớng Dẫn luyện đọc tiểu hiểu a) Luyện đọc:
- Giáo viên tổ chức cho HS luyện đọc đoạn
- Giáo viên hớng dẫn HS đọc từ khó, câu văn dài
- Gi¶i nghÜa tõ
- Gọi HS đọc toàn
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn b) Tìm hiểu bài.
- Giáo viên yêu cầu HS đọc thầm, đọc lớt, đọc thành tiếng trả lời câu hỏi
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc truyện theo vai - Giáo viên giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc cho HS luyện đọc - Giáo viên nhận xét đánh giá 3 - Củng cố bài:
- HS nối tiếp đọc đoạn - Nhận xét góp ý cách đọc - HS đọc SGK
- HS c
- HS trả lời câu hỏi - Nªu ý nghÜa trun
- HS tham gia đọc lại truyện - Cả lớp nhận xét giọng đọc - HS luyện đọc nhóm - Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét học, nhắc nhở HS nhận xét giọng đọc mình, bạn từ luyện đọc, chuẩn bị sau
to¸n Lun tËp i - mơc tiªu:
- Rèn kỹ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Củng cố kỹ ngăng giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó, tốn tìm số trung bình cộng
- Củng cố tính chất tổng (một hiệu) chia cho số ii - hoạt động dạy - học:
A - KiÓm tra cũ:
- HS chữa lại tập cảu tiết trớc B - Bài mới:
1 - Giới thiệu - ghi bảng. 2 - Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: Giáo viên yêu cầu HS tự làm
- Giáo viên chữa yêu cầu HS nêu phép chia hết phép chia cã d bµi
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu
(171)- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách tìm số bé, số lớn toán tìm hai số biết tổng hiệu số - Yêu cầu HS lµm bµi
- NhËn xÐt - Chèt kiÕn thøc
Bµi 3: Cđng cè vỊ sè TBC
- HS đọc yêu cầu bài, nêu công thức tính STB số
- Yêu cầu áp dụng để làm - Giáo viên nhận xét, chữa Bài 4: Yêu cầu HS tự làm vào
SB = (T + H) : SL = (T + H) :
- HS tù làm vào - HS lên bảng chữa - Nhận xét chốtl ại - Hs nêu
- Hs làm vào vảo - HS lên bảng làm - Giáo viên chấm chữa 3 - Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài, nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị sau
kỹ thuật
Ôn tập cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn i - mục tiêu:
- Ôn tập củng cố số kỹ thuật cắt, khâu, thêu học
- Cách vận dụng kiến thức, kỹ cắt, khâu, thêu học để hoàn thành sản phẩm tự chọn
- Làm đợc sản phẩm phối hợp cắt, khâu thêu tự chọn - Rèn luyện ý thức an toàn lao động
- u thích sản phẩm làm đợc ii - đồ dùng dạy - học:
- Tranh, mẫu: nh SGV: phiếu học tập - HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu nh SGK iii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài: Nêu tên mục đích học.
2 - Hoạt động1: Tổ chức ôn tập học chơng.
- Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học + Cách cắt vài theo đờng thẳng, đờng cong
+ Đặc điểm mũi khâu, thêu học + Cách khâu thờng, đột tha, đột mau + Cách thêu lớt vặn, thêu móc xích
- NhËn xÐt, bỉ sung câu trả lời học sinh
- Kt hợp sử dụng mẫu với dùng lời để tóm tắt nội dung chơng
3 - Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm trắc nghim
- Giáo viên chuẩn bị phiếu tập cho Hs lµm bµi
- Tổ chức đánh giá theo nhóm nhỏ
- Yêu cầu HS bàn trao đổi bàn cho để đánh giá
- Giáo viên nêu đáp án
- Tổ chức cho HS đối chiếu kết Giáo viên nhận xột
4 - Củng cố, dặn dò:
- - HS nhắc lại nội dung học
- HS kh¸c nhËn xÐt
- Nghe Gi¸o viên nhận xét - Quan sát mẫu nghe Giáo viên tóm tắt
- HS lm bi chc nghim - Trao đổi tập cho bạn làm
- Đối chiếu kết - Một vài HS báo cáo
(172)Thế miêu tả? i- mơc tiªu:
- Hiểu đợc miêu tả
- Tìm đợc câu văn miêu tả đoạn văn, thơ
- Biết viết đoạn văn miêu tả ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo ii - đồ dùng dạy - học:
- Một số bảng phụ chép
iii - hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện theo đề tài BT2 B - Bài mới.
1 - Giới thiệu bài: Nêu tên mục đích yêu cầu học. 2 - Tìm hiểu bài:
a) NhËn xÐt:
Bài 1; Gọi HS đọc yêu cầu nội dung + Yêu cầu HS tìm vật đợc miêu t
- Giáo viên kết luận
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào tập, HS làm vào phiếu tập to dán lên bảng - Giáo viên chốt kiến thức
Bi 3: - Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn để trả lời - Rút nhận xét
b) Ghi nhớ: - Gọi HS đọc.
- Giáo viên phân tích để HS hiểu sâu - Gọi HS đặt câu văn miêu tả đơn giản 3 - Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu Hs đọc thầm lại truyện Chú Đất Nung, tìm gạch chân câu văn miêu tả
- Giáo viên nhận xét, kết luận: có câu văn miêu tả: "Đó lầu son" Bài 2: Gọi Hs đọc YC nội dung - Giáo viên phân tích qua thơ yêu cầu HS nêu hình ảnh mà thích bài?
- YC HS đọc viết mình, nhận xét, sửa lỗi dùng từ đặt câu cho em
4 - Cđng cè, dỈn dß:
- HS đọc to, lớp theo dõi - HS tìm nêu
- Hs hoạt động cá nhân - Cả lớp nhận xét, trao đổi - HS thực
- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm
- HS đặt câu - HS tự làm - Một số HS nêu
- Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc, cá lớp theo dõi - HS nghe nêu hình ảnh mà em u thích - HS t vit bi
- Đọc trớc lớp - Nhận xét bạn - Giáo viên yêu cầu Hs nêu miêu tả?
- Nhn xét tiết học, dặn HS ghi lại 1,2 câu văn miêu tả vật mà em quan sát đợc đờng học, chuẩn bị sau
Thø năm, ngày tháng năm 2006 toán
Chia số cho mét tÝch
i - mục tiêu: Giúp HS biết cách thực chia số cho tích, áp dụng cách thực chia số cho tích để giải tốn có liên quan ii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra cũ: - gọi HS lên bảng làm lại tập - nhận xét, ghi điểm. B - Bµi míi:
1 - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu học. 2 - Giới thiệu tính chất số chia cho tích: a) So sỏnh giỏ tr cỏc biu thc:
- Giáo viên viết:
24 : (3 x 2) yêu cầu HS tính giá trị 24: : ba tËp trªn råi
(173)24: : So sánh giá trị Vậy ta có:
24: (3 x 2) = 24 : : = 24 :2:3
b) TÝnh chÊt: - Yªu cầu Hs từ nhận xét nêu thành tính chất
3 - Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm vào vở, Hs lên bảng chữa - nhận xét
Bài 2: Giáo viên làm mẫu: 60:15 = 60 : (5 x 3)
= 60 : : = 120 : =
- Giáo viên chốt kết
(vì 24) - Một số Hs nêu - HS thực - HS nêu cách làm - HS làm vào - HS lên bảng làm - Nhận xét chữa Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đầu ri lm bi vo v
- Giáo viên chấm, nhận xét chữa 4 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên tổng kết học, dặn học sinh tự luyện tập chuẩn bị sau luyện từ câu
Dựng cõu hi vo mc đích khác i - mục tiêu:
- HS hiểu thêm đợc số tác dụng khác câu hỏi
- Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác: thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu mong muốn tình khác
ii - đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép tập 1, số băng giấy chép tập iii - hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị: Gäi Hs lên bảng Mỗi HS viết câu hỏi, câu dùng từ nghi vấn nhng câu hỏi - nhận xét, ghi điểm
B - Bài míi:
1 - Giới thiệu - ghi bảng. 2 - Hớng dẫn Hs tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ phần nhận xét
Bài 1: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn tìm câu hỏi có - Giáo viên chốt kết
Bài 2: Yêu cầu Giáo viên trả lời câu hỏi: Các câu hỏi ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi điều cha biết không? Nếu không chỳng c dựng lm gỡ?
- Giáo viên kÕt luËn
Bài 3: Yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi rút kết luận Hoạt động 2: Rút ghi nhớ 3 - Luyện tập, thực hành:
Bµi 1: HS tù làm bài, phát biểu ý kiến
Bài 2: Giáo viên chia nhóm HS Yêu cầu nhóm trởng lên bốc thăm tình
- Giáo viên nhận xét, chèt kiÕn thøc Bµi 3: Cho HS tù lµm bµi vào vở, Giáo viên chấm, chữa bài, nhận xét
- HS tìm nêu
- HS khác nhận xÐt bæ sung
- HS ngồi bàn đọc lại câu hỏi, trao đổi với để trả lời - Nhận xét, bổ sung
- HS trao đổi trả lời
- Nhận xét bổ sung - Chia nhóm nhận TH - hoạt động nhóm
(174)4 - Cđng cè, dỈn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS học chuẩn bị sau khoa học
Bảo vệ nguồn nớc
i - mục tiêu: Sau häc, HS biÕt
- Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nớc - Cam kết thực bảo vệ nguồn nớc
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nớc
- Giáo dục Hs ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trờng ii - đồ dùng dạy - học:
- H×nh trang 58, 59, - SGK - Giấy vẽ, bút chì, màu
iii - hot động dạy - học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nớc - Giáo viên u cầu HS quan sát hình
tr¶ lêi c©u hái SGK trang 58
- Gọi số HS trình bày kết làm việc - Giáo viên chốt ý cho HS liên hệ thân, gia đình địa phơng bảo vệ nguồn nớc nh nào? - Giáo viên kết luận nh SGV - 116
Hoạt động 2: Tranh vẽ cổ động bo v ngun nc
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm nh SGV - 116
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm - nhận xét đánh giá
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- HS quay lại với trao đổi trả lời câu hỏi - Một số Hs trả lời
- C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung - Hs liªn hƯ
- HS nghe
- HS chia nhãm vµ nhËn nhiƯm vơ
- HS làm việc
- HS dán sản phẩm lên tờng - Nhận xét học, yêu cầu HS ghi nhớ mục Bạn cần biết chuẩn bị cho học sau
thể dục
Ôn thể dục phát triển chung Trò chơi: Đua ngựa i - mục tiêu:
- Ôn thể dục phát triển chung trò chơi: Đua ngựa
- Yờu cu thuộc thực động tác đúng, chơi trị chơi cách tích cực tự giác
- Giáo dục ý thức, tác phong nhanh nhẹn ii - địa điểm, phơng tiện:
- Sân trờng sẽ, đảm bảo an tồn, chuẩn bị cịi, kẻ sân iii - Các hoạt động dạy - học:
1 - PhÇn më dÇu: - 10'.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - HS lắng nghe - Yêu cầu HS khởi động khớp chơi trò chơi - HS thực 2 - Phần bản: 18 - 22'
a) Trò chơi vận động: Đua ngựa: 6'
- Giáo viên nhắc lại luật chơi sau điều khiển Hs chơi, sau lần chơi Giáo viên nhận xét tuyên bố kết Cuối đua có phần thắng thua thởng phạt
b) Bài thể dục phát triển chung: 12 - 14'. - Giáo viên cho lớp tập 2-3 lần động tác x nhịp Giáo viên hô cho Hs tập lần sau cán lớp vừa hơ va
- Kiểm tra thử: Giáo viên gọi lần lợt nhóm
- HS nắm luật chơi - Tổ hcức vui chơi - Nhận xét nghe giáo viên công bố kết - HS tập thể dục phát triển chung
(175)(mỗi nhóm em) lên tập TDPTC
- Giỏo viên nhận xét em sau cho HS tập 3 - Phần kết thức: - 6'
tËp
- HS tập TD: lần - Yêu cầu Hs đứng chỗ vỗ tay hát - 2' - HS thực
- Giáo viên HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết học dặn dò chuẩn bị sau
Thứ sáu, ngày tháng năm 2006 Tập làm văn
Cấu tạo văn miêu tả đồ vật I -mục tiêu:
- hiểu đợc cấu tạo văn miêu tả gồm: kiểu mở bài, trình tự miêu tả phần mở bài, thân bài, kết
- Viết đợc đoạn văn mở bài, kết cho văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh, chân thực sáng tạo
- Giáo dục HS tình yêu quý trọng đồ vật II - Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cối xay SGK iii - Các hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị: ? Thế văn miêu tả? B - Bài mới:
1 - Giới thiệu - ghi bảng 2 - Hớng dẫn tìm hiểu bài:
a) Nhn xét: - Giáo viên yêu cầu Hs đọc văn phần giải quan sát tranh minh hoạ trả lời câu hỏi cuối đọc tập
- Giáo viên kết luận rút ghi nhớ b) Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
3 - Luyện tập: HS đọc văn tả trống thực theo yêu cầu a, b, c, d Lu ý phần d) viết vào
- HS đọc bài, giải + Quan sát tranh trả lời
+ HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
- HS lun tËp - Nhận xét, chữa 4 - Củng cố bài: - Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị sau.
to¸n
Chia mét tÝch cho mét sè i - mục tiêu:
Giúp HS biết cách chi mét tÝch cho mét sè BiÕt vËn dơng vµo tÝnh toán thuận tiện, hợp lý
ii - dựng dạy - học.
iii - hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị: - Gọi HS chữa 1, 2. B - Bài mới:
1 - Giới thiệu - ghi bảng 2 - T×m hiĨu vÝ dơ:
a) Tính so sánh giá trị ba biểu thức (trờng hợp hai thừa số chia hết cho số chia):
- Giáo viên viết: BT : (9x15):3; x (15:3); (9:3) x 15 yêu cầu Hs tính giá trị biểu thức so sánh giá trị với rút kết luận
(- x 15) : = x (15 : 3) = (9:3) x 15
b) TÝnh vµ so sánh giá trị hai biểu thức (trờng hợp cã mét thõa sè kh«ng chia hÕt cho sè chia):
(176)- Giáo viên hớng dẫn tơng tự nh để HS rút đợc: + Giáo viên hỏi: Vì ta khơng tính (7:3 x 15)? - Rút kết luận
3 - Kết luận: SGK - Giáo viên cho vài HS đọc. 4 - Thực hành:
Bµi 1: Cho HS tù lµm bµi chữa
Bài 2: Giáo viên lu ý cách làm thuận tiện Bài 3: Giáo viên cho HS làm vào toán
- Giáo viên lu ý HS bớc giải chấm nhận xét 5 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị sau
- V×
- Cả lớp đọc thầm - HS làm vào VBT - HS tự làm chữa - HS đọc đề tóm tắt giải - HS lờn bng cha bi
Địa lý
hoạt động sản xuất ngời dân đồng bng Bc b
i - mục tiêu: Sau học, HS có khả năng:
- Trỡnh by c số đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng trọt chăn nuôi ngời đồng Bắc
- Nêu đợc cơng việc phải làm trình sản xuất lúa gạo - Đọc sách, quan sát tranh ảnh để tìm thơng tin
- Có ý thức tìm hiểu hoạt động sản xuất ngời dân đồng Bắc Bộ, trân trọng kết lao động
ii - đồ dùng dạy - học: Hình 1, nh SGK, bảng phụ iii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra cũ: - Yêu cầu HS trình bày hiểu biết nhà ở, làng xóm ngời dân đồng Bắc Bộ
B - Bµi míi:
1 - Giíi thiƯu bµi - ghi bảng. 2 - Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Đồng Bắc Bộ - vựa lúa lớn thứ nớc - Giáo viên treo đồ đồng Bắc Bộ, giới
thiệu hoạt động sản xuất lúa gạo, điều kiện thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ nớc
- Yêu cầu HS thảo luận nêu cộng vệ phải làm để sản xuất lúa gạo
Hoạt động 2: Cây trồng vật nuôi thờng gặp đồng Bắc Bộ
- Yêu cầu HS GT tranh ảnh trồng vật ni đồng bắc Bộ
- Yªu cầu HS nêu điều kiện thuận lợi - Giáo viªn kÕt luËn
Hoạt động 3: đồng Bắc Bộ - vùng trồng rau xá lạnh
- Yêu cầu HS thảo luận kể loại rau xứ lạnh có trồng đồng Bắc Bộ điều kiện nhiệt độ
- Hs l¾ng nghe
- Nêu nguồn lực để đồng Bắc Bộ trở thành
- HS nªu
- HS khác nhận xét - HS thực iện yêu cầu - HS nên
- HS khác nhận xét
- HS thảo luận chung nêu nhận xét
3 - Kết luận chung: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, nhn xột gi hc. K thut
Cắt, khâu, thêu s¶n phÈm tù chän (tiÕt 2)
i - mơc tiªu: Nh tiÕt
(177)iii - hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu - ghi bảng. 2 - Thực hành.
a) Hoạt động 1: HS tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn. - Giáo viên hớng dẫn Hs chọn sản phẩm:
chọn sản phẩm khăn tay, túi đựng bút, áo liền váy cho búp bê
- Gäi mét sè Hs nªu tªn sản phẩm tự chọn - Giáo viên hớng dẫn cách làm sản phẩm - Yêu cầu HS thực hành làm sản phẩm tự chọn - Giáo viên quan sát hớng dẫn thêm
- Giáo viên hớng dẫn Hs lắng nghe tự chọn sản phẩm yêu thích
- HS nêu - HS nghe - HS tự làm b) Hoạt động 2; Nhận xét đánh giá kết qu hc ca HS.
- Giáo viên yêu cầu HS trng bày sản phẩm nhận xét, rút kinh nghiệm - Nhắc HS cha hoàn thành, sau làm tiếp
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học, chuẩn bị
Tuần 15:
Thứ hai, ngày tháng năm 2006 Toán
Chia hai số có tận chữ số 0
i - mơc tiªu: Gióp HS
- Biết cách thực phép chia hai số có tận chữ số - áp dụng để tính nhẩm
ii - hoạt động dạy - hc:
A - Kiểm tra cũ: Yêu cầu Hs làm tập sau: Tính cách thuận tiện nhÊt:
(76 : 7) x (372 x 15) x (56 x 23 x 4) : - Nhận xét chữa
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu - ghi bảng. 2 - Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:
a) Trng hợp số bị chia số chia có chữ số tận - Giáo viên phép chia: 320 : 40 yêu cầu HS
suy nghĩa áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia
- Yêu cầu HS nêu kết phép tính - Hớng dẫn để HS thực tính - Giáo viên kết luận
- HS suy nghÜa vµ lµm bµi: 320 : (8 x 5); 320 :(10x4) 320 : (2 x 20),
320 : 40 =
- HS tÝnh: 320 40 b) Trờng hợp số chữ số tận số bị chia nhiều số chia: - Giáo viên viết lên bảng phép chia: 32000: 400
v yêu cầu HS suy nghĩa áp dụng tính chất để thực phép chia
- Hớng dẫn để HS tìm cách thực tính: - Giáo viên kết luận
3 - Thùc hµnh:
Bµi 1: Giáo viên yêu cầu lớp tự làm nhận xét chữa
- Giáo viên chốt kiến thức
Bài 2: YC HS nêu cách tìm x råi lµm bµi vµo vë
- HS suy nghÜ nêu cách làm
- HS: 32000 400 00 80
(178)Bài 3: Yêucầu Hs làm vào vở, Giáo viên chấm nhận xét 4 - Củng cố, dặn dß:
- Tổng kết bài, nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị sau Tập đọc
C¸nh diều tuổi thơ
i - mục tiêu:
- Đọc đúng, trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng, thể giọng đọc phù hợp với nội dung
- Hiểu nghĩa từ nội dung ý nghĩa câu chuyện - Yêu thích trò chơi thả diều
ii - dựng dy - học:
- Tranh minh hoạ tập đọc trang 146, SGK (phóng to có điều kiện), bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc
iii - hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
- HS đọc "Chú đất Nugn" trả lời câu hỏi B - Bài mới:
1 - Giới thiệu - ghi bảng:
2 - Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài. a) Luyện đọc:
- HS đọc nối tiếp đoạn (3-4 lợt)
- Giáo viên hớng dẫn Hs luyện đọc từ, tiếng khó, câu văn dài
- Giải nghĩa từ - Gọi HS đọc toàn
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu Hs đọc đoạn trả lời câu hỏi nêu ý chớnh on
- Tơng tự với câu hỏi lại
- Giáo viên yêu cầu Hs nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
Giáo viên giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Giáo viên hớng dẫn cách ngắt, nghỉ nhấn giọng từ ng gi t, gi cm
- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 - Củng cố, dặn dò:
- Hs luyện đọc đoạn - HS sửa lỗi đọc - HS đọc giải
- HS đọc toàn (1-2 em) - HS lắng nghe
- HS đọc trả lời câu hỏi - Nêu ý đoạn - HS nêu
- HS đọc đoạn văn - HS luyện đọc - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét học, nhắc nhở Hs chuẩn b bi sau
Chính tả
Nghe viết: cánh diều tuổi thơ
i - mục tiêu:
- Nghe - viết xác, đẹp đoạn văn: "Tuổi thơ vfi sớm" Cánh diều tuổi thơ
- Tìm đợc đúng, nhiều trị chơi, đồ dùng chứa tiếng có âm đầu tr/ ch có chứa hỏi/ ngã
- Biết miêu tả số trò chơi, đồ chơi cách chân thật, sinh động để bạn hình dung đợc đồ chơi hay trị chơi
ii - đồ dùng dạy - học:
- Hs chuẩn bị em đồ chơi, bảng phụ ghi tập iii - Các hoạt độngg dạy - học:
(179)- Giáo viên nhận xét, chữa B - Bài mới
1 - Giới thiệu bài- ghi bảng.
2 - Hớng dẫn nghe - viết tả: - Trao đổi nội dung đoạn văn: - Hớng dẫn viết từ khó
- Giáo viên đọc thong thả cho Hs viết - Giáo viên chấm số nhận xét 3 - Hớng dẫn làm tập tả. - Cho HS tự làm tập 2a
- Giáo viên chấm chữa - Yêu cầu HS làm tập - Giáo viên quan sát, giúp đỡ - Nhận xét
- Hs đọc đoạn văn nêu nội dung - HS tự viết từ khú
- Hs viết - soát lỗi - HS lµm bµi vµo vë bµi tËp
- HS hoạt động nhóm giới thiệu đồ chơi cho bạn biết
- - HS trình bày - HS khác nhận xét - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét học, tuyên dơng HS viết đẹp, làm tập nhắc nhở HS viết hay sai cần tự luyện tập nhiều hn
o c
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiếp theo)
i - mục tiêu: Nh tiết
ii - tài liệu phơng tiện: Nhtiết iii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra cũ: HS nêu phần ghi nhí tiÕt tríc. B - Bµi míi:
1 - Giới thiệu - ghi bảng. 2 - Hớng dẫn tìm hiểu bài.
Hot ng 1: Trỡnh by sỏng tạo t liệu su tầm đợc - HS trình bày, giới thiệu, lớp nhận xét, bình luận - Giáo viên nhận xét
Hoạt động 2: Làm bu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ - Giáo viên nêu yêu cầu - Hs làm việc cá nhân theo nhóm
- Giáo viên nhắc HS nhớ gửi tặng thầy giáo, cô giáo cũ bu thiếp mà làm
Kết luận chung: Giáo viên nêu kiến thức, khái niệm cần ghi nhớ cho Hoạt động nối tiếp:
Thùc hiÖn nội dung mục "Thực hành" SGK
Thứ ba, ngày tháng năm 2006 Luyện từ câu
mở rộng vốn từ: Đồ chơi, trò chơi
(180)- Biết tên số đồ chơi, trò chơi trẻ em Biết đồ chơi, trò chơi có lợi hay đồ chơi, trị chơi có hại cho trẻ em
- Tìm từ ngữ thể tình cảm, thái độ ngời tham gia trị chơi - Có ý thức chơi đồ chơi, trị chơi có lợi
ii - §å dïng d¹y häc:
- Tranh minh hoạ trị chơi SGK, giấy khổ to bút iii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm B - Bài míi:
1 - Giới thiệu - ghi bảng. 2 - Hớng dẫn làm tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo tranh minh hoạ yêu cầu HS học quan sát nói tên đồ chơi trò chơi tranh
- Gäi Hs ph¸t biĨu, bỉ sung - NhËn xÐt, kÕt luËn
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên phát giấy bút cho nhóm HS u cầu HS tìm từ ngữ nhóm viết vào giấy, dán lên bảng Bài 3: yêu cầu HS trao đổi trả lời CH Bài 4: Gọi HS c thnh ting
- Giáo viên nhận xét, kết luận 3 - Củng cố, dặn dò:
- 1HS đọc thành tiếng
- Quan sát tranh, HS ngồi bàn trao đổi thảo luận
- HS lên bảng vào tranh giới thiệu
- HS đọcthành tiếng - Hoạt động nhóm - Trình bày kết - Nhận xét, bổ sung - Chốt kiến thức - HS hoạt động
- HS đọc nêu từ ngữ - HS đặt câu
- Nhận xét học, dặn HS ghi nhớ trò chơi, đồ chơi biết, chuẩn bị sau - Tuyên dơng HS ý học tập, nhắc nhở HS cha tích cực
- Liên hệ thân, giáo dục thái độ Kể chuyện
kể chuyện nghe, đọc
i - mục đích, yêu cầu:
- Kể lời câu chuyện nghe, đọc đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em
- Hiểu ý nghĩa truyện, tính cách cảu nhân vật câu chuyện bạn kể - Lời kể chân thật, sinh động giàu hình ảnh sáng tạo
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu ii - đồ dùng dạy - học:
- Viết sẵn đề lên bảng lớp
- HS chuẩn bị câu chuyện theo chủ đề iii - hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị: - Gäi HS nèi tiÕp kĨ trun Bóp bª cđa ai? B»ng lêi kĨ cđa bóp bª
- NhËn xét, ghi điểm B - Bài mới:
1 - Giới thiệu - ghi bảng. - Hớng dẫn kĨ chun:
a) Tìm hiểu đề bài: - Gọi HSđọc yêu cầu. - Phân tích đề bài, gạch chân từ quan trọng - Yêu cầu Hs quan sát tranh minh hoạ đọc tên truyện
- Yêu cầu HS chọn giới thiệu truyện kể b) Kể nhóm: Yêu cầu Hs kể chuyện trao đổi với bạn ý nghĩa truyện
- Giáo viên quan sát giúp đỡ nhóm c) Kể trớc lớp: - Tổ chức cho HS thi kể.
- Giáo viên thi kể khuyến khích HS hỏi lại bạn vÒ
- HS đọc thành tiếng - Hs lắng nghe
- HS nªu tªn trun - HS nªu
- HS ngồi cạnh tập kể trao đổi với ý nghĩa câu chuyện
(181)nh©n vËt, ý nghÜa c©u chun bạn kể
- Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét bạn kể 3 - Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học, nhắc HS ghi nhớ truyện bạn kể Toán
chia cho số có hai chữ số
i -mục tiêu:
- Giỳp HS biết cách thực phép chia cho số có hai chữ số - áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải tốn
ii - hoạt động dạy - học:
A - KiÒm tra cũ: HS làm tập - HS lên b¶ng 1200 : 80 45000 : 90 780000 : 400
70x60 : 30 120x30 : 400 180 x 50 : 60 B- Bµi mới.
1 - Giới thiệu - ghi bảng.
2 - Híng dÉn thùc hiƯn phÐp chia cho sè cã hai ch÷ sè.
a) PhÐp chia 672 : 21
- Giáo viên phép chia lên bảng, yêu cầu HS tự tìm kết PC
VËy 762 : 21 = 32
-Hớng dẫn HS đặt tính tính - Yêu cầu HS nhắc lại (nh SGK) - Giáo viên kết luận PC hết b) Phép chia 779 : 18:
- Giáo viên yêu cầu HS tự làm nêu kết - Giáo viên kết luận PC có dự, lu ý ớc l-ợng thơng phép chia
3 - Thùc hµnh:
Bài 1: HS đặt tính tính - Giáo viên uốn nắn sửa cha
- Cả lớp làm nháp - nhận xét chữa
- HS tìm: 672 : 21 = 672 : (3x7) = (672 : 3) x7 = 2247 :7 = 32 - HS theo dâi vµ lµm theo - Vài HS nêu
- HS thực chia - HS nghe
Bµi 2: Híng dÉn HS chän phÐp tÝnh thÝch hỵp: 240 : 15 = 16 (bộ) Bài 3: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc TS, SC cha biÕt råi lµm bµi vµo vë - Giáo viên chấm, chữa bài, nhận xét
4 - Củng dặn dò: - Nhận xét học, HS chuẩn bị sau. Lịch sử
Nh Trn v vic đắp đê
i - mục tiêu: Học xong này, HS biết - Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển sở xây dựng khối đồn kết dân tộc
- Có ý thức bảovệ đê điều phòng chống lũ lụt ii - đồ dùng dạy - học:
- Tranh Cảnh đắp đê dới Trần iii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra cũ: Kiểm tra HS đọc bảng Ghi nhớ cuối trớc. B - Bài mi:
1 - Giới thiệu bài. 2 - Tìm hiĨu bµi.
Hoạt động 1: Làm việc lớp: Tìm hiểu ích lợi tác hại sơng ngịi - Giáo viên đặt câu hỏi nh SGV cho lớp thảo
luận sau nhận xét - Giáo viên kết luận: SGV
Hoạt động 2; Làm việc lớp: Sự quan tâm đến đê
(182)điều nhà Trần
- Yờu cu HS nêu kiện nói lên quan tâm nhà Trần đến đê điều
- Gi¸o viªn kÕt luËn: SGV
- HS nªu
- HS khác nhận xét Hoạt động: Làm việc lớp: Kết công đắp đê nhà Trần
- Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu HS cho biết kết to lớn từ việc đắp đê? - Liên hệ tình hình đê điều địa phơng
3 - Củng cố, dặn dò: - - HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét học, nhắc nhở HS học bài, ghi nhớ
Thứ t, ngày tháng năm 2006 Tập đọc
tuæi ngùa
i - mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng, trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ dòng thơ, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể giọng đọc toàn phù hợp với nội dung
- HiĨu nghÜa c¸c từ ngữ bài, hiểu nội dung thơ
- Giáo dục HS u thích trị chơi bổ ích nhng khơng đợc mải chơi qn lời mẹ dặn/
ii - đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ tập đọc trang 149 - SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc iii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra cũ: Giáo viên gọi Hs đọc Cánh diều tuổi thơ trả lời câu hỏi
B - Bµi míi.
1 - Giíi thiệu - ghi bảng.
2 - Hng dn luyện đọc tìm hiểu bài. a) Luyện đọc:
- Yêu cầu Hs luyện đọc đoạn
- Gi¸o viên ý sửa lỗi phát âm - lỗi ngắt giäng cho tõng HS
- Gọi HS đọc phần giải - Gọi HS đọc toàn
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn thơ b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu Hs đọc khổ thơ trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bi
- Giáo viên chốt nội dung
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm học thuộc lòng. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn để tìm giọng đọc - Giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc
- Tổ chức thi đọc
- Yêu cầu Hs nhẩm thuộc lòng thơ: 3 - Củng cố, dặn dò:
- HS ni tiếp đọc từngk hổ thơ
- HS luyện đọc cho - HS đọc thành tiếng - 2-3 HS đọc toàn - HS lắng nghe
- HS đọc thầm toàn bài, khỏ trả lời câu hỏi - HS đọc , lớp theo dõi tìm giọng đọc
- HS luyện đọc theo cặp - - HS thi đọc
- HS đọc thuộc lòng + Giáo viên tổng kết bài, hỏi Hs: Cậu bé có nét tính cách đáng yêu? - HS trả lời
(183)