1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Tiết 6: Bài tập về lực culông và điện trường

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 116,7 KB

Nội dung

- Xác định các cường độ điện trường tại điểm - Nhận xét câu trả lời và hoàn chỉnh bài giải.. M phương, chiều, độ lớn.[r]

(1)Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Trường THPT : Giáo viên: TIẾT 6: BÀI TẬP VỀ LỰC CULÔNG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG I Mục tiêu: Vận dụng được: - Công thức xác định lực Cu-lông - Công thức xác định điện trường điện tích điểm - Nguyên lí chồng chất điện trường - Công thức tính công lực điện - Công thức liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện II Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị bài tập lực Cu-lông và điện trường - Nội dung ghi bảng: Học sinh: - Ôn lại bài đã học III.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu lực tương tác các điện tích (Bài 1) Hoạt động HS Hoạt động GV Hs đọc đề bài và trả lời các câu hỏi: - Gv yêu cầu Hs đọc đề và tóm tắt đê - Điện tích q0 chịu lực tác dụng? - Gv hướng dẫn Hs vận dụng định luật Cu-lông để giải bài toán - Để điện tích q0 nằm cân thì các lực tác dụng lên điện tích phải nào? (về - Gv nhận xét các câu trả lời và hoàn chỉnh bài phương, chiều, đồ lớn) giải - Vì q1 > và q2 > nên điện tích q0 phải nằm - Yêu cầu Hs nhà giải bài toán với trường đâu? hợp q1 > và q2 < Chú ý : 1nC = 10-9C ; 1µC = 10-6C Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ điện trường điểm (Bài 2) Hoạt động HS Hoạt động GV Hs đọc đề và trả lời câu hỏi: - Gv yêu cầu Hs đọc và tóm tắt đề - Tại điểm M có cường độ điện trường? - Hướng dẫn Hs áp dụng công thức tính cường độ điện trường điểm và nguyên lí - Viết công thức tính cường độ điện trường điện tích Q gây điểm chồng chất điện trường - Xác định các cường độ điện trường điểm - Nhận xét câu trả lời và hoàn chỉnh bài giải M (phương, chiều, độ lớn) - Yêu cầu Hs giải bài toán với trường hợp q1 > - Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường và q2 > - Nêu quy tắc hình bình hành và các trường hợp - Chú ý: SGK giải bài toán phương pháp đặc biệt hình học có giải bài toán quy tắc hình bình hành tổng quát Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động điện tích điện trường (Bài 3) Hoạt động HS Hoạt động GV Hs trả lời câu hỏi: - Gv yêu cầu Hs đọc và tóm tắt đề - Điện trường hai kim loại là điện trường - Giúp Hs nhớ lại kiến thức điện trường gì? Có tính chất nào? - Hạt bụi chịu lực tác dụng? Đó là - Nêu các câu hỏi gợi mở giúp Hs giải vấn lực nào? đề bài toán - Xác định các lực tác dụng lên hạt bụi? (phương, chiều, độ lớn) -1Lop11.com (2) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: - Xác định lực tổng hợp tác dụng lên hạt bụi - Áp dụng định luật II Niutơn tính gia tốc hạt bụi - Nhắc lại chuyển động ném xiên vật Xác định quỹ đạo chuyển động vật => Suy hiệu điện hai kim loại - Áp dụng công thức tính công Trường THPT : Giáo viên: - Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán Hoạt động 4: Củng cố *Bài 1: Hai điện tích +q và –q (q>0) đặt hai điểm A,B với AB = 2a không khí a Xác định cường độ điện trường M nằm trên trung trực AB, cách AB đoạn x b Tính x để EM cực đại và tính giá trị cực đại này *Bài 2: Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu V0 = 4.107 m/s trên đường nằm ngang và bay vào điện trường tụ điện, vuông góc với các đường sức Các tụ dài l = 4cm và cách d = 1,6cm Cho U = 910V a Lập phương trình quỹ đạo và xác định dạng quỹ đạo electron điện trường b Tính vận tốc electron vừa khỏi điện trường và độ lệch so với phương ban đầu *Phiếu học tập 1: Cho hai điện tích dương q1 = (nC) và q2 = 0,018 (μC) đặt cố định và cách 10 (cm) Đặt thêm điện tích thø ba q0 t¹i mét ®iÓm trªn ®­êng nèi hai ®iÖn tÝch q1, q2 cho q0 n»m c©n b»ng VÞ trÝ cña q0 lµ A c¸ch q1 2,5 (cm) vµ c¸ch q2 7,5 (cm) B c¸ch q1 7,5 (cm) vµ c¸ch q2 2,5 (cm) C c¸ch q1 2,5 (cm) vµ c¸ch q2 12,5 (cm) D c¸ch q1 12,5 (cm) vµ c¸ch q2 2,5 (cm) -2 -2 Hai điện tích điểm q1 = 2.10 (μC) và q2 = - 2.10 (μC) đặt hai điểm A và B cách đoạn a = 30 (cm) không khí Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A và B khoảng a có độ lớn là: A F = 4.10-10 (N) B F = 3,464.10-6 (N) C F = 4.10-6 (N) D F = 6,928.10-6 (N) Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) không khí Cường độ điện trường trung điểm AB có độ lớn là: A E = (V/m) B E = 5000 (V/m) C E = 10000 (V/m) D E = 20000 (V/m) Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) không khí Cường độ điện trường điểm M nằm trên trung trực AB, cách trung điểm AB khoảng l = (cm) có độ lín lµ: A E = (V/m) B E = 1080 (V/m) C E = 1800 (V/m) D E = 2160 (V/m) IV Dặn dò: - Làm bài tập SBT - Phiếu học tập 2: Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, êlectron bay vào điện trường giữ hai kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện Bỏ qua tác dụng trường Quỹ đạo cña ªlectron lµ: A ®­êng th¼ng song song víi c¸c ®­êng søc ®iÖn B ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi c¸c ®­êng søc ®iÖn C mét phÇn cña ®­êng hypebol D mét phÇn cña ®­êng parabol Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai kim loại trên Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron là: A ®­êng th¼ng song song víi c¸c ®­êng søc ®iÖn B ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi c¸c ®­êng søc ®iÖn C mét phÇn cña ®­êng hypebol D mét phÇn cña ®­êng parabol -7 Một điện tích q = 10 (C) đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10-3 (N) Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn là: -2Lop11.com (3) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Trường THPT : Giáo viên: A EM = 3.105 (V/m) B EM = 3.104 (V/m) C EM = 3.103 (V/m) D EM = 3.102 (V/m) Một điện tích điểm dương Q chân không gây điểm M cách điện tích khoảng r = 30 (cm), điện trường có cường độ E = 30000 (V/m) Độ lớn điện tích Q là: A Q = 3.10-5 (C) B Q = 3.10-6 (C) C Q = 3.10-7 (C) D Q = 3.10-8 (C) Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt hai điểm A và B cách đoạn a = 30 (cm) không khí Cường độ điện trường điểm M cách A và B khoảng a có độ lớn là: A EM = 0,2 (V/m) B EM = 1732 (V/m) C EM = 3464 (V/m) D EM = 2000 (V/m) V Rút kinh nghiệm: -3Lop11.com (4)

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w