1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án Vật lý lớp 11 - Bài 1 đến bài 35

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 321,42 KB

Nội dung

2 Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng cách giải, giải thử Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về công của lực điện: Hoạt động của học sinh.. Trợ giúp của giáo[r]

(1)Tiết 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COULOMB I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Trình bày khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác các điện tích, nội dung chính định luật Coulomb, ý nghĩa số điện môi - Lấy ví dụ tương tác các vật điện coi là điện tích điểm - Biết cấu tạo và hoạt động cân xoắn 2) Kỹ năng: - Xác định phương chiều lực Coulomb - Giải bài toán tương tác điện - Làm cho vật nhiễm điện cọ xát II.CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Đọc SGK và lớp để biết học sinh đã học gì điện tích và tương tác điện - Đọc trước bài và các tài liệu có liên quan - Chuẩn bị các thiết bị dạy học cần thiết (nếu có): (Máy phát tĩnh điện, dụng cụ thí nghiệm theo hình 1.1; 1.2 …) - Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo chủ đề bài DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG: Bài 1: Điện tích – Định luật Coulomb 1) Sự nhiễm điện các vật: - Một vật có khả hút các vật nhẹ mẩu giấy, sợi bông, … ta nói vật đó bị nhiễm điện - Có thể làm cho vật nhiễm điện cách: cọ xát với vật khác, tiếp xúc với vật đã nhiễm điện 2) Điện tích, Điện tích điểm: - Điện tích: vật nhiễm điện (vật mang điện) - Điện và điện tích tương tự khối lượng và quán tính vật - Điện tích điểm: tương tự chất điểm 3) Định luật Coulomb Hằng số điện môi a/ Định luật:  Nội dung: Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đặt chân không có phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Lop11.com (2)  Biểu thức: F  k q1q r2 Trong đó: k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị (trong hệ SI, k = 9.109 N.m ) C2 q1 và q2: các điện tích (C) r: Khoảng cách q1 và q2 (m2) 4) Tương tác hai điện tích điện môi: - Điện môi là chất cách điện - Trong điện môi có số điện môi là  : F  k q1q r (giảm  lần so với chân không) - Hằng số điện môi môi trường cho biết: đặt các điện tích môi trường đó thì lực tương tác chúng giảm bao nhiêu lần so với chúng đặt chân không 2) Học sinh: - Đọc lại SGK và lớp để ôn lại các kiến thức đã học - Xem trước bài và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như: giấy vụn, thước mica… III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiễm điện – Điện tích, tương tác điện: Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Trả lời các câu hỏi: Nêu số câu hỏi: - Cọ xát với vật khác - Người ta có thể làm gì để nhiễm điện cho vật? - Có thể hút các vật nhẹ mẩu giấy, - Biểu vật bị nhiễm điện? sợi bông… - Làm thí nghiệm Khẳng định lại kiến thức - Hướng dẫn học sinh làm vài thí nghiệm dơn giản để chứng minh điều đó - Đọc SGK và trả lời - Điện tích là gì? Có loại điện tích? Tương tác chúng nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu tương tác hai điện tích điểm: - Quan sát hình vẽ và trả lời - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 1.3 và tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng cân xoắn - Nêu các kết thí nghiệm Coulomb - Hướng dẫn học sinh phân tích các kết tìm phụ thuộc lực tương tác thí nghiệm Coulomb Khái quát hóa để hai điện tích và khoảng cách đến nội dung và biểu thức định luật Lop11.com (3) chúng - Nêu nội dung định luật và ý nghĩa, đơn vị - Yêu cầu học sinh phát biểu nội dung định các đại lượng biểu thức luật dựa vào dạng biểu thức - Vẽ hình biểu diễn tương tác hai điện - Hướng dẫn học sinh vẽ hình tích cùng dấu, trái dấu Hoạt động 3: Tìm hiểu tương tác hai điện tích điện môi: - Lấy ví dụ chất cách điện - Giới thiệu điện môi là chất cách điện - Giới thiệu kết thực nghiệm - Tìm hiểu kết thực nghiệm tương tác các điện tích điện môi đồng chất - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa - Tìm hiểu ý nghĩa số điện môi số điện môi Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố: - Trả lời các câu hỏi - Đặt câu hỏi theo chủ đề bài - Đưa câu trả lời đúng - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang 9, 10 Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi nhà - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trang 10 SGK và sách bài tập - Ghi chuẩn bị cần thiết - Dặn dò chuẩn bị cho bài sau + Xem bài + Xem lại cấu tạo nguyên tử VL7 và H10 Rút kinh nghiệm: Lop11.com (4) Tiết 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Hiểu nội dung thuyết electron - Trình bày cấu tạo sơ lược nguyên tử phương diện điện - Nắm các cách làm cho vật nhiễm điện và lấy ví dụ minh họa 2) Kỹ năng: - Vận dụng thuyết electron để giải thích các tượng nhiễm điện - Rèn kỹ vận dụng lý thuyết vào thực tế - Giải bài toán tương tác tĩnh điện II CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Đọc SGK và Hóa 10 để biết học sinh đã học gì cấu tạo nguyên tử - Đọc trước bài và các tài liệu có liên quan - Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm cần thiết (nếu có): (Điện nghiệm, nhựa, vải lụa) - Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo chủ đề bài DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG: Bài 2: Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích 1) Thuyết electron: a) Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích nguyên tố: - Cấu tạo nguyên tử: + hạt nhân mang điện dương: gồm protôn mang điện dương và nơtron không mang điện + các electron mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân + Số electron = số proton nên nguyên tử trung hòa điện - Điện tích electron và proton là nhỏ nên gọi là điện tích nguyên tố b) Thuyết electron: Thuyết dựa vào cư trú và di chuyển electron để giải thích các tượng điện và tính chất điện các vật gọi là thuyết electron - Electron có thể rời khỏi nguyên tử và di chuyển từ nơi này đến nơi khác + Nguyên tử electron trở thành Ion dương + Nguyên tử trung hòa nhận thêm electron trở thành Ion âm - Một vật có: Số e > số proton: nhiễm điện âm; Số e < số proton: nhiễm điện dương Lop11.com (5) 2) Vận dụng: Có thể dùng thuyết electron để giải thích các tượng nhiễm diện cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng 3) Định luật bảo toàn điện tích: Trong hệ cô lập điện, tổng đại số các điện tích là không đổi 2) Học sinh: - Đọc lại SGK và Hóa 10 để ôn lại các kiến thức đã học - Xem trước bài và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ: Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Ôn lại các kiến thức đã học: Nêu số câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến - Điện tích, điện tích điểm thức đã học - Các loại điện tích, tương tác chúng - Phương chiều độ lớn lực tương tác các điện tích Hoạt động 2: Thuyết electron: - Nhớ lại kiến thức đã học đọc SGK để - Dựa vào kiến thức đã học các lớp dưới, trả lời yêu cầu học sinh nêu cấu tạo nguyên tử - Đọc SGK để biết điện tích và khối lượng phương diện điện electron và proton Lĩnh hội điện tích - Giới thiệu điện tích nguyên tố nguyên tố - Đọc SGK để tìm hiểu nội dung thuyết - Giới thiệu nội dung thuyết electron - Giải thích tượng - Yêu cầu học sinh dùng thuyết electron để giải thích tượng nhiễm điện cọ xát Hoạt động 3: Giải thích số tượng điện: - Đọc SGK, liên hệ kiến thức cũ và thực tế - yêu cầu học sinh tự tìm hiểu chất cách điện, để tìm hiểu chất cách điện và chất dẫn điện chất dẫn điện Cho ví dụ - Lấy ví dụ chất cách điện - Hướng dẫn học sinh trả lời - Giải thích các tượng câu hỏi C3, - Yêu cầu học sinh vận dụng thuyết electron C4,C5 để giải thích các tượng điện Hoạt động 4: Tìm hiểu định luật bảo toàn điện tích: - Đọc SGK để tìm hiểu định luật - Giải thích số thuật ngữ dùng định luật - Tính toán dựa vào nội dung định luật - Lấy ví dụ áp dụng định luật Lop11.com (6) Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Trả lời các câu hỏi - Đặt câu hỏi theo chủ đề bài - Đưa câu trả lời đúng - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang 14 Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi nhà - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trang 14 SGK và sách bài tập - Ghi chuẩn bị cần thiết - Dặn dò chuẩn bị cho bài sau Rút kinh nghiệm: Lop11.com (7) Tiết - 4: ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Trình bày khái niệm điện trường, điện trường - Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường và nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường - Biết tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần điểm - Nêu khái niệm và đặc điểm đường sức điện trường 2) Kỹ năng: - Xác định phương, chiều, độ lớn cường độ điện trường điểm điện tích điểm gây - Vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định phương chiều vectơ cường độ điện trường tổng hợp - Giải bài toán điện trường II CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Đọc trước bài và các tài liệu có liên quan - Chuẩn bị các hình vẽ 3.6, 3.7, 3.8, 3.9 - Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo chủ đề bài DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG: Bài 2: Điện trường – cường độ điện trường – đường sức điện 1) Điện trường: a) Khái niệm: điện trường là môi trường truyền tương tác các điện tích b) Định nghĩa: SGK trang 15 2) Cường độ điện trường: a) Định nghĩa: SGK trang 16   F b) Vectơ cường độ điện trường: E  có: q  F + Phương: cùng phương với   + Chiều: - E cùng chiều F q>0  - E ngược chiều F q < F + Độ lớn: E  q c) Đơn vị cường độ điện trường: V/m d) Vectơ cường độ điện trường điện tích Q gây điểm M: Có: + Điểm đặt: Tại điểm M Lop11.com (8) + Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích Q và điểm M + Chiều: Hướng xa Q Q > 0; hướng vào Q Q < + Độ lớn: E  k Q r2    e) Nguyên lý chồng chất điện trường: E  E1  E   + Nếu E1 : : E thì E = E1 + E2   + Nếu E1 : : E thì E  E1  E   + Nếu E1  E thì E  E12  E 22 + Tổng quát: E  E12  E 22  2E1E cos 3) Đường sức điện: a) Định nghĩa: SGK trang 18 b) Đặc điểm: SGK trang 19 c) Điện trường đều: + Các đường sức: thẳng, song song, cách + Véctơ cường độ điện trường có chiều và độ lớn điểm 2) Học sinh: III - Xem trước bài và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết - Xem lại phép tổng hợp vectơ, định lý hàm số cosin TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ: Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời miệng phiếu - Nêu câu hỏi: Nêu nội dung thuyết electron và vận dụng thuyết electron để giải thích các tượng điện Hoạt động 2: Thuyết tìm hiểu điện trường - Đọc SGK mục I.1, I.2, tìm hiểu và trả lời - Nêu câu hỏi: Điện trường là gì? Làm câu hỏi nào để nhận biết điện trường? - Tổng kết ý kiến HS, nhấn mạnh nội dung khái niệm Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm cường độ điện trường - Đọc SGK mục II.1, II.2, II.3, II.4, tìm - Nêu câu hỏi: Cường độ dòng điện là gì? hiểu và trả lời câu hỏi Nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) - Nhấn mạnh đặc điểm vectơ cường độ điện trường - Suy luận vận dụng cho điện trường gây - Nêu các câu hỏi: Vận dụng đặc điểm tương Lop11.com (9) điện tích điểm, trả lời các câu hỏi tác các điện tích điểm xác định phương chiều và độ lớn cường độ điện trường gây điện tích điểm? Xác định hướng vectơ cường độ điện trường gây điện tích Q các trường hợp M +Q .M -Q - Tổng kết ý kiến HS - Trả lời C1 - Nêu câu hỏi C1 - Đọc SGK trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi: Phát biểu nội dung nguyên lý chồng chất điện trường Hoạt động 4: Xây dựng khái niệm đường sức - Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi: Đường sức là gì? Nêu đặc - Nghiên cứu SGK mục III.1; 2; 3; trả lời điểm đường sức? đặc điểm - Đọc SGK trả lời - Nêu câu hỏi: Điện trường là gì? Nêu đặc điểm đường sức điện trường Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Thảo luận, trả lời câu hỏi - Nêu số câu trắc nghiệm theo mục - Nhận xét câu trả lời bạn bài và cho học sinh thảo luận trả lời - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi nhà - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trang 20.21 SGK và sách bài tập - Ghi bài tập làm thêm - Cho bài tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cần thiết - Dặn dò chuẩn bị cho bài sau Rút kinh nghiệm: Lop11.com (10) Tiết 5: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP A MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Củng cố kiến thức tương tác tĩnh điện và điện trường 2) Kỹ năng: - Xác định phương, chiều, độ lớn cường độ điện trường điểm điện tích điểm gây - Vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định phương chiều vectơ cường độ điện trường tổng hợp B CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Một số bài toán tĩnh điện và điện trường: vài cách giải bài toán NỘI DUNG GHI BẢNG Tiết 5: BÀI TẬP A Kiến thức cần nhớ Định luật Cu-lông: Biểu thức: F  k q1q r2 Vectơ lực tĩnh điện (lực Cu-lông) o Điểm đặt: lên điện tích ta xét o Phương: trùng đường thẳng nối điện tích o Chiều: - q1 , q2 cùng dấu thì đẩy - q1 , q2 trái dấu thì hút o Độ lớn: F  k Fk q1q r2 q 1q r (trong môi trường chân không) (trong môi trường điện môi)   F Vectơ cường độ điện trường: E  q Vectơ cường độ điện trường điện tích điểm: o Điểm đặt: điểm ta xét o Phương: trùng đường thẳng nối điện tích đến điểm ta xét  o Chiều: - Q > E hướng xa Q - Q < E hướng vào Q o Độ lớn: E  k Ek Q r2 Q (trong môi trường chân không) (trong môi trường điện môi) r    Nguyên lí chồng chất điện trường: E  E1  E B Bài tập Lop11.com (11) Baøi trang 10 (SGK): Giaûi Vì q1 = q2 = q neân theo ñònh luaät Coulomb ta coù: q1.q2 q2  k F12 = k  r r Với k = 9.109 N.m2/C2 ;F12 = 9.10-3N; r = 10cm = 10-1 m 7  q = 10 C Bài 11 trang 21 (SGK) Giải  E có phương chiều hình vẽ Độ lớn: q 4.108 E = k = 9.10  0,72.105 (V / m)  εr 5.10  Baøi 12 trang 21 (SGK) Giaûi Vì q1 < q2 và hai điện tích trái dấu nên : điểm C phải nằm ngoài hai điện tích, C gần q1 : Ñaët AB = l; AC = x; BC = l + x Ta coù :   E1   E2 hay k q1 x k q2 (l  x)  x = 64,6 cm Baøi 13 trang 21 (SGK) Giải  Vectơ cường độ điện trường q1 gây C: E 8 q1 16.10 E1  k  9.10  9.105 V/m 2  AC 4.10  Vectơ cường độ điện trường q2 gây C: E 8 q2 9.10 E2  k  9.10  9.10 V/m 2  BC 3.10    Cường độ điện trường tổng hợp C: E C  E1  E     E C  E2 4cm 3cm A B + q1 5cm  Ta có: AB2 = AC2 + BC2 nên  ABC là tam giác vuông C Vậy E và E vuông góc E2C = E21 + E22  EC = 12,7 105 V/m 2) Học sinh: Xem trước các bài tập, định hướng cách giải, giải thử C Tổ chức hoạt động dạy và học 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: (qua quá trình dạy) 3) Giảng dạy bài Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Lop11.com  EC q2 (12) - Trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi để ôn lại các kiến thức cần nhớ - Chính xác hóa câu trả lời Hoạt động 2: Bài tập trang 10 (SGK) và Bài tập 11 trang 21 (SGK) - Đọc đề bài, các kiện đề bài cho và - Hướng dẫn học sinh giải bài tập trang 10 yêu cầu đề bài SGK - Định hướng giải: dùng định luật Coulomb + Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài - Nêu các bước giải + Hướng dẫn định hướng bài toán - Giải bài toán + Yêu cầu học sinh đề tiến trình giải - Nhận xét bài giải bạn + Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Bài tập 12, 13 trang 21 (SGK) - Trả lời các câu hỏi - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi và 10 SGK trang 20, 21 - Đọc đề bài, các kiện đề bài cho và - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 12 trang yêu cầu đề bài 21 SGK - Định hướng giải: dùng định luật Coulomb + Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài - Nêu các bước giải + Hướng dẫn định hướng bài toán - Giải bài toán + Yêu cầu học sinh đề tiến trình giải - Nhận xét bài giải bạn + Nhận xét, kết luận - Đọc đề bài, các kiện đề bài cho và - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 13 trang yêu cầu đề bài 21 SGK - Định hướng giải: dùng định luật Coulomb + Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài Cần làm rõ làm nào để cường độ điện trường điểm không - Nêu các bước giải + Hướng dẫn định hướng bài toán - Giải bài toán + Yêu cầu học sinh đề tiến trình giải - Nhận xét bài giải bạn + Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Củng cố: Ghi nhận, sửa đổi Nhấn mạnh lỗi mà học sinh hay mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và khắc phục làm bài tập Hoạt động: Dặn dò: - Ghi bài tập và câu hỏi nhà - Yêu cầu học sinh giải các bài tập sách bài tập - Ghi chuẩn bị cần thiết - Dặn dò chuẩn bị cho bài sau Lop11.com (13) Tiết 6: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN A MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu đặc điểm lực tác dụng lên điện tích điện trường - Lập biểu thức tính công lực điện điện trường - Phát biểu đặc điểm công dịch chuyển điện tích điện trường bất kì - Trình bày khái niệm, biểu thức, đặc điểm điện tích điện trường, quan hệ công lực điện trường và độ giảm điện tích điện trường 2) Kĩ năng: - Giải bài toán tính công lực điện trường và điện trường B CHUẨN BỊ 1) Giaùo vieân : + Vẽ lên giấy khổ lớn các hình 4.1 và 4.2 SGK + Chuaån bò phieáu hoïc taäp + Thước kẻ, phấn màu Nội dung bài : CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN I CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN Đặc điểm lực điện tác dụng lên điện tích đặt điện trường (Hình 4.1)  q>0   F  qE  F không đổi o Phương song song với các đường sức o Chiều: từ dương đến âm o Độ lớn: F = qE Công lực điện điện trường a Điện tích q>0 di chuyển theo đường thẳng MN: AMN = qEdMN b Điện tích di chuyển theo đường gấp khúc MPN: AMPN = qEdMN c Vậy công lực điện: P với d = s cos α là hình chiếu đường lên đường sức AMN = qEd Công lực điện điện trường - Có đặc điểm giống điện trường - Trường tĩnh điện là trường II THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Khái niệm điện tích điện trường : Thế là khả sinh công điện trường A = qEd = WM WM = AM (chọn mốc vô cực) Sự phụ thuộc vào điện tích q WM = AM= q.VM Công lực điện trường và độ giảm điện tích điện trường AMN = VM - VN 2) Hoïc sinh : Ôn lại cách tính công trọng lực và đặc điểm công trọng lực D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Lop11.com (14) 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: (qua quá trình dạy) 3) Giảng dạy bài Hoạt động : (………phút) Tìm hiểu và xây dựng biểu thức tính công lực điện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN º Trình baøy hình 4.1 Yêu cầu HS vẽ vectơ cường độ điện trường điểm M sau đó vẽ vectơ lực điên tác dụng lên q>0 đặt M º Lực điện tác dụng lên điện tích q dương có tính chaát nhö theá naøo ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH O Xem hình vẽ và trả lời câu hỏi GV O F có phương song song với các đường sức điện º Ta hãy thử xây dựng biểu thức tính công O Nhắc lại khái niệm công trọng lực lực điện º Cho Thấy biết từ M đến N, q có thể di chuyển O Xem hình và cho biết các quỹ đạo khả theo bao nhiêu đường º Từ hình vẽ, GV yêu cầu Hs tìm biểu thức tính dĩ có thể có điện tích q công trường hợp q di chuyển theo đường O Làm việc nhóm và lên bảng trình bày thaúng MN º Từ biểu thức vừa tìm hãy nhận xét các O Nhận xét biểu thức vừa tìm trường hợp nào công âm, dương, không º GV löu yù hoïc sinh caùch tính dMN laø hình chiếu đoạn MN lên phương đường sức điện trường º Trình bày hình 4.2 và phân tích chuyển động O Lắng nghe và ghi nhận các giả thuyết điện tích q trường hợp này º Yêu cầu học sinh xây dựng công thức tính công O Hoạt động nhóm ( phân tích đường q di chuyển theo đường gấp khúc gấp khúc MPN hai quãng đường và º GV yêu cầu HS nhận xét công thức vừa tìm lấy tổng đển tính A) sau đó đến kết luận cho công lực điện O Trả lời câu C1 noùi chung (A = mgh; không phụ thuộc vào hình dạng đường đi, phụ thuộc vào hiệu độ cao) º Trình baøy hình 4.3 vaø thoâng baùo tính chaát chung O Ghi nhaän, chuù yù ñaëc ñieåm cuûa coâng điện trường tĩnh điện lực điện điện trường tĩnh điện O Trả lời câu C2 ( A = vì lực điện luôn vuông góc với quãng đường vật) Hoạt động : (…… phút) Tìm hiểu điện tích điện trường: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH º Thế trọng lực có đặc điểm gì ? º Thoâng baùo ñaëc ñieåm cuûa theá naêng ñieän trường º Löu yù hoïc sinh caùch choïn moác tính theá naêng º Thông báo công thức 4.3 O Ñaëc tröng cho khaû naêng sinh coâng cuûa trọng lực O Ghi nhaän Lop11.com O Tìm biểu thức tính theo định (15) º Đại lượng V làm rõ tiết tới nghóa (công thức A = Eqd = WM) º Trình bày kết luận mối liên hệ công O Ghi nhận và chú ý đại lượng V công thức lực điện và độ giảm O Viết công thức 4.4 Hoạt động : (…… phút) Củng cố, giao nhiệm vụ nhà : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN º hướng dẫn học sinh làm các bài tập 4,5,6,7 SGK (Bài : electron bay từ âm sang dương, công lực điện độ tăng động ) º Hãy tìm hiểu xem VM gọi là gì ? º Xem và soạn trước bài : Điện - hiệu ñieän theá Lop11.com HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH O ghi nhận các hướng dẫn (16) Tiết 7: ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Trình bày ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm điện và hiệu điện - Nêu mối liên hệ hiệu điện và cường độ điện trường - Biết cấu tạo tĩnh điện kế 2) Kỹ năng: - Giải bài toán tính điện và hiệu điện - So sánh các vị trí có điện cao và các vị trí có điện thấp điện trường II CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Đọc SGK để biết học sinh đã có kiến thức gì hiệu điện - Đọc trước bài và các tài liệu có liên quan - Chuẩn bị các thiết bị dạy học cần thiết: (tĩnh điện kế, thước kẻ …) - Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo chủ đề bài Nội dung ghi bảng ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ I Điện Khái niệm Điện đặc trưng cho điện trường phương diện tạo điện tích q Định nghĩa : (SGK) VM  AM  q Đơn vị điện thế: Vôn (V) q=1C, AM∞=1J  V=1V Đặc điểm điện Điện là đại lượng đại số Vì q>0 nên:+ AM∞ > : VM > + AM∞ < : VM < Điện đất và điểm vô cực thường chọn làm mốc II Hiệu điện Khái niệm :UMN = VM - VN Định nghĩa: SGK AMN * Biểu thức: U MN  q (V) * Đơn vị hiệu điện thế: Vôn (V) * Ý nghĩa cúa Vôn: Vôn là hiệu điện điểm mà di chuyển điệ tích q=1C từ điểm này đến điểm thì lực điệ sinh công là 1J Đo hiệu điện Hệ thức hiệu điện và cường độ điện trường E U MN U  d d Lop11.com (17) 2) Học sinh: III - Đọc lại SGK để ôn lại các kiến thức đã học hiệu điện - Xem trước bài và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi: (1ct, 1gt, 2đđ.) Viết công thức tính công lực điện di chuyển (1đ) điện tích điện trường và nêu đặc điểm (0.5đổi, 0.5ct, 1đ) công đó hãy nêu mối liên hệ công lực điện và độ giảm điện tích điện trường 3.Một e bay từ dương sang âm cách 1cm điện trường có E = 105 V/m Tính công lực điện dịch chuyển này Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm điện thế: - HS trả lời: WM= q.VM - Hãy viết công thức tính điện tích điện trường + Suy hệ số VM = AM/q không phụ thuộc + Nhận xét hệ số tỉ lệ VM = AM/q vào q => có thể dùng để đặc trưng cho điện trường phương diện tạo - Ghi nhận: ý nghĩa điện (đặc trưng - Nhấn mạnh ý nghĩa điện cho điện trường phương diện tạo điện tích - Nêu định nghĩa điện - Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa điện - Rút được: đơn vị điện là đơn vị dẫn - Giới thiệu đơn vị điện xuất: 1V = 1J/1C - Đọc SGK để trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi: Đặc điểm điện thế? - Lập luận: với q < 0, q dịch chuyển từ M - Nêu và hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi   xa  thì F : : s nên AM > C1 Suy VM = AM/q < Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm hiệu điện thế: - Nhận biết hiệu điện hai điểm - Giới thiệu khái niệm hiệu điện M và N là hiệu hai điện VM và VN - Nêu câu hỏi: hiệu điện hai điểm M - Đọc SGK trao đổi, thảo luận theo mục II.1 và N điện trường đặc trưng cho tính Lop11.com (18) và II.2 để trả lời chất gì? + Biến đổi theo SGK - Gợi ý học sinh trả lời: Yêu cầu học sinh: - Nêu định nghĩa hiệu điện Suy đơn + Biến đổi biểu thức UMN=VM-VN = AMN/q vị hiệu điện là V Từ biểu thức: UMN= AMN/q Yêu cầu học sinh rút định nghĩa hiệu điện Và cho biết đơn vị hiệu điện thế? - Nêu ý nghĩa đơn vị “vôn” Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo hiệu điện và mối liên hệ hiệu điện và cường độ diện trường: - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi: Muốn đo hiệu điện người ta dùng dụng cụ gi? - Nêu cấu tạo và tìm hiểu cách mắc tĩnh điện - Yêu cầu học sinh quan sát tĩnh điện kế, kết kế với vật cần đo, và cách xác định giá trị hợp SGK và nêu cấu tạo tĩnh điện kế hiệu điện trên tĩnh điện kế - Yêu cầu học sinh sử dụng công thức tính - Thảo luận theo nhóm, kết hợp kiến thức bài công lực điện trường điện trường trước thiết lập quan hệ E, U và công thức hiệu điện để xác định mối liên hệ U và E Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Đưa câu trả lời đúng - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang 29 - Trả lời các câu hỏi - Đặt câu hỏi theo chủ đề bài Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi nhà - Cho số bài tập và câu trắc nghiệm - Ghi chuẩn bị cần thiết - Dặn dò chuẩn bị cho bài sau Rút kinh nghiệm: Lop11.com (19) Tiết 8: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức công lực điện và điện thế, hiệu điện 2) Kỹ năng: Xác định công lực điện làm điện tích q dịch chuyển Rèn kỹ tính toán và suy luận logic II CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Một số bài toán công lực điện và điện thế, hiệu điện thế: vài cách giải bài toán Nội dung ghi bảng Tiết 8: BÀI TẬP A KIẾN THỨC CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN: AMN = qEd = WM AMN = WM - WN A ĐIỆN THẾ: VM = M q A HIỆU ĐIỆN THẾ: U MN = MN q - Hệ thức hiệu điện và cường độ điện trường: E = U d B BÀI TẬP Bài trang 25 SGK : Giải: Lực điện sinh công dương lên chuyển động e Theo định lý động : Wđ – Wđ0 = A = Eqd  Wđ = 1,6.10-18J Bài trang 29 SGK + + + + + d - * M (VM) - - - Giải Mốc tính điện âm U0 = Ed0 U = Ed = VM – V0  VM = 72 V Bài trang 29 SGK Giải Công lực điện: AMN = qeUMN = -8.10-18 J Lop11.com (20) Bài 5.8 trang 12 SBT Giải: a Electron bay từ A sang B, vì e mang điện tích âm nên bị A đẩy, B hút Vậy A là tích điện âm, B tích điện là dương b Công lực điện làm di chuyển e từ A đến B: AAB= e.UAB Ta có công lực điện độ biến thiên động e: AAB = Wđ – Wđ0 1 = mv2  mv2 2 1  e UAB = mv2  mv2 2  UAB= -284V 2) Học sinh: Xem trước các bài tập SGK và sách bài tập, định hướng cách giải, giải thử Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức công lực điện: Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên * Hướng dẫn học sinh giải bài tập trang 25 SGK - Đọc đề bài, các kiện đề bài cho và - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài yêu cầu đề bài - Hướng dẫn định hướng bài toán + Thả electron không vận tốc đầu => v0 = - Định hướng giải: đây là bài toán có biến - Yêu cầu học sinh đề tiến trình giải đổi động tác dụng ngoại lực => dùng định lý động (lớp 10) - Nêu các bước giải + Dùng A = qEd để tính công lực điện + Dùng định lý động năng: A = Wđ – Wđo để tính động Wđ electron âm - Giải bài toán - Nhận xét bài giải bạn - Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức điện hiệu điện thế: - Trả lời các câu hỏi - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 5, và SGK trang 29 - Đọc đề bài, các kiện đề bài cho và - Hướng dẫn học sinh giải bài tập trang yêu cầu đề bài 29 SGK - Định hướng giải: dùng mối liên hệ + Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài hiệu điện và cường độ điện trường Điện trường hai tụ có đặc điểm gì? U E d - Nêu các bước giải: + Hướng dẫn định hướng bài toán: Lưu ý học sinh đổi đơn vị các đại lượng cho đúng Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:12

w