1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đền thờ bác hồ ở đồng bằng sông cửu long

79 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ ĐỨC ĐỀN THỜ BÁC HỒ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số : 60.31.70 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học Hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Tuấn Triết THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2004 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn số khái niệm CHƯƠNG I: ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỚI BÁC HỒ 16 1.1 Tổng quan đặc điểm địa lý-dân cư Đồng sông Cửu Long 16 1.2 Tình cảm đồng bào dân tộc Đồng sông Cửu Long với Bác Hồ 28 CHƯƠNG II: CÁC ĐỀN THỜ BÁC HỒ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 30 2.1 Việc hình thành Đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu Long 30 2.2 Việc bảo vệ phát triển Đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu Long 32 2.3 Một số Đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu Long 33 CHƯƠNG III: CÁC BÌNH DIỆN VĂN HOÁ TẠI ĐỀN THỜ BÁC HỒ 51 3.1 Kiến trúc trang trí Đền thờ Bác Hồ 51 3.2 Các hình thức lễ nghi,thờ tự hoạt động khác Đền thờ Bác Hồ 64 3.3 Đặc điểm sinh hoạt văn hoá Đền thờ Bác Hồ 74 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 106 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Bác Hồ – người Anh hùng giải phóng dân tộc, biểu tượng cho ý chí độc lập dân tộc thống đất nước Việt nam Sinh thời, Bác Hồ nghĩ tới đồng bào miền Nam, Người thổ lộ: “Miền Nam trái tim tôi”… [50, tr.9] Nhân dân miền Nam, nhiều người lúc chưa lần trực tiếp gặp Bác, song hướng Người với niềm tin mãnh liệt, lịng biết ơn sâu sắc Tình cảm đồng bào chiến sĩ miền Nam Bác Hồ có sở vững bền từ lịng yêu nước, tinh thần dân tộc ý thức giai cấp Tình cảm biểu nồng nàn, đa dạng, mang dấu ấn phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian, thật đậm đà sắc dân tộc Chính vậy, sau vừa nghe tin Bác Hồ qua đời, cán bộ, chiến sĩ đồng bào dân tộc vùng Đồng sông Cửu Long không để tang mặc niệm theo nghi thức Quốc tang, mà lập bàn thờ, dựng đền thờ để dâng hương tưởng niệm Bác nơi đóng quân, địa bàn cư trú, kể vùng địch tạm chiếm đóng Trong bối cảnh lịch sử đương thời, việc xây dựng bảo vệ Đền thờ Bác Hồ hành động cách mạng, thách thức với kẻ thù Mặt khác, đền thờ thực cơng trình văn hóa nhân dân mang nhiều nét độc đáo Ngày nay, nhiều địa phương Đồng sông Cửu Long, Đền thờ Bác Hồ ghi nhận di tích lịch sử – văn hoá ý trùng tu, nâng cấp Khía cạnh lịch sử Đền thờ Bác Hồ khắc họa rõ, song bình diện văn hoá đền thờ chưa nghiên cứu đánh giá mức Chính vậy, chúng tơi định chọn vấn đề khảo sát, nghiên cứu “Đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu Long” làm đề tài Luận văn cao học Chúng tơi cho rằng, việc thực đề tài nêu cần thiết, nhằm khảo sát cách tương đối đầy đủ Đền thờ Bác Hồ nêu rõ đặc điểm sinh hoạt văn hóa Đền thờ Bác Hồ Đồng sơng Cửu Long, làm sáng tỏ thêm tình cảm nồng nàn niềm tin sâu sắc đồng bào dân tộc vùng Đồng sông Cửu Long Bác Hồ; góp phần giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thống cách mạng giá trị văn hóa dân tộc cho hệ hơm hệ nối tiếp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đến có số cơng trình nghiên cứu nước chủ đề miền Nam với Bác Hồ Bác Hồ với miền Nam Trong phản ánh tình cảm Bác Hồ nhân dân miền Nam tình cảm nhân dân miền Nam Bác Hồ, tác giả số báo cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc xây dựng bảo vệ Đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu Long Trong số đó, nói đến tác phẩm “Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh xã Long Đức” Ban Tuyên giáo Đảng thị xã Trà Vinh tỉnh Trà Vinh xuất năm 1990 [8]; “Miếu thờ Bác xã Viên An” huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau, tác phẩm “Vàng lửa” Ban Khoa học xã hội Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1990) [10]; “Phủ thờ Bác Hồ xã Trí Phải” Trần Hiếu Hùng cơng bố sách “Lòng dân Minh Hải Bác Hồ” Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tỉnh Minh Hải xuất năm 1990;… số hồ sơ đề nghị cơng nhận di tích lịch sử văn hố “Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh xã Viên An, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau [14]; Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Cần Thơ [15]; Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh xã Long Điền, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu [16], Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu [16],v.v… Những tài liệu nêu có giá trị cho việc nghiên cứu Đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu Long góp phần nghiên cứu tình cảm nhân dân miền Nam Bác Hồ tài liệu riêng lẻ tản mạn, chưa phản ánh cách tồn diện có hệ thống Nói chung, cơng trình nghiên cứu cơng bố chưa tập trung quan tâm nhiều đến đặc điểm sinh hoạt văn hóa Đền thờ Bác Hồ địa bàn Đồng sông Cửu Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài Luận văn “Đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu Long” thuộc chuyên ngành Văn hóa học, có đối tượng phạm vi nghiên cứu xác định Đền thờ Bác Hồ tỉnh Đồng sông Cửu Long lập nên từ sau Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời (tháng năm 1969) Việc khảo sát, nghiên cứu sinh hoạt văn hoá diễn Đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu Long xem xét giai đoạn lịch sử từ đền thờ xây dựng nay, chủ yếu năm gần đây, nhằm nêu đặc điểm biến chuyển sinh hoạt văn hóa Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Luận văn “Đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu Long” thực kết hợp phương pháp văn hóa học với phương pháp liên ngành; kết hợp việc sưu tầm xử lí tài liệu lưu trữ theo phương pháp văn học với việc điền dã khảo sát thực tế theo phương pháp Bảo tàng học, Dân tộc học, Xã hội học, Sử học, v.v… Luận văn thực sở nguồn tài liệu thư tịch (đã công bố lưu trữ kho lưu trữ Trung ương, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đồng sơng Cửu Long, v.v ) Người làm luận văn trọng tài liệu qua khảo sát thực tế đồng nghiệp, có tham khảo so sánh, đối chiếu với tài liệu lưu trữ riêng Đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu Long Những đóng góp luận văn Luận văn sở sưu tập chọn lọc tài liệu liên quan đến việc hình thành Đền thờ Bác Hồ tỉnh Đồng sông Cửu Long sinh hoạt văn hoá đền thờ cư dân tỉnh Đồng sông Cửu Long Những tài liệu tập hợp xử lí cách có hệ thống tương đối tồn diện, miêu tả sinh hoạt văn hoá Đền thờ Bác Hồ với mong muốn vẽ lên tranh tổng thể kiến trúc, trang trí Đền thờ Bác Hồ có Đồng sơng Cửu Long khái quát đặc điểm sinh hoạt văn hoá phong phú Luận văn trọng miêu tả phân tích sinh hoạt văn hoá ngày phong phú, đa dạng Đền thờ Bác Hồ, góp phần khẳng định bổ sung hiểu biết tình cảm thiêng liêng niềm tin sâu sắc đồng bào dân tộc Đồng sông Cửu Long Bác Hồ Luận văn có cố gắng cung cấp luận khoa học góp phần làm sở cho việc đề giải pháp có hiệu việc tôn tạo, trùng tu đền thờ Bác Hồ loại hình di sản văn hóa đặc biệt dân tộc tổ chức sinh hoạt văn hoá đền thờ cho phù hợp Đồng thời, luận văn có đóng góp trực tiếp, cụ thể, có giá trị hoạt động Bảo tàng tỉnh Đồng sông Cửu Long, cụ thể cho Bảo tàng Hồ Chí Minh Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Bảo tàng Hồ Chí Minh Hà Nội Bố cục luận văn số khái niệm - Bố cục luận văn: Nội dung luận văn có tất 105 trang Ngồi phần mở đầu (từ trang đến trang 15) kết luận (từ trang 88 đến trang 92), phần nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Đồng sông Cửu Long với Bác Hồ (trang 16 - 29); chương 2: Các Đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu Long (trang 30 - 50); chương 3: Các bình diện văn hố Đền thờ Bác Hồ (trang 51 - 87) Trong chương 1: Khi giới thiệu “Tổng quan đặc điểm địa lý - dân cư, văn hố lịch sử Đồng sơng Cửu Long”, Luận văn trình bày “Đặc điểm địa lý tự nhiên”, “Đặc điểm dân cư, thành phần tộc người tơn giáo”, “Đặc điểm văn hố lịch sử” “Tình cảm đồng bào dân tộc vùng Đồng sông Cửu Long Bác Hồ” Đây sở thực tiễn giúp cho việc nghiên cứu trình bày “Đền thờ Bác Hồ Đồng sơng Cửu Long” Ở chương 2: luận văn trình bày trình hình thành đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu Long qua giai đoạn: từ trước năm 1975; từ sau giải phóng (30.04.1975) 1986 từ năm 1987 nay; phần trình bày q trình bảo vệ tơn tạo đền thờ Bác Hồ Trong chương luận văn trình bày số đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu Long Chương 3: Các bình diện văn hố đền thờ Bác Hồ, nhằm làm rõ bình diện văn hố Đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu long Trong chương luận văn trình bày Kiến trúc trang trí Đền thờ Bác Hồ; Các hình thức lễ nghi, thờ tự… sinh hoạt văn hoá Đền thờ Bác Hồ nêu lên số suy nghĩ liên quan đến tín ngưỡng sinh hoạt văn hoá Đền thờ Bác Hồ Phần phụ lục luận văn gồm số vẽ (từ H.1 đến H.9, trang 107 115) số hình ảnh Đền thờ Bác Hồ (H.10 – H.75, trang 116 - 148) liên quan đến trình xây dựng, bảo vệ sinh hoạt văn hóa đền thờ Bác Hồ tỉnh Đồng sông Cửu Long dùng để minh chứng thêm cho nội dung trình bày - Một số khái niệm liên quan đến nội dung luận văn: Trong “Từ điển Tiếng Việt” Trung tâm Từ điển học (Hà Nội) biên soạn, Nhà xuất khoa học xã hội xuất vào năm 1994, nêu: Thờ tỏ lịng tơn kính thần thánh, vật thiêng linh hồn người chết hình thức lễ nghi, cúng bái theo phong tục tín ngưỡng, thờ tổ tiên, thờ Phật, thờ thần… thờ cúng tổ tiên, thờ phụng tổ tiên [105, tr 921] Thờ hiểu bày tỏ lịng tơn kính người cách thiêng liêng đến thần thánh, vật thiêng linh hồn người cố hình thức lễ nghi, việc cúng bái theo phong tục, tập quán theo tín ngưỡng Thờ cúng người khuất cha, mẹ, ông bà, tổ tiên, thần thánh… nằm phạm trù tơn kính Phong tục tập qn thuật ngữ khoa học Nó khơng phải “phong tục” cộng với “tập quán” Cốt lõi “phong tục tập qn” cách đối nhân xử Nó khơng nghĩa vụ người cộng đồng theo chiều, mà nghĩa cử đáp lại cộng đồng tập thể người [84, tr.103] Phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt có từ ngàn xưa phong tục tồn ngày Phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt không bị đứt đoạn kể lúc cơng vào mê tín, dị đoan chiến tranh diễn khốc liệt Thờ cúng tổ tiên nước ta tín ngưỡng mang tính phổ cập trở thành đạo lý xã hội Phong tục thờ cúng tổ tiên cộng đồng tơn trọng, bao hàm kính trọng yếu tố thiêng liêng mà người ta gọi tâm linh, sức sống dịng văn hố phong tục vơ tận Cũng “Từ điển tiếng Việt” này, cho tín ngưỡng “tin theo tơn giáo đó” [105, tr.921] Để làm rõ ranh giới tín ngưỡng – tơn giáo, Hồng Quốc Hải Văn hoá phong tục Nhà xuất văn hố thơng tin xuất cho rằng, tôn giáo phải hội đủ yếu tố: - Phải có giáo lý (tức có học thuyết) - Phải có giáo chủ (tức người sáng lập) - Phải có giáo đồn (để truyền đạo) - Phải có giáo đồ (tín đồ) - Phải có giáo hội (để điều hành) [43, tr.14] Việc thờ cúng tổ tiên nước ta xuất phát từ đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa” Đây giá trị nhân văn Thờ cúng tổ tiên người Việt tín ngưỡng mang tính đạo lý, khơng phải thiên tơn giáo Ở nước ta cịn có hệ thống đình, đền, miếu… phận người dân tôn thờ, cúng bái cách tôn nghiêm từ làng xã đến phạm vi vùng rộng nước Các vị có cơng khai mở đất đai, lập thơn xóm thường dân chúng tơn vinh làm thành hồng Như vùng Kim Sơn thuộc Ninh Bình tơn thờ ơng Nguyễn Cơng Trứ làm thành hồng vị với tư cách quan doanh điền sứ triều Nguyễn có cơng lớn việc lập qui hoạch di dân đến lập nghiệp lấn biển khoảng kỷ 19 Cũng có thành hồng tơn vinh từ đời Lý “Thành hồng quốc đơ”, tức thành hoàng đất nước Hoặc đền, miếu thờ tổ tiên dân tộc Đền Hùng Ngoài ra, đền thờ vị vua chúa tướng lĩnh có cơng nghiệp lớn lao, làm vẻ vang nịi giống đền thờ Hai Bà trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Lý Cơng Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Trần Nhân Tông, Lê Lợi, Nguyễn Trãi… Hệ thống đền, miếu, đình ln tơn trọng, chứng tỏ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nước ta thống hài hồ, bồi đắp qua hệ phong tục, ngấm vào máu thịt người Việt Nam Trong năm, nhiều gia đình thường có ngày giỗ Nhiều nơi, dân làng, nước cịn có ngày giỗ tưởng niệm bậc vua chúa, thần linh Ngày tết dịp xum họp gia đình đồng thời dịp cháu thành kính dâng lên ông bà tổ tiên phẩm vật tự làm Với tinh thần ý nghĩa cao đẹp truyền thống người Việt phát huy, tiếp nối phát triển tỉnh Đồng sông Cửu Long, sinh hoạt văn hố hình thành phát triển Mê tín dị đoan hoạt động tiêu cực, làm cản trở tiến phát triển xã hội, có tính cách cá nhân, gắn với cá nhân chủ quan, vụ lợi, mê người mang tích giáo dục thẩm mỹ Mê tín dị đoan tin cách mù qng, tin mà khơng hiểu cả, tàn tích tín ngưỡng nguyên thủy gắn với trình độ nhận thức người xưa Mê tín dị đoan ngược với văn hố Hoạt động mê tín cản trở ngườiù trổ tài biểu dương sức mạnh Nội dung nghệ thuật mê tín dị đoan mang tính tiêu cực, khơng sáng phi lý tưởng Trong thời đại ngày nay, mê tín gây tốn phí thời gian, tốn phí lao động, tốn phí tiền bạc, làm thiệt hại lợi ích cộng đồng, ngược lại với văn minh tiến xã hội … Trong đó, hoạt động văn hố dịp nhắc nhở người sống hịa đồng với “tình làng nghĩa xóm”, “lá rành đùm rách”, “tối lửa tắt đèn có nhau”…, kích thích giải trí hưởng thụ văn hố, thúc đẩy ý thức cộng đồng, tăng cường tình đồn kết, u lao động, hăng say sản xuất mang lại thật nhiều cải vật chất tinh thần cho xã hội Hoạt động văn hoá thường gắn với cộng đồng, gắn với phong tục tập quán địa phương, gắn với tôn giáo, mơi trường… góp phần bảo lưu giá trị truyền thống, văn minh thôn dã, bảo tồn ý KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời lúc quân dân miền Nam tiếp tục chiến đấu chống đế quốc Mỹ bè lũ tay sai bước vào giai đoạn liệt Nhân dân Đồng sơng Cửu Long, ngồi việc để tang mặc niệm theo nghi thức, nghi lễ, tổ chức lập bàn thờ, dựng Đền thờ Bác vùng địch tạm chiếm đóng khu kháng chiến Đền thờ Bác Hồ xây dựng từ lòng dân, nơi gửi gắm, chỗ dựa tinh thần cư dân khu vực Đồng sông Cửu Long Khu vực Đền thờ Bác nâng cấp, tu sửa xây khang trang Sinh hoạt văn hóa Đền thờ Bác Hồ ngày đa dạng phong phú Tham dự hành hương đến Đền thờ Bác có đơng đảo cư dân đại diện ban ngành đồn thể, quyền thơn ấp lãnh đạo cao không tỉnh, vùng Sinh hoạt văn hoá Đền thờ Bác Hồ có nguồn gốc từ tín ngưỡng truyền thống Tuy nhiên, đối tượng mà dân chúng thờ phụng Bác Hồ, Chủ tịch Hồ Chí Minh – người chiến sĩ Cộng sản, người Chủ nghĩa Duy vật, với sinh hoạt văn hóa theo tinh thần “…văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc…” Do vậy, sinh hoạt văn hóa Đền thờ Bác Hồ tỉnh Đồng sông Cửu Long hoạt động văn hóa đặc biệt, hình thức tín ngưỡng đan kết với hình thức đạo thờ Tổ tiên tín ngưỡng tơn giáo cư dân vùng Đồng sơng Cửu Long Sinh hoạt văn hóa Đền thờ Bác Hồ thấm đượm đạo lý uống nước nhớ nguồn, cách ứng xử người Việt Đồng sơng Cửu Long, sinh hoạt văn hố Đền thờ Bác Hồ vừa tiếp nhận cội nguồn xa xưa tín ngưỡng truyền thống vừa có sức sống trường tồn tiếp tục vươn tới đời sống đại Sinh hoạt văn hóa Đền thờ Bác Hồ phát huy giá trị truyền thống cộng đồng, gắn với nhiều giá trị văn hóa nghệ thuật dân gian bảo tồn môi trường nhân tố phái sinh tượng văn hóa dân gian Các sinh hoạt văn hóa tổ chức Đền thờ Bác Hồ để người dân vui chơi, giải trí, giao tiếp, trình diễn nghệ thuật, diễn xướng trò diễn dân gian, hát ca tài tử, trò đua ghe ngo, kéo co… giới thiệu đặc sản địa phương… tỉnh Đồng sông Cửu Long khơng cịn sinh hoạt văn hóa thơng thường mà cịn gắn với tính phong tục, nghi lễ truyền thống, thờ Tổ tiên, thờ Thần Hoàng nông thôn việc tuỳ tiện thêm thắt hay vứt bỏ Các sinh hoạt vốn mang tính đời thường, tạo môi trường tốt cho việc bảo tồn giá trị văn hóa nghệ thuật dân gian trình diễn lễ hội Đền thờ Bác Hồ khía cạnh việc bảo tồn văn hóa nghệ thuật dân gian Sinh hoạt văn hóa Đền thờ Bác Hồ trường học cách mạng, Bác Hồ biểu tượng cao đẹp ước vọng người vươn tới chân – thiện – mỹ, biểu tượng lòng yêu nước, yêu dân 64 tộc, biểu tượng cao quí anh hùng dân tộc chống ngoại xâm, người có tài, có đức nghiệp chống giặc ngoại xâm, giải phóng giành độc lập tự cho dân tộc,… Do vậy, tâm linh cư dân Đồng sông Cửu Long, Bác Hồ hiển linh, chỗ dựa tinh thần cho lớp hệ cách mạng vừa qua, cho lớp hệ hôm cho hệ tương lai tiếp tục nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc cao Đền thờ Bác Hồ di tích lịch sử cách mạng điểm tham quan Đền thờ Bác Hồ tỉnh Đồng sơng Cửu Long từ hình thành suốt trình phát triển liên quan đến lịch sử chiến đấu xây dựng đất nước dân tộc ta tỉnh Đồng sông Cửu Long Các đền thờ nơi ghi lại chiến cơng bao người góp cơng sức, máu thịt cho nghiệp chung cách mạng Việt Nam Đó thắng lợi to lớn vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin Nội dung trưng bày Đền thờ Bác Hồ tỉnh Đồng sơng Cửu Long gồm hình ảnh, tư liệu, vật nói lên tình cảm nhân miền Nam Bác Hồ sâu sắc phong phú Tình cảm bắt nguồn từ ý thức dân tộc giai cấp, đồng thời mang màu sắc, dấu ấn tập quán, nếp sống, tín ngưỡng dân gian địa phương Việc làm ảnh hưởng vơ sâu rộng tư tưởng Người tầng lớp nhân dân Đền thờ Bác Hồ tỉnh Đồng sơng Cửu Long cơng trình tồn dân, di tích lịch sử cách mạng Trước giải phóng (1975), diện Đền thờ Bác Hồ lịng địch, vùng địch chiếm đóng, tiếp thêm sức mạnh cho toàn dân chiến sĩ cách mạng hăng say chiến đấu giành chiến thắng Tất hình ảnh gắn với thời kỳ lịch sử cách mạng hào hùng dân tộc * * * Đền thờ Bác xây dựng tỉnh Đồng sông Cửu Long kháng chiến hoàn toàn phù hợp với tâm nguyện Đảng nhân dân Nhiều Đền thờ Bác Hồ địa phương chưa có điều kiện trùng tu khang trang Những địa phương có điều kiện có nhiều cố gắng xây dựng khu Đền thờ Bác Hồ ngày to đẹp để xứng đáng với lòng Bác Hồ đồng bào, xứng đáng với hy sinh to lớn đồng bào miền Nam, bảo vệ thành cách mạng góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước Sinh hoạt văn hóa Đền thờ Bác Hồ biện pháp tập hợp quần chúng, tạo nên cố kết cộng đồng định nhắc nhở người sống 65 ứng xử với ngày tốt Một thực tế xã hội ổn định đời sống kinh tế theo đảm bảo, cơng việc sản xuất kinh doanh ổn định phát đạt Đó quy luật phát triển xã hội mà tơn giáo tín ngưỡng đóng góp phần Nhận định Đảng Nhà nước ta, tơn giáo tín ngưỡng tượng xã hội tồn lâu dài, cịn chứa đựng giá trị văn hóa đạo đức định, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, kích thích sáng tạo văn hố, phát huy văn hố ngày hồn mỹ Đây trách nhiệm nhà văn hoá trực tiếp người hoạt động lĩnh vực văn hoá liên quan đến bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Đền thờ Bác Hồ suy nghĩ, phấn đấu vươn tới theo tinh thần nghị V Trung ương khoá VIII 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1998), Phong tục Việt Nam, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 340 trang Toan Ánh (1992), Nếp sống cũ – Tín ngưỡng Việt Nam Quyển thượng (Tập II), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 23 – 24 Ba mươi năm thực di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (1999), Tồn văn di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, 109 trang Ban chấp hành Đảng xã Tam Giang (2000), Truyền thống anh hùng Cách mạng xã Tam Giang, Nxb Mũi Cà Mau, 130 trang Ban chấp hành Đảng xã Tân Ân (2000), Tân An xã anh hùng sáng danh người Cộng sản Phan Ngọc Hiển, Nxb Mũi Cà Mau, 208 trang Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: thắng lợi học (Lưu hành nội bộ), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 319 trang Ban đạo Ban biên tập truyền thống Tây Nam Bộ (2000), Tây Nam Bộ 30 năm kháng chiến (1945 - 1975), Miền Tây Nam Bộ, 943 trang Ban tuyên giáo Đảng Thị xã Trà Vinh (1990), Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh Xã Long Đức Ban tuyên giáo tỉnh Bạc Liêu - Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bạc Liêu (2001), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Cuộc dậy vũ trang nông dân Ninh Thạnh Lợi năm 1927 chống ách thống trị thực dân bọn tay sai, Tỉnh Bạc Liêu, 246 trang 10 Ban Khoa học xã hội Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh (1990), “Miếu thờ Bác Hồ xã Viên An” (huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau), Vàng lửa, Nxb Khoa học xã hội Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh 11 Bảo tàng Hồ Chí Minh – Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Miền Nam nhớ ơn Người (Tập II), 195 trang 67 12 Bảo tàng Hồ Chí Minh, Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh (ấp Ơng Trang, xã Viên An, huyện Năm Căn, tỉnh Bạc Liêu) , (Bài viết đánh máy vi tính, TLLT), trang 13 Bảo tàng Hồ Chí Minh, Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh (xã Tân Hưng Đông, huyện Cái Nước), (Bài viết đánh máy vi tính, TLLT), 12 trang 14 Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Cà Mau (2003), Hồ sơ tài liệu Đền thờ Bác Hồ tỉnh Cà Mau, TLLT, 75 trang 15 Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Cần Thơ (2003), Hồ sơ tài liệu Đền thờ Bác Hồ tỉnh Cần Thơ, TLLT, 59 trang 16 Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bạc Liêu (2003), Hồ sơ tài liệu Đền thờ Bác Hồ tỉnh Bạc Liêu, TLLT, 44 trang 17 Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Sóc Trăng (2003), Hồ sơ tài liệu Đền thờ Bác Hồ tỉnh Sóc Trăng, TLLT, 52 trang 18 Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Trà Vinh (2003), Hồ sơ tài liệu Đền thờ Bác Hồ tỉnh Trà Vinh, TLLT, 22 trang 19 Bảo tàng tỉnh Sóc Trăng, Tổ chức lễ truy điệu Bác Hồ vùng ven thị xã Sóc Trăng, (Theo tư liệu lịch sử 50 năm kháng chiến lực lượng vũ trang tỉnh Sóc Trăng), trang 20 Nguyễn Bảo, Bác Hồ với vú sữa miền Nam, (Bài viết đánh máy vi tính, TLLT), trang 21 Trần Lê Bảo, Nguyễn Xuân Kính, Vũ Minh Tâm, Phạm Thị Ngọc Trầm (2001), Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn hóa Thơng tin 22 Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam suy nghĩ, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 269 trang 68 23 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, 447 trang 24 Bùi Văn Bồng, Cà Mau nhớ Bác, (Bài viết đánh máy vi tính, TLLT), trang 25 Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian người Khmer Đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 96 trang 26 Bộ Quốc Phòng – Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2001), Tóm tắt chiến dịch kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1945-1975), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 631 trang 27 Bộ Văn hóa Thơng tin – Bảo tàng Hồ Chí Minh (1995), Thư mục Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hà Nội, 405 trang 28 Bộ Văn hóa Thơng tin – Bảo tàng Hồ Chí Minh (2000), Thư mục Chủ tịch Hồ Chí Minh (1995-1999) tập II, Hà Nội, 638 trang 29 Bộ Văn hóa Thơng tin – Cục Văn hóa Thơng tin sở (1999), Tín ngưỡng mê tín, Nxb Thanh niên, 242 trang 30 Bộ Văn hóa - Thơng tin (1993), Hội nghị - Hội thảo lễ hội (Kỷ yếu), Vụ Văn hóa quần chúng Thư viện, 244 trang 31 Lê Ngọc Canh (1999), Văn hóa dân gian – Những thành tố, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 646 trang 32 Phan Cơng Châu (1990), “Lễ truy điệu Bác Hồ nhà tù Phú Quốc” Bác Hồ với miền Nam miền Nam với Bác Hồ (Tập III), Ban Khoa học xã hội Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, tr 68 – 72 33 Nguyễn Đổng Chi (1978), “Sự tồn quan hệ thân tộc làng xã Việt Nam” Nông thôn Việt Nam lịch sử (Tập II), Nxb Khoa học xã hội 34 Ngô Thị Kim Doan (2003), Những lễ hội Việt Nam tiêu biểu, Nxb Văn hóa Thơng tin, 309 trang 35 Thượng tọa Thích Thanh Duệ, Quảng Tuệ, Tuệ Nhã (2002), Tập tục nghi lễ dâng hương, Nxb Văn hoá Dân tộc, 215 trang 69 36 Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb Hà Nội, 335 trang 37 Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội, 327 trang 38 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa Việt Nam buổi đầu dựng nước, Nxb Hà Nội, 247 trang 39 Phạm Đức Dương (2003), “Thế giới tâm linh”, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo (số - 21), tr 15 - 20 40 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Trung tâm nghiên cứu Việt Nam - Đơng Nam Á (2000), Văn hóa Nam Bộ không gian Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 316 trang 41 Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ Lục Tỉnh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 341 trang 42 Nguyễn Hữu Đảng tuyển chọn (1999), Chuyện Bác Hồ trồng người, Nxb Phụ nữ, 413 trang 43 Hoàng Quốc Hải (2000), Văn hoá phong tục, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 586 trang 44 Mai Thanh Hải (2002), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công An Nhân dân, HN, 292 trang 45 Nguyễn Văn Hầu (1999), Thoại Ngọc Hầu khai phá miền Hậu Giang, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 46 Trần Văn Hậu (Người kể chuyện), Bản ghi kể chuyện, TLLT, trang 47 Huỳnh Hiếu, Thị trấn Cà Mau đêm khơng ngủ, (Bài báo cáo đánh máy vi tính, TLLT), trang 48 Triệu Hiển, Nguyễn Việt Hồng sưu tầm, tuyển chọn (1999), Mãi theo đường Bác Hồ, Nxb Lao động, Hà Nội, 293 trang 70 49 Trần Thị Lệ Hoàng (2/ 9/ 2001), Bài phát biểu hai di ảnh Bác Hồ lễ truy điệu ngày 5/ 9/ 1969 tác giả tỉnh Sóc Trăng, trang 50 Hồi ký nhiều tác giả (1998), Miền Nam nhớ ơn Người, Nxb Mũi Cà Mau, 229 trang 51 Hà Minh Hồng (2000), Phong trào chống phá bình định nơng thơn Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1969 – 1972, Nxb Quân đội Nhân dân Hà Nội, 219 trang 52 Nguyễn Việt Hồng (2002), “Sự tích ngơi đền” Thông báo khoa học (số 1), tr 47 - 52 53 Trần Hiếu Hùng (1990), “Phủ thờ Bác Hồ xã Trí Phải” Lịng dân Minh Hải Bác Hồ, Nxb Ban tuyên giáo tỉnh Minh Hải 54 Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 429 trang 55 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 366 trang 56 Lê Hồng Lĩnh Nguyễn Tuấn Triết biên soạn (1999), Lịch sử tỉnh Trà Vinh, tập II (1945-1954), Ban Tư tưởng Tỉnh ủy Trà Vinh xuất bản, tr 28 32 57 Trần Hồng Liên (1996), Phật giáo Nam Bộ từ kỷ XVII đến 1975, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 125 trang 58 Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh – Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh – Trường Đại học Dân lập Văn Hiến (2001), Hồ Chủ tịch văn hóa văn học dân tộc (Kỷ yếu Hội nghị khoa học), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 230 trang 59 Kim Loan (2000), “Đền thờ Bác Hồ xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ tỉnh Cần Thơ”, Tạp chí Văn học Nghệ thuật (số 3-189), tr 14 – 15 60 Thái Văn Long chủ biên (2001), Lịch sử địa lí Cà Mau (Tập I), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 236 trang 71 61 Thái Văn Long chủ biên) (2001), Lịch sử địa lí Cà Mau (Tập II), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 196 trang 62 Ludwig, Theodore M (2000), Những đường tâm linh phương Đông (Phần I) Các tôn giáo khởi nguyên từ Ấn Độ, Nxb Văn hóa – Thơng tin, 493 trang 63 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội, 428 trang 64 Cao Văn Lượng, Phạm Quang Tồn, Quỳnh Cư (1981), Tìm hiểu phong trào đồng khởi miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 390 trang 65 Huỳnh Minh (2001), Cần Thơ xưa, Nxb Thanh niên, 248 trang 66 Huỳnh Minh (2001), Gị Cơng xưa, Nxb Thanh niên, 248 trang 67 Huỳnh Minh (2001), Kiến Hòa xưa (Bến Tre), Nxb Thanh niên, 246 trang 68 Huỳnh Minh (2001), Định Tường xưa (Mỹ Tho), Nxb Thanh niên, 281 trang 69 Huỳnh Minh (2001), Tây Ninh xưa, Nxb Thanh niên, 334 trang 70 Huỳnh Minh (2002), Bạc Liêu xưa, Nxb Thanh niên, 238 trang 71 Phương Minh, Kỵ cơm Bác Hồ lễ hội hình thành, (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh, TLLT), trang 72 Phạm Hồi Nam Đền thờ Bác Hồ Tân Hưng, (Bài viết đánh máy vi tính, TLLT), trang 73 Sơn Nam (1974), Cá tính miền Nam, Đơng phố, Sài Gịn 74 Sơn Nam (1985), Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 75 Sơn Nam biên khảo (1997), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 442 trang 72 76 Sơn Nam (2000), Tiếp cận với Đồng sông Cửu Long, Nxb Trẻ,144 trang 77 Nguyễn Thanh Nhã (Người kể chuyện), Bản ghi kể chuyện 78 Nhiều tác giả (2000), Tấm lòng Cà Mau với Bác Hồ, Nxb Mũi Cà Mau, 319 trang 79 Tạp chí Xưa & Nay - Nhiều tác giả (2001), Nam Bộ xưa nay, , Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 402 trang 80 Trịnh Nhu, Vũ Dương Ninh (1996), Về đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 148 trang 81 Lâm Nuôl, Tấm giấy bạc Cụ Hồ, (Bài viết đánh máy vi tính, TLLT), trang 82 Đơng Phong (1998), Về nguồn văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau, 212 trang 83 Thanh Phong, Đền thờ Bác Hồ lòng người dân Cù Lao Dung, (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh, TLLT), trang 84 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb KHXH Hà Nội, 273 trang 85 Phan Quang (1981), Đồng sông Cửu Long, Nxb Văn hố 86 Lê Chi Quế (2001), Văn hóa dân gian khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 249 trang 87 Sigmund Freud (2000), Nguồn gốc văn hóa tơn giáo (vật tổ cấm kị), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 258 trang 88 Huỳnh Tiến Sơn, Đền thờ Bác Hồ thị trấn Cái Nước, Bảo tàng tỉnh Cà Mau, (Bài viết đánh máy vi tính, TLLT), trang 89 Huỳnh Tiến Sơn, Phủ thờ Bác Hồ xây dựng sớm Cà Mau, Bảo tàng tỉnh Cà Mau, (Bài viết đánh máy vi tính, TLLT), trang, 90 Huỳnh Tiến Sơn, Đền thờ Bác Hồ Kinh Cạn xã Tân Ân, Bảo tàng tỉnh Cà Mau, (Bài viết đánh máy vi tính, TLLT), trang, 73 91 Huỳnh Tiến Sơn, Phủ thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh xã Trí Phải huyện Thới Bình, Bảo tàng tỉnh Cà Mau, trang, (Bài viết đánh máy vi tính) 92 Sở Văn hóa Thơng tin Hậu Giang (1988), Tìm hiểu vốn văn hố dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb Hậu Giang 93 Sở Văn hóa Thơng tin Hậu Giang (2001), Tổng cục thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Vịêt Nam 1999, Nxb Thống kê Hà Nội 94 Sở Văn hóa Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh – Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Kỷ yếu tọa đàm khoa học “Sài gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm thực di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 331 trang 95 Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Trà Vinh - Di tích lịch sử văn hóa (2001), Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh ấp Vĩnh Hội, xã Long Đức, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh, 70 trang 96 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 625 trang 97 Ngơ Đức Thịnh chủ biên (2001), Tín ngưỡng văn hố, tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 788 trang 98 Bá Trung, Nhân dân An Thạnh Nhì với trình xây dựng bảo vệ Đền thờ Bác Hồ, trang, (Bảo tàng tỉnh Sóc Trăng, TLLT) 99 Trịnh Thị Tiến (1986), “Đền thờ Bác Hồ xã Long Đức” Bác Hồ với miền Nam miền Nam với Bác Hồ (Tập I), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 126 – 131 100 Tỉnh Cần Thơ (Bài viết đánh máy vi tính), Vài nét đền thờ Bác Hồ xã Lương Tâm, trang 101 Tỉnh Trà Vinh, Bài phát biểu đồng chí Nguyễn Thành Tâm - Bí thư tỉnh Đồn – lễ báo công kỉ niệm 57 năm Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (02/ 09/ 1945 – 02/ 09/ 2002), (Bài viết đánh máy vi tính, TLLT), trang 74 102 Tỉnh Trà Vinh, Bài phát biểu lễ viếng Bác Hồ 2/9/ 2002 Hội LHPN tỉnh Trà Vinh, (Bài viết đánh máy vi tính, TLLT), trang 103 Hồng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 124 trang 104 Bùi Anh Tuấn, Trần Cao Kiều (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với miền Nam ruột thịt, Nxb Cơng an Nhân dân Hà Nội, 823 trang 105 Trung tâm từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, 140 trang 106 Ngô Văn Tưởng, Chúng xây dựng bảo vệ đền thờ Bác Hồ, Bảo tàng tổng hợp tỉnh Trà Vinh, trang, (Báo cáo đánh máy vi tính) 107 UBKHXH Vịêt Nam - Viện KHXH TP.HCM (1981), Thư mục Đồng sông Cửu Long, Thư viện KHXH TP.HCM (Lưu hành nội bộ), 554 trang 108 Ủy ban Khoa học xã hội Vịêt Nam - Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1982), Một số vấn đề khoa học xã hội Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội 109 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc văn hóa tơn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1020 trang 110 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh – Trung tâm nghiên cứu Dân tộc học Tôn giáo (1995), 20 năm nghiên cứu Dân tộc học Tôn giáo (1975-1995), Thành phố Hồ Chí Minh, 251 trang 111 Huỳnh Khái Vinh (1998), Những vấn đề thời văn hóa, Viện văn hóa – Nxb Văn hóa Thơng tin, 321 trang 112 Lê Quang Vịnh (2002), “Về quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” (Theo Nghị định Chính phủ số 26/1999/NĐ-CP), Tạp chí Khoa học xã hội (số 43 (I/2002)), tr – 113 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 984 trang 75 114 Nguyễn Thị Hoa Xinh (2002), “Có đền vào huyền thoại”, Thông báo khoa học (số1/ 2002), tr 41 - 46 76 PHẦN PHỤ LỤC 77 78 ... BẰNG SÔNG CỬU LONG 30 2.1 Việc hình thành Đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu Long 30 2.2 Việc bảo vệ phát triển Đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu Long 32 2.3 Một số Đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu Long. .. tài “Đền thờ Bác Hồ Đồng sông Cửu Long? ?? 10 CHƯƠNG I ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỚI BÁC HỒ 1.1 Tổng quan đặc điểm địa lí - dân cư vùng Đồng sông Cửu Long: “Đồng sông Cửu Long? ?? địa danh sử dụng rộng... CHƯƠNG I: ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỚI BÁC HỒ 16 1.1 Tổng quan đặc điểm địa lý-dân cư Đồng sơng Cửu Long 16 1.2 Tình cảm đồng bào dân tộc Đồng sông Cửu Long với Bác Hồ

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w