Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
731,5 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………………………… NGUYỄN THỊ TRANG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VĨNH LONG HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.TRẦN CHÍ MỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………………………… NGUYỄN THỊ TRANG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VĨNH LONG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu, kết luận trích đoạn văn trung thực Đề tài chưa cơng bố khơng trùng với cơng trình Tác giả Nguyễn Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU GIA ĐÌNH VÀ CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 Khái niệm gia đình chức giáo dục gia đình 11 1.1 Khái niệm gia đình v mối quan hệ gia đình v x hội 11 1.2 Tính tất yếu giáo dục gia đình 22 Chức giáo dục gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 27 2.1 Mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 27 2.2 Tầm quan trọng giáo dục gia đình Việt Nam 38 THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VĨNH LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 48 Khái quát tỉnh Vĩnh Long đặc điểm gia đình Vĩnh Long 48 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội văn hóa Vĩnh Long 48 1.2 Đặc điểm gia đình Vĩnh Long 50 Thực trạng giáo dục gia đình Vĩnh Long năm qua 52 2.1 Những thành tựu chủ yếu giáo dục gia đình Vĩnh Long 52 2.2 Một số hạn chế giáo dục gia đình Vĩnh Long năm qua, nguyên nhân vấn đề đặt 61 Phương hướng giải pháp nhằm thực tốt chức giáo dục gia đình Vĩnh Long 78 3.1 Phương hướng 78 3.2 Một số giải pháp có tính định hướng nhằm thực tốt chức giáo dục gia đình Vĩnh Long 86 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, thiết chế xã hội, tổ ấm người Gia đình đảm nhận chức hồn cảnh lịch sử khách quan quy định, giáo dục gia đình ln chức khơng thể thiếu gia đình, có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ, củng cố hoàn thiện nhân cách người lớn, góp phần xây dựng người với tư cách vừa thành viên gia đình, vừa thành viên xã hội Xã hội dù có biến đổi phát triển giáo dục gia đình yếu tố có ảnh hưởng quan trọng cá nhân suốt đời Giáo dục nhà trường giáo dục xã hội dù có phong phú quan trọng đến đâu thay giáo dục gia đình Giáo dục nhà trường xã hội phát huy đầy đủ vai trị chúng kết hợp với giáo dục gia đình Trong thập kỷ gần đây, với lốc cách mạng cơng nghệ, q trình đại hóa, thị hóa diễn nhiều quốc gia, quốc gia phát triển có Việt Nam, gia đình – tế bào xã hội không ngừng cảnh báo đối tượng bị đe dọa tổn thương chịu cú sốc riêng Chưa vấn đề gia đình lại đề cập xem xét khía cạnh cách sâu sắc quy mô quốc tế quốc gia Nhiều cường quốc giới sau thời gian đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa xem nhẹ vấn đề giáo dục gia đình nên phải trả giá đắt sai lệch, chí đổ vỡ quan hệ nhân gia đình, nói rộng quan hệ người với người Phát triển kinh tế mục tiêu quốc gia, song hiểm họa ý đến tăng trưởng kinh tế, không ý thỏa đáng đến vấn đề gia đình, đặc biệt giáo dục gia đình Hiện nay, số nước phát triển, người ta muốn quay lại tìm kiếm giá trị nhân văn đích thực, giá trị giáo dục truyền thống vốn có gia đình Tuy nhiên, xã hội muốn quay lại dựa vào giáo dục gia đình để chữa chạy cho mát, hư hỏng lực đồng tiền lối sống thực dụng vị kỷ, chủ nghĩa cá nhân gây thể chế gia đình có dấu hiệu lung lay, với bi kịch quan hệ gia đình đến mức báo động Ở Việt Nam, vấn đề gia đình giáo dục gia đình từ lâu thu hút quan tâm nhiều người, nhiều tổ chức: từ bậc làm cha làm mẹ đến nhà khoa học, nhà giáo dục học, từ quan quyền, tổ chức đồn thể xã hội đến quan thơng tin đại chúng, Sự quan tâm xuất phát từ thực tế giáo dục gia đình nước ta góp phần quan trọng vào nghiệp trồng người dân tộc Đặc biệt gần giáo dục khẳng định quốc sách hàng đầu chức giáo dục gia đình trọng, đề cập đến nhiều nghị Đảng sách nhà nước Tuy nhiên, giáo dục gia đình nước ta bên cạnh mặt tiến bộ, tích cực cịn hạn chế, yếu Sự sa sút đạo đức nhân cách, gia tăng tội phạm vị thành niên, biểu lối sống thực dụng, ích kỷ phận thiếu niên, năm gần cố nhiên nhiều nguyên nhân, trước hết phải kể đến nguyên nhân từ giáo dục gia đình Cũng địa phương khác đất nước ta, Vĩnh Long trình phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế Q trình đó, bên cạnh tác động tích cực có khơng tác động tiêu cực đến gia đình nói chung, đến giáo dục gia đình nói riêng Hơn hai mươi năm thực đường lối đổi Đảng, Vĩnh Long đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trong giá trị truyền thống tốt đẹp giáo dục gia đình giữ gìn phát triển, góp phần quan trọng vào nghiệp giáo dục hệ trẻ, xây dựng người địa phương Tuy nhiên, mặt trái chế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa, q trình hội nhập tồn cầu hóa có tác động tiêu cực giáo dục gia đình Vĩnh Long Nhiều gia đình lúng túng việc xác định nội dung, phương pháp giáo dục Đối với cái, nhiều cha mẹ đầu tư cho học chủ yếu học để làm việc, trọng học để làm người Kiến thức, lực bậc cha mẹ tỏ bất cập so với yêu cầu giáo dục nói chung, giáo dục gia đình nói riêng Tình trạng tội phạm trẻ em gia tăng, đạo đức phận thiếu niên tỉnh yếu kém, tệ nạn xã hội chưa giảm, chí cịn có chiều hướng gia tăng vùng nơng thôn xã vùng sâu vùng xa Như vậy, giáo dục gia đình Vĩnh Long gặp phải thách thức, vấn đề đòi hỏi phải nhận thức xử lý đắn thực tốt chức giáo dục nó, góp phần đắc lực vào việc xây dựng người với tư cách vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế – xã hội, trước hết trực tiếp địa phương Do đó, việc nghiên cứu chức giáo dục gia đình, phân tích thực trạng thực chức giáo dục gia đình Vĩnh Long, nguyên nhân vấn đề đặt ra, sở đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thực tốt chức giáo dục gia đình địa phương có ý nghĩa vừa bản, vừa cấp bách lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục gia đình Trong sách: “Nói chuyện giáo dục gia đình” Nhà xuất Kim Đồng phát hành năm 1978, A.Ma-ca-ren-cô, nhà giáo dục Xô Viết tiếng cho rằng, giáo dục cho trẻ công việc lý thú, mang niềm vui mang hạnh phúc cho gia đình Nó khơng phải khó khăn ghê gớm nhiều người lầm tưởng, bậc cha mẹ làm được, nhiên cần phải có tình u, trách nhiệm kiến thức, giáo dục gia đình phải tiến hành từ đầu, tuổi trẻ chưa giáo dục dẫn đến hư hỏng cơng việc cải tạo tốn nhiều cơng sức gia đình quan tâm xã hội Những nguyên lý giáo dục A.Ma-caren-cô cịn ngun giá trị gia đình Việt Nam Còn Am-bac-đi-an cuốn: “Giáo dục gia đình” Nhà xuất Kim Đồng phát hành năm 1977, với tinh thần trách nhiệm cao thân phận trẻ em phát triển lành mạnh xã hội giáo dục có kết mỹ mãn gia đình, ơng muốn giúp bậc cha mẹ cơng tìm kiếm đầy khó khăn đường giáo dục đắn tìm hiểu kiến thức tâm lý đặc điểm theo lứa tuổi trẻ em nhỏ lớn mà người làm công tác giáo dục cần phải biết đến Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết từ nhiều góc độ khác giáo dục gia đình Tiêu biểu đề tài cấp nhà nước KX 07.09 “Gia đình vấn đề gia đình” Trung tâm Nghiên cứu gia đình phụ nữ, GS Lê Thi làm chủ nhiệm, năm 1994 Tập thể tác giả công trình cảnh báo rằng, tiến khoa học công nghệ, thành tựu văn minh nhân loại, mở tương lai tươi sáng cho sống vật chất tinh thần xã hội, gia đình người, đồng thời nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội xấu xa, nguy hiểm, sai lầm, thiếu hụt tình u, nhân gia đình, người gây ra, làm cho hàng triệu gia đình tan nát, chia li, với nỗi bất hạnh hàng triệu trẻ em lang thang nhỡ, khơng cha mẹ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục tác giả khẳng định phát triển bền vững xã hội phải gắn việc tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, gắn với phát triển người, có vai trị to lớn giáo dục gia đình hình thành phát triển nhân cách người, góp phần đào tạo nguồn lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Cuốn “Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa”, TS Lê Ngọc Văn, Nhà xuất Giáo dục, 1996, tập trung nghiên cứu chủ yếu vào vai trò gia đình Việt Nam thơng qua chức xã hội hóa Điểm đặc biệt sách tác giả nêu thách thức giáo dục gia đình giai đoạn chuyển đổi từ gia đình truyền thống sang gia đình đại việc tìm kiếm giải pháp phù hợp để vừa kế thừa di sản giáo dục gia đình Việt Nam truyền thống vừa hình thành nguyên lý giáo dục gia đình Việt Nam đại Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội cuốn: “Dạy nên người”, xuất năm 1991, đem đến cho bậc cha mẹ kiến thức gia đình, trách nhiệm làm cha, làm mẹ giáo dục cái, với nội dung giáo dục bản: đức, trí, thể, mỹ mà bậc cha mẹ ln hướng tới Các cơng trình: “Sưu tập chun đề xã hội học gia đình” viện Thơng tin khoa học xã hội, Hà Nội (1981), “Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam” Tương Lai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (1996), “Tâm lý học gia đình” Ngơ Cơng Hoan, Trường đại học sư phạm I Hà Nội (1991), luận án tiến sỹ triết học: “Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay” Nguyễn Sỹ Liêm, Học viện trị quốc gia, Hà Nội (2000),v.v… đề cập đến vấn đề giáo dục gia đình từ góc độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống giáo dục gia đình địa phương cụ thể khu vực Đồng sông Cửu Long - tỉnh Vĩnh Long Do đó, tơi chọn vấn 77 khoẻ, dạy ngoan, chống tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng, đảm bảo sức khoẻ sinh sản cho người phụ nữ Về giao thông: muốn phát triển kinh tế, giao lưu văn hố – xã hội yếu tố vô quan trọng thiếu giao thông Giữa xã, huyện tỉnh Vĩnh Long lại phải cần có hệ thống giao thông tốt vừa phục vụ cho người dân trình vận chuyển, trao đổi sản phẩm nơng nghiệp làm ra, tạo điều kiện cho gia đình họ phát triển kinh tế Vừa tạo điều kiện cho hoạt động giao lưu, phối kết hợp giáo dục gia đình với giáo dục nhà trường xã hội Hệ thống bưu – viễn thơng, truyền thanh, truyền hình đặt ấp, xã huyện tỉnh nhằm giúp hộ gia đình có điều kiện tiếp cận thông tin, kiến thức liên quan đến khoa học kỹ thuật, kiến thức cần thiết sản xuất nông nghiệp, đến giáo dục đạo đức, lối sống, sức khoẻ, thẩm mỹ,… Cần có sách quan tâm đến phụ nữ trẻ em nhằm phát huy vai trò người phụ nữ giáo dục gia đình Hiện nay, gia đình cấp, ngành đặc biệt quan tâm, củng cố, xây dựng với giá trị nhân văn tiến bộ, tiêu biểu bình đẳng giới quyền trẻ em, “Thực giải pháp cần thiết để nâng cao nhận thức cho phụ nữ bình đẳng giới, khắc phục tư tưởng tự ti, an phận, níu kéo nhau, nêu cao tinh thần tự chủ, đồn kết, vượt khó vươn lên để khơng ngừng tiến bộ, đóng góp ngày nhiều cho gia đình, xã hội”[41, tr.55] Vị người phụ nữ gia đình, xã hội ngày khẳng định nâng cao Kết khảo sát năm 2005 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh có 81% phụ nữ phát huy vai trị mình, xây dựng gia đình chuẩn mực[19, tr.3] Vì vậy, cần phải có sách, quan tâm đến phụ nữ nhiều như: 77 78 Thực phối hợp giám sát thực sách ưu tiên nhà nước, tỉnh phụ nữ gia đình liệt sĩ, gia đình thuơng binh, gia đình có cơng với cách mạng, gia đình vùng sâu, vùng xa, gia đình neo đơn Kịp thời kiến nghị sách bổ sung giúp gia đình có đủ lực thích ứng với biến đổi nhanh chóng kinh tế – xã hội tỉnh nước Chính sách chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ kế hoạch hố gia đình: tỉnh cần đầu tư cho ngành y tế để nâng cấp trạm y tế xã, chữa trị kịp thời cho người dân, thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho nữ hộ sinh để chăm sóc tốt bà mẹ mang thai, sinh nở Các trạm y tế xã nên tổ chức khám định kỳ đảm bảo sức khoẻ cho bà mẹ mang thai nhi Tổ chức buổi nói chuyện ấp, xã cho hộ gia đình kiến thức chăm sóc sức khoẻ mang thai, chế độ dinh dưỡng, phịng tránh thai, kế hoạch hố gia đình, Phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ: quan, đoàn thể hội liên hiệp phụ nữ, tổ hòa giải xã, phường phối hợp tuyên truyền, vận động, can thiệp, hồ giải, chí cần có can thiệp quyền giúp ngăn chặn nạn bạo hành gia đình phụ nữ cách triệt để Hai là, giải pháp văn hố Tiếp tục cơng tác tun truyền, vận động cách sâu rộng giúp gia đình Vĩnh Long thực tốt tiêu chuẩn gia đình văn hố tỉnh đề ra: 1/ Gia đình hịa thuận; vợ chồng chung thuỷ; ơng bà, cha mẹ mẫu mực; cháu hiếu thảo; trẻ độ tuổi học; đồn kết tốt xóm giềng 2/ Gia đình có đời sống ổn định, kinh tế phát triển, đồn kết giúp nghèo 78 79 3/ Xây dựng gia đình an tồn, làm trịn nghĩa vụ cơng dân, chấp hành nghiêm trật tự an tồn giao thơng, không vi phạm tệ nạn xã hội, không vi phạm pháp luật 4/ Xây dựng gia đình khoẻ, khơng mắc bệnh truyền nhiễm, không để ngộ độc, cháy nổ, tai nạn; có đủ cơng trình nước sạch, nhà tắm, nhà vệ sinh hợp vệ sinh 5/ Xây dựng gia đình xanh, sạch, đẹp; nhà lót gạch, có điện sử dụng; quanh nhà vệ sinh sạnh sẽ, thoáng mát, có hàng rào, cột cờ, hiệu, bảng hiệu theo quy định 6/ Tham gia hoạt động đoàn thể, thành viên hộ tham gia đoàn thể tổ chức xã hội.[36, tr 3] Sở văn hố thể thao du lịch cần có kế hoạch xuất định kỳ hàng năm tuyển tập “Những gương điển hình xây dựng gia đình Văn hố tỉnh Vĩnh Long” nhằm cung cấp tư liệu sinh động trình phấn đấu gia đình với đồng thuận, nỗ lực thành viên gia đình, mối quan hệ hỗ trợ tương tác cộng đồng xã hội Các gương gia đình văn hố phong phú, đa dạng, từ vượt khó nghèo, làm kinh tế giỏi, nuôi ăn học thành tài vượt bao gian nan trắc trở Từ người nông dân, công chức, giáo viên, người buôn bán nhỏ, người dân tộc hoa, dân tộc Khmer câu chuyện có giá trị riêng, học quý giá Tôi tin mà nhân rộng chắn có học lớn cho tất người dân tỉnh Trong vận động xây dựng gia đình văn hố tiếp tục đẩy mạnh phong trào “gia đình hiếu học” tỉnh phát động Các gia đình hiếu học gia đình văn hố tiêu biểu nhiều năm địa phương, trở thành gương sáng, học sống động, gần gũi làng xóm sinh sống Đó gia đình hạnh phúc với mẫu hình “ơng bà cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền”, làm kinh tế giỏi, phát triển 79 80 sở cần cù lao động Đó gia đình bình đẳng, tiến bộ, quan tâm giáo dục cháu tảng đạo đức truyền thống kết hợp hài hoà với tri thức đại Bên cạnh xây dựng gia đình văn hố cịn mở rộng xây dựng ấp (khóm), mơi trường xã hội văn hố Khơng quan tâm đến đời sống vật chất mà cần phải quan tâm đến vấn đề văn hoá, xã hội, trật tự an ninh Đặc biệt vấn đề người dân quan tâm nay: phòng chống tội phạm, xây dựng xã, phường lành mạnh khơng có tệ nạn mại dâm, ma tuý, rượu chè, cờ bạc Tiếp tục đầu tư trang thiết bị xây dựng nhà văn hoá, thư viện, điểm đọc sách báo, đến tận xã, ấp Các khu di tích lịch sử văn hoá Khu cách mạng Cái Ngang, Khu tưởng niệm cố Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng, tượng đài, di tích lịch sử văn hố cấp tỉnh cấp quốc gia, cần đầu tư sửa chữa Các di tích góp phần giáo dục truyền thống, nâng cao lòng yêu nước, trách nhiệm cơng dân góp phần quan trọng vào việc xây dựng gia đình văn hố, đời sống văn hố tồn tỉnh Ba là, giải pháp trị Để thực tốt chức giáo dục gia đình Vĩnh Long khơng thể thiếu quan tâm đồng Đảng, quyền đồn thể cấp Thực tế cho thấy, nơi có quan tâm, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng Đảng, quyền đồn thể cấp tệ nạn xã hội, an ninh ổn định, tỷ lệ gia đình văn hố cao, gia đình có điều kiện thuận lợi việc thực chức giáo dục hệ trẻ Chính vậy, để tạo điều kiện thuận lợi giáo dục hệ trẻ gia đình Vĩnh Long nay, hệ thống trị cần: nâng cao nhận thức trách nhiệm cán lãnh đạo Đảng, quyền, đồn thể cấp tầm quan trọng gia đình giáo dục gia 80 81 đình, từ có trí mục tiêu, nội dung, phương pháp bước cụ thể công tác Trong lãnh đạo phải có phân cơng, phân nhiệm vụ cụ thể, tạo phối hợp hành động thống nhất, đồng để phát huy mạnh tổ chức hệ thống trị tổ chức xã hội khác việc đạo vấn đề gia đình giáo dục gia đình tỉnh Trên sở ý thức sâu sắc vai trị gia đình tầm quan trọng giáo dục gia đình, chủ trương xây dựng tất gia đình địa bàn thành gia đình văn hố Cấp uỷ cán lãnh đạo Đảng cấp đề chủ trương đạo quan quyền, đồn thể, theo chức tham gia tích cực vào phong trào xây dựng gia đình văn hố Phong trào xây dựng gia đình văn hố phải bắt đầu việc nâng cao nhận thức người dân tỉnh Vì vậy, cấp lãnh đạo Đảng, đồn thể cần tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục vận động gia đình thay đổi lối sống, nếp sống cũ, lạc hậu, giữ gìn vệ sinh môi trường, sinh hoạt không tốt cho sức khoẻ, Thay đổi nhận thức khuyến khích mơ hình gia đình con, no ấm, hồ thuận, bình đẳng tiến bộ, hạnh phúc bền vững vừa quyền lợi nghĩa vụ gia đình tỉnh Trong tuyên truyền, vận động cần ý biểu dương gia đình văn hố, gia đình văn hố xuất sắc, gia đình hiếu học tỉnh Đề cao vai trò, tầm quan trọng gia đình góp phần phát triển xã hội lành mạnh, ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn ma tuý, mại dâm, gây rối, bạo hành gia đình, Tăng cường hoạt động đoàn thể sở hội cựu chiến binh phụ nữ, đồn niên, hội nơng dân, hợp tác xã, nắm bắt kịp thời 81 82 khó khăn gia đình để có sách kịp thời, động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần Các cấp lãnh đạo tỉnh, đoàn thể cần tăng cường hiểu biết cho gia đình pháp luật, luật nhân gia đình Những quy định cụ thể kết hôn, ly hôn, quan hệ nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ cái, ông bà nội, ngoại cháu, anh chị em thành viên khác gia đình, sở pháp lý cho việc ứng xử thành viên gia đình, chuẩn mực pháp lý bảo vệ quyền lợi hợp pháp thành viên gia đình, có kế thừa tốt đẹp truyền thống gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững Cùng với tuyên truyền, giáo dục luật hôn nhân gia đình cần đẩy mạnh phổ biến văn pháp luật khác liên quan đến gia đình trẻ em như: “Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em”, “Pháp lệnh dân số”, “Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em”, “Luật giáo dục”, “Luật nhân gia đình”, Các giải pháp có quan hệ biện chứng với Việc thực hiệu đồng tất giải pháp góp phần giúp gia đình Vĩnh Long thực tốt chức giáo dục KẾT LUẬN Gia đình hình thức đời sống cộng đồng người, thiết chế văn hóa – xã hội đặc thù, hình 82 83 thành trì chủ yếu dựa sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, thành viên Ở chế độ xã hội khác nhau, hình thức gia đình có thay đổi, song gia đình ln tồn với tồn xã hội lồi người Trình độ phát triển tính chất xã hội định hình thức tính chất nhân gia đình Mặt khác, chế độ nhân gia đình có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển tiến xã hội Giáo dục gia đình hiểu tồn tác động gia đình hình thành phát triển nhân cách người, trước hết hệ trẻ Giáo dục gia đình chức tự nhiên, tất yếu, ngày khẳng định, đề cao phát huy trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Giáo dục gia đình đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho tiến hạnh phúc gia đình, giúp bảo tồn phát triển văn hố gia đình văn hố dân tộc đảm bảo phát triển lành mạnh xã hội Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, mục tiêu giáo dục gia đình thống với mục tiêu giáo dục nói chung, đào tạo người phát triển toàn diện vừa “hồng” vừa “chuyên” phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Giáo dục gia đình có nội dung tồn diện, nhiều mặt khái quát thành nội dung là: giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục tri thức; giáo dục lao động, nghề nghiệp; giáo dục sức khỏe, thẩm mỹ; giáo dục giới tính Phương pháp gia đình phong phú, linh hoạt, tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể, bản, phương pháp chủ yếu giáo dục gia đình là: giáo dục tình cảm, thơng qua tình cảm; giáo dục thơng qua lao động 83 84 lao động; giáo dục phương pháp nêu gương; giáo dục phương pháp phân hóa cá biệt hóa Trong năm qua, gia đình Vĩnh Long thu thành tựu đáng kể việc giáo dục hệ trẻ giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục tri thức; giáo dục lao động, nghề nghiệp; giáo dục sức khỏe, thẩm mỹ; giáo dục giới tính Tuy nhiên, bên cạnh đó, giáo dục gia đình Vĩnh Long tồn hạn chế, bất cập nội dung phương pháp giáo dục Thực trạng nhiều nguyên nhân, chủ yếu đời sống kinh tế gia đình Vĩnh Long cịn nhiều khó khăn; nhiều gia đình nhận thức chưa đúng, chưa rõ tầm quan trọng giáo dục gia đình; thiếu gương mẫu đạo đức lối sống người làm cha làm mẹ số gia đình, tình trạng xung đột gia đình, ly hơn, ; phối kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội nhiều hạn chế; lãnh đạo Đảng, quyền đồn thể trị - xã hội việc xây dựng gia đình giáo dục gia đình cịn nhiều bất cập Từ đó, số vấn đề đặt cho giáo dục gia đình Vĩnh Long là: làm để thay đổi tâm lý, thói quen tiêu cực người nông dân sản xuất nhỏ để đảm bảo giáo dục gia đình phát triển hướng nhằm phát triển toàn diện nhân cách hệ trẻ; cần phải làm làm để gia đình Vĩnh Long nhận thức rõ có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn tác hại sản phẩm có chứa thơng tin khơng lành mạnh, ảnh hưởng xấu đến giáo dục gia đình, để hạn chế tác động tiêu cực từ mặt trái q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, q trình hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường giáo dục gia đình Vĩnh Long nay; làm để phối kết hợp giáo dục gia đình với giáo dục nhà trường xã hội hiệu quả, bảo đảm thống mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục hệ trẻ 84 85 Để giải vấn đề đặt đảm bảo cho gia đình Vĩnh Long thực tốt chức giáo dục gia đình cần dựa vào phương hướng đạo áp dụng số giải pháp sau: phương hướng đạo, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế – xã hội tỉnh gắn với phát triển người toàn diện, đổi nhận thức giáo dục gia đình, đặt giáo dục gia đình chiến lược giáo dục quốc gia; phải có phối kết hợp chặt chẽ, thống gia đình, nhà trường xã hội mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục; kế thừa giá trị giáo dục gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu giá trị giáo dục gia đình đại việc thực chức giáo dục gia đình Vĩnh Long Về giải pháp, bao gồm: giải pháp kinh tế – xã hội; giải pháp văn hoá; giải pháp trị Việc thực hiệu đồng giải pháp giúp gia đình Vĩnh Long thực tốt chức giáo dục mình, góp phần đắc lực vào nghiệp xây dựng người – mục tiêu động lực quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước 85 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Ma-ca-ren-cô (1978), Nói chuyện giáo dục gia đình, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Ban tuyên giáo tỉnh Vĩnh Long (2002), Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Mai Huy Bích (1987), Lối sống gia đình ngày nay, Nxb Phụ nữ Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, Nxb Giáo Dục Cục thống kê Vĩnh Long (2007), Công bố kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2002, 2004 2006 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long (2007), Kết khảo sát mức sống hộ gia đình giai đoạn 2002 – 2006 Cục thống kê Vĩnh Long (2007), Niên giám thống kê 2006, Vĩnh Long Phạm Thị Dung, Nguyễn Thu Hà, Phạm Minh Thảo, Từ Thu Hằng, Phạm Thị Hảo (1999), Từ điển Văn hóa gia đình, Nxb Thông Tin, Hà Nội Trịnh Thành Dũng(2008), “Hiện tượng phạm tội học đường”, Báo Công an Vĩnh Long (1/2008) 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ Hai, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ Hai, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 87 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần Sáu khóa IX, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Vĩnh Long (2008), Báo cáo tổng kết năm 2007 Nghị phương hướng, nhiệm vụ năm 2008 16 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Vĩnh Long (2006), Tham luận hội liên hiệp phụ nữ huyện Trà Ôn việc thực tốt chương trình phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo 19 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Vĩnh Long (2006), Văn kiện đại hội đại biểu hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Vĩnh Long lần thứ VIII nhiệm kỳ (2006-2011) 20 Ngô Công Hoan (1991), Tâm lý gia đình, Trường Đại Học Sư Phạm I, Hà Nội 21 Trần Thị Hưởng( 2008), “Trẻ chưa thành niên vi phạm pháp luật trách nhiệm gia đình”, Báo Công an Vĩnh Long (1/2008) 22 Tương lai (chủ biên 1991), Nhưng nghiên cứu xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Tương Lai (1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam (quyển 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến Mátxcơva 25 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến Mátxcơva 26 Nguyễn Sĩ Liêm (2000), Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc 87 88 gia, Hà Nội 28 C.Mác Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự Thật, Hà Nội 29 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Nguyên (2007), Biên soạn từ kết khảo sát mức sống hộ gia đình 2002 – 2006, Cục Thống kê Vĩnh Long 33 Những gương điển hình xây dựng gia đình văn hóa tỉnh Vĩnh Long (2007), Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Vĩnh Long 34 Những gương điển hình xây dựng gia đình văn hóa tỉnh Vĩnh Long (2008), Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Vĩnh Long 35 I.A.Pê-tréc-nhi-cô-va (1997), Giáo dục gia đình Mác, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Sở văn hóa, thể thao du lịch (2008), Báo cáo cơng tác xây dựng gia đình văn hóa năm 2007-2008 (Họp mặt gia đình văn hóa tiêu biểu tỉnh Vĩnh Long ngày 28/06/2008) 37 Sở y tế Vĩnh Long, Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long (2008), Báo cáo thực tiêu kế hoạch năm 2008 38 Tâm lý học gia đình (1993), Trường Đại Học Sư Phạm I Hà Nội 39 Hà Thắm (1999), "Làm để xóa nạn mại dâm trẻ em", Nguyệt san công an nhân dân (1/1999) 40 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ Nữ 88 89 41 Thị Ủy Vĩnh Long (2008), Tài liệu học tập Nghị năm 2008 Tỉnh Ủy, Thị Ủy NQ phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 2007-2015 Tỉnh Ủy, NQ công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước trị 42 Tỉnh Vĩnh Long, Công an tỉnh Vĩnh Long (2007), Báo cáo tình hình kết cơng tác phòng, chống ma túy năm 2008 43 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2008), Báo cáo tổng kết vụ ly hôn năm 2008 44 Trung tâm Nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (1994), Gia đình vấn đề gia đình, đề tài KX 07-09, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Quốc Tuấn (1995), Tìm hiểu quy phạm pháp luật nhân gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 46 Tư liệu khảo sát thực tế (6/2008), Tại Trung tâm giáo dưỡng thị xã Vĩnh Long, Vĩnh Long 47 Tư liệu khảo sát thực tế (7/2008), Tại xã Long Mỹ (huyện Mang Thích) phường (thị xã Vĩnh Long), Vĩnh Long 48 Tư liệu khảo sát thực tế (7/2008), Tại xã Long Mỹ (huyện Mang Thít), Vĩnh Long 49 Tư liệu khảo sát thực tế (7/2008), Tại phường (thị xã Vĩnh Long), Vĩnh Long 50 Tư liệu khảo sát thực tế (6/2008), Tại xã Phụng Hiệp (huyện Vũng Liêm), Vĩnh Long 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long(2007), Báo cáo kinh tế - xã hội tính đến tháng 6/ 2007 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long(2007), Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2007 89 90 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Sở lao động thương binh xã hội (2008), Báo cáo kết thực công tác dạy nghề, GQVL giảm nghèo giai đoạn 2006-2008 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Sở lao động thương binh xã hội (2008), Báo cáo thực chương trình giảm nghèo năm 2008 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Sở giáo dục đào tạo(2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007 56 Ủy ban nhân dân, Sở Giáo dục đào tạo (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008 57 Ủy ban nhân dân, Sở Giáo dục đào tạo (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Sở Văn hóa thơng tin, Báo cáo cơng tác xây dựng gia đình văn hóa tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2002-2006 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Ủy ban dân số gia đình trẻ em (2006), Báo cáo dân số, gia đình trẻ em năm 2006 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Ủy ban dân số gia đình trẻ em (2007), Báo cáo dân số, gia đình trẻ em năm 2007 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long(2008), Ủy ban dân số gia đình trẻ em, Báo cáo dân số, gia đình trẻ em tháng đầu năm 2008 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Ủy ban dân số gia đình trẻ em (2008), Báo cáo dân số, gia đình trẻ em năm 2008 63 Phan Vĩnh (2008), “Vì niên đến với ma túy”, Báo Công an Vĩnh Long (1/2008) 64 Viện thông tin khoa học xã hội (1981), Sưu tập chuyên đề xã hội học gia đình, Hà Nội 65 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình với chức xã hội hóa, Nxb Giáo Dục 90 91 66 V.A.Xu-khơm-lin-xki (1997), Giáo dục thái độ cộng sản lao động, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 91 ... Tầm quan trọng giáo dục gia đình Việt Nam 38 THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VĨNH LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 48 Khái quát tỉnh Vĩnh Long đặc điểm gia đình Vĩnh Long ... LỤC MỞ ĐẦU GIA ĐÌNH VÀ CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 Khái niệm gia đình chức giáo dục gia đình 11 1.1 Khái niệm gia đình v mối quan hệ gia đình. .. GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH VÀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH 10 1.1.1 Khái niệm gia đình mối quan hệ gia đình xã hội Khái niệm gia đình Đã có nhiều cách hiểu định nghĩa khác gia đình