1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 03

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vượt khó học tậpT1 Luyện tập Từ đơn và từ phức Vai trò của chất đạm và chất béo Luyện tập Người ăn xin Nước Văn Lang Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Kể chuyện đẫ nghe, đã đọc Dãy số tự n[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN ( Từ ngày 2/9 đến ngày 6/9/2013) Thứ /Ngày Thứ hai 2/9/2013 Thứ ba 3/9/2013 Thứ tư 4/9/2013 Thứ năm 5/9/2013 Thứ sáu 6/9/2013 Tiết Môn 5 5 CC TĐ T CT ĐĐ T LT-C KH T TĐ LS ĐL KC T TLV KH KT MT T LT-C TLV SH Tên bài Sinh hoạt cờ Thư thăm bạn Triệu và lớp triệu(TT) N – V: Cháu nghe câu chuyện bà Vượt khó học tập(T1) Luyện tập Từ đơn và từ phức Vai trò chất đạm và chất béo Luyện tập Người ăn xin Nước Văn Lang Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn Kể chuyện đẫ nghe, đã đọc Dãy số tự nhiên Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật Vai trò vi tamin, chất khoáng và chất xơ Cắt vải theo đường vạch dấu Vẽ tranh: Đề tài các vật quen thuộc Viết các số tự nhiên hệ thập phân MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết Viết thư Tuần3 HĐNK: Truyền thống nhà trường Lop4.com Ghi chú KNS KNS KNS KNS (2) Thứ ngày tháng năm 2013 Tiết : CHÀO CỜ Tiết : TẬP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN(T5) I MỤC TIÊU: - Học sinh đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp ba - Tóm tắt nội dung câu chuyện: Tình cảm bạn bố: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn gặp chuyện buồn, khó khăn sống * KỸ NĂNG SỐNG :ứmg xử lịch giao tiếp, thể cảm thông, xác định giá trị, tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lop4.com (3) A.Bài cũ:Đọc bài thơ Truyện cổ nước mình Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài nào? - GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới:1 Giới thiệu bài học Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc theo đoạn: Đoạn1.Hoà bình với bạn; Đoạn2 Hồng mình; Đoạn phần còn lại - GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - GV yc HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi - GV ghi bảng ý chính đoạn - Ycầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi - Yc HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Hỏi: Bài thơ thể điểu gì? - GV ghi nội dung chính bài thơ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm + GV đọc mẫu + GV theo dõi uốn nắn Củng cố, dặn dò - Hỏi: Qua thư em hiểu bạn Lương là người ntn? - Nhận xét tiết học - 2HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi - Cả lớp quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS đọc nối tiếp đọc đoạn (2 lượt) - 1-2 em đọc bài - 1HS đọc chú giải - HS rút ý chính đoạn - Đọc thầm, trao đổi và trả lời, rút ý chính đoạn - HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi - Rút ý chính đọan - 3HS nhắc lại nội dung chính - 2HS đọc toàn bài - Cả lớp theo dõi nhận xét Tiết 3: TOÁN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU(TT) (Tiết 11) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Vận dụng kiến thức đã học vào đọc, viết các số đến lớp triệu - Củng cố thêm hàng và lớp - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lop4.com (4) Bài cũ: GV Ghi số: 675 231 000 Hỏi: Lớp triệu gồm các hàng nào? - GV nhận xét cho điểm - HS đọc số: sáu trăm bảy mươi lăm triệu hai ba mươi mốt nghìn Lớp triệu gồm :675 - HS khác nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, viết số đến lớp triệu - GV treo bảng các hàng vừa viết vừa giới thiệu: trăm triêu, chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị - GV hướng dẫn lại cách đọc Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: GV treo bảng phụ Ghi nôi dung BT - GV kiểm tra HS viết bảng Bài 2: Viết vào chố chấm - GV nhận xét và cho điểm Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm Hỏi: Bài 3a yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - Học sinh lắng nghe - HS viết số đó vào nháp, 1HS lên bảng HS lên bảng viết, lớp viết vào BT.HS ngồi cạnh cùng đọc số B2: 7321836 (bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám ba mươi sáu đơn vị) 57602511(Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười đơn vị) 351600397(ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm chín mươi bảy đơn vị) B4: Số trường trung học sở là : 9873 Số HS tiểu học là : 8350191 Số giáo viên trung học phổ thông là: 98714 - HS viết tiếp vào vở, đọc số đó lớp theo dõi nhận xét TIẾT 4: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ(T3) I MỤC TIÊU: - Nghe - viết lại đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện bà Học sinh trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ - Luyện viết đúng tiếng có âm đầu dễ lẫn (dấu hỏi, dấu ngã) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Lop4.com (5) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Mở đầu: Kiểm tra bài cũ Viết các tiếng có âm đầu x/s, vần ăn/ ăng - GV nhận xét B/ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài, gv nêu yêu cầu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết - Giáo viên đọc bài thơ Hỏi: Bạn nhỏ thấy bà có điều gì lạ? Bài thơ nói lên điều gì? GVhướng dẫn cách trình bày thơ lục bát - Giáo viên HD viết từ khó - Giáo viên đọc lại toàn bài lượt - Chấm chữa bài chính tả - Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: Giáo viên nêu bài tập 2a - Gọi HS đọc yêu cầu - Chốt lại lời giải - Gọi HS đọc hoàn chỉnh bài văn C/ Củng cố, dặn dò: Tìm 10 từ ngữ vật có tiếng bắt đầu bắng tr/ch, đồ dùng có nhà có hỏi, ngã - HS lên bảng viết, lớp viết nháp - Học sinh theo dõi - HS theo dõi HS đọc lại - HS trả lời:Tình thương yêu hai bà cháu dành cho bà cụ bị lẫn đến mức không biết đường nhà mình - Học sinh viết từ khó vào nháp - Học sinh rà soát lại bài ( Khảo bài) - Từng cặp học sinh đổi soát lỗi B2; a) tre - không chịu - tranh đấu -tre-đồng chí -chiến đấu - tre b) triển lãm - bảo - thư - vẽ cảnh - cảnh hoàng hôn - khẳng định - vì - hoạ sĩvẽ tranh - cạnh - chẳng - Cả lớp làm vào Học sinh đại diện lên bảng thi làm đúng, nhanh - Lớp nhận xét TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP(T1)(Tiết 3) I MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng: - Nhận thức được: Mỗi người gặp khó khăn sống và học tập Cần phải có tâm và tìm cách vượt qua khó khăn - Biết xác định khó khăn học tập thân và cách khắc phục - Biết quan tâm chia sẽ, giúp đỡ bạn có hoàn cảch khó khăn - Quý trọng và học tập gương biết vượt khó sống và học tập *KNS : Kỹ lập kế hoạch vượt khó học tập.Kỹ tìm kiếm hỗ trợ, Lop4.com (6) giúp đỡ thầy cô bạn bè gặp khó khăn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Các mẩu chuyện gương vượt khó học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ : Nêu gương trung thực học tập Đọc ghi nhớ B Dạy bài mới: giới thiệu bài Hoạt động 1: * Tìm hiểu câu chuyện GV cho HS làm việc lớp - GV đọc câu chuyện "Một HS nghèo vượt khó" Hỏi: - Thảo gặp phải khó khăn gì? - Thảo đã khắc phục nào? - Kết học tập bạn nào? Trước khó khăn Thảo có chịu bó tay ko? Nếu bạn Thảo không khắc phục khó khăn, chuyện gì xẩy ra? Vậy gặp khó khăn học tập chúng ta phải làm gì? Hoạt động 2: * Em làm gì? GV nhận xét, động viên kết làm việc - GV kết luận Hoạt động 3: * Liên hệ thân Kể khó khăn mình và cách giải C Hướng dẫn thực hành: GV yêu cầu kể gương vượt khó học tập, chuẩn bị cho tiết sau -HS nêu, HS khác nhận xét Liệt kê cách giải - HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày, Trong sống, người có khó khăn riêng Để học tập tốt, chúng ta cần cố gắng, kiên trỡ vượt qua khó khăn đó - HS trình bày khó khăn và cách giải quyết, HS khác nhận xét - HS tự tìm hiểu xung quanh gương bạn bè vượt khó học tập Thứ ngày tháng năm 2013 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP (T12) I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Củng cố lại cách đọc, viết số đến lớp triệu - Xác định giá trị chữ số số II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Lop4.com (7) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Bài cũ: GV đọc số: trăm triệu, chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, 2nghìn, 3trăm, 4chục, 2đơn vị - GV theo dõi, chữa bài, cho điểm 2) Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Củng cố đọc số và cấu tạo hàng lớp số (bài2) - Khi HS đọc GV hỏi cấu tạo số Hoạt động 2: Củng cố viết số và cấu tạo số (bài tập3) - GV đọc các số BT3 - GV hỏi cấu tạo các số Hoạt động 3: Củng cố nhận biết giá trị chữ số theo hàng và lớp (BT4) - GV hỏi: Trong số 715 638, chữ số thuộc hàng nào, lớp nào? Vậy giá trị chữ số số 571 638 là bao nhiêu? Giá trị chữ số số 836 571 là bao nhiêu? Vì sao? 3) Củng cố ,dăn dò: - Nhận xét học, dặn làm bài tập và chuẩn bị bài sau - 2HS lên bảng viết số - Cả lớp viết vào nháp -2 HS ngồi cạnh đọc cho nghe - HS đọc trước lớp B2 : 32640507 (ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi hai ngàn năm trăm linh bảy đơn vị) 8500658 (tám triệu năm trăm ngàn sáu năm mươi tám đơn vi) 830402960 (tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai ngàn chín trăm sáu mươi) 85000120 (tám mươi lăm triệu trăm hai mươi đơn vị) B3: a)sáu trăm mười ba triệu:613000000 b) Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn : 131405000 c) Năm trăm mười hai triêu ba trăm hai mươi sáu nghìn trăm linh ba : 512326103 - 1HS lên bảng viết, viết vào - Học sinh tự làm, sau đó chữa bài - HS theo dõi và đọc số TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC (T5) I MỤC TIÊU: - Phân tích khác tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa không có nghĩa, từ có nghĩa - Phân biệt từ đơn từ phức - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Lop4.com (8) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ dấu hai chấm - GV nhận xét, chữa bài A Dạy bài mới: Giới thiệu bài GV đa từ: học, học hành, hợp tác xã Em có nhận xét gì số lượng tiếng từ đó Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc phần nhận xét BT1,2 GV phát phiếu BT - GV nhận xét, chữa bài + Từ gồm tiếng (từ đơn) + Từ gồm nhiều tiếng (từ phức) + Tiếng dùng để cấu tạo từ + Từ dùng để cấu tạo câu Hoạt động 3: Ghi nhớ - 2HS trả lời - HS đọc yêu cầu BT - Từng cặp đọc, trao đổi làm bài B1: Chia từ : Một tiếng: nhờ, bạn, lại, có Nhiều tiếng: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến B2: Tiếng dùng để cấu tạo từ, từ dùng để cấu tạo câu và từ phải có nghĩa - HS đọc phần ghi nhớ SGK B1: Chọn và gạch chân từ: Rất /công bằng/ rất/ thông minh Vừa/ nhân hậu /lại /đa tình /đa mang B2: Tìm và ghi lại Từ đơn: vui, buồn, ăn, Hoạt động 4: Từ phức : đoàn kết, nhân hậu, yêu thương Luyện tập B3: Học sinh đặt câu với tromg các từ BT1: Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét vừa tìm BT2;Yêu cầu làm việc theo nhóm BT3: Yêu cầu HS đặt câu - GV chỉnh sửa câu cho HS C Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, dăn làm lại TIẾT 3: KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO (T5) I MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh xã định được: - Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm và thức ăn chứa nhiều chất béo - Vai trò chất béo và chất đạm thể - Xác định nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm và thức ăn chứa chất béo II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu bài tập Lop4.com (9) III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Bài cũ: Hỏi: Người ta thường có cách để phân loại thức ăn? Đó là cách nào? - GV nhận xét, cho điểm 2) Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài Hoạt động 1: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và chất béo? - Quan sát hình T12,13 trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, thức ăn nào chứa nhiều chất béo? Hoạt động 2: Vai trò nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo - Hỏi: Khi ăn cơm với thịt, cá, gà cảm thấy nào? Khi ăn với rau cảm thấy nào? Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo - Gvphát phiếu BT, yêu cầu HS hoàn thành - GV nhận xét và kết luận 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung học, - Dặn học thuộc mục bạn cần biết - 1HS trả - Cả lớp theo dõi - Học sinh thảo luận theo cặp đôi - Đạm : trứng, cua, đậu phụ - Béo: dầu ăn, mỡ, lạc - Cả lớp nhận xét Chất đạm tham gia xây dưng và đổi thể làm thể lớn lên Chất béo giàu lượng, giúp thể hấp thụ Vitamin A,B,E Nguồn gốc thực vật : đậu nành Nguồn gốc động vật : thịt lợn, trứng - HS trả lời - yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - Thảo luận nhóm 4, các nhóm điền kết vào phiếu BT - Đại diện các nhóm lên trình bày Thứ ngày tháng năm 2013 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP (T13) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Cách đọc số, viết số đến lớp triệu - Thứ tự các số - Cách nhận biết giá trị chữ số theo hàng và lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ Lop4.com (10) III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập số - GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: GV giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập: Hoạt động 1: Giới thiệu "tỉ" ( nghìn triệu gọi là tỉ) HS đếm từ 100 000 000 đến 900 000 000 ? Nếu đếm trên thì số trăm triệu là số nào? GV nêu: nghìn triệu còn gọi là tỉ tỉ viết là 000 000 000 Hoạt động 1: Bài 1: Viết theo mẫu - GV treo bảng phụ - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 3: Bài 3: Viết số thích hơp vào ô trống - GV nhận xét Hoạt động 4: Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - GV nhận xét C Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm BT - 1HS lên làm bảng - Cả lớp theo dõi đối chiếu với bài mình - HS trả lời: nghìn triệu - 1HS lên bảng, lớp làm vào .- HS nêu bảng phụ GV đã kẻ sẵn Số 3562741 Giá trị chữ số 3000000 Giá tri 5000000 chữ số 1234567 89 85000320 3000000 3000 50000 50000000 B2: Viết số: 5760342 ; 5706342 ; 50076342 ; 57634002 - HS nêu yêu cầu và tự viết số - HS lên bảng điền kết - HS thảo luận theo cặp, thống kết TIẾT 2: TẬP ĐỌC: NGƯỜI ĂN XIN (T6) I MỤC TIÊU: 1/ Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể cảm xúc, tâm trạng các nhân vật qua các cử và lời nói 2/ Tóm tắt nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trứớc nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ * KNS: ứmg xử lịch giao tiếp, thể cảm thông, xác định giá trị II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn Lop4.com (11) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ Đọc bài "Thư thăm bạn" - Những dòng mở đầu và kết thúc có tác dụng gì? - Nhận xét và cho điểm B Dạy bài mới:1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài HĐ1 Luyện đọc - GV chia bài thành đoạn Đ1:Lúc cầu xin cứu giúp Đ2: Tôi lục lọi cho ông Đ3: Người ăn xin ông lão - GV giúp HS hiểu từ ngữ và khó - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài HĐ2 Tìm hiểu bài: * GV yêu cầu đoc thầm đoạn và trả lời câu hỏi Sgk GV nhận xét, ghi ý chính đoạn 1: Đ1: Ông lão ăn xin thật đáng thương * GV yêu cầu đoc thầm đ2 và trả lời câu hỏi Sgk Đ2:Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông Đ3: Sự đồng cảm ông lão ăn xin và cậu bé - Đọc toàn bài và tìm nội dung chính bài? HĐ3.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV đa đoạn văn cần đọc diễn cảm treo lên bảng - GV đọc mẫu - GV yêu cầu HS đọc phân vai Củng cố, dặn dò: ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét học, kể lại câu chuyện đã học - 3HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi - Cả lớp quan sát tranh - HS quan sát và trả lời - HS đọc nối tiếp đoạn ( lần) - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc chú giải - HS đọc thầm, trao đổi tiếp nối trả lời và rút ý chính đ - HS đọc thầm, trao đổi nhóm đôi trả lời và rút ý chính đoạn - HS đọc thầm và trả lời và rút ý chính đoạn - giải nghĩa từ: tài sản; lẩy bẩy HS đọc, lớp theo dõi suy nghĩ trả lời - HS đọc lớp theo dõi tìm giọng đọc - HS lắng nghe tìm giọng đọc và luyện đọc - HS luyên đọc theo vai TIẾT 3: LỊCH SỬ NƯỚC VĂN LANG (T3) I MỤC TIÊU : Học xong bài này HS xác định: - Văn Lang là nước đầu tiên lịch sử nước ta Nhà nước này đời khoảng 700 năm trước công nguyên - Mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương - Mô tả nét chính đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt II ĐÔ DUNG DAY - HỌC: Lop4.com (12) - Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: GV đọc hai câu thơ: Dù ngược mùng 10 tháng - Câu ca dao trên nhắc đến ngày giỗ ai? 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thời gian hình thành và địa phận nước Văn Lang - GV treo đồ, bảng phụ - GV ghi bảng Vẽ trục thời gian lên bảng - GV kết luận Hoạt động 2: Các tầng lớp xã hội Văn Lang - GV cho HS đọc SGK, điền tên các tầng lớp xã hội Văn Lang - GV nhận xét , kết luận - HS trả lời - Cả lớp nhận xét - HS đọc SGK,quan sát lược đồ, thảo luận, viết các thông tin vào - HS lắng nghe kết luận - HS quan sát , thảo luận nhóm, điền các thông tin đời sống vật chất người Lạc Việt - Các nhóm trình bày Hoạt động 3: Đời sống vật chất, tinh thần người Lạc Việt - GV giới thiệu tình hình, phát phiếu học tập - GV nhận xét, kết luận, tuyên dương HS + Sản xuất chủ yếu là trồng lúa ngô, khoai, đậu ,cây ăn quả, rau và dưa hấu + Ăn uống là cơm, xôi, bánh trưng ,bánh giầy, nấu rượu , làm bánh + Mặc trang điểm nhuộm đen, ăn trầu xăm mình, búi tóc, cạo trọc đầu Hoạt động Phong tục ngời Lạc Việt - Kể tên 1số câu chuyện CT,TT nói * Một số câu chuyện : Sự tích bánh phong tục người Lạc Việt? trưng bánh giày, Sơn Tinh Thuỷ Tinh 3.Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét , dặn dò - Chuẩn bị tiết sau TIẾT 5: ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN (T3) I MỤC TIÊU: - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên và sinh hoạt người Hoàng Liên Sơn.Tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc Hoàng Liên Sơn Lop4.com (13) II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III HOẠT ĐỘNG- DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A) Bài cũ: Tại nói đỉnh núi Phan - xi - păng là nóc nhà Tổ quốc? - GV nhận xét, cho điểm B) Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn- nơi cư trú số dân tộc ít người -GV: Dân cư HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng - Kể tên dân tộc chính Hoàng LS? Hỏi: Phương tiện giao thông chính họ là gì? Bản làng thương nằm đâu? Bản có nhiều nhà hay ít nhà? Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn - GV hỏi: Đây là cái gì? Em thường gặp hình ảnh này đâu? Vì số DT ít người? Hoạt động3 Chợ phiên, lễ hội, trang phục - Nêu hoạt động phiên chợ ,Kể tên số hàng hoá, lễ hội, nhận xét trang phục - Gv nhận xét, tổng kết Củng cố, dặn dò: Về học bài CB bài sau - HS trả lời - Các nhóm thảo luận, đại diện lên trên đồ và trả lời - Một số dân tộc sống Hoàng Liên Sơn: Thái, Dao, Mông - Do đường xá họ lại khó khăn chủ yếu là đường mòn phương tiện giao thông chính họ chủ yếu ngựa Bản họ nằm cách xa sườn núi cao thường có khoảng mười nhà - Chủ yếu là nhà sàn để tránh ẩm và thú - HS quan sát tranh và trả lời - Chợ phiên không là nơi mua bán hàng hoá là nơi giao lưu văn hoá và gặp gỡ kết bạn nam nữ niên Thứ ngày tháng năm 2013 TIẾT 1: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (T3) I MỤC TIÊU: - Rèn kĩ nói: Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người với người - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Lop4.com (14) - Rèn kỹ nghe: HS chăm chú lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một số truyện viết lòng nhân hậu III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ : Kể lại câu chuyện "Nàng tiên Ốc" - GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn kể chuyện Hoạt động 1: * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài, GV gạch các từ Hỏi- Lòng nhân hậu hiểu nào? - Em đọc câu chuyện mình đâu? Hoạt động 2: Kể chuyện nhóm - GVgiúp đỡ nhóm GV gợi ý cho các câu hỏi: *HS kể hỏi: Bạn thích chi tiết nào? Vì sao? - Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất? *HS nghe kể hỏi: Qua câu chuyện trên muốn nói lên điều gì? Bạn làm gì để học tập? Hoạt động 3: * Thi kể và trao đổi ý nghĩa - Tổ chức cho HS thi kể, GV theo dõi, bình chọn theo tiêu chí đã nêu Tuyên dương Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét học - 1HS kể, nêu ý nghĩa - HS lắng nghe - 3HS đọc đề bài - HS đọc phần gợi ý - HS trả lời nối tiếp - HS đọc kĩ phần và mẫu - Từng nhóm kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn HS thi kể có thể hỏi các bạn tạo không khí sôi TIẾT 2: TOÁN DÃY SỐ TỰ NHIÊN (T14) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Nhân biết số tư nhiên và dãy số tự nhiên - Nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ vẽ săn tia số SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lop4.com (15) A Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập số SGK - GV nhận xét, cho điểm - 1HS lên làm bảng - Cả lớp theo dõi đối chiếu với bài mình a) Các số ; ; ; ; ; ;10 ; 100; B Dạy bài mới: GV giới thiệu bài 1000 là các số tự nhiên Hướng dẫn luyện tập: b)Các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé Hoạt động 1: Giới thiệu Số tự nhiên và đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên dãy số tự nhiên VD : ; ; ; ; ; ; ; GV gọi ý cho hs nêu số VD - GV ghi BT Viết số tự nhiên liền sau vào ô lên góc bảng trống: - GV hướng dẫn số lưu ý :Không có 6;7 29 ; 30 99 100 số tự nhiên lớn và dãy số tự nhiên - HS nhắc lại có thể kéo dài mãi.Không có số tự nhiên - 1HS lên bảng,lớp làm vào nào liền trước số nên là số tự nhiên BT3: Viết số: bé a) ; ;6 b) 86 ; 87 ; 88 c) 896 ; 867 ; 898 d) ; 10 ; 11 e) 99 ; 100 ; 101 g) 9998 ; 9999 ; 10000 -HS nêu yêu cầu và tự viết số Hoạt động 1: Bài 1: Viết theo mẫu - GV treo bảng phụ - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn BT 4.Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? a) 909 ; 910 ; 911 ; 912 ; 913 ; 914 ; - GV nhận xét cho điểm 915 Hoạt động 3: Bài 3: Viết số thích hơp b) ; ; ; ; ;10 ; 12 ; 14 ;16 ;18 ; vào chỗ chấm 20 ; 22 c) ; ; ; ; ;11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 C Củng cố, dặn dò: ; 21 ;13 - Về nhà làm BT -2 HS lên bảng điền kết - Chuẩn bị bài sau - HS thảo luận theo căp, thống kết TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT (T5) I MỤC TIÊU: 1- Vận dụng việc dùng lời nói, ý nghĩ nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện 2- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp Lop4.com (16) II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Mở đầu: GV hỏi: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì ? lấy ví dụ cách tả ngoại hình nhân vật truyện “Người ăn xin” để minh hoạ ? - GV nhận xét, cho điểm 2.Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2 Phần nhận xét: - GV y/c đọc đề bài - Nêu ghi lại lời nói, ý nghĩ cậu bé? + Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói lên điều gì cậu? BT2 GV yêu cầu hs đọc nội dung bài tập + Lời nói, ý nghĩ ông lão ăn xin trọng tư cách kể đó có gì khác nhau? GV nhận xét - kết luận HĐ3 Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ HĐ4 Luyện tập: Làm bài1 Bài tập 2: Tập kể lại truyện nhóm + GV nhận xét và cho điểm Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau - 1HS trả lời - HS phát biểu - Các nhóm thảo luận và trả lời Những câu đó lá : + Chao ôi ! cảnh nghèo đói đó gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào + Cả tôi nữa, tôi nhận chút gì ông lão + “Ông dừng giận cháu, cháu không có gì ông cả.” - HS trả lời * C 1.Tác giả dẫn trực tiếp nguyên văn lời nói ông lão C2 Tác giả thuật lại gián tiếp lời nói ông lão *Trong bài văn kể chuyện, nhiều ta phải kể lại lời nói và ý nghĩ nhân vật Lời nói và ý nghĩ nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện TIẾT 4: KHOA HỌC VAI VITAMIM, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ (T6) I MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có thể : - Nói tên và vai trò các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ II ĐỒ DÙNG : - Hình trang 14, 15/SGK - Giấy khổ to và bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: Gọi em lên bảng trả lời Lop4.com (17) - Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất béo Nêu vai trò chất béo? Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều - Nhóm em thảo luận, làm vào vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - Chia nhóm và phát giấy lớn cho nhóm có giấy kẻ sẵn bảng sau : Tên thức Nguồn gốc Nguồn gốc TV Chứa Chứa Chứa chất xơ ăn ĐV vitamin chất khoáng Rau cải x x x x - Cho thời gian 8', nhóm nào ghi nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào các cột tương ứng đúng - Các nhóm dán bài lên bảng và là thắng trình bày HĐ2: Thảo luận vai trò vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước a Vai trò vi-ta-min : -Kể tên vitamin và nêu vai trò vitamin nó?  Thiếu vitamin A : khô mắt  Thiếu vitamin D : còi xương  Thiếu vitamin B1 : bị phù  Thiếu vitamin C : chảy máu chân b Vai trò chất khoáng - Hoạt động lớp  vitamin A, B, C, D  cần cho các HĐ sống thể Nếu thiếu vitamin, thể bị bệnh  sắt, canxi,  tham gia xây dựng thể, tạo  Thiếu sắt : thiếu máu ; Thiếu canxi : loãng các men thúc đẩy và điều khiển HĐ sống Nếu thiếu chất khoáng, thể xương bị bệnh  Thiếu iốt : bướu cổ  đảm bảo hoạt động máy tiêu hoá c Vai trò chất xơ và nước - Tại hàng ngày ta phải ăn thức ăn có chứa  cần khoảng lít nước  Nước giúp việc thải các chất chất xơ ? - Hàng ngày, chúng ta cần uống khoảng bao thừa, độc hại khỏi thể nhiêu lít nước ? Tại cần uống đủ nước ? - GV kết luận, nhắc nhở HS uống nước thường xuyên c) Củng cố, dặn dò:- Nhận xét - Học nội dung "Bạn cần biết" TIẾT 5: KĨ THUẬT CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU (T3) I Mục tiêu: - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu Rèn kĩ thực thao tác vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu - Giáo dục ý thức học tập, yêu môn học, biết giữ an toàn lao động II Chuẩn bi : Mảnh vải kích thước 20 cm x 30 cm, kéo, thước, phấn vạch trên vải Lop4.com (18) III Hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra bài : - Nêu đặc điểm kéo cắt vải? B Nội dung chính : HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu - Nêu tác dụng việc vạch dấu trên vải? - Nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu? HĐ2 : Hướng dẫn HS các thao tác kĩ thuật a,Vạch dấu trên vải: GV cho HS quan sát trên hình 1a, 1b SGK để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải GV cho HS thực thao tác vạch dấu trên vải - Khi vạch dấu cần chú ý điều gì? b, Cắt vải theo đường vạch dấu: GV hướng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b SGK để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu - Khi cắt vải cần lưu ý điều gì? GV làm mẫu chậm để hướng dẫn HS yếu - có hai phần chủ yếu là tay cầm và lưỡi kéo HS quan sát, nhận xét mẫu,thảo luận, trả lời câu hỏi - Vạch dấu là công việc thực trước cắt, khâu, may sản phẩm nào đó - Cắt vải theo đường vạch dấu thực theo hai bước : vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu - vuốt mặt vải cho phẳng - dùng thước có cạnh thẳng nối hai điểm đã đánh dấu theo cạnh thẳng thước - vẽ độ cong tuỳ thuộc vào yêu cầu cắt may HS thực yêu cầu GV - tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn - mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ xuống mặt vải dể vải không HĐ : HS thực hành vạch dấu và cắt vải bị cộm theo đường vạch dấu GV tổ chức cho HS thực hành, theo dõi, HS thực hành theo bước : giúp đỡ HS + Vạch dấu trên vải theo đường thẳng, HĐ4 : Nhận xét, đánh giá tiết học đường cong + Cắt vải theo đường vạch dấu C.Củng cố, dặn dò: HS nhận xét kết thực hành bạn - Nhận xét học Lông ghép ngoại khoá : - Chuẩn bị: Khâu thường Thứ ngày tháng năm 2013 TIẾT 1: MĨ THUẬT Vẽ tranh ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC (T3) I- MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẽ đẹp số vật quen thuộc - HS biết cách vẽ và vẽ tranh vật, vẽ màu theo ý thích - HS yêu mến các vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi Lop4.com (19) II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC: GV: - Chuẩn bị tranh ảnh số vật Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ vật HS lớp trước HS: - Tranh, ảnh số vật vật - Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: - HS quan sát và lắng nghe + Tên vật ? + Con mèo, gà, chó, + Hình dáng, màu sắc vật? + HS trả lời thao cảm nhận riêng + Các phận chính vật ? + Đầu, thân, chân, + Em hãy kể số vật mà em biết ? + Con voi, vịt, lợn, + Em thích vật nào ? Vì ? + HS trả lời theo cảm nhận riêng - GV tóm tắt: - HS lắng nghe HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV y/c nêu cách vẽ tranh vật - HS trả lời + Vẽ phác h.dáng chung vật + Vẽ cá phận,các chi tiết + Vẽ màu theo ý thích - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn - HS quan sát và lắng nghe HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV nêu y/c vẽ bài - HS vẽ vật yêu thích - GV gọi đến HS và đặt câu hỏi: - HS trả lời: + EM chọn vật nào để vẽ + HS trả lời theo cảm nhận riêng + Để tranh sinh động ,em vẽ thêm hình + Hình ảnh phụ: cây, nhà, ảnh nào ? - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng,màu sắc, để vẽ - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - HS đưa bài lên để nhận xét - GV gọi đến HS nhận xét - HS n.xét vềcách xếphình vẽ, h.dáng vật h.ảnh phụ màu sắc - GV nhận xét bổ sung - HS lắng nghe *HĐNK : GV giới thiệu nội quy nhà *HS nghe và học nội quy nhà trường để các em hiểu nhiệm vụ trường mình * Dặn dò: - Sưu tầm số hoạ tiết dân tộc - HS lắng nghe dặn dò TIẾT 2: TOÁN VIẾT CÁC SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (T15) I MỤC TIÊU Giúp HS hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu : - Đặc điểm hệ thập phân - Sử dụng 10 kí hiệu (chữ số) để viết số hệ thập phân - Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số đó số cụ thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ Lop4.com (20) III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Bài cũ: HS chữa bài tập 3,4/19 Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS nhận biết đặc điểm hệ thập phân Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: HDHS nhận biết đặc điểm hệ thập phân - Ta thường dùng các kí hiệu (chữ số) nào để viết số ? (0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9) - Khi viết số, hàng có thể viết bao nhiêu chữ số ? - Gọi HS trả lời : 10 đơn vị = ? chục 10 chục = ? trăm 10 trăm = ? nghìn - Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó số đó - GV nêu : Viết STN với các đặc điểm trên gọi là viết STN hệ thập phân HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm bài trên bảng nhiều cách + GV đọc số - HS viết số và nêu số gồm có + GV nêu số gồm có - HS viết số đọc số Bài 2: - Yêu cầu đọc đề, nêu cách làm bài - Lưu ý:hàng nào là chữ số thì không viết vào tổng Bài 3: - GV viết số lên bảng, gọi HS nêu giá trị chữ số Bài 4: - Gọi số em làm miệng - Theo dõi, tham khảo SGK /20 + Ở hàng có thể viết chữ số - HS trả lời và kết luận : Cứ 10 đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng trên liền nó - Nghe - HS đọc thầm, em đọc to, giải thích đề - em lên bảng - em đọc đề, nêu cách giải - HS làm VT - HS yếu làm miệng - HS làm VT - HS làm miệng c) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB: Bài 16 TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (T6) I MỤC TIÊU: 1) Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu - đoàn kết cách dùng 2) Nắm cách dùng các từ ngữ đó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển Tiếng Việt vài trang phô tô phục vụ cho bài học Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w