1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 10 - Trường THPT Giao Thuỷ B

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Con người Việt Nam và ý thức về bản thân - Ý thức về bản thân của con người Việt Nam đã hình thành nên mô hình ứng xử và mẫu người lí tưởng liên quan đến con người cộng đồng và con người[r]

(1)Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 Trường THPT Giao Thuỷ B Giao Thủy, ngày tháng năm 2010 Tổ trưởng kí duyệt Tuần Ngày soạn: 12 tháng năm 2010 Ngày dạy: 24 tháng năm 2010 Lớp dạy: 10A3 Tiết 1,2: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Về kiến thức - Hiểu kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận văn học Việt Nam cùng quá trình phát triển văn học viết Việt Nam; - Nắm vững hệ thống hai vấn đề thể loại văn học Việt Nam và người văn học Việt Nam; Về kĩ - Rèn kĩ đọc hiểu bài văn học - Tích hợp kiến thức nhiều ngành học kiến thức văn học sử Về thái độ - Có niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc qua di sản văn học dan tộc Từ đó có lòng say mê với văn học Việt Nam B Thiết kế bài học I Chuẩn bị GV và HS Giáo viên - SGk, SGV - Tài liệu tham khảo, giáo án, các phương tiện liên quan 2, Học sinh - Bài soạn, tài liệu tham khảo II Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hµ Cao Lop10.com (2) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 Hoạt động 1:Ổn định lớp và dẫn dắt vào bài Hoạt động 2: Tìm hiểu các phận hợp thành văn học Việt Nam GV: Theo kiến thức em đã học THCS, văn học viết Việt Nam gồm phận nào? HS: Suy nghĩ và trả lời Phần VHDG có bài khái quát riêng nên nội dung này HS tự đọc SGK Giáo viên sâu vào nội dung văn học viết Việt Nam GV: Cho học sinh tự đọc và tóm tắt vào Sau đó tổng kết lại hình thức phát vấn nhanh với các vấn đề : - Tác giả - Phương thức sáng tác và lưu truyền - Thể loại HS: Làm theo yêu cầu giáo viên Trường THPT Giao Thuỷ B I Các phận hợp thành văn học Việt Nam Văn học dân gian (SGK) Văn học viết - Tác giả: Cá nhân tri thức - Đặc trưng: + Tính cá nhân + Mang đậm dấu ấn sáng tạo tác giả - Phương thức sáng tác và lưu truyền: + Cá nhân + Văn viết Chữ Hán Chữ Nôm Chữ quốc ngữ - Thể loại: + Từ kỉ X đến hết kỉ XIX: Chữ Hán: Văn xuôi (truyện, kí…) Thơ (đường luật, từ khúc…) Văn biền ngẫu (phú, cáo…) Chữ Nôm: Thơ (ngâm khúc, hát nói…) Văn biền ngẫu + Từ kỉ XX đến nay: Tự (Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí….) Trữ tình (Thơ, trường ca….) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình phát triển văn II Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam Văn học trung đại học viết Việt Nam a Văn học chữ Hán GV: Dựa vào SGK và phần chuẩn - Văn tự: bị bài nhà, em hãy phát biểu cách + Thời gian du nhập: đầu công nguyên phân kì văn học viết Việt Nam theo + Vai trò: thời gian và quan hệ ? Là cầu nối để nhân dân ta tiếp nhận các học thuyết HS: Suy nghĩ và trả lời Nho, Phật, Lão để nhân dân ta hình thành nên các quan niệm chính trị, tư tưởng và đạo đức GV: Chia lớp làm bốn nhóm, yêu Tiếp nhận hệ thống thể loại và thi pháp văn học cổ cầu thảo luận văn học chữ Hán Trung Quốc, sáng tạo nên các thể loại văn học và văn học chữ Nôm (Văn tự và mình thành tựu)? - Thành tựu: Hµ Cao Lop10.com (3) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 HS: Thảo luận nhóm GV: Tổng kết vấn đề GV: Em hãy trình bày nội dung chủ đạo và thành tựu tiêu biểu thờì kì văn học viết đại Việt Nam? HS suy nghĩ và trả lời GV chốt lại vấn đề và dẫn sang phần khác văn học trung đại và văn học đại Trường THPT Giao Thuỷ B + Thơ: Thơ Lí Trần, Thơ Nguyễn Trãi… + Văn xuôi: Văn xuôi truyền kì (Nguyễn Dữ…) Kí (Lê Hữu Trác…) Tiểu thuyết chương hồi (Ngô Gia văn phái…) b Văn học chữ nôm - Văn tự: sáng tạo trên sở chữ Hán (XII) - Văn học Nôm: + Bắt đầu phát triển vào kỉ XV + Đạt đến đỉnh cao vào cuối XVIII, đầu XIX - Ý nghĩa: + Bằng chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng văn học độc lập dân tộc ta + Có vai trò quan trọng việc phát triển các thể loại thơ dân tộc + Phát huy các ưu văn học dân gian, gắn liền với trưởng thành truyền thống yêu nước và truyền thống nhân đạo văn học + Phản ánh quá trình dân tộc hoá và dân chủ hoá văn học trung đại - Thành tựu: + Thơ (Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan…) + Truyện Nôm: Nguyễn Du Văn học đại: a Văn học từ đầu kỉ đến 1930 ( văn học giao thời) - Văn học Việt Nam tiếp xúc với văn hoá phương Tây (Pháp) - Chữ quốc ngữ phát triển mạnh → Văn học Việt Nam kế thừa truyền thống đồng thời tiếp thu tinh hoa cái để bắt đầ quá trình đại hoá văn học nước nhà - Thành tựu: Tản Đà, Hồ Biểu Chánh… b Văn học 1930 - 1945 - Tiếp tục đại hoá văn học nước nhà : - Thành tựu: + Văn học lãng mạn: khám phá, đề cao cái tôi, đấu tranh cho hạnh phúc và quyền sống người Hµ Cao Lop10.com (4) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 Trường THPT Giao Thuỷ B (Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Thế Lữ…) + Văn học thực: ghi lại thực đen tối xã hội đương thời (Nam Cao, Ngô Tất Tố…) Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần III: Con người Việt Nam văn học GV: Trong quan hệ với giới tự nhiên, chúng ta thấy điều gì nguời Việt Nam? HS suy nghĩ và trả lời c Văn học 1945 - 1975 (văn học cách mạng) - Đi sâu phản ánh nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng sống - Thành tựu: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Nguyễn Trung Thành… d Văn học từ 1975 đến (Văn học đổi mới) - Phản ánh sâu sắc công xây dựng chủ nghĩa xã hội, nghiệp CNH - HĐH đất nước cùng tâm tư, tình cảm người đại - Thành tựu: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo… * Những khác biệt văn học đại so với văn học trung đại: + Tác giả: đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp + Đời sống văn học sôi nổỉ, mạnh mẽ + Thể loại: xuất nhiều thể loại văn học (tuỳ bút) + Thi pháp: đề cao cá tính sáng tạo III Con người Việt Nam qua văn học Văn học là nhân học Đối tượng trung tâm văn học là người Nhưng đó không phải là người trừu tượng mà là người mối quan hệ Các mối quan hệ này chi phối nội dung chính văn học, ảnh hưởng đến việc xây dựng các hình tượng văn học Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên - Qua văn học, người Việt Nam thể tình yêu thiên nhiên sâu sắc → xây dựng các hình tượng nghệ thuật liên quan đến thiên nhiên (Mận, đào ca dao, tùng, cúc văn học trung đại) → Thiên nhiên là đối tượng cải tạo chinh phục và Hµ Cao Lop10.com (5) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 GV: Lịch sử văn học Việt Nam có điều gì đặc biệt? Điều này có ảnh hưởng nào đến văn học? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Lí tưởng xã hội người Việt Nam là gì? Lí tưởng này ảnh hưởng nào đến việc xây dựng hình tượng văn học? HS: Suy nghĩ và trả lời Đây là phần kiến thức khó Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết giảng để diễn giải kiến thức Trường THPT Giao Thuỷ B đồng thời là người bạn tri âm tri kỉ, gắn liền với quan niệm đạo đức người (nhà nho) Con người Việt Nam quan hệ với quốc gia, dân tộc - Lịch sử dân tộc ta là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước → yêu nước là phẩm chất tiêu biểu người Việt Nam → Hình thành dòng văn học riềng mang đậm dấu ấn chủ nghĩa yêu nước - Biểu chủ nghĩa yêu nước văn học: + Tình yêu quê hương + Tự hào truyền thống dâm tộc + Ý chí trước quân thù - Thành tựu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu… Con người Việt Nam quan hệ xã hội - Lí tưởng xã hội nhân dân ta: xây dựng xã hội công tốt đẹp → Hình tượng các nhân vật có khả đem đến xã hội (tiên, bụt, bậc thành quân, người đại diện cho lí tưởng xã hôi chủ nghĩa…) - Cảm hứng xã hội (phê phán và cải tạo) là tiền đề cho hình thành chủ nghĩa thực văn học dân tộc Con người Việt Nam và ý thức thân - Ý thức thân người Việt Nam đã hình thành nên mô hình ứng xử và mẫu người lí tưởng liên quan đến người cộng đồng và người xã hội - Trong văn học: + Hình tượng người cộng đồng với lí tưởng hi sinh, cống hiến (nhân vật trữ tình thơ văn yêu nước Lí Trần, hình tượng các chiến sĩ cách mạng văn học 1945 - 1975…) + Hình tượng người cá nhân với ý thức quyền sống, hạnh phúc và tình yêu (nhân vật các khúc ngâm, thơ Hồ Xuân Hương, thơ lãng mạn và văn học đổi mới…) Hµ Cao Lop10.com (6) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 Trường THPT Giao Thuỷ B → Mỗi hình tượng văn học trên thay đổi theo thời kì nằm xu hướng chung là xây dựng đạo lí làm người với phẩm chất tốt đẹp III Hướng dẫn luyện tập, củng cố, đánh giá - Các phận văn học Việt Nam - Nội dung văn học Việt Nam qua giai đoạn - Con người Việt Nam qua văn học IV Hướng dẫn tự học - Học và soạn bài: “Khái quát văn học dân gian Việt Nam” V Tài liệu tham khảo - Thiết kế giáo án - Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam VI Rút kinh nghiệm: Tiết 3,5: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A Mục tiêu bài học Giúp học sinh: Về kiến thức - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, các nhân tố giao tiếp (nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp), hai quá trình hoạt động giao tiếp Về kĩ - Biết xác định các nhân tố giao tiếp hoạt động giao tiếp, nâng cao lực giao tiếp nói, viết và lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp Về thái độ - Có thái độ và hành vi phù hợp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ B.Thiết kế bài học I Chuẩn bị GV và HS Giáo viên Hµ Cao Lop10.com (7) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 - Sgk, sgv - Giáo án, tài liệu tham khảo Trường THPT Giao Thuỷ B Học sinh - Bài soạn, tài liệu tham khảo II Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Ổn định lớp, kiểm tra bài, dẫn dắt bài Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra bài cũ a Ổn định tổ chức lớp b Kiểm tra bài cũ ? Nêu kiến thức liên quan đến nội dung Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ mà em đã học bậc THCS 2.Bài Trong sống, người muốn tồn phải giao tiếp Để giao tiếp chúng ta có thể sử dụng nhiều phương tiện khác nhau: điệu bộ, cử chỉ, kí hiệu…Trong đó ngôn ngữ coi là phương tiện giao tiếp quan trọng Nó là hoạt động người, nó thể đặc trưng chất người Vậy nào là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Chúng ta cùng tìm hiều Hoạt động 2: Tìm hiểu ngữ liệu GV yêu cầu HS đọc văn sgk và trả lời: ? Hoạt động giao tiếp ghi lại văn trên các nhân vật nào? Hai bên có cương vị ntn ? Các nhân vật giao tiếp đổi vai cho ? Hoạt động giao tiếp diễn hoàn cảnh nào ? Hoạt động giao tiếp hướng vào nội dung gì? Mục đích giao tiếp là gì HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, bổ sung cho Gv nhận xét, đánh giá I Phân tích ngữ liệu Ngữ liệu - HĐGT diễn vua Trần với các bô lão.Vua là người lãnh đạo tối cao đất nước Các bô lão đại diện cho tầng lớp nhân dân - Các bên giao tiếp có vị khác thể qua: Từ ngữ xưng hô, từ ngữ thái độ (xin , thưa), các câu tỉnh lược - Trong HĐGT, các nhân vật giao tiếp có sựđổi vai, uôn phiên lượt lời với - HĐGT diễn hoàn cảnh:  Địa điểm: điện Diên Hồng  Hoàn cảnh rộng: xã hội Việt Nam với lễ giáo phong kiến (phân biệt vua tôi, tôn kính vua, trọng người già) Hµ Cao Lop10.com (8) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 Gv yêu cầu Hs vận dụng kết đã học phần phân tích ngữ liệu và nhớ lại kiến thức văn học để phân tích ngữ liệu Đối với văn này HS có thể trả lời các câu hỏi và bổ sung cho ? Trong bài Tổng quan văn học VN HĐGT diễn các nhân vật nào ? Hoàn cảnh giao tiếp đây có tổ chức, có kế hoạch GD, nhà trường hay tự phát, ngẫu nhiên ?Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực gì? Về đề tài gì? Bao gồm vấn đề nào Trường THPT Giao Thuỷ B  Hoàn cảnh giao tiếp hẹp: đất nước có giặc ngoại xâm hãn, quân dân nhà Trần cùng tìm sách lược để đối phó Cụ thể quân Nguyên xâm lược nước ta lần 2: 1285 - Nội dung: thảo luận tình hình đất nước bị ngoại xâm đe doạ và bàn kế sách đối phó Nhà vua nêu tình hình đất nước và hỏi ý kiến các bô lão cách đối phó Các bô lão thể tâm đánh giặc, đồng trí “đánh” là sách lược - Mục đích: Vua và các bô lão bàn bạc thống sách lược chống ngoại xâm: thống ý chí và hành động Mục đích đó đã thành công vì “muôn miệng lời” hô vang “đánh” Ngữ liệu - Nhân vật giao tiếp:  Tác giả sgk (người viết) và HS lớp 10 (người đọc)  người viết lứa tuổi cao hơn, có nghề nghiệp là nghiên cứu và giảng dạy văn học, có trình độ hiểu biết vốn sống sâu rộng  Người đọc là Hs sinh lớp 10 thuộc lứa tuổi thấp hơn, vốn sống và trình độ văn hóa thấp Người viết vị truyền đạt và hình thành người đọc kiến thức và kĩ VHVN Điều này đã cho phối cách lựa chọn văn và cách trình bày kiến thức - Hoàn cảnh giao tiếp diễn hoàn cảnh giáo dục Việt Nam Đó là hoàn cảnh giao tiếp có tính quy phạm, có kế hoạch, tổ chức, theo nội dung chương trình đào tạo nhà trường - Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học đề tài Tổng quan văn học Việt Nam Nội dung giao tiếp gồm các vấn đề sau:  Các phận hợp thành văn học VN  Quá trình phát triển văn học viết  Con người Việt Nam qua văn học Hµ Cao Lop10.com (9) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 Trường THPT Giao Thuỷ B ? Hoạt động giao tiếp thông qua văn - Mục đích giao tiếp: đó nhằm mục đích gì  Người viết trình bày cách tổng quan số vấn đề văn học cho HS lớp 10  Người đọc thông qua việc đọc và học văn lĩnh hội kiến thức văn học Vn tiến trình lịch sử đồng thời có thể rèn luyện và nâng cao các kĩ nhận thức, đánh giá các tượng văn học, kĩ xây dựng và tạo lập văn văn học - Phương tiện ngôn ngữ và cách thức tổ chức văn ? Phương tiện ngôn ngữ và cách thức có số đặc điểm: Dùng số thuật ngữ văn học tổ chức văn có đặc điểm gì   Câu văn mang đặc điểm văn khoa bật học: cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế logic, mạch lạc  Kết cấu văn rõ ràng, mạch lạc; hệ thống luận điểm, luận tương ứng với các đề mục lớn nhỏ chặt chẽ, khoa học… II Hệ thống kiến thức Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức HĐGT là hoạt động trao đổi thông tin ? Qua ngữ liệu vừa phân tích, hãy người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (dạng nói và dạng viết) cho biết HĐGT là gì nhằm thực mục đích tình cảm, HS trả lời cá nhân Gv: HĐGT ngôn ngữ là hoạt nhận thức, hoạt động động liên hành vi nhằm trao đổi thông tin; trao đổi tư tưởng, tình HĐGT diễn hai quá trình: cảm; tạo lập quan hệ xã hội ? HĐGT diễn theo quá trình - Tạo lập văn bản: quá trình này người nói, GV chốt: Quá trình tạo lập văn là người viết thực quá trình “mã hoá nội dung giao - Lĩnh hội văn bản: quá trình này người đọc, tiếp” Người nói (người viết) chuyển người nghe thực tư tưởng tình cảm vốn trừu tượng thành hệ thống tín hiệu vật chất có thể tri giác (nghe thính giác và đọc thị giác) Quá trình lĩnh hội văn là quá trình “giải mã nội dung giao tiếp” Hµ Cao Lop10.com (10) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 Người đọc (người nghe) dùng vốn sống, hiểu biết mình để hiểu thông tin người nói, người viết đưcợ truyền qua hệ thống tín hiệu ngôn ngữ ? Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ có chi phối các nhân tố nào Hoạt động 3: Luyện tập GV phân cho tổ làm bài tập Đại diện trình bày kết Các tổ khác nhận xét, bổ sung Gv đánh giá kết Gv yêu cầu Hs đọc nội dung bài tập Sgk.20 HS đọc và trả lời ? Nhân vật giao tiếp? Hoàn cảnh giao tiếp diễn thời điểm nào, nó thích hợp cho câu chuyện ntn ? Nhân vật anh nói điều gì và nhằm mục đích gì ? Cách nói chàng trai có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không HS đọc yêu cầu sgk Đại diện nhóm đứng lên trình bày kết ? Các nhân vật giao tiếp đã thực ngôn ngữ hành động nói cụ thể nào? Nhằm mục đích gì ? Cả ba câu nói ông có hình thức câu hỏi, có phải dùng để hỏi không hay với mục đích gì Trường THPT Giao Thuỷ B HĐGT ngôn ngữ có chi phối các nhân tố: - Nhân vật giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp - Nội dung giao tiếp - Mục đích giao tiếp - Phương tiện và cách thức giao tiếp III Luyện tập Bài tập - Nhân vật giao tiếp: chàng trai, cô gái độ tuổi xuân, tuổi đẹp đời - Hoàn cảnh giao tiếp: Đêm trăng thanh: không gian và thời gian thơ mộng Thời gian đó thích hợp cho câu chuyện tâm tình lứa đôi niên, nữ bộc lộ tình yêu - Nhân vật anh nói việc “tre non đủ lá” và đặt vấn đề “nên chăng” “đan sang” Câu chuyện nói đêm trăng đẹp đôi trai gái tú nên mục đích chính đây hàm ý: học đến tuổi trưởng thành, kết duyên - Chàng trai mượn hình ảnh “tre non đủ lá” và mượn chuyện “đan sang” phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp Đây là cách nói tế nhị, giàu màu sắc văn chương, vừa giàu hình ảnh vừa đậm sắc thái tình cảm dễ vào lòng người Trong ca dao có nhiều câu nói: “Đến đây Mận ” Bài tập Đây là giao tiếp mang tính chất đời thường, diễn sống hàng ngày - Trong giao tiếp các nhân vật giao tiếp thực các hành động cụ thể: A Cổ thực hành động chào, đáp lời Người ông thực hành động chào đáp, khen, hỏi - Cả ba câu ông là câu hỏi câu thực mục đích khác nhau: câu là câu chào đáp A Cổ, câu là câu khen A Cổ, câu là Hµ Cao Lop10.com 10 (11) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 ? Lời nói nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ, quan hệ giao tiếp ntn HS đọc yêu cầu bài tập và đại diện nhóm trình bày kết trước lớp Gv nhận xét ? Qua bài thơ HXH muốn giao tiếp với người đọc vấn đề gì HS đọc yêu cầu bài tập 4, trình bày kết Gv lưu ý HS số vấn đề: - dạng văn bản: thông báo ngắn nên phải viết đúng thể thức - Đối tượng giao tiếp: HS toàn trường - ND giao tiếp: Hoạt động làm môi trường nhân ngày môi trường giới Trường THPT Giao Thuỷ B câu nhằm mục đích hỏi A Cổ thực - Các từ ngữ lời nói đã bộc lộ rõ tình cảm, quan hệ, thái độ nhân vật giao tiếp:  Cách xưng hô: ông – cháu, thể quan hệ ông cháu, khác vai, vai trên – vai  Các từ tình thái: thưa, A Cổ thể thái độ kính trọng A Cổ ông; các từ hả, lời ông thể thái độ yêu quý ông với A Cổ Bài tập - Bài thơ “Bánh trôi nước” thực hành động giao tiếp HXH với người đọc - Qua hình tượng bánh trôi nước, tác giả giao tiếp với người đọc vấn đề:  Vẻ đẹp người phụ nữ  Thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến - Các phương tiện ngôn từ:  Từ “trằng, tròn” thể vẻ đẹp bên ngoài  Thành ngữ “ba chìm bảy nổi” số phận người phụ nữ XHPK  Tấm lòng son thể vẻ đẹp nội tâm  Liên hệ đời tác giả Bài tập Nhân ngày Môi trường giới Nhà trường tổ chức buổi tổng vệ sinh toàn trường để làm cho trường ta xanh, sạch, đẹp - Thời gian làm việc:… - Nội dung công việc:… - Lực lượng tham gia:… - Dụng cụ:… - Kế hoạch cụ thể: các lớp nhận văn phòng trường Nhà trường kêu gọi toàn thể HS hưởng ứng và tích cực tham gia buổi tổng vệ sinh này Ngày …tháng …năm… Hµ Cao Lop10.com 11 (12) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 Trường THPT Giao Thuỷ B Ban giám hiệu trường… HS đọc yêu cầu bài tập và trình bày kết ? Phân tích các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp thư HCM gửi cho các cháu thiếu nhi nhân ngày khai giảng bài tập - Nhân vật giao tiếp: Bác Hồ với tư cách chủ tịch nước, viết thư cho HS toàn quốc- hệ tương lai đất nước - Hoàn cảnh giao tiếp: đất nước vừa giành độc lập, Hs bắt đầu đến trường, nhận giáo dục hoàn toàn VN Trong thư khẳng định quyền lời và nghĩa vụ HS - Nội dung: nói tới niềm vui sướng HS vì hưởng độc lập đất nước, tới nhiệm vụ và trách nhiệm HS đất nước Cuối thư là lời chúc Bác - Thư viết với lời lẽ chân thành, gần gũi, nghiêm túc III Hướng dẫn củng cố, đánh giá, luyện tập - Đặc trưng và các nhân tố giao tiếp - Khi phân tích hội thoại phải dựa vào các nhân tố giao tiếp IV Hướng dẫn tự học - GV bài tập để HS nhà tự làm - Soạn bài : “Văn bản” V Tài liệu tham khảo - Thiết kế giáo án - Dẫn luận ngôn ngữ học VI Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giao Thủy, ngày ….tháng …năm 2010 Tổ trưởng kí duyệt Hµ Cao Lop10.com 12 (13) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 Trường THPT Giao Thuỷ B Tuần Ngày soạn: 18 tháng năm 2010 Ngày dạy: 31 tháng năm 2010 Lớp dạy: 10A3 Tiết 4: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Về kiến thức - Hiểu và nhớ đặc trưng văn học dân gian (Đây là mục tiêu quan trọng bài học) - Hiểu giá trị to lớn văn học dân gian Về kĩ - Nắm các khái niệm các thể loại văn học dân gian Việt Nam Mục tiêu đặt là học sinh có thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ phân biệt thể loại này với thể loại khác hệ thống Về thái độ - Có thái độ trân trọng di sản văn hoá tinh thần dân tộc, từ đó học tập tốt phần văn học dân gian nhà trường B Thiết kế bài học I Chuẩn bị GV và HS Giáo viên - Sgk, Sgv - Tài liệu tham khảo Học sinh - Bài soạn, tài liệu tham khảo II Tổ chức hoạt động dạy- học Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hµ Cao Lop10.com 13 (14) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 Trường THPT Giao Thuỷ B Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra, dẫn dắt bài Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra bài cũ a Ổn định tổ chức lớp b Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thế nào là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (chứng minh qua văn "Khái quát văn học dân gian")? 2.Bài I Giới thiệu chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm Tính truyền miệng hiểu đặc trưng - Truyền miệng là ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và truyện cười phổ biến lời nói trình diễn cho người GV: Truyền miệng là gì? Có khác nghe, xem cách truyền miệng tác phẩm văn học - Truyền miệng tác phẩm văn học dân gian: dân gian? Quá trình truyền miệng tác + Truyền miệng theo không gian: Sự di chuyển tác phẩm VHDG thực thtông phẩm từ nơi này đến nơi khác qua hoạt động nào? + Truyền miệng theo thời gian: Sự di chuyển tác HS: Suy nghĩ và trả lời phẩm từ đời này sang đời khác GV chốt lại vấn đề - Quá trình truyền miệng thực thông qua diễn xướng dân gian: + Diễn xướng dân gian là hình thức trình bày tác phẩm cách tổng hợp + Các hình thức diễn xướng: kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian → Truyền miệng là phương thức lưu truyền tác GV: Vì nói tác phẩm VHDG lại phẩm và tất yếu chưa có chữ viết Đây có tính tập thể? Cơ chế sáng tác là đặc tính hàng đầu VHDG Vì dân tập thể đó là gì? gian có câu:Trăm năm bia đá thì mòn HS: Suy nghĩ và trả lời Nghìn năm bia miệng còn trơ trơ Tính tập thể - Tác phẩm VHDG là sáng tác nhiều người, không biết là tác giả và tác giả đầu tiên là ai/ - Cơ chế sáng tác tập thể: Trong quá trình sinh hoạt, lao động cộng đồng, đó có cảm hứng bật câu ca kể câu chuyện Mọi người khen hay và thêm bớt, sửa chữa Hµ Cao Lop10.com 14 (15) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 Trường THPT Giao Thuỷ B Trong quá trình truyền miệng, tác phẩm văn học dân gian gia công hoàn chỉnh và trở thành tài sản chung cộng đồng * Tính truyền miệng và tính tập thể là đặc trưng bản, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm VHDG, thể hện gắn bó mật thiết văn học dân gian với đời sống cộng đồng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm II Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt hiểu hệ thống thể loại VHDG Nam * Tự dân gian Phần này SGk đã trình bày rõ Thần thoại ràng GV chủ yếu giới thiệu khái Sử thi quát và yêu cầu HS tự học nhà Truyền thuyết Cổ tích Truyện ngụ ngôn 6.Truyện cười Vè Truyện thơ * Nghị luận dân gian Tục ngữ 10 Câu đố * Trữ tình dân gian 11 Ca dao * Sân khấu dân gian 12 Chèo Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm III Những giá trị văn học dân gian hiểu giá trị Giá trị nhận thức VHDG - Tri thức văn học dân gian thuộc đủ lĩnh GV: Tri thức VHDG bao gồm vực đời sống: tự nhiên, xã hội và người lĩnh vực nào? Đặc điểm - Đặc điểm tri thức dân gian: tri thức dân gian? + Là kinh nghiêm lâu đời đúc kết từ thực tiễn HS: Suy nghĩ và trả lời + Được trình bày ngôn ngữ nghệ thuật giàu sức hấp dẫn, có sức sống lâu bền với thời gian + Thể quan điểm và trình độ nhận thức nhân dân nên có phần khác biệt với quan diểm và nhận thức giai cấp thống trị cùng thời Hµ Cao Lop10.com 15 (16) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 Trường THPT Giao Thuỷ B VD: Con vua thì lại làm vua Con vua thất lại quét chùa Giá trị giáo dục GV: Giá trị giáo dục VHDG thể - Giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc quan khía cạnh cụ thể nào? + Yêu thương đồng loại HS: Suy nghĩ và trả lời + Đấu tranh để bảo vệ và giải phóng người + Niềm tin vào chính nghĩa, vào cái thiện - Góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp cho người Phần này là kiến thức khó, GV sử Giá trị thẩm mĩ dụng phương pháp thuyết giảng diễn - Khi chưa có văn học viết, VHDG đóng vai trò chủ giải kiến thức Có thể cho HS lấy đạo Khi có văn học viết, VHDG là nguồn nuôi số ví dụ minh dưỡng văn học viết, phát triển song song với văn học viết - Tác phẩm VHDG trở thành mẫu mực nghệ thuật cho người đời sau truyền tụng và học tập (các nhà văn học tập nhiều VHDG) III Hướng dẫn củng cố, đánh giá, luyện tập - Đặc trưng văn học dân gian Việt Nam - Nét thể loại - So sánh đối chiếu với văn học dân gian các nước lân cận - Đặc trưng văn học dân gian Việt Nam - Nét thể loại - So sánh đối chiếu với văn học dân gian các nước lân cận IV Hướng dẫn tự học - Học bài và soạn bài: “Chiến thắng Mtao Mxây” V Tài liệu tham khảo - Thiết kế giáo án - Văn học dân gian Việt Nam… VI Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết 6,10: VĂN BẢN A Mục tiêu bài học Hµ Cao Lop10.com 16 (17) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 Trường THPT Giao Thuỷ B Giúp học sinh: Về kiến thức - Có kiến thức văn bản, đặc điểm văn và kiến thức khái quát các loại văn xét theo phong cách chức ngôn ngữ Về kĩ - Nâng cao kĩ thực hành phân tích và tạo lập văn giao tiếp Về thái độ - Trong học tập giao tiếp luôn có ý thức tạo lập văn hoàn chỉnh góp phần làm sáng ngôn ngữ tiếng Việt B Thiết kế bài học I Chuẩn bị GV và HS Giáo viên - Sgk, Sgv - Tài liệu tham khảo Học sinh - Bài soạn, tài liệu tham khảo II Tổ chức hoạt động dạy- học Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, dẫn dắt bài Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra bài cũ a Ổn định tổ chức lớp b Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Những nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Bài Ở tiểt trước chúng ta đã học hoạt động giao tiếp bằn ngôn ngữ Đó là hoạt dộng gồm hai quá trình tạo lập văn và lĩnh hội văn Như văn chính là sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Để hiểu rõ khái niệm, đặc trưng văn bản, chúng ta cùng tìm hiểu bài văn Hµ Cao Lop10.com 17 (18) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 Trường THPT Giao Thuỷ B Hoạt động 2: Hình thành khái niệm I Khái niệm, đặc điểm Gv yêu cầu Hs đọc văn sgk Phân tích ngữ liệu Tìm hiểu và trả lời câu hỏi a) - Mỗi văn tạo hoạt động giao tiếp Gv: Mỗi văn trên người nói ngôn ngữ người sống và (người viết) tạo loại hoạt xã hội động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? - Đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh nghiệm (văn 1); Dung lượng văn biểu lộ tình cảm, thái độ (văn 2); hướng tới hành Hs dựa vào văn phân tích, trả lời động (văn 3) cá nhân, nhận xét, bổ sung - Dung lượng tuỳ ý: câu, câu, số lượng lớn ? Mỗi văn đề cập tới vấn đề gì? b).- Văn 1: Mối quan hệ cá nhân với mối Vấn đề đó triển khai quán trường xung quanh Môi trường có ảnh hưởng tích toàn văn nào cực tiêu cực tới cá nhân HS phân tích nội dung các câu để - Văn là tiếng nói than thân người phụ nữ thấy quán văn xã hội phong kiến: không quyền định số phận mình mà phụ thuộc vào may rủi, vào lực bên ngoài ? Ở văn nhiều câu (văn - Văn là lời kêu gọi toàn dân kháng chiến 2, 3) nội dung văn chống Pháp triển khai mạch lạc ntn Văn Mỗi vấn đề triển khai quán tổ chức theo kết cấu phần toàn văn ntn c) – Văn 2, nội dung triển khai chặt chẽ HS phân tích văn và trả lời cá và mạch lạc nhân - Văn 2, hai cặp ca dao có lặp lại ý có Gv đưa nhận xét thay đổi quán nói lên ngẫu nhiên, may rủi không chủ thể định Văn thể thân phận người phj nữ xưa - Văn có kết cấu phần:  Mở đầu: “Nhất định…nô lệ” nêu lí lời kêu gọi  Thân bài: tiếp đến “ai phải…cứu nước”, ? Về hình thức văn có dấu hiệu nêu nhiệm vụ cụ thể công dân yêu nước mở đầu và kết thúc ntn  Kết: Phần còn lại khẳng định tâm chiến Hµ Cao Lop10.com 18 (19) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 Trường THPT Giao Thuỷ B HS bám sát vào văn để trả lời đấu và thắng lợi tất yếu chiến đấu chính câu hỏi nghĩa ? Mỗi văn trên tạo nhằm mục d) Về hình thức văn 3: đích gì - Mở đầu : Tiêu đề “Lời kêu gọi toàn quốc kháng Hs suy luận và trả lời chiến’ - Kết thúc: dấu ngắt câu “!” e) - Văn nhằm truyền đạt kinh nghiệm, nhận định - Văn 2: Biểu lộ cảm xúc thân phận người phụ nữ xã hội xưa - Kêu gọi thống ý chí và hành động nhân dân chống thực dân Pháp Gv yêu cầu HS rút hiểu biết 2.Khái niệm, đặc điểm văn qua việc phân tích các *) Ghi nhớ (sgk) ngữ liệu trên II Các loại văn Hoạt động 3:Tìm hiểu các loại văn Văn 1,2 Gv yêu cầu Hs sử dụng kết vừa - Vấn đề đề cập - Vấn đề đề cập thu Hoạt động để trả lời thuộc lĩnh vực nhận thuọc lĩnh vực chính trị, câu hỏi thức kinh nghiệm sống, xã hội ?So sánh văn 2, các phương tình cảm, thân - Dùng nhiều từ ngữ diện: vấn đề đề cập tới, từ ngữ, phận người cách thức thể nội dung - Dùng từ ngữ thông lời kêu gọi, toàn quốc, Văn thuộc lĩnh vực chính trị: thường giao tiếp kháng chiến, hoà bình, sinh hoạt hàng ngày thực dân… - Thể nội dung - Thể nội dung thông qua hình thông qua lí lẽ, lập luận: ảnh, tượng cụ thể Muốn hoà bình đã nhân (mực, đen, đèn, sáng, nhượng, nhân nhượng hạt mưa sa, giếng…) Hµ Cao Lop10.com 19 càng lấn tới… (20) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 Trường THPT Giao Thuỷ B Gv yêu cầu Hs đọc nội dung bài tập - Văn 2, thuộc lĩnh vực chính trị Văn sgk 2.25 thuộc lĩnh vự khoa học Chúng khác các Hs dựa vào kiến thức đã học để trả phương diện: lời Phạm vi sử dụng hoạt động giao tiếp xã hội: ?Phạm vi sử dụng văn văn học,chính trị, khoa học, hành chính hoạt động giao tiếp xã hội, Mục đích giao tiếp bản: Văn bộc lộc cảm mục đích giao tiếp bản, lớp từ xúc, văn tuyên truyền thuyết phục vấn đề riêng, kết cấu trình bày chính trị; văn sgk đơn xin nghỉ học truyền Hs làm việc theo nhóm, bàn đạt nhận thức vấn đề khoa học nhóm định, trình bày vấn đề thuộc hành chính Lớp từ ngữ riêng: Văn từ ngữ thường dùng, văn chính trị lớp từ ngữ thuộc lĩnh vực chính trị; vb sgk là các thuật ngữ khoa học, GKS, ĐXNH là lớp từ hành chính Kết cấu trình bày: Văn văn học kết cấu phụ thuộc vào thể loại, văn chính luận kết cấu phần logíc; văn khoa học kết cấu chặt chẽ, logíc, văn hành chính kết câu theo khuôn mẫu có sẵn Hệ thống kiến thức Gv yêu cầu HS khái quát lại các loại * Ghi nhớ (sgk.25) văn và đặc trưng sử dụng III Luyện tập Hoạt động 4: Luyện tập 1.Văn 1.sgk Gv yêu cầu Hs đọc văn 1.sgk - Tính thống chủ đề đoạn văn thể khá 37 và trả lời câu hỏi rõ: ?Phân tích tính thống chủ đề  Câu 1: nêu chủ đề đoạn đoạn văn Câu 2: vai trò môi trường thể  Hs phân tích nội dung câu để từ  Câu 3: lập luận so sánh đó rút câu trả lời cần thiết  Câu 4, 5: dẫn chứng thực tế ? Nhan đề đoạn văn Các câu tử đến là các câu triển khai chủ đề thể câu - Nhan đề đoạn văn: Mối quan hệ thể và Hµ Cao Lop10.com 20 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w