1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Phương pháp giải bài tập giao thoa ánh sáng với khe Y- âng

49 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan [r]

(1)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: -

BÁO CÁO KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU

Chương Sóng ánh sáng Vật lý 12 sách giáo khoa đưa kiến thức bản, chủ yếu xét cho trường hợp giao thoa ánh sáng đơn sắc khe Y-âng Trong thực tế nhiều năm gần đề thi THPT QG, câu hỏi đề thi có hướng yêu cầu học sinh sở nắm vững kiến thức bản, suy luận sâu phát dự đoán tượng vật lý toán cách nhanh chóng khai thác đến trường hợp giao thoa hệ thay đổi, giao thoa ánh sáng nhiều thành phần, giao thoa ánh sáng trắng Học sinh gặp nhiều khó việc giải tốn liên quan đến trường hợp kể đặc biệt tập cho học sinh khá, giỏi

Qua giảng dạy môn Vật lý thân nhận thấy học sinh lớp 12 kỹ giải tập vật lý chương Sóng ánh sáng đặc biệt phần tập liên quan đến trường hợp kể cịn nhiều hạn chế, học sinh trình bày cách giải theo cách suy luận riêng mình, nhiên cách thường rườm rà, thiếu khoa học nên dài dịng chí làm phức tạp hoá toán Từ vấn đề nêu định lựa chọn viết chuyên đề: “Phương pháp giải tập giao thoa ánh sáng với khe Y- âng” Chuyên đề đề cập đến dạng tập thường gặp đề thi tuyển sinh THPT QG Trong phạm vi thời gian có hạn, chuyên đề tập trung nghiên cứu ba vấn đề: - Cơ sở lý thuyết phương pháp giải dạng toán

- Giới thiệu số trường hợp vận dụng - Bài tập tự giải

Chắc chắn nội dung chuyên đề nhiều điểm cần bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với nhiều đối tượng Tác giả mong thầy cô giáo bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để chun đề hồn thiện

II TÊN SÁNG KIẾN:

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP GIAO THOA ÁNH SÁNG VỚI KHE Y-ÂNG

III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

- Họ tên: Lê Thị Thuý Hậu

- Địa chỉ: Trường THPT Lê Xoay - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0914854458

- E_mail: haulylx@gmail.com

IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN

Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lê Thị Thuý Hậu (Tác giả sáng kiến)

V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục

- Đối tượng, phạm vi áp dụng: Giảng dạy cho học sinh khối 12, ôn thi THPT QG cho trường THPT

(2)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: - THPTQG Bên cạnh giúp học sinh giải số toán thường gặp thực tế sống

VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU

- Sáng kiến tác giả áp dụng lần đầu: Tháng 01 năm 2019

VII MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN PHẦN NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Vai trò hoạt động giải tập

Trong trình dạy học nói chung, dạy học Vật lí nói riêng, phát triển tư cho học sinh khâu quan trọng vấn đề nhiều người quan tâm đến

Một biện pháp để phát triển tư học sinh giải tập Chính mà tập Vật lí phận cấu thành quan trọng khơng thể thiếu, khơng thể tách rời q trình dạy học Vật lí

Theo lý luận dạy học Vật lí: “ Bài tập Vật lí hiểu vấn đề đặt đòi hỏi phải giải nhờ suy lý lơgic phép tốn thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp Vật lí Hiểu theo nghĩa rộng vấn đề xuất nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa tập học sinh Sự tư định hướng tích cực vấn đề ln ln giải tập.”

( Lý luận dạy học Vật lí – Phạm Hữu Tòng)

1.2 Các bước hoạt động giải tập

Khi giải tập vật lí cần phải tiến hành theo bước sau:

Bước 1: Tìm hiểu đề

- Đọc kĩ đề, nghiên cứu, tìm hiểu phân tích tượng vật lí xảy tốn Xác định đại lượng biết, đại lượng phải tìm

- Tóm tắt tốn, đổi đơn vị đại lượng cho phù hợp - Vẽ hình cần thiết

Bước 2: Lập kế hoạch giải Theo điều kiện đề ra:

- Xác định kiến thức có liên quan đến đại lượng cần tìm

- Tiếp tục xác định đại lượng trung gian, xác định kiến thức liên quan đến đại lượng trung gian

- Từ tìm cách giải tập

Bước 3 Tiến hành giải tập

Dựa sở phân tích tốn bước 2, viết cơng thức có liên quan tính tốn

Bước 4. Kiểm tra kết quả:Thơng thường học sinh không quan tâm nhiều đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả, đơn giản dừng lại việc đối chiếu cách trực quan đáp số với Khâu kiểm tra, đánh giá kết quan trọng bao hàm nhiều mục đích khác:

- Kiểm tra cơng thức kết tính tốn

- Kiểm tra suy luận có hợp logic chặt chẽ khơng, kết có thích đáng khơng

- Phát cách giải khác ngắn gọn hơn, hay - Đánh giá phương pháp giải, hệ thống dạng toán điển hình

(3)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: - - Kiểm tra ý nghĩa thực tiễn kết toán

2 KIẾN THỨC CƠ BẢN

2.1 Tán sắc ánh sáng

* Sự tán sắc ánh sáng: Tán sắc ánh sáng phân tách chùm sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc

* Ánh sáng đơn sắc: ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính Mỗi ánh sáng đơn sắc có màu gọi màu đơn sắc Mỗi màu đơn sắc mơi trường có bước sóng xác định

-Khi truyền qua môi trường suốt khác vận tốc ánh sáng thay đổi, bước sóng ánh sáng thay đổi cịn tần số ( chu kì ) ánh sáng khơng thay đổi *Ánh sáng trắng: tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Ánh sáng trắng trường hợp đặc biệt ánh sáng phức tạp hay ánh sáng đa sắc

-Dải có màu cầu vồng (có có vơ số màu chia thành màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) gọi quang phổ ánh sáng trắng

-Chiết suất chất suốt biến thiên theo màu sắc ánh sáng tăng dần từ màu đỏ đến màu tím.: nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím.)

2.2 Nhiễu xạ ánh sáng – Giao thoa ánh sáng

2.2.1 Nhiễu xạ ánh sáng: là tượng truyền ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng, quan sát ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ gần mép vật suốt không suốt Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng

2.2.2 Hiện tượng giao thoa ánh sáng:

- Hiện tượng hai sóng ánh sáng kết hợp có bước sóng có độ lệch pha khơng đổi gặp giao thoa với nhau, tạo thành vân giao thoa

- Vùng khơng gian hai sóng chồng lên gọi vùng giao thoa

a.Thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng

Chiếu ánh sáng từ đèn D, qua kính lọc sắc K đến nguồn S Từ nguồn S ánh sáng chiếu đến hai khe hẹp S1 S2 quan sát phía sau hai khe hẹp thu

hệ gồm vân sáng, vân tối xen kẽ đặn Hiện tượng gọi tượng giao thoa ánh sáng

b Kết thí nghiệm giải thích:

Xuất vạch sáng vạch tối nằm xen kẽ cách đặn + Vạch sáng: sóng ánh sáng gặp tăng cường lẫn

+ Vạch tối: sóng ánh sáng gặp triệt tiêu lẫn

-Nếu ánh sáng trắng giao thoa hệ thống vân ánh sáng đơn sắc khác khơng trùng nhau:

+Ở giữa, vân sáng ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng cho vân sáng trắng gọi vân trắng ( vân trung tâm)

+Ở hai bên vân trung tâm, vân sáng khác sóng ánh sáng đơn sắc khác không trùng với nữa, chúng nằm kề sát bên cho quang phổ có màu màu cầu vồng

(4)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: -

c Khoảng vân, vị trí vân sáng và tối:

- Khoảng vân khoảng cách hai vân sáng liên tiếp hai vân tối liên tiếp D

i a

 =

+ Ás chiếu khơng khí có khoảng vân i mơi trường suốt có chiết suất n '

n 

 = ; c

' v

 = 

 i’ = i n

Đặt δ = d2 – d1 hiệu quang lộ, từ hình vẽ ta có: δ = d2 - d1

ax D = - Vị trí vân sáng:

Tại M vân sáng d2 - d1 = kλ 

D axs

= kλ  xs =

D

k k.i

a

 =

(1) Công thức (1) cho phép xác định tọa độ vân sáng

Với k = 0, M ≡ O vân sáng trung tâm k =  M vân sáng bậc

k =  M vân sáng bậc 2…

- Vị trí vân tối:

Tại M vân tối khi: d2 - d1 = (2k+1)

λ

2  xt =

D i

(2k 1) (2k 1)

2a

+ = + (2) Công thức (2) cho phép xác định tọa độ vân tối

Với: k = k = –1 M vân tối thứ

vung giao t hoa

Vị trí vân giao thoa

Tối thứ 1, k= -1→ Tối thứ 3, k=2→ Tối thứ 4, k=3→ Tối thứ 5, k= 4→

Tối thứ 2, k= -2→ Tối thứ 2, k=1→

Tối thứ 3, k= -3→ Tối thứ 4, k= -4→

i i

i i

Vân sáng TT, k=

→Sáng bậc 1, k= -1, bậc

→Sáng bậc 2, k=2, bậc

→Sáng bậc 3, k=3, bậc

→Sáng bậc 4, k=4, bậc

→Sáng bậc 2, k= -2, bậc

→Sáng bậc 1, k=1, bậc

→Sáng bậc 3, k= -3, bậc

→Sáng bậc 4, k= -4, bậc

Tối thứ 1, k= 0→

(5)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: - k = k = –2 M vân tối thứ 2…

Vân tối thứ n ứng với: k = (n – 1) k = -n

d Bước sóng màu sắc ánh sáng

- Mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ xác định (tần số f ) xác định

- Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn thấy có có bước sóng chân khơng (hoặc khơng khí): 0,38 m ≤ λ ≤ 0,76 μm

- Những màu quang phổ ánh sáng trắng (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) ứng với vùng có bước sóng lân cận Bảng màu bước sóng ánh sáng chân khơng sau:

Màu ás

Bước sóng( )m

Màu ás

Bước sóng( )m Đỏ 0,6400,760 Lam 0,4500,510 Cam 0,5900,650 Chàm 0,4300,460 Vàng 0,5700,600 Tím 0,3800,440 Lục 0,5000,575

- Bước sóng ánh sáng chân khơng:  = c

f ( với c = 3.10

8 m/s )

- Bước sóng ánh sáng mơi trường chiết suất n: ’ = v c f nf n

= =

3 CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI: 3.1 Chuyên đề 1: Giao thoa ánh sáng đơn sắc

3.1.1 Dạng 1: Xác định khoảng vân; tọa độ vân sáng, vân tối; khoảng cách hai vân

Phương pháp: Áp dụng công thức

a) Khoảng vân (i): i = xk+1 - xk =

λD

a  i = λD

a

Nếu thí nghiệm tiến hành mơi trường suốt có chiết suất n bước sóng khoảng vân giảm n lần: λn =

λ

n in =

nD i a n

 =

b) Hiệu quang trình (hiệu quang lộ): δ = d2 - d1 =

ax D

c) Công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối so với vân sáng trung tâm:

- Vị trí vân sáng: xS =

D k

a 

= ki với k = 0, ±1, ±2,

-Vị trí vân tối: xt =

1 D k

2 a 

 + 

 

  = (k + 0,5)i

(k = 0, -1: vân tối thứ nhất, k = 1, -2: vt thứ 2,…)

d) Khoảng cách hai vân M, N bất kì:

TH 1: Khoảng cách vân chất liên tiếp: l = (số vân – 1).i TH 2: Giữa vân sáng vân tối bất kỳ:

Khoảng cách vân sáng bậc k vân tối thứ k’có vị trí: xk

s= ±k.i; x

/

k

T = ± (k

’ - 0,5).i

Nếu: + Hai vân phía so với vân trung tâm: x = k k ' s t x −x +Hai vân khác phía so với vân trung tâm: k'

t k

s x

x x= +

(6)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: - -Khoảng cách vân sáng vân tối liền kề :

2 i

=> vị trí vân tối thứ liên tiếp xác định: xt=k

2

i (với k lẻ: 1,3,5,7,….)

Ví dụ 1(NB). Khoảng cách vân sáng liên tiếp

A 8i B 7i C 8,5i D. 7,5i Giải: l = (8 – 1).i = 7i Chọn B

Ví dụ 2(NB) Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân tối thứ bao nhiêu? Giải: Ta có

s t

x =5i;x = −(6 0,5)=5,5i

+ Nếu hai vân phía so với vân trung tâm:  =x x6t −x5s =5,5i 5i− =0,5i + Nếu hai vân khác phía so với vân trung tâm :

t s

x x x 10,5i

 = + =

Ví dụ (TH): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe cách a =

0,8 mm cách D = 1,2 m Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,75 μm vào khe Tính khoảng vân i

A. 1,125 mm B 1,125 m C. 2,25 mm D 2,25 m

Giải: Ta có khoảng vân i = D a 

= 1,125.10-3 (m) = 1,125 (mm). Chọn A

Ví dụ 4(TH): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khe sáng

chiếu ánh sáng đơn sắc Khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ hai khe đến 4m Khoảng cách vân sáng liên tiếp đo 4,8mm Bước sóng  tọa độ vân sáng bậc là:

A 0,6 µm; ± 2,4mm B 0,6 µm; ± 6mm

C 0,384μm; ± 4,8mm D 0,384 µm; ± 6mm

Giải: Ta có: i = L

= 1,2 mm;  =

D= 0,6 µm; x

5 = ±5i = ±6 mm. Chọn B

3.1.2 Dạng 2: Xác định tính chất vân điểm M biết trước tọa độ xM

Phương pháp: Lập tỉ số xM

i = k

- Nếu k  Z M vân sáng bậc k

- Nếu k = n + 0,5; (n  Z) M vân tối thứ n +1 ( n >0 ) vân tối thứ -n (nếu n <0 )

- Nếu k = n,m ( m 0 5) : M không vân sáng hay vân tối

+ < m < 5; n > 0: M nằm vân sáng bậc n vân tối thứ n +1 + m > 5; n > 0: M nằm vân tối thứ n +1 vân sáng bậc n +1

Ví dụ (TH): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe cách a = 0,8 mm cách D = 1,2 m Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,75 μm vào khe Điểm M cách vân trung tâm 2,8125 mm vân sáng hay vân tối? Bậc vân M ?

Giải:

Ta có: i = D a 

= 1,125.10-3 (m) = 1,125 (mm)

Ta có tỉ số xM i =

,

, ,

 =  

  = + 0,5 k = 2 M vân tối thứ

(7)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: - đơn sắc có bước sóng λ Biết khoảng cách vân sáng liên tiếp mm Tại điểm M N cách vân sáng trung tâm 5,75 mm mm vân sáng hay vân tối ? Nếu có, xác định bậc vân M N

A tối thứ 12; sáng bậc 14 B tối thứ 14; sáng bậc 12 C. tối thứ 11; sáng bậc 14 D. tối thứ 12; sáng bậc 13

Giải:

Giữa vân sáng liên tiếp có khoảng vân nên 8i =  i = 0,5 (mm) Tại điểm M có xM

i = 11,5 = 11 + 0,5tại M vân tối thứ 12 Tại điểm N có xN

i = 14  N vân sáng bậc 14. Chọn A

Ví dụ (TH): Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc bước sóng  =600nmchiếu sáng hai khe song song với F cách 1mm Vân giao thoa quan sát M song song với phẳng chứa F1 F2 cách 3m Tại vị trí cách vân trung tâm 6,3m có:

A.Vân tối thứ B Vân sáng bậc C Vân tối thứ D Vân sáng bậc

Giải :

Khoảng vân i= D a

 =1,8mm, ta thấy x i =

6,3

3,5 0,5

1,8 = = + tại vị trí cách vân trung tâm 6,3mm vân tối thứ Chọn A

Ví dụ (VD): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe sáng chiếu ánh sáng đơn sắc  = 0,55m, khoảng cách khe 0,3mm; khoảng cách từ khe tới 90cm Điểm M cách vân trung tâm 0,76cm nằm giữa:

A.Vân tối thứ vân sáng bậc B Vân sáng bậc vân tối thứ C. Vân tối thứ vân sáng bậc D. Vân sáng bậc vân tối thứ Giải :

Khoảng vân i= D a 

=1,65mm Ta có i xM

= 4,6 n = 4; m = 6 M nằm vân tối thứ +1= vân sáng bậc 4+1=5 Chọn A

3.1.3 Dạng 3: Tính số vân sáng hay vân tối trường giao thoa

Phương pháp:

a) Trường giao thoa đối xứng

Xác định số vân sáng, số vân tối vùng giao thoa (trường giao thoa) có bề rộng L (đối xứng qua vân trung tâm vân sáng bất kì) :

L

2i = n + x (n: phần nguyên, x: phần dư) ▪ Số vân sáng: Ns = 2n +

▪ Số vân tối: Nt = 2n + x ≥ 0,5; Nt = 2n x < 0,5

Hay: - Số vân sáng: NS L 2i  

=  +

  - Số vân tối: T

L N 0,5

2i

 

=  + 

 

Ví dụ (VD): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng với ánh

sáng đơn sắc λ = 0,7 μm, khoảng cách khe S1,S2 a = 0,35 mm, khoảng cách

từ khe đến quan sát D = 1m, bề rộng vùng có giao thoa 13,5 mm Số vân sáng, vân tối quan sát là:

(8)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: -

Giải :

Khoảng vân i =

6 D 0,7.10 a 0,35.10

− 

= = 2.10-3 m= 2mm

Số vân sáng: Ns =

L 2i   +  

  = 2[2,375] + = Phần thập phân L

2i 0,375 < 0,5 nên số vân tối Nt = Ns – = → Số vân tối 6, số vân sáng Chọn A

Ví dụ (VD): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu

bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm Khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2,5 m, bề rộng miền giao thoa 1,36 cm (vân sáng trung tâm giữa) Tìm tổng số vân sáng vân tối có miền giao thoa

A 16 B 19 C 18 D 17

Giải :

Ta có: i = D a 

= 1,5 mm; N = L

2i = 4,53; số vân sáng: Ns = 2[N] + = 9; số vân tối: phần thập phân N > 0,5 nên: Nt = 2[N+0,5] = 10; tổng số vân sáng vân tối

miền giao thoa: Ns + Nt = 19 Chọn B

b) Trường giao thoa không đối xứng

Xác định số vân sáng, số vân tối đoạn MN bất kì, biết tọa độ điểm M, N xM, xN (giả sử xN < xM)

+ Số vân sáng: xN ≤ k.i ≤ xM ;

+ Số vân tối: xN ≤ (k + 0,5).i ≤ xM

Với số giá trị k nguyên số vân sáng (vân tối) cần tìm * Chú ý:

+ Nếu M, N bên vân trung tâm xN xM dấu

+ Nếu M, N hai bên vân trung tâm xN xM trái dấu

+ Nếu xét khoảng MN bỏ dấu “=” biểu thức

Ví dụ (VD): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, khoảng cách hai khe S1S2

là mm, khoảng cách từ S1S2 đến 1m, bước sóng ánh sáng 0,5 μm Xét hai

điểm M N (ở phía với O ) có tọa độ xM = 2mm xN = 6,25 mm

Trên đoạn MN có vân sáng vân tối?

A.9 vân sáng vân tối B 9 vân sáng vân tối C 8 vân sáng vân tối D 8 vân sáng vân tối

Giải :

Cách 1:Từ giả thiết ta tính khoảng vân i = 0,5 (mm)

Do M N

x

4

i 0,5

x 6, 25

12,5 12 0,5

i 0,5

= =

= = = +

→ M vân sáng bậc 4, N vân tối thứ 13

Do M vân sáng bậc 4, N vân tối 13 nên hai đầu trái tính chất nên đoạn MN có số vân sáng số vân tối: N = 12 – =

Cách 2: i = 0,5 (mm)

(9)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: - Vị trí vân tối : xt = (k + 0,5) i = 0,5(k + 0,5) (mm): ≤ 0,5(k+0,5) ≤ 6,25

 3,5≤ k ≤ 11 Có vân tối Chọn A

Ví dụ (VD): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai

khe a = mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát D = 1,5 m Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm Xét khoảng MN màn, với MO = mm, ON = 10 mm, (O vị trí vân sáng trung tâm M N) Hỏi MN có vân sáng, vân tối?

A 34 vân sáng 33 vân tối B 33 vân sáng 34 vân tối C 22 vân sáng 11 vân tối D 11 vân sáng 22 vân tối Giải :

Cách 1: i = λD

a = 0,45.10

-3 m; xM 11,1

i = gần M có vân sáng bậc 11; MN

x

22,

i = gần N có vân sáng bậc 22trên MN có 34 vân sáng 33 vân tối

Cách 2: Khoảng vân: i = λD

a = 0,45.10

-3m = 0,45mm

Vị trí vân sáng: xs = ki = 0,45k (mm): -5 ≤ 0,45k ≤ 10  -11,11≤ k ≤ 22,222  -11≤

k ≤ 22: Có 34 vân sáng

Vị trí vân tối : xt = (k + 0,5) i = 0,45(k + 0,5) (mm): -5 ≤ 0,45(k+0,5) ≤ 10

 -11,11≤ k + 0,5 ≤ 22,222  -11,61≤ k ≤ 21,7222  -11≤ k ≤ 21: Có 33 vân tối.

Chọn A

3.1.4 Dạng 4: Giao thoa môi trường có chiết suất n

Nếu thí nghiệm tiến hành mơi trường suốt có chiết suất n bước sóng:

λn =

λ

n Trong đó:  bướcsóng ánh sáng chân khơng khơng khí n bước sóng ánh sángtrong mơi trường có chiết suất n a Khoảng vân giảm n lần: i’ = nD

a 

= D an

 i

n = b Vị trí vân sáng: x =k nD

a 

=k D n.a

c Vị trí vân tối: x =(2k +1) nD 2a 

= (2k +1) D 2na

* Như vậy:

- Vân trung tâm không dịch chuyển

- Các vân sáng tối khác dịch chuyển lại gần vân trung tâm so với ban đầu - Trong khoảng OM cho trước số vân sáng vân tối tăng lên (vì n >1)

Ví dụ (NB): Trong giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng, khoảng vân giao thoa i Nếu đặt tồn thiết bị chất lỏng có chiết suất n khoảng vân giao thoa

A. i

n 1− B i

n 1+ C. i

n D n.i

Giải :

(10)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 10 - Khoảng vân quan sát toàn thí nghiệm đặt chất lỏng :

'D D i '

a n.a

 

= = = i

n Chọn C

Ví dụ 2(TH): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng khơng khí, hai khe cách 3mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m, cách hai khe 2m Sau đặt tồn thí nghiệm vào nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát bao nhiêu?

A i’ = 0,4m B i’ = 0,3m C i’ = 0,4mm D i’ = 0,3mm

Giải :

Bước sóng ánh sáng nước: ’ = v/f = c/nf = /n

Khoảng vân tồn thí nghiệm đặt nước: i ' 'D D a n.a

 

= = = 0,3mm Chọn D

Ví dụ (TH) (THPTQG 2017) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe 1,2 mm Ban đầu, thí nghiệm tiến hành khơng khí Sau đó, tiến hành thí nghiệm nước có chiết suất 4/3 ánh sáng đơn sắc nói hên Để khoảng vân quan sát không đổi so với ban đầu, người ta thay đổi khoảng cách hai khe hẹp giữ nguyên điều kiện khác Khoảng cách hai khe lúc là:

A.0,9 mm B 1,6 mm C 1,2 mm D 0,6 mm

Giải:

Ta có: i ' 'D' D' i D a' a 0,9mm

a n.a a n

  

= = = =  = = Chọn A

Ví dụ 4(VD): Khi hệ giao thoa Y-âng đặt khơng khí, gọi M, N hai điểm đối

xứng qua vân sáng trung tâm, thấy M nằm vân sáng bậc Về sau, đặt hệ giao thoa nước có chiết suất n = 1,333 đoạn MN có:

A.16 vân tối, 15 vân sáng B. 16 vân tối, 16 vân sáng

C 14 vân tối, 15 vân sáng D. 16 vân tối, 17 vân sáng

Giải :

Ban đầu: xM =6 i

Khi đưa hệ giao thoa vào nước: i ' 'D D i a n.a n

 

= = =

Số vân sáng thuộc đoạn MN:

Ns = ' M'  

MN 2x 6i

1 2 7,998 15

2i 2i i / n

 + =  + =  + = + =

     

     

Số vân tối thuộc đoạn MN:

Nt = ' M'  

MN 2x 6i

0,5 0,5 0,5 7,998 0,5 16

2i 2i i / n

 + =  + =  + = + =

     

      Chọn A

3.1.5 Dạng 5: Giao thoa với khe Y-âng thay đổi khoảng cách D, a.

Phương pháp: *Ta có: i = D

a 

 i tỉ lệ thuận với D tỉ lệ nghịch với a * Thay đổi D:

+Khi dịch chuyển xa hai khe D tăng khoảng vân tăng: i’ = D ' a 

(11)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 11 - Khi dịch chuyển lại gần hai khe D giảm khoảng vân giảm: i’ = D '

a 

< i + Xét đoạn OM cho trước:

- Khi D tăng  i tăng điểm M ban đầu vân sáng (hoặc tối) chuyển thành vân tối (hoặc sáng) có bậc thấp , đoạn OM cho trước số vân sáng ( tối) giảm

các vân sáng ( tối) chạy khỏi OM qua M

- Khi D giảm  i giảm điểm M ban đầu vân sáng (hoặc tối) chuyển thành vân tối (hoặc sáng) có bậc cao , đoạn OM cho trước số vân sáng ( tối) tăng các vân sáng ( tối) chạy vào OM qua M

* Thay đổi a:

+ a tăng i giảm, điểm M ban đầu vân sáng (hoặc tối) chuyển thành vân tối (hoặc sáng) có bậc cao  vân sáng ( tối) chạy vào OM qua M

+ a giảm i tăng, điểm M ban đầu vân sáng (hoặc tối) chuyển thành vân tối (hoặc sáng) có bậc thấp  vân sáng ( tối) chạy khỏi OM qua M

Ví dụ (VD) Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe S1, S2 cách khoảng a =

1,8mm Hệ vân quan sát qua kính lúp, dùng thước đo cho phép ta khoảng vân xác tới 0,01mm Ban đầu, người ta đo 16 khoảng vân giá trị 2,4mm Dịch chuyển kính lúp xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm đo 12 khoảng vân giá trị 2,88mm Tính bước sóng xạ

A 0,45m B. 0,32m C. 0,54m D 0,432m Giải : Ta có i1 =

2,

16 = 0,15 (mm); i2 = 2,88

12 = 0,24 (mm); i1 = λD

a i2 =

λ(D + ΔD) a ; với D = 30 cm = 0,3m

2 i i =

D + ΔD

D = 0,15 24 ,

0 = 1,6 → D = 50cm = 0,5m 

= ai1

D = 0,5 10 15 , 10 ,

1 −3 −3

= 0,54.10–6m = 0,54m.Chọn C

Ví dụ (VD) Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách hai khe a = 1mm Ban đầu, M cách vân trung tâm 5,25mm người ta quan sát vân sáng bậc Giữ cố định chứa hai khe, di chuyển từ từ quan sát xa dọc theo đường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa hai khe đoạn 0,75m thấy M chuyển thành vân tối lần thứ hai Bước sóng λ có giá trị

A. 0,60μm B 0,50μm C 0,70μm D 0,64μm

Giải : + Khi chưa dịch chuyển ta có: xM = 5λD a (1) + Khi dịch xa, lần thứ

tại M vân tối thứ ứng k = lần thứ hai vân tối thứ ứng với k= xM =

' λD (k )

2 a

+ = 3,5 i’ = 3,5 (D 0, 75) a

 +

(2)

Từ (1) (2), ta có: D = 1,75m → λ = 0,60μm Chọn A

Ví dụ (VD) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc, quan sát cách mặt phẳng hai khe khoảng không đổi D, khoảng cách hai khe thay đổi (nhưng S1 S2 cách S) Xét điểm M

trên màn, lúc đầu vân sáng bậc 4, giảm tăng khoảng cách S1S2

lượng a vân sáng bậc k bậc 3k Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm a

(12)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 12 -

A vân sáng bậc B vân sáng bậc C vân sáng bậc D vân tối thứ

Giải : Giả sử M vân sáng bậc k’ tăng S1S2 thêm 2a Ta có:

M

λD λD λD λD a a Δa a + Δa a + 2Δa

x = = k = 3k = k' = = =

a a Δa a + Δa a + 2Δa k 3k k'

k = 2; k' =

− 

− 

Chọn C

Ví dụ (VDC) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, biết a = 0,8 mm, λ = 0,4 μm, H chân đường cao hạ từ S1 tới quan sát Lúc đầu H vân tối giao

thoa, dịch xa dần có lần H cực đại giao thoa Khi dịch chuyển trên, khoảng cách vị trí để H cực đại giao thoa lần đầu H cực tiểu giao thoa lần cuối

A.1,6m B.0,4m C.0,32m D.1,2m

Giải: Gọi D khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới quan sát Ta có xH =

a

2 = 0,4 mm

Gọi E1 E2 hai vị trí

mà H cực đại giao thoa Khi đó:

Tại vị trí E1 H cực đạị thứ hai: xH = 2i1 i1 = 0,2 mm =

λD

a  D1 = 0,4m Tại vị trí E2 H cực đạị thứ nhất: xH = i2 i2 = 0,4 mm = i1

i2 =

λD

a ; i2 = 2i1 D2 = 2D1 = 0,8m

Gọi E vị trí mà H cực tiểu giao thoa lần cuối Khi H cực tiểu thứ nhất: xH =

2

i  i = 2x

H = 0,8 mm mà i =

λD

a => D = 1,6m

Khoảng cách vị trí để H cực đại giao thoa lần đầu H cực tiểu giao thoa lần cuối E1E = D – D1 = 1,2 m Chọn D

Ví dụ (VDC) Trong thí nghiệm Y-âng giao ánh sáng, quan sát điểm O đường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa hai khe (gọi đường d), điểm M vị trí vân sáng Dịch chuyển dọc theo (d), xa mặt phẳng chứa hai khe đoạn nhỏ 1/7 m M xuất vân tối Nếu tiếp tục dịch chuyển xa thêm đoạn nhỏ 16/35 m M lại có vân tối Giả sử cho dao động quanh O dọc theo (d) với phương trình y = 30cos20πt (y tính cm, t tính s) Tính từ thời điểm t = 0, giây M có lần xuất vân tối?

A 60 lần B 80 lần C 100 lần D 40 lần Giải: Trong thí nghiệm Y- âng vị trí vân sáng vân tối xs = ki; xt = (k-0,5)i với k = 1, 2,

Điểm H cách vân trung tâm x

Giả sử lúc đầu H vân sáng bậc k: x = ki = kλD

a (1)

Khi dịch xa, lần thứ H vân tối thứ k: x = (k - 0,5) λ(D + D )1 a

(2)

Khi dịch xa thêm lần H vân tối bậc (k -1):

S2

E E2

S1

E1

H H

(13)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 13 - x = (k -1,5)

a D D

D )

( + 1 + 2

 (3); Mặt khác x = a (4) Từ (1) (2) (3): kD = (k-0,5)(D +

7

) = (k – 1,5)( D +

+ 35 16

) => D = 1m; k =4

* Biên độ dao động A = 0,3 m, 1/7m < A < 16/35 m nên T/4 có lần M vân tối thứ ( k – 0,5 = 3,5) vị trí có y = 1/7 m

* Khi D/ = D -0,3 m / / M

.1 0,7

x k k 5,7

a a

 

= =  = T/4 có lần M vân tối ( k/ = 4,5 5,5) Nửa chu kì có lần M vân tối. Một chu kì có lần

Trong 1s có 10 chu kì nên có 60 lần  Chọn A

3.1.6 Dạng 6: Hệ vân dịch chuyển hiệu đường tia sáng đến (hiệu quang trình) thay đổi Vì D a không đổi nên khoảng vân i không đổi

a Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với S1S2

- Tịnh tiến nguồn sáng S theo phương S1 S2 phía S1 đoạn Δy = SS‘

Hiệu quang trình: δ = S’S

2 - S’S1 + S2M

- S1M = '

a y a.x

D D

 +

Tại vân sáng trung tâm : δ = kλ ( với k = 0) x'O y.D' x

D 

= − = −

*Như vậy:

- Khi tịnh tiến nguồn sáng S theo phương S1 S2 phía S1 đoạn Δy hệ thống

vân giao thoa di chuyển theo chiều ngược lại đoạn Δx: x yD' D

 =

- Tọa độ vân sáng trung tâm : xO = ±Δx ( lấy dấu “+” dịch chuyển lên

ngược lại)

- Tọa độ vân sáng bậc k: xs = xO ± ki

- Tọa độ vân tối thứ k: xt = xO ± (k – 1/2)i

b Khi đường truyền ás từ khe S1 (hoặc S2) đặt mỏng dày

e, chiết suất n

- Giả sử đặt mỏng trước khe S1 đường

tia sáng S1M S2M là:

Do có mỏng có bề dày e, chiết suất n :

+ Quang trình từ S1 đến M : S1M = (d1 – e)+ n.e

+ Quang trình từ S2 đến M : S2M = d2

- Hiệu quang trình :

 = S2M – S1M = d2 – d1 – e(n−1) =

a.x

D - e(n−1) - Vị trí vân sáng : xs = k D

a

+ e.D(n 1) a − - Vị trí vân tối : xt = (k + 0,5) D

a

+ e.D(n 1) a −

Vân sáng trung tâm ứng với hiệu quang trình δ = 0 δ = aΔx/D – (n – 1)e = Hay: Δx (n 1)eD

a

-= >  hệ vân dịch chuyển phía S1

M

O

D

1 S

2 S

1 d

2 d

x e ,

(14)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 14 -

* Như vậy:

- Hệ thống vân dịch chuyển phía S1 (có đặt mặt song song) đoạn Δx:

Δx = e.D(n 1) a −

- Tọa độ vân sáng, tối ( tương tự phần a)

* Chú ý:

+ Nếu đặt hai mỏng hai đường truyền từ hai khe S1, S2 hệ

vân khơng dịch chuyển

+ Nếu đặt hai mỏng khác hai đường truyền từ hai khe S1, S2 độ

dịch chuyển hệ vân |Δx1 - Δx2| phía có Δx lớn ( VD: dịch phía S1

Δx1 > Δx2)

Ví dụ (NB) Trong thí nghiệm Y- âng, ta di chuyển khe S song song với chứa hai khe S1S2 theo hướng từ S2 đến S1 khoảng vân sẽ:

A giảm B tăng C. không đổi

D tăng giảm phụ thuộc vào chiều di chuyển khe S

Ví dụ (TH) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, dời nguồn S đoạn nhỏ theo phương song song với chứa hai khe

A. hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời S khoảng vân không thay đổi

B khoảng vân giảm

C. hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời S khoảng vân thay đổi

D hệ vân giao thoa giữ ngun khơng có thay đổi

Ví dụ (TH) Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, với nguồn sáng đơn sắc chiếu vào S Dịch chuyển S song song với hai khe cho hiệu số khoảng cách từ đến hai khe λ/2 Hỏi cường độ sáng O tâm ảnh thay đổi nào?

A Luôn cực tiểu B Luôn cực đại

C.Từcực đại sang cực tiểu D Từ cực tiểu sang cực đại

Ví dụ (VD) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, cho a = 2mm, D = 2m Một nguồn sáng cách hai khe S1 S2 Khoảng cách từ S tới mặt phảng

hai khe d = 0,5m Khi vân sáng trung tâm O (là giao điểm đường trung trực S1S2 với màn) Nếu dời S theo phương song song với S1S2 phía S2 đoạn

1,5mm vân sáng trung tâm dời đoạn bao nhiêu?

A 1,5mm theo phương song song với S1S2 phía S2

B. 6mm theo phương song song với S1S2 phía S1 C. 1,5mm theo phương song song với S1S2 phía S1 D 6mm theo phương song song với S1S2 phía S2 Giải:

Khe S theo phương song song với S1S2 phía S2 nên vân sáng trung tâm di chuyển

ngược chiều theo phương song song với S1S2 phía S1 đoạn:

x yD' 1,5.2 mm

D 0,5

 = = = Chọn B

Ví dụ (VD) Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6µm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe S1, S2, hẹp, song song, cách 1mm cách nguồn sáng Đặt

màn ảnh song song cách mặt phẳng chứa hai khe 1m Đặt sau khe S1 thuỷ

tinh mặt phẳng song song có chiết suất n = 1,5, độ dày e = 1,2µm Hỏi vị trí hệ thống vân dịch chuyển nào?

A 2mm phía S1 B 2mm phía S2 C 0,6mm phía S1 D 3mm phía

(15)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 15 -

Giải:

Bản thuỷ tinh đặt sau khe S1 nên hệ thống vân dịch chuyển phía khe S1

đoạn: Δx (n 1)eD a

-= = 0,6mm Chọn C

Ví dụ (VD) Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe đến D khoảng vân giao thoa mm Khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng hai khe D’ = D/4 Cho khe S dịch chuyển theo phương song song với

màn theo chiều dương đoạn mm vân sáng bậc nằm toạ độ số toạ độ sau?

A −5 mm B.+4mm C +8 mm D −12 mm Giải:

Độ dịch chuyển hệ vân: x yD' D 

 = =8 mm

Tọa độ vân sáng bậc 2: x = -Δx ± 2i x = -4mm x = -12 mm  Chọn D

Ví dụ (VD) Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách hai khe đến m Giao thoa thực với ánh sáng đơn sắc có λ = 0,44 µm Người ta đặt thủy tinh có bề dày µm có chiết suất 1,5 trước khe S2 Vị trí sau vị trí vân tối thứ

A x = −l,96mm B.x = −5,96mm C x = 5,96mm. D x = 2,4mm

Giải:

Độ dịch chuyển hệ vân: Δx (n 1)eD a

-= = mm phía S2 ( phía dưới)

Khoảng vân: i = D a

= 0,88 mm

Tọa độ vân tối thứ 5: xt = - Δx ± (5 – 1/2)i = -5,96 mm 1,96 mm Chọn B

Chú ý: Trước dịch chuyển, vân sáng trung tâm nằm O Sau dịch chuyển, vân trung tâm dịch đến vị trí O/

Lúc này:

* Nếu O vân sáng bậc k hiệu đường O kλ và:

' yD x

D

 = =ki 

min '

y D

x

D 

 = = i

* Nếu O vân tối thứ n hiệu đường O (n - 0, 5)λ và:

' yD x

D

 = =( n – 1/2) i min '

y D

x

D 

 = = 0,5 i

Ví dụ (VD) Thí nghiệm giao thoa Y-âng khoảng cách hai khe 0,3 mm Khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng hai khe 40 cm Giao thoa với ánh sáng đơn sắc có 0,6 µm Cho khe S dịch chuyển theo phương song song với đoạn tối thiểu để vị trí vân sáng trung tâm ban đầu chuyển thành vân tối

A 1 mm B 0,8 mm C 0,6 mm D.0,4 mm

Giải:

Khoảng vân: i = D a 

(1)

Để vân trung tâm ban đầu trở thành vân tối: min '

y D i

x

D

 = = (2) Từ (1) (2) suy ra:

'

D y

2a 

(16)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 16 - Chú ý: Giả sử lúc đầu điểm M vị trí vân sáng hay vân tối Yêu cầu phải dịch khoảng tối thiểu theo chiều để M trở thành vân sáng ( tối)? Ta làm sau:

Gọi Δxmin khoảng cách từ M đến vân sáng ( tối) gần

- Nếu vân M phải đưa vân xuống, khe S dịch lên đoạn Δy lên cho:

min '

y D

x

D 

 =

- Nếu vân M phải đưa vân lên, khe S dịch xuống đoạn Δy lên cho:

min '

y D

x

D 

 =

Ví dụ (VD) Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng khoảng cách hai khe 0,6 mm Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến m Khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng hai khe 80 cm Giao thoa thực với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm Cho khe S dịch chuyển theo phương song song với đoạn tối thiểu theo chiều để vị trí có toạ độ x = − 1,2 mm chuyển thành vân tối

A 0,4 mm theo chiều âm B 0,08 mm theo chiều âm C 0,4 mm theo chiều dương D 0,08 mm theo chiều dương Giải:

Khoảng vân: i = D a

= mm (1).Vân tối thứ có tọa độ x = -1 mm gần M cách M: Δxmin = 0,2 mm, vân nằm M nên S phải dịch lên phía (chiều dương)

một đoạn:

/ min

x D

y

D 

 = = 0,08 mm Chọn D

*Bài toán nâng cao: Nếu cho nguồn S dao động điều hòa theo phương song song với S1S2 theo phương trình u = A0cosωt vân sáng trung tâm ( hay hệ vân ) dao động

điều hịa theo phương trình: /

A D

y cos( t ) Acos( t )

D

=  +  =  + 

- Trong khoảng thời gian T/2 hệ vân giao thoa dịch chuyển quãng đường 2A, đoạn số vân sáng: Ns =

L 2i   +  

  =2

A i   +    

Suy số vân sáng dịch chuyển qua O sau khoảng thời gian T/2, T, t (s) NS, 2NS, t.f.2 NS

Ví dụ 10 (VDC) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc cho vân giao thoa E với khoảng vân đo 1,5 mm Biết khe S cách mặt phẳng hai khe S1S2 khoảng d mặt phẳng hai khe S1S2 cách khoảng D = 3d.

Nếu cho nguồn S dao động điều hòa theo quy luật u = l,5cos3πt (mm) (t đo giây) theo phương song song với trục Ox đặt mắt O thấy có vân sáng dịch chuyển qua giây?

A 21 B 28 C 25 D 14

Giải:

Ta có: f 1,5 Hz

= =

Hệ vân dao động điều hịa theo phương trình: y A D0 cos( t ) Acos( t )

d

=  +  =  + 

với A =

s

A D A

4,5mm N

d i

 

=  =  + =

(17)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 17 - Vậy số vân sáng dịch chuyển qua O s là: 1,5.2.7 = 21 Chọn A

3.1.7 Dạng Quan sát vân giao thoa qua kính lúp

- Nếu mắt người khơng có tật dùng kính lúp (có tiêu cự f) để quan sát vân giao thoa trạng thái khơng điều tiết mặt phẳng tiêu diện vật kính lúp đóng vai trị ảnh giao thoa nên D = L - f

- Góc trơng n khoảng vân: tan ni f

   =

Ví dụ (VD) Trong thí nghiệm Y-âng với hai khe S1, S2 cách khoảng a =

0,96 mm, vân quan sát qua kính lúp, tiêu cự f = cm, đặt cách mặt phẳng hai khe khoảng L = 40 cm Trong kính lúp (ngắm chừng vô cực) người ta đếm 15 vân sáng Khoảng cách tâm hai vân sáng đo 2,1 mm Tính góc trơng khoảng vân bước sóng xạ

A 3,5.10−3 rad; 0,5 µm. B 3,75 10−3 rad; 0,4 µm

C 37,5 10−3 rad; 0,4 µm D 3,5 10−3rad; 0,5 µm

Giải:

3

6 i

2,1 tan 3,75.10 rad

i 0,15mm f

15

ai

D L f 0,36m 0, 4.10 m D

−    = =

 = = 

 

 

 = − =  = =

 

Chọn B

Ví dụ (VD) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách hai khe a = mm Vân giao thoa nhìn qua kính lúp có tiêu cự cm đặt cách mặt phẳng hai khe khoảng L = 45 cm Một người có mắt bình thường đặt mắt sát kính lúp quan sát hệ vân trạng thái khơng điều tiết thấy góc trơng khoảng vân 15’ Bước sóng λ ánh sáng

A 0,62 µm B 0,50 µm C 0,58 µm D.0,55 µm

Giải:

6

D L f 0, 4m

ai

0,55.10 m i

D tan i 2,18.10 m

f

− −

= − = 

   = =

  =  =

 Chọn D

3.1.8 Dạng Bài toán liên quan đến ảnh vật qua thấu kính hội tụ

- Với toán ảnh thật vật qua thấu kính hội tụ, giữ cố định vật cách khoảng L, di chuyển thấu kính khoảng vật mà có hai vị trí thấu kính cách khoảng 1 cho ảnh rõ nét

- Lần cho ảnh a1 khoảng cách vật ảnh

đến thấu kính d1 = x; d1/ = L – x = y

- Lần cho ảnh a2 khoảng cách vật ảnh

(18)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 18 - L

x

x y L 2

x y L

y +  =  + =    − =  −   = 

+ Độ cao ảnh lớn: 1 /

d x

a a a

d y

= = (1) + Độ cao ảnh nhỏ: 2 /

2

d y

a a a

d x

= = (2) Từ (1) (2) suy khoảng cách khe: a= a a1 2

Ví dụ (VD) Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách từ khe đến 1,5 m Đặt khoảng khe thấu kính hội tụ cho trục thấu kính vng góc với mặt phẳng chứa khe cách khe Di chuyển thấu kính dọc theo trục chính, người ta thấy có vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét khe màn, đồng thời ảnh khe hai trường hợp cách khoảng 0,9 mm 1,6 mm Bỏ thấu kính đi, chiếu sáng khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,72 µm ta thu hệ vân giao thoa có khoảng vân

A 0,48 mm B 0,56 mm C 0,72 mm D 0,90 mm

Giải: Ta có: 1 2 x L a a x D y

a a a 1, 2mm i 0,9mm

L y a

y a a

2 x  +  = =       = =  = =  −   =  =     Chọn D

Ví dụ (VD) Một nhơm mỏng, có rạch hai khe hẹp song song F1 F2 đặt

trước M khoảng 1,2 m Đặt hai khe thấu kính hội tụ, người ta tìm hai vị trí thấu kính, cách khoảng 72 cm cho ta ảnh rõ nét hai khe Ở vị trí mà ảnh bé khoảng cách hai ảnh F1'

F2' 0,4mm Bỏ thấu kính chiếu sáng hai khe nguồn điểm S phát ánh

sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6µm Điểm M cách O 1,125mm vân sáng hay tối?

A Vân tối thứ B. Vân tối thứ C Vân sáng bậc D Vân sáng bậc Giải:

Ta có:

1

2 x

L a a

x

y

L y 1, 0,72 D

y a a 0, a a 1,6mm i 0, 45mm

2 x 1, 0,72 a

 +  = =     −  −   =  =  =  =  = =     + M x 2,5

i = M vân tối thứ Chọn B

3.1.9 Dạng Sai số

* Cách tính giá trị trung bình sai số trực tiếp

- Giá trị trung bình: _

1 n

A A A

A

n

+ + +

=

- Sai số tuyệt đối lần đo:

_ _ _

1 2 n n

A A A ; A A A ; ; A A A

(19)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 19 - - Sai số tuyệt đối phép đo:

1 n

max

A A A

A (VL 10 CB)

n

A A

A (VL 10 NC)

2

 +  + + 

 =  

−  =



- Sai số tỉ đối (tương đối): A A(%) A   =

* Ghi kết đo: _ A=  A A

Khi ghi kết cần lưu ý: (Theo SGK Vật lí 10, Vật lí 10 NC, SGV Vật lí 10 NC) - Sai số tuyệt đối thường viết đến tối đa chữ số có nghĩa - Giá trị trung bình viết đến bậc thập phân tương ứng

- Sai số kết không nhỏ sai số của dụng cụ đo xác - Số chữ số có nghĩa kết khơng nhiều số chữ số có nghĩa kiện xác

- Số chữ số có nghĩa tất số tính từ trái qua phải kể từ chữ số khác không

- Số chữ số có nghĩa nhiều cho biết kết có sai số nhỏ

Ví dụ (TH)

Khi đo bước sóng ánh sáng học sinh tính  =0, 63345( m);  =0, 025479( m) kết ghi nào?

Hướng dẫn:

Nếu sai số tuyệt đối lấy CSCN:  =    =0,630,03 ( m) Nếu lấy sai số tuyệt đối CSCN:  =    =0,6330,025 ( m)

* Cách tính sai số gián tiếp:

- Sai số gián tiếp tổng hiệu tổng sai số tuyệt đối số hạng

Ví dụ: F=X + Y – Z →F = X + Y + Z

- Sai số gián tiếp tích thương tổng sai số tỉ đối thừa số Ví dụ: F X.Y

Z

= → F X Y Z hay F X Y Z

F X Y Z

   

 =  +  +  = + +

- Sai số gián tiếp lũy thừa: n n

X X

n

X X

 = 

- Sai số gián tiếp số : n n

X X

n X X

 = 

* Chú ý: Các số phải lấy gần đến số lẻ thập phân cho sai số tỉ đối

của phép lấy gần nhỏ 10 lần tổng sai số tỉ đối đại lượng công thức

Ví dụ (VD) Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa khe Y-âng Học sinh đo khoảng cách hai khe a =1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến D = 1,60 ± 0,05 (m) độ rộng 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm) Sai số tương đối phép đo

A. 1,60% B. 7,63% C. 0,96% D. 5,83%

(20)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 20 - Ta có: λ = a + D + i =

a a  + D D

+ i

i 

= a

a  + D D  + L L

( Vì i = 10 Li i  = L L  )

Suy ra: λ = 0,03 1, 20 +

0,05 1,60 +

0,16

8,00 = 0,07625 = 7,63 % Chọn B

Ví dụ (VD) Một học sinh làm thí nghiệm đo bước song ánh sáng thí nghiệm giao thoa qua khe Iâng Kết đo ghi vào bảng số liệu sau:

Khoảng cách hai khe a=0,15 0,01mm

Lầnđo D(m) L(mm) (Khoảng cách vân sáng liên

tiếp)

1 0,40 9,12 0,43 9,21 0,42 9,20 0,41 9,01 0,43 9,07 Trung bình

Bỏ qua sai số dụng cụ Kết đo bước sóng học sinh là:

A.0,68 0,05 (µm) B 0,65 0,06 (µm)

C.0,68 0,06 (µm) D.0,65 0,05 (µm)

Giải: Áp dụng công thức: λ = ai

D = aL

5D ( i =

L) vân có khoảng vân i

  = a a  + D D  + L L 

= a

a  + D D  + i i 

Do vậy: λ = 0,65 0,06 (m) Chọn B

3.1.10 Bài tập tự giải:

Câu Giao thoa ánh sáng đơn sắc Y-âng có = 0,6m ; a = 1mm; D = 2m Khoảng vân i là:

A 0,3 mm B 1,2mm C.3.10-6m D 12mm

Câu Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, biết D = m, a = mm, = 0,6m Vân sáng thứ ba cách vân trung tâm khoảng

A 4,2 mm B 3,6 mm C 4,8 mm D mm

Khoảng cách hai khe a = 0,15 0,01mm

Lầnđo D (m) D (m) L (mm) L (mm) i (mm) i (mm) λ (m)

λ (m) 0,40 0,018 9,12 0,002 1,824 0,004 0,684

2 0,43 0,012 9,21 0,088 1,842 0,0176 0,643 0,42 0,000 9,20 0,078 1,84 0,0156 0,657 0,41 0,008 9,01 0,112 1,802 0,0244 0,659 0,43 0,012 9,07 0,052 1,814 0,0104 0,633

Trung bình

(21)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 21 -

Câu Một nguồn sáng đơn sắc S cách khe Y-âng 0,2 mm phát bước xạ đơn

sắc có  = 0,64 m Hai khe cách a = 3,2 mm , cách khe m Chiều rộng vùng giao thoa 14 mm Số vân tối quan sát

A 22 B 23 C 24 D 25

Câu Thực giao thoa ánh sáng khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước

sóng λ Người ta đo khoảng cách vân sáng vân tối nằm cạnh 1mm Trong khoảng hai điểm M N hai bên so với vân trung tâm, cách vân 6mm ; 7mm có vân sáng

A vân B vân C vân D vân

Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng, khe có a=1mm

được chiếu ánh sáng có bước sóng 600nm.Các vân giao thoa hứng cách khe 2m.Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 2,4mm có :

A vân tối B vân sáng bậc C vân sáng bậc D khơng có vân

Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe sáng chiếu ánh sáng

đơn sắc  = 0,5m ,khoảng cách khe 0,2mm khoảng cách từ khe tới 80cm Điểm M cách vân trung tâm 0,7cm thuộc:

A vân sáng thứ B vân sáng thứ C vân tối thứ D.vân tối thứ

Câu Thực giao thoa ánh sáng khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước

sóng 0,400m Khoảng cách khe 2mm, từ khe đến 1m Khoảng cách vân sáng bậc bên phải bên trái vân sáng trung tâm :

A 3,4mm B 3,6mm C 3,8mm D 4mm

Câu Trong giao thoa vớí khe Y-âng, người ta đo khoảng cách vân sáng

bậc đến vân sáng bậc phía với vân trung tâm 3mm Số vân sáng quan sát vùng giao thoa có bề rộng 13mm :

A 15 vân B vân C 13 vân D 11 vân

Câu Trong thí nghiệm Y-âng với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,45 m Cho biết khoảng cách khe sáng a = 3mm, khoảng cách khe sáng đến hứng vân D = 1m Tính khoảng cách vân tối liên tiếp

A 1,2mm B 3.10 – mm C 0,15.10 – m D khơng tính

Câu 10 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng chiếu sáng

ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách hai khe a, khoảng cách từ hai khe đến D Trên quan sát hệ vân giao thoa Khoảng cách từ vân sáng bậc ba đến vân tối thứnăm phía vân trung tâm bao nhiêu?

A 2 D

a 

B 3 D

2a 

C 3 D

a 

D D

a 

Câu 11 Một nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5m đến khe Y-âng S1, S với S 1S2 = a = 0,5mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách (E) khoảng D

= 1m.Chiều rộng vùng giao thoa quan sát L = 12,5mm Tìm số vân sáng số vân tối quan sát

A. 13sáng, 12 tối B. 11sáng, 12 tối C 12sáng, 13 tối D 13sáng, 14 tối Câu 12 Trong giao thoa ánh sáng với thí nghiệm Y-âng, khoảng vân i Nếu đặt toàn

bộ thiết bị chất lỏng có chiết suất n khoảng vân giao thoa là:

A n.i B i/n C i/(n + 1) D i/(n - 1)

Câu 13. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn S phát đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,62m 2 vị trí vân sáng bậc 1 trùng với vân sáng 2

Biết 2 nằm khoảng từ 0,45m đến 0,68m 2

(22)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 22 -

Câu 14 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách

giữa hai khe 1mm, khoảng cách từ hai khe tới 2m Trong khoảng rộng 12,5mm có 13 vân tối biết đầu vân tối đầu vân sáng Bước sóng ánh sáng đơn sắc

A 0,5µm B 0,46µm C 0,48µm D 0,52µm

Câu 15 Thực giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng với a = 1mm, D =1m, S phát

ánh sáng có bước sóng 0,5m Nếu cho dịch chuyển phía hai khe đoạn 20cm khoảng cách vân thay đổi ?

A Giảm 0,2mm B Giảm 0,1mm C Tăng 0,2mm D Tăng 0,1mm Câu 16 Trong thí nghiệm Y-âng: người ta dùng nguồn sáng đơn sắc S có bước sóng

0,6 m

 =  , khoảng cách hai khe đến 0,2m Thay nguồn S nguồn S'

là nguồn đơn sắc có bước sóng λ’ người ta thấy vị trí vân sáng thứ tạo λ’ trùng

với vị trí vân sáng thứ tạo λ Bước sóng λ’ bằng:

A 0,6m B 0,7m C 0,75m D 0,65m

Câu 17 Thực giao thoa ánh sáng khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước

sóng λ Người ta đo khoảng cách vân sáng liên tiếp 1,2cm Nếu thực giao thoa ánh sáng nước có chiết suất n = 4/3 khoảng cách hai vân sáng liên tiếp ?

A in = 2mm B in = 1mm C in = 1,8mm D in = 1,5mm Câu 18 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta thấy khoảng vân tăng thêm 0,3 mm dời để khoảng cách hai khe tăng thêm 0,5 m Biết hai khe cách a = mm Bước sóng ánh sáng sử dụng là:

A 0,40 µm B 0,58 µm C 0,60 µm D 0,75 µm

Câu 19. (Mã 202 QG 2017) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe 1,2 mm Ban đầu, thí nghiệm tiến hành khơng khí Sau đó, tiến hành thí nghiệm nước có chiết suất 4/3 ánh sáng đơn sắc nói Đề khoảng vân quan sát không đổi so với ban đầu, người ta thay đổi khoảng cách hai khe hẹp giữ nguyên điều kiện khác Khoảng cách hai khe lúc

A 0,9 mm B 1,6 mm C 1,2 mm D 0,6 mm

Câu 20 Cho thí nghiệm Y-âng, ánh sáng có bướcsóng 500 nm H chân đường cao hạ vng góctừ S1tới M Lúc đầu người ta thấy H cực đại giao thoa Dịch M xa hai khe S1, S2đến H bị triệt tiêu lượng sáng lần thứ

độ dịch 1/7 m Để lượngtại H lại triệt tiêu phải dịch xa thêm 16/35 m Khoảng cách hai khe S1và S2 là:

A 0,5 mm B mm C mm D 1,8 mm

Câu 21. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m Khoảng cách hai khe sáng 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1,5m Trên quan sát, hai vân sáng bậc nằm hai điểm M N Dịch quan sát đoạn 50cm theo hướng khe Y-âng số vân sáng đoạn MN giảm so với lúc đầu

A 7 vân B 4 vân C 6 vân D 2 vân

(23)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 23 -

A 3 mm B 4 mm C 2 mm D 2,5 mm

Câu 23.Trong thí nghiệm Y-âng, cách hai khe đoạn D1 thu

được hệ vân giao thoa Dời đến vị trí cách hai khe đoạn D2 người ta thấy hệ

vân có vân tối thứ (tính từ vân trung tâm) trùng với vân sáng bậc hệ vân lúc đầu Tỉ số D2/D1 bao nhiêu?

A 1,5 B. 2,5 C D

Câu 24. (Triệu Sơn – Thanh Hóa) Thực thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ Trên quan sát, điểm M có vân sáng Giữ cố định điều kiện khác, di chuyển dần quan sát dọc theo đường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa hai khe xa đoạn nhỏ 1/7 m M chuyển thành vân tối Dịch thêm đoạn nhỏ 16/35 m M lại vân tối Khoảng cách hai khe đến ảnh chưa dịch chuyển

A m B m C 1,5 m D 1,8 m

Câu 25. Thí nghiệm giao thoa Y-âng khoảng cách hai khe 0,75 mm Khoảng cách từ

khe S đến mặt phẳng haikhe 80 cm Giao thoa với ánh sáng đơn sắc có 0,75 µm Cho khe S dịch chuyển theo phương song song với đoạn tối thiếu để vị trí vân sáng trung tâm ban đầu vân sáng

A 1 mm B 0,8 mm C 0,6 mm D 0,4 mm

Câu 26 Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai

khe đến D khoảng vân giao thoa mm Khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng hai khe d = D/5 Cho khe S dịch chuyển theo phương song song với theo chiều dương đoạn 1,6 mm vân tối thứ nằm toạ độ số toạ độ sau?

A. -5mm B. +11mm C. +12mm D -12mm

Câu 27 Thí nghiệm giao thoa Y-âng khoảng cách hai khe 0,6 mm Khoảng cách từ

khe S đến mặt phẳng hai khe 80 cm Giao thoa với ánh sáng đơn sắc có 0,6 µm Cho khe S dịch chuyển theo phương song song với đoạn b có khoảng vân dịch chuyển qua gốc tọa độ O lúc O vị trí vân sáng Tính b

A 1 mm B 0,8 mm C 1,6 mm D 2,4 mm

Câu 28. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, cho D = 1,5m Nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Khoảng cách từ S tới mặt phảng hai khe d = 60cm Khoảng vân đo 3mm Cho S dời theo phương song song với S1S2 phía S2 Hỏi để cường độ sáng O chuyển từ cực đại

sang cực tiểu S phải dịch chuyển đoạn tối thiểu

A 3,75mm B 2,4mm C 0,6mm D 1,2mm

Câu 29 Nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  Khoảng cách từ S tới

mặt phẳng hai khe d Hai khe cách đoạn 2,7m Cho S dời theo phương song song với S1S2 phía S1 đoạn 1,5mm Hệ vân giao thoa di chuyển

4,5mm theo phương song song với S1S2 phía S2 Tính d:

A. 0,45m B 0,9m C 1,8m D 2,7m

Câu 30 Trong qua trình tiến trình thí nghiêm giao thoa ánh sánh với khe Y-âng với

ánh sáng đơn sắc λ Khi dịch chuyển nguồn sáng S song song với đến vị trí cho hiệu số khoảng cách từ S đến S1 S2 λ Khi O có:

A. vân sáng bậc dịch chuyển tới B vân tối thứ dịch chuyển tới C vân sáng bậc D Chưa kết luận

(24)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 24 - tinh có chiết suất n = 1,62 chắn khe S1 Ta thấy hệ thống vân

dời chỗ khoảng là:

A 1,5mm B 3mm C 1,86mm D 0,3mm

Câu 32. Trong thí nghiệm Y-âng cho a = 2mm, D = 2,2m Người ta đặt trước khe sáng S1 mặt song song mỏng chiết suất n, bề dày e = 6µm Khi ta thấy hệ thống

vân giao thoa bị dịch chuyển đoạn 3mm phía S1 Chiết suất n chất

làm mỏng là:

A. 1,40 B 1,45 C. 1,60 D 1,50

Câu 33 Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng phương pháp

giao thoa khe Y-âng Học sinh đo khoảng cách hai khe a =1,50 ± 0,01 (mm); khoảng cách từ hai khe đến D = 580 ± (mm) khoảng cách vân sáng liên tiếp L = 5,00 ± 0,02 (mm) Sai số tỉ đối (tương đối) phép đo

A. 4,6 % B. 1,2 % C. 0,5 % D. 5,8 %

Câu 34 Thí nghiệm giao thoa Y-âng khoảng cách hai khe 0,54mm Khoảng cách

từ S đến mặt phẳng hai khe 50 cm Giao thoa với ánh sáng đơn sắc có 0,5µm Cho khe S dịch chuyển theo phương song song với đoạn 1,25 mm tốc tọa độ O là:

A vân tối thứ B vân tối thứ C vân sáng bậc D. vân sáng bậc

Câu 35 Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng khoảng cách hai khe 0,6 mm Khoảng

cách từ mặt phẳng hai khe đến m Khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng hai khe 80 cm Giao thoa thực với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm Cho khe S dịch chuyển theo phương song song với đoạn tối thiểu theo chiều để vị trí có toạ độ x = −1,2 mm chuyển thành vân sáng

A 0,32 mm theo chiều âm B 0,08 mm theo chiều âm C 0,32 rnm theo chiều dương D 0,08 mm theo chiều dương

Câu 36 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc cho vân giao thoa

trên E với khoảng vân đo 1,5 mm Biết khe S cách mặt phẳng hai khe S1S2 khoảng d mặt phẳng hai khe S1S2 cách khoảng D = 2d. Nếu cho

nguồn S dao động điều hòa theo quy luật u = l,5cos3πt (mm) (t đo giây) theo phương song song với trục Ox đặt mắt O thấy có vân sáng dịch chuyển qua giây?

A 21 B 28 C 15 D 14

Câu 37 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm, khe S có bề rộng vô hẹp, hai khe S1 S2 cách a = 0,5 mm khoảng cách

từ mặt phẳng chứa hai khe S1S2 đến quan sát E D = m Biết khe S cách mặt

phẳng hai khe S1S2 khoảng d = 0,8 m Nếu cho nguồn S dao động điều hòa theo

quy luật u = 10cos2πt (mm) (t đo giây) theo phương song song với trục Ox đặt mắt O thấy có vân sáng dịch chuyển qua giây?

A 11 B 52 C 50 D.24

Câu 38 Trên đường chùm tia sáng khe máy giao thoa

Y-âng phát ra, người ta đặt ống thuỷ tinh dày cm có đáy phẳng song song với Lúc đầu ống chứa khơng khí,sau thay clo Người ta quan sát thấy hệ vân dịch chuyển đoạn 10 lần khoảng cách vân sáng liên tiếp Máy chiếu ánh sáng có 0,589 μm, chiết suất khơng khí 1,000276 Chiết suất khí clo

A 1,000865 B 1,000856 C 1,000568 D 1,000586

Câu 39 Trong thí nghiệm Y-âng với bước sóng 0,6 μm với hai khe F1, F2 cách

(25)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 25 -

A 3,5.10−3 rad. B 3,75.10−3 rad C 6,75.10−3 rad D 3,25.10−3 rad

Câu 40 Trong thí nghiệm Y-âng với bước sóng 0,64 pin với hai khe F1, F2 cách

một khoảng a = 0,9 mm, vân quan sát qua kính lúp (ngắm chừng vô cực), tiêu cự f = cm, đặt cách mặt phẳng hai khe khoáng L = 60 cm Tính góc trơng khoảng vân

A 3,5.10−3 rad B 6,40.10−3rad C 6,75.10−3rad D 3,25.10−3rad

Câu 41 Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, thực với ánh sáng đơn sắc bước sóng

0,4 μm Người ta đặt mộtbán thủy tinh có bề dày μm trước hai khe Y-âng qua sát thấy có khoảng vân dịch qua gốc tọa độ Chiết suất thủy tinh

A 1,4 B 1,5 C 1,6 D 1,7

Câu 42 Một nhơm mỏng, có rạch hai khe hẹp song song F1 F2 đặt trước

một M khoảng1,2 m Đặt hai khe thau kính hội tụ, người ta tìm hai vị trí thấu kính, cách khoảng 72 cm cho ta ảnh rõ nét hai khe Ở vị trí mà anh bé khoảng cách hai ảnh F1' F2'

0,4mm Bỏ thấu kính chiếu sáng hai khe nguồn điểm S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6µm Tính khoảng vân giao thoa màn:

A 0,45 mm B 0,85 mm C 0,83 mm D 0,4 mm

Câu 43 Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách từ khe đến D =

1,2 m Đặt khoảng khe thấu kính hội tụ cho trục thấu kính vng góc với mặt phẳng chứa khe cách khe Di chuyển thấu kính dọc theo trục chính, người ta thấy có vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét khe màn, đồng thời ảnh khe hai trường hợp cách khoảng 0,4 mm 1,6 mm Bỏ thấu kính đi, chiếu sáng khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ ta thu hệ vân giao thoa có khoảng vân i = 0,72 mm Giá trị λ

A 0,48 μm B 0,56 μm C 0,72 μm D 0,41 μm

Câu 44 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng, ánh sáng đơn sắc có

bước sóng λ = 0,5 μm phát từ khe hẹp S song song cách hai khe S1, S2

Khoảng cách hai khe S1, S2 mm, chứa hai khe S1, S2 cách nguồn S

khoảng cm song song với quan sát Khi đặt sau khe S1 thuỷ

tinh có bề dày μm, chiết suất n = 1,5 hệ vân giao thoa bị dịch chuyển Để hệ vân giao thoa trở vị trí cũ người ta phải dịch chuyển khe S theo phương song song với quan sát

A một đoạn mm phía khe S1 B. đoạn mm phía khe S2 C. đoạn mm phía khe S1 D. đoạn mm phía khe S2 Câu 45: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với

ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm khoảng cách hai khe S1S2 1mm Màn quan sát E

gắn với lị xo dao động điều hòa dọc theo trục đối xứng hệ Ban đầu E vị trí cân vị trí mà lị xo khơng biến dạng, lúc khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát E D = 2m Truyền cho E

vận tốc ban đầu hướng xa mặt phẳng chứa hai khe để dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A = 40cm chu kì T = 2,4s Thời gian ngắn kể từ lúc E dao động đến điểm M cách vân trung tâm 5,4mm cho vân sáng lần thứ ba

(26)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 26 -

3.2 Chuyên đề 2: Giao thoa ánh sáng nhiều thành phần

Nhận xét: Khi chùm đa sắc gồm nhiều xạ chiếu vào khe Y-âng để tạo giao thoa Trên quan sát hệ vân giao thoa xạ Vân trung tâm chồng chập vân sáng bậc k = xạ nên có màu nguồn sáng Trên thu chồng chập:

+ Của vạch sáng trùng nhau, + Các vạch tối trùng

+ Hoặc vạch sáng trùng vạch tối xạ

3.2.1 Dạng Giao thoa ánh sáng thành phần Phương pháp:

a) Vân sáng trùng hai xạ: xs1 = xs2 k1

D a 

= k2

D a 

 2

2 1

k i b

k i c

= = =

 = phân số tối giản (với b c số nguyên)

 k b.n k c.n =   =

  Tọa độ vân trùng:

1

1 D

x b.n b.n.i a

= = với n = 0, ±1, ±2, k1 b 2b 3b 4b 5b

k2 c 2c 3c 4c 5c

x( Vị trí trùng)

1D b

a

2b D

a

3b D a

4b D a

5b D a

-Khoảng cách ngắn vân trùng:

Tại vị trí có k1 = k2 = 0 vân trùng trung tâm, khoảng cách gần

hai vân trùng khoảng cách từ vân trùng trung tâm đến vân trùng bậc ánh sáng đơn sắc: i12 = x = bi1 = ci2

- Tìm số vân sáng trùng thuộc vùng giao thoa có bề rộng L:

+ Nếu L đối xứng qua vân trung tâm hay vân sáng trùng bất kì: S

12

L

N

2i

 

=  +

 

+ Nếu L = MN không đối xứng, biết tọa độ điểm M, N xM, xN ( giả sử xN <

xM ): Số vân sáng trùng: xN ≤ k.i12 ≤ xM ( số giá trị k nguyên số vân sáng trùng cần

tìm ) * Chú ý:

+ Nếu M, N bên vân trung tâm xN xM dấu

+ Nếu M, N hai bên vân trung tâm xN xM trái dấu - Tìm số vân sáng đoạn MN thuộc vùng giao thoa:

+ Số cực đại giao thoa 1: xN ≤ k1i1 ≤ xM + Số cực đại giao thoa 2: xN ≤ k2i2 ≤ xM

+ Số vân sáng trùng 1và 2: xN ≤ ki12 ≤ xM

 Số vân sáng quan sát đoạn MN: n = k1 + k2 - k

 Số vân sáng đơn sắc quan sát đoạn MN: n = k1 + k2 – 2.k

* Chú ý: Nếu xét khoảng bỏ dấu “ = ”

+Vân tối trùng hai xạ: xt1 = xt2  (2k1 + 1)

a

D

1

= (2k2+1)

D 2a

  1 2 2

2 1

2k i b

2k i c

+ =  = =

(27)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 27 - - Nếu toán có nghiệm 

2

2k b(2n 1)

2k c(2n 1)

+ = +

 + = +

 Tọa độ vân trùng: x b(2n 1) 1D b(2n 1).i1 c(2n 1).i2

2a 2

= + = + = + (n = 0, ±1, ±2 )

Như vậy:

- Vị trí vân tối trùng cách vân trung tâm:

i i x b c

2

 = =

- Khoảng cách hai vân tối trùng liền kề: it=  =x b.i1 =c.i2  Giữa hai vân sáng trùng có vân tối trùng + Số vân xT trường giao thoa: - T

L L

x

2    

1

L D L

b(2n 1)

2 2a

−  +  (*) Số giá trị n thỏa mãn (*) = số vân tối trùng trường giao thoa

- Số vân xT miền MN  L: xM xT xN (xM; xN tọa độ xM < xN (**)

Số vân tối trùng vùng MN số giá trị n thỏa mãn (**)

+Vân sáng xạ λ1 trùng với vân tối xạ λ2 :

xs1 = xt2 k1

D a 

= (2k2+1)

D 2a

  1 2 2

2 1

k i b

2k 2i c 

= = =

+  = phân số tối giản (với b số nguyên dương, c số nguyên dương lẻ )

Nếu tốn có nghiệm 

k b(2n 1)

2k c(2n 1)

= +

 + = +

 Tọa độ vân trùng: x =b(2n 1)i+ 1 với n = 0, ±1, ±2,

- Số vân sáng λ1 trùng vân tối λ2 số giá trị n thỏa mãn biểu thức:

L x L L b(2n 1)i1 L

2     − 2 + 

- Số vân vân sáng λ1 trùng vân tối λ2 miền MN  L số giá trị n thỏa mãn

biểu thức:

xM x xN (xM; xN tọa độ xM < xN )

Ví dụ (TH) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng Hai khe hẹp chiếu nguồn sáng gồm xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,44μm λ2 =

0,48μm Hỏi quan sát thấy có loại vân sáng:

A B C D

Ví dụ (VD) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng Hai khe hẹp cách 1mm, khoảng cách từ quan sát đến chứa hai khe hẹp 1,25m Ánh sáng dùng thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,64μm λ2

= 0,48μm Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng màu với gần là:

A 3,6mm B 4,8mm C 1,2mm D 2,4mm

Giải:

Khi vân sáng trùng nhau: 1 2

2

k 0, 48 k =k

k 0,64 

   = = =

(28)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 28 -

Vậy:

1

.D

k 3; k x 3i 2, 4.10 m 2, 4mm a

− 

= =   = = = = Chọn D

Ví dụ (VD) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai xạ đơn sắc, xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm xạ

màu lục có bước sóng λl (có giá trị khoảng từ 500 nm đến 575 nm) Trên quan

sát, hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm có vân sáng màu lục Tính bước sóng λl ánh sáng màu lục

Giải

Vị trí vân trùng có: kdd = kll  kd = l l

d k 

 Vì hai vân trùng gần có vân màu lục nên vân trùng tính từ vân vân trung tâm vân sáng bậc ánh sáng màu lục

Ta có: 720

500

= 6,25  kd 

720 575

= 7,12 Vì kd Z nên kd = l= d d

l k

k 

= 560 nm

Ví dụ (VD) Thực giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,64μm; λ2 Trên hứng vân giao thoa, hai

vân gần màu với vân sáng trung tâm đếm 11 vân sáng Trong đó, số vân xạ λ1 xạ λ2 lệch vân, bước sóng λ2 là:

A 0,4μm B 0,45μm C 0,72μm D 0,54μm Giải :

gọi x khoảng cách VS trùng gần

TH1: Trong khoảng VS trùng có VS λ1 VS λ2

Kể VS trùng có VS λ1 VS λ2 nên x = 8i1= 5i2 => λ1 = 5λ2

=> λ2 = 1,024μm( loại)

TH2: Trong khoảng VS trùng có VS λ1 VS λ2

Kể VS trùng có VS λ1 VS λ2 Nên x = i1= i2 => λ1

= 8λ2 => λ2 = 0,4μm( nhận) Chọn A

Ví dụ 5(VD) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát m Nguồn sáng dùng thí nghiệm gồm hai xạ có bước sóng 1 = 450 nm 2 = 600 nm Trên

quan sát, gọi M, N hai điểm phía so với vân trung tâm, cách vân trung tâm 5,5 mm 22 mm

a. Tìm số vị trí vân sáng trùng hai xạ đoạn MN

A. B C D

b Tìm số vân sáng quan sát đoạn MN

A 18 B 15 C 16 D 12

c Tìm số vân sáng đơn sắc quan sát đoạn MN

A 18 B 15 C 16 D 12

Giải :

Các vân trùng có: k1

D a 

= k2

D a

 

k2 = k1

2

 =

3

4k1; vân sáng trùng ứng với k1 = 0, 4, 8, 12, k2 = 0, 3, 6, 9,

Vì i1 =

D a 

= 1,8.10-3 m  M x

i = 3,1; N x

(29)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 29 - Vì i2 =

D a 

= 2,4.10-3 m  M x

i = 2,3; N x

i = 9,2  đoạn MN có vân sáng xạ 2 (từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc 9)

Vậy đoạn MN có:

a N = vân sáng trùng xạ ứng với k1 = 4; 12 k2 = 3;

Chọn A

b Số vân sáng quan sát được: N1 = + -3 = 15 Chọn B

c Số vân sáng quan sát được: N1 = + -2.3 = 12 Chọn D

Ví dụ (VDC) Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực đồng thời hai xạ đơn sắc với khoảng vân thu là: i1 = 0,5mm; i2 = 0,3mm Tìm số

vị trí có vân tối hai hệ trùng thuộc: a.Vùng giao thoa có bề rộng 5mm

b.Trong khoảng từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 2 hai bên vân trung tâm

Giải: Khi vân tối trùng nhau:

2

2k i 2k i

+ = =

+

1

2k 3(2n 1)

2k 5(2n 1)

+ = +    + = + 

k 3n k 5n

= = +

= = +

1

k 1

T T

D i

x x 3(2n 1) 3(2n 1) 3(2n 1).0,5 /

2a

 

= = + = + = +

a. Ta có: -L xT L 3(2n 1).0,5

2  2 2

+

   −    −2,16 n 1,167 =  −n 0; 1;

có vị trí vân tối trùng trường giao thoa L:

b Ta có: xM xT xN 1.i1 3(2n 1).0,5 10.i2 n 1,5 n 0;1

2

+

   −    −    =

 có vị trí

Ví dụ (VDC) Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, thực đồng thời với ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa i1 = 0,8mm, i2 = 0,6mm Biết

trường giao thoa rộng: L = 9,6mm Hỏi số vị trí mà : a) x

1

T = xS b xS1= xT2 Giải:

a.k2i2=(2k1+1)

2

1

1

1

k 2(2n 1)

i k i 0,8

2k 3(2n 1)

2 2k 2i 2.0,6

= +   = = =   + = + +  2

x k i 2(2n 1).0,6

 = = +

L L

x 4,8 2(2n 1).0,6 4,8 2,5 n 1,5 

−    −  +   −   n = 0;1;-1;-2  có vị trí

b k1i1=(2k2 +1) 2

2

i k i 0,6

2  2k +1= 2i = 2.0,8=8

Vì 2k2 + phải lẻ nên 2k2 + = khơng thỏa mãn Như khơng có vị trí có

x

1

S =xT thuộc vùng giao thoa

3.2.2 Dạng Giao thoa ánh sáng 3,4 thành phần

Xét trường hợp ánh sáng gồm thành phần ( 4,5 thành phần làm tương tự)

a Bài toán 1: Xác định khoảng cách ngắn vân sáng màu với vân sáng

(30)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 30 -

Phương pháp:

- Khi vân sáng trùng nhau: k1i1 = k2i2 = k3i3 = = knin

 k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 = = knλn

 k1a = k2b = k3c = = knd

- Tìm BSCNN a,b,c,d ( với hai bước sóng ta lập tỉ số tìm ln k1 k2)

- Tính: k1 BSCNN;k2 BSCNN;k3 BSCNN;k4 BSCNN

a b c d

= = = =

- Khoảng cách cần tìm:

Khoảng cách vân sáng có màu giống với màu vân trung tâm:

i123 = k1i1 = k2i2 = k3i3

Vântối:  =x (k1+0,5).i1 =(k2 +0,5).i2 =(k3+0,5).i3

*Hoặc xác định:

Khoảng vân trùng (khoảng cách nhỏ hai vân màu với vân trung tâm): Ba xạ: i123 =BSCNN i ,i ,i( 3)

Ví dụ (TH) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng Hai khe hẹp chiếu nguồn sáng gồm xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,44μm, λ2 =

0,48μm, λ3 = 0,35μm, λ4 = 0,58μm Hỏi quan sát thấy có loại vân sáng: A B C 11 D

Ví dụ (VD) Trong TN Y-âng giao thoa ánh sáng,chiếu vào khe Iâng chùm sáng đa sắc gồm thành phần đơn sắc có bước sóng 1 =0.4m, 2 =0.6m, 3

=0.75m Biết khoảng cách hai khe a = mm, khoảng cách hai khe đến D = 1m Khoảng cách ngắn hai vân màu với vân sáng trung tâm là:

A mm B mm C 12 mm D mm

Bài giải: Vị trí vân màu với vân trung tâm: x = k1i1 = k2i2 = k3i3

k1λ1 = k2λ2 = k3λ3  0,4 k1 = 0,6 k2 = 0,75k3  8k1 = 12k2 = 15k3

Bội SCNN 8, 12 15 120  k1 = 15; k2 = 10; k3 =

Khoảng cách ngắn hai vân màu với vân sáng trung tâm là: i123 = k1i1 =

6 mm Chọn B

Ví dụ (VD) Thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng.Ánh sáng sử dụng gồm ba xạ đỏ, lục, lam có bước sóng : λ1 = 0,64μm, λ2 = 0,54μm, λ3 =

0,48μm Vân sáng kể từ vân sáng trung tâm có màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc vân sáng màu lục?

A. 24 B 27 C 32 D 18

Giải: Ta có : i1 = λ1.D/a , i2 = λ2.D/a , i3 = λ3.D/a

Lập tỷ số : i1/i2 = λ1/λ2 = 32/27; i1/i3 = λ1/λ3 = 4/3

 khoảng vân trùng : i123 = 32.3.i2 = 27.4.i3

Ta có cơng thức vị trí vân sáng màu với vân sáng trung tâm : xn = n.itrùng

+ vân kể từ vân trung tâm cò màu : n =  x = itrùng = 32.3.i2 = 27.4.i3

 x = 32.3 λ2.D/a = 27.4 λ3.D/a = 32.λ2 = 36.λ3  x = k2.λ2 = k3.λ3

Cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc k = 32 vân sáng màu lục => Chọn C

Ví dụ (VD) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng khoảng cách khe kết hợp a = mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 50cm ánh sáng sử dụng gồm xạ có bước sóng : λ1 = 0,64μm, λ2 = 0,6μm, λ3 = 0,54μm, λ4 =

0,48μm Khoảng cách ngắn hai vân màu với vân sáng trung tâm là:

(31)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 31 -

Giải: Khi vân sáng trùng nhau:

1 2 3 4

1 4

1

1

k = k k = k k 0,64 = k 0,6 k 0,54 = k 0, 48

k 64 = k 60 k 54 = k 48 k 64 = k 60 k 54 = k 48 k 32 = k 30 k 27 = k 24

BSCNN(32,30, 27, 24) 4320

4320 4320 4320 4320

k 135; k 144; k 160; k

32 30 27 24

  =    =

 =  =

 =

=

= = = = = = = =180

Vậy:  =x 135i1=144i2 =160i3 =180i4 =0,0432m=4,32cm Chọn D

b Bài toán 2: Xác định số vân sáng khoảng L = MN thuộc vùng giao thoa

Phương pháp:

- Tính k1→ k3 tốn

- Xác định vị trí trùng cho cặp xạ Nguyên tắc lập tỉ số cặp:

k1 – k2  N12 số vân trùng 1 2

k2 – k3  N23 số vân trùng 2 3 k3 – k1  N31 số vân trùng 3 1

- Tính tốn theo yêu cầu đề bài:

*Trường hợp 1: Xác định số vân sáng khoảng vân sáng có màu màu vân sáng trung tâm ( L = i123): N = k1 + k2 + k3 - N12 - N23 - N31

*Trường hợp 2: L = MN

- Xác định số cực đại giao thoa đơn sắc: k1 , k2 , k3

- Xác định số vân trùng xạ đơn sắc: N12; N23; N31

- Xác định số vân trùng xạ đơn sắc: N123

+ Số vân sáng quan sát được: N1 = k1 + k2 + k3 – (N12 + N23 + N31) – N123

+ Số vân sáng đơn sắc quan sát được: N1 = k1 + k2 + k3 – 2.(N12 + N23 + N31) – N123

+ Số vân sáng không đơn sắc quan sát được: N2 =N12 + N23 + N31 +N123 Chú ý:

- Tính số vân sáng trùng khoảng đoạn MN tương tự làm với ánh sáng đơn sắc với khoảng vân i12 i123

- Làm tương tự với giao thoa ánh sáng 4, …thành phần

- Có lần nhân đơi khoảng có nhiêu vị trí trùng cho cặp

Ví dụ (VDC) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu đồng thời xạ đơn sắc có bước sóng : λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,5μm , λ3 = 0,6μm Trên

màn quan sát ta hứng hệ vân giao thoa , khoảng hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát vân sáng?

A 34 B 27 C 32 D 20

Giải:

Khi vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3

k1.0,4 = k2.0,5 = k3.0,6  4k1 = 5k2 = 6k3

BSCNN(4,5,6) = 60 k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10 : Bậc 15 λ1 trùng bậc 12 λ2

trùng với bậc 10 λ3

Ta lập tỉ số k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10

- Với cặp λ1, λ2 :

2

k 10 15

k 12

= = = =

(32)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 32 - - Với cặp λ2, λ3 :

3

k 12

k 10

= = =

  có vị trí trùng nhauN23 =

- Với cặp λ1, λ3 :

3

k 12 15

k 10

= = = = = =

  có vị trí trùng nhauN31 =

Vậy số vân sáng khoảng vân sáng có màu màu vân sáng trung tâm: N = k1 + k2 + k3 - N12 - N23 - N31 = 27 Chọn B

3.2.3 Bài tập tự giải:

Câu 1. Một nguồn sáng điểm nằm cách hai khe Y-âng phát đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,6 m bước sóng 2 chưa biết Khoảng cách

giữa hai khe a = 0,2 mm, khoảng cách từ khe đến D = m Trong khoảng rộng L = 2,4 cm màn, đếm 17 vạch sáng, có vạch kết trùng hai hệ vân Tính bước sóng 2, biết hai vạch trùng

nằm khoảng L

A 0,48.10-6 m B 0,58.10-6 m C 0,68.10-6 m D 0,60.10-6 m

Câu 2. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, vùng MN quan sát, người ta đếm 21 vân sáng với M N hai vân sáng dùng dánh sáng đơn sắc có bước sóng  =1 0, 45 m Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, dùng nguồn

sáng đơn sắc khác với bước sóng  =2 0,60 m số vân sáng miền

A 18 B 15 C 16 D 17

Câu 3. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe cách a = 1mm, hai khe cách quan sát khoảng D = 2m Chiếu vào hai khe đồng thời hai xạ có bước sóng 1 = 0,4m 2 = 0,56m Hỏi đoạn MN với xM = 10mm xN =

30mm có vạch đen xạ trùng nhau? A.3 B.4 C.5 D.6

Câu 4. Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng Nguồn sáng S nguồn hỗn tạp gồm hai ánh sáng đơn sắc Ánh sáng 1 = 520nm, ánh sáng có bước sóng 2 [620nm-740nm] Quan sát hình ảnh giao thoa người ta nhận thấy khoảng vị trí trùng thứ hai hai vân sáng đơn sắc 1, 2 vân trung tâm

(không kể vân trung tâm), có 12 vân sáng với ánh sáng có bước sóng 1 nằm độc lập

Bước sóng 2 có giá trị là:

A.728nm B.693,3nm C.624nm D.732nm

Câu 5. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn phát sáng đồng thời hai xạ đơn sắc, có bước sóng 0,72 μm 0,45 μm Hỏi quan sát, giũa hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm, có vân sáng khác màu vân trung tâm? A 10 B 13 C 12 D 11

Câu 6. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Nguồn sáng phát xạ có 1

=0.5 um; 2 = 0.75 um Xét M vân sáng bậc 1; N vân sáng bậc ứng

với 2 Trên MN, ta đếm vân sáng?

A B.7 C.3 D.5

Câu 8. Một nguồn sáng điểm phát đồng thời hai xạ màu đỏ có =640nm mầu xanh lam có bước sóng 2 chiếu vào hai khe Y-âng Trên quan sát hai khe người

ta thấy hai vân sáng mầu gần với vân sáng có vân sáng mầu xanh lam Số vân sáng mầu đỏ hai vân sáng mầu là:

(33)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 33 -

Câu 9. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến ảnh D = 2m Nguồn S phát đồng thời hai xạ có bước sóng 1 = 0,5m 2 = 0,4m Trên đoạn MN = 30mm (M N

bên O OM = 5,5mm) có vân tối xạ 2 trùng với vân sáng

xạ 1: A 12 B 15 C 14 D 13

Câu 10. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 2m Nguồn sáng dùng thí nghiệm gồm hai xạ có bước sóng 1 = 450 nm 2 = 600 nm Trên quan sát,

gọi M, N hai điểm phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm 5,5 mm 22 mm Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng hai xạ là: A B C D

Câu 11. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng khoảng cách khe kết hợp a = mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 50cm ánh sáng sử dụng gồm xạ có bước sóng : λ1 = 0,64μm , λ2 = 0,6μm , λ3 = 0,54μm λ4 =

0,48μm Khoảng cách ngắn hai vân màu với vân sáng trung tâm là?

A 4,8mm B 4,32 mm C 0,864 cm D 4,32cm

Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, thực đồng thời với hai xạ đơn sắc thu hai hệ vân giao thoa với khoảng vân 1,35 (mm) 2,25 (mm) Tại hai điểm gần M N vân tối hai xạ trùng Tính MN: A 4,375mm B 3,2 mm C 3,375 mm D 6,75 mm

Câu 14. Một nguồn sáng điểm nằm cách hai khe Y-âng phát đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,44 m bước sóng 2 chưa biết Khoảng cách

giữa hai khe hẹp a = 0,2 mm, khoảng cách từ khe đến D = m Trong khoảng rộng L = 5,72 cm màn, quan sát 46 vạch sáng vạch tối Tính 2,

biết hai ba vạch tối nằm khoảng L

A 0,68 m B 0,616 m C 0,52 m D 0,60 m

Câu 15. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai xạ đơn sắc, xạ màu đỏ có bước sóng 1 = 0,75 m xạ màu

lam có bước sóng 2 = 0,45 m Khoảng cách hai khe hẹp a = mm, khoảng cách

từ hai khe hẹp đến quan sát D = m Tính khoảng cách gần từ vân sáng bậc ánh sáng màu lam đến vân tối xuất

A 0,675 mm B 0,9 mm C 1,125 mm D 1,575 mm

Câu 16. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 525 nm 2 = 675 nm Khoảng cách

giữa hai khe hẹp a = mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến quan sát D = 1,2 m Hỏi quan sát, xét vùng giao thoa có bề rộng L = 18 mm chứa tối đa vân tối ?

A B C D

Câu 17. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng nguồn S phát ánh sáng đơn sắc :màu tím λ1 = 0,42µm, màu lục λ2 = 0,56µm, màu đỏ λ3 = 0,7µm Giữa hai vân

sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm có 11 cực đại giao thoa ánh sáng đỏ Số cực đại giao thoa ánh sáng lục tím hai vân sáng liên tiếp nói là:

A.15 lục 20 tím B.14 lục 19 tím C.14 lục 20 tím D.13 lục 18 tím

Câu 18. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a

(34)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 34 - Trên khoảng từ M đến N với MN = 6cm có vân màu với vân trung tâm biết M N hai vân màu với vân trung tâm?

A B C D

Câu 20. Trong thí nghiệm khe Y-âng giao thoa ánh sáng , nguồn S phát đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt: 0,40 µm (màu tím), 0,48 µm (màu lam) 0,72 µm (màu đỏ) Giữa vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm có vân có màu đơn sắc lam vân có màu đơn sắc đỏ : A 11 vân lam, vân đỏ B vân lam, vân đỏ

C 10 vân lam, vân đỏ D vân lam, vân đỏ

Câu 21. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe cách a=1mm, hai khe cách quan sát khoảng D=2m Chiếu vào hai khe đồng thời ba xạ có bước sóng 1 = 0,4 m, 2 = 0,56 m 3 = 0,72 m Hỏi đoạn MN phía

so với vân trung tâm với xM=1cm xN=10 cm có vạch đen xạ

trùng nhau?

A B C D

Câu 22. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng có a=1mm D=1m Khe S chiếu đồng thời ba xạ đơn sắc có bước sóng 1 =400nm ;2 =500nm : 3 =600nm Gọi

M điểm nằm vùng giao thoa quan sát cách vị trí trung tâm O khoảng 7mm Tổng số vân sáng đơn sắc ba xạ quan sát đoạn OM A.19 B.25 C.31 D.42

Câu 23. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khe S phát đồng thời ánh sáng đơn sắc, có bước song tương ứng λ1 = 0,4 µm, 2 = 0,48 µm 3 = 0,64 µm Trên màn,

trong khoảng hai vân sáng liên tiếp có màu trùng với vân trung tâm,quan sát thấy số vân sáng đơn sắc là: A 11 B C 44 D 35

Câu 24. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba xạ có bước sóng  =1 400nm;  =2 500nm; =3 750nm Giữa hai vân sáng gần

cùng màu với vân trung tâm quan sát thấy có loại vân sáng?

A B C D

3.3 Chuyên đề 3: Giao thoa ánh sáng trắng

Nhận xét: Khi thực giao thoa với ánh sáng trắng ta thấy:

+ Ở ánh sáng đơn sắc cho vạch màu riêng, tổng hợp chúng cho ta vạch sáng trắng (Do chồng chập vạch màu đỏ đến tím vị trí này)

+ Do tím nhỏ => itím.= tím D/a nhỏ => làm cho tia tím gần vạch trung tâm

hơn tia đỏ (Xét bậc giao thoa)

+ Tập hợp vạch từ tím đến đỏ bậc (cùng giá trị k) quang phổ bậc k đó, (Ví dụ: Quang phổ bậc bao gồm vạch màu từ tím đến đỏ ứng với k = 2)

3.3.1 Dạng 1: Cho tọa độ x0 màn, hỏi có xạ cho vạch tối

hoặc sáng?

a Các xạ ánh sáng trắng cho vân sáng x0 khi:

Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng vị trí xét nếu: x0 = k

D x a

a k.D

   =

(1) Bức xạ có bước sóng thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy nên:  =      = min t d m ax (2) Từ (1) (2) ta có: 0

max

ax ax

k

D   D

(35)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 35 - Chọn kZ thay giá trị k tìm vào (1) tính 

Số xạ cho vân sáng M số giá trị k

b.Các xạ ánh sáng trắng cho vân tối (bị tắt) x0:

Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng vị trí xét nếu: x0 = (k

1 D ) a

+ x a0

(k / 2).D   =

+ (1)

Bức xạ có bước sóng thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy nên:  =      = min t d m ax (2) Từ (1) (2) ta có: 0

max

ax ax

k

D −  2 D −2

  (với kZ) Chọn kZ thay giá trị k tìm vào (1) tính  Số xạ cho vân tối M số giá trị k

Ví dụ (TH): Hãy chọn câu đúng Nếu làm thí nghiệm Y-âng với ánh sáng trắng thì:

A Chỉ quan sát vài vân bậc thấp có màu sắc, trừ vân bậc có màu trắng

B Hồn tồn khơng quan sát vân

C Vẫn quan sát vân, gồm vân sáng tối xen kẽ đặn D Chỉ thấy vân sáng có màu sắc mà khơng thấy vân tối

Ví dụ (VD): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm Khoảng chách khe 0,8mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa khe đến m Trên vị trí cách vân trung tâm 3mm có vân sáng xạ nào?

Giải: xM = xS = k

D a

 3

M

ax 0,8.10 3.10 1, 2.10

kD k.2 k

− − −

  = = =

Mà 380.10-9

6

9

1, 2.10

760.10 k

  3,15 k 1,57   =k 2;3 Vậy: k = 

0,6.10 m−

 = = 0,6m; k =

6

6

1, 2.10

' 0, 4.10 m

k

  = = = 0,4 m

Ví dụ 3(VD): Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách khe a = 1mm, khoảng cách từ hai khe tới D = 1m Chiếu vào khe S ánh sáng trắng có bước sóng thỏa mãn: 0,39 m   0,76 m Trên bề rộng L = 2,34mm ảnh (vân trắng trung tâm giữa), số vân sáng màu có  =0,585 m quan sát thấy là:

A 3 B C 4 D 5

Giải:

+  =0,585 m  =i 0,585mm +

L

2i =  Trên miền L/2 có vân sáng, vân sáng bậc λ trùng với vân khác

+ Xét VT vân sáng bậc  có vân sáng khác hay không : k D/a = 2i =>  = 2ia/kD = 1,17/k m

0,39 m 1,17 / k 0,76 m 1,5 k k 2;3

         =

 vị trí vân sáng bậc λ cịn có vân sáng bậc xạ khác trùng Như miền L số vân sáng màu có λ = 0,585µm quan sát vân sáng bậc Chọn B

Ví dụ 4(VD): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khe hẹp s phát đồng thời xạ đơn sắc có bước sóng 1= 4410A

0

(36)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 36 - vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm cịn có vân sáng khác Biết 0,38 m   0,76 m Giá trị 2bằng:

A. 7717,5 A0 B. 5512,5 A0 C. 3675,0 A0 D.5292,0 A0 Giải:

* Trên đoạn vận sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm có tổng số vân sáng : + 2.2 = 13 (vân)

+ n số vân sáng 1 => số khoảng vân : k1 = n –

+ (13 – n) số vân sáng 2 => số khoảng vân : k2 = 13 - n – = 12 – n

* Ta có :

1 2

2

k n (n 1).0, 441 (n 1).0, 441

0,38 m 0,76 m

k 12 n 0, 441 12 n 12 n

 −  − −

=  =   =     

 − − −

6,09  n  7,96  n = => 2 = 0,5292m Chọn D

Ví dụ 5(VD): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bứơc sóng  từ 0,4  m đến 0,7 m Khoảng cách hai nguồn kết hợp a = 2mm, từ hai nguồn đến D = 1,2m điểm M cách vân sáng trung tâm khoảng xM = 1,95 mm có xạ

nào cho vân sáng

A.có xạ B.có xạ C.có xạ D.có xạ

Giải:

Tại M có vân sáng nếu: xM = ni ( nN) M

M

D a.x 2.1,95 3,25

x n mm m

a n.D n.1,2.10− n 

=   = =   = 

Do: 0,4m    0,7m nên:

3,25 n

0,4 0,7 8,1 n 4,6 n 5,6,7,8 n 0,4 3,25 0,7

         =

Như có xạ ánh sáng tập trung M ứng với n = 5, 6, 7,

Thế vào (1) ta có bước sóng chúng là: 5 = 0,65m;6 =0,542m; 7 =0,464m; 8 =0,406m Chọn D

3.3.2 Dạng 2: Xác định bề rộng quang phổ bậc k giao thoa với ánh sáng trắng

-Bề rộng quang phổ khoảng cách từ vân sáng đỏ đến vân sáng tím bậc xk = k

k k

d t d t d t

D

x x x k ( ) k.(i i ) a

 = − =  −  = − với k N, k bậc quang phổ

- Bề rộng quang phổ bậc 1:  =x1 xsd1−xst1= −id it - Bề rộng quang phổ bậc 2:  =x2 xsd 2 −xst 2

……… ……… - Bề rộng quang phổ bậc k :x k = x sđk – x stk = k

đ.D

a

- k t.D

a

=> Bề rộng quang phổ bậc n giao thoa với ánh sáng trắng: xk = k d t

( )D

a  − 

-Bề rộng vùng xen phủ quang phổ bậc bậc 3: Δx23 = xđ2 - xt3 = ( đ t)

D

2

(37)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 37 - - Bề rộng vân tối thứ nhất: Δx1 = xt1 = it = t

.D a 

- Bề rộng vân tối thứ hai: Δx2 = xt2 – xđ1 = 2it – iđ = t d

D

(2.i i )

a −

Lưu ý: Vị trí có màu màu với vân sáng trung tâm O vị trí trùng tất vân sáng xạ

- Bề rộng quang phổ bậc k: x kD( đ t) a

 =  −  với đ t bước sóng ánh sáng đỏ

và tím

- Khoảng cách dài ngắn vân sáng vân tối bậc k:

Min t đ

D

x [k (k 0,5) ] a

 =  − − 

Max đ t

D

x [k (k 0,5) ] a

 =  + −  vân sáng vân tối nằm khác phía O

Max đ t

D

x [k (k 0,5) ] a

 =  − −  vân sáng vân tối nằm phía O

Ví dụ 1(TH): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có a = 3mm, D = 3m, bước sóng từ 0,4 m đến 0,75 m Trên quan sát thu dải quang phổ Bề rộng dải quang phổ thứ kể từ vân sáng trắng trung tâm bao nhiêu?

Giải: Ta có: Bề rộng quang phổ bậc 2:

2

2 đ t đ t

kD 2.3

x x x ( ) 0,35.10 0,7.10 m 0,7mm

a 3.10

− −

 = − =  −  = = =

Ví dụ 2(VD): Trong thí nghiệm giao thoa sáng dùng khe Y-âng, khoảng cách khe a = 1mm, khoảng cách hai khe tới D = 2m Chiếu sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39µm  0,76µm Khoảng cách gần từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác trùng đến vân sáng trung tâm

A 1,64mm B 2,40 mm C 3,24mm D. 2,34mm

Giải:

*Nơi có hai vạch màu đơn sắc khác trùng gần vân TT nơi chồng lên quang phổ bậc bậc ( khơng thể có quang phổ bậc 1)

 1.D

a

= 2.D

a

(2 thuộc QP bậc 3, 1 thuộc QP bậc 2;2 < 1)1 = 1,52 * 0,39µm  0,76µm

+ Gần vân TT ứng với 2 nhỏ 0,39µm ; Khi 1 = 0,585µm ; x =

a D

= 2,34mm Chọn D

Ví dụ 3(VDC): Trong thí nghiệm hai khe cách 2mm cách quan sát 2m Dùng ánh sáng trắng chiếu vào khe Biết bước sóng ánh sáng tím 0,38 m tia đỏ 0,76 m Bề rộng vân tối là:

A.95 m B.0,95m C 380m D 190m

Giải: Vị trí vân sáng tím vân sáng đỏ màn: xt = k t

D a 

= k 0,38 (mm); xđ = k đD

a 

(38)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 38 - vùng sáng nằm vị trí vân sáng tím đỏ bậc

Ta thấy vị trí vân sáng tím bậc 2k trùng với vị trí vấn sáng đỏ bậc k Do mà có vùng tối

nằm vân sáng trung tâm vân sáng tím bậc Phía ngồi vân sáng tím bậc vùng sáng

Bề rộng vùng tối OT1 = 0,38 mm = 380 m Chọn C

3.3.3 Dạng 3: Bài toán liên quan đến vị trí cho n vân sáng trùng

Chiếu vào khe Y-âng sáng có bước sóng: min    max

Ta biết vân trung tâm có màu giống màu ánh sáng nguồn phát ra, vân sáng bậc khác không bị tách thành dải màu (quang phổ liên tục ) Bề rộng quang phổ liên tục bậc k tính bởi: xk = k max

( )D

a

 − 

(1)

Khi k tăng, dải màu nói dãn chồng chất dần lên nhau, điểm có n vân sáng trùng phải thuộc vùng giao n quang phổ có bậc liên tiếp Ta xét vùng giao n quang phổ bậc k ; k + ; … ; k + n – hình

Điều kiện cần điểm M nằm vùng có n vân sáng trùng nhau:

max min

M

max

D D (n 1) n

k x (k n 1) k

a a

   + −    −  = −

 −   − (1)

Để M khơng có q n vân sáng trùng điểm M khơng nằm quang phổ bậc (k – 1) không nằm quang phổ bậc (k + n) :

(2) Với max = 

a Bài tốn Tìm số vùng mà điểm có n vân sáng trùng

K K+1

K+2

K+n-1

K+n

K-1

Vùng có n vân sáng trùng

nhau

O T1 T2 T3 T4 T5 T6

Đ1 Đ2 Đ3

ax

m D

k a

min (k+ −n 1) D

a

min max max

max

D D n n

(k n) (k 1) k

a a

   +   +

+  −   =

(39)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 39 - Từ (1) (2)  số vùng có n vân sáng trùng số giá trị k thỏa mãn:

n k n

1

−   + 

 −  − (3) Với = maxmin  

-Tìm số giá trị k (với kz) thỏa mãn (1) có N vùng

-Vì ta xét số vùng nửa trường giao thoa số vùng có n xạ cho vân sáng tồn trường giao thoa 2N

+ Với ánh sáng trắng α = nên tồn vùng với giá trị n + Với ánh sáng đa sắc khác có α < 2, có loại

vùng sau đây:

a.1 Với giá trị k thỏa mãn:

n n

k

1

−  

 −  −

ta có:

maxD minD

k (k n)

a a

  + 

minD m axD (k n 1) (k 1)

a a

 

+ −  −

Vùng cần tìm nằm khoảng vân sáng bậc k λmax bậc (k + n – 1) λmin (hình a).Vùng a thường ứng với giá trị k nhỏ

a.2. Với giá trị k thỏa mãn: n k n 1  1+

 −  −

ta có:

maxD minD (k 1) (k n 1)

a a

 

−  + −

minD m axD

(k n) k

a a

 

+ 

Vùng cần tìm nằm khoảng vân sáng bậc k+n λmin bậc (k + n – 1) λmin (hình b).Vùng b thường ứng với giá trị k lớn

a.3. Với giá trị k thỏa mãn: n k n

1

+  +  

 −  −

ta có:

minD m axD

(k n) k

a a

 

+ 

minD m axD (k n 1) (k 1)

a a

 

+ −  −

Vùng cần tìm nằm khoảng vân sáng bậc k+n λmin bậc (k – 1) λmax (hình c).Vùng c thường ứng với giá trị k lớn

Ví dụ (VDC) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe S1 S2được chiếu ánh sáng có bước sóng nằm khoảng thừ 0, 45 m đến 0,75 m Tìm số

vùng mà điểm vùng có trùng vân sáng

A.5 B.10 C.4 D

Giải: n k n 4,5 k 8,5 k z k 5,6,7,8

3 1

− + 

 =       ⎯⎯→ =

(40)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 40 - Có N = giá trị nguyên k nên có vùng cần tìm Chọn D

Ví dụ 2(VDC): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe S1 S2được chiếu ánh sáng có bước sóng nằm khoảng thừ 0, m đến 0, 76 m Tìm số vùng mà điểm vùng có trùng vân sáng

A.3 B.6 C.7 D.8

Giải: 19 n k n 4, k 7,6 k z k 5,6,7

10 1

− + 

 =       ⎯⎯→ =

 −  −

Có N = giá trị nguyên k nên có vùng cần tìm Chọn A

b.Bài tốn 2.Khoảng cách gần từ vân sáng trung tâm đến M có n xạ cho vân sáng

-Kể từ vân sáng trung tâm có nhiều vùng mà có n quang phổ chồng lên

nhưng có n vân sáng trùng lần quang phổ chồng lên có dạng hình vẽ

-Khoảng cách gần nhất:

min min

min

D x (k n 1)

a n

k k ?

1

 = + −



 −

   =

  −

Với max = 

Ví dụ (VDC) (THPTQG – 2016): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng,

cho a = 0,5 mm; D = m Nguồn sáng phát vơ số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 380 nm đến 750 nm Trên màn, khoảng cách gần từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà có hai xạ cho vân sáng

A. 3,04 mm B. 6,08 mm C. 9,12 mm D. 4,56 mm

Giải:

min min

max

min

D

x (k n 1) 4,56 mm

750 75 a

n

380 38

k 1,02 k

1

 = + − =

 

 = = =  

   =  =

  −

Chọn D

Ví dụ (VDC) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, cho a = mm; D = m Nguồn sáng S phát vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 500 nm đến 750 nm Trên màn, khoảng cách gần từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà có bốn bức xạ cho vân sáng x0 Tính x0 ?

A. 1,04 mm B. 5,0 mm C. 5,4 mm D. 4,5 mm

Giải:

min min

max

min

D 0,5.1

x (k n 1) (6 1) 4,5mm

750 a

1,5

n 500

k k

1 1,5 

 = + − = + − =

 

 = = =  

− −

   = =  =

 − −



Chọn D Ví dụ (VDC) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, cho a = 0,5 mm; D = m Nguồn sáng S phát vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 380 nm đến 740 nm Trên màn, khoảng cách gần từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà có năm bức xạ cho vân sáng ?

(41)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 41 - Giải: min max min D

x (k n 1) 13,68mm

740 37 a

n

380 19

k 4, k

1   = + − =     = = =   −    =  =   −  Chọn A

c.Bài toán Khoảng cách xa từ vân sáng trung tâm đến M có n xạ cho vân sáng

Từ hình vẽ biểu thức (3) suy ra: Khoảng cách xa nhất:

min M(max) max

max

D

x (k n)

a n

k k ?

1   = +    +    =   − 

Với max = 

Ví dụ (VDC) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5mm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m Nguồn sáng phát vô số ánh sáng dơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 380nm đến 750nm Trên quan sát, khoảng cách lớn từ vân sáng trung tâm đến vạch sáng mà có hai xạ cho vân sáng

A 3,04mm B 6,08mm C 9,12mm D 4,56mm

Giải: max max

min

M(max) max n

k k

750 75

D 380 38

x (k n) 9,12mm

a  +    =     −  = = =      = + =  Chọn C

Ví dụ (VDC) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe S1 S2được chiếu ánh sáng có bước sóng nằm khoảng thừ 0, m đến 0,5 m Gọi M xa

vân sáng trung tâm mà có vân sáng ứng với xạ đơn sắc trùng Biết D 1m;a= =1mm Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần

với giá trị sau đây?

A.10,0 mm B.9,7 mm C.9,4 mm D.8,7 mm

Giải:

max

min M(max) max

n

k 21 k 20

1

D

x (k n) 9,6 nm

a  +   =  =   −    = + = 

Chọn B

d Bài tốn Tìm điểm M mà có n vân sáng trùng có vân sáng xạ có bước sóng 0

+ Với giá trị k thỏa mãn: n k n

1

−  

 −  −

Để xạ có bước sóng 0 thuộc quang phổ bậc k ta có: k.λmax > m0 > (k + n – 1)λmin

+Với giá trị k thỏa mãn: n k n 1  1+

 −  −

Để xạ có bước sóng 0 thuộc quang phổ bậc k ta có: (k + n).λmin > m0 > (k + n – 1)λmin +Với giá trị k thỏa mãn:

(42)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 42 - Để xạ có bước sóng 0thuộc quang phổ bậc k ta có: (k + n).λmin > m0 > (k – 1)λmax

Ví dụ (VDC) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng có bước sóng biến thiên liên tục từ 405 nm đến 690 nm Gọi M điểm xa vân trung tâm mà có vân sáng ứng với xạ đơn sắc trùng Biết xạ màu lam ứng với bước sóng 525 nm Bước sóng ngắn xạ nói trên

A 405 nm B 420 nm C 435 nm D 450 nm

Giải:

Tồn giá trị nguyên k thỏa mãn: 4, 26 n k n 8,1

1

− + 

=   =

 −  −

Với hai quang phổ bậc k = k = ta có: 6,68 n k n 8,1

1

+ 

= +   =

 −  −

Do để xạ màu lam xét thuộc vùng ứng với k = ta có điều kiện sau: 12.λmin > m0 7λmax

min m ax

0

9,3 12 m 7 9,

 =   = 

  Vô nghiệm

Tương tự xét vùng k = ta có điều kiện lúc :

min m ax

0

11  m (7 1)−  8,5 m 7,3 =m

 

Bước sóng nhỏ lúc tính bởi: 8 = 0 10 min  min =420nm

Ví dụ (VDC) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng có bước sóng biến thiên liên tục từ 405 nm đến 690 nm Gọi M điểm gần vân trung tâm mà có vân sáng ứng với xạ đơn sắc trùng Biết xạ màu lam ứng với bước sóng 525 nm Bước sóng ngắn xạ nói

A. 405 nm B 408 nm C 411 nm D. 416 nm

Giải:

Tồn giá trị nguyên k thỏa mãn: 4, 26 n k n 8,1

1

− + 

=   =

 −  −

Ứng với k = ta có: 4, 26 n k n 5,68

1

=   =

 −  −

Điều kiện để xạ màu lam xét cho vân sáng thuộc vùng này:

min

0

5 m (5 1) 6,57 m 6,17

   + −   

  Vô nghiệm

Tương tự ứng với k = ta có: 5,68 n k n 6,68

1

=   + =

 −  −

min

0

(6 4) m (6 1) 7,7 m 6,94 m

 +   + −     =

 

Bước sóng nhỏ lúc tính bởi: 7 = 0 min  min =408nm

3.3.4 Bài tập tự giải:

Câu 1. Trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng trắng (0,4µm    0,75µm), cho a = 1mm, D = 2m Hãy tìm bề rộng quang phổ liên tục bậc

(43)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 43 -

Câu 2. Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng trắng có bước sóng nằm khoảng 0,4µm    0,75µm Tỉ số bề rộng quang phổ bậc khoảng cách nhỏ hai quang phổ bậc bậc

A 7 B 8 C 5 D 6

Câu 3 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe sáng chiếu ánh sáng trắng (0,38µm    0,76µm) Khoảng cách hai khe 0,3mm khoảng cách từ chứa hai khe tới hứng ảnh 90cm Tại điểm M cách vân trung tâm 0,6cm Hỏi có ánh sáng đơn sắc cho vân sáng M ?

A B 4 C. 3 D.

Câu 4. Trong thí nghiệm Y-âng, a=1mm, D=1m Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng (bước sóng từ 400nm đến 750nm) Đặt khe máy quang phổ vị trí cách vân trung tâm 3mm máy quang phổ ta thu vạch phổ:

A. B. C. D.5

Câu 5. Chiếu vào hai khe Y-âng chùm ánh sáng trắng (bước sóng từ 390nm đến 760nm), có a=1mm, D =2m Xác định khoảng cách ngắn từ vân trung tâm đến vị trí mà có hai xạ cho vân sáng?

A 7,84mm B. 2,34mm C 2,40mm D 1,16mm

Câu 6. Thực giao thoa ánh sáng với thiết bị Y-âng, khoảng cách hai khe a = mm, từ hai khe đến D = m Người ta chiếu sáng hai ánh sáng trắng (380 nm λ  760 nm) Quan sát điểm M ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm Tại M xạ cho vân tối có bước sóng ngắn

A 490 nm B 508 nm C 388 nm D 440 nm

Câu 7 Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách hai khe 0,9 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến m Khe S chiếu ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 m   0,76 m Bức xạ đơn sắc sau không cho vân sáng

điểm cách vân trung tâm mm?

A  =0,45 m B  =0,675 m C. =0,65 m D  =0,54 m

Câu 8. Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng khe S phát ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 μm ≤ λ ≤0,76 μm Hai khe hẹp cách 1mm Bề rộng quang phổ bậc đo 0,38mm Khi thay đổi khoảng cách từ hai khe đến quan sát cách tịnh tiến quan sát dọc theo đường trung trực hai khe bề rộng quang phổ bậc 1,14mm Màn dịch chuyển đoạn

A 45cm B. 55cm C. 60cm D 50cm

Câu 9 (Mã 204 QG 2017) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm Trên màn, M vị trí gần vân trung tâm có xạ cho vân sáng Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần với giá trị sau đây?

A 6,7 mm B 6,3 mm C 5,5 mm D 5,9 mm

Câu 10 (Yên Lạc – Vĩnh Phúc 2017) Trong thí nghiệm Y-âng gia thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp 0,5mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến ảnh 80cm; nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40μm đến 0,75μm Trên ảnh, vị trí có trùng ba vân sáng ba xạ đơn sắc khác cách vân sáng trung tâm đoạn gần

A. 3,20mm B 9,60mm C 3,60mm D 1,92mm

(44)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 44 - quan sát 2m Nguồn sáng phát vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 380nm đến 750nm Trên màn, khoảng cách gần từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà có hai xạ cho vân sáng

A 3,04mm B 608mm C 9,12mm D. 4,56mm

Câu 12: (Thi thử chuyên Vinh) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng Y-âng, người ta dùng kính lọc sắc ánh sáng từ màu lam đến màu cam qua hai khe (có bước sóng từ 0,45 μm đến 0,65 μm) Biết S1S2= a=1mm, khoảng cách từ

hai khe đến D = 2m Khoảng có bề rộng nhỏ mà khơng có vân sáng quan sát

A 0,9 mm B 0,2 mm C 0,5mm D 0,1 mm

Câu 13. Trong thí nghiệm giao thoa sáng dùng khe Y-âng, khoảng cách khe a = 1mm, khoảng cách hai khe tới D = 2m Chiếu sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39µm  0,76µm Khoảng cách gần từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác trùng đến vân sáng trung tâm

A 3,24mm B 2,40 mm C 1,64mm D 2,34mm

Câu 14. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm Trên quan sát, điểm M có xạ cho vân sáng có bước sóng 735nm, 490nm, λ1 λ2 Tổng giá trị λ1 + λ2

bằng: A 1078nm B 1080nm C 1008nm D 1181nm

Câu 15. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng với thông số a = 1,2mm , D = 4m với nguồn phát ba ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,63µ, λ2 λ3 ( hai

bước sóng chưa biết thuộc khoảng từ 0,38µm đến 0,44µm) Biết vạch tối gần vân trung tâm vị trí vân tối thứ 18 λ2 vân tối thứ 13 λ3 Chọn phương án

đúng:

A λ2 + λ3 = 0,9936µm B λ2 + λ3 = 0,9836µm C λ1 + λ3 = 0,8936µm D λ2 + λ1 = 0,8936µm

Câu 16. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 392nm đến 711nm Trên quan sát, điểm M có xạ cho vân sáng Trong bốn xạ đó, xạ có bước sóng 582nm bước sóng dài gần giá trị sau đây:

A 656 nm B 698nm C 710nm D 600nm

Câu 17. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến 2m, nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 400nm đến 750nm Trên quan sát, điểm M khoét khe hẹp song song với khe S1 S2 để đưa ánh sáng vào máy phân tích quang phổ

Nếu máy quang phổ thu vạch sáng khoảng cách từ M đến vân sáng trung tâm bằng:

A 4,56 mm B 3,2mm C 4,3mm D 5,89mm

Câu 18. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ánh sáng

trắng có bước sóng từ 400nm đến 700nm Trên quan sát, điểm M có xạ cho vân sáng Trong bốn xạ đó, xạ có bước sóng 500nm bước sóng ngắn gần giá trị sau đây:

A 437 nm B 401nm C 432nm D 428nm

Câu 19. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 410nm đến 740nm Trên quan sát, điểm M có xạ cho vân sáng với xạ có bước sóng tương ứng λ1, λ2 λ3 ( với λ1 < λ2 < λ3

(45)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 45 -

A 610 nm B 595nm C 540nm D 490nm

Câu 20. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 750nm Trên quan sát, điểm M có xạ cho vân sáng với xạ có bước sóng tương ứng λ1, λ2 , λ3 λ4 ( với λ1 < λ2 <

λ3 < λ4 ) giá trị λ3 là:

A 610 nm B 460nm C 690nm D. 552nm

Câu 21. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5mm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m Nguồn sáng phát vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 380nm đến 750nm Trên quan sát, khoảng cách gần từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà có hai xạ cho vân sáng

A. 3,04mm B 6,08mm C 9,12mm D. 4,56mm

Câu 22. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5mm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m Nguồn sáng phát vơ số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 380nm đến 750nm Trên quan sát, khoảng cách lớn từ vân sáng trung tâm đến vạch sáng mà có hai xạ cho vân sáng là:

A 3,04mm B 6,08mm C 9,12mm D 4,56mm

Câu 23. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1mm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m Nguồn sáng phát vơ số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 380nm đến 760nm Trên quan sát, M vị trí gần vân trung tâm có xạ cho vân sáng khoảng cách từ M tới vân sáng trung tâm có giá trị gần giá trị sau

A 3,04mm B 6,08mm C 9,12mm D 4,56mm

Câu 24. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1mm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m Nguồn sáng phát vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 380nm đến 760nm Trên quan sát, M vị trí gần vân trung tâm có xạ cho vân sáng khoảng cách từ M tới vân sáng trung tâm có giá trị gần giá trị sau

A. 10,64mm B 6,08mm C 9,12mm D. 12,16mm

Câu 25. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1mm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1m Nguồn sáng phát vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 450nm đến 600nm Trên quan sát, M vị trí gần vân trung tâm có xạ cho vân sáng khoảng cách từ M tới vân sáng trung tâm có giá trị gần giá trị sau

A 10,8mm B 9,45mm C. 12,6mm D 14,4mm

Câu 26. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, Nguồn sáng phát vơ số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 400nm đến 760nm ( 400nm < λ<760nm) Trên quan sát, M có xạ cho vân sáng hai xạ có bước sóng λ1, λ2 (λ1 < λ2 ) cho vân tối Giá trị nhỏ λ2

A 667nm B 608nm C. 507nm D 560nm

Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, Nguồn sáng phát vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 400nm đến 760nm ( 400nm < λ<760nm) Trên quan sát, M có xạ cho vân sáng hai xạ có bước sóng λ1, λ2 (λ1 < λ2 ) cho vân tối Giá trị nhỏ λ2

(46)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 46 -

Câu 28. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe S1 S2được chiếu ánh sáng có bước sóng nằm khoảng thừ 405nm đến 690 nm Gọi M xa vân

sáng trung tâm mà có vân sáng ứng với xạ đơn sắc trùng Biết D 1m;a= =1mm Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần với giá

trị sau đây? A.3,9 mm B.4,5 mm C.4,9 mm D.5,5 mm

Câu 29 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh

sáng có bước sóng biến thiên liên tục từ 392 nm đến 711 nm Gọi M điểm mà có vân sáng xạ đơn sắc trùng Biết xạ có bước sóng 582 nm Tìm bước sóng ngắn xạ nói

A. 0,46 μm B 0,45 μm C. 0,44 μm D 0,43 μm Câu 30. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng có bước sóng biến thiên liên tục từ 405 nm đến 690 nm Gọi M điểm xa vân trung tâm mà có vân sáng ứng với xạ đơn sắc trùng Biết xạ màu lam ứng với bước sóng 525 nm Bước sóng dài xạ nói

A 690 nm B. 660 nm C 630 nm D 600 nm

Phần KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 1 Áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy

Qua việc triển khai chuyên đề thân vào thực tế giảng dạy lớp giảng dạy năm học 2018 - 2019 Tôi thấy học sinh sau tiếp cận phương pháp có chuyển biến nhận thức kĩ trình bày, sau tiếp cận chuyên đề nhận thấy em nhận dạng toán điển hình từ giải tập liên quan đến giao thoa sóng ánh sáng chương trình trung học phổ thơng, đặc biệt tập cho học sinh giỏi đề thi THPT QG, đồng thời q trình giải tốn em nhầm lẫn

2 Khả áp dụng sáng kiến

Có thể áp dụng vào công tác giảng dạy ôn thi THPT QG khối 12 trường THPT

VIII NHỮNG THƠNG TIN CẦN BẢO MẬT : Sáng kiến khơng cần bảo mật

IX CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Giáo viên:

+Hiểu rõ nội dung kiến thức cần truyền đạt cho học sinh,

+ Để truyền đạt kiến thức đến học sinh giáo viên phải chuẩn bị kĩ nội dung

mỗi phần định giảng dạy, phải xây dựng phương pháp truyền đạt kiến thức cho học sinh cách đơn giản, dễ hiểu tránh phức tạp hóa vấn đề Nếu nên có ví dụ minh họa thực tế để học sinh dễ tiếp thu

+Mặt khác cần xây dựng phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh

+Sau dạng tập hay kết thúc chuyên đề nên kiểm tra mức độ nhận thức học sinh, từ tìm chỗ học sinh dễ mắc sai lầm để giúp em cách khắc phục

+ Nên học sinh xây dựng phương giải vấn đề để học sinh nắm vấn đề nhanh sâu sắc hơn, trách việc truyền đạt chiều

- Học sinh khối lớp, học sinh ơn thi THPTQG có ý thức học tập mơn, say mê nghiên cứu, tìm tịi, có ý thức vươn lên học tập, có mục tiêu học tập rõ ràng

IX ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC CỦA SÁNG KIẾN

1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả

(47)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 47 - + Rèn luyện cho học sinh kỹ trình bày lời giải theo hướng mà em lựa chọn Khuyến khích em tìm tịi nhiều cách giải, đặc biệt cách giải hay, ngắn gọn

+ Rèn luyện cho học sinh kỹ năng, thói quen kiểm tra đánh giá kết Điều giúp em hiểu sâu thêm kiến thức liên hệ, tìm tịi kết mới, tốn Đồng thời em hình thành phương pháp giải tốn tổng qt, điển hình

+ Học sinh thêm u thích mơn, biết vận dụng kiến thức vào giải toán gặp thực tiễn

2 Kết thực nghiệm sau tác giả áp dụng sáng kiến

a Kết kiểm tra 25 phút sau áp dụng chuyên đề lớp mà tác giả trực tiếp giảng dạy

Lớp Sĩ số Các điểm đánh giá

0-<3,5 3,5-<5 5-<6,5 6,5-<8 8-10

12A4 35 0 17 10

12A5 37 0 10 18

12A7 40 15 18

c Phân tích đánh giá

Qua kết kiểm tra cho thấy hầu hết em có kết từ trung bình trở lên, số em đạt điểm đạt điểm giỏi tăng lên rõ rệt Kết cho thấy em vận dụng tốt phương pháp để làm kiểm tra Chuyên đề có tính khả thi áp dụng cho học sinh lớp 12 để giải tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 phần “Giao thoa sóng ánh sáng với khe Y-âng”

XI CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

Số TT

Tên tổ chức/cá nhân

Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực

áp dụng sáng kiến

1 Lê Thị Thuý Hậu THPT Lê Xoay Dạy ôn thi THPTQG trường THPT Lê Xoay

Vĩnh tường, ngày tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị

(Ký tên, đóng dấu)

, ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ

(Ký tên, đóng dấu)

VT, ngày thán năm 2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên)

(48)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 48 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Vật lý 12 NXB Giáo dục - 2007

2 Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 12 Tập 3- Nguyễn Phú Đồng Giải tốn Vật lí 12 – Bùi Quang Hân

4 Phân loại phương pháp giải nhanh tập Vật lí 12- Lê Văn Thành

5 Hướng dẫn ôn tập phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm Vật lí – Nguyễn Anh Vinh

6 Tuyển tập toán nâng cao Vật lí THPT 12 – Vũ Thanh Khiết Tuyển tập đề thi THPT QG mơn Vật lí

8 Tuyển tập đề thi thử THPT QG mơn Vật lí 12 trường THPT, tỉnh toàn quốc

9 Các đề thi học sinh giỏi tỉnh nước 10 Tuyển tập tạp chí vật lí tuổi trẻ

(49)

Lê Thị Thúy Hậu – THPT Lê Xoay - Trang: 49 -

NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w