1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

aerobic 2014 2015 tin tiểu học nguyễn thu thủy thư viện tư liệu giáo dục

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 394,93 KB

Nội dung

Qua thời gian nghiên cứu và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào thực tiễn tôi thấy để giúp mỗi giáo viên trong việc giảng dạy bộ môn Hóa học được tốt hơn, giúp học sinh tiếp thu kiến [r]

(1)

Phòng Giáo dục đào tạo Hoành Bồ Trờng TH &THCS Đồng Lâm

***   ***

S¸ng kiÕn kinh nghiƯm

“Híng dÉn häc sinh líp giải tập về phơng trình hóa học

Ngời thực hiện: Trần Thị Nhị Đơn vị: Trờng TH &THCS Đồng Lâm

Năm học 2009-2010

Hoành Bồ, ngày 10 tháng năm 2010

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP GIẢI BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC

I/PHẦN MỞ ĐẦU I.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

(2)

hóa học phương tiện hữu hiệu để rèn luyện phát triển lực tư cho học sinh, giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cách dễ dàng hơn, lâu Bài tập hóa học công cụ để kiểm tra kiến thức, kỹ học sinh Thơng qua giải tập hóa học giúp học sinh rèn luyện, củng cố kiến thức hóa học Cũng qua tập hóa học giúp giáo viên phát trình độ học sinh, đồng thời học sinh bộc lộ khó khăn, sai lầm học tập, từ giáo viên có biện pháp phù hợp giúp học sinh khắc phục sai lầm, giúp học sinh mở mang kiến thức, giáo dục tư tưởng đạo đức Như thông qua tập hóa học, học sinh rèn kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, đạo đức tư duy, từ gây hứng thú học tập nghiên cứu mơn học sinh

Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, có phạm vi nhận thức ứng dụng rộng rãi, việc hình thành khái niệm, định luật hóa học ln gắn liền với thí nghiệm, tượng thực tế Bộ mơn Hóa học mơn khó học sinh bậc THCS (đặc biệt học sinh lớp – năm làm quen với mơn này) Số tiết phân bố chương trình cịn ( tiết/ tuần) song u cầu lượng kiến thức lại nhiều rộng Học sinh không nắm vững sở lý thuyết mà phải biết vận dụng vào thực tế đời sống, vào giải tập Thực tế việc vận dụng giải tập hóa hóa học sinh lớp cịn gặp nhiều khó khăn, mơn học học sinh tiếp cận

Vậy để hình thành kỹ giải tập hóa học, ta phải xét hình thành hệ thống kỹ mà nội dung chương trình đề Nếu tính theo đơn vị kiến thức có nhiều dạng tập dạng tập đòi hỏi có kiến thức kỹ giải Một dạng tập xuyên suốt trình học dạng tập phương trình hóa học Muốn giải dạng tập yêu cầu em phải hiểu, tổng hợp nhiều mảng kiến thức KHHH nguyên tố, hóa trị ngun tố, viết cơng thức hóa học, phản ứng hóa học, phương trình hóa học, xác định chất tham gia, chất tạo thành, lập phương trình hóa học Một tập có giải hay khơng phần lớn từ việc lập xác phương trình hóa học, dựa vào phương trình hóa học để tính tốn tìm kết

(3)

dụng kiến thức chậm Đa số học sinh lúng túng việc giải tập hóa học, đặc biệt dạng tập phương trình hóa học, mà chất lượng học tập chưa cao Do việc hình thành rèn luyện kỹ giải tập học, luyện tập cho học sinh cần thiết

Trước tình hình đó, tơi băn khoăn, trăn trở tìm số giải pháp “ Hướng

dẫn học sinh giải tập phương trình hóa học” với hy vọng mang đến cho em phương pháp giải tập cách ngắn gọn dễ hiểu

I.2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Mục đích nghiên cứu chuyên đề nhằm giúp em củng cố kiến thức liên quan đến dạng tập phương trình hóa học, định hướng cho học sinh phương pháp giải tập phương trình hóa học, hình thành rèn luyện kỹ giải tập hóa học để có cách giải nhanh, xác Bên cạnh giảm bớt lo sợ học sinh, giúp em có hứng thú học tập mơn Hóa tự tin đường học tập

I.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM:

I.3.1 Thời gian nghiên cứu: Năm học 2009 – 2010 I.3.2 Địa điểm: Trường TH & THCS Đồng Lâm I.3.3 Phạm vi nghiên cứu: Bộ mơn Hóa học lớp

I.4 ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN:

Việc dạy học Hóa học trường THCS nhiệm vụ quan trọng nhằm góp phần thực tốt mục tiêu nhà trường THCS Một nhiệm vụ ưu tiên cần coi trọng việc hình thành phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh Cần bồi dưỡng tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện lực tư độc lập sáng tạo, có kỹ giải tập hóa học, có ý thức biết vận dụng tổng hợp kiến thức học vào sống thực tiễn Một biện pháp quan trọng người thầy cần coi trọng việc dẫn cho học sinh đường tìm kiến thức mà khơng dừng lại việc cung cấp kiến thức có sẵn, cần ý rèn luyện kỹ cho học sinh Chú ý đánh giá kiểm tra lực vận dụng kiến thức qua tập, cúng biện pháp dạy cho học sinh cách học cách tự học

(4)

em phương pháp giải số dạng tập phương trình hóa học Qua tập hóa học thuộc đề tài nghiên cứu, học sinh nắm dạng tập phương trình hóa học phân loại giải, từ hình thành kỹ giải tập hóa học cách thành thạo nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường

II/ PHẦN NỘI DUNG II.1.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

Trong luật giáo dục ghi rõ giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh

Trong giáo dục học đại cương, tập xếp hệ thống phương pháp giảng dạy, phương pháp coi phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Mặt khác giải tập phương pháp học tập tích cực Một học sinh có kinh nghiệm học sinh sau học xong, chưa hài lịng với hiểu biết yên tâm sau tự giải tập Vì việc hướng dẫn định hướng cho học sinh phương pháp giải tập hóa học có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học giáo viên kết học tập giáo viên

Trong hệ thống tập Hóa học bậc THCS có nhiều dạng tập tập tính theo cơng thức hóa học, phương trình hóa học, tốn nồng độ dung dịch, nhận biết chất, lập cơng thức hóa học Song dạng tập phương trình hóa học dạng tập xuyên suốt trình học, đồng thời sở trình sản xuất hóa học.Vì cần phải hình thành cho học sinh có kỹ giải tập phương trình hóa học cách thành thạo nên chuyên đề sâu vào nghiên cứu mảng kiến thức giải tập phương trình hóa học chương trình hóa học THCS Muốn làm dạng tập đòi hỏi học sinh cần tổng hợp nhiều mảng kiến thức: Nhớ KHHH, hóa trị nguyên tố, Viết CTHH, xác định chất tham gia, chất tạo thành( sản phẩm), lập PTHH, dựa vào số mol

(5)

khả tiếp thu, vận dụng, tính tốn, tư học sinh cịn chậm) Do vậy, dám đưa số giải pháp nhỏ nhằm giúp em có kỹ giải tập PTHH với số dạng đơn giản thường gặp chương trình lớp THCS

II.2 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II.2.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN:

II.2.1.1 THUẬN LỢI:

- Giáo viên phân công giảng dạy có trình độ lịng nhiệt tình đồng thời thấu hiểu hoàn cảnh học sinh

- Trường trang bị đầy đủ SGK, đồ dùng thiết bị dạy học…

- Giáo viên thường xuyên tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tham dự hội nghị chuyên đề để trao đổi, rút kinh nghiệm phương pháp giảng dạy…

- Chương trình SGK lớp sau học có nhiều tập, đồng thời chương có đến hai luyện tập

- Tài liệu tham khảo có nhiều loại sách giúp giáo viên tham khảo chọn tập cho phù hợp với học sinh

II.2.1.2 KHĨ KHĂN:

- Phương tiện thiết bị trường thiếu, chưa có phịng thí nghiệm dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao, làm cho tiết học chưa thực sinh động, hứng thú có hiệu

- Nhìn chung, mơn Hóa học học sinh bắt đầu làm quen, tiếp xúc mẻ, kiến thức, khái niệm khó trừu tượng, học sinh khó tiếp thu - Học sinh 100% em dân tộc thiểu số nên khả nắm bắt, tư em hạn chế, việc tiếp thu vận dụng kiến thức cịn chậm Do vệc giải tập hóa học nói chung đạt hiệu chưa cao kỹ giải tập phương trình hóa học nói riêng thấp, đặc biệt kỹ giải tập tính theo phương trình hóa học cịn nhiều hạn chế

II.2.2 KH O SÁT CH T LẢ Ấ ƯỢNG ĐẦU N M:Ă

Loại Lớp

Giỏi Khá TB Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %

Tổng số (14 HS) 0 15 50 28

(6)

Giải tập hóa học trình phức tạp, tập phương trình hóa học dạng tập bản, xun suốt chương trình hóa học Nếu em nắm cách thức giải tập phương trình hóa học, học lên em thuận lợi có gốc vững Vì để hình thành rèn luyện kỹ giải tập phương trình hóa học giáo viên cần hướng dẫn học sinh phương pháp tìm kiếm lời giải Với loại tập cần có phương pháp giải cho phù hợp với kiểu Vì để đạt kết tốt việc “giải tập phương trình hóa học” cần phân loại tập phương trình hóa học

II.2.3.1 Phân loại tập:

Bài tập phương trình hóa học chương trình hóa học phân thành dạng chính:

1 Bài tập định tính:

- Lập phương trình hóa học theo sơ đồ cho sẵn

- Điền chất, hồn thành phương trình hóa học ( PTHH )

2 Bài tập định lượng:

- Dạng 1: Biết chất phản ứng Tìm chất cịn lại - Dạng 2: Tìm chất dư hai chất đầu cho …

II 2.3.2 Phân loại giải: 1 Bài tập định tính:

a/ Lập phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng.

* Các bước tiến hành:

- Bước 1: Viết lại sơ đồ phản ứng ( gồm công thức hóa học chất tham gia sản phẩm)

- Bước 2: Cân số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng: cách thêm hệ số vào đằng trước cơng thức hóa học ( CTHH )

- Bước 3: Viết PTHH: thay mũi tên ( > ) mũi tên ( )

* Một số điều cần nhớ lập PTHH:

- Viết sơ đồ phản ứng: Viết đủ chất, viết CTHH chất tham gia sản phẩm

(7)

+ Trường hợp số nguyên tử nguyên tố vế chẵn, vế lẻ trước hết phải làm chẵn số nguyên tử lẻ, tiếp tục đặt hệ số cho phân tử chứa số nguyên tử chẵn vế lại cho số nguyên tử hai vế

+ Nếu CTHH có nhóm nguyên tử ( VD: nhóm OH, Nhóm CO3, Nhóm

SO4 ) coi nhóm ngun tử nhóm nguyên tử trước

- Kiểm tra:

+ Tỉ lệ hệ số tối giản chưa

+ Số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng cách lấy hệ số trước CTHH nhân với số

* Trường hợp toán yêu cầu rút tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng cần lưu ý:

- Số tỉ lệ hệ số đứng đằng trước CTHH

- Trường hợp đơn chất có CTHH KHHH (VD: Sắt: Fe, nhơm: Al bon: C….) dùng từ nguyên tử

- Trường hợp đơn chất có CTHH gồm KHHH kèm theo số

( VD: Khí oxi : O2 , hiđro: H2 ….) hay hợp chất, dùng từ phân tử

* Thí dụ: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: P + O2 > P2O5

2 Na + H2O > NaOH + H2

3 AgNO3 + CuCl2 > AgCl + Cu(NO3)2

Lập phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng

+ Xét phản ứng 1: P + O2 > P2O5

- Lập phương trình hóa học:

Ta thấy: Cả P O có số ngun tử khơng nhau, O có số nguyên tử lớn P

. Bắt đầu từ O: Trước hết phải làm chẵn số nguyên tử oxi( bên chất sản phẩm)

Tức đặt hệ số trước công thức: P2O5, số nguyên tử oxi vế phải

10 nguyên tử nên ta đặt hệ số trước O2 vế trái để cân số nguyên tử oxi

. Cân số nguyên tử P: tính số nguyên tử P bên sản phẩm ( x =4) Đặt

(8)

. Thay ( >) ( ) ta có PTHH: 4P + 5O2

o

t

  2P2O5

- Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng: + Kiểm tra :

Tỉ lệ hệ số: : : -> tối giản

. Số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng:

Số nguyên tử Trước phản ứng sau phản ưng O 10 10

P + Rút tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử:

CTHH phốt KHHH: P -> dùng từ số nguyên tử

. CTHH oxi gồm KHHH kèm theo số 2( O2) -> dùng từ số phân tử

. P2O5 hợp chất -> dùng từ số phân tử

Ta có tỉ lệ: Số nguyên tử P : số phân tử O2 : số phân tử P2O5 = : :

+ Xét phản ứng 2: Na + H2O > NaOH + H2

- Lập PTHH:

. Na O có số ngun tử nhau, H có số ngun tử khơng

( bên 2, bên 3)

. Bắt đầu từ H: đặt hệ số trước NaOH để làm chẵn số nguyên tử H

. Tiếp đặt hệ số trước H2O để cân số nguyên tử H

. Đặt hệ số trước Na để cân số nguyên tử Na

. Thay ( >) ( ) ta có PTHH:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

- Kiểm tra :

. Tỉ lệ hệ số: : : : -> tối giản

. Số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng:

(9)

Số nguyên tử Na : Số phân tử H2O : Số phân tử NaOH : Số phân tử H2 = : : :

+ Xét phản ứng 3: AgNO3 + CuCl2 > AgCl + Cu(NO3)2

- Lập phương trình hóa học:

. Ta thấy phản ứng có nhóm nguyên tử: nhóm NO3 khơng

( bên có 1, bên có 2)

Bắt đầu từ nhóm NO3 : đặt hệ số trước AgNO3 để cân nhóm NO3

. Tiếp theo đặt hệ số trước AgCl để cân số nguyên tử Ag Cl

. Thay ( >) ( ) ta có PTHH:

2AgNO3 + CuCl2 2AgCl + Cu(NO3)2

- Kiểm tra:

. Tỉ lệ hệ số: : : : -> tối giản

. Số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng:

Số nguyên tử trước phản ứng Sau phản ứng

Ag

Cu

Cl

Nhóm NO3

- Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử:

Số phân tử AgNO3 : Số phân tử CuCl2 : Số phân tử AgCl : Số phân tử Cu(NO3)2

= : : :

b/ Điền chất hồn thành phương trình hóa học:

*Các bước tiến hành:

- Bước 1: So sánh thành phần nguyên tố chất trước sau phản ứng từ xác định nguyên tố hay nhóm ngun tử cịn thiếu (dựa vào định luật bảo tồn số ngun tử hay nhóm ngun tử phản ứng hóa học)

- Bước 2: Xác định hóa trị nguyên tố (nhóm nguyên tử) cần điền từ CTHH biết -> Viết CTHH cần điền

- Bước 3: Lập PTHH ( Tiến hành theo bước phần a) * Thí dụ: Điền chất hồn thành phương trình hóa học sau: to

(10)

2 Al + H2SO4 > ? + H2

3 Fe2(SO4)3 + NaOH > Na2SO4 + ?

+ Xét phản ứng 1:

- So sánh thành phần nguyên tố chất trước sau phản ứng thấy thiếu nguyên tố O chất phản ứng

- Chất cần điền vào chỗ trống đơn chất oxi Mỗi phân tử oxi gồm nguyên

tử => CTHH đơn chất oxi : O2

to

- Ta có sơ đồ phản ứng: Zn + O2 > ZnO

- Lập PTHH ( theo mục a) ta có PTHH: 2Zn + O2

o

t

  2ZnO

+ Xét phản ứng 2:

Al + H2SO4 > ? + H2

- So sánh thành phần nguyên tố chất trước sau phản ứng: Bên chất sản

phẩm thiếu nguyên tố Al nhóm SO4 -> thay dấu ? CTHH Al

nhóm SO4

- Xác định hóa trị:

. Nguyên tố Al có hóa trị III

Từ CTHH: H2SO4 -> nhóm SO4 có hóa trị II ( Vì nhóm SO4 liên kết

được với nguyên tử H)

. Viết CTHH chất sản phẩm cần điền: Al2(SO4)3

- Ta có sơ đồ phản ứng: Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2

- Lập PTHH:

Ta thấy nhóm SO4 có nhiều khơng vế Nên ta đặt hệ số

trước H2SO4 sau cân số nguyên tử H cuối nguyên tử Al

Ta có PTHH: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2

+ Xét phản ứng 3: Fe2(SO4)3 + NaOH > Na2SO4 + ?

- So sánh thành phần nguyên tố chất trước sau phản ứng thấy: bên chất

sản phẩm thiếu nguyên tố Fe nhóm OH -> thay dấu ? CTHH Fe nhóm OH

(11)

Từ CTHH: Fe2(SO4)3 -> Fe có hóa trị III

NaOH -> nhóm OH có hóa trị I

Viết CTHH chất sản phẩm cần điền: Fe(OH)3

- Ta có sơ đồ phản ứng: Fe2(SO4)3 + NaOH > Na2SO4 + Fe(OH)3

- Lập PTHH:

Ta thấy số nguyên tử Na vế trái 1, Fe vế phải Na 2, Fe 1, nên ta làm chẵn số nguyên tử Na Fe trước

Fe2(SO4)3 + 2NaOH > Na2SO4 + 2Fe(OH)3

Tiếp cân nhóm - OH bên 2, bên 6, ta đặt hệ số trước NaOH

Fe2(SO4)3 + 2.3 NaOH > Na2SO4 + 2Fe(OH)3

Tiếp cân số nguyên tử Na bên 2,một bên 6, đặt

trước Na2SO4

3Fe2(SO4)3 + 6NaOH 3Na2SO4 + Fe(OH)3

=> Giáo viên cần lưu ý cho học sinh trình cân phương trình hóa học khơng thay đổi số nguyên tử CTHH viết ( lỗi mà số học sinh thường hay mắc, đặc biệt đối tượng học sinh vùng cao) Hệ

số phải viết kí hiệu Nếu phản ứng cần đun nóng kèm theo to mũi tên.

Như muốn luyện tập cho em biết cách lập PTHH ta phải luyện cho em từ phương trình đơn giản đến phức tạp

2 Bài tập định lượng:

a Phương pháp hình thành kỹ giải tập hóa học định lượng:

Cùng với việc hình thành khái niệm hóa học, học sinh cần thực giải hệ thống tập theo sơ đồ định hướng sau:

- Bước 1: Nghiên cứu đầu bài: Bao gồm hành động sau + Đọc kỹ đầu

+Tóm tắt đầu ( xác định liệu đầu cho yêu cầu toán.)

+ Đổi đơn vị đại lượng hệ thống Thí dụ : Đổi ml, cm

-❑3 lít dm ❑3 lít …

(12)

+ Tìm mối liên hệ yêu cầu điều kiện

+ Xây dựng bước giải thứ tự thực Trong bước cần xác định sử dụng kiến thức ? Kỹ ?

- Bước 3: Trình bày lời giải

+ Viết PTHH, lập luận, tính tốn để tìm đến kết rút kết luận - Bước 4: Kiểm tra kết quả: Đây khâu cuối quan trọng Nhiệm vụ : Xem có trả lời sai yêu cầu không; Lập luận thiếu logic không ? Sử dụng hết điều kiện đầu không ? Tại ? Sử dụng biểu thức chưa ? Tính tốn chưa ? Kết có phù hợp với thực tế khơng ?

Việc giải tập hố học theo sơ đồ định hướng chuẩn bị cho việc giải tập hoá học cách độc lập sáng tạo Bởi lẽ trình hướng dẫn học sinh giải tập mẫu, thao tác tư kỹ giải tập học sinh hình thành, đồng thời em thực thao tác đến mức thành thạo chuyển từ tập mẫu sang tập tương tự

Giải tập hoá học theo sơ đồ định hướng tạo cho học sinh có thói quen làm việc theo quy trình chặt chẽ, đặt kế hoạch trước thực cụ thể, có thói quen lập luận hành động chặt chẽ, xác, giúp học sinh giải vấn đề cách khoa học

Trên sơ đồ định hướng chung Với loại tập cụ thể, lại đưa sơ đồ định hướng cho phù hợp với kiểu

b Khi giải tập tính theo phương trình hóa học cần lưu ý điểm sau:

- Công thức liên hệ đại lượng (khối lượng, số mol, khối lượng mol, thể tích)

(1) m = n.M (2) n = Mm (3) M = mn

Trong đó: m: khối lượng chất ( tính gam) n: số mol chất

M: khối lượng mol ( nguyên tử, phân tử )

(4) V = n 22,4 -> (5) n = 22,

V

(13)

- Lập phương trình hóa học: Muốn giải dạng tập tính theo PTHH phải lập PTHH:

+ Viết CTHH chất phản ứng chất sinh (sản phẩm) + Chọn hệ số cho số nguyên tử nguyên tố vế Không thay số CTHH

- Từ PTHH thiết phải rút tỉ lệ số mol chất cho biết chất cần tìm

c Phương pháp tiến hành số dạng tập định lượng( tập tính theo phương trình hóa học):

Dạng 1: Tính khối lượng ( thể tích chất khí, đktc) chất biết lượng ( thể tích khí ) chất khác phương trình phản ứng.

* Các bước tiến hành:

- Bước 1: Chuyển đổi giả thiết ( m V) số mol (n)( ; 22,

m V

n n

M

 

) - Bước 2: Lập phương trình hóa học ( viết đầy đủ, xác PTHH)

- Bước 3: Dựa vào tỉ lệ số mol theo phương trình phản ứng, từ số mol chất biết suy số mol chất cần tìm

- Bước 4: Từ số mol tính khối lượng ( thể tích khí ) hay vấn đề khác mà đề yêu cầu trả lời

* Sơ đồ định hướng giải:

+ Tóm tắt đầu bài:

- Đọc kỹ câu, xác định rõ liệu cho yêu cầu Dữ liệu cho: Khối lượng kí hiệu m, đơn vị gam

Thể tích -> đơn vị lít ml cm3, dm3, m3.

-> Kí hiệu là: V

Số mol : kí hiệu n ( đơn vị mol) Tương tự phần tóm tắt yêu cầu bài:

Thể tích kí hiệu V ( VD: VH2(đktc) = ? )

Khối lượng (m) ( VD: mHCl = ? )

+ Xác định hướng giải:

- Từ yêu cầu xác định đại lượng có liên quan, cơng thức tính cần sử dụng

(14)

- Xây dựng mối liên hệ liệu cho với yêu cầu - Tiến hành theo bước

* Bài tập vận dụng :

Bài tập 1: Phân hủy thủy ngân oxit theo sơ đồ phản ứng sau: HgO > Hg + O2

Hãy lập phương trình hóa học và:

a)Tính khối lượng thủy ngân thu phân hủy 21,7 gam thủy ngân oxit ( HgO)

b)Tính khối lượng thủy ngân oxit cần dùng có 40,2gam thủy ngân tạo thành sau phản ứng

c) Nếu có 43,4g thủy ngân oxit phân hủy thể tích khí oxi (đktc) thu ?

+ Tóm tắt :

Cho a mHgO = 21,7g

b mHg = 40,2 g

c mHgO = 43,4g

Tìm a mHg = ?

b mHgO = ?

c VO2= ?

+ Sơ đồ định hướng: - Lập PTHH

a) Từ giả thiết: mHgO nHgO ( nHgO =

HgO HgO

m M

)

- Muốn tính nHg cần dựa vào nHgO

- Ta có sơ đồ định hướng sau:

mHgO nHgO nHg mHg ( mHg = nHg MHg)

b) mHg nHg nHgO mHgO ( mHgO = nHgO MHgO )

c) mHgO nHgOnO2V VO2( O2 nO2.22, 4)

+ Học sinh tiến hành giải theo bước hướng dẫn sơ đồ định hướng

(15)

PTHH: 2HgO  to 2Hg + O2

a) Số mol HgO tham gia phản ứng: nHgO =

m M =

21,7

217 = 0,1(mol)

- Số mol Hg thu được:

Theo PTHH: nHg = nHgO = 0,1(mol)

- Khối lượng Hg thu là: mHg = nHg MHg = 0,1 201 = 20,1(g)

b, c) Học sinh giải tương bước phần a

Bài tập 2:

Cho 13 gam Zn tác dụng vùa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu hiđro dd muối Hãy tính:

a) Thể tích khí hiđro thu đktc b) Khối lượng dung dịch muối tạo thành + Tóm tắt:

Cho mZn = 13g

Tìm a VH2 = ?

b mZnCl2 = ?

+ Sơ đồ định hướng: - Viết PTHH

- Từ mZn nZn nH2 VH2 ( V = n 22,4)

nZnCl2 mZnCl2 ( m = n M)

Giải

-Số mol kẽm (Zn) tham gia phản ứng

nZn =

mZn MZn

=13

65=0,2(mol)

- PTHH: Zn + 2HCl ❑⃗ ZnCl2 + H2

1mol 1mol 1mol a) Số mol khí hiđro thu được:

(16)

=> VH2=n 22,4=0,2 22,4=4,48(lit)

b) Số mol ZnCl2 tạo thành:

Theo PTHH: nZnCl2 = nZn = 0,2(mol)

=> Khối lượng muối : mZnCl❑2

=n.M=0,2 136=27,2(g)

Dạng 2: Tìm chất dư phản ứng

Trong trường hợp toán cho biết lượng hai chất tham gia yêu cầu tính lượng chất tạo thành: Loại này, trước hết phải xác định xem hai chất tham gia phản ứng chất phản ứng hết, chất dư sau kết thúc phản ứng Sản phẩm tính theo chất tham gia phản ứng hết (áp dụng dạng 1)

+ Các bước giải:

- Chuyển đổi m V ( cho) thành n - Viết PTHH -> tỉ lệ số mol

- Lập tỉ số so sánh:

Giả sử có phản ứng: aA + bB ❑⃗ cC + dD

Lập tỉ số:

A B

n n v a b

Trong đó: nA : Số mol chất A theo đề

nB : Số mol chất B theo đề

So sánh tỉ số Chất phản ứng hết Sản phẩm tính theo

Nếu:

A B

n n

ab A, B hết A B

A B

n n

ab B hết, A dư Theo B

A B

n n

ab A hết, B dư Theo A

* Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: ( Bài 4/ SGK Hóa – 84)

Đốt cháy 12,4g photpho bình chứa 17g khí oxi tạo thành

(17)

a) Photpho hay oxi, chất dư số mol chất dư ? b) Chất tạo thành ? Khối lượng ?

+ Tóm tắt:

mP = 12,4g

Cho mO2 = 17g

a Xác định chất dư? nChất dư = ?

Tìm b mP O2 = ?

+ Sơ đồ hướng giải:

Chuyển đổi: mP nP

mO2 nO2

- Lập PTHH -> rút tỉ lệ mol

- Lập tỉ số so sánh -> xác định chất phản ứng hết, chất cịn dư - Bài tốn đưa dạng

+ Các bước giải:

- Theo giả thiết ta có: nP=

12,

31 = 0,4(mol)

nO2 =

17

32 = 0,53125(mol)

- PTHH: P + 5O2

o

t

  2P2O5

Theo PT: 4mol 5mol 2mol

Theo gt: 0,4mol 0,53125mol Lập tỉ số:

0, 0,5125

4  => Oxi dư sau phản ứng, photpho phản ứng hết, bài

tốn tính theo lượng dùng hết 0,4 mol photpho

Từ: nP nO2p/ư nO2 dư (nO2 dư = nO2bđ - nO2p/ư )

nP O2 5 mP O2 5

Theo PTHH:

nO2 p/ư =

5 nP=

5

(18)

=> nO2 dư = 0,53125 – 0,5 = 0,03125 (mol)

b Theo PTHH :

1

.0, 0, 2( ) 2

P O P

nn   mol

=> mP O2 0, 2.142 28, 4( ) g

Bài tập 2:

Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch lỗng có chứa 24,5 g axit sunfuric a) Chất dư sau phản ứng dư gam?

b) Tính khối lượng muối tạo thành c) Tính thể tích hiđro đktc

+ Tóm tắt:

mFe = 22,4g

Cho

2

H SO

m

= 24,5g

Tìm a Xác định chất dư? mchất dư = ?

b mmuối tạo thành =?

c VH2 = ? (đktc)

+ Sơ đồ định hướng bước giải: ( tương tự thí dụ HS tự định hướng bước giải)

- Chuyển đổi: mFe nFe

mH SO2 nH SO2

- Lập PTHH -> rút tỉ lệ mol

- Lập tỉ số so sánh -> xác định chất phản ứng hết, chất cịn dư - Bài tốn đưa dạng

+ Gợi ý giải:

- Theo gt ta có: nFe =

22,

0, 4( ) 56

Fe Fe

m

mol

M  

24,5

0, 25( ) 98 H SO m n mol M   

- PTHH: Fe + H2SO4 ❑⃗ FeSO4 + H2

(19)

- Lập tỉ lệ:

0, 0, 25

1  => Sắt dư, axit H2SO4 phản ứng hết, tốn tính theo

axit

Từ: nH SO2 nFe pư nFe dư mFe dư

nFeSO4 mFeSO4

nH2 VH2

+ Học sinh tự giải theo thứ tự bước

=> Giáo viên đưa thêm số tập tương tự để học sinh vận dụng giải, rèn cho học sinh kỹ giải tập hóa học thơng qua tập mẫu, từ học sinh tự giải tập khác

Qua việc phân loại dạng tập tính theo PTHH trình hướng

dẫn học sinh học sinh giải tập thấy học sinh nhận thức nhanh hơn, hình thành kỹ giải tập hóa học Tuy nhiên đối tượng học sinh vùng miền, dám đưa hai dạng tập chương trình Hóa học THCS

II.3.CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU II.3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

- Điều tra thực trạng, thực tế giảng dạy - Nghiên cứu tài liệu

- Ứng dụng thể nghiệm

II.3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

Thực tế cho thấy học sinh bối rối gặp loại tập phương trình hóa học (PTHH) loại tập tính theo PTHH ( đặc biệt đối tượng học sinh vùng miền, kỹ giải tập hạn chế ) Nếu giáo viên không hướng dẫn học sinh bước làm tập hóa học học sinh khơng định hướng phải làm nào? Trình bày sao? kỹ giải tập

(20)

các bạn, mạnh dạn phát biểu xây dựng Chính điều tạo cho em hứng thú học tập môn tốt, học sơi khơng cịn cảm giác nặng nề, buồn tẻ, giúp học sinh u thích mơn học khơng cịn ngại giải tập PTHH Khả tiếp thu kiến thức kỹ giải tập PTHH có tiến

rõ ràng Chất lượng học nâng lên, thể kết qu cu i n m nhả ố ă

sau:

Loại Giỏi Khá TB Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %

Tổng số (14 HS) 43 43

III/ PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.

Qua thời gian nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn thấy để giúp giáo viên việc giảng dạy mơn Hóa học tốt hơn, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách tích cực, chủ động; vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào giải tập hóa học với dạng tập giáo viên cần định hướng cho học sinh phương pháp giải chung, từ học sinh vận dụng vào giải tập tương tự Với dạng tập phương trình hóa học, cần tổ chức cho học sinh tiến hành theo bước sau:

- Bước 1: Tổ chức cho học sinh nghiên cứu kĩ đầu bài, nhận dạng toán định hướng giải

- Bước 2: Học sinh phải thuộc lịng tên, kí hiệu hóa học, hóa trị ngun tố, biết viết cơng thức hóa học, lập PTHH

Muốn làm việc đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức từ học đầu nhiệm vụ giáo viên phải có phương pháp giúp em biết cách học để em khơng bị hổng kiến thức, từ học sinh có hứng thú học tập mơn Do dạy phần giáo viên phải nghiêm khắc việc kiểm tra cũ, không để học sinh không học bài, không làm trước đến lớp ( khơng có phải bổ sung hơm sau )

Ngồi để thực tốt phương pháp giáo viên cần có đầu tư nhiều việc thiết kế dạy, sưu tầm dạng tập để học sinh tiếp xúc, làm quen tránh bỡ ngỡ năm học sau

* Kiến nghị:

(21)

Để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường nói chung mơn Hóa học nói riêng giáo viên phải tích cực học tập tự bồi dưỡng chun mơn, tham khảo nhiều tài liệu, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho thân góp phần nâng cao chất lượng dạy học Thường xuyên cập nhật thông tin, tài liệu qua mạng Internet để phục vụ cho giảng Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng, sử dụng phần mềm hỗ trợ, phần mềm hóa học vào giảng, giúp học sinh tiếp thu đạt kết cao tạo hứng thú, niềm vui học tập cho học sinh

Giáo viên phải biết kết hợp tốt phương pháp, phương tiện dạy học đạt hiệu cao phù hợp với loại lên lớp thích hợp với đối tượng học sinh Tạo khơng khí học tập thoải mái sơi nổi, kích thích tính tị mị say mê yêu mến môn học cho học sinh

Đồng Lâm, ngày 10 tháng năm 2010

Người thực hiện

Trần Thị Nhị

IV/ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC IV.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1) Sách giáo khoa,

2) Sách tập Hóa học 3) Sách giáo viên Hóa

4) Rèn kỹ giải tốn hóa học – Ngơ Ngọc An 5) Chuyên đề bồi dưỡng Hóa học – Lê Đăng Khoa

(22)

IV.2 PHỤ LỤC

Mục Lục Trang

I PHẦN MỞ ĐẦU……… 01

I.1 Lý chọn đề tài:……… 01

I.2 Mục đích nghiên cứu ……… 02

I.3 Thời gian địa điểm……… 02

I.4 Đóng góp mặt lý luận……… 02

II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……… 03

II.1 Chương 1: Tổng quan……… 03

II.2.Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu……… 05

II.2.1.Thuận lợi khó khăn……… 04

II.2.2.Khảo sát chất lượng học sinh đầu năm……… 05

II.2.3 Quá trình thực hiện……… 05

II.2.3.1 Phân loại bải tập……… 05

II.2.3.2 Phân loại giải……… 05

II.3 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu – Kết nghiên cứu……… 19

III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ……… 20

V NHẬN XÉT CỦA NHÀ TRƯỜNG, HỘI ĐỒNG CẤP PGD & ĐT I/ NHẬN XÉT CỦA NHÀ TRƯỜNG:

(23)

……… ……… ………

2/ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CẤP PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO:

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w