1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN CHỦ NHIỆM LỚP HAY

32 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 6,27 MB

Nội dung

Ngày nay với sự bùng nổ của mạng xã hội facebook đã làm cho mọi người trên thế giới xích lại gần nhau hơn, mọi người có thể nói chuyện với nhau mà không phân biệt về khoảng cách. Qua đó cũng tạo điều kiện để tìm hiểu những nét văn hoá hay cách sống khác nhau của mỗi dân tộc mỗi quốc gia. Tuy nhiên nếu lạm dụng facebook quá nhiều con người sẽ trở nên lệ thuộc vào nó “nghiện facebook” vì vậy càng làm cho chúng ta xa rời thực tế “sống ảo” sau đó hình thành nên những “anh hùng bàn phím”, hẹn nhau qua facebook đánh nhau sau đó tung lên mạng, đặc biệt hơn có những hành vi như livetream giết người, hành hung động vật, và đặc biệt hơn là tự tử, và còn nhiều hành vi khác nữa, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống con người đặc biệt là giới trẻ.

1 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ SÁNG KIẾN GIÁO DỤC LỒNG GHÉP TÁC ĐỘNG HAI MẶT CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK TRONG TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Người thực hiện: NGUYỄN HỮU VĂN Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Năm học: 2018 – 2019 MỤC LỤC STT Nội dung Trang PHÂN MỞ ĐẦU Bối cảnh giải pháp Lý chọn giải pháp Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT, ĐÃ CÓ II NỘI DUNG SÁNG KIẾN PHẦN KẾT LUẬN PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 21 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Trung học sở (THCS) Học sinh (HS) Giáo viên (GV) Ban Giám Hiệu (BGH) THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: GIÁO DỤC LỒNG GHÉP TÁC ĐỘNG HAI MẶT CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK TRONG TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giáo dục Tác giả: - Họ tên: Nguyễn Hữu Văn Nam (nữ): Nam - Trình độ chun mơn: Đại học sư pham Hóa học - Chức vụ, đơn vị cơng tác: Giáo viên - Điện thoại: 0913795495 Email: huuvan.vtt@gmail.com - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến (%): 85% Đồng tác giả (nếu có) Tên sáng kiến: GIÁO DỤC LỒNG GHÉP TÁC ĐỘNG HAI MẶT CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK TRONG TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Bối cảnh giải pháp: Môi trường sống, hoạt động học tập hệ trẻ có thay đổi đáng kể Sự phát triển nhanh chóng lĩnh vực cơng nghệ thơng tin phải kể đến phát triển mạng xã hội điển hình Faccebook tạo tác động đa chiều, phức tạp ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ đặc biệt lứa tuổi học sinh THCS Lý chọn giải pháp: Ngày với bùng nổ mạng xã hội facebook làm cho người giới xích lại gần hơn, người nói chuyện với mà khơng phân biệt khoảng cách Qua tạo điều kiện để tìm hiểu nét văn hố hay cách sống khác dân tộc quốc gia Tuy nhiên lạm dụng facebook nhiều người trở nên lệ thuộc vào “nghiện facebook” làm cho xa rời thực tế “sống ảo” sau hình thành nên “anh hùng bàn phím”, hẹn qua facebook đánh sau tung lên mạng, đặc biệt có hành vi livetream giết người, hành động vật, đặc biệt tự tử, nhiều hành vi khác nữa, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người đặc biệt giới trẻ Theo tôi, nguyên nhân sâu xa tất vấn đề chủ yếu em thiếu hụt kĩ cần thiết để sử dụng facebook cách thiết thưc hiệu Bản thân giáo viên giảng dạy mơn Hố học, đồng thời giáo viên chủ nhiệm lớp Tôi thấy việc lồng ghép giáo dục tác động facebook cho q trình giảng dạy mơn học khơng có thời gian tiết học có hạn mà lượng kiến thức cần truyền đạt cho em cịn nhiều nên khơng thể giáo dục Lâu nay, tiết sinh hoạt tập thể cuối tuần chủ yếu dành thời gian cho em cán lớp giáo viên chủ nhiệm tổng kết tuần học, mặt mạnh, yếu thông báo kế hoạch tuần Tôi thiết nghĩ rằng, tiết sinh hoạt nên làm cho sống động hơn, tiết để em tìm hiểu mặt có lợi có hại facebook Trong thời gian qua, việc giáo dục học sinh tác động facbook thực nhiều giáo viên chủ nhiệm Tuy nhiên hiệu cơng tác giáo dục chưa cao cịn mang nặng tính truyền đạt chiều Từ thực tế nên tơi định chọn giải pháp: “Giáo dục lồng ghép tác động hai mặt mạng xã hội Facebook tiết sinh hoạt chủ nhiệm” làm giải pháp nghiên cứu thực năm học Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 9/9 trường THCS Hoàng Văn Thụ, năm học 2017 – 2018 Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp Nhằm giúp em học sinh hiểu tác động hai mặt mạng xã hội Facebook Qua giúp em biết sử dụng tham gia mạng xã hội cách Đồng thời góp phần nhà trường hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục giai đoạn đổi đất nước PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT, ĐÃ CÓ Cơ sở lí luận: - Social Network site hay mạng xã hội mạng tạo để tự thân lan rộng cộng đồng thơng qua tương tác thành viên cộng đồng Mọi thành viên mạng xã hội kết nối người mắt xích để tạo nên mạng lưới rộng lớn truyền tải thông tin - Facebook dịch vụ mạng xã hội trực tuyến miễn phí Tên xuất phát từ tên sách cho học sinh phát vào đầu năm học số trường đại học Mỹ để giúp học sinh làm quen với Facebook sáng lập vào tháng năm 2004 Mark Zuckerberg bạn đại học Harvard ông Eduardo Saverin, Andrew McCollum, Dustin Moskovitz Chris Hughesn Cơ sở thực tiễn: 2.1 Vai trò mạng xã hội facebook sống ngày cuả học sinh THCS Ngày nay, mạng xã hội Facebook lôi lượng đông đảo học sinh THCS tham gia, có nhiều học sinh trường THCS Hồng Văn Thụ với nhiều mục đích sử dụng khác Các em học sinh coi mạng xã hội Facebook phần thiếu sống việc sử dụng trở thành thói quen ngày Mọi người khó để rời khỏi Facebook, tất bạn bè họ Facebook tương lai, họ không muốn từ bỏ Facebook Những mối quan hệ bạn bè không mở rộng mối quan hệ bạn bè có lớp, trường, mà ngày nhiều mối quan hệ tạo tồn Facebook Bên cạnh đó, mạng xã hội Facebook cịn kênh thông tin hữu hiệu để học sinh chia sẻ cập nhật thơng tin lịch học, học, thời khóa biểu,… song song với hoạt động giao lưu, kết bạn, tham gia ứng dụng trực tuyến Qua đó, mạng xã hội Facebook thể tính tương tác nó, lúc mang đến cho người sử dụng tiện ích khác 2.2 Thực trạng việc sử dụng Facebook cuả học sinh THCS Hiện Facebook khơng cịn xa lạ với Nó biết đến nhật ký online, thu hút tham gia đơng đảo giới trẻ tồn giới Facebook ngày nhiều người biết đến trang 10 mạng xã hội tiếng toàn giới tăng đột biến số lượng người dùng Việt Nam Facebook sử dụng lúc, nơi, tạo sức hút, tốc độ lan truyền mạnh mẽ đặc biệt thu hút ý, tham gia đông đảo người, nhiều tang lớp khác nhiều lứa tuổi khác Và với học sinh lớp 9/9 trường THCS Hồng Văn Thụ khơng phải ngoại lệ Đầu năm học 2017 – 2018 nhận lớp 9/9 tơi thấy thực trạng em sử dụng sau: + 100% em tham gia sử dụng mạng xã hội Facebook + Tỉ lệ HS tham gia mạng xã hội Facebook chưa cách nhiều + Nhiều học sinh tham gia mạng xã hội Facebook nhằm mục đích câu like Một số cịn lợi dụng mạng xã hội để nói xấu bạn bè, thầy chí cịn nói xấu bố mẹ Facebook + Nguy hiểm số em lợi dụng Facebook để hẹn giải mâu thuẫn + Học hành sa sút chí bỏ bê việc học q đam mê vào sống ảo Facebook  Bảng 1: Năm học Lớp SL Tỉ lệ HS sử dụng facebook cách Tỉ lệ HS sử dụng faceook chưa cách Tỉ lệ HS “nghiện” facebook 2017 – 2018 99 40 10 – 25% 30 – 75% 18 – 45% II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Trình bày bước/quy trình thực giải pháp mới: Qua thực tiễn chủ nhiệm thời gian áp dụng thân rút số giải pháp, mà cho hiệu để lồng ghép sau: 1.1 Tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến mạng xã hội facebook để học sinh hiểu mạng xã hội Trước tiên để tìm hiểu Facebook giáo viên cho học sinh tiến hành tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Biểu tượng Facebook hình ảnh sau đây: Nguồn internet Câu 2: Người sáng lập mạng xã hội Facebook số hình ảnh sau đậy? Nguồn internet Câu 3: Để nhấn nút LIKE (thích) Facebook ta nhấn vào biểu tượng sau đây: Nguồn internet Câu 4: Theo em khái niệm sau dùng để “anh hùng bàn phím”: (Hình ảnh 1- phụ lục) A Anh Hùng bàn phím dùng để người khơng biết ngồi trước hình máy tính gõ bàn phím B Anh Hùng bàn phím dùng để người hay giúp đỡ người khác đời thực C Anh Hùng bàn phím dùng để người khơng thích mạnh miệng trích người người tự khen ta làm này, D Anh Hùng bàn phím dùng để người biết ngồi trước hình máy tính gõ bàn phím Nhưng gõ bàn phím có nghĩa mạnh miệng trích người người tự khen ta làm này, Nhưng ngồi đời thực khơng làm người nhút nhát khơng làm biết 'ăn khơng ngồi rồi' Câu 5: Mạng xã hội Facebook dành cho người đủ bào nhiêu tuổi trở lên? A Dưới 13 tuổi B Từ 13 tuổi trở lên C Từ 15 tuổi trở lên D Từ 18 tuổi trở lên Câu 6: Khi muốn TAG vào bình luận trạng thái có hai cách thực số là: A Click vào dịng status gõ vào chữ @ viết liền tên bạn vào 10 B Click vào dịng status gõ vào chữ A viết liền tên bạn vào C Click vào dòng status gõ vào chữ B viết liền tên bạn vào D Click vào dòng status gõ vào chữ C viết liền tên bạn vào  Qua giải pháp học sinh phần nắm số thông tin mạng xã hội facebook người sáng lập mạng xã hội ai, em có hiểu “anh hùng bàn phím” qua có ý thức sử dụng facebook 1.2 Tìm hiểu lợi ích mạng xã hội Facebook mang lại cho sống ngày em sử dụng cách Qua trình áp dụng cho HS tìm hiểu em rút số lợi ích mạng xã hội Facebook sau: a Facebook nơi bạn giới thiệu thân: Một cách tốt sử dụng mạng xã hội Facebook giới thiệu thân Các em có lực lĩnh vực nào? Các em quan tâm đến điều em u thích gì? Việc giới thiệu sở thích mạnh thân mạng xã hội giúp em có nhiều hội tìm hiểu vấn đề liên quan đến sống thân (Hình ảnh: 2, 3, – phụ lục) b Bạn học hỏi nhiều kiến thức từ Facebook Các em học hỏi nhiều kiến thức nhiều lĩnh vực từ Facebook Tận dụng tất thơng tin sử dụng giúp em hồn thiện Hiện mạng xã hội Facebook xuất ngày nhiều trang như: + Dạy ngoại ngữ, nấu ăn, sửa chữa, giao tiếp, tâm lý, thể thao để bạn xem tham khảo, tự học mà không cần đến lớp hay đóng lệ phí + Chính nhờ tham gia cộng đồng mạng này, ngày trở nên hoàn thiện với kỹ cần thiết sống đại sử dụng ngoại ngữ, cách giao tiếp văn minh hay có thể hình khỏe đẹp + Các em trao đổi lịch học hay học lớp bạn hay em trao đổi trực tiếp với giáo viên giảng dạy vấn đề thắc mắc học lớp học (Hình ảnh: 5, – phụ lục) c Facebook giúp cập nhật thơng tin nhanh chóng + Sử dụng Facebook giúp bạn cập nhật thông tin bạn bè điều xảy xung quanh + Việc cập nhật thơng tin xã hội đại điều nên làm cần phải làm Facebook kênh tiếp nhận thông tin cách hữu hiệu, 18 + GVCN cần trao đổi thường xuyên với ban ngành nhà trường, tổ chức Đoàn, Đội cần tổ chức tốt hiệu hoạt động ngoại khóa nhiều hình thức phong phú, bước tạo cho em sân chơi đời thực thay giới ảo Những kiến nghị, đề xuất, điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến thực tiễn a Đối với nhà trường: - Cần tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, giải trí cho HS để em có sân chơi lành mạnh, bổ ích - Cần tăng cường công tác giáo dục kỹ sống cho em để em hiểu thêm tác động không tốt mạng xã hội Facebook đến việc học tập em b Đối với phụ huynh học sinh: - Cần dành thời gian nhiều cho em mình, tâm nói chuyện nhà để không cảm thấy bị bỏ rơi mà phải tìm đế mạng xã hội để tâm  Trên SKKN thân tôi, q trình thực cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý Hội đồng giáo dục nhà trường tất quý thầy cô đặc biệt thầy cô làm công tác chủ nhiệm lớp việc giáo dục lồng nghép nội dung đạt kết cao trình giáo dục đạo đức học sinh góp phần làm cho đề tài ngày hồn thiện Cam kết khơng chép vi phạm quyền Biên Hòa, ngày 08 tháng 01năm 2019 HỘI ĐỒNG CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN (Ký, ghi rõ họ tên) Người viết (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Hữu Văn 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số suy nghĩ giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nước ta bối cảnh chế thị trường định hướng XHCN Tâm lí học đại cương - Hà Nội 1995 Giáo dục học đại cương - Hà Nội 1996 - GS Đặng Vũ Hoạt 4.Thông tư 58/TT-BGDĐT, ngày 12/12/2011 việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS THPT Kim nam nhân cách học trò - Phạm Khắc Chương Cẩm nang giáo dục kĩ sống cho học sinh - ThS Bùi Ngọc Diệp Sổ tay công tác GVCN- Nguyễn Thanh Minh Luật Giáo Dục sửa đổi năm 2005 20 PHẦN PHỤ LỤC KÈM THEO Các hình ảnh minh họa Hình : Nguồn internet Hình : 2, 3, Nguồn internet Hình 5, Nguồn internet Hình 7, Nguồn internet Hình 9, 10 Nguồn internet Hình 13, 14 Nguồn internet 21 Hình 13, 14 Nguồn internet Hình 15 Nguồn internet Hình 16, 17 Nguồn internet 22 Hình 18, 19, 20, 21 Hình 22, 23, 24 Nguồn internet 23 Hình 25, 26, 27, 28 Hình 29 Nguồn internet Hình 25, 26, 27, 28 Nguồn internet 24 Hình 30, 31, 32, 33 Hình 34, 35 Nguồn internet 25 Hình 36, 37 Nguồn internet Hình 38 Nguồn internet 26 Hình 39, 40 Nguồn internet Hình 41, 42 Nguồn internet Hình 43 Nguồn internet Hình 46, 47 Hình 44, 45 Nguồn internet Nguồn internet Hình 43 Nguồn internet 27 Hình 44, 45 Nguồn internet Hình 46, 47 Nguồn internet 28 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa, ngày …… tháng …… năm 2019 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2018 – 2019 Phiếu đánh giá thành viên thứ hai Hội đồng công nhận sáng kiến ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: GIÁO DỤC LỒNG GHÉP TÁC ĐỘNG HAI MẶT CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK TRONG TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Họ tên tác giả: NGUYỄN HỮU VĂN Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Hoàng Văn Thụ Họ tên giám khảo 1: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: Phiếu chuyên gia đánh giá/ giám khảo thứ hai đơn vị đánh giá,chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin, có ký tên xác nhận thành viên thứ đóng kèm vào sáng kiến liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến đơn vị THÀNH VIÊN THỨ NHẤT TRONG HỘI ĐỒNG (Ký tên, ghi rõ họ tên) 29 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa, ngày …… tháng …… năm 2019 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2018 – 2019 Phiếu đánh giá thành viên thứ hai Hội đồng công nhận sáng kiến ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: GIÁO DỤC LỒNG GHÉP TÁC ĐỘNG HAI MẶT CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK TRONG TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Họ tên tác giả: NGUYỄN HỮU VĂN Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Hoàng Văn Thụ Họ tên giám khảo 2: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: Phiếu chuyên gia đánh giá/ giám khảo thứ hai đơn vị đánh giá,chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin, có ký tên xác nhận thành viên thứ đóng kèm vào sáng kiến liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến đơn vị THÀNH VIÊN THỨ HAI TRONG HỘI ĐỒNG (Ký tên, ghi rõ họ tên) 30 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa, ngày …… tháng …… năm 2019 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Năm học: 2018 – 2019 Tên sáng kiến: GIÁO DỤC LỒNG GHÉP TÁC ĐỘNG HAI MẶT CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK TRONG TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Họ tên tác giả: NGUYỄN HỮU VĂN Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Hoàng Văn Thụ Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học mơn: Hóa học  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Chỉ lập lại, chép từ giải pháp, đề xuất có  - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ trung bình lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật có đơn vị khắc phục hạn chế thực tế đơn vị  - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ  - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ tốt giải pháp, đề xuất thay hoàn toàn so với giải pháp, đề xuất có  Hiệu (Đánh dấu X vào đây) - Khơng có minh chứng thực tế minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có thay phần giải pháp, đề xuất có lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật đơn vị  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy hiệu giải pháp, đề xuất tác giả thay hoàn tồn giải pháp, đề xuất có triển khai thực đơn vị  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến thay phần giải pháp, đề xuất có tồn ngành; Phòng GD&ĐT Sở GD&ĐT triển khai thực  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến thay hồn tồn giải pháp, đề xuất có tồn ngành; Phịng GD&ĐT Sở GD&ĐT triển khai thực  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây) - Sáng kiến khơng có khả áp dụng  - Sáng kiến có khả áp dụng riêng cho Tổ/Khối/Phòng/Ban đơn vị  - Sáng kiến có khả áp dụng riêng cho đơn vị  - Sáng kiến có khả áp dụng cho tồn ngành sáng kiến có khả áp dụng tốt cho sở giáo dục chuyên biệt  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  31 Cá nhân viết sáng kiến cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến cũ đánh giá cơng nhận Lãnh đạo Tổ/Phòng/Ban Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến tác giả tổ chức thực hiện, Hội đồng thẩm định sáng kiến Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến NGƯỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Hữu Văn XÁC NHẬN CỦA TỔ/PHÒNG/BAN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu đơn vị) Hiệu trưởng Lê Văn Lành 32 ... nhân sâu xa tất vấn đề chủ yếu em thiếu hụt kĩ cần thiết để sử dụng facebook cách thiết thưc hiệu Bản thân giáo viên giảng dạy mơn Hố học, đồng thời giáo viên chủ nhiệm lớp Tôi thấy việc lồng... nhiều nên khơng thể giáo dục Lâu nay, tiết sinh hoạt tập thể cuối tuần chủ yếu dành thời gian cho em cán lớp giáo viên chủ nhiệm tổng kết tuần học, mặt mạnh, yếu thông báo kế hoạch tuần Tôi thiết... hay có thể hình khỏe đẹp + Các em trao đổi lịch học hay học lớp bạn hay em trao đổi trực tiếp với giáo viên giảng dạy vấn đề thắc mắc học lớp học (Hình ảnh: 5, – phụ lục) c Facebook giúp cập

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w