- GV toång keát yù kieán cuûa caùc nhoùm thoâng baùo ñoù laø nhöõng ñaëc ñieåm theå hieän söï hoaøn chænh hình thöùc sinh saûn höõu tính.. - GV yeâu caàu caùc nhoùm hoaøn thaønh baûn[r]
(1)Tiet 58:Bài 55 TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN I-Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS nêu tiến hố hình thức sinh sản động vật từ đơn giản đến phức tạp (sinh sản vơ tính đến sinh sản hữu tính)
- Thấy hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính Kỹ năng: Rèn kỹ hoạt động nhóm
3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt mùa sinh sản II-Đồ dùng dạy học:
- Tranh sinh sản vô tính trùng roi, thuỷ tức - Tranh chăm sóc trứng
III-Hoạt động dạy học:
* Mở bài: Sinh sản đặc điểm đặc trưng sinh vật để trì nịi giống. Động vật có hình thức sinh sản nào?
Sự tiến hố hình thức sinh sản thể nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức sinh sản vơ tính
* Mục tiêu: HS nêu khái niệm sinh sản vơ tính → hình thức sinh sản vơ tính động vật
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Yêu cầu nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
+ Thế sinh sản vô tính?
+ Có hình thức sinh sản vơ tính nào?
- GV treo tranh số hình thức sinh sản vơ tính động vật khơng xương sống + Hãy phân tích cách sinh sản thuỷ tức trùng roi?
+ Tìm số động vật khác có kiểu sinh sản giống trùng roi
- GV yêu cầu HS rút kết luận
- Cá nhân tự đọc tóm tắt SGK trang 179 trả lời câu hỏi
Yêu cầu:
+ Khơng có kết hợp đực, + Phân đôi, mọc chồi
- Một vài HS trả lời → HS khác bổ sung
- HS lưu ý: có cá thể tự phân đơi hay mọc thêm thể - HS kể: trùng amíp, trùng giày
* Kết luận:
- Sinh sản vơ tính khơng có kết hợp tế bào sinh dục đực cái. - Hình thức sinh sản:
+ Phân đôi theå.
+ Sinh sản sinh dưỡng: mọc chồi và tái sinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính
* Mục tiêu: HS nêu khái niệm sinh sản hữu tính hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính thơng qua lớp động vật
Hoạt động GV Hoạt động HS
(2)câu hỏi:
+ Thế sinh sản hữu tính?
+ So sánh sinh sản vơ tính với sinh sản hữu tính (bằng cách hồn thành bảng 1) - GV kẻ bảng để HS so sánh
Thừa kế đặc điểm cá
thể
của cá thể Vô tính
Hữu tính
Từ nội dung bảng so sánh rút nhận xét gì?
+ Emhãy kể tên số động vật khơng xương sống động vật có xương sống sinh sản hữu tính mà em biết
- GV phân tích: số động vật khơng xương sống có quan sinh dục đực thể gọi lưỡng tính
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Hãy cho biết giun đất, giun đũa thể lưỡng tính, phân tích có hình thức thụ tinh ngồi thụ tinh trong?
- GV yêu cầu HS tự rút kết luận: sinh sản hữu tính hình thức sinh sản hữu tính
- GV giảng giải: trình phát triển sinh vật tổ chức thể ngày phức tạp
+ Hình thức sinh sản hữu tính hồn chỉnh dần qua lớp động vật thể nào?
- GV tổng kết ý kiến nhóm thơng báo đặc điểm thể hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính
- GV u cầu nhóm hồn thành bảng SGK trang 180
- GV kẻ sẵn bảng → treo để HS
- Cá nhân tự đọc tóm tắt SGK trang 143 → trao đổi nhóm
Yêu cầu:
+ Có kết hợp đực + Tìm đặc điểm giống khác - Đại diện nhómlên ghi kết vào bảng
- Nhóm khác nhận xét bổ sung. Thừa kế đặc điểm cá
thể cá thểcủa
Vô tính 1
Hữu tính
2
- HS phải nêu được:
+ Sinh sản hữu tính ưu việt sinh sản vơ tính
+ Kết hợp với đặc tính bố mẹ
- HS nêu: thuỷ tức, giun đất, châu chấu, sứa, … gà, mèo, chó …
* Kết luận:
- Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục tạo thành hợp tử.
- Sinh sản hữu tính cá thể đơn tính hay lưỡng tính.
b- Sự tiến hố hình thức sinh sản hữu tính:
- HS nhớ lại cách sinh sản loài động vật cụ thể giun, cá, thằn lằn, chim, thú
- Trao đổi nhóm, nêu được: + Lồi đẻ trứng, đẻ + Thụ tinh ngồi, trong. + Chăm sóc con.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến → nhóm khác nhận xét bổ sung
- Trong nhoùm:
(3)chữa
- GV lưu ý có ý kiến chưa thống cho nhóm tiếp tục trao đổi
- GV cho HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn
+ Thống ý kiến nhóm để hồn thành nội dung
- Đại diện nhóm lên ghi ý kiến nhóm vào bảng GV - Các nhóm nhận xét bổ sung ý kiến
- HS theo dõi tự sửa chữa cần Bảng 2: Sự sinh sản hữu tính tập tính chăm sóc động vật
Tên bài Thụ tinh
Sinh sản
Phát triển phôi
Tập tính bảo vệ trứng
Tập tính ni con Trai sơng Ngồ
i Đẻ trứng Biến thái Khơng đào hang làm tổ Con non (ấu trùng) tự kiếm mồi
Châu chấu Ngoà i
Đẻ trứng
Biến thái Trứng hốc đất
Con non tự kiếm ăn
Cá chép Ngoà
i Đẻ trứng Trực tiếp (kô nh thai) Không làm tổ Con non tự kiếmmồi Eách đồng Ngoà
i
Đẻ trứng
Biến thái Kô đào hang làm tổ
Aáu trùng tự kiếm mồi Thằn lằn
bóng đuôi dài
Trong Đẻ
trứng Trực tiếp (không thai)
Đào hang Con non tự kiếm mồi Chim bồ câu Trong Đẻ trứng Trực tiếp (không thai)
Làm tổ, ấp trứng Bằng sữa diều, mớm mồi
Thỏ Trong Đẻ Trực tiếp (có thai)
Lót ổ Bằng sữa mẹ
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Dựa vào bảng trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
+ Thụ tinh ưu việt so với thụ tinh nào?
+ Sự đẻ tiến hoá so với đẻ trứng nào?
+ Tại phát triển trực tiếp lại tiến so với phát triển gián tiếp?
+ Tại hình thức thai sinh thực trị chơi học tập tiến giới động vật?
- GV lưu ý ghi tóm tắt ý kiến
- Các nhóm tiếp tục trao đổi trả lời câu hỏi → yêu cầu:
+ Thụ tinh → số lượng trứng thụ tinh nhiều
+ Phôi phát triển thể mẹ an toàn
+ Phát triển trực tiếp tỷ lệ non sống cao
(4)nhóm để nhóm khác theo dõi - GV thơng báo ý kiến từ u cầu HS tự rút kết luận: hoàn chỉnh hình thức sinh sản
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến → nhóm khác bổ sung
* Kết luận: Sự hồn chỉnh dần hình thức sinh sản thể hiện:
- Từ thụ tinh → thụ tinh trong.
- Đẻ nhiều trứng → đẻ trứng → đẻ con.
- Phơi phát triển có biến thái → phát triển trực tiếp khơng có thai.
- Con non không nuôi dưỡng → nuôi dưỡng sữa mẹ → học tập thích nghi với cuộc sống.
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
IV-Kiểm tra đánh giá: HS làm tập: Hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng: 1 Trong nhóm động vật sau, nhóm sinh sản vơ tính?
a Giun đất, sứa, san hô b Thuỷ tức, đỉa, trai sông
c Trùng roi, trùng amíp, trùng giày 2 Nhóm động vật thụ tinh trong?
a. Cá, cá voi, ếch
b. Trai sông, thằn lằn, rắn c. Chim, thạch sùng, gà
3 Con non lồi động vật phát triển trực tiếp? a Châu chấu, chim bồ câu, tắc kè
b ch, cá, mèo c Thỏ, bò, vịt V-Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết”
(5)(6)Tiết 59: Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I-Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS nêu chứng chứng minh mối quan hệ nhóm động vật di tích hố thạch
- HS đọc vị trí quan hệ họ hàng nhóm động vật phát sinh động vật
2. Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, so sánh.Rèn kỹ hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức u thích mơn học
II-Đồ dùng dạy học:Tranh sơ đồ hình 56.1 SGK.Tranh phát sinh động vật. III-Hoạt động dạy học:
* Mở bài: Chúng ta học qua ngành động vật không xương sống động vật có xương sống, thấy hồn chỉnh cấu tạo chức Song ngành động vật có quan hệ với nào?
Hoạt động 1: Tìm hiểu chứng mối quan hệ nhóm động vật
* Mục tiêu: HS thấy di tích hố thạch chứng mối quan hệ nhóm động vật
Hoạt động GV Hoạt động HS
Yêu cầu HS:
Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, hình 182 SGK
+ Làm để biết nhóm động vật có mối quan hệ với nhau?
+ Đánh dấu đặc điểm lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ đặc điểm lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày
+ Đánh dấu đặc điểm chim cổ giống bò
- Cá nhân tự đọc thơng tin mục bảng, quan sát hình 56.1, 56.2 trang 182 – 183 SGK
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi Yêu cầu nêu được:
+ Di tích hố thạch cho biết quan hệ nhóm động vật
+ Lưỡng cư cổ – cá vây chân cổ có vảy, vây đi, nắp mang
+ Lưỡng cư cổ – lưỡng cư ngày có chi, ngón
+ Chim cổ giống bị sát: có răng, có vuốt, dài có nhiều đốt
+ Chim cổ giống chim nay: có cánh, lông vũ
+ Nói lên nguồn gốc động vật VD: Cá vây chân cổ tổ tiên ếch nhái
- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm
- Thảo luận tồn lớp → thống ý kiến
(7)sát chim ngày
+ Những đặc điểm giống khác nói lên điều mối quan hệ họ hàng nhóm động vật?
- GV nhận xét thơng báo ý kiến nhóm
- GV cho HS rút kết luận
- Di tích hố thạch động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày nay.
- Những loài động vật hình thành có đặc điểm giống tổ tiên chúng.
Hoạt động 2: Cây phát sinh giới động vật
* Mục tiêu: Nêu vị trí ngành động vật mối quan hệ họ hàng ngành động vật
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV giảng: thể có tổ chức giống phản ánh quan hệ nguồn gốc gần
- GV yêu cầu: quan sát hình, đọc SGK,
trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì?
+ Mức độ quan hệ họ hàng thể phát sinh nào? + Tại quan sát phát sinh lại biết số lượng lồi nhóm động vật đó?
+ Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào?
+ Chim thú có quan hệ với nhóm nào?
- GV ghi tóm tắt phần trả lời nhóm lên bảng
- Yù kiến bổ sung cần gạch chân để HS tiện theo dõi
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK quan sát hình 56.3 trang 183 - Thảo luận nhóm → yêu cầu nêu được:
+ Cho biết mức độ quan hệ họ hàng nhóm động vật
+ Nhóm có vị trí gần nhau, nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần nhóm xa
+ Vì kích thước phát sinh lớn số lồi đơng
+ Chân khớp có quan hệ gần với thân mềm
+ Chim thú gần với bị sát lồi khác
- Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm
- HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung
(8)- GV hỏi: Vì lựa chọn đặc điểm đó?
Hay: Chọn đặc điểm dựa sở nào?
- GV giảng: Khi nhóm động vật xuất hiện, chúng phát sinh biến dị cho phù hợp với mơi trường thích nghi Ngày khí hậu ổn định, lồi tồn có cấu tạo thích nghi riêng với mơi trường
- GV yêu cầu HS rút kết luận
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK. IV-Kiểm tra đánh giá:
- GV dùng tranh phát sinh động vật → yêu cầu HS trình bày mối quan hệ họ hàng nhóm động vật
- Hoặc dùng câu hỏi 1, cuối V-Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết”
- HS kẻ phiếu học tập :” Sự thích nghi động vật môi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng” vào tập
Khí hậu
Đặc điểm động vật
Vai trò đặc điểm thích nghi
(1) Đới lạnh
Cấu tạo Tập tính (2)
Hoang mạc đới nóng
Cấu tạo Tập tính
Tiết 60: CHƯƠNG ĐỘNG VẬT VAØ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Bài 57.ĐA DẠNG VAØ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I-Mục tiêu: 1,Kiến thức:
- HS hiểu đa dạng sinh học thể số lồi, khả thích nghi cao động vật với điều kiện sống khác
2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích.Rèn kỹ h động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục lịng u thích mơn học
(9)* Mở bài: GV cho HS nêu nơi phân bố động vật → Vì động vật phân bố nơi? → Tạo nên đa dạng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng sinh học
* Mục tiêu: HS biết đa dạng sinh học m trường sống phổ biến đvật
Hoạt động GV Hoạt động HS
Yêu cầu nghiên cứu SGK trang 185,
+ Sự đa dạng sinh học thể nào?
+ Vì có đa dạng loài?
- GV nhận xét ý kiến sai nhóm
- Yêu cầu HS tự rút kết luận
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK
- Trao đổi nhóm Yêu cầu:
+ Đa dạng biểu thị số lồi + Động vật thích nghi cao với điều kiện sống
- Đại diện nhóm trình bày kết → nhóm khác bổ sung
* Kết luận: Sự đa dạng sinh học biểu thị số lượng loài.
- Sự đa dạng loài khả thích nghi động vật với điều kiện sống khác nhau.
Hoạt động 2: Đa dạng sinh học động vật môi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng.
* Mục tiêu: HS nêu đặc điểm thích nghi đặc trưng động vật môi trường
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu nghiên cứu SGK,
trao đổi nhóm → hồn thành phiếu học tập
- GV nên kẻ phiếu bảng
- u cầu nhóm chữa phiếu học tập - GV ghi ý kiến bổ sung vào bên cạnh - GV hỏi nhóm:
+ Tại lựa chọn câu trả lời?
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK trang 185, 186 → ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm theo nội dung phiếu học tập
- Thống ý kiến trả lời yêu cầu: + Nét đặc trưng khí hậu
+ Cấu tạo phù hợp với khí hậu để tồn
+ Tập tính kiếm ăn, di chuyển, hoạt động, tự vệ đặc biệt
- Đại diện nhóm lên bảng ghi câu trả lời nhóm
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
(10)+ Dựa vào đâu để lựa chọn câu trả lời? - GV lưu ý: Nếu ý kiến khác nhau, GV nên gợi ý câu trả lời để HS lựa chọn ý
- GV nhận xét nội dung sai nhóm → yêu cầu quan sát phiếu chuẩn kiến thức
+ Dựa vào tranh vẽ + Tư liệu tự sưu tầm
+ Thoâng tin phim ảnh
Khí hậu
Đặc điểm động vật Vai trị đặc điểm thích nghi (1) Mơi trườn g đới lạnh - Khí hậu cực lạnh - Đóng băng quanh năm - Mùa hè ngắn Cấ u tạo
- Bộ lông dày - Mỡ da dày
- Lông màu trắng (mùa đông)
- Giữ nhiệt cho thể - Giữ nhiệt, dự trữ lượng, chống rét
- Lẫn với màu tuyết che mắt kẻ thù
Tập tính
- Ngủ mùa đơng - Di cư mùa đông - Hoạt động ban ngày mùa hè
- Tiết kiệm lượng - Tránh rét, tìm nơi ấm áp - Thời tiết ấm
(2) Mơi trườn g hoang mạc đới nóng - Khí hậu nóng khơ - Rất vực nước phân bố xa Cấ u tạo
- Thân cao, móng rộng, đệm thịt dày
- Vị trí thể cao, khơng bị lún, đệm thịt dày để chống nóng
- Chân dài
- Bướu mỡ lạc đà
- Màu lông nhạt, giống màu cát
- Vị trí cao so với cát nóng, nhảy xa hạn chế ảnh hưởng cát nóng
- Nơi dự trữ nước - Dể lẫn trốn kẻ thù Tập
tính
- Mỗi bước nhảy cao, xa - Di chuyển cách quăng thân
- Hoạt động vào ban đêm
- Khả xa - Khả nhịn khát - Chui rúc sâu cát
- Hạn chế với tiếp xúc với cát nóng
- Hạn chế tiếp xúc với cát nóng
- Thời tiết dịu mát
- Tìm nước vực nước xa
- Thời gian tìm nước lâu
- Chống nóng
(11)- GV yêu cầu HS tiếp tục trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét cấu tạo tập tính động vật mơi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng?
+ Vì vùng số loại động vật ít?
+ Nhận xét mức độ đa dạng động vật môi trường này?
- Từ ý kiến nhóm → Gvtổng kết lại → cho HS rút kết luận
- HS dựa vào nội dung phiếu học tập để trao đổi nhóm
Yêu cầu:
+ Cấu tạo tập tính thích nghi cao độ với môi trường
+ Đa số động vật khơng sống được, có số lồi có cấu tạo đặc biệt thích nghi
+ Mứ độ đa dạng thấp - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung
* Kết luaän:
(12)IV-Kiểm tra đánh giá: GV cho HS làm tập
1 Chọn đặc điểm gấu trắng thích nghi mơi trường đới lạnh. a Bộ lông màu trắng dày
b Thức ăn chủ yếu động vật c Di cư mùa đông
d Lớp mỡ da dày
e Bộ lông đổi màu mùa hè f Ngủ suốt mùa đông
Đáp án: a, d, f.
2 Chuột nhảy hoang mạc đới nóng có chân dài để: a Đào bới thức ăn
b Tìm nguồn nước
c Cơ thể cao so với mặt cát nóng nhảy xa Đáp án: c.
3 Đa dạng sinh học môi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng thấp vì:
a. Động vật ngủ đơng dài b. Sinh sản
c. Khí hậu khắc nghiệt Đáp án: c.
V-Dặn dò:
(13)Tiết 61: Bài 58 ĐA DẠNG SINH HỌC I-Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS thấy đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới gió mùa cao đới lạnh hoang mạc đới nóng khí hậu phù hợp với lồi sinh vật
- HS
2 Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích.Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nước II-Đồ dùng dạy học:Tư liệu vè đa dạng sinh học.
III-Hoạt động dạy học:
* Mở bài: Sự đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới gió mùa khác với mơi trường khác nào?
Hoạt động 1: Đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới gió mùa
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV yêu cầu:
+ Đọc thơng tin SGK nội dung bảng trang 189
+ Theo dõi ví dụ ao thả cá VD: Nhiều loài cá sống ao Loài kiếm ăn tầng nước mặt: cá mè … Một số loài tầng đáy: trạch, cá … Một số đáy bùn: lươn …
Trả lời câu hỏi:
+ Đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa thể nào?
+ Vì đồng ruộng gặp lồi rắn sống mà không cạnh tranh với nhau?
+ Vì nhiều loại cá lại sống ao?
+ Tại số lượng lồi phân bố nơi lại nhiều?
GV đánh giá ý kiến nhóm GV hỏi tiếp:
+ Vì số lồi động vật mơi trường nhiệt đới nhiều so với đới nóng đới lạnh
- GV yêu cầu HS tự rút kết luận
- Cá nhân tự đọc thông tin bảng ghi nhớ kiến thức loài rắn
+ Chú ý tầngnước khác ao
- Thảo luận thống ý kiến hoàn thành câu trả lời
- Yêu cầu nêu được:
+ Đa dạng thể số loài nhiều + Các loài sống tận dụng nguồn thức ăn
+ Chun hố, thích nghi với điều kiện sống
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét bổ sung
- Một vài HS trả lời, HS khác bổ sung Lưu ý: Do động vật thích nghi với khí hậu ổn định.
* Kết luận:
- Sự đa dạng sinh học động vật môi trường nhiệt đới gió mùa phong phú.
- Số lượng lồi nhiều chúng thích nghi với điều kiện sống.
Hoạt động 2: Những lợi ích đa dạng sinh học
* Mục tiêu: HS giá trị nhiều mặt đa dạng sinh học đời sống người
(14)- GV yêu cầu nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:
+ Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích thực phẩm, dược phẩm …?
- GV cho nhóm trả lời bổ sung cho
- GV hỏi thêm:
+ Trong giai đoạn đa dạng sinh học cịn có giá trị tăng trưởng kinh tế đất nước?
- GV thoâng báo thêm:
+ Đa dạng sinh học điều kiện đảm bảo phát triển ổn định tính bền vững mơi trường, hình thành khu du lịch
+ Cơ sở hình thành hệ sinh thái đảm bảo chu chuyển ơxi, giảm xói mịn + tạo sở vật chất để khai thác nguyên liệu
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK trang 190, ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm, yêu cầu nêu giá trị mặt đa dạng sinh học
+ Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu người
+ Dược phẩm: số phận động vật làm thuốc có giá trị: xương , mật …
+ Trong nơng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo
+ Giá trị khác: làm cảnh, đồ kĩ nghệ, làm giống
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung
- HS nêu được: giá trị xuất mang lại lợi nhuận cao uy tín thị trường giới
VD: cá Basa, tôm hùm, tôm xanh …
* Kết luận: Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước.
Hoạt động 3: Nguy suy giảm đa dạng sinh học việc bảo vệ đa dạng sinh học
* Mục tiêu: Chỉ rõ nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV yêu cầu:
Nghiên cứu SGK kết hợp với hiểu biết thực tế trao đổi nhóm
Trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam giới?
+ Chúng ta cần có biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học?
+ Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa sở khoa học nào?
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK trang 190, ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm: yêu cầu nêu được: + Ý thức người dân: đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi …
+ Nhu cầu phát triển xã hội: xây dựng đô thị, lấy đất nuôi thuỷ sản … + Biện pháp: giáo dục tuyên truyền bảo vệ động vật, cấm săn bắn, chống ô nhiễm
(15)- GV cho nhóm trao đổi đáp án, hồn thành câu trả lời
- GV yêu cầu liên hệ thực tế:
+ Hiện làm để bảo vệ đa dạng sinh học?
- GV cho HS tự rút kết luận
cần có mơi trường gắn liền với thực vật, mùa sinh sản cá thể tăng
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung
- Yêu cầu nêu được:
+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật quý
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật + Nhân ni động vật có giá trị * Kết luận: Để bảo vệ đa dạng sinh vật học cần:
- Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi.
- Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học độ đa dạng về loài.
Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài. IV-Kiểm tra đánh giá:
GV sử dụng câu hỏi 1, SGK V-Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu thêm đa dạng sinh học đài, báo - Kẻ phiếu học tập vào tập
Phiếu học tập: biện pháp đấu tranh sinh học
Thiên địch tiêu diệt sinh
vật gây hại
Thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt
sinh vaät gây hại Tên thiên địch
Lồi sinh vật bị tiêu diệt
Tiết 62: Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS nêu khái niệm đấu tranh sinh học
- Thấy biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng loại thiên địch
- Nêu ưu điểm nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học 2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, so sánh, tư tổng hợp
- Rèn kỹ hoạt động nhóm
3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, môi trường
(16)* Mở bài: thiên nhiên để tồn động vật có mối quan hệ với nhau, con người lợi dụng mối quan hệ để mang lại lợi ích → vào
Hoạt động 1: biện pháp đấu tranh sinh học * Mục tiêu: HS hiểu mục tiêu khái niệm đấu tranh sinh học
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
+ Thế đấu tranh sinh học? Cho ví dụ đấu tranh sinh học - GV bổ sung thêm kiến thức để hoàn thiện khái niệm đấu tranh sinh học - GV giải thích: sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại gọi thiên địch
- GV thông báo biện pháp đấu tranh sinh học
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK trang 192 → trả lời
Yêu cầu nêu được: dùng sinh vật tiêu diệt sinh vật gây hại
VD: mèo diệt chuột
* Kết luận: Đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại các sinh vật hại gây
Hoạt động 2: Những biện pháp đấu tranh sinh học
* Mục tiêu: HS nêu biện pháp nhóm thiên địch cụ thể:
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 59.1 hồn thành phiếu học tập
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK trang 192, 193 → ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm → hồn thành phiếu học tập
Yêu cầu:
+ Thiên địch tiêu diệt sinh vật có hại phổ biến
+ Thiên địch gián tiếp để ấu trùng tiêu diệt trứng
+ Gây bệnh cho sinh vật để tiêu diệt
- Đại diện nhóm ghi kết nhóm
- Nhóm khác bổ sung ý kiến - Các nhóm tự sửa phiếu cần * Kết luận:
- Ưu điểm biện pháp đấu tranh sinh học: tiêu diệt sinh vật có hại, tránh ô nhiễm môi trường. - Nhược điểm:
(17)GV kẻ phiếu học tập lên bảng
- GV gọi nhóm lên viết kết bảng
- GV ghi ý kiến bổ sung nhóm để HS so sánh kết lựa chọn phương án
- GV thông báo kết nhóm yêu cầu theo dõi phiếu kiến thức chuẩn
- GV tổng kết ý kiến nhóm → cho HS rút kết luận
+ Thiên địch không diệt triệt để sinh vật có hại.
Biện
pháp Thiên địch tiêu diệtsinh vật gây hại Thiên địch đẻ trứngkí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu
haïi
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt
sinh vật gây hại Tên
thiê n địch
- Mèo (1)
- Cá cờ (2)
- Saùo (3)
- Kiến vồng (4)
- Bọ rùa (5)
- Diều hâu (6)
- Ong mắt đỏ (1)
- Aáu trùng bướm đêm (2)
- Vi khuẩn Myôma Calixi
(1)
- Nấm bạch dương nấm lục cương (2)
Lồi sinh
vật bị
- Chuột (1)
- Bọ gậy, ấu trùng sâu (2)
- Trứng sâu xám (1)
- Xương rồng (2)
- Thỏ (1)
(18)tiêu diệt
- Sâu bọ ban ngày (3)
- Sâu hại cam (4)
- Rệp sáp (5)
- Chuột ban ngày (6)
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu:
+ Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại
- GV thơng báo thêm số thơng tin: ví dụ Hawai
+ Cây cảnh Lantana phát triển nhiều có hại Người ta nhập loại sâu bọ tiêu diệt Lantana bị tiêu diệt ảnh hưởng tới chim sáo ăn Chim sáo ăn sâu Cirphis gây hại cho đồng cỏ, ruộng lúa lại phát triển
+ GV cho HS tự rút kết luận
Yêu cầu nêu được:
+ Ruồi làm loét da trâu bò → giết chết trâu bò
+ Ruồi khó tiêu diệt
+ Tuyệt sản ruồi đực ruồi có giao phối trúng khơng thụ tinh → loài ruồi tự bị tiêu diệt - Một vài HS trả lời, HS khác bổ sung
(19)Hoạt động 3: Những ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học * Mục tiêu: HS ưu điểm nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV cho HS nghiên cứu SGK → trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
+ Đấu tranh sinh học có ưu điểm gì?
+ Hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học gì?
- GV ghi tóm tắt ý kiến nhóm → ý kiến chưa thống tiếp tục thảo luận
- GV tổng kết ý kiến nhóm → cho HS rút kết luận
- Mỗi cá nhân tự thu thập kiến thức thông tin SGK trang 194 - Trao đổi nhóm: yêu cầu nêu được: + Đấu tranh sinh học không gây ô nhiễm môi trường tránh tượng kháng thuốc
+ Hạn chế: cân quần xã, thiên địch khơng quen khí hậu không phát huy tác dụng động vật ăn sâu hại ăn hạt - Đại diện nhóm trình bày kết → nhóm khác bổ sung
* Kết luận:
- Ưu điểm biện pháp đấu tranh sinh học: tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường. - Nhựơc điểm:
+ Đấu tranh sinh học có hiệu quả nơi có khí hậu ổn định.
+ Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại.
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK. IV-Kiểm tra đánh giá:
GV sử dụng câu hỏi 1, cuối V-Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết”
- Kẻ bảng: số động vật quý Việt Nam, SGK trang 196 vào tập
Tiết 63: Bài 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I-Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS nắm khái niệm động vật quý
(20)- Đề biện pháp bảo vệ động vật quý
2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Rèn kỹ hoạt động nhóm
3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý II-Đồ dùng dạy học:
1 Tranh số động vật quý Một số tư liệu động vật quý III-Hoạt động dạy học:
* Mở bài: Trong tự nhiên có số lồi động vật có giá trị đặc biệt lại có nguy bị tuyệt chủng động vật nào?
Hoạt động 1: Thế động vật quý hiếm?
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV cho HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:
+ Thế gọi động vật quý hiếm? + Kể tên số động vật quý mà em biết?
- GV lưu ý phân tích thêm động vật quý hiếm: vừa có nhiều giá trị có số lượng
- GV thơng báo thêm cho HS động vật quý như: sói đỏ, bướm phượng cánh nheo, phượng hồng đất … - u cầu HS rút kết luận
- HS đọc thông tin SGK trang 196 → thu nhận kiến thức
Yêu cầu:
+ Động vật quý có giá trị kinh tế
+ Kể lồi
- Đại diện trình bày ý kiến → HS nhận xét bổ sung
* Kết luận: động vật quý những động vật có giá trị nhiều mặt có số lượng giảm sút.
Hoạt động 2: Ví dụ minh hoạ cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm Việt Nam
* Mục tiêu: HS nêu mức độ tuyệt chủng động vật quý tuỳ thuộc vào giá trị
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Đọc câu trả lời lựa chọn quan sát
hình SGK trang 197 - HS hoạt động độc lập với SGK, hoàn thành bảng → xác định giá trị động vật quý Việt Nam
- Một vài HS lên ghi kết để hoàn chỉnh bảng
- HS khác theo dõi để nhận xét bổ sung
(21)→ hoàn thành bảng “Một số động vật quý Việt Nam”
- Đọc câu trả lời lựa chọn quan sát hình SGK trang 197 → hoàn thành bảng “Một số động vật quý Việt Nam”
- GV gọi nhiều HS lên ghi để phát huy tích cực HS
- GV thông báo ý kiến đúng, phân tích kiến thức để HS lựa chọn lại cho ý kiến chưa xác GV cho HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn
Bảng 1: Một số động vật quý Việt Nam TT Tên động
vật quý hiếm
Cấp độ đe doạ tuyệt chủng
Giá trị động vật quý hiếm
2
Oác xà cừ Tôm hùm đá Cà cuống Cá ngựa gai Rùa núi vàng Gà lôi trắng Khướu đầu đen
Rất nguy cấp Nguy cấp Sẽ nguy cấp Sẽ nguy cấp Nguy cấp Ít nguy cấp Ít nguy cấp Ít nguy cấp
Kỹ nghệ khảm trai
Thực phẩm ngon, xuất Thực phẩm, đặc sản gia vị Dược liệu chữa bệnh hen Dược liệu, đồ kỹ nghệ
(22)9 10
Sóc đỏ Hươu xạ Khỉ vàng
Rất nguy cấp Ít nguy cấp
Dược liệu sản xuất nước hoa
Giá trị dược liệu, vật mẫu y học
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV hỏi: Qua bảng cho biết: + Động vật quý có giá trị gì? + Em có nhận xét cấp độ đe doạ tuyệt chủng động vật quý hiếm? + Hãy kể thêm động vật quý khác mà em biết?
- GV yêu cầu HS rút kết luận?
- Cá nhân dựa vào kết bảng Yêu cầu nêu được:
+ Giá trị nhiều mặt trình sống
+ Một số loài nguy tuyệt chủng cao, tuỳ vào giá trị sử dụng người
+ la, tê giác, sừng, phượng hoàng đất …
* Kết luận: Cấp độ tuyệt chủng động vật quý Việt nam được biểu thị: nguy cấp, nguy cấp, nguy cấp nguy cấp. Hoạt động 3: Bảo vệ động vật quý
* Mục tiêu: biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV nêu câu hỏi:
+ Vì phải bảo vệ động vật quý hiếm?
+ Cần có biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm?
- GV yêu cầu liên hệ thân phải làm để bảo vệ động vật quý hiếm?
- GV cho HS ruùt kết luận
- Cá nhân tự hồn thiện câu trả lời Yêu cầu:
+ Bảo vệ động vật q chúng có nguy tuyệt chủng + Cấm săn bắn, bảo vệ môi trường sống chúng …
- Một số HS trả lời → HS khác nhận xét bổ sung
Yêu cầu:
+ Tun truyền giá trị động vật quý
+ Thông báo nguy tuyệt chủng động vật quý
* Kết luận: biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:
- Bảo vệ môi trường sống.
- Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép.
(23)- Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên. IV-Kiểm tra đánh giá:
- HS trả lời câu hỏi:
o Thế động vật quý hiếm?
o Phải bảo vệ động vật quý nào? V-Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết”
- Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế địa phương
Tiết 64-65: Bài 61, 62: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT
CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG I-Mục tiêu:
(24)HS tìm hiểu thơng tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số động vật có tầm quan trọng thực tế địa phương
2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp thơng tin theo chủ đề - Rèn kỹ hoạt động nhóm
3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn gắn với thực tế sản xuất II-Đồ dùng dạy học:
HS: sưu tầm thơng tin số lồi động vật có giá trị kinh tế địa phương GV: hướng dẫn viết báo cáo
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin GV yêu cầu:
Hoạt động theo nhóm người
Xếp lại nội dung thông tin cho phù hợp với yêu cầu: a Tên lồi động vật cụ thể
VD: tơm, cá, gà, lợn, tằm, cá sấu … b Địa điểm
Chăn nuôi gia đình hay địa phương …
Điều kiện sống lồi động vật bao gồm → khí hậu → nguồn thức ăn Điều kiện sống khác đặc trưng lồi
VD: - Bò cần bãi chăn thả
- Tôm, cá cần mặt nước rộng c Cách nuôi
Làm chuồng trại → đủ ấm mùa đơng → thống mát mùa hè
Số lượng lồi, cá thể (có thể ni chung gia súc, gia cầm) Cách chăm sóc
Lượng thức ăn, loại thức ăn
Cách chế biến: phơi khơ, lên men, nấu … Thời gian ăn:
oThời kỳ vỗ béo oThời kỳ sinh sản oNuôi dưỡng non Vệ sinh chuồng trại
Giá trị tăng trọng Số kg tháng
VD: Lợn: 20 kg/ tháng Gà: kg/ tháng d Giá trị kinh tế
Gia đình:
+ Thu nhập loài
(25)+ Giá trị VND/ năm Địa phương:
+ Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật
+ Ngành kinh tế mũi nhọn địa phương + Đối với quốc gia
GV chuù yù:
Đối với HS khu nông nghiệp hay làng nghề, HS phải trình bày chi tiết quy trình nuôi, giá trị kinh tế cụ thể
Đối với HS thành phố lớn khơng có điều kiện tham quan cụ thể chủ yếu dựa vào thơng tin sách báo chương trình phổ biến kiến thức tivi
Hoạt động 2: Báo cáo HS
GV cho nhóm báo cáo kết trước lớp Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần)
IV-Nhận xét - Đánh giá:
Nhận xét chuẩn bị nhóm
Đánh giá kết báo cáo nhóm V-Dặn dị:
- n tập tồn chương trình sinh học
- Kẻ bảng 1, SGK trang 200, 201 vào tập
Tiết 66.Bài 63: ÔN TẬP I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS nêu tiến hoá giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp
HS thấy rõ đặc điểm thích nghi động vật với mơi trường sống Chỉ rõ giá trị nhiều mặt giới động vật
2.Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn II-Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh động vật học.
Bảng thống kê cấu tạo tầm quan trọng III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến hố giới động vật
* Mục tiêu: HS thấy tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp giới động vật
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm hồn thành bảng “Sự tiến hoá giới động vật”
- Cá nhân tự nghiên cứu SGK trang 200 thu thập kiến thức
(26)- GV kẻ sẵn bảng để HS chữa - GV cho HS tự ghi kết nhóm - GV tổng kết ý kiến nhóm - GV cho HS quan sát bảng hoàn chỉnh
lời lựa chọn Yêu cầu: + Tên ngành
+ Đặc điểm tiến hoá phải liên tục từ thấp đến cao
+ Con đại diện phải điển hình + Đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng
Nhóm khác theo dõi bổ sung - Các nhóm sửa chữa cần Đặc
điểm
Cơ thể đơn baøo
Cơ thể đa bào Đối
xứng toả tròn
Đối xứng bên Cơ thể
mềm mềm cóCơ thể vỏ đá
vôi
Cơ thể có xương ngồi
kitin
Cơ thể có xương Ngàn h Động vật nguyên sinh Ruột khoang Các ngành giun Thân mềm
Chân khớp Động vật có xương sống Đại
diện Trùng roi Thuỷ tức Giun đũa, giun đất
Trai
soâng Châu chấu Cá chép, ếch, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu, thỏ
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV yêu cầu theo dõi bảng 1, trả lời câu hỏi:
- Sự tiến hoá giới động vật thể nào?
GV yêu cầu:
+ Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Sự thích nghi động vật với môi trường sống thể nào?
- Thảo luận nhóm → thống ý kiến
Yêu cầu:
- Sự tiến hoá thể phức tạp tổ chức thể, phận nâng đỡ …
* Kết luận: Giới động vật tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp.
- Cá nhân nhớ lại nhóm động vật học mơi trường sống chúng
Thảo luận → yêu cầu:
(27)+ Thế tượng thứ sinh? Cho ví dụ cụ thể
- GV cho nhóm trao đổi đáp án GV hỏi: Hãy tìm lồi bị sát, chim có lồi quay trở lại môi trường nước?
- GV cho HS tự rút kết luận
sống bay lượn (có cánh), lồi sống nước (có vây), sống nơi khơ cằn (dự trữ nước)
Hiện tượng thứ sinh: quay lại sống môi trường tổ tiên
VD: cá voi sống nước
- Đại diện nhóm trình bày đáp án → nhóm khác bổ sung
* Kết luận:
- Động vật thích nghi với mơi trường sống.
- Một số có tượng thích nghi thứ sinh.
Hoạt động 2: Tầm quan trọng thực tiễn động vật
* Mục tiêu: Chỉ rõ mặt lợi động vật tự nhiên đời sống người, tác hại định động vật
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV u cầu nhóm hồn thành bảng “ Những động vật có tầm quan trọng thực tiễn”
- GV kẻ bảng để HS chữa
- GV nên gọi nhiều nhóm chữa để có điều kiện đánh giá hoạt động nhóm
- Cá nhân nghiên cứu nội dung bảng → trao đổi nhóm tìm tên động vật cho phù hợp với nội dung - Đại diện nhóm lên ghi kết → nhóm khác theo dõi bổ sung
Tầm quan trọng thực
tiễn Động vật khơng xươngTên
sống Động vật có xươngsống Độn
g vật có ích
- Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản)
- Dược liệu - Công nghệ - Nông nghiệp - Làm cảnh - Trong tự nhiên
Tôm, cua, rươi … Mực
San hô Giun đất Trai ngọc Nhện, ong
(28)Độn g vật
có hại
Đối với nơng nghiệp Đối với đời sống người
Đối với sức khoẻ người
Châu chấu, sâu gai, bọ rùa, ruồi muỗi, giun đũa, sán
Chuột Rắn độc
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV hỏi:
+ Động vật có vai trị gì?
+ Động vật gây nên tác hại nào?
HS dựa vào nội dung bảng trả lời * Kết luận: Đa số động vật có lợi cho tự nhiên cho đời sống người.
Một số động vật gây hại. IV-Kiểm tra đánh giá:
GV cho HS trả lời câu hỏi:
Dựa vào bảng trình bày tiến hố giới động vật Nêu tầm quan trọng thực tiễn động vật
V-Dặn dò:
- Chuẩn bị cho tham quan thiên nhiên
(29)(30)Tiết 68, 69, 70 : Bài 64, 65, 66 THAM QUAN THIÊN NHIÊN I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên giới động vật - HS nghiên cứu động vật sống thiên nhiên
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát sử dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật
- Tập cách nhận biết động vật ghi chép thiên nhiên 3.Thái độ:
Giáo dục lịng u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt động vật có ích
II-Đồ dùng dạy học: * Trang bị:
HS: lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép có sẵn bảng SGK trang 205, vợt bướm
GV: vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu *Địa điểm:
- GV nên chọn địa điểm gần trường, ý tới đa dạng môi trường sống - Ơû thành phố nên chọn công viên
III-Hoạt động dạy học: * Mở bài:
GV thông báo:
Tiết 64: học lớp
Tiết 65, 66: + Quan sát thu thập mẫu + Báo cáo nhóm * Tiến hành:
Bài 64
Hoạt động 1: GV giới thiệu trang bị dụng cụ nhân nhóm Đặc điểm: có mơi trường nào?
Độ sâu môi trường nước
Một số loại thực vật động vật gặp
Hoạt động 2: Giới thiệu trang bị dụng cụ cá nhân nhóm. Trang bị người: mũ, giày, dép quai hậu gọn gàng
Dụng cụ cần thiết: túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhịm Dụng cụ chung nhóm:
+ Vợt bướm, vợt thuỷ sinh, kẹp mẫu, chổi lông + Kim nhọn, khay đựng mẫu
+ Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống
(31)Với động vật nước: dùng vợt thuỷ sinh vợt động vật lên lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chứa nước)
Với động vật cạn hay cây: trải rộng báo gốc rung cành hay dùng vợt bướm để hứng, bắt → cho vào túi nilông
Với động vật đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gắp cho vào túi nilông (chú ý đục lỗ nhỏ)
Với động vật lớn động vật có xương sống (cá, ếch, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt cho vào hộp chứa mẫu
Hoạt động 4: GV giới thiệu cách ghi chép. Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK
Mỗi nhóm cử HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm Cuối GV cho HS nhắc lại thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết
Bài 65, 66: Tiến hành tham quan trời - GV yêu cầu:
Hoạt động theo nhóm HS
Giữ trật tự, nghiêm túc, không trèo cây, lội nước sâu Lấy mẫu đơn giản
Hoạt động 1: GV thông báo nội dung cần quan sát. 1. Quan sát động vật phân bố theo môi trường:
Trong môi trường có động vật nào? Số lượng cá thể nhiều hay ít?
VD: cành có nhiều sâu bướm
2. Quan sát thích nghi di chuyển động vật mơi trường Động vật có cách di chuyển phận nào?
VD: Bướm bay cánh
Châu chấu nhảy chân Cá bơi vây
3. Quan sát thích nghi dinh dưỡng động vật
Quan sát loại động vật có hình thức dinh dưỡng nào? VD: ăn lá, ăn hạt, ăn động vật nhỏ, hút mật
4. Quan sát mối quan hệ động vật thực vật
Tìm xem động vật có ích gây hại cho thực vật VD: Ong hút mật → thụ phấn cho hoa
Sâu ăn → ăn non → chết Sâu ăn → đục → thối 5. Quan sát tượng nguỵ trang động vật
Có tượng sau:
Màu sắc giống cây, cành cây, màu đất
Duỗi thể giống cành khô hay Cuộn tròn giống đá
(32)Trong môi trường số lượng cá thể nào? Lồi động vật khơng có mơi trường đó? Hoạt động 2: HS tiến hành quan sát
a Đối với HS:
Trong nhóm phân công tất phải quan sát → Người ghi chép