- GV giới thiệu các con vật thông qua tranh, ảnh và giới thiệu cho học sinh : Mỗi người VN sinh ra vào năm nào sẽ cầm tinh con vật đó (người ta gọi đó là con giáp). Một con giáp được t[r]
(1)tuÇN 17
Thứ hai, ngày 04 tháng năm 2021 Bi chiỊu
Khối I Âm nhạc Tit 17:
ễN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I Mục tiêu:
Sau ơn tập học kì em cần phải đạt:
- Hát ca cao độ hát Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản chơi trò chơi
- Biết đọc nốt nhạc làm kí hiệu bàn tay của chủ đề chủ đề học học kì
- Nghe nhạc cảm nhận hát hiểu ý nghĩa
II.
Chuẩn bị:
- GV : Nhạc cụ đàn, song loan, trống con… Tranh ảnh nhạc
- HS: Sách học, phách
III.
Hoạt động dạy học:
1 Ổn định: (2 phút)
Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi, dụng cụ học tập HS
2 Khởi động: (3 phút)
- Gọi 1HS lên trình bày vận động hình thể hát Mẹ vắng hát vận động hình thể
- Gọi HS thực cách chơi nhạc cụ Tem-bơ-rin - GV nhận xét – tuyên dương
3 Bài mới: (27 phút)
a) Ôn tập hát (Lá cờ việt Nam, Lí xanh, Mời bạn vui múa ca, Lung linh nhỏ, Mẹ vắng)
- GV hướng dẫn HS hát gõ đệm nhạc cụ, vận động phụ họa, vận động hình thể)
- HS lắng nghe theo hướng dẫn - HS tiến hành thực
b) Đọc nhạc
- GV thực kí hiệu bàn tay 1-2 lần chủ đề chủ đề học học kì 1, HS vừa đọc nhạc vừa thực kí hiệu tay - Cho bạn xung phong lên huy kí hiệu tay cho bạn đọc theo
- Cho nhóm trưởng nhóm lên huy cho nhóm đọc - GV nhận xét tuyên dương
c) Nghe nhạc
(2)- GV cho học sinh luyện tập theo nhóm cá nhân Củng cố, dặn dò (3 phút)
- GV chốt lại mục tiêu học
- Khen ngợi em có ý thức hát chơi gõ xác, đặc biệt HS có tinh thần xung phong
_ Lớp 1A
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM
1 Mục tiêu
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết ý nghĩa ngày Tết truyền thống ngày sum vầy hạnh phúc gia đình Vì thế, ngày Tết có nhiều bánh trái, trang trí, hoạt động đặc biệt
- Có ý thức trân trọng ngày Tết truyền thống dân tộc
2 Chuẩn bị
Đồ dùng thủ công kéo, giấy màu, keo dán, bút sáp
3 Các hoạt động cụ thể
Hoạt động 1: Chia sẻ ngày Tết quê em a Mục tiêu
Biết ý nghĩa ngày Tết truyền thống ngày sum vầy hạnh phúc gia đình Trong dịp Tết, có nhiều điều đặc biệt ý nghĩa
b Cách tiến hành
GV tổ chức cho HS thảo luận chia sẻ điều đặc biệt ngày Tết quê em theo gợi ý:
- Ngày Tết quê em có loại bánh, trái nào?
- Vào ngày Tết, người thường trang trí gì? Trang trí nào?
- Vào ngày Tết, người thường đâu? - Ý nghĩa ngày Tết truyền thống? - Cảm xúc em Tết đến? c Kết luận
Ngày Tết ngày đoàn tụ, sum vầy gia đình dân tộc Việt Nam Trong ngày Tết, gia đình bày mâm ngũ quả, đào, quất, gói bánh chưng, bánh tét, xem bắn pháo hoa đón chào năm
Hoạt động 2: Tập trang trí cho ngày Tết a Mục tiêu
(3)b Cách tiến hành
- GV tổ chức lớp thành nhóm, thảo luận việc em làm để trang trí cho ngày Tết theo gợi ý:
+ Em trang trí cho ngày Tết?
+ Để trang trí em cần dụng cụ, vật liệu gì? + Em trang trí cho ngày Tết nào?
- Các nhóm sử dụng đồ dùng, vật liệu chuẩn bị để tập trang trí cho ngày Tết
- Các nhóm trưng bày giới thiệu sản phẩm tập trang trí cho ngày Tết c Kết luận
Vào ngày Tết, người thường trang trí nhà cửa câu đối, hoa, cảnh, tranh vẽ với mong muốn đón năm tràn đầy vui vẻ, hạnh phúc
Thứ ba, ngày 05 tháng năm 2021
BUỔI SÁNG
Lớp 2A Âm nhạc
Tiết 16:
Kể chuyện âm nhạc
I.Mc tiờu:
- Bit Mô Da nhạc sĩ tiếng người Áo - Tập biểu diễn hát
II.Đồ dùng dạy học:
Nhạc cụ, ảnh nhạc sĩ Mô Da, đồ TG
III.Hoạt động dạy học:
1) Khởi động: (4p) GV gọi hai HS lên bảng hát múa hát Chúc mừng sinh nhật HS lên thực GV nhận xét – tuyên dương 2) Bài mới: (29p)
* Hđ 1: (HĐ lớp) Kể chuyện âm nhạc
“Mô Da thần đồng âm nhạc”
- GV đọc diễn cảm câu chuyện “Mô Da thần đồng âm nhạc” HS ý lắng nghe
- GV cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô Da cho HS quan sát GV nói đơi nét nhạc sĩ Mô Da
- GV treo đồ giới, cho HS vị trí nước áo đồ HS ý, GV cho vài HS lên lại HS thực
- GV nêu câu hỏi:
+ Mô Da người nước nào? (HS: Nước Áo)
(4)+ Khi biết thật ơng bố Mơ Da nói gì? (HS: Ơng bố động viên con, bố tự hào quá, trở thành nhạc sĩ vĩ đại)
- GV củng cố câu hỏi cho HS nhắc lại HS thực
- GV đọc lại chuyện cho HS ghi nhớ: Nhạc sĩ Mô Da danh nhân âm nhạc giới
* Hđ 2: (HĐ nhóm) Tập biểu diễn số hát học - GV hướng dẫn HS biểu diễn hai hát: Thật hay; Xòe hoa - HS biểu diễn theo nhóm, cá nhân, cặp
- Lớp, GV nhận xét tuyên dương 3) Củng cố, dặn dò: (4p) (HĐ lớp)
GV cho HS nghe lại nhạc
Về nhà kể chuyện cho GĐ nghe, chơi trò chơi
Lớp 3B Âm nhạc Tiết 16:
Kể chuyện cá Heo với âm nhạc Giới thiệu nốt nhạc qua trò chơi
I.Mc tiờu:
-Biết nội dung câu chuyện
-Biết tên gọi nốt nhạc tìm vị trí nốt nhạc qua trò chơi
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
1) Ổn định: (3p) - GV cho HS hát hát tập thể - GV kiểm tra sĩ số lớp
2) Bài mới: (28p)
* Hđ 1: (HĐ lớp) Kể chuyện âm nhạc Cá Heo với âm nhạc
- GV đọc diễn cảm câu chuyện “Cá Heo với âm nhạc” HS ý lắng nghe - GV cho HS đọc truyện kể cá nhân, lớp theo dõi đọc tiếp
- GV nêu câu hỏi:
+ Đàn cá Heo có nguy bị chết gì? (HS: Do trời rét đậm, nước đóng băng)
+ Sau dùng tàu phá băng khơng có hiệu người làm gì? (HS: Thay cuốc tảng băng chúng bơi lội) + Con người dùng để hút đàn cá? (HS: Mở băng nhạc, cá reo lên với tiếng nhạc bơi theo tàu khỏi vùng băng giá)
- GV củng cố câu hỏi cho HS nhắc lại HS thực
- Kết luận: Âm nhạc không ảnh hưởng đến người mà cịn có tác động lớn đến loài vật)
- GV cho HS nhắc lại HS nhắc lại
(5)* Hđ 2: (HĐ lớp) Giới thiệu nốt nhạc
- GV giới thệu nốt nhạc có tên: Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Xi - HS chơi trò chơi anh em
- GV cho lên nhận tên đội lên đầu, bạn tên, nốt nhạc, đứng thứ tự từ Đồ Xi
- GV phổ biến cách chơi luật chơi GV gọi nốt em đội nốt trả lời “Có” nói tên tơi là: theo tên nốt mà em gắn lên đầu Ai nói sai tên bạn người thua Lớp GV có hình thức khen bạn HS ý lắng nghe
- HS chơi trò chơi HS chơi, GV lớp làm trọng tài
- GV hướng dẫn cho HS nốt nhạc bàn tay HS ý quan sát, lắng nghe - GV cho HS đưa khuông nhạc bàn tay ra, GV đọc tên nốt, HS vị trí nốt khng nhạc bàn tay, bạn sai bạn người thua - GV cho HS bắt đầu chơi trò chơi HS thực GV quan sát, nhận xét 3) Củng cố, dặn dò: (4p) (HĐ lớp)
GV đọc cho HS lại nốt nhạc khuông nhạc bàn tay Về nhà em ôn tập lại nốt nhạc khuông nhạc bàn tay
_ BUỔI CHIỀU
Khối II
Ôn tập số hát học Tập biểu diễn
I Mục tiêu:
- HS hát giai điệu thuộc lời ca hát học - HS hát kết hợp vỗ đệm tập biểu diễn hát
II Đồ dùng dạy học:
Nhạc cụ
III Hoạt động dạy học:
1) Khởi động: GV mời em lên thực lại hát HS thực
GV nhận xét – tuyên dương 2) Bài mới:
* Hđ 1: Ôn tập hát học (HĐ nhóm)
- GV đánh đàn giai điệu hát HS lắng nghe hát hát tập thể GV nhận xét – sửa sai HS thực lại tập thể lượt
- GV cho HS kết hợp vận động hát HS thực tập thể GV nhận xét – sửa sai HS thực lại tập thể
- GV cho HS luyện hát theo dãy HS thực GV nhận xét * Hđ 2: Hát kết hợp vỗ đệm (HĐ cá nhân)
(6)- GV mời số HS lên hát lại hát vỗ đệm vận động HS thực Lớp GV nhận xét tuyên dương
- GV cho HS hát tập biểu diễn hát cá nhân, tốp, tổ, … HS thực Lớp GV nhận xét – tuyên dương
3) Củng cố, dặn dò: (HĐ lớp)
GV nhận xét tiết học
Lớp 3B Âm nhạc
Tiết 15:
Học hát Ngày mùa vui Giới thiệu số nhạc cụ dân tộc
I.Mục tiêu:
- HS hát giai điệu thuộc lời hát Ngày mùa vui - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS nhận biết vài nhạc cụ dân tộc
II.Đồ dùng dạy học:
Nhạc cụ, bảng phụ, tranh vẽ nhạc cụ dân tộc
III.Hoạt động dạy học:
1) Khởi động: (4p) GV gọi hai HS hát lời hát Ngày mùa vui HS lên thực GV nhận xét – tuyên dương
2) Bài mới: (27p)
* Hđ 1: Hoc hát Ngày mùa vui (lời 2) (HĐ lớp)
- GV cho HS nghe đàn giai điệu HS ý nghe hát lời hát tập thể GV nhận xét
- Dựa giai điệu lời tập cho HS lời HS nghe thực câu lời - Tâp xong, GV cho HS hát lại GV nhận xét – sửa sai HS thực lại
- GV cho HS luyện hát theo dãy Dãy hát, dãy lắng nghe nhận xét ngược lại GV nhận xét thi đua cá nhân, dãy
- GV cho HS hát kết hợp vỗ đệm theo cách HS hát kết hợp vỗ tay theo GV nhận xét – sửa sai HS thực lại
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp múa đơn giản
* Động tác 1: câu đầu Đưa hai tay ngang, chân nhún nhịp nhàng, tay đua sang trái, sang phải
* Động tác 2: Câu cho hết Đưa tay thẳng với thân người, tay cao, tay thấp guộn từ phải sang trái, chân nhún nhịp nhàng
- HS nghe hướng dẫn thực động tác, sau thực hai động tác GV nhận xét, sửa sai HS thực lại tập thể
(7)- GV cho HS lên hát biểu diễn trước lớp, đơn ca, tốp, GV nhận xét, tuyên dương
* Hđ 2: Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc (HĐ lớp)
- GV treo tranh vẽ giới thiệu “Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh” + Bức tranh 1: Đàn bầu
+ Bức tranh 2: Đàn nguyệt (còn gọi đàn kìm) + Bức tranh 3: Đàn tranh (đàn tam thập lục)
- GV giới thiệu hình dáng, cấu tạo cho HS nghe âm loại đàn
- GV gọi số HS nhắc lại HS thực Lớp GV nhận xét, củng cố 3) Củng cố, dặn dò: (4p) (HĐ lớp)
GV đánh đàn giai điệu HS nghe hát kết hợp múa GV nhận xét tiết học
Thứ năm, ngày 07 tháng năm 2021 Lớp 2B
Âm nhạc:
(Đã soạn thứ 3)
Khối I Luyện Âm nhạc
Ôn tập hát học Tập đọc nhạc
I Mục tiêu:
- Hát cao độ, trường độ hát Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản chơi trò chơi
- Biết đọc nốt nhạc làm kí hiệu bàn tay của chủ đề chủ đề học
II.
Chuẩn bị:
- GV : Nhạc cụ đàn, song loan, trống con… - HS: Sách giáo khoa, phách
III.
Hoạt động dạy học:
1 Khởi động:
- Gọi 1HS lên trình bày vận động hình thể hát Mẹ vắng hát vận động hình thể
- Gọi HS thực cách chơi nhạc cụ Tem-bơ-rin - GV nhận xét – tuyên dương
2 Bài mới:
(8)- GV hướng dẫn HS hát gõ đệm nhạc cụ, vận động phụ họa, vận động hình thể)
- HS lắng nghe theo hướng dẫn - HS tiến hành thực
b) Đọc nhạc
- GV thực kí hiệu bàn tay 1-2 lần chủ đề chủ đề học học kì 1, HS vừa đọc nhạc vừa thực kí hiệu tay - Cho bạn xung phong lên huy kí hiệu tay cho bạn đọc theo
- Cho nhóm trưởng nhóm lên huy cho nhóm đọc - GV nhận xét tuyên dương
3 Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại mục tiêu học
- Khen ngợi em có ý thức hát chơi gõ xác, đặc biệt HS có tinh thần xung phong
_ BUỔI CHIỀU
Khối II
Kĩ sống
BÀI 7: THẢO LUẬN ĐỘI (Tiết 2) I Mục tiêu:
- Thấy giá trị việc thảo luận đội
- Biết thực hành thảo luận đội cách hiệu
II Đồ dùng dạy học:
VBTTH
III Các hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học - HS nhắc lại mục tiêu
2 Hoạt động 1: Phương pháp thảo luận đội hiệu
Theo em, thảo luận đội, em bạn phải làm để đạt hiệu
cao nhất?
Cho HS thảo luận sau nêu kết GV nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Thảo luận
- GV nêu tình cho HS thảo luận đội Điều giúp thảo luận đội hiệu quả? a) Lắng nghe ý kiến bạn
b) Phê phán, bảo vệ ý kiến bạn c) Tôn trọng, tiếp thu ý kiến bạn
(9)e) Mỗi người tự làm theo ý kiến
h) Thảo luận để tìm ý kiến, cách làm hay
- Gọi HS trình bày ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung kết luận
4 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học Lớp 2A
Hoạt động NGLL:
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM I Mục tiêu:
- HS biết ý nghĩa 12 giáp: 12 giáp tượng trưng cho tuổi người
- HS hiểu Tết Nguyên đán ngày tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời dân tộc
- HS biết nói lời chúc tốt đẹp ngày tết Nguyên Đán
II Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh vật: trâu, hổ, gà, dê
III Hoạt động dạy học:
1) Khởi động: - GV kiểm tra sĩ số lớp
- Cho HS hát hát: Tết tết tết 2) Khám phá, trải nghiệm
a) Hoạt động 1: Trò chơi Mười hai giáp (HĐ lớp)
- GV giới thiệu vật thông qua tranh, ảnh giới thiệu cho học sinh : Mỗi người VN sinh vào năm cầm tinh vật (người ta gọi giáp) Một giáp tính từ ngày mồng tết đến hết năm âm lịch Người Việt Nam có 12 giáp xếp theo thứ tự: năm Tý, năm Sửu, năm Dần, năm Mão, năm Thìn, năm Tỵ, năm Ngọ, năm Mùi, năm Thân, năm Dậu, năm Tuất, năm Hợi
- GV hướng dẫn cách chơi: HS xếp thành vòng tròn, quản trị đứng vào vịng trịn hơ: Năm Tý tuổi gì? Cả lớp đồng Con chuột kêu chít chít
- Tương tự năm khác : Năm Sửu – trâu- học sinh đưa hai tay lên làm sừng
Năm Dần – hổ- Học sinh đưa hai tay cào cào phía trước điệu hổ
Năm Thân – khỉ – học sinh ngồi xổm tay bó gối
Năm Ngọ – ngựa chân phải bước lên trước, nhảy bước ngựa phi
(10)b) Hoạt động 2: Nói lời chúc mừng năm (HĐ nhóm)
- Giáo viên giới thiệu số hoạt động Tết Nguyên Đán qua tranh ảnh: Tết Nguyên đán ngày tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời dân tộc Những ngày giáp tết, khắp miền nhà nhà tấp nập sắm tết Hoa đào, hoa mai vàng loài hoa truyền thống, tượng trưng cho ngày tết Hoa đào có miền Bắc, hoa đào có miền Nam
- Trong ngày tết, người gia đình dù xa đến đâu cúng cố gắng thu xếp đoàn tự gia đình, họ mong muốn gặp mặt chúc lời chúc tốt đẹp
- GV hướng dẫn nhóm hoạt động theo nhóm đơi, sắm vai chúc tết người thân, bạn bè, thầy cô
- Các nhóm thực theo nhóm
- Nhóm thi đua trước lớp Giáo viên nhận xét 3) Củng cố, dặn dò (HĐ lớp)
GV nhận xét tinh thần chơi học sinh _
Thứ sáu, ngày 08 tháng 01 năm 2021 BUỔI SÁNG
Lớp 3A
Âm nhạc:
(Đã soạn thứ 3)
_ Lớp 3B
Hoạt động NGLL:
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM I Mục tiêu:
- HS biết ý nghĩa 12 giáp: 12 giáp tượng trưng cho tuổi người
- HS hiểu Tết Nguyên đán ngày tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời dân tộc
- HS biết nói lời chúc tốt đẹp ngày tết Nguyên Đán
II Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh vật: trâu, hổ, gà, dê
III Hoạt động dạy học:
1) Khởi động: - GV kiểm tra sĩ số lớp
- Cho HS hát hát: Tết tết tết 2) Khám phá, trải nghiệm
a) Hoạt động 1: Trò chơi Mười hai giáp (HĐ lớp)
(11)lịch Người Việt Nam có 12 giáp xếp theo thứ tự: năm Tý, năm Sửu, năm Dần, năm Mão, năm Thìn, năm Tỵ, năm Ngọ, năm Mùi, năm Thân, năm Dậu, năm Tuất, năm Hợi
- GV hướng dẫn cách chơi: HS xếp thành vòng trịn, quản trị đứng vào vịng trịn hơ: Năm Tý tuổi gì? Cả lớp đồng Con chuột kêu chít chít
- Tương tự năm khác : Năm Sửu – trâu- học sinh đưa hai tay lên làm sừng
Năm Dần – hổ- Học sinh đưa hai tay cào cào phía trước điệu hổ
Năm Thân – khỉ – học sinh ngồi xổm tay bó gối
Năm Ngọ – ngựa chân phải bước lên trước, nhảy bước ngựa phi
- Học sinh theo dõi, lắng nghe Học sinh chơi Giáo viên nhận xét * Nghỉ tiết
b) Hoạt động 2: Nói lời chúc mừng năm (HĐ nhóm)
- Giáo viên giới thiệu số hoạt động Tết Nguyên Đán qua tranh ảnh: Tết Nguyên đán ngày tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời dân tộc Những ngày giáp tết , khắp miền nhà nhà tấp nập sắm tết Hoa đào, hoa mai vàng loài hoa truyền thống, tượng trưng cho ngày tết Hoa đào có miền Bắc, hoa đào có miền Nam
- Trong ngày tết, người gia đình dù xa đến đâu cúng cố gắng thu xếp đoàn tự gia đình, họ mong muốn gặp mặt chúc lời chúc tốt đẹp
- GV hướng dẫn nhóm hoạt động theo nhóm đơi, sắm vai chúc tết người thân, bạn bè, thầy cô
- Các nhóm thực theo nhóm
- Nhóm thi đua trước lớp Giáo viên nhận xét 3) Củng cố, dặn dò (HĐ lớp)
GV nhận xét tinh thần chơi học sinh
BUỔI CHIỀU Khối IV
Hoạt động NGLL:
TRỒNG CÂY, CHĂM SÓC CÂY I Mục tiêu giáo dục:
Giúp HS:
- Hiểu ý nghĩa việc trồng cây, chăm sóc vườn trường - Khắc sâu tình cảm tự hào trường
- Có ý thức thường xuyên chăm sóc bảo vệ
II Nội dung hình thức hoạt động:
(12)2 Hình thức hoạt động:
- Trồng
- Phát biểu cảm tưởng - Văn nghệ
III Chuẩn bị:
- Cây giống, dụng cụ trồng
- GVCN nêu ý nghĩa việc trồng, chăm sóc - Bàn bạc trao đổi việc chọn loại
- Phân cơng nhóm chuẩn bị loại
IV Tiến hành hoạt động :
1) Khởi động: - GV kiÓm tra sÜ số lớp
- Cho HS hát hát: Quê hương 2) Khám phá, trải nghiệm
* Hoạt động : Trồng cây
- GV xác định vị trí cần trồng bồn hoa lớp 4, 5, thư viện, phòng ban giám
hiệu
- Giao tổ khu vực
- GV hướng dẫn HS cách thức trồng - HS tổ thực nhiệm vụ giao
* Hoạt động 2 : Phát biểu cảm tưởng.
- HS phát biểu cảm tưởng việc trồng cây, chăm sóc - HS đại diện tổ lên trình bày
- GV nhận xét
* Chơi trò chơi
- Bước 1: Cho HS lựa chọn trò chơi - Bước 2: GV giới thiệu tên trò chơi - Bước 3: GV phổ biến luật chơi:
- Bước 4: HS thực hành chơi GV bao quát chung - Bước 5: Tổng kết trò chơi
3) Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
_
Khối V Hoạt động NG LL
TRỒNG CÂY, CHĂM SÓC CÂY I Mục tiêu giáo dục:
Giúp HS:
- Hiểu ý nghĩa việc trồng cây, chăm sóc vườn trường - Khắc sâu tình cảm tự hào trường
- Có ý thức thường xuyên chăm sóc bảo vệ
II Nội dung hình thức hoạt động:
1 Nội dung: Cả lớp trồng chăm sóc vườn trường 2 Hình thức hoạt động:
(13)- Phát biểu cảm tưởng - Văn nghệ
III Chuẩn bị:
- Cây giống, dụng cụ trồng
- GVCN nêu ý nghĩa việc trồng, chăm sóc - Bàn bạc trao đổi việc chọn loại
- Phân cơng nhóm chuẩn bị loại
IV Tiến hành hoạt động :
1) Khởi động: - GV kiÓm tra sĩ số lớp
- Cho HS hát h¸t: Quê hương 2) Khám phá, trải nghiệm
* Hoạt động : Trồng cây
- GV xác định vị trí cần trồng bồn hoa lớp 4, 5, thư viện, phòng ban giám
hiệu
- Giao tổ khu vực
- GV hướng dẫn HS cách thức trồng - HS tổ thực nhiệm vụ giao
* Hoạt động 2 : Phát biểu cảm tưởng.
- HS phát biểu cảm tưởng việc trồng cây, chăm sóc - HS đại diện tổ lên trình bày
- GV nhận xét
* Chơi trò chơi
- Bước 1: Cho HS lựa chọn trò chơi - Bước 2: GV giới thiệu tên trò chơi - Bước 3: GV phổ biến luật chơi:
- Bước 4: HS thực hành chơi GV bao quát chung - Bước 5: Tổng kết trò chơi
3) Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
_