1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tải Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết Trung Thu - Các phong tục tập quán trong Tết Trung Thu cổ truyền

6 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 375,22 KB

Nội dung

Theo lệ đó, từ đó đến nay, khi đón trăng - đón Tết Trung Thu, khắp nơi, mọi nhà, mọi người, nhất là các em nhỏ, được người lớn chuẩn bị cho tết, hướng dẫn trẻ em ngắm trăng vui chơi, múa[r]

(1)

Nguồn gốc ý nghĩa ngày Tết Trung Thu

Tết Trung Thu từ lâu trở thành nét văn hóa truyền thống người Việt Nam bởi mang nguồn gốc ý nghĩa thú vị đặc sắc.

1. Các

phong tục tập quán Tết Trung Thu

Theo phong tục tập quán người Việt ta từ xưa đến nay, Tết Trung Thu tổ chức vào mùa thu, tức hôm Rằm Tháng Tám (âm lịch) Trong dịp người ta làm cỗ cúng gia tiên bày bánh trái sân cúng mặt trăng

(2)

2 Nguồn Gốc Tết Trung Thu

Người Việt ta ăn Tết Trung Thu vào ngày rằm tháng tám âm lịch ta theo phong tục người Hoa

(3)

Đường Minh Hoàng cho xây dựng “Vọng Nguyệt đài” - Đài ngắm trăng Khi trăng tháng - đêm rằm, nhà vua lên Vọng Nguyệt đài thích thú ngắm trăng, có cảm giác ngày đêm đẹp nhất, ngày vui, ngày hội Thế là, nhà vua liền đặt Tết Trung thu rằm tháng đến Từ đó, Tết Trung thu trở thành tục lễ hàng năm, trăng trịn, tỏa sáng, có vũ - nhạc “Khúc nghê thường” vang Cung đường

Cũng có người cho tục treo đèn bày cỗ ngày rằm tháng tám âm lịch điển tích ngày sinh nhật vua Đường Minh Hồng Vì ngày rằm tháng tám ngày sinh nhật vua Đường Minh Hoàng nên triều đình nhà Đường lệnh cho dân chúng khắp nơi nước treo đèn bày tiệc ăn mừng Từ đó, việc treo đèn bày cỗ ngày rằm tháng tám trở thành tục lệ

(4)

Về phá cỗ Trơng Trăng, ngồi vũ nhạc, thời nhà Đường, người ta cịn làm bánh “trơng trăng” - có hình mặt trăng để liên hoan Tết Trung thu Tục lệ đó, có nước ta từ lâu đến Nên dịp Tết Trung thu, khắp nơi nước sản xuất nhiều loại đồ chơi, làm nhiều loại bánh, kẹo trung thu nhiều hình nhiều vẻ, nhiều màu sắc, nhiều hương vị, bày bán khắp nơi để phục vụ Tết Trung thu

(5)

đến số nơi vui chơi, tặng quà, đón trăng cháu Đó lịng u dấu thấu tình Bác, tất người lớn với lớp măng non dân tộc-người kế nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước./ Từ đó, việc treo đèn bày cỗ ngày rằm tháng tám trở thành tục lệ

Người Hoa người Việt làm bánh trung thu để cúng, ăn, biếu thân quyến thuộc, đãi khách Điểm chung người Hoa người Việt tổ chức rước đèn đêm trung thu

3 Ý Nghĩa Tết Trung Thu

Tết Trung Thu người Việt có nhiều điểm đặc biệt khác với Tết Trung Thu người Trung Hoa Theo phong tục người Việt, bố mẹ bày cỗ cho để mừng trung thu, mua làm đủ thứ lồng đèn thắp nến để treo nhà để rước đèn Cỗ mừng trung thu gồm bánh trung thu, kẹo, mía, bưởi, thứ hoa khác Đây dịp để hiểu săn sóc q mến cha mẹ cách cụ thể Vì thế, tình yêu gia đình lại khắng khít thêm

(6)

cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng, ân nhân khác Thật dịp tốt để cháu tỏ lịng biết ơn ơng bà cha mẹ để người đời tỏ lịng săn sóc lẫn

Người Hoa hay tổ chức múa lân dịp Tết Nguyên Đán Người Việt lại đặc biệt tổ chức múa Sư Tử hay Múa Lân dịp Tết Trung Thu Con Lân tượng trưng cho điềm lành Người Trung Hoa khơng có phong tục

Thời xưa, người Việt tổ chức hát trống Quân dịp Tết Trung Thu Điệu hát trống quân theo nhịp ba “thình, thùng, thình.” Ngày xưa trai gái dùng điệu hát trống quân để hát đêm trăng rằm, vào rằm tháng tám Trai gái hát đối đáp với vừa để vui chơi vừa để kén chọn bạn trăm năm Người ta dùng thơ làm theo thể thơ lục bát hay lục bát biến thể để hát

Tết Trung Thu đầu tết người lớn để thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên, ăn bánh, uống trà ngắm trăng rằm vào tiết Thu Dần dần Tết Trung Thu trở thành Tết Trẻ Em hay Tết Nhi Đồng, người lớn dự phần Trẻ em người lớn ý săn sóc hội đồn người Việt hải ngoại làm Các em có dịp vui chơi rước đèn, ca hát, phá cỗ cha mẹ anh chị bày cho có dịp ăn bánh kẹo thả cửa mà không sợ bị quở mắng “ăn kẹo hư răng.”

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w