Mô hình phân tích SWOT - Nguồn gốc và ý nghĩa! Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. Viết tắt của 4 chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ), T SWOT T cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ . Tôi xin gửi tới các bạn loạt bài giới thiệu về ý nghĩa và nguồn gốc của mô hình SWOT cũng như một số ví dụ hướng dẫn phân tích theo mô hình này. I. Nguồn gốc mô hình phân tích SWOT Mô hình phân tích SWOT là kết quả của một cuộc khảo sát trên 500 công ty có doanh thu cao nhất do tạp chí Fortune bình chọn và được tiến hành tại Viện Nghiên cứu Standford trong thập niên 60-70, nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân vì sao nhiều công ty thất bại trong việc thực hiện kế hoạch. Nhóm nghiên cứu gồm có Marion Dosher, Ts. Otis Benepe, Albert Humphrey, Robert Stewart và Birger Lie. Việc Du Pont lập kế hoạch kinh doanh dài hạn vào năm 1949 đã khơi mào cho một phong trào “tạo dựng kế hoạch” tại các công ty. Cho tới năm 1960, toàn bộ 500 công ty được tạp chí Fortune bình chọn đều có “Giám đốc kế hoạch” và các “Hiệp hội các nhà xây dựng kế hoạch dài hạn cho doanh nghiệp”, hoạt động ở cả Anh quốc và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, tất cả các công ty trên đều thừa nhận rằng các kế hoạch dài hạn này không xứng đáng để đầu tư công sức bởi không có tính khả thi, chưa kể đây là một khoản đầu tư tốn kém và có phần phù phiếm. Trên thực tế, các doanh nghiệp đang thiếu một mắt xích quan trọng: làm thế nào để ban lãnh đạo nhất trí và cam kết thực hiện một tập hợp các chương trình hành động mang tính toàn diện mà không lệ thuộc vào tầm cỡ doanh nghiệp hay tài năng của các chuyên gia thiết lập kế hoạch dài hạn. Để tạo ra mắt xích này, năm 1960, Robert F. Stewart thuộc Viện Nghiên cứu Standford, Menlo Park, California, đã tổ chức một nhóm nghiên cứu với mục đích tìm hiểu quá trình lập kế hoạch của doanh nghiệp nhằm tìm ra giải pháp giúp các nhà lãnh đạo đồng thuận và tiếp tục thực hiện việc hoạch định, điều mà ngay nay chúng ta gọi là “thay đổi cung cách quản lý”. Công trình nghiên cứu kéo dài 9 năm, từ 1960 đến 1969 với hơn 5000 nhân viên làm việc cật lực để hoàn thành bản thu thập ý kiến gồm 250 nội dung thực hiện trên 1100 công ty, tổ chức. Và sau cùng, nhóm nghiên cứu đã tìm ra 7 vấn đề chính trong việc tổ chức, điều hành doanh nghiệp hiệu quả. Tiến sĩ Otis Benepe đã xác định ra “Chuỗi lôgíc”, hạt nhân của hệ thống như sau: 1. Values (Giá trị) 2. Appraise (Đánh giá) 3. Motivation (Động cơ) 4. Search (Tìm kiếm) 5. Select (Lựa chọn) 6. Programme (Lập chương trình) 7. Act (Hành động) 8. Monitor and repeat steps 1 2 and 3 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguồn gốc ý nghĩa ngày Cá tháng Tư Ngày Cá tháng Tư gọi ngày nói dối, ngày nói khoác ngày tháng Vào ngày người giới nói khoác với mà không sợ giận Bài viết chia sẻ cho bạn số thông tin nguồn gốc ngày Cá tháng Tư ý nghĩa ngày nói dối 1-4 Theo quan niệm từ xưa vào ngày Cá tháng Tư tất người nói khoác với nhiều tốt Tuy nhiên, số nơi quy định khung thời gian cụ thể, chẳng hạn trò chơi kết thúc vào buổi trưa Còn sau buổi trưa mà nói khoác, trêu đùa gặp điều không may mắn Tuy phổ biến giới nguồn gốc xác ngày Cá tháng Tư nhiều bí ẩn với nguồn gốc khác Sau câu chuyện nhắc nhiều nói tới ngày Cá tháng Tư Nguồn gốc ngày Cá tháng Tư Nước Pháp coi quê hương ngày Cá tháng Tư (hay gọi ngày nói dối 1/4) Vào kỉ 16 Pháp, mùa lễ hội hàng năm bắt đầu vào ngày đầu tháng Tư Vào thời gian đó, năm tính ngày 1/4 ngày xem mùa xuân Nhưng vào năm 1582, Hoàng đế Charles IX lệnh chuyển ngày đầu năm ngày 1/1 Mang đến niềm vui, tinh thần thoải mái tới người xung quanh ý nghĩa lớn ngày Cá tháng Tư - 1/4 Tuy nhiên, thực tế, phương tiện liên lạc thời lạc hậu, người ta truyền tin chủ yếu cách chạy nên người dân biết có thay đổi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những người khác biết không chấp nhận lịch tiếp tục đón năm vào ngày 1/4 Trò ngoan cố bị quy “ngớ ngẩn” trở thành trò cười cho thiên hạ Một số người biết điều lém lỉnh trêu đùa gọi ngày 1/4 năm “ngày nói dối” Cũng từ đó, tên “Cá tháng Tư” hay “ngày nói dối” thức xuất Cùng với thời gian, trò đùa vào ngày 1/4 trở thành truyền thống lan từ Pháp sang Anh Scotland (thế kỷ 18) Người Anh người Pháp đưa tục lệ nói dối sang thuộc địa Bắc Mỹ Từ đó, ngày Cá tháng Tư trở thành lễ hội quốc tế chấp nhận nhiều nước khác Ý nghĩa ngày Cá tháng Tư Ngày Cá tháng Tư, gọi Ngày nói dối, ngày hội vui vẻ, hấp dẫn người tinh nghịch hài hước Ngày 1/4 ngày ý nhiều nước Đây ngày mà theo phong tục cũ, bạn bè thường hay bày trò đùa giỡn Cá tháng Tư dù ngày nghỉ lễ thức tổ chức nhiều quốc gia kỷ niệm hàng năm vào ngày 1/4, cách tung nhiều tin đồn nói xạo, nói đùa nhiều chủ đề khác nhằm tạo niềm vui hay trêu chọc Những tin thường tung ngày 1/4 hầu Mỹ, Pháp, Ireland, số quốc gia khác phải chấm dứt vào trưa Anh, Canada, Úc, New Zealand VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngày Cá tháng Tư biết đến ngày người mang lại tiếng cười sảng khoái cho Bạn thỏa thích lừa trò đùa không gây hại cho người Bên cạnh ý nghĩa mua vui mang lại tiếng cười sảng khoái, quốc gia, trò đùa ngày Cá tháng Tư lại mang ý nghĩa riêng biệt Người dân quốc gia tiếp nhận truyền thống theo cách riêng để trêu gia đình bạn bè Đất nước Mexico kỷ niệm ngày Nói dối vào 28/12 Đó thời khắc buồn lịch sử đất nước ngày đó, vua Herod lệnh thảm sát trẻ em vô tội Vì thế, trò trêu ghẹo mang tính chất nhẹ nhàng Ở Scotland có tới ngày Cá tháng Tư Ngày thứ hai đặc biệt để trêu ghẹo phần sau lưng người nên gọi “Ngày vuốt đuôi” Đây coi ngày phát sinh trò đùa “Hãy đá phát” Và người bị lừa gọi “gowk” (kẻ ngốc) Ngày nay, Anh người ta gọi người bị lừa dịp 1/4 “April Fool’s Day” có nghĩa fool – kẻ ngốc Người Pháp gọi người bị lừa Poissons D’Avirl có nghĩa “những cá tháng Tư” Và có lẽ ảnh hưởng người Pháp nên Việt Nam gọi Cá tháng Tư Các hoạt động ngày Cá tháng Tư Những trò đùa ngày Cá tháng Tư đơn giản bạn chưa buộc dây giày kìa, chưa kéo khóa nhé…, có gây hậu nghiêm trọng vặn đồng hồ bạn phòng chậm tới tiếng hay bố mẹ quê gọi điện báo ốm Dù đùa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí kiểu gì, kẻ lừa gạt hoàn toàn vô tội cách lý giải "Ngày Cá tháng Tư mà" Các phương tiện truyền thông không đứng vui năm có lần Trong ngày giới nói dối, truyền hình Anh chiếu phim ngắn chi tiết việc người nông dân Anh thu hoạch vụ mùa Spaghetti Ngày Cá tháng Tư ngày vui Chỉ ngày vui nho nhỏ, cần “đề cao cảnh giác” kẻo lại trở thành “con cá ngớ ngẩn” năm Quả thực, lời trêu đùa xảy ngày Cá tháng Tư, lời trêu đùa không gây hại cho người khác mà đem lại tiếng cười sảng khoái để làm vơi bớt áp lực sống bộn bề khó khăn
Tết Trung Thu: Nguồn
Gốc Và Ý Nghĩa
Theo phong tuc người Việt chúng ta, Tết Trung Thu được tổ chức
vào giữa mùa thu, tức là hôm rằm tháng tám ta. Trong dịp này
người ta làm cỗ cúng gia tiên và bày bánh trái ra sân cúng mặt
trăng. Nhân dịp tết này, người lớn thì uống rượu, thưởng trăng,
và hát trống quân; trẻ em thì rước đèn, đi xem múa lân, ca hát
các bài hát Trung Thu, và vui hưởng bánh kẹo cùng các thứ trái
cây do cha mẹ bày ở ngoài sân trong đêm Trung Thu dưới hình
thức một mâm cỗ. Theo tục lệ, việc trẻ con thưởng thức bánh kẹo
trái cây trong đêm Trung Thu này được gọi là "phá cỗ."
Người Việt ta ăn Tết Trung Thu vào ngày rằm tháng tám âm lịch là do
ta phỏng theo phong tục của người Tàu. Chuyện xưa kể rằng vua
Đường Minh Hoàng (713-741 Tây Lịch) dạo chơi vườn Ngự Uyển
vào đêm rằm tháng tám âm lịch. Trong đêm Trung Thu, trăng rất tròn
và trong sáng. Trời thật đẹp và không khí mát mẻ. Nhà vua đang
thưởng thức cảnh đẹp thì gặp đạo sĩ La Công Viễn còn được gọi là
Diệp Pháp Thiện.
Đạo sĩ có phép tiên đưa nhà vua lên cung trăng. Ở đấy, cảnh trí lại
càng đẹp hơn. Nhà vua hân hoan thưởng thức cảnh tiên và du dương
với âm thanh ánh sáng huyền diệu cùng các nàng tiên tha thướt trong
những xiêm y đủ màu xinh tươi múa hát. Trong giờ phút tuyệt vời ấy
nhà vua quên cả trời gần sáng. Đạo sĩ phải nhắc, nhà vua mới ra về
nhưng trong lòng vẫn bàng hoàng luyến tiếc.
Về tới hoàng cung, nhà vua còn vấn vương cảnh tiên nên đã cho chế
ra Khúc Nghê Thường Vũ Y và cứ đến đêm rằm tháng tám lại ra lệnh
cho dân gian tổ chức rước đèn và bày tiệc ăn mừng trong khi nhà vua
cùng với Dương Quí Phi uống rượu dưới trăng ngắm đoàn cung nữ
múa hát để kỷ niệm lần du nguyệt điện kỳ diệu của mình. Kể từ đó,
việc tổ chức rước đèn và bày tiệc trong ngày rằm tháng tám đã trở
thành phong tục của dân gian.
Cũng có người cho rằng tục treo đèn bày cỗ trong ngày rằm tháng tám
âm lịch là do ở điển tích ngày sinh nhật của vua Đường Minh Hoàng.
Vì ngày rằm tháng tám là ngày sinh nhật của vua Đường Minh Hoàng
nên triều đình nhà Đường đã ra lệnh cho dân chúng khắp nơi trong
nước treo đèn và bày tiệc ăn mừng. Từ đó, việc treo đèn bày cỗ trong
ngày rằm tháng tám trở thành tục lệ.
Lại có chuyện kể rằng một vị tướng tên là Lưu Tú ở đời nhà Tây Hán,
từ năm 206 trước Tây lịch tới năm 23 Tây lịch, trong lúc quân tình
khốn quẫn đã cầu Thượng Đế giúp cho quân lính có đồ ăn để chờ
quân tiếp viện. Sau khi cầu Thượng Đế, quân lính tìm được khoai môn
và bưởi để ăn. Nhờ đó sau này Lưu Tú mới bình định được toàn quốc
và lên làm vua tức là vua Quang Võ nhà Hậu Hán. Ngày mà Lưu Tú
cầu được linh ứng là ngày rằm tháng tám.
Từ đó nhà vua truyền lệnh cứ đến rằm tháng tám là làm lễ tạ trời đất
và thưởng trăng bằng khoai môn và bưởi. Ngày lễ trọng thể vui tươi
này được gọi là Tết Trung Thu. Tục lệ này được truyền sang Việt
Nam và đã được người Việt sửa đổi để thích hợp với tính tình và
phong tục Việt.
Người Hoa và người Việt đều làm bánh trung thu để cúng, ăn, biếu
thân bằng quyến thuộc, và đãi khách. Điểm chung kế tiếp là người
Hoa và người Việt đều tổ chức rước đèn trong đêm trung thu.
Tết Trung Thu của người Việt có nhiều điểm đặc biệt khác với Tết
Trung Thu của người Trung Hoa. Theo phong tục người Việt, bố mẹ
bày cỗ cho các con để mừng trung thu, mua và làm đủ thứ lồng đèn
thắp bằng nến để treo trong nhà và để các con rước đèn.
Cỗ mừng trung thu gồm bánh trung thu, kẹo, mía, bưởi, và các thứ
hoa quả khác nữa. Đây Nguồn gốc Tết Đoan ngọ và Ý nghĩa Tết Đoan ngọ. Hằng năm cứ đến mồng 5 tháng 5 (âm lịch) dân ta lại tổ chức ăn Tết Đoan ngọ. Tết Đoan ngọ còn gọi là Tết Đoan dương. Đoan ngọ là bắt đầu giữa trưa (Đoan: mở đầu, Ngọ: giữa trưa) còn dương là mặt trời, là khí dương, Đoan dương có nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh. Nguồn gốc Tết Đoan ngọ: Không thể quan niệm Tết của người Việt có từ Trung Quốc Ở Việt Nam, Tết Đoan ngọ còn được dân gian gọi là bằng cái tên dân dã hơn là Tết giết sâu bọ. Đây là một trong những ngày lễ truyền thống có nội hàm văn hóa phong phú. Không chỉ riêng ở Việt Nam hay Trung Quốc mà ở Triều Tiên, Hàn Quốc cũng có Tết Đoan ngọ. Vì vậy, Tết Đoan ngọ thực chất là một phong tục lễ tết Á Đông gắn liền với quan niệm về sự tuần hoàn của thời tiết trong năm. Trung Quốc với truyền thuyết Khuất Nguyên: Vào cuối thời Chiến Quốc, có một vị đại thần nước Sở là Khuất Nguyên. Ông là vị trung thần nước Sở và còn là nhà văn hoá nổi tiếng. Tương truyền ông là tác giả bài thơ Ly Tao (thuộc thể loại Sở từ) nổi tiếng trong văn hóa cổ Trung Hoa, thể hiện tâm trạng buồn vì đất nước suy vong với hoạ mất nước. Do can ngăn vua Hoài Vương không được, lại bị gian thần hãm hại, ông đã uất ức gieo mình xuống sông Mịch La tự vẫn ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch. Thương tiếc người trung nghĩa, mỗi năm cứ đến ngày đó, dân Trung Quốc xưa lại làm bánh, quấn chỉ ngũ sắc bên ngoài (ý làm cho cá sợ, khỏi đớp mất) rồi bơi thuyền ra giữa sông, ném bánh, lấy bỏ gạo vào ống tre rồi thả xuống sông cúng Khuất Nguyên. Ngoài ra, có truyền thuyết khác về sự bắt nguồn của ngày tết Đoan ngọ, nhiều nguồn tin cho rằng tập tục tết Đoan Ngọ là bắt nguồn từ Hạ Trí trong thời cổ, có người thì cho rằng, đây là sự tôn sùng vật tổ của người dân vùng sông Trường Giang. Truyền thuyết Tết Đoan ngọ tại Việt Nam: Vào một ngày sau vụ mùa, nông dân ăn mừng vì trúng mùa nhưng sâu bọ năm ấy lại kéo dày ăn mất cây trái, thực phẩm đã thu hoạch. Nhân dân đau đầu không biết làm cách nào để có thể giải được nạn sâu bọ này, bỗng nhiên có một ông lão từ xa đi tới tự xưng là Đôi Truân. Mâm cúng Tết Đoan ngọ của người Việt thường có hoa quả, bánh tro,rượu nếp để diệt sâu bọ Ông chỉ dân chúng mỗi nhà lập một đàn cúng gồm đơn giản có bánh tro, trái cây, sau đó ra trước nhà mình vận động thể dục. Nhân dân làm theo chỉ một lúc sau đó sâu bọ đàn lũ té ngã rã rượt. Lão ông còn bảo thêm: Sâu bọ hằng năm vào ngày này rất hung hăng, mỗi năm vào đúng ngày này cứ làm theo những gì ta đã dặn thì sẽ trị được chúng. Dân chúng biết ơn định cảm tạ thì ông lão đã đi đâu mất. Để tưởng nhớ việc này, dân chúng đặt cho ngày này là ngày "Tết diệt sâu bọ", có người gọi nó là "Tết Đoan ngọ" vì giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ. Bởi vậy, không thể quan niệm Tết Đoan Ngọ của người Việt bắt nguồn từ Trung Quốc như một số người vẫn lầm tưởng như hiện nay. Ý nghĩa Tết Đoan ngọ Ở Việt Nam, Tết Đoan ngọ được “Việt hóa” thành ngày Tết diệt sâu bọ và thờ cúng tổ tiên. Người Việt Nam còn gọi Tết Đoàn Ngọ là "Tết giết sâu bọ" vì trong KIẾN THỨC VỀ NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA LỄ ĐỘNG THỔ Event Channel - Là người làm sự kiện, hiểu biết về các nghi lễ để thực hiện đúng trình tự và tư vấn cho khách hàng một cách tốt nhất là không bao giờ là những kiến thức thừa. Trong các loại hình event thì có một loại hình khá phổ biến là Lễ động thổ. Lễ Động thổ là lễ khởi công để bắt đầu xây dựng một công trình, khác với Lễ Khánh thành là lễ mừng công trình đã hoàn thành và bắt đầu đưa vào sử dụng. Mỗi khi bắt đầu một công trình với các quy mô khác nhau, việc đầu tiên thực hiện là tổ chức lễ khởi công đầy đủ, ý nghĩa. Mục đích thể hiện lòng thành đối với thần linh ngự trên mảnh đất cầu cho mọi sự tốt lành và thông báo cho mọi người được biết về việc bắt đầu xây dựng công trình. Trước đây, người ta cúng và khấn vái xin thần Thổ Địa nơi xây dựng công trình phù hộ cho bình an, và khánh thành thì cúng tạ ơn Thổ địa . Hiện nay, thay vì làm lễ cúng thì người ta đọc diễn văn chào mừng. Người Việt Nam ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc từ xa xưa, quan niệm rằng Đất có thổ địa, khi đào xới đụng chạm tới đất phải cúng kiếng xin phép ông thổ địa. 1 Nguồn gốc Lễ động thổ Theo các sách cổ Trung Hoa, nguồn gốc của Lễ Động Thổ có từ năm 113 trước Công Nguyên. Năm đó là năm Mậu Thìn, vua Hán Vũ Đế thấy triều đình có tục tế Trời mà không có tế Đất, bèn họp quần thần lại bàn việc tổ chức Lễ Hậu Thổ tức là tạ ơn Thần Đất hay còn gọi là Xã Tế. Ngày xưa, Lễ động thổ hàng năm được tiến hành sau ngày mùng 3 tết. Động thổ phải có lễ cúng Thổ thần để trình xin bắt đầu động đến đất cho một Năm mới. Lễ động thổ là bắt đầu đào xới đất cát buổi đầu năm (một nghi thức trong nghề nông, có ý cầu mong cả năm làm ăn sẽ được thuận lợi). Thực ra, ngày làm lễ động thổ không nhất định là phải vào ngày nào, nhưng để giúp dân chúng tiện việc làm ăn, nhiều làng thường cử hành lễ này sau ba ngày tết. Các bậc kỳ lão và quan viên được cử làm chủ tế và bồi tế để cúng thần Đất. Lễ vật cúng gồm hương đăng, trầu rượu, y phục và kim ngân đồ mã. Trong buổi lễ, ông chủ tế với áo thụng xanh cuốc mấy nhát xuống đất để lấy một cục đất đặt lên bàn thờ, tường trình với Thổ thần xin cho dân làng được động thổ. Sau buổi lễ động thổ này, dân làng mới được động tới đất. Ai cuốc xới trước lễ động thổ bị dân làng bắt vạ. Trong ba ngày tết, nếu không may có ai mệnh chung, tang gia phải quàn lại trong nhà, đợi lễ động thổ xong mới được đào huyệt an táng. 2 Ngày nay, nếu không phải làm nghề nông, mà áp dụng vào xây dựng các công trình, người ta cũng bắt đầu từ công việc đào móng, hoặc đào, xúc đất tượng trưng để khởi công xây dựng một công trình, mà đào móng là động đến đất (là ông thổ địa) nên phải làm lễ xin phép. Tục lệ xúc những xẻng đất đầu tiên vẫn được giữ trong những lễ khởi công hiện đại Những yếu tố cần lưu ý khi tiến hành lễ động thổ: Để xây dựng một công trình mà sau đó, mọi chuyện đều may mắn tốt lành thì khi tiến hành động thổ nhất thiết phải tuân thủ một số nghi thức quy định về mặt phong thuỷ, chọn ngày tốt (Hoàng đạo, Sinh khí, Lộc mã, Giải thần. ) tránh ngày xấu (ngày Hắc đạo, Sát chủ, Thổ cấm, Trùng tang, Hùng phục ) và phải chọn giờ Hoàng Đạo Mô hình phân tích SWOT - Nguồn gốc và ý nghĩa! Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. Viết tắt của 4 chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ), SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ Tôi xin gửi tới các bạn loạt bài giới thiệu về ý nghĩa và nguồn gốc của mô hình SWOT cũng như một số ví dụ hướng dẫn phân tích theo mô hình này. I. Nguồn gốc mô hình phân tích SWOT Mô hình phân tích SWOT là kết quả của một cuộc khảo sát trên 500 công ty có doanh thu cao nhất do tạp chí Fortune bình chọn và được tiến hành tại Viện Nghiên cứu Standford trong thập niên 60-70, nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân vì sao nhiều công ty thất bại trong việc thực hiện kế hoạch. Nhóm nghiên cứu gồm có Marion Dosher, Ts. Otis Benepe, Albert Humphrey, Robert Stewart và Birger Lie. Việc Du Pont lập kế hoạch kinh doanh dài hạn vào năm 1949 đã khơi mào cho một phong trào “tạo dựng kế hoạch” tại các công ty. Cho tới năm 1960, toàn bộ 500 công ty được tạp chí Fortune bình chọn đều có “Giám đốc kế hoạch” và các “Hiệp hội các nhà xây dựng kế hoạch dài hạn cho doanh nghiệp”, hoạt động ở cả Anh quốc và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, tất cả các công ty trên đều thừa nhận rằng các kế hoạch dài hạn này không xứng đáng để đầu tư công sức bởi không có tính khả thi, chưa kể đây là một khoản đầu tư tốn kém và có phần phù phiếm. Trên thực tế, các doanh nghiệp đang thiếu một mắt xích quan trọng: làm thế nào để ban lãnh đạo nhất trí và cam kết thực hiện một tập hợp các chương trình hành động mang tính toàn diện mà không lệ thuộc vào tầm cỡ doanh nghiệp hay tài năng của các chuyên gia thiết lập kế hoạch dài hạn. Để tạo ra mắt xích này, năm 1960, Robert F. Stewart thuộc Viện Nghiên cứu Standford, Menlo Park, California, đã tổ chức một nhóm nghiên cứu với mục đích tìm hiểu quá trình lập kế hoạch của doanh nghiệp nhằm tìm ra giải pháp giúp các nhà lãnh đạo đồng thuận và tiếp tục thực hiện việc hoạch định, điều mà ngay nay chúng ta gọi là “thay đổi cung cách quản lý”. Công trình nghiên cứu kéo dài 9 năm, từ 1960 đến 1969 với hơn 5000 nhân viên làm việc cật lực để hoàn thành bản thu thập ý kiến gồm 250 nội dung thực hiện trên 1100 công ty, tổ chức. Và sau cùng, nhóm nghiên cứu đã tìm ra 7 vấn đề chính trong việc tổ chức, điều hành doanh nghiệp hiệu quả. Tiến sĩ Otis Benepe đã xác định ra “Chuỗi lôgíc”, hạt nhân của hệ thống như sau: 1. Values (Giá trị) 2. Appraise (Đánh giá) 3. Motivation (Động cơ) 4. Search (Tìm kiếm) 5. Select (Lựa chọn) 6. Programme (Lập chương trình) 7. Act (Hành động) 8. Monitor and repeat steps 1 2 and 3 (Giám sát và lặp lại các bước 1, 2 và 3). Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, không thể thay đổi giá trị của nhóm làm việc hay đặt ra mục tiêu cho nhóm làm việc, vì vậy nên bắt đầu bước thứ nhất bằng cách yêu cầu đánh giá ưu điểm và nhược điểm của công ty. Nhà kinh doanh nên bắt đầu hệ thống này bằng cách tự đặt câu hỏi về những điều “tốt” và “xấu” cho hiện tại và tương lai. Những điều “tốt” ở hiện tại là “Những điều hài lòng” (Satisfactory), và những điều “tốt” trong tương lai được gọi là “Cơ hội” (Opportunity);