cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8cm. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12cm. b) Xác định vị[r]
(1)CHỦ ĐỀ II: ĐIỆN TRƯỜNG. Trong chủ đề chia làm hai dạng là:
Dạng 1: Xác định điện trường hệ điện tích điểm gây điểm. Dạng 2: Điện trường tổng hợp triệt tiêu
Dạng 1: Xác định điện trường hệ điện tích điểm gây điểm.
I PHƯƠNG PHÁP.
Bước 1:
+ Tính độ lớn cường độ điện trường điện tích điểm gây điểm cần tính
1
1
1
q
E k
r
;
2
2
2
q
E k
r
;
n n
n
q
E k
r
+ Biểu diễn véctơ cường độ điện trường hình vẽ theo tỉ lệ
Bước 2:
+ Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường: E E 1E2 En
+ Sử dụng quy tắc hình bình hành để biểu diễn véctơ cường độ điện trường tổng hợp hình vẽ
Bước 3:
Từ hình vẽ ta phải xác định ba yếu tố véctơ cường độ điện trường là: + Điểm đăt:
+ Phương chiều: + Độ lớn:
Chú ý: Khi giải loại toán để ý tới điểm sau đây:
+ Cường độ điện trường tổng hợp hai véctơ phương, ngược chiều là: E E1 E2 .
+ Cường độ điện trường tổng hợp hai véctơ phương, chiều là: EE1E2.
+ Cường độ điện trường tổng hợp hai véctơ tạo với góc α là: E2 E12E22 2E E1 2cos
+ Để ý tới tính chất tam giác đều, hình thoi, hình chữ nhật, hình vng…
II BÀI TẬP Ở LỚP.
Bài 1: Tại điểm A B cách 10cm khơng khí có đặt điện tích q1 = q2 = 4.10-6C Xác định
cường độ điện trường hai điện tích gây điểm C biết AC = BC = 8cm Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-8C đặt C
Bài 2 Tại điểm A B cách 10cm khơng khí có đặt điện tích q1 = - q2 = 6.10-6C
1 Xác định cường độ điện trường hai điện tích gây điểm C biết AC = BC = 12cm Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8C đặt C
Bài 3. Tại điểm A, B cách 20cm khơng khí có đặt điện tích q1 = 3.10-6C, q2 = -5.10-6C Xác
định cường độ điện trường hai điện tích gây điểm C biết AC = 10cm ; BC = 30cm Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -5.10-8C đặt C
Bài 4. Tại điểm A, B cách 10cm khơng khí có đặt điện tích q1 = 4.10-6C, q2 = 9.10-6C
a) Xác định cường độ điện trường điện tích gây điểm C biết AC = 10cm, BC = 20cm b) Xác định vị trí điểm M mà cường độ điện trường tổng hợp điện tích gây
Bài 5. Tại điểm A, B cách 15cm khơng khí có đặt điện tích q1 = -12.10-6C, q2 = - 3.10 -6C.Xác định cường độ điện trường điện tích gây điểm C biết AC = 20cm, BC = 5cm.
Bài 6. Tại điểm A, B cách 20cm khơng khí có đặt điện tích q1 = - 9.10-6C, q2 = 4.10-6C
(2)Bài 7: Tại hai điểm A B cách 5cm chân khơng có hai điện tích q1 = 16.10-8C q2 = - 9.10-8
C Tính cường độ điện trường tổng hợp vẽ vectơ cường độ điện trường điểm C nằm cách A khoảng 4cm cách B khoảng cm ?
Bài 8: Ba điện tích q giống đặt cố định đỉnh tam giác cạnh a Xác định cường độ điện trường tâm tam giác?
Bài Đặt điện tích có độ lớn q đỉnh hình vng ABCD cạnh a với điện tích dương đặt A C, điện tích âm đặt B D Xác định cường độ tổng hợp giao điểm hai đường chéo hình vng
Bài 10. Đặt điện tích có độ lớn q đỉnh hình vng ABCD cạnh a với điện tích dương đặt A D, điện tích âm đặt B C Xác định cường độ tổng hợp giao điểm hai đường chéo hình vng
Bài 11. Tại đỉnh hình vng cạnh a đặt điện tích dương độ lớn q Xác định cường độ điện trường tổng hợp điện tích gây đỉnh thứ tư hình vng
Bài 12 Tại đỉnh A, B, C hình vng cạnh a đặt điện tích dương độ lớn q Trong điện tích A C dương, cịn điện tích B âm Xác định cường độ điện trường tổng hợp điện tích gây đỉnh D hình vng
Bài 13. Hai điện tích q1 = q2 = q > đặt hai điểm A B khơng khí cách khoảng AB =
2a
a) Xác định véc tơ cường độ điện trường điểm M nằm đường trung trực đoạn AB cách trung điểm H đoạn AB đoạn x
b) Tìm H để cường độ điện trường M lớn
Bài 14: Hai điện tích điểm q1 = -9.10-5C q2 = 4.10-5C nằm cố định hai điểm A, B cách 20 cm
trong chân khơng Tính cường độ điện trường tai điểm M nằm đường trung trực AB cách A 20cm
ĐS: Cách q2 40 cm
Dạng 2: Điều kiện điện trường tổng hợp triệt tiêu I PHƯƠNG PHÁP.
+ Tính độ lớn cường độ điện trường điện tích điểm gây điểm cần tính
1 q E k r ; 2 2 q E k r
;
n n n q E k r
+ Biểu diễn véctơ cường độ điện trường hình vẽ theo tỉ lệ
Bước 2:
+ Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường điểm cân điện trường
1 n E E E E =0
+ Sử dụng quy tắc hình bình hành để biểu diễn véctơ cường độ điện trường cần thiết
Bước 3:
Từ hình vẽ điều kiện mà toán cho ta xác định kết mà toán yêu cầu
II BÀI TẬP Ở LỚP.
Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = -9.10-5C q2= 4.10-5C nằm cố định hai điểm A, B cách 20 cm
chân không Tìm vị trí cường độ điện trường khơng Hỏi phải đặt điện tích q0 đâu để
nằm cân bằng?
Bài 2: Tại điểm A, B cách 15cm khơng khí có đặt điện tích q1 = -12.10-6C, q2 = - 3.10-6C
Xác định vị trí điểm M mà cường độ điện trường tổng hợp điện tích gây
Bài 3: Cho hai điện tích q q1, 2 đặt A B , AB =2cm Biết
8 7.10
q q C
điểm C cách q
1 6cm,
cách q2 8cm cho cường độ điện trường E = Tìm q1 q2 ?
Đs : 9.108C;16.108C
Bài 4: Tại đỉnh hình vng ABCD cạnh a Tại đỉnh A, C người ta đặt hai điện tích q1q3 q
(3)ĐS: q2 2 2q.
Bài 5: Một bi nhỏ kim loại đặt dầu Bi tích V = 10mm3, khối lượng m= 9.10-5kg,
Dầu có khối lượng riêng D = 800kg/m3, tất đặt điện trường E hướng thẳngđứng từ dưới
xuống có độ lớn E = 4,1.105V/m Tính điện tích bi để nằm lơ lửng dầu lấy g = 10m/s2.