1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

school subjects tiếng anh 6 phan thị thùy dung thư viện tư liệu giáo dục

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 23,95 KB

Nội dung

- KT : Naém ñöôïc noäi dung, yù nghóa vaø moät soá hình thöùc ngheä thuaät tieâu bieåu (hình aûnh, ngoân ngöõ) cuûa caùc baøi ca dao veà chuû ñeà than thaân trong baøi hoïc naøy.. - KN :[r]

(1)

Tieát: 13

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN I MỤC TIÊU :

- KT : Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngôn ngữ) ca dao chủ đề than thân học

- KN : Thuộc ca dao văn II CHUẨN BỊ:

GV: STK

HS: Học chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định lớp: (1ph)

Kiểm tra cuû: (5ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: (1ph)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (6ph)

Hướng dẫn cách đọc -> đọc mẫu-> gọi học sinh đọc Nhận xét cachs đọc học sinh

Lưu ý cho học sinh phần thích sgk

Hoạt động 2: (20ph)

? Trong ca dao, người nơng dân xưa thường mượn hình ảnh cị để diễn tả đời Hãy tìm ví dụ khác để chứng minh,

- Nghe - Đọc

Xem thích sgk Thảo luận -> trình bày (1) Con cị mà ăn đêm… (2) Con cị lăn lội bờ sơng… -> Co cị thường kiếm ăn gần người nông dân

I Đọc – hiểu thích sgk.

1/ Đọc

2/ Chú thích (sgk ) II Tìm hiểu văn bản. 1/ Bài 1:

“Nước non…mình Thân cị…nay Ai làm…

Cho ao…cò con”

Tuần: 4

Tiết 13: Những câu hát than thân

Tiết 14: Những câu hát châm biếm

Tiết 15: Đại từ

(2)

giải thích sao?

? Hãy nêu nội dung baøi ca dao?

? Cuộc đời lận đận, vất vã cò diễn tả nào?

? Để diễn tả đời cò, tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật nào?

? Việc dùng nhiều thủ pháp nghệ thuật nhằm mục đích gì?

? Bài ca dao có đơn nói đời cị hay khơng?

? Con cị biểu tượng

=> Con cị có nhiều đặc điểm giống đời, phẩm chất người nơng dân: gắn bó với ruộng đồng, chịu khó, lặn lội kiếm sống - Cuộc đời lận đận, vất vã cị

- Cịn có khó nhọc, vất vã Vì gặp nhiều khó khăn, trở ngại, ngang trái: làm phải lận đận núi non, lên thác xuống ghềnh - Nó gặp nhiều cảnh “bể đầy, ao cạn” ngang trái, khó nhọc, kiếm sống cách vất vã

- Từ láy - Sự đối lập

- Góp phần khắc hoạ hồn cảnh khó khăn, ngang trái àm cị gặp phải gieo neo khó nhọc, cai đắng cị

- Không

- Người nơng dân xã

- Noäi dung:

Cuộc đời lận đận, vất vã cò

- Cách diễn đạt:

+, Dùng từ láy: “lận đận”

+, Sự đối lập:

Nước non >< Thân cị >< thác ghềnh +, Các từ đối lập:

Lên >< xuống Đầy >< cạn

+, Những hình ảnh, từ ngữ miêu tả: thân cò, gầy cò

+, Hình thức câu hỏi: hai dịng cuối

=> Góp phần khắc hoạ hình ảnh gieo neo cị

2/ Bài 2:

Thương thay… …naøo nghe.

(3)

ai?

? Nội dung ca dao nói lên điều gì?

? Thân phận vật diễn tả nào?

? Các thủ pháp nghệ thuật sử dụng ca dao gì?

? Ý nghĩa việc lặp từ, hình ảnh ẩn dụ?

? Hãùy sưu tầm ca dao thuộc chủ đề than thân, mở đầu “thân em”?

? Những ca dao trên, thường nói ai? Về diều gì? ? Những câu ca dao thường giống

hội củ

- Nói thân phận tằm, hạc, cuốc, kiến

- Tằm: suốt đời ăn dâu

- Kiến: ăn phải kiếm ăn hàng ngày

- Hạc: lang than, vô định - Cuốc: vật bnhỏ nhoi, cô độc

- Lặp từ: Thương thay - Các hình ảnh ẩn dụ Trao đổi -> trình bày

1 Thân em hat mưa sa…

2 thân em giếng đàng,

Người rữa mặt, người phàm rữa chân

- Về thân phận, đau người phụ nữ xã hội củ

- Mở đầu cụm từ “thân em” -> thân phận tội

cuoác

- Cách diễn đạt:

+, Lặp từ “thương thay” (4 lần)

=> Tơ đạm thương cảm, xót xa cho đời cay đắng nhiều bề Kết nồi mở đau khác

+, Các hình ảnh ẩn dụ: “Con tằm” -> Suốt đời bị người khác bịn rút sức lực

“Lũ kiến li ti” -> thân phận nhỏ nhoi, làm nhiều nghèo

“Con hạc” -> đời phiêu bạc, lận đận với cố gắng vơ vọng

“Con cuốc” -> thân phận thấp cổ, bé họng

3/ Bài 3:

Thân em…

…vào đâu.

(4)

nào nghệ thuật?

? Nội dung ca dao? ? Hình ảnh có đặc biệt?

? Cuộc đời người phụ nữ xã hội củ nào? Giáo viên chốt lại vấn đề Hoạt động 3: (5ph)

Yêu cầu học sinh đọc to ghi nhớ sgk

Hoạt động 4: (5ph)

Hướng dẫn học sinh làm tập sgk

nghiệp, đắng cai, gợi đồng cảm sâu sắc

- Dùng hình ảnh sóánh Thân phận trái bần trôi “trái bần”-> nghèo khó

Trình bày

Đọc ghi nhớ Làm tập

- Cách diễn đạt:

+, Cụm từ “thân em” -> Thân phận tội nghiệp, đắng cai, gợi đồng cảm

+, Hình ảnh so sánh “trái bần”

-> Nghèo khổ, đắng cay, chìm

III Tổng kết *, Ghi nhớ: (sgk) IV Luyện tập Củng cố: (1ph)

Giáo viên chốt lại vấn đề Dặn dò: (1ph)

Học bài, chuẩn bị IV RÚT KINH NGHIỆM.

Tiết 14:

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM. I MỤC TIÊU :

- KT : Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thưcứ nghệ thuật tiêu biểu ca dao chủ đề châm biếm

- KN : Thuộc ca dao sgk II CHUẨN BỊ:

GV: STK

HS: Học chuẩn bị

(5)

Kiểm tra củ: (5ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: (1ph)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt độn 1: (10ph)

Hướng dẫn học sinh đọc -> đọc mẫu -> gọi học sinh đọc Nhận xét cách đọc học sinh

Lưu ý cho học sinh phần thích sgk

Hoạt động 2: (26ph)

? Nội dung phê phán ca dao gì?

? Tác giả giới thiệu nào?

? Các biện pháp nghệ thuật ca dao sử dụng? Tác dụng?

?Bài ca dao chế giễu hạng người xã hội?

? Bài ca dao nhại lời ai? ? Bài ca dao phê phán tượng xã hội?

? Thầy bói phán gì? ? Em có nhận xét cách nói thầy bói?

Nghe Đọc

Xem thích sgk

- Giểu cợt, mĩa mai vừa rượu chè, lười biếng - Dựa vào nội dung ca dao để diễn tả

+, Lặp từ “hay” (4 lần) +, Sự đối lập: Cô yếm đào ><

- Chế giễu hạng người lười biếng, nghiện ngập

- Nhại lời người thầy bói với người xem bói - Phê phán, châm biếm kẻ hành nghề mê tín kẻ mê tín

- Những chuyện hệ trọng số phận người giàu – nghèo, cha – mẹ, chồng –

- Chuyện củng phán có vẽ cụ thể

- Là kiểu nói dựa, nước đôi,

I Đọc – hiểu văn bản. 1/ Đọc:

2/ Chú thích: (sgk) II Tìm hiểu văn bản. 1/ Bài 1:

Cái cò lặn lội…

…đêm thừa trống canh.

- Nội dung: Giểu cợt, mĩa mai vừa rượu chè, lười biếng

- Cách diễn đạt:

+, Lặp từ “hay” (4 lần) +, Sự đối lập: Cô yếm đào >< tơi

+, Nói ngược

-> Giểu cợt, châm biếm nhân vật

=> Chế giễu hạng người lười biếng, nghiện ngập

2/ Bài 2:

Số cô có mẹ… …gái trai.

- Nội dung:

(6)

? Nghệ thuật?

? Bài ca dao phê phán , châm biếm tượng gì?

? Các biện pháp nghệ thuật mà ca dao muốn thể gì?

? Cái hay việc chọn vật để miêu tả chổ nào?

? Bài miêu tả gì?

? Chân dung “cậu Cai” diễn tả nào?

? Em có nhận xét nghệ thuật baøi ca dao?

Yêu cầu học sinh đọc to ghi

- Nói rõ ràng đinh đóng cột

+, Dùng cách nói phóng đại

-> Lật tẩy chân dung, taid cán, chất thầy +, Dùng nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”

-> Gây cười, châm biếm sâu

- Phê phán, châm biếm hảo tục ma chay xã hội củ

+, Tượng trưng +, Miêu tả

=> Nội dung châm biếm, phê phán trở nên kín đáo, sâu sắc

- Giống truyện ngụ ngôn - Là hình ảnh sinh động tiêu biểu cho hạng người xã hội củ - Chân dung cậu Cai

- Dựa vào lời ca dao để diển tả

+, Gọi cậu Cai -> Vừa lấy lòng, vừa châm chọc

+, Dùng kiểu câu “định nghóa”

+, Phóng đại

- Cách diễn đạt:

+, Dùng cách nói phóng đại

-> Lật tẩy chân dung, taid cán, chất thầy

+, Dùng nghệ thuật “gậy ơng đập lưng ông”

-> Gây cười, châm biếm sâu sắc,…

3/ Bài 3:

Con cò…

…vác mỏ rao.

- Nội dung: Phê phán, châm biếm hảo tục ma chay xã hội củ

- Cách diễn đạt: +, Tượng trưng +, Miêu tả

=> Nội dung châm biếm, phê phán trở nên kín đáo, sâu sắc

4/ Bài 4:

Cậu cai…

…dài thuê.

- Nội dung: Chân dung cậu Cai

- Cách diễn đạt:

+, Gọi cậu Cai -> Vừa lấy lòng, vừa châm chọc

+, Dùng kiểu câu “định nghóa”

+, Phóng đại

(7)

nhớ sgk Đọc ghi nhớ sgk *, Ghi nhớ: (sgk) Củng cố: (1ph)

Giáo viên chốt lại vấn đề Dặn dò: (1ph)

Học bài, chuẩn bị IV RÚT KINH NGHIỆM.

Tiết 15:

ĐẠI TỪ I MỤC TIÊU :

- KT : Thế đại từ – Các loại đại từ tiếng việt - KN : Ý thức sử dụng đại từ hợp tình giao tiếp II CHUẨN BỊ:

GV: STK

HS: Học chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định lớp: (1ph)

Kieåm tra củ: (5ph)

? Có loại từ láy ? Mỗi loại cho ví dụ

minh hoạ ? Từ láy có hai loại:- Từ láy tồn

VD: xinh xinh, xanh xanh,… - Từ láy phận

VD: mát mẻ, đông đúc, lởm chởm,… Bài mới: (1ph)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (10ph)

Yêu cầu học sinh đọc to ví dụ sgk

? Hãy liệt kê tất từ in đậm có ví dụ?

? Từ “nó” đoạn văn đầu ai? Từ “nó” đoạn văn thứ

- Đọc ví dụ sgk a, “nó”

b, “nó” c, “ai” d, “ai”

a, Chỉ em Thuỷ b, Chỉ gà trống

(8)

hai vật gì?

? Nhờ đâu mà em biết nghĩa hai từ “nó” này? ? Từ “thế” đoạn việc gì?

? Nhờ đâu em hiểu nghĩa từ “thế”?

? Từ “ai” ca dao dùng để làm gì?

? Đại từ từ nào?

? Các từ “nó, thế, ai” đoạn văn giữ vai trị ngữ pháp câu?

? Đại từ có giữ vai trị làm vị ngữ không?

VD: Người học giỏi lớp

? Đại từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp câu?

Hoạt động 2: (10ph)

Đại từ chia làm loại: Đại từ để trỏ đại từ để hỏi ? Mỗi loại chia thành kiểu loại nào?

- Yêu cầu học sinh chia nhóm

- Dựa vào ngữ cảnh lời nói

- Tư “thế” chia đồ chơi

- Dựa vào ngữ cảnh lời nói

- Dùng để người

- Đại từ từ: Dùng đẻ người, vật, hành động, tính chất,…được nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi

- “Nó” (a) “ai” chủ ngữ câu

- “Thế” phụ ngữ động từ

- “Nó” (b) phụ ngữ danh từ

- Có khả làm vị ngữ câu

Trao đổi -> trình bày

- Dùng để:

+, Chỉ người, vật (đại từ xưng hô)

+, Chỉ số lượng

+, Chỉ hoạt động, tính chất, việc

Thảo luận> trình bày

2/ Khái niệm:

Đại từ từ: Dùng đẻ người, vật, hành động, tính chất,…được nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi

=> Có thể đảm nhiệm vai trị ngữ pháp như: chủ ngữ, vị ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ

II Các loại đại từ. 1/ Đại từ dùng để - Dùng để:

+, Chỉ người, vật (đại từ xưng hô)

+, Chỉ số lượng

(9)

để thảo luận câu hỏi a,b,c mục

? Hãy rút kết luận? Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sgk

? Hãy rút kết luận?

- u cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 3: (16ph)

Hướng dẫn học sinh làm tập sgk

a, Các đại từ “tôi, tao tớ, chúng tôi,…dùng để người, vật (xưng hô) b, Các loại đại từ” bấy, nhiêu” -> dùng để số lượng

c, Các đại từ “vậy, thế”-> dùng để hoạt động, tính chất, việc

- Đại từ dùng để người, vật, hoạt động, tính chất, việc

- Đọc ghi nhớ

Thảo luận -> trình bày - Dùng để:

+, Hỏi người, vật +, Hỏi số lượng

+, Hỏi hoạt động, tính chất, việc

Đọc ghi nhớ Làm tập

*, Ghi nhớ: (sgk) 2/ Đại từ để hỏi:

- Dùng để:

+, Hỏi người, vật +, Hỏi số lượng

+, Hỏi hoạt động, tính chất, việc

*, Ghi nhớ: (sgk) III Luyện tập Củng cố: (1ph)

Giáo viên chốt lại vấn đề Dặn dị: (1ph)

Học bài, chuẩn bị IV RÚT KINH NGHIỆM.

Tieát: 16

LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 01 Ở NHAØ I MỤC TIÊU :

- KT : Củng cố lại kiến thức việc tạo lập văn

(10)

GV: STK

HS: Học chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định lớp: (1ph)

Kiểm tra củ: (5ph)

Để tạo lập văn cần tiến hành bước nào? Mục đích bước?

- Diễn đạt ý thành câu, đoạn văn xác, sáng có tính mạch lạc có tính liên kết chặt chẽ với *, Kiểm tra lại:

- Văn đạt yêu cầu chưa - Có cần sữa chữa khơng

*, Định hướng xác: - Viết cho ai?

- Viết để làm gì? -Viết gì?

- Viết nào? *, Tìm ý xếp ý:

- Để có bố cục rành mạch, hợp lí - Thể định hướng

3 Bài mới: (1ph)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (6ph)

GV yêu cầu học sinh nhắc lại bước tạo lập văn

? Ơû lớp em đãhọc loại văn tự miêu tả , xây dựng bố cục văn ?

- Định hướng xác - Xây dựng bố cục rành mạch , hợp lý

- Diễn đạt ý ghi bố cục

- Kiểm tra văn -> Văn tự

MB GT, truyện kể , nhân vật

TB Kể chuyện

KB Cảm nghó văn miêu tả

MB GT đối tượng miêu tả

TB Miêu tả chi tiết đối tượng theo thứ tự định KB Phát biểu cảm tưởng

I Tìm hiểu bài

(11)

Hoạt động 2: (25ph)

GV vào phần học

GV cho HS đọc đề SGK ? Em cho biết đề thuộc kiểu văn gì? Do đâu em biết ?

? Với vấn đề , em định hướng nao cho thư em viết ? Viết nội dung ?

? Vieát cho ?

? Em viết thư để làm ?

? Bố cục cụ thể thư ?

về đối tượng miêu tả

- Đọc đề sgk

-> Viết thư dựa vào “viết thư”

-> Viết đề

- Đất nước VN , người VN

Truyền thống lịch sử Danh lam thắng cảnh Yêu chuộng hoà bình, cần cù chịu khó

Đặc sắc phong tục tập quán

-> Bất người bạn nước ngồi

-> Gây cảm tình bạn với đất nước XD tình hữu nghị

II Thực hành tạo lập văn

Đề Em viết thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước mình(tối đa 1500 chữ)

Đầu thư : Địa diểm Lời xưng hô

Lí viết thư Chính thư:

Hỏi thăm sức khoẻ gia đình

Ca ngợi tổ quốc bạn Giới thiệu đất nước mình( người VN, truyền thống lịch sử , danh lam thắng cảnh , phong tục tập quán)

Cuối thư:

(12)

? Em bắt đầu thư cho tự nhiên gợi cảm ? ? Giới thiệu cảnh đẹp quê hương đất nước em xếp ý ?

? Nếu có đề sau : “ Nhân dân Newyork trải qua khủng hoảng , lo sợ nỗi đau mát lớn bọn khủng bố công ngày 11.9.2001vừa qua lúc 9g sáng Nếu nhà ngoại giao em viết thư chia nỗi buồn đau nói qua quan điểm ?”

GV cho HS lên bảng viết thư sửa chữa

-> Cảnh đẹp mùa xuân VN phong tục ăn tết ngun đán

Kì quan thắng cảnh :Hạ long , Huế , Hội An…

Vẻ đẹp kênh rạch sơng nước Cà Mau

-> Khơng dàn không rành mạch

- HS viết : dàn ý tưởng

Lời mời mọc đến thăm VN

Mong tình bạn nước khăng khít

Đề :Kể lại quang cảnh đặc sắc buổi lễ khai trường

VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 01 (Ở NHAØ)

I Đề:

Kể cho bố mẹ nghe câu chuyện Đó câu chuyện lí thú (hoặc cảm động buồn cười)

II Đáp án:

*, Mở bài: (1điểm)

Giới thiệu khái quát nội dung câu chuyện *, Thân bài: (8điểm)

- Chuyện vui (hoặc buồn cười cảm động) mà em gặp trường - Tình tự diễn việc

- Kết thúc truyện *, Kết bài: (1điểm)

(13)

4 Củng cố: (1ph)

Giáo viên chốt lại vấn đề Dặn dị: (1ph)

Học bài, chuẩn bị IV RÚT KINH NGHIỆM.

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w