1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 15

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức HS vận dụng được kiến thức về cấu tạo nguyên tử, mối liên hệ giữa các đại lượng trong nguyên tử với các đại lượng liên quan trong hạt nhân nguyên tử.. HS hiểu được đặc điểm cấu[r]

(1)Giaùo aùn TC 10CB Ngµy so¹n 16/08/2010 TiÕt TC bµi tËp ¸p dông mét sè c«ng thøc tÝnh to¸n hãa häc - -I Môc tiªu bµi häc KiÕn thøc – Củng cố các kiến thức đã học chương trình hóa học THCS – ¤n tËp c¸c kiÕn thøc vÒ tÝnh chÊt hãa häc cña c¸c chÊt KÜ n¨ng  RÌn luyÖn kÜ n¨ng tÝnh to¸n cho häc sinh  Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập II Träng t©m C¸c c«ng thøc tÝnh to¸n hãa häc III.ChuÈn bÞ Gi¸o viªn: HÖ thèng bµi tËp vµ c©u hái gîi ý Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học IV Phương pháp Đàm thoại – gợi mở – hoạt động nhóm V Néi dung lªn líp ổn định lớp KiÓm tra bµi cò KÕt hîp qu¸ tr×nh d¹y häc Các hoạt động dạy học Tính theo phương trình hóa học C¸ch gi¶i chung: - Viết và c©n PTHH - TÝnh số mol chất đề bài đã cho - Dựa vào PTHH, t×m số mol c¸c chất mà đề bài yªu cầu - TÝnh to¸n theo yªu cầu đề bài (khối lượng, thể tÝch chất khÝ…) Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com (2) Giaùo aùn TC 10CB 1.D¹ng to¸n c¬ b¶n : Cho biết lượng chất (có thể cho gam, mol, V(đktc) , các đại lượng nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí), tìm lượng các chất còn lại phản ứng hóa học C¸ch gi¶i : Bµi to¸n cã d¹ng : a M + b B cC+dD (Trong đó các chất M, B, C, D: có thể là đơn chất hay hợp chất) - TÝnh số mol chất đề bài đã cho - Dựa vào PTHH, t×m số mol c¸c chất mà đề bài yªu cầu - TÝnh to¸n theo yªu cầu đề bài * Trường hợp 1: Cho dạng trực tiếp : gam, mol Ví dụ1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl Xác định khối lượng kim loại đã dùng Giải: Ta có phương trình phản ứng: Mg + 2HCl –> MgCl2 + H2 1mol 2mol x (mol) 0,6 (mol)  x = 0,6 / = 0,3 (mol)  mMg = n.M = 0,3 24 = 7,2 (g) *Trường hợp 2: Cho dạng gián tiếp : V(đktc) VÝ dô2: Cho kim lo¹i Mg ph¶n øng hoµn toµn víi dung dÞch HCl thu ®­îc 6,72 lÝt khÝ (®ktc) Xác định khối lượng kim loại đã dùng Gi¶i T×m : nH2 = 6, 72 = 0,3 (mol) 22, Ta có phương trình phản ứng: Mg + 2HCl –> MgCl2 + H2 1mol 1mol x (mol) 0,3 (mol)  x = 0,3 / = 0,3 (mol)  mMg = n.M = 0,3 24 = 7,2 (g) *Trường hợp 3: Cho dạng gián tiếp : mdd, c% Ví dụ 3: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl 21,9% Xác định khối lượng kim loại đã dùng Gi¶i Ta ph¶i t×m n HCl ph¶n øng ? mct.100% mdd c% 100.21,9  m HCl = = = 21,9 (g) mdd 100% 100 m 21,9  n HCl = = = 0,6 (mol) 36,5 M ¸p dông : C % = *Trở bài toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl Xác định khối lượng kim loại đã dùng Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com (3) Giaùo aùn TC 10CB (Gi¶i nh­ vÝ dô 1) *Trường hợp 4: Cho dạng gián tiếp : Vdd, CM Ví dụ : Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl M Xác định khối lượng kim loại đã dùng n  n HCl = CM.V = 6.0,1 = 0,6 (mol) Gi¶i: T×m n HCl = ?  ¸p dông : CM = V *Trở bài toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl Xác định khối lượng kim loại đã dùng (Gi¶i nh­ vÝ dô 1) *Trường hợp 5: Cho dạng gián tiếp : mdd, CM ,d (g/ml) VÝ dô : Cho kim lo¹i Mg ph¶n øng hoµn toµn víi 120 g dung dÞch HCl M ( d= 1,2 g/ml) Xác định khối lượng kim loại đã dùng Gi¶i: T×m n HCl = ? - T×m Vdd (dùa vµo mdd, d (g/ml)): tõ d = m m 120  Vdd H Cl = = = 100 (ml) =0,1(l) V 1, d n  n HCl = CM V = 0,1 = 0,6 (mol) V *Trở bài toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl Xác định khối lượng kim loại đã dùng (Gi¶i nh­ vÝ dô 1) *Trường hợp 6: Cho dạng gián tiếp : Vdd, C%, d (g/ml) VÝ dô : Cho kim lo¹i Mg ph¶n øng hoµn toµn víi 83,3 ml dung dÞch HCl 21,9 % ( d= 1,2 g/ml) Xác định khối lượng kim loại đã dùng Gi¶i: T×m n HCl = ? - T×m n HCl = ?  ¸p dông : CM = - T×m m dd (dùa vµo Vdd, d (g/ml)): tõ d = m  mdd H Cl = V.d = 83,3 1,2 = 100 (g) dd V HCl mct.100% mdd c% 100.21,9  m HCl = = = 21,9 (g) mdd 100% 100 m 21,9  n HCl = = = 0,6 (mol) 36,5 M ¸p dông : C % = *Trở bài toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl Xác định khối lượng kim loại đã dùng (Gi¶i nh­ vÝ dô 1) VËn dông d¹ng to¸n trªn: Ta có thể thiết lập bài toán để tìm các đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch( C%, CM., mdd, Vdd, khối lượng riêng dd(d(g/ml)) chất phản ứng) Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com (4) Giaùo aùn TC 10CB Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl Xác định nồng độ % dd HCl cÇn dïng Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 21,9% Xác định khối lượng dd HCl cần dùng Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl Xác định nồng độ Mol/ lÝt dd HCl cÇn dïng Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 6M Xác định thể tích dd HCl cÇn dïng Cho 7,2 g kim lo¹i Mg ph¶n øng hoµn toµn víi dung dÞch HCl M ( d = 1,2 g/ml) X¸c định khối lượng dd HCl cần dùng Cho 7,2 g kim lo¹i Mg ph¶n øng hoµn toµn víi 120g dung dÞch HCl ( d = 1,2 g/ml) X¸c định nồng độ mol/lít dd HCl cần dùng Cho 7,2 g kim lo¹i Mg ph¶n øng hoµn toµn víi dung dÞch HCl 21,9%( d = 1,2 g/ml) X¸c định thể tích dd HCl cần dùng Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 120 g dung dịch HCl M Xác định khối lượng riêng dd HCl cần dùng Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 83,3 ml dung dịch HCl 21,9% Xác định khối lượng riêng dd HCl cần dùng Cñng cè, dÆn dß G nhắc lại các bước làm bài tập hóa học: B1 §æi c¸c d÷ kiÖn kh«ng c¬ b¶n vÒ sè mol B2 ViÕt pthh B3 Thiết lập tỉ lệ mol với các kiện từ đề bài để tìm mối liên hệ các đại lượng cần tìm mà đề bài yêu cầu Hướng dẫn nhà Ôn tập các kiến thức đã học để học tốt chương trình hóa học THPT VI Rót kinh nghiÖm, bæ sung Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com (5) Giaùo aùn TC 10CB Ngµy so¹n 19/08/2010 TiÕt TC bài tập tính khối lượng nguyên tử - -I Môc tiªu bµi häc KiÕn thøc – Cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ thµnh phÇn nguyªn tö – Học sinh hiểu đặc điểm cấu tạo nguyên tử KÜ n¨ng  RÌn luyÖn kÜ n¨ng tÝnh to¸n cho häc sinh  Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập II Träng t©m Các đại lương quy đổi các đơn vị tính khối lượng nguyên tử III.ChuÈn bÞ Gi¸o viªn: HÖ thèng bµi tËp vµ c©u hái gîi ý Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học IV Phương pháp Đàm thoại – gợi mở – nêu vấn đề – hoạt động nhóm V Néi dung lªn líp ổn định lớp KiÓm tra bµi cò KÕt hîp qu¸ tr×nh d¹y häc Các hoạt động dạy học Bµi §Æc ®iÓm cÊu t¹o cña nguyªn tö? Một học sinh trả lời hình thức ktra bài cũ Bµi CÊu t¹o cña vá nguyªn tö? Một học sinh trả lời hình thức ktra bài cũ Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com (6) Giaùo aùn TC 10CB Bµi CÊu t¹o cña h¹t nh©n nguyªn tö? Một học sinh trả lời hình thức ktra bài cũ Bµi TÝnh thÓ tÝch cña nguyªn tö hi®ro biÕt nã cã ®­êng kÝnh 0,53°𝐴 HS vËn dông kiÕn thøc vÒ to¸n häc nh­ tÝnh thÓ tÝch h×nh cÇu Mét HS vËn dông lµm bµi Bµi GV vµ HS lµm bµi tËp SGK Bài B: p, n Bài D: n, p, e Bài C: 600m Bài Tỉ số khối lượng electron so với proton: 9,1094.10 ‒ 31 1,6726.10 ‒ 27 ≈ 1836 Tỉ số khối lượng electron so với nơtron: 9,1094.10 ‒ 31 1,6748.10 ‒ 27 ≈ 1839 Bài a Tính khối lượng riêng nguyên tử kẽm (g/cm3): khối lượng tính gam cm3 nguyên tử kẽm Thể tích nguyên tử kẽm V = 𝜋𝑟3 r = 1,35.10-1 nm = 1,35.10-8 cm V = 3,14.(1,35.10 ‒ 8)3 = 10,30 10-24 (cm3) Khối lượng nguyên tử kẽm là 65.1,66.10-24 = 107,9.10-24 (g) Vậy khối lượng riêng nguyên tử kẽm là Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com (7) Giaùo aùn TC 10CB 107,9 10 ‒ 24g 10,30 10 ‒ 24 cm =10,48 (g/cm3) Thực tế tinh thể, các nguyên tử kẽm chiếm 70% thể tích, phần còn lại là rỗng nên thực tế khối lượng riêng kẽm là 7,3 g/cm3 b Khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử kẽm (Tương tự trên) Kết là 3,22.1015 g/cm3 Cñng cè, dÆn dß G nh¾c l¹i cÊu t¹o nguyªn tö Gåm líp vá vµ h¹t nh©n Vá ®­îc cÊu t¹o bëi c¸c h¹t electron H¹t nh©n ®­îc cÊu t¹o bëi c¸c h¹t proton vµ electron Hướng dẫn nhà ¤n tËp c¸c kiÕn thøc vÒ thµnh phÇn nguyªn tö VI Rót kinh nghiÖm, bæ sung GV số bài tập để HS vận dụng làm bài: Bài Cho biết nguyên tử N có 7e, 7p và 8n Tính khối lượng nguyên tử N Bµi TÝnh ®iÖn tÝch h¹t nh©n cña nguyªn tö O cã 8e Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com (8) Giaùo aùn TC 10CB Ngµy so¹n 29/08/2010 TiÕt TC bµi tËp vÒ h¹t nh©n nguyªn tö nguyªn tè hãa häc - -I Môc tiªu bµi häc KiÕn thøc – Sau tiết học này học sinh có thể: Hiểu rõ cấu tạo nguyên tử các nguyên tố Tính khối lượng nguyên tử tuyệt đối các nguyên tố Tính số electron, số proton, số nơtron nguyên tử các nguyên tố KÜ n¨ng  RÌn luyÖn kÜ n¨ng tÝnh to¸n cho häc sinh  Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập II Träng t©m C¸c lo¹i h¹t c¬ b¶n nguyªn tö III.ChuÈn bÞ Gi¸o viªn: HÖ thèng bµi tËp vµ c©u hái gîi ý Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học IV Phương pháp Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com (9) Giaùo aùn TC 10CB Đàm thoại – gợi mở – nêu vấn đề – hoạt động nhóm V Néi dung lªn líp ổn định lớp KiÓm tra bµi cò KÕt hîp qu¸ tr×nh d¹y häc Các hoạt động dạy học Bài 1: Hãy câu không đúng số các câu sau: A Nguyên tử nào có cấu tạo gồm phần : vỏ và hạt nhân B Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân thì thuộc cùng nguyên tố hóa học C Hạt nhân nguyên tử Hidro luôn có proton D Nguyên tử 73 X có tổng số hạt mang điện ít số hạt không mang điện là hạt Bài 2: Biết nguyên tử sắt có 26 proton, 30 nơtron Hãy: - Tính khối lượng nguyên tử tuyệt đối nguyên tử sắt Tính nguyên tử khối sắt Tính khối lượng sắt có chứa kg electron Trả lời: Vì nguyên tử trung hòa điện nên số electron = số proton = 26 mp = 26.1,6726.10-27 (kg) = 43,4876.10-27 (kg) mn = 30.1,6748.10-27 (kg) = 50,2440.10-27 (kg) me = 26.9,1094.10-31 (kg) = 23,6844.10-30 (kg) - 93,7553.10-27 = 56,47738 (đvC)  mol Fe = 56,4773g 1,66005.10-27 = 0,109777.1031 (hạt) Số electron có kg electron là: 9,1094.10-31 KLNT tuyệt đối sắt là: 0,109777.1031 = 70135,9 mol 26.6,02.1023 - mFe = 70135,9 56,4773  3961086g  3961 kg Bài 3: Một nguyên tố R có tổng số hạt là 155 Số hạt không mang điện ít số hạt mang điện là 33 Tìm số proton, số khối và tên R - n Fe = Đáp số: Z = ; A = ; Bài 4: Một nguyên tố R có tổng số hạt là 82 Số hạt mang điện gấp 1,733 lần số hạt không mang điện Tìm số proton, số khối và tên R Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com (10) Giaùo aùn TC 10CB Đáp số: Z = ; A = ; Bài 5: Một nguyên tố R có tổng số các loại hạt là 28 Tìm số proton, số khối và tên R Và cho biết R là kim loại, phi kim hay khí Đáp số: Flo Cñng cè, dÆn dß G nh¾c l¹i cÊu t¹o h¹t nh©n ®­îc cÊu t¹o bëi c¸c h¹t proton vµ nơtron Hướng dẫn nhà ¤n tËp c¸c kiÕn thøc vÒ thµnh phÇn nguyªn tö VI Rót kinh nghiÖm, bæ sung Ngày soạn 02/09/2010 Tiết TC BÀI TẬP VỀ ĐỒNG VỊ - -I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức HS vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên tử, mối liên hệ các đại lượng nguyên tử với các đại lượng liên quan hạt nhân nguyên tử HS hiểu đặc điểm cấu tạo nguyên tử II III Kỹ  Rèn luyện kỹ tính toán cho học sinh  Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập TRỌNG TÂM Hạt nhân nguyên tử và các đại lượng liên quan CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học hạt nhân nguyên tử IV PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại – gợi mở - nêu vấn đề - hoạt động nhóm Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com (11) Giaùo aùn TC 10CB V NỘI DUNG LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Kết hợp quá trình dạy học Các hoạt động dạy học Bµi Tính thành phần phần % các đồng vị cacbon Biết cacbon tự nhiên tồn hai đồng vị bền là 12C và 13C và có khối lượng nguyên tử trung bình là 12,011 §¸p ¸n: %12C = 98,9% vµ % 13C = 1,1% Bµi Khối lượng nguyên tử trung bình brôm là 79,91 Trong tự nhiên brôm có hai đồng vị đó đồng vị là 79Br chiếm 54,5% Tìm số khối đồng vị còn lại Đáp án: Số khối đồng vị còn lại là 81 Bµi Khối lượng nguyên tử trung bình Ag là 107,88 Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, đó đồng vị 109Ag chiếm hàm lượng 44% Xác định số khối đồng vị còn lại Đáp án: Số khối đồng vị còn lại là 107 Bµi Hoµ tan 4,84g Mg kim lo¹i b»ng dung dÞch HCl d­ thÊy tho¸t 0,4g khÝ hi®ro a, Xác khối lượng nguyên tử trung bình Mg b, Mg kim loại cho trên bao gồm hai đồng vị đó có đồng vị 24Mg Xác định số khối đồng vị còn lại biết tỷ số hai loại đồng vị là 4:1 Đáp án: a) KLNT TB Mg = 24, b) Số khối đồng vị là 25 Bµi Một đồng chứa 2mol đồng Trong đồng có hai loại đồng vị là 63Cu và 64Cu với hàm lượng tương ứng 25% và 75% Hỏi đồng đó nặng bao nhiêu gam Đáp án: Khối lượng đồng đó nặng 127,5 gam Bµi Dung dịch A chứa 0,4mol HCl đó clo có hai loại đồng vị là 35Cl và 37Cl với tỷ lệ 35Cl : 37Cl =75: 25 NÕu cho dung dÞch A t¸c dông víi dung dÞch AgNO d­ th× thu ®­îc bao nhiªu gam kÕt tña Đáp án: Khối lượng kết tủa = 57,4 gam Bµi Oxi có ba đồng vị là 16O, 17O và 18O Tính khối lượng nguyên tử trung bình oxi biết phần trăm các đồng vị tương ứng là x1, x2 và x3 đó: x1=1,5x2 vµ x1- x2= 21x3 §¸p ¸n: KLNT TB cña oxi = 16,14 Củng cố, dặn dò GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồng vị, công thức tính nguyên tử khối trung bình Hướng dẫn nhà Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com (12) Giaùo aùn TC 10CB VI Bµi Một nguyên tố X có hai đồng vị mà số nguyên tử có tỷ lệ 27: 23 hạt nhân thứ có 35 proton và 44 notron Hạt nhân đồng vị thứ hai hon đồng vị thứ notron Tính khối lượng nguyên tử trung bình X §¸p ¸n: KLNT TB cua X = 79,92 Bµi Khối lượng nguyên tử trung bình hiđro điều chế từ nước là 1,008 Có bao nhiêu nguyên tử 2H 1ml nước(d=1g/ml) Biết hiđro có hai đồng vị phổ biến là 1H và 2H §¸p ¸n: Cã 5,35 1022 nguyªn tö Bµi Khối lượng nguyên tử trung bình B 10,81 Bo có hai đồng vị là 10B và 11B Hỏi có bao nhiêu đồng vị 11B trong123,68 gam axit orthoboric H3BO3 (M=61,84đvC) Cho biết số Avogadro = 6,023 1023 Đáp án: Số đồng vị 11B = 0,8111 6,023 1023 = 9,77 1023 RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Ngày soạn 10/09/2010 Tiết TC OBITAN NGUYÊN TỬ, CÁCH VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - -I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức HS biết khái niệm obitan nguyên tử, vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên tử để viết cấu hình electron nguyên tử HS hiểu các quy tắc và nguyên lí viết cấu hình electron Kỹ  Rèn luyện kỹ tính toán cho học sinh  Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập II TRỌNG TÂM Obitan nguyên tử Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com (13) Giaùo aùn TC 10CB III.CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học IV PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại – gợi mở - nêu vấn đề - hoạt động nhóm V NỘI DUNG LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Cấu hình electron nguyên tử? Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài giảng Hoạt động : G vẽ hình đám mây e để nêu : các e chuyển động không theo quỹ đạo , có thể xác định xác suất coù maët cuûa e G nhấn mạnh đám mây e e tao nên I THUYẾT HIỆN ĐẠI (THUYẾT OBITAN NGUYÊN TỬ): a) Sự chuyenå động e nguyên tử : -Các e chuyển động quanh hạt nhân không theo qủy đạo xác định với vận tốc vô cùng lớn tạo thành đám maây electron Hoạt động : H nghiên cứu SGKNC và nêu định nghĩa obitan nguyên tử - Nguyên tử có e chuyển động tạo thành vùng khoâng gian coù hình caàu - Nguyên tử có nhiều e chuyển động tạo thành vùng không gian có hình dạng khác b) Obitan nguyên tử (kí hiệu là AO) : Là khoảng không gian xung quanh hạt nhân có mật độ electron xuất nhiều ( 95 % ) Đaùm maây electron Obitan nguyên tử II – HÌNH DẠNG OBITAN NGUYÊN TỬ : -Obitan s coù daïng quûa caàu Hoạt động : H nhận xét hình ảnh các obitan nguyên tử G nêu hướng các obitan y x x Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com (14) Giaùo aùn TC 10CB z - Obitan p: goàm obitan Px, Py, Pz coù hình soá noåi ñònh hướng theo các trục x, y, z Hoạt động : G : phân lớp khác cùng lớp có mức lượng khác nên các obitan moat phân lớp khaùc nhai H nhaéc laïi hình daïng vaø ñaëc ñieåm cuûa obitan G nêu phương hướng các obitan Hoạt động : H chứng minh số obitan lớp tính theo cô ng thức n2 G nhấn mạnh n2 đúng từ lớp đến lớp Hoạt động : H khái quát electron , lớp e , phân lớp e G kết luận : Mỗi e phân lớp e có mức lượng xác định  lượng obitan nguyên tử Hoạt động : H nghiên cứu hình 1.12 SGK để rút trật tự mức lượng Hoạt động : H nghiên cứu SGKNC cho biết nào là ô lượng tử , noäi dung nguyeân lyù Pauli , caùc kí hieäu e oâ Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com - Obitan d, f có hình dạng phức tạp III- SỐ OBITAN TRONG MỘT PHÂN LỚP: - Trong phân lớp các obitan có cùng mức lượng khác địng hướng không gian - Phân lớp s: có obitan có dạng hình cầu - Phân lớp p: có obitan px , py, pz định hướng theo caùc truïc x, y, z - Phân lớp d: có obitan định hướng khác khoâng gian - Phân lớp f có obitan định hướng khác VI- SỐ OBITAN TRONG MỘT LỚP: n2 - Lớp ( K ) có obitan - Lớp ( L ) có obitan - Lớp ( M ) có obitan - Lớp ( N ) có 16 obitan VII – NĂNG LƯỢNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ : - Mức lượng obitan nguyên tử : là mức lượng xác định e trên obitan Các e trên các obitan cùng phân lớo có mứcnăng lượng – Trật tự mức lượng : 1s2s2p3s3p4s3d4s4p5s4d5p6s Có chèn mứcnăng lượng : 3d sau 4s VIII- CAÙC NGUYEÂN LYÙ VAØ QUY TAÉC PHAÂN BOÁ ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ : - Nguyeân lí Pau li : (15) Giaùo aùn TC 10CB lượng tử , cách tính số e tối đa phân lớp , lớp H chứng minh số e tối đa tính theo công thức n2 và công thức này đúng với trường hợp lớp đến lớp a) Ô lượng tử: Mỗi obitan biểu diển ô vuông gọi là ô lượng tử: Vd: - Obitan s : - Obitan p : - Obitan d : b) Nguyeân lí Pau li: Hoạt động : H nghiên cứu SGK cho biết nội dung nguyên lý vững bền và áp dụng nguyên lý để phân bố e nguyên tử vaøo obitan Trong obitan có thể chứa nhiều là hai e và hai e này chuyển động tự quay khác chiều xung quanh truïc rieâng cuûa moãi e  electron gheùp ñoâi thaân  electron độc c) Số e tối đa có phân lớp và lớp:  - Số electron tối đa có phân lớp: Phân lớp s : chứa tối đa 2e  - Phân lớp p: có tối đa 6e    - Phân lớp d có 10e:      Hoạt động 10 : H nghiên cứu SGK cho biết nội dung quy tắc Hund và vận dung quy tắc để phân e len các ô lượng tử nguyên tử C , B Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com * Số electron tối đa có môt lớp: 2n2 - Lớp K ( n = ) chứa tối đa electron - Lớp L ( n = ) chứa tối đa electron - Lớp M ( n = ) chứa tối đa 18 electron - Lớp N ( n = ) chứa tối đa 32 electron – Nguyên lý vững bền : Ở trạng thái , nguyên tử các e chiếm các obitan theo mức lượng từ thấp đến cao Ví duï :  1H : 1s 2He : 1s  3Li : 1s 2s 3- Qui taéc Hun ( Hund ) :   Trong cuøng moät phân lớp, các electron seõ phaân boá treân caùc obitan cho có số electron độc thân là tối đa và các electron này (16) Giaùo aùn TC 10CB có chiều tự quay giống VD: B ( Z = ): 1s22s22p1    C ( Z = ): 1s22s22p2     Củng cố, dặn dò GV yêu cầu HS viết cấu hình electron nguyên tử Ca (Z=20) sau đó phân bố electron lên các obitan Hướng dẫn nhà Xem lại bài cấu hình electron VI RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Ngày soạn 14/09/2010 Tiết TC BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ CÁC HẠT p, n, e - -I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức HS biết vận dụng kiến thức tổng hợp để lập mối liên hệ các hạt nguyên tử HS biết vận dụng kiến thức đã học cách tổng hợp HS viết cấu hình electron, xác định loại nguyên tố Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com (17) Giaùo aùn TC 10CB Kỹ  Rèn luyện kỹ tính toán cho học sinh  Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập II TRỌNG TÂM Mối liên hệ các hạt nguyên tử III.CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học IV PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại – gợi mở - nêu vấn đề - hoạt động nhóm V NỘI DUNG LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Kết hợp quá trình dạy học Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài giảng GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo nguyên tử, thành phần các hạt cấu tạo nên nguyên tử HS lắng nghe và ghi nhớ thông tin GV đề bài tập, sau đó yêu cầu HS tóm tắt đề bài giải Bài Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 180 Trong đó tổng các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt a Tính số hạt p, n, e nguyên tử nguyên tố X Bg: b Viết cấu hình electron nguyên tử X, X là kim loại, a Gọi tổng số hạt p, n, e nguyên tử X là: P, N, phi kim hay khí hiếm? E Nguyên tử trung hòa điện đó P = E = Z Khi đó: 2Z + N = 180 Và theo kiện đề bài: 2Z = 58,89%.180 =>Z=P=E=53 N=74 b Từ Z=53 Cấu hình electron nguyên tử: 1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s24p64d10 5s25p5 X là phi kim vì lớp ngoài cùng nguyên tử X có Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com (18) Giaùo aùn TC 10CB electron Bài Viết cấu hình e, tìm số hiệu nguyên tử các trường hợp sau: 1) Nguyên tử A có số e phân lớp 3d nửa phân lớp s 2) Nguyên tử B có ba lớp e với 7e lớp ngoài cùng 3) Ba nguyên tử X, Y, Z có số hiệu là ba số nguyên liên tiếp, tổng số e nguyên tử là 39 GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết cấu hình electron nguyên tử theo bước, lưu ý HS viết bước 2: các e phân bố theo thứ tự tăng dần mức lượng với nguyên tắc là phân lớp có MNL thấp bão hòa trước Bài Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử kim loại A và B là 142, đó tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện là 42 Số hạt mang điện nguyên tử B nhiều A là 12 * Xác định kim loại A, B Cho biết số hiệu nguyên tử số nguyên tố: Na(Z = 11), Mg(Z = 12), Ca(Z=20), Al(Z = 13), K(Z = 19), Fe(Z = 26), Cu (Z=29), Zn(Z = 30) * Viết các phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat A và điều chế B từ oxit B (Đề thi ĐH khối B năm 2003) GV phân loại các dạng toán các loại hạt nguyên tử Dạng 1.Từ cấu taọ nguyên tử suy cấu hình electron nguyên tử Dạng Từ cấu hình e nguyên tử suy đặc điểm loại nguyên tố và số e lớp ngoài cùng, tìm loại nguyên tố s, p, d, f Dạng Lập mối liên hệ các loại hạt nguyên tử HS ghi nhớ thông tin rút pp làm bài tập HS làm bài Bg: Hai nguyên tử kim loại A và B Gọi tổng số hạt p, n, e nguyên tử nguyên tố A, B là: P, P’, N, N’, E, E’ Lập mối liên hệ các kiện đề bài giải Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com (19) Giaùo aùn TC 10CB Củng cố, dặn dò Viết cấu hình electron nguyên tử Mn (Z=25) sau đó phân bố electron có mức lượng cao lên các obitan Hướng dẫn nhà Câu Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 34 Số khối nguyên tử nguyên tố X là: A B 23 C 39 D 14 Câu Nguyên tử nguyên tố Y cấu tạo 36 hạt Trong hạt nhân; hạt mang điện số hạt không mang điện 1/ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là : A 10 B 11 C 12 D.15 C 25 D 27 2/ Số khối A hạt nhân là : A 23 B 24 Câu Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 40 Tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt khômg mang điện là 12 hạt Nguyên tố X có số khối là : A 27 B 26 C 28 D 23 Câu Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82, đó số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 22 Số khối X là: A 56 B 40 C 64 VI RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Ngày soạn 24/09/2010 Tiết TC VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - -I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com D 39 (20) Giaùo aùn TC 10CB HS biết vận dụng kiến thức tổng hợp để lập mối liên hệ các kiến thức đã học bảng tuần hoàn và cấu tạo BTH HS biết vận dụng kiến thức đã học để xác định vị trí nguyên tố BTH HS viết cấu hình electron xác định vị trí nguyên tố và từ vị trí biết cấu tạo nguyên tử Kỹ  Rèn luyện kỹ tính toán cho học sinh  Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập II TRỌNG TÂM Mối liên hệ vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử III.CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học IV PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại – gợi mở - nêu vấn đề - hoạt động nhóm V NỘI DUNG LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Kết hợp quá trình dạy học Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Sử dụng phiếu học tập số BTH xây dựng trên nguyên tắc nào? BTH có cấu tạo nào? Bao nhiêu chu kì? Bao nhiêu nhóm? Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử các nguyên tố chu kì, nhóm? Hoạt động 2: Hoạt động học sinh - Một Hs lên bảng làm theo yêu cầu phiếu học tập - Các nhóm Hs thảo luận, đối chiếu tìm đáp án đúng I Xác định vị trí nguyên tố BTH Vị trí nguyên tố: + Ô nguyên tố + Chu kì + Nhóm STT ô nguyên tố = Số proton = Số electron = Số hiệu nguyên tử STT chu kì = Số lớp electron Trường THPT – Nghĩa Đàn Lop10.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 19:44

Xem thêm:

w