1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiet muc van nghe cua lop truc tuan trong gio chao co tuan 4

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Truyeàn Kì Maïn Luïc laø thieân coå kì buùt ( cuøng vaên ngaøn ñôøi), taäp truyeän ghi cheùp moät caùch taûn maïn veà nhöõng caâu chuyeän ñöôïc löu truyeàn tron[r]

(1)

Ngày soạn: /09/2009 Ngày dạy: /09/2009

Tuần: 4 Tiết: 16, 17

I.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS :

1 Kiến thức:

- Cảm nhận vẽ đẹp truyền thống tâm hồn người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương

- Thấy số phận oan trái người phụ nữ chế độ Phong kiến

- Tìm hiểu thành công nghệ thuật nội dung tác phẩm Nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật sáng tác tạo việc kết hợp yếu tố kì ảo với tình tiết có thực tạo nên vẽ đẹp riêng loại truyện kì ảo

2 Kỹ năng:

- Tóm tắt tác phẩm tự phân tích nhân vật tác phẩm tự - Tìm hiểu phân tích yếu tố kì ảo văn truyền kì

3 Thái độ:

- Tôn trọng ca ngợi phẩm chất cao đẹp người phụ nữ

- Căm ghét chế độ phong kiến, quan điểm trọng nam kinh nữ, phê phán chiến tranh

II.Chuẩn bị.

-Giáo viên : Tham khảo SGK, SGV, Thiết kế giảng Ngữ văn ( Nguyễn Xuân Soan), bảng phụ

-Học sinh : Đọc văn bản, tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi Đọc-hiểu văn III.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1:Khởi động (3’)

Mục tiêu:Kiểm tra việc chuẩn bị và định hướng mới

1.Kiểm tra cũ.

1 Những nguy sau đe dọa quyền trẻ em?

a.Đói, bệnh, vơ gia cư

b.Mơi trường xuống cấp, thiếu quan tâm

c.Chiến tranh, phân biệt chủng tộc d.Bao gồm a, b , c (bảng phụ) 5.Phát biểu cảm nghĩ em sau học xong văn bản: Tuyên bố thế giới sống còn, quyền được bảo vệ phát triển trẻ em

2.Giới thiệu mới.

Nhà thơ Phan Cơng Trứ có viết:

Thực theo u cầu -Chon câu d

-Nêu suy nghó

(2)

“Chỉ tin lời trẻ cho nên vợ rõ buồn Chàng Trương

Chuyện Người Con Gái Nam Xương Xin sách gối đầu giường lứa đôi” Câu chuyện việc bất hạnh người gái nam xương miêu tả ? đâu mà nàng gặp phải nỗi oan khuất

HĐ2:Hướng dẫn HS tìm hiểu những nét tác giả, tác phẩm.(10’) Mục tiêu: Khái quát tác giả, tác phẩm, nắm nghĩa từ khó

-Hãy nêu sơ lược nét tác giả Nguyễn Dữ

GV chốt : Nguyễn Dữ nhà ẩn sĩ, học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm, sống kỉ XVI, thời kì phong kiến tranh giành quyền lực địa vị, ông làm quan năm cáo quan quê giữ cách sống cao đến trọn đời Nhưng ông tỏ quan tâm đến xã hội, người

-Nêu hiểu biết em tác phẩm Truyền Kì mạn lục ?

-GV chốt : Truyền Kì Nam Lục loại truyện có nguồn gốc từ Trung Quốc thịnh hành đời nhà Đường (thế kỉ VI-IX) Ở Việt Nam, tiếng có Thánh Tơng di thảo- Truyền kì mạn lục, Truyền kì tân Phả

Tuy viết chữ Hán chịu ảnh hưởng truyện truền kì Trung Quốc tác phẩm mang tính Niệt Nam sâu sắc Tác giả khai thác chuyện dân gian, truyện có tính lịch sử dã sử Việt Nam

HĐ3:Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn bản ( 57’)

Mục tiêu:Cảm nhận vẻ đẹp truyền thống tâm hồn người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương.Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ chế độ phong kiến.Rèn kĩ phân tích tác phẩm tự thuộc thể truyền kì với đặc điểm riêng độc đáo của nó.Tìm hiểu thành cơng

HS ghi tựa

HS giới thiệu vài nét sơ lược tác giả theo sgk

HS nghe

HS trả lời :

-Truyền kì câu chuyện thần kì hoang đường tiên phật, thần thánh, ma quái, người

-“Truyền Kì Mạn Lục” gồm 20 truyện viết chữ Hán, xen lẫn thơ theo lời văn biền ngẫu có lời bình

I Giới thiệu chung 1 Tác giả

- Nguyễn Dữ sống kỷ XVI

- Ông học trò giỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm

2 Tác phẩm

- Truyền Kì Mạn Lục thiên cổ kì bút ( văn ngàn đời), tập truyện ghi chép cách tản mạn câu chuyện lưu truyền dân gian , có sáng tạo Nguyễn Dữ - Chuyện Người Con Gái Nam Xương” thiên truyện thứ 16 20 truyện có nguồn gốc từ truyện cổ tích Vợ Chàng Trương

(3)

về nghệ thuật tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo việc kết hợp những yếu tố kì ảo với tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của thể loại truyền kì.)

-GV Hướng dẫn hs đọc truyện : Chú ý lờ kể với lời đối thoại nhân vật, thể tâm trạng nhân vật hoàn cảnh

-GV đọc đoạn, gọi học sinh đọc, nhận xét

-GV gọi hs tóm tắc truyện : yêu cầu ngắn gọn đầy đủ tình tiết chủ yếu

-GV Hướng dẫn tìm hiểu bố cục, chia đoạn Hãy nêu ý đoạn ?

-GV treo bảng phụ chốt ý:

- Đọan 1: Từ đầu… cha mẹ đẻ -> nhân xa cách - Đoạn 2: Qua năm sau… qua -> nỗi can khuất chết Vũ Nương

- Đoạn 3: Còn lại -> gặp gỡ với Phan Lang Vũ Nương giải oan

*GV hướng dẫn tìm hiểu văn -Nhân vật Vũ Nương giới thiệu người ? nàng có phẩm chất đáng quí ?

-Theo em nguyên nhân khiến trương sinh cưới Vũ Nương làm vợ ? -Mến dung hạnh có nghĩa ? -GV chốt nội dung lên bảng

-GV : Khi nhà chồng Vũ Nương sử ? Cuộc sống gia đình nàng ?

*GV chốt : Với người chồng đa nghi vô học Vũ Nương chưa để gia đình xãy chuyện thất hồ, ln giữ gìn khn phép, gia đình hạnh phúc

HS nghe, đọc yêu cầu HS tóm tắt cốt truyện với yêu cầu

- Vũ Nương lấy chồng - Vũ Nương xa chồng - Bị vu oan đến chết - Tự tìm cách minh oan HS trả lời : Bố cục gồm đoạn

Quan sát, ghi nội dung

- Nhân vật chính: người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp bất hạnh đau khổ -HS dựa vào văn trình bày : Trưong Sinh cưói Vũ Nương “mến dung hạnh” nàng

HS suy nghỉ trả lời : Nghĩa vừa mến nhan sắc vừa yêu đức hạnh

HS quan sát văn trả lời: Nàng cư sử mực, giữ gìn khng phép

1 Đọc văn bản

2 Bố cục

- Đọan 1: Từ đầu… cha mẹ đẻ -> nhân xa cách

- Đoạn 2: Qua năm sau… qua -> nỗi can khuất chết Vũ Nương - Đoạn 3: Còn lại -> gặp gỡ với Phan Lang Vũ Nương giải oan

3 Tìm hiểu văn bản. a Nhân vật Vũ Nương.

- Tư dung tốt đẹp, tính tình thuỳ mị nết na, đức hạnh

(4)

-Khi chồng lính Vũ Nương giới thiệu ? Nàng có làm trịn bổn phận người vợ hiền dâu thảo hay không ?

-Em có nhận xét nhân vật Vũ Nương ?

-GV bình : Vũ Nương phụ nữ có nhan sắt đức hạnh sư đảm thảo hiền, huy sin hthầm lặng, trinh thuỷ trinh tiết Nàng người dâu hiếu thảo, người mẹ đảm đang, chồng lính lo toan việc, chẳng màng danh hoa phú phú mong chữ bình yên

- Vũ Nương gặp phải nỗi oan khuất ? Nguyên nhân dẫn oan khuất ?

- Trước lời mắng nhiết, đánh đậïp chồng, Vũ Nương làm ?

GV: Vũ Nương sử dụng lời thoại - Lời 1: Phân trần để chồng hiểu rõ lịng : Vũ Nương nói đến tình nghĩa vợ chồng, khẳng định lòng chung thuỷ trắng, xa chồng cầu xin đừng mắc oan -> hàn gắn hạnh phúc

- Lời : Nỗi đau đớn thất vọng, không hiểu bị đối sử bất cơng (mắng nhiếc, đánh đập, đuổi đi) khơng có quyền biện bạch -> hạnh phúc gia đình tan vỡ

- Lời : Thất vọng hôn nhân không hạnh phúc, gia đình khơng hàn gắn nỗi -> mượn dịng nước để bày tỏ lịng trắng

-Qua hình ảnh Trương Sinh, Nguyễn Dữ muốn thể điều gì?

HS khái quát, trả lời:

-Yêu chồng tha thiết thương

- Lo ma chay mẹ chồng HS nhận xét : Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, vợ hiền dâu thảo

HS Khái quát, trả lời : -Nguyên nhân trực tiếp : chồng nghi oan ->tự chết

- Gián tiếp : chiến tranh xã hội phong kiến quan niệm hẹp hòi, đặt người phụ nữ câu tam tòng tứ đức, chế độ nam quyền cuả xã hội phong kiến

HS dựa vào văn khái quát, trình bày

HS suy nghĩ trình bày: Lời tố cáo xã hội phụ quyền, bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận mỏng manh, bi thảm

- Khi chồng lính, đưa tiễn thắm thiết, bày tỏ nhớ nhung, thông cảm với gian nan -> thuỷ chung son sắt

-Nàng người vợ hiền, dâu thảo, người mẹ đảm -> người phụ nữ đẹp người đẹp nết, có phẩm chất đức hạnh, trọng đạo nghĩa, người vợ hiền, dâu thảo

b Nỗi oan khuất Vũ Nương.

- Bị chống nghi ngờ thất tiết khơng chung thuỷ-> lời đứa (hình ảnh bóng)

(5)

GV: Vì Vũ Nương chọn chết ? Bình : Chính lịng chung thuỷ sự hy sinh thầm lặng lại trả giá chết bi thảm người đẩy nàng vao oan khuất lại người chồng mà nàng hết lòng chung thuỷ đứa trai mà suốt năm nàng chăm sóc chu đáo

- Do đâu mà Trương Sinh tỉnh ngộ hối hận ? Nguyên nhân gây chết Vũ Nương ?

-Tác phẩm kết thúc chỗ hợp lí? -Cuộc sống Vũ Nương sau gieo xuống sơng Hoàng Giang ?

-Chi tiết Trương Sinh lập bến sơng nói lên điều gì?

-Cho thảo luận theo nhóm em ( 4’) Hãy yếu tố kì ảo văn Đưa yếu tố kì ảo vào câu chuyện quen thuộc, tác giả nhằm thể điều gì?

-GV chốt : Những yếu tố hoang đường kì ảo làm hồng chỉnh thêm nét đẹp Vũ Nương Một người dù giới khác nặng tình với đời, khao khát phục hồi danh dự, tạo nên kết thúc có hậu, người tốt đền đáp xứng đáng, thiện chiến thắng Chi tiết kì ảo chút an ủi cho người bạc phận, hạnh phúc thực đâu làm lại Tính bi kịch tìm ẩn lung linh kì ảo Đây niềm thương cảm tác giả số phận bi thảm

người phụ nữ HS suy nghĩ-trả lời :

Vũ Nương đau khổ chọn chết -> đầu hàng số phận tố cáo ghen tuông, chế độ phong kiến

HS trả lời: Cũng lời nói đứa con, độc đốn, ngờ vực Trương Sinh

HS nêu ý kiến : kết thúc đoạn thấu nỗi oan vợ, việc trót qua rồi! HS trả lời : Vũ Nương Linh Phi cứu sống sống sung sướng thủy cung va giải oan

HS nêu ý kiến : Chi tiết giải oan Trương Sinh -> đền đáp thẳng thật thà, lòng hiếu thảo, thuỷ chung Vũ Nương

HS thảo luận theo yêu cầu, đại diện trình bày, bổ sung : -Phan Lang nằm mộng thả rùa

-Phang Lang lạc vào động rùa Linh Phi đãi tiệc, gặp Vũ Nương rẽ nước đưa dương -Vũ Nương : lung linh, huyền ảo ->

Hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp Vũ Nương, tạo nên kết thúc có hậu, thể ước mơ ngàn đời nhân dân công

-Lời đứa (hình ảnh bóng) ->Trương Sinh tỉnh ngộ hối hận

c Vũ Nương sống thuỷ cung - nỗi oan giãi bày.

(6)

của người phụ nữ

-Vì Vũ Nương định không trở trần gian biến ?

HĐ4:Hướng dẫn HS tổng kết nội dung nghệ thuật văn bản. (10’)

Mục tiêu: Khái quát nét cơ bản nội dung, nghệ thuật của VB; củng cố kiến thức học -Qua tìm hiểu văn bản, em cảm nhận nội dung gì?

-Em nêu nhận xét kết cấu, cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện tác giả, lối kể chuyện truyện

GV chốt : Câu chuyện kết cấu đơc đáo, sáng tạo, nghệ thuật xây dựng tình truyện đặc sắc Lối kể chuyện kết hợp với biểu cảm yếu tố kì ảo làm cho câu chuyện lơi hấp dẫn Ngồi ra, cách thể diễn biến tâm lí nhân vật tự nhiên, phù hợp

HĐ 5: Hướng dẫn học sinh luyện tập tìm hiểu thêm giá trị đặc sắc của văn (7’)

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ đánh giá tác phẩm học sinh.

-Hãy nêu giá trị thực nhân đạo chuyện Người Con Gái Nam Xương?

HĐ6:Hướng dẫn công việc nhà. (3’)

-Xem lại nội dung phân tích, tóm tắt cốt truyện

-Thực phần luyện tập

-Soạn bài: Xưng hô hội thoại +Đọc kỉ ngữ liệu

+Tìm hiểu từ ngữ xưng hơ việc sử dụng từ ngữ xưng hô

HS nêu ý kiến cá nhân : Tố cáo xã hội phong kiến, cịn xã hội phong kiến cón oan khuất, bất cơng người phụ nữ khơng có chỗ nương thân

HS khái quát-trình bày: -Người phụ nữ Việt Nam với phẩm chất tốt đẹp

-Thấy số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến

HS nêu nhận xét, bổ sung: -Câu chuyện kết cấu đôc đáo, sáng tạo, nghệ thuật xây dựng tình truyện đặc sắc

-Lối kể chuyện kết hợp với biểu cảm yếu tố kì ảo làm cho câu chuyện lơi hấp dẫn

HS trình bày cảm nhận riêng thân

Ghi nhận, thực

- Nàng trở biến -> ước mơ người xưa lẽ công bằng, tố cáo xã hội phong kiến

III Tổng kết 1.Nội dung

Qua câu chuyện, tác giả thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Truyện ca ca ngợi người phụ nữ với phẩm chất tốt đẹp

2.Nghệ thuật

-Câu chuyện kết cấu đơc đáo, sáng tạo, nghệ thuật xây dựng tình truyện đặc sắc

-Lối kể chuyện kết hợp với biểu cảm yếu tố kì ảo làm cho câu chuyện lơi hấp dẫn,

IV.Luyện tập

Nêu giá trị thực và nhân đạo chuyện Người Con Gái Nam Xương

- Giá trị thực : số phận đau khổ người phụ nữ xã hội phong kiến lên án chiến tranh

(7)

Ngày soạn: /09/2009 Ngày dạy: /09/2009

Tuần: 4 Tiết: 18 *Nhận xét-Rút kinh nghieäm.

(8)

I.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS :

1 Kiến thức:

- Hiểu phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm từ ngữ hệ thống xưng hô Tiếng Việt

- Hiểu rỏ mối quan hệ chặt chẻ việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình giao tiếp - Ơn tập phương châm hội thoại

2 Kỹ năng:

- Sử dụng hệ thống từ ngữ xưng hô hội thoại - Nắm vững từ ngữ xưng hô hội thoại 3 Thái độ:

- Thận trọng sử dụng từ ngữ xưng hô - Tự hào phát huy từ ngữ Tiếng Việt II.Chuẩn bị.

-Giáo viên : Tham khảo SGK, SGV, Dạy-học Ngữ văn ( Nguyễn Trọng Hoàn ) -Học sinh : Đọc ngữ liệu, trả lời câu hỏi gợi ý, tìm hiểu từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hơ

III.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1:Khởi động ( 5’)

Mục tiêu:Kiểm tra cũ, định hướng bài mới.

1.Kieåm tra cũ.

1.Thành ngữ sau cách nói vi phạm phương châm cách thức:

a Ông nói gà, bà nói vịt b.Nói đấm vào tai c.Dây cà dây muống d.n khơng nói có

2.Nêu lí vi phạm phương châm hội thoại

2.Giới thiệu mới.

Trong trình giao tiếp, ngơn ngữ phương tiện thực Việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ xưng hô bao giời xét quan hệ với tình giao tiếp Các phương tiện xưng hô thật phong phú tinh tế giàu sắc thái biểu cảm

HĐ2:Hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô hội thoại ( 15’)

Mục tiêu:Nắm hệ thống từ ngữ

Thực theo yêu cầu -Chọn câu c

-Nội dung ghi nhớ SGK

(9)

xưng hô TV; hiểu mối quan hệ giữ từ ngữ xưng hơ tình giao tiếp.

GV đặt vấn đề:

- Trong Tiếng Việt thường gặp từ ngữ xưng hô ? Em có nhận xét từ ngữ xưng hơ tiếng Việt?

-Cách sử dụng từ ngữ ?

-GV gọi hs cho vài ví dụ minh hoạ

-GV Yêu câu học sinh đọc ví dụ 2, hỏi -GV yêu cầu HS đọc hai đoạn trích SGK

* GV cho học sinh thảo luận thảo luận theo bàn (3’) với yêu cầu sau :

-Hãy xác định từ ngữ xưng hơ đoạn trích ? Phân tích thay đổi cách xưng hô Dế Mèn dế choắt qua đoạn trích ? Hãy giải thích thay đổi vềcách xưng hơ ?

-Qua em rút kết luận gì?

GVchốt ý :

Khi giao tiếp, người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ

HS dựa vào vấn đề – trả lời nhận xét:

-Giữa bạn bè: Tơi, tao, mình, chúng tơi, chúng tao, chúng tớ, chúng mình, mày, mi, nó, hắn, gã, chúng mày, chúng nó, họ - Trong gia đình : Anh, em, chú, bác, cơ, dì… ơng ấy, bà ấy, chị ấy, anh ấy… HS trả lời : Cần sử dụng đối tượng sắc thái biểu cảm

HS cho ví dụ minh hoạ: -Đối với bạn thân xưng hơ: cậu, tớ,

HS đọc đoạn trích HS thảo luận theo yêu cầu , xác định từ ngữ xưng hô em, anh, ta, tôi, cho

- Choắt: em, anh - Mèn: ta, mày

-> bất bình đẳng, dế choắt có mặt cảm thấp hèn, mèn kêu ngạo hách dịch - Xưng hơ, tơi, anh -> bình đẳng, xem bạn, Mèn khơng cịn tự cao HS nêu ý kiến : Cần ý vào đối tượng tình giao tiếp mà có cách sử dụng từ ngữ cho phù hợp

1 Từ ngữ xưng hô.

- Tơi, tao, mình, chúng tơi, chúng tao, chúng tớ,

- Mày, mi, nó, hắn, gã, chúng mày, chúng nó, họ

- Anh, em, chú, bác, cơ, dì… ơng ấy, bà ấy, chị ấy, anh ấy… -> Hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế

2 Cách sử dụng từ ngữ xưng hô.

- Ngôi thứ nhất: tôi, tao, chúng tôi, chúng tao…

- Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày

- Ngơi thứ ba: nó, hắn, chúng nó, họ…

- Suồng sã: mày tao

- Thân mật: anh, em, chị chú… -Trang trọng: q ơng, q bà… 3 Việc sử dụng từ ngữ xưng hô.

- Dế Choắt xưng hô: em, anh - Dế Mèn xưng hô: ta, mày -> xưng hơ bất bình đẳng -> tình giao tiếp thay đổi, từ ngữ giao tiếp thay đổi

* Ghi nhớ :

_Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hơ rất phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm

(10)

cho thích hợp -> đạt hiệu cao trình giao tiếp

-GV gọi hs đọc ghi nhớ sgk

HĐ3:Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức lí thuyết vào việc thực bài tập ( 22’)

Mục tiêu:Rèn luyện lực sử dụng từ ngữ xưng hơ đúng, phù hợp tình giao tiếp qua tình huống cụ thể

-GV gọi hs đọc tập nêu yêu cầu tập Theo em lời mời cô học viên ?Vì có nhầm lẫn ?

-GV gọi hs đọc tập

-Vì nhiều tác giả viết văn khoa học người xưng hô chúng tơi ?

-Hãy phân tích từ ngữ xưng hơ mà cậu bé xưng hô với mẹ với sứ giả?

-Cho học sinh đọc tập Hãy phân tích từ ngữ xưng hơ thái độ người nói câu chuyện

HĐ4:Hướng dẫn cơng việc nhà. ( 3’)

-Về nhà thực tập 5,6

-Soạn : Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

+Đọc ngữ liệu, tìm hiểu đặc điểm hai cách dẫn, điểm giống khác hai cách dẫn

HS đọc ghi nhớ SGK

HS đọc tập, nêu yêu cầu

Giải thích nhầm lẫn việc sử dụng từ ngữ xưng hô Do chưa hiểu rõ từ ngữ xưng hô tiếng Việt HS trả lời –nhận xét: Khi người xưng hô -> xưng hơ tơi: thể tính khách quan khiêm tốn

HS nêu ý kiến cá nhân, nhận xét: Chú bé gọi người sinh : mẹ - bình thường Với sứ giả : Ta – ơng, thể Thánh Gióng đứa trẻ khác thường

HS đọc, làm việc cá nhân, trình bày, bổ sung:

HS phân tích, trình bày, bổ sung: Cách xưng hơ thể thái độ kính cẩn lịng biết ơn vị tướng thầy giáo

của tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp III Luyện tập.

Bài tập1 Nhận xét cách sử dụng từ ngữ xưng hô:

- Chúng ta gồm người nói người nghe

- Chúng em, chúng tôi, không bao gồm người khác

-> nhằm lẫn từ xưng hô(chúng ta với chúng em, chúng tôi) => Hiểu nhầm lễ thành hôn học trị người châu Âu giáo sư Việt Nam

Bài tập Giải thích việc sử dụng từ ngữ xưng hô

-Khi người xưng hô -> xưng hô tôi: thể tính khách quan khiêm tốn

Bài taäp

-Chú bé gọi người sinh : mẹ- bình thường -Với sứ giả : Ta – ơng, thể Thánh Gióng đứa trẻ khác thường

Bài tập Phân tích từ ngữ xưng hơ thái độ người nói -Vị tướng gọi thầy xưng ->Thái độ kính cẩn, lịng biết ơn

-Thầy giáo gọi vị tướng ngài ơng không thay đổi cách xưng hô

(11)

Ngày soạn: /09/2009 Ngày dạy: /09/2009

Tuaàn: 4 Tieát: 19

(12)

I Mục tiêu cần đạt. Giúp HS :

1 Kiến thức:

- Hiểu lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp - Đặc điểm công dụng hai lời dẫn

2 Kỉ năng:

- Vận dụng hai lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp nói viết - Xác định hai lời dẫn đoạn văn, văn cho sẵn 3 Thái độ:

- Đúng đắn sử dụng lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp nói viết văn - Tơn trọng ngơn ngữ Tiếng Việt

II.Chuẩn bị.

-Giáo viên : Tham khảo SGK, SGV, Dạy - học Ngữ văn ( Nguyễn Trọng Hoàn), bảng phụ

-Học sinh : Đọc văn ngữ liệu SGK, tìm đặc điểm lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp

II.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1:Khởi động ( 5’)

Mục tiêu:Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh, định hướng mới. 1.Kiểm tra cũ.

1 Khi sử dụng từ ngữ xưng hô hội thoại cần ý điều gì?

2 Đọc câu sau trả lời câu hỏi ( bảng phụ )

“ Chúng tham dự hội nghị cấp cao thới giới trẻ em để cam kết lời kêu gọi khẩn thiết với toàn thể nhân loại Hãy bảo đảm cho tất trẻ em tương lai tốt đẹp hơn”

-Từ “chúng tôi” câu văn dùng ?

a.Các nhà lãnh đaọ cấp cao thới giới

b.Tất công dân thới giới c.Tất phụ nữ thới giới 2.Giới thiệu mới.

Khi nói hay viết văn, nhắc lại ý nghĩ hay lời nói nhân vật, cịn gọi lời dẫn, viết lời dẫn có đặc điểm hình thức nào? Chúng ta tìm hiều học hơm

HĐ2:Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc

HS thực theo u cầu:

-Câu 1: Học sinh trình bày theo nội dung học -Câu : Chọn câu a

Lắng nghe, ghi

(13)

điểm lời dẫn trực tiếp ( 7’) Mục tiêu: HS biết đặc điểm của cách dẫn trực tiếp

-GV : gọi HS đọc đoạn trích -Bộ phận in đậm đoạn văn a lời nói hay ý nghĩ nhân vật? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu ?

-Phần in đậm đoạn văn b lời nói hay ý nghỉ ? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu ? - Có thể đảo vị trí phần in đậm lên trước khơng ?

GV chốt : Có thể thay đổi vị trí hai phận Trong trường hợp ấy, hai phận ngăn cách với dấu ngoặc kép dấu gạch ngang -Cách dẫn gọi cách dẫn trực tiếp Vậy em hiểu cách dẫn trực tiếp?

Chốt: Điểm cần lưu ý cách dẫn trực tiếp ta đặt vào dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm nó phải nhắc lại nguyên văn -Lệnh học sinh đọc ghi nhớ

HĐ3:Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu đặc điểm cách dẫn gián tiếp ( 7’) Mục tiêu: HS hiểu đặc điểm của cách dẫn gián tiếp

-GV gọi hs đọc ví dụ a, b

-Phần in đậm ví dụ a lời hay ý nghỉ ?

-Phần in đậm ví dụ b lời nói hay ý nghỉ ?

-Những lời in đậm dẫn lại ?

-Giữa cách dẫn gián tiếp cách dẫn trực tiếp có điểm khác hình thức?

-Trong đoạn trích b, phận in đậm phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ từ gì?

-GV giảng thêm: Lời nói bên (ý nghĩ) lời nói bên ngồi (lời nói

H đọc đoạn trích trả lời câu hỏi:

a) Bộ phận in đậm lời nói nhân vật

b) ) Bộ phận in đậm ý nghĩ thầm nhân vật Hai bộä phận ngăn cách với dấu ngoặc kép dấu hhai chấm HS đọc ví dụ a, b -Trả lời, nhận xét: Có thể thay đổi vị trí hai phận

HS khái qt trình bày, nhận xét, bổ sung: Cách dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn ( không sửa đổi ) lời nói hay ý nghĩ nggười hay nhân vật -> đặt dấu ngoặc kép

HS đọc to ghi nhớ

HS đọc ví dụ, trả lời câu hỏi:

a) Bộ phận in đậm lời nói nhân vật

b) Bộ phận in đậm ý nghĩ

-> thuật lại lời nói, ý nghĩ người khác có chỉnh thích hợp

HS trả lời : Cách dẫn gián tiếp có điều chỉnh, khơng có dấu phân biệt HS trả lời : Có từ rằng, thay từ vào vị trí từ trường hợp

1 Tìm hiểu ví dụ.

a) Bộ phận in đậm lời nói nhân vật

-> nhăn cách với phận đứng trước dấu hai chấm dấu ngoặc kép

b) ) Bộ phận in đậm ý nghĩ thầm nhân vật

-> nhăn cách với phận đứng trước dấu hai chấm dấu ngoặc kép

=> cách dẫn trực tiếp

2 Ghi nhớ (ý 1, sgk trang 54) II Cách dẫn gián tiếp: 1.Tìm hiểu ví dụ.

a) Bộ phận in đậm lời nói nhân vật

b) Bộ phận in đậm ý nghĩ -> thuật lại lời nó, ý nghĩ người khác có chỉnh thích hợp

-> khơng đặt dấu ngoặc kép, khơng có dấu hiệu phân biệt

(14)

được nói ra) giống nội dung, khác tác dụng thực tế, kinh nghiệm sống cho thấy ý nghỉ đầu lời nói khơng hồn tồn đồng

-Qua tìm hiểu ví dụ, em hiểu lời dẫn gián tiếp?

-GV gọi hs đọc ghi nhớ

Chốt: Khi sử dụng cách dẫn gián tiếp, đặc điểm vừa tìm hiểu, ta cần ý có thay đổi giọng điệu, ngơi nhân xưng cho phù hợp

HĐ4:Hướng dẫn HS luyện tập ( 13’)Mục tiêu:Ứng dụng hiểu biết về hai cách dẫn luyện tập xác định cách dẫn thực cách dẫn theo yêu cầu

-GV gọi hs đọc tập nêu yêu cầu

-Trong đoạn văn a, b lời nói hay ý nghĩ dẫn ?

-Cho biết lời dẫn lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ?

-GV gọi hs đọc tập

-GV nêu yêu cầu tập : Viết đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến ý kiến cho theo cách dẫn trực tiếp gián tiếp

- Yêu cầu học sinh đọc, nhân xét, bổ sung

-GV nhaän xét

HS lắng nghe

HS khái qt, trình bày: Dẫn gián tiếp thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp -> khơng đặt dấu ngoặc kép

HS đọc ghi nhớ

HS đọc đoạn văn, xác định theo yêu cầu :

a) dẫn lời nói b) dẫn ý nghĩ

-> cách dẫn trực tiếp HS đọc tập, viết đoạn văn theo yêu cầu, trình bày theo cá nhân :

-Dẫn trực tiếp:

Trong báo cáo trị đại hội đại bểu toàn quốc lần thứ hai đảng, chủ tich Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “chúng ta phải gi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng”

- Dẫn gián tiếp:

Trong báo cáo trị, Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh phải ghi nhớ công lao vị anh

2 Ghi nhớ ( ý , sgk/tr 54)

II Luyện tập.

Bài tập Xác định lời dẫn, cách dẫn

a) dẫn lời nói b) dẫn ý nghĩ

-> cách dẫn trực tiếp

(15)

-GV nêu mục đích taäp

-Yêu cầu chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp

Lưu ý : Nên phân biệt lời thoại nói với lời thoại đó, có phần mà người cần chuyển đến người thứ ba người thứ ba Cần thêm vào từ ngữ thích hợp

HĐ5:Hướng dẫn công việc nhà. ( 3’)

-Về xem lại hôm

-Soạn : Luyện tập tóm tắt văn tự

+Trả lời câu hỏi gợi ý sách giáo khoa

+Tóm tắt truyện Chuyện người gái Nam Xương, Lão Hạc, Chiếc cuối

hùng dân tộc cá vị tiêu biểu cho dân tộc anh hùng

HS thực hành viết đoạn thuật lời nhân vật theo cách gián tiếp trình bày:

-Vũ Nương… Chàng Trương Chàng Trương nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập dàn giải oan bến sông, đốt đèn thần xuống nước, Vũ Nương trở

HS ghi nhận thực nhà

Bài tập Thuật lời nhân vật theo cách dẫn gián tiếp

gày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009

Tuaàn: 4 Tieát: 20

I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

1 Kiến thức:

*Nhận xét-Rút kinh nghiệm.

(16)

- Ôn tập, củng cố hệ thống hoá kiến thức văn tự học lớp 8, nâng cao lớp

- Nắm vững mục đích cách thức tóm tắt văn tự 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tóm tắt văn tự

- Nắm vững yêu cầu tóm tắt văn tự ngắn gọn, đảm bảo đầy đủ ý chính, nhân vật

- Xen kẻ yếu tố bổ trợ, chi tiết, nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, độc thoại độc thoại nội tâm

3 Thái độ:

- Trung thành, tôn trọng thành tựu văn học

- Có ý thức yêu ghét sống, người qua tác phẩm văn học II Chuẩn bị:

-Giáo viên: Đọc SGK, SGV, nội dung giảng lớp 8, bảng phụ -Học sinh: Thực theo yêu cầu giáo viên tiết trước III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1:Khởi động.(5’)

Mục tiêu:Kiểm tra việc soạn cũ học sinh, định hướng bài mới.

1 Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra việc soạn học sinh nhà

Thực theo yêu cầu 2 Giới thiệu mới:

GV tóm tắt (miệng) truyện Lão Hạc Hướng cho HS thấy vai trị việc tóm tắt VB tự

Lắng nghe, ghi HĐ2:Hướng dẫn HS tìm hiểu sự

cần thiết việc tóm tắt văn bản tự sự.(7’)

I Sự cần thiết tóm tắt văn bản tự sự.

Mục tiêu:Giúp HS ôn lại mục đích việc tóm tắt VB tự sự. -Lệnh học sinh nhắc lại khái niệm tóm tắt văn tự sự?

-Trình bày -Lệnh: Đọc tình

-Tại cần phải tóm tắt VB tự sự?

-Đọc, theo dõi -Nêu ý kiến -Nhận xét

-Giúp người đọc, người nghe dễ nắm bắt nội dung câu chuyện

-GV: Nhận xét, kết luận, nhấn mạnh điểm quan trọng

-Làm bật việc nhân vật

-Lệnh: Nêu số tình khác cần tóm tắt VB tự

-Tìm tình trình bày

-Văn tóm tắt thường ngắn gọn nên dễ nhớ

-Nhận xét, tuyên dương

HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành tóm tắt văn tự sự.(20’)

II Thực hành tóm tắt văn bản tự sự,

(17)

caàu.

-Yêu cầu học sinh đọc tình tiết tóm tắt VB Chuyện người con gái Nam Xương

Đọc chi tiết 1.Nhận xét chi tiết:

-Theo em, tình tiết đủ chưa? Có chi tiết khơng xác? Vì sao?

Nhận xét

-Trình bày -Thiếu: Sau Vũ Nương tự vẫn, đêm Trương ngồi bên đèn Nhìn bóng Trương, Bé Đản bảo cha, Trương biết vợ bị oan

-Theo em, tình tiết đủ chưa? Có chi tiết khơng xác? Vì sao?

Nhận xét

-Nêu ý kiến nhận xét -Sai: Ở chi tiết cuối, cần bỏ phần “biết vợ bị oan”, việc trước Trương biết

-Lệnh: Dựa vào ý điều chỉnh, hãy:

+Làm việc cá nhân viết VB tóm tắt

+Sau làm việc nhóm: trình bày trước nhóm, nhận xét lẫn nhau, chọn tốt trình bày trước lớp

-Lần lượt làm việc nhân, làm việc nhóm thực u cầu luyện tập

-Trình bày theo yêu cầu nhận xét

2.Tóm tắt văn bản:

- GV nhận xét, tuyên dương, rút kinh nghiệm chung

-Gọi ngẫu nhiên nhóm HS khác trình bày (chú ý đối tượng HS yếu)

Hướng dẫn qui nạp kiến thức: -Thế tóm tắt văn tự sự? Những yêu cầu văn tóm tắt?

Nhận xét, chốt nội dung -Treo bảng phụ (nội dung ghi nhớ), yêu cầu HS đọc

-Khái quát điều cần nhớ tóm tắt văn tự trình bày -Nhận xét, bổ sung, sửa chữa

-Nghe, lưu ý nội dung

*Ghi nhớ:

Tóm tắt văn tự sự là cách làm giúp cho người đọc, người nghe nắm nội dung văn đó. Văn tóm tắt phải nêu được một cách ngắn gọn đầy đủ nhân vật việc chính, phù hợp với văn bản được tóm tắt

Chốt: Tóm tắt văn tự sự khơng phục vụ cho việc học tập mà kĩ cịn giúp ích nhiều trong sống

HĐ3:Hướng dẫn HS luyện tập. (10’)

III Luyện tập

(18)

một văn cụ theå ) -Hướng dẫn HS làm việc nhóm

(Khái quát chi tiết VB)

-Thảo luận trình bày Bài tập 2: Thực nhà -Hướng dẫn HS trình bày

Nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho hoàn chỉnh, hướng dẫn HS nhà thực

-Nghe, nhà hoàn chỉnh lại

HĐ4:Hướng dẫn công việc nhà. (3’)

-Đọc lại học, học hoàn chỉnh yêu cầu luyện tập, thực tập

-Chuẩn bị Sự phát triển của từ vựng: thực cacù yêu cầu tìm hiểu (chú ý xem SGK lớp Từ điển Tiếng Việt)

Ghi nhận, thực nhà

Văn tóm tắt: Chuyện người gái nam Xương (Nguyễn Dữ)

Xưa có chàng Trương Sinh, vừa cưới vợ xong phải lính để lại mẹ già người vợ trẻ Vũ Nương có mang Mẹ chồng mất, Vũ Nương lo ma chay chu tất Trương về, nghe lời nhỏ nghi không chung thủy nên mắng nhiếc tệ Vũ Nương bị oan, bèn gieo xuống sơng Hồng Giang tự Sau vợ trầm mình, đêm, Trương con ngồi bên đèn, đứa bé vào bóng trương vách bảo cha Lúc chàng hiểu vợ bị oan Phan Lang người làng với Vũ Nương, cứu Linh Phi nên bị đắm thuyền cứu sống Phan gặp lại Vũ Nương hai người nhận Khi Phan Lang trở lại trần gian, Vũ Nương gửi hoa vàng lời nhắn Nghe Phan kể, Trương Sinh thương tiếc vô cùng, lập đàn giải oan bên bến Hoàng Giang Vũ Nương trở kiệu hoa dòng, lúc ẩn lúc hiện

*

Nhận xét – Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 01/04/2021, 19:33

w