1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

mo hinh h phản ứng đặng văn lắm thư viện tư liệu giáo dục

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 164,37 KB

Nội dung

- Tiếp thu được cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc mới mẻ của PVĐ về con người và thơ văn NĐC từ đó thấy rõ ràng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc Việt Nam, NĐC là một vì sao “[r]

(1)

Tiết 1- 2

KHÁI QUÁT NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM Từ Cánh mạng tháng Tám năm 1945 n ht th k XX Ngày soạn:

Ngày dạy: Ngi duyệt: A Mục tiêu học

- Hs nắm số nét tổng quát giai đoạn phát triển, thành tựu chủ yếu của, đặc điểm văn học VN từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết kỷ XX Thấy đổi bước đầu VHVN sau 1975, đặc biệt sau năm 1986

- Có lực tổng hợp, khái quát kiến thức, hệ thống hoá kiến thức văn học sử B Chuẩn bị:

- Giáo viên: soạn, SGK SGV - Học sinh: soạn bài, làm tập

C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học * Hoạt động 1:Ổn định tổ chức

*Hoạt dộng 2: Kiểm tra cũ ( linh hoạt) * Hoạt động 3: Giới thiệu ( linh hoạt) * Hoạt động 4: tổ chức dạy - học mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Phần I SGK trình bày

mấy nội dung bản Từ sau cách mạng tháng Tám văn học VN phát triển hoàn cảnh lịch sử ntn?

Về mặt xã hội có tác động đến v.học

Điều kiện giao lựơc văn hoá thời kỳ diễn ra ntn?

(Câu hỏi nâng cao) Qua tác phẩm học và đọc thời kỳ này em nhận xét hình ảnh người Việt nam được thể hai cuộc kc.

Điền mốc thời gian để hoàn thiện sơ đồ và 2.

Từ sơ đồ hoàn thiện

H/s trả lời dựa vào SGK

Hs dựa vào kiến thức lịch sử học trả lời

hs trả lời hs trả lời

Bằng hiểu biết cá nhân trả lời

Hs tư điền mốc thời gian Hs nhận xét

I Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đén 1975.

Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - Lịch sử:

+ Kháng chiến chống Pháp năm - từ 1945 đến 1954

+ Kháng chiến chống Mỹ 21 năm - từ 1964 đến 1975

- Xã hội:

+ Đất nước có chiến tranh nên chậm phát triển nhiều mặt, giặc đói, giặc dốt hồn hành

- Văn hố:

+ Giao lưu văn hố khơng thuận lợi, hạn chế với số nước: vhọc đạt tựu to lớn - Con người VN văn học thời kỳ lên:

+ sống gian khổ -> + Yêu nước, sẵn sàng

+ hướng quần chúng CM

+ Đề cập đến kiện trọng đại dân tộc

2 Quá trình phát triển thành tựu: a) Quá trình phát triển:

X

(2)

em cho biết VHVN phát triển qua thời kỳ, nhận xét phát triển của vh thời kỳ này? Chặng đường chịu tác động yếu tố lịch sử nào?

Nội dung phản ánh và cảm hứng chủ đạo của văn học giai đoạn nay? Tìm thành tựu cơ bản vưn học thời kỳ này mặt thể loại?

Từ thành tựu trên em có nx vh chặng đường của VHVN

Chặng đường chịu tác động yếu tố lịch sử nào?

Nội dung phản ánh và cảm hứng chủ đạo của văn học giai đoạn nay? Tìm thành tựu cơ bản vưn học thời kỳ này mặt thể loại?

Chặng đường chịu tác động yếu tố lịch sử nào?

Nội dung phản ánh và cảm hứng chủ đạo của văn học giai đoạn nay? Tìm thành tựu cơ bản vưn học thời kỳ này mặt thể loại? ( Câu hỏi thảo luận) Qua thành tựu bản của chặng đường em hãy so sánh giống nhau khác giữa

Hs nhăc lại dựa vào phần

hs dựa vào sgk tìm kể tên tác phẩm tác giả tiêu biểu

Hs nhăc lại dựa vào phần

hs dựa vào sgk tìm kể tên tác phẩm tác giả tiêu biểu

Hs nhăc lại dựa vào phần

hs dựa vào sgk tìm kể tên tác phẩm tác giả tiêu biểu

Chia nhóm thảo luận

1945 1975 - Sơ đồ 2: chặng đường phát triển VHVN thời kỳ này b) Các thành tựu chủ yếu :

* Chặng đường từ năm 1945 đến 1975: - Lịch sử:

- Nội dung phản ánh:

+ Trong ngày đầu giành thắng lợi, nước nhà độc lập

+ Sau năm 1946

- Các thành tựu mặt thể loại: + Truyện ký:

( tác phẩm tác giả tiêu biểu) + Thơ ca

( tác phẩm tác giả tiêu biểu) + Kịch

( tác phẩm tác giả tiêu biểu) + Lý luận phê bình:

=> Tương đối phát triển truyện ký phù hợp với điều kiện đất nước có chiến tranh

* Chặng đường 1955 đến năm 1964 - Lịch sử:

- Nội dung phản ánh:

- Thành tựu + Văn xuôi

+ Thơ ca SGK + Kịch

+ Lý luận

* Chặng đường 1965 đến năm 1975 - Lịch sử

- Nội dung phản ánh - Thành tựu

+ Văn xuôi + Thơ ca

(3)

các chặng đường Gọi hs đọc sgk

Ngoài mảng văn học phát triển vùng giải phóng thời kỳ cịn có mảng văn học vùng tạm chiến cùng song song tồn em hãy nêu đặc điểm cơ mảng văn học này?

Văn học thời kỳ có những đặc điểm bản nào ?

Đặc điểm của văn học VN thời kỳ là đặc điểm nào?

Tại văn học thời kỳ lại vận động theo hướng cách mạng hố và mang tính nhân dân sâu sắc?

Có thể gọi đặc điểm với một tiêu đề khác mà vẫn không thay đổi nội dung không?

Đặc điểm thư hai văn học thời kỳ gì? Theo em đặc điểm này khác vời văn học thời kỳ trung đại chỗ nào, vì sao lại có khác biệt này?

hs đọc sgk

Dựa vào sgk nêu đặc điểm

Hs suy nghĩ, dựa vào SGK lý giải

Hs dựa vào sgk đặc điểm vh thời kỳ

Hs suy nghĩ trả lời

Hs trả lời

hs lý giải dựa vào sgk

* Văn học vùng tạm chiến - Chia làm thời điểm:

+ Dưới chế độ TD Pháp (1945 - 1954) + Dưới chế độ Mỹ - Nguỵ ( 1965 - 1975) - Chủ yếu văn học tiêu cực, chống phá CM văn học đồi truỵ phát triển

- Bên cạnh cịn có phận văn học tiến bộ: Võ Hồng

3 Những đặc điểm văn học Việt Nam thời kỳ này:

a) Văn học vận động theo hướng cách mạng hố mang tính nhân dân sâu sắc - Trong chiến tranh văn học khai sinh với nhà nước non trẻ, khuynh hướng tư tưởng chủ đạo văn học tư tưởng CM văn học trước hết vũ khí phục vụ CM

- Vận động theo xu hướng cách mạng văn học có nhiệm vụ phản ánh đổi đời nhân dân, ý thức giác ngộ nhân dân

- Ý thức trách nhiệm người người nghệ sỹ đề cao, gắn bó với vận mệnh dân tộc, đất nước

+ Cách mạng làm thay đổi nhận thức nhân dân đem đến cho người nghệ sỹ nguồn cảm hứng sáng tạo

+ Cuối nhân dân người làm lịch sử Một văn học phát huy truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa thời đại nên mang tính nhân dân, hướng đại chúng đận dà tính dân tộc

Có thể thay tiêu đề: văn học hướng nhân dân văn học hướng đại chúng đậm tính dân tộc

b) Nền văn học hướng đại chúng - Khác với văn học thời kỳ trung đại hướng giai cấp phong kiến cầm quyền trí thức nho học, vẵn học thời kỳ hướng đại chúng,vì:

(4)

Biểu văn học hướng đại chúng biểu ntn nội dung phản ánh?

Về hình thức nghệ thuật biểu sao? lấy ví dụ minh hoạ.

Nền văn học thời kỳ này tập trung vào đề tài nào, sao? Biểu tính sử thi trong văn học mà em biết qua tác phẩm sử thi đã học.

Tại văn học VN giai đoạn mang khuynh hướng sử thi, ra những biểu tính sử thi văn học giai đoạn này?

Văn học có tính sử thi tập trung phản ánh những vấn đề ?

tìm lý giải sgk

Hs dựa vào lịch sử văn học để lý giải

Hs dựa vào SGK nêu vấn đề vh phản ánh

cung cấp bổ sung cảm hứng sáng tác cho người nghệ sỹ Cách mạng làm thay đổi hẳn cách nhìn người nghệ sỹ nhân dân, đồng thời hình thành họ quan điểm đất nước: đất nước nhân dân, người anh hùng xuất thân từ quần chúng nhân dân

- Nội dung: văn học quan tâm đến đời sống nhân dân, nọi lên hoàn cảnh sống, tâm tư nguyện vọng nhân dân

- Hình thức: phần lớn tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đè rõ ràng, thường tìm đến hình thức nghệ thth quen thuộc với văn hố văn học truyền thống, ngơn ngữ bình dị, sáng, dễ hiểu

Thơ chúc tết Bác, thơ lục bát Tố Hữu, thơ chữ

c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạng. Thời kỳ văn học Việt Nam tập trung chủ yếu vào hai đề tài bản: bảo vệ tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước bị giặc ngoại xâm, đồng thời miền bắc tiến lên xây dựng CNXH - Vì văn học đề cập đến vấn đề chung dân tộc, mang tầm vóc lớn lao trọng đại, tiếng nói cá nhân đề cập mà chủ yếu số phận cộng đồng, toàn dân tộc

Văn học phản ánh vấn đề trọng đại dân tộc: tổ quốc hay mất, độc lập tự hay nô lệ Nhân vật thường tiêu biểu cho lý tưởng chung dân tộc, gắn bó số phận với đất nước, thể kết tinh phẩm chất cao đẹp cộng đồng, dân tộc Con người công dân ý thức lẽ sống lớn, tình cảm lớn với đất nước

Từ sau 1975 văn học VN phát triển hoàn cảnh lịch sử ntn?

Về mặt xã hội có tác động đến v.học

hs trả lời

II Vài nột khỏi quỏt văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỷ XX - Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử dân tộc ta lại mở kỉ nguyên mới- thời kì độc lập tự thống đất nớc Tuy nhiên từ năm 1975 đến 1985, đất nơc sta lại gặp khó khăn thử thách

(5)

Điều kiện giao lựơc văn hoá thời kỳ diễn ra ntn?

Căn vào hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội hãy giải thích văn học từ 1975- hết kỉ XX phải đổi ?

(?) Hãy nêu thành tựu ban đầu văn học VN từ 1975 đến hết kỉ XX?

- GV định hớng hs tóm tắt những ý

(?) Th¬ ca từ sau năm 1975 có điểm ý ? - Gv khái quát

(?) So với thơ ca, văn xuôi có thành tựu gì? - Gv kh¸i qu¸t

(?) Nét bật văn học VN từ 1975 đến hết thế kỉ XX ?

- Gv khái quát

- Hs làm viƯc víi Sgk

- Hs độc lập trả lời

- Hs độc lập trả lời

tế nớc ta bớc chuyển sang kinh tế thị trờng, văn hóa nớc ta có điều kiện tiếp xúc với văn hóa nhiều nớc giới Văn học dịch, báo chí phơng tiện truyền thơng khác phát triển mạnh mẽ Đất nớc bớc vào công đổi mới, thúc đẩy văn học đổi phù hợp với nguyện vọng nhà vănvà ngời đọc nh quy luật phát triển khách quan nn hc

2- Những biến chuyển số thành tựu ban đầu

- T sau 1975, thơ không tạo đợc hấp dẫn lôi nh giai đoạn trớc Tuy nhiên có tác phẩm tạo đợc ý ngời đọc

+ Chế Lan Viên từ lâu âm thầm đổi thơ ca, điều thể rõ qua Di co th

+ Những bót thc thÕ hƯ chèng MÜ cøu níc vÉn tiÕp tơc s¸ng t¸c

+ Trêng ca në ré

+ Một số tập thơ đời tạo tiếng vang, gây đợc ý: “ Tự hát”- Xuân Quỳnh; Ngời đàn bà ngồi đan”- ý Nhi, “

ánh trăng Nguyễn Duy

+ Nhng bút xuất sau 1975 ngày nhiều bớc tự khẳng định ( Phùng Khắc Bắc Một chấm xanh”; Nguyễn Quang Thiều- Sự mất ngủ lửa; Y Phơng “ Tiếng hát tháng giêng

- Từ sau năm 1975, văn xi có nhiều khởi sắchơn thơ ca Một số bút bộc lộ ý thức đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống nh Nguyễn Trọng Oánh với Đất trắng”, Thái Bá Lợi với “ Hai ngời trở lại trung đoàn

Từ năm 80 văn xuôi tạo đợc ý ngời đọc với tác phẩm “

đứng trớc biển” Nguyễn Mạnh Tuấn, “ Cha con, và ” Nguyễn Khải , Ma mùa hạMùa rụng vờn” Ma Văn Kháng, Thời xa vắng” Lê Lựu,

Bến quê”, “ Ngời đàn bà chuyến tàu tốc hành” Nguyễn Minh Châu

- Từ năm 1986, văn học thức bớc vào chặng đờng đổi Văn học gắn bó hơn, cập nhật vấn đề đời sống ngà Phóng xuất hiện, đề cập đến vấn đề xúc dời sống Văn xuôi thực khởi sắc với tập truyện ngắn Chiếc thuyền xa Cỏ lau

cđa Ngun Minh Ch©u, Tíng vỊ hu” cđa Ngun Huy ThiƯp, tiĨu thut

(6)

- Hs độc lập trả lời

ChiÒu chiều Tô Hoài

- Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ, kịch nh Hồn Trơng Ba da hàng thịt Lu Quang Vị, “

Mùa hè biển” Xn Trình tạo đợc ý

=> Nh từ năm 1975 từ 1986, văn học VN bớc chuyển sang giai đoạn đổi Văn học vận động theo xu hớng dân chủ hóa, mang tính nhân nhân văn sâu sắc Văn học phát triển đa dạng đề tài, chủ đề, phong phú mẻ mặt thủ pháp nghệ thuật, cá tính sáng tạo nhà văn đợc phát huy Văn học khám phá ngời mối quan hệ đa dạng phức tạp, thể ngời nhiều phơng diện đời sống, kể đời sống tâm linh Cái văn học giai đoạn tính chất hớng nội, vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều đến số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp đời thờng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực tìm tịi hớng nảy sinh khuynh hớng tiêu cực, biểu đà thiếu lành mạnh Văn học có xu hớng nói nhiều tới mặt trái xã hội, nhiều có khuynh hớng bạo lực

III- KÕt luËn:

- Văn học từ 1945 đến hết 1975 kế thừa phát huy truyền thống t t-ởng lớn văn học dân tộc Văn học giai đoạn đạt đợc nhiều thành tựu mặt nghệ thuật

- Văn học từ 1945 đến hết 1975 phát triển hoàn cảnh khó khăn, bên cạnh thành tựu cịn có mặt hạn chế

- Văn học từ 1945 đến hết 1975 phản ánh đợc thực lịch sử to lớn dân tộc thời kì dài, xây dựng đợc hình tợng nghệ thuật tiêu biểu, góp phần to lớn vào cơng động viên chiến đấu bảo vệ giải phóng dân tộc

- Từ năm 1986 với đất nớc, văn học VN có nhiều đổi

III Kết luận: sgk

Tiết 3

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ

(7)

Người duyệt:

A Mục tiêu học

- Nắm cách viết văn nghị luận tư tưởng, đạo lý

- Có ý thức tiếp thu quan điểm đắn phê phán quan điểm sai lầm - Rèn luyện kỹ tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết đoạn văn

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: soạn, hệ thống câu hỏi - Học sinh: soạn bài, làm tập

C Tiến trình tổ chức hoạt động dậy học * Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( linh hoạt)

- Câu hỏi: hệ thống sơ đồ kiểu văn nghị luận học - Trả lời:

* Hoạt động 2: Giới thiệu ( linh hoạt) * Hoạt động 3: Bài

Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt

Thế nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý?

Theo em cần đảm bảo yêu cầu cơ bản làm nghị luận tư tưởng đạo lý?

Hs trả lời

Hs rút yêu cầu

I Tìm hiểu chung: 1 Khái niệm:

Là trình kết hợp thao tác lập luận để làm rõ vấn đề tư tưởng, đạo lý sống

2 Yêu cầu nghị luận tư tưởng đạo lý:

- Yêu cầu nội dung viết: hiểu nắm vấn đề tư tưởng đạo lý nghị luận

- Yêu cầu hình thức: viết có bố cục chặt chẽ, vận dung tốt thao tác lập luận học

- Xác định kiểu bài và nội dung nghị luận đặt ra trong đề bài?

Hs trả lời

II Cách làm nghị luận tư tưởng đạo lý:

1 Tìm hiểu đề lập dàn ý: a Tìm hiểu đề:

* Ngữ liệu ( Đề SGK - trang 20)

Anh ( chị) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu:

" Ôi! Sống đẹp nào, bạn?"

Câu thơ Tố Hữu viết dạng câu hỏi, nêu lên vấn đề sống đẹp đời sống người Nghị luận

Văn học Xã hội

đoạn

thơ đoạnvăn vđềvhọc hiệntượng

đ/s

(8)

- Với đề em sẽ vận dụng thao tác lập luận nào? thao tác lập luận nào chính? vì sao?

- Phạm vi dẫn chứng em sử dụng để triển khai đề bài trên?

Sau phút cho các đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.

Qua phân tích ngữ liệu theo em ở phần tìm hiểu đề của bài nghị luận một tư tưởng, đạo lý cần xác định yêu cầu ?

Cấu trúc thông thường văn nghị luận?

Đối với đề này chúng ta triển khai ntn phần lập dàn ý?

Cho học sinh thảo luận nhóm xác định hệ thống ý để lập dàn ý chi tiết cho mỗi phần bài viêt qua hệ thống câu hỏi định hướng: + phần mở em sẽ giới thiệu vấn đề gì? Luận đề em nêu lên phần mở bài ntn?

Trong phần thân bài em triển khai vấn đề đặt ở phần mở sao, thể điều một

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs thảo luận nhóm phát biểu

Đây vấn đề mà người muốn xứng đáng người cần nhận thức rèn luyện tích cực

- Để sống đẹp, mỗi người cần xác định: lí tưởng (mục đích) đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm lành mạnh nhân hậu; trí tuệ (kiến thức) ngày thêm mở rộng; hành động tích cực, lương thiện Với niên, HS, muốn trở thành người sống đẹp, cần thường xuyên học tập rèn luyện để bước hoàn thiện nhân cách

- Như vậy, làm hình thành nội dung để trả lời câu hỏi Tố Hữu: lí tưởng đúng; tâm hồn lành mạnh; trí tuệ mở rộng; hành động tích cực

- Với đề văn này, ta sử dụng thao tác lập luận: giải thích (sống đẹp); phân tích (các khía cạnh biểu sống đẹp); chứng minh, bình luận (nêu gương người tốt, bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp, phê phán lối sống ích kí, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực, )

- Dẫn chứng: chủ yếu dùng tư liệu thực tế, lấy dẫn chứng thơ văn không cần nhiều (tránh lạc sang nghị luận văn học)

* Kết luận

- Xác định kiểu bài, vấn đề tư tưởng đạo lý (nội dung) cần nghị luận

- Xác định được: thao tác lập luận cần sử dụng

- Xác định phạm vi kiến thức cần sử dụng viết

b) Lập dàn ý:

* Ngữ liệu ( sử dụng ngữ liệu phần a)

- Xác định hệ thống ý lập dàn ý cho phần viết

+ Mở bài:

(9)

cách cụ thể qua ngữ liệu?

Kết em làm như để khẳng định vấn đề vừa nghị luận? Vậy phần lập dàn ý cho nghị luận một tư tưởng, đạo lý ta cần làm gì?

+ Kết bài:

* Kết luận: ( tham khảo phần ghi nhớ) - Mở bài:

+ Giới thiệu vấn đề, nêu luận đề cho viết - Thân bài:

+ Giải thích vấn đề tư tưởng, đạo lý

+ Phân tích, chứng minh vấn đề qua dẫn chứng cụ thể

+ Mở rộng, nâng cao vấn đề cách khẳng định mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề nghị luận qua hệ thống lập luận dẫn chứng cụ thể

- Kết bài:

+ Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức

Dựa vào SGViên Cho học sinh làm bài tập sgk?

Hs làm tập III Luyện tập:bài tập 1

a) Vấn đề mà Gi Nê-ru bàn luận phẩm chất văn hoá nhân cách người Căn vào nội dung số từ ngữ then chốt, ta đặt tên cho văn là: “Thế người có văn hố?” “Một trí tuệ có văn hố”, “Một cách sống khôn ngoan”,

b) Để nghị luận, tác giả sử dụng thao tác lập luận: giải thích (đoạn l: Văn hố, phải sự phát triển nội Văn hoá nghĩa là ); phân tích (đoạn 2: Một trítuệ có văn hố ); bình luận (đoạn 3: Đến đây, tơi để bạn ).

c) Cách diễn đạt văn sinh động Trong phần giải thích, tác giả đưa nhiều câu hỏi tự trả lời câu nối câu kia, nhằm lôi người đọc suy nghĩ theo gợi ý Trong phần phân tích bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc (tôi sẽ để bạn định lấy Chúng ta tiến nhờ Chúng ta bị tràn ngập Trong tương lai tới, liệu có thể ), tạo quan hệ gần gũi, thân mật, thẳng thắn người viết (thủ tướng quốc gia) với người đọc (nhất niên) Ở phần cuối, tác giả viện dẫn đoạn thơ nhà thơ Hi Lạp vừa tóm lược luận điểm nói trên, vừa gây ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ hấp dẫn

Bàitập

(10)

* Dặn dò củng cố: - Soạn

- Viết thành đoạn văn triển khai luận điểm phần thân đề ngữ liệu lớp

(11)

TUYÊN NGÔN ĐỘC LP

-H Chớ Minh-Ngày soạn:

Người duyệt

A Mục tiêu học

- Hiểu nét khái quát nghiệp văn học, quan điểm sáng tác đặc điểm phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh

- Thấy ý nghĩa to lớn giá trị nhiều mặt tuyên ngôn độc lập vẻ đẹp tư tưởng tâm hồn Bác

- Vận dụng hiểu biết tác gia để tìm hiểu tác phẩm Bác B Chuẩn bị

Giáo viên

- SGK, SGV, Casset, tài liệu tham khảo, giáo án Học sinh:- Đọc sgk, soạn bài, làm tập

C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

* Hoạt động 2: Kiểm tra cũ * Hoạt động 3: Giới thiệu * Hoạt động 4: Bài học

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung cần đat. Gọi hs đọc SGK

Em trình bày những hiểu bíêt của em tiểu sử Hồ Chí Minh?

Gv định hướng và chốt kiến thức

Nhấn mạnh để HS hiểu sâu sắc:

Phần sgk trình bày nội dung chính.

Quan điểm đầu tiên trong sáng tác văn nghệ Bác gì? được biểu ra sao sáng tác Bác?

Em hiểu nào là chất Thép trong sáng tác Bác?

Hs đọc sgk

Hs trình bày dựa vào kiến thức sgk

hs trình bày

Hs dựa vào SGK để trình bày

A Phần Một:

TÁC GIA HỒ CHÍ MINH I Vài nét tiểu sử

- Tên: Nguyên sinh Cung - Ngày sinh: 19/05/1890

- Quê: sgk - Xuất thân:

- Quá trình hoạt động cách mạng:

=> Bên cạnh nghiệp cách mạng vĩ đại, Hồ Chí Minh cịn để lại di sản văn học quý giá Hồ Chí Minh nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc

II Quan điểm nghệ thuật

a) Hồ Chí Minh coi văn nghệ vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp

cách mạng:

Quan điểm thể rong hai câu thơ: “Nay thơ nên có thép - Nhà thơ phải biết xung phong” (“Cảm tưởng đọc Thiên gia thi”).

(12)

Vài vai trò của người nghệ sỹ được thể ntn ?

Vì Bác lại coi trọng tính chân thật của văn chương? Tính dân tộc trong văn nghệ thể hiện ntn ?

Vì phải xuất phát từ đối tượng và mục đích để sáng tác văn chương?

Khi viết văn người nghệ sỹ cần làm gì? Quan điểm sáng tác như thể ntn trong sáng tác của Bác? lấy ví dụ cụ thể.

Mục đích, nội dung sáng tác văn chính luận Bác?

Em biết tác phẩm viết với nội dung mục đích vậy?

Hs dựa vào SGK để trình bày

hs ly giải dựa vào lịch sử, xã hội

Hs đánh giá lấy ví dụ

hs nêu đánh giá

hs kể tên tp, đánh gía thêm nội dung

chị em chiến sĩ mặt trận ấy”

b) Hồ Chí Minh ln coi trọng tính chân thật

và tính dân tộc của văn chương Tính chân thật

được coi thước đo giá trị văn chương nghệ thuật Người nhắc nhở người nghệ sĩ nên ý phát huy cốt cách dân tộc đề cao sáng tạo, gị bó họ vào khuôn, làm vẻ sáng tạo

c) Khi cầm bút, Hồ Chí Minh ln xuất phát từ

mục đích, đối tượng tiếp nhận để định

nội dung hình thức tác phẩm Người ln đặt câu hỏi: Viết cho ai? (đối tượng), (viết để làm gì? (mục đích); sau định Viết gì? (nội dung) Viết nào? (hình thức) Tuỳ trường hợp cụ thể, Người vận dụng phương châm theo cách khác Vì thế, tác phẩm Người có tư tưởng sâu sắc, nội dung thiết thực mà cịn có hình thức nghệ thuật sinh động, đa dạng

=> Quan điểm sáng tác nói Hồ Chí Minh giải thích trước tác người có văn, thơ lời lẽ nôm na, giản dị, dễ hiểu bên cạnh lại có tác phẩm đạt tới trình độ nghệ thuật cao, phong cách độc đáo

III Sự nghiệp sáng tác:

Lớn lao tầm vóc tư tưởng, phong phú thể loại đa dạng phong cách nghệ thuật Văn luận:

a Mục đích: Đấu tranh trị nhằm tiến cơng trực diện kẻ thù, thực nhiệm vụ CM dân tộc

b Nội dung: Lên án chế độ thực dân Pháp sách thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh người nô lệ bị áp liên hiệp lại mặt trận đấu tranh chung

c Một số t/phẩm tiêu biểu:

+ Các báo đăng tờ báo: Người khổ, Nhân đạo

+ Bản án chế độ thực dân Pháp: văn luận sắc sảo nói lên nỗi thống khổ người dân xứ, tố cáo trực diện chế độ thực dân Pháp, kêu gọi người nô lệ đứng lên chống áp

(13)

Thời gian, hoàn cảnh tp truyện ký tiêu biểu ?

Những đặc sắc nội dung truyện ngắn NAQ?

Những đặc sắc về nghệ thuật của truyện - ký NAQ?

giá trị, nội dung, các tác phẩm thơ ca của Bác ?

Nêu nhận xét chung của em p/c nghệ thuật Bác?

Nét đặc sắc về phong cách nghệ thuật mảng sáng tác cuả Bác?

hs kể tên tp, năm sáng tác

hs nêu đặc sắc

hs trr lời dựa vào sgk

hs trr lời dựa vào sgk

lớn lao, phản ánh khát vọng độc lập, tự tuyên bố độc lập dân tộc VN

+ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, khơng có q độc lập, tự

Truyện kí:

a Truyện ngắn: Hầu hết viết tiềng Pháp xb Paris khoảng từ 1922-1925: Pari (1922), Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun khói (1922), Vi hành (1923), Những trị lố Varen Phan Bội Châu (1925)

+ Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, chất tàn bạo xảo trá bọn thực dân - phong kiến đề cao lịng yêu nức cách mạng

+ Nghệ thuật: Bút pháp đại nghệ thuật trần thuật linh hoạt, xây dựng tình độc đáo, hình tượng sinh động, sắc sảo

b Ký : Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đường vừa kể chuyện(1963)

3.Thơ ca:

a Có giá trị bật nghiệp sáng tác NAQ-HCM, đóng góp quan trọng thơ ca VN với 200 thơ chia tập:

Nhật kí tù (133 bài) Thơ HCM (86 bài)

Thơ chữ Hán HCM (36 bài)

b Thơ ca Bác có nội dung phong phú, phù hợp với nhiệm vụ đặt nhiệm vụ cách mạng, nhiều thâm thuý, hàm súc đạt đến trình độ cổ thi

IV Phong cách nghệ thuật:

Phong cách độc đáo, đa dạng có kết hợp sâu sắc tự bên mối quan hệ tư tưởng nghệ thuật, trị văn học truyền thống đại Ở thể loại lại có nét phong cách riêng độc đáo:

Văn luận:

Văn luận Hồ Chí Minh thường ngắn gọn, tư sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp Truyện kí:

(14)

Gọi hs đọc kết luận sgk

Hoạt động Tổng kết học

hs trả lời dựa vào sgk

hs đọc sgk

Thơ ca:

Thơ ca thể loại thể sâu sắc phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh

+ Những thơ nhằm mục đích tuyên truyền cách mạng Ca dân cày, Ca công nhân, Ca binh lính, lời lẽ thường giản dị, mộc mạc, mang màu sắc dân gian đại vừa dễ nhớ, dễ thuộc, vừa có sức tác động trực tiếp vào tình cảm người đọc, người nghe:

Thân người chẳng khác thân trâu Cái phần no ấm có đâu đến mình.

(Ca dân cày) Mẹ tơi đố hoa

Thân sạch, bông. (Ca sợi chỉ)

+ Những thơ nghệ thuật Người viết theo hình thức cổ thi hàm súc có hồ hợp độc đáo bút pháp cổ điển bút pháp đại, chất trữ tình tính chiến đấu

V Kết luận ( Sgk)

Tham khảo phần ghi nhớ * Dặn dò củng cố:

( Hết tit 4)

Tit 5

GIữ GìN Sự TRONG SáNG CủA TIếNG VIệT

Ngày soạn: Ngày dạy: Ngời phê duyệt A Mục tiêu học:

Gióp HS

(15)

- Có ý thức giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt, qúy trọng di sản cha ơng, có thói quen rèn luyện kĩ nói viết nhằm đạt đợc sáng, đồng thời biết phê phán khắc phục tợng làm vẩn đục tiếng Việt

B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:

- SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi häc - Giáo án cá nhân lên lớp

C Cách thøc tiÕn hµnh

- Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả li cỏc cõu hi

D Tiến trình dạy học

* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức

*Hoạt dộng 2: Kiểm tra cũ ( linh hoạt) * Hoạt động 3: Giới thiệu ( linh hoạt) * Hoạt động 4: tổ chức dạy - học mới

Hoạt động GV h/s Nội dung cn t

Yêu cầu học sinh xem SGK

So sánh cách diễn đạt của ví dụ a,b,c nêu. Theo em cách diễn đạt nào đúng, dễ hiểu, vỡ sao?

Từ việc phân tích ngữ liệu ba ví dụ em hÃy cho biết phơng diện đầu tiên tạo sự trong sáng tiếng Việt phơng diện nào, vì sao?

- Gv nhận xét tỉng hỵp kiÕn thøc

Phân tích để thấy đợc sự sáng tạo cách sử dụng ngôn ngữ ở ngữ liệu d sự chuyển đổi linh hoạt về mặt nghĩa ngữ liệu e?

Em thấy cách sáng tạo từ ngữ vận dụng linh hoạt nghĩa trong các ngữ liệu có đem đến câu thơ, câu văn s sáng không? từ em có nhận xét hệ thống chuẩn mực quy tắc của tiếng Việt? Sự sáng tạo vận dung linh hoạt diễn đạt chỉ đợc chp nhn khi no?

Phân tích ví dụ ë sgk trang 32

Tõ sù ph©n tÝch ví du em có nhận xét về phơng diện thứ có khả tạo sự

- Hs lµm viƯc víi SGK

- Hs dùa vµo sgk trình bày

hs trình bày

hs phân tÝch

sh nhËn xÐt

I- Sù s¸ng cđa tiÕng ViƯt 1 Ng÷ liƯu ( vÝ dơ a,b,c, d, e sgk)

Câu a: Diễn đạt không rõ nội dung: vừa thiếu ý, vừa không mạch lạc > câu không trong sáng

Câu b,c: diễn đạt rõ nội dung, quan hệ giữa các phận mạch lạc: câu sáng. Vì: a khơng tơn trọng quy tắc chuẩn mực d/ đạt

=>> Ph ơng diện thể sáng tiếng Việt trớc hết biểu hệ thống chuẩn mực quy tắc chung, tuân thủ chuẩn mực quy tắc chung

Vì: qua hàng ngàn năm ngôn ngữ

Ngữ liệu ( sgk tr31)

d) " Lng trần phơi nắng phơi sơng Có manh áo cộc tre nhờng cho con"

( Tre ViÖt Nam)

e) " Chúng tắm khởi nghĩa ta trong bể máu"

( Tuyờn Ngụn độc lập) d => sáng tạo

e => từ tắm

(16)

trong sáng cho tiếng Việt gì?

Phõn tớch on vn trong ngữ liệu nhận xét tính văn hố lịch sự nhân vật qua lời nói, cử chỉ, hành động?

Tõ viƯc ph©n tÝch vÝ dơ em có nhận xét về vai trò tính văn hoá, lịch lời nói có vị trí ntn việc giữ gìn sáng của TV?

Hoạt động 4

- Híng dÉn hs lun tËp

- Hs chia nhóm nhỏ thảo luận, trao đổi - Gv gợi ý định hớng (?) Yêu cầu tập 1 gì?

(?) Làm để chứng minh đợc tính chuẩn xác từ ngữ mà nhà văn sử dụng?

- Gv gợi ý để hs nhớ lại những chi tiết tiêu biểu gắn với nhân vật trong truyện Kiều

- Gv tỉng hỵp chn kiÐn thøc

- Gv gợi ý định hớng

hs ph©n tÝch

hs ph©n tÝch

hs tỉng hợp

- Hs liệt kê từ ngữ

trong mơc

đích nét tiêu biểu diện mạo tính cách nhân

vËt

trun KiỊu

2 Ng÷ liƯu ( vÝ dô sgk 32)

=>> Ph ơng diện thứ hai thể sáng tiếng Việt thể không pha tạp, lai căng, nghĩa không cho phép sử dụng tùy tiện, không cần thiết yếu tố ngôn ngữ khác ( loại trừ trờng hợp vay mợn yếu tố cần thiết mà tiếng Việt khơng có để biểu hiện)

3 Ng÷ liƯu ( vÝ dơ sgk trang 33)

Qua lời nói đoạn hội thoại ta thấy: Lão Hạc ơng Giáo thể ứng xử có văn hóa lịch sự

=>> Ph¬ng diƯn thø ba thể sáng tiếng Việt tính văn hóa, lịch lời nói Nói thô tục, thiếu văn hóa, bất lịch tức làm cho tiếng Việt sáng vốn cã cđa nã

II- Lun tËp:

1-Bài tâp

- Bi yờu cu phân tích sáng tiếng Việt thơng qua tính chuẩn xác ngơn ngữ mà Hồi Thanh Nguyễn Du sử dụng - Muốn thấy đợc tính chuẩn xác, cần đặt từ mục đích nét tiêu biểu diện mạo tính cách nhân vật truyện Kiều, đồng thời so sánh đối chiếu với từ gần nghĩa, đồng nghĩa biểu tính cách mà hai nhà văn khơng dùng - Các từ ngữ nói nhân vật mà hai nhà văn dùng:

+ Kim Trọng: Rất mực chung tình

+ Thúy Vân: Cô em g¸i ngoan

+ Hoạn Th: ngời đàn bà bn lnh khỏc thng,

biết điều mà cay nghiệt

+ Thúc Sinh: Sợ vợ

+ Từ Hải: Chợt ra, biến nh vì sao lạ

+ Tú bà: Màu da nhờn nhợt

+ MÃ Giám Sinh: Mày râu nhẵn nhụi

+ Sở Khanh: Chải chuốt dịu dàng

+ Bạc Bà, Bạc Hạnh: Miệng thề xoen xoét

2- Bài tập 2:

Tơi có lấy ví dụ dịng sơng Dịng sơng vừa trơi chảy, vừa phải tiếp nhận- dọc đờng đi của mình- dịng nớc khác Dịng ngơn ngữ vậy- mặt phải giữ sắc cố hữu dân tộc, nhng khơng đợc phép gạt bỏ, từ chối mà thời đại đem lại( Chế Lan Viên)

3- Bµi tËp 3:

- Từ Microsoft là tên công ti nên cần dùng - Từ file dịch thành TÖp tin

- Từ Hacker nên chuyển dịch kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính

(17)

- Hs chia nhóm nhỏ thảo luận, trao đổi - Hs làm việc cá nhân, lần l-ợt trình bày

* Củng cố, hớng dẫn, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ sgk

- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: viết bài làm văn số 1: nghị luận xà hội

- Gv rút kinh nghiệm dạy

Tit 6

NGHỊ LUẬN XÃC HỘI

Bài viết số 1

Ngày soạn: Ngày dạy:

(18)

A- mục tiêu dạy Giúp Hs

- Vận dụng kiến thức kĩ văn nghị luận học, viết bàn nghị luận xã hội bàn vấn đề tư tưởng, đạo lí.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý thao tác lập luận bài nghị luận xã hội giải thích, phân tích, bác bỏ, so sánh, bình luận,

- Nõng cao nhận thức lớ tưởng, cỏch sống thõn học tập rốn luyện. - Kiểm tra, đánh giá lực thân hs, từ rút kinh nghiệm điều chỉnh để làm sau tốt hơn

B- ChuÈn bị ph ơng tiện

- Thy : c ti liệu, hớng dẫn hs , đề, chuẩnn bị đáp án biểu điểm

- Trò: đọc kĩ hớng dẫn sgk trang , ôn tập lại kiến thức học văn nghị luận lớp 10, 11 ôn lại số văn nghị luận học.

* Hs đọc phần gợi ý cách làm sgk ngữ văn12 - Xác định vấn đề cần nghị luận

- Xác định luận điểm luận cứ, lựa chọn thao tác lập luận - Lập dàn ý cho viết

C- Ph ơng pháp sử dụng :

- Gv đề phù hợp với hs, gắn với tác phẩm học - Gv hớng dẫn, hs thực hành

D- Nội dung tiến trình: I) Ra đề :

- Gv dựa vào trình độ hs số đề

Đề ( C1+ C4)

“Sống đẹp” đâu phải từ trống rỗng Chỉ có đấu tranh, lao động

Nhân lên vẻ đẹp đời

Mới người sống sống đẹp tươi.

(G Bê-khe)

Những vần thơ G Bê-khe (thi hào Đức) gợi cho anh(chÞ) suy nghĩ gì yêu cầu phấn đấu sống tuổi trẻ học đường nay.

Đề ( C10) Câu 1( điểm):

Trỡnh bày cách ngắn gọn yêu cầu để lập dàn ý cho một bài văn nghị luận t tởng, đạo lý.

C©u ( diÓm):

Anh (chị) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu:

Ôi ! Sống đẹp nào, bn? II) Đáp án, biểu điểm

1 Đáp án: Më bµi:

Hs giới thiệu vấn đề đặt thơ, nêu luận đề viết theo cỏc cỏch khỏc

Thân bài

B1 Giải thích nội dung ý nghĩa vấn đề:

B2 Phân tích, chứng minh nội dung qua dẫn chứng cụ thể B3 Mở rộng, nâng cao vấn đề, nêu biện pháp

KÕt bµi

Khẳng định lại giá trị t tởng vấn đề 2 Biểu điểm

- Điểm giỏi: + Xác định rõ vấn đề nghị luận

+ Xác định luận cứ, luận điểm đầy đủ + Sắp xếp triển khai ý cách khoa học

(19)

+ Hành văn sáng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi từ, câu - Điểm :

+ Nh ®iỊu kiƯn cđa ®iĨm giỏi, nhng mắc số lỗi hành văn - Điểm trung bình :

+ Xỏc định luận đề

+ Luận điểm luận cha thực đầy đủ

+ BiĨt tr×nh bày luận điểm luận cách khoa học - §iĨm kÐm :

+ Hoặc cha xác định đợc luận đề

+ Hoặc cha biết triển khai luận điểm luận để làm sáng rõ yêu cầu của đề

+ Hành văn yếu, mắc nhiều lỗi tả, ngữ ph¸p

* Dặn dị: Soạn Tuyên ngôn độc lập ( tiết 7.8)

Tiết 7-8

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

- Hồ Chí

Minh-Ngày soạn: Ngày dạy:

Người phê duyệt:

A Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:

- Hiểu nét khái quát nghiệp văn học, quan điểm sáng tác đặc điểm phong cách nghệ thật Hồ Chí Minh

- Thấy giá trị nhiều mặt ý nghĩa to lớn Tuyên ngôn độc lập Hiểu vẻ đẹp tư tưởng tâm hồn Hồ Chí Minh qua Tun ngơn độc lập

B Phương pháp giảng dạy:

- Phần tác phẩm :Nêu vấn đề, gợi mở, phát vấn, đàm thoại kết hợp với diễn giảng Hoạt động song phương GV HS trình tiếp cận

C Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV, Casset, tài liệu tham khảo, giáo án D

Cách thức thực : * Hoạt động 1:Ổn định tổ chức

(20)

* Hoạt động 4: tổ chức dạy - học mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động 5: Gọi hs đọc TD sgk Tìm hiểu hồn cảnh ra đời, mục đích sáng tác giá trị bản Tuyên ngôn độc lập. Gv bổ sung thêm để hoàn chỉnh ý

Theo em tun ngơn có bố cục phần, nhận xét nơi dung phần?

Cho hs nghe thu băng lời Bác đọc TNĐL

*Hoạt động 6 : Đọc hiểu đoạn 1. Nội dung kq đoạn 1?

Để mở đầu cho pháp lý Tuyên ngôn Bác làm ntn?

Nơi dung chích dẫn hai Tuyên ngôn đề cập đến vấn đề nào? - Tại mở đầu Bác lại trích dẫn TN Mĩ Pháp? Việc trích dẫn có ý nghĩa ? ý nghĩa?

hs đọc

Hs xem phần tiểu dẫn, trả lời câu hỏi

Đọc thầm sgk, trình bày

Hs nêu n xét n/ dung Hs đọc phần I nhận xét lời mở đầu TN

Hs cần hiểu trích để làm gì?

Suy nghĩ & trao đổi bạn bàn ,trả lời

PHẦN B: Tác phẩm I Giới thiệu chung 1 Hoàn cảnh đời (SGK)

3 Mục đích:

- Tuyên bố độc lập dân tộc

- Ngăn chặn âm mưu xâm lược nước thực dân, đế quốc

Giá trị TNĐL a.Về lịch sử

Là văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân ,phong kiến nước ta mở kỉ nguyên độc lập tự dân tộc

b.Về văn học:

TNĐL văn luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn & đầy sức thuyết phục -áng văn bất hủ

5.Bố cục: gồm đoạn

- Đoạn 1:Cơ sở pháp lí tuyên ngôn - Đoạn 2: Cơ sở thực tiễn tuyên ngôn

- Đoạn 3: Lời tuyên bố độc lập

-> Bố cục cân đối ,kết cấu chặt chẽ

II Đọc -Hiểu văn bản:

1 Những lý lẽ có tính chân lý bản TN:

Nêu khẳng định quyền người quyền dân tộc:

- Trích dẫn TN:

+ Tun ngơn độc lập Mĩ (1776)

+ Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp (1791)

- Trích dẫn nội dung có liên quan đến Quyền người trọng đến quyền: sống

-> nêu lên nguyên lí quyền bình đẳng, độc lập người

* Ý nghĩa viêc trích dẫn:

- Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương

(21)

Sau Trích dẫn Tun ngơn Bác làm để khẳng định quyền người cho dân tộc? Cuối Bác làm gi để khẳng định chân lý mà minh đưa ra?

Nhận xét cách dùng từ, đặt câu cách lập luận Bác đoạn 1?

Đánh giá khái quát em nội dung nghệ thuật đoạn ?

Nội dung khái quát đoạn

*Hoạt động 7:

Từ sở pháp lí, TN tiếp tục đưa vấn đề ,nhằm mục đích ? Trên thực tế Bác đưa luận l/chứng để bác bỏ?

(gợi ý tội ác 80 năm đô hộ nước ta, năm 40 - 45 )

Gv nhận xét giá trị đoạn trích

Y/c hs nhận xét thái độ t/giả kể tội ác th/dân Pháp

Học sinh đọc thêm lần để phát biểu,

Hs nghe đoạn2 bảnTN ,trả lời

(hình thành hệ thống ý tội ác )

Hs thảo luận nhóm, trả lời

Hs tập trung vào đoạn trích, phân ý trả lời

hs suy nghĩ ,trả lời

tộc( đặt CM, độc lập, TN ngang tầm nhau.)

- Sau trích dẫn Người suy rộng ra: Với việc suy rộng nâng quyền dân tộc thành quyền người=> có ý nghĩa quan

- Cuối người khẳng định " Đó lẽ "

=> Dùng từ ngữ có tính chất khẳng định, câu văn ngắn gọn, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, đanh thép, giầu sức thuyết phục Người xác lập sở pháp lý TN, nêu cao nghĩa ta Đặt vấn đề cốt yếu độc lập dân tộc

Hết tiết

2 Tố cáo tội ác kẻ thù, nêu lên những thắng lợi dân tộc::

a Tội ác Pháp:

*Tội ác 80 năm: lợi dụng cờ tự do, bình đẳng thực chất cướp nước, áp đồng bào ta, trái với nhân đạo& nghĩa

-Chứng cụ thể :

+ Về trị: khơng có tự do, chia để trị , đầu độc , khủng bố

+ Về kinh tế: bóc lột dã man

-Đoạn văn có giá trị cáo trạng súc tích, đanh thép, đầy phẫn nộ đ/v tội ác tày trời thực dân

*Tội ác năm(40-45)

- Bán nước ta lần cho Nhật (bảo hộ?) - Phản bội đồng minh, không đáp ứng liên minh Việt Minh để chống Nhật, chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù trị Yên Bái, Cao Bằng

*Lời kết án đầy phẫn nộ, sôi sục căm thù vừa:

->vạch trần thái độ nhục nhã P(quì gối , đầu hàng , bỏ chạy )

->đanh thép tố cáo tội ác tày trời (từ đó, từ )

Đó lời khai tử dứt khốt sứ mệnh bịp bợm th/d P đ/v nước ta ngót gần kỉ

(22)

Hs nghe tiếp đoạn băng

Lập trường nghĩa dân tộc ta thể ntn ?

Từ cách trình bày t/g, em nh/xét cách biện luận ?

*Hoạt động 8:Tìm hiểu lời tuyên bố độc lập

*Hoạt động 9:Tổng kết, củng cố

- Hãy sở để chứng tỏ dân tộc VN xứng đáng hưởng tự do, độc lập?

Nhận xét lời tuyên bố thức mặt l/luận

- Hướng dẫn HS tổng kết

Hs đọc đoạn cuối,thảo luận trả lời

Hs xem phần ghi nhớ

80 năm

- Gan góc đứng phe đồng minh chống Phát xít

- Khoan hồng với kẻ thù bị thất

-Giành độc lập từ tay Nhật từ P

*PP biện luận ch/chẽ, lơgích, từ ngữ s/sảo Cấu trúc đặc biệt, nhịp điệu dồn dập, điệp ngữ "sự thật " chân lí khơng chối cãi Lời văn biền ngẫu

c.Phủ định chế độ thuộc địa thực dân P & k/định quyền độc lập, tự dân tộc -Phủ định dứt khoát, triệt để (thoát ly hẳn, xóa bỏ hết ) đặc quyền , đặc lợi th/d P đ/v đất nước VN

-Khẳng định m/mẽ quyền đl, td dân tộc

*Hành văn: hệ thống móc xích-> k/đ tuyệt đối

3.Lời tuyên bố độc lập trước giới: - Lời tuyên bố thể lí lẽ đanh thép vững vàng HCT quyền dân tộc - tự ( sở l/luận pháp lí, thực tế , ý chí mãnh liệt d/tộc )

-Tuyên bố dứt khoát triệt để III Tổng kết:

Với tư sâu sắc, cách lập luận chặt chẽ, ngơn ngữ xác, dẫn chứng cụ thể, đầy sức thuyết phục, thể rõ phong cách luận HCM, TNĐL khẳng định quyền tự do, độc lập dân tộc VN

TNĐL có giá trị lớn lao mặt l/sử, đánh dấu trang vẻ vang bậc l/sử đấu tranh k/cường, b/khuất giành độc lập tự từ trước đến văn bất hủ v/học dân tộc

* Củng cố, dặn dò

- Nắm h/cảnh s/tác, đốitượng, mục đích s/tác ?

- Phong cách luận HCM thể ntn qua TNĐL?

(23)

Tit 9

GIữ GìN Sự TRONG SáNG CủA TIếNG VIệT

Ngày soạn: Ngày dạy:

Ngêi phª dut: A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Nhận thức sáng tiếng Việt phẩm chất tiếng Việt, kết phấn đấu lâu dài ông cha ta Phẩm chất biểu nhiều phương diện khác

- Có ý thức giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt, quý trọng di sản cha ơng; có thói quen rèn luyện kĩ nói viết nhằm đạt sáng; đồng thời biết phê phán khắc phục tượng làm vẩn đục tiếng Việt

B.Phương pháp giảng dạy:

- Phân tích ngữ liệu, thảo luận, nhận xét, luyện tập C Phương tiện thực hiện:

- SGK,SGV, TKBG D Tiến trình tiết dạy:

* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức

*Hoạt dộng 2: Kiểm tra cũ ( linh hoạt) * Hoạt động 3: Giới thiệu ( linh hoạt) * Hoạt động 4: tổ chức dạy - học mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 5:tìm hiểu

về trách nhiệm giữ gìn sáng TV - Ttrách nhiệm người Việt Nam giữ gìn sáng tiếng

Học sinh thảo luận nói lên ý kiến

II Trách nhiệm giữ gìn sáng của tiếng Việt

Muốn đạt sáng sử dụng tiếng Việt cá nhân phải:

- Có tình cảm yêu mến ý thức quí trọng tiếng Việt

(24)

Việt ?

*Hoạt động 6: H.dẫn HS đọc giải tập SGK

GV hướng dẫn HS tìm phương án thích hợp để đảm bảo tính sáng cho đoạn văn

GV giúp HS thay từ ngữ lạm dụng

GV hướng dẫn HS chọn phân tích câu văn

Hoạt động 7: Hoạt đọng tổng kết

HS tự giải tập lên bảng trình bày

HS tự tìm trình bày phương án mà chọn

HS làm trình bày tập bảng

qui tắc tiếng Việt phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ , đặt câu, tạo lập văn bản, giao tiếp

- Có cách sử dungsáng tạo riêng

- ( VD: Bệnh viện máy tính, Ngân hàng đề thi )

III- Luyện tập

Bài tập 1(tr 33):Hai nhà văn sử dụng từ ngữ nói nhân vật:

-Kim Trọng: rất mực chung tình -Thúy Vân: cơ em gái ngoan - Thúc Sinh: sợ vợ

Có tính chuẩn xác cách dùng từ ngữ Bài tập 2(tr 34):

Đoạn văn bị lược bỏ số dấu câu nên lời văn không gãy gọn, ý không sáng sủa, Có thể khơi phục lại dấu câu v vị trí thích hợp sau:

Tơi có lấy ví dụ dịng sơng.Dịng sơng vừa trơi chảy,vừa phải tiếp nhận-dọc đường mình- dịng sơng khác.Dịng ngơn ngữ vậy- một mặt phải giữ sắc cố hữu dân tộc, khơng phép gạt bỏ, từ chối thời đại đem lại

Bài tập 3(tr34)

- Thay file thành từ Tệp tin

- Từ hacker chuyển dịch thành kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính

Bài tập 1(tr 44)

- Câu a : không sáng lẫn lộn trạng ngữ với chủ ngữ động từ

- Câu b,c,d: câu trong sáng: thể rõ thành phần ngữ pháp quan hệ ý nghĩa câu

* Củng cố - Dặn dò:

- Các phương diện sáng tiếng Việt

- Trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt

- Nắm kĩ kiến thức học - Làm tập 2.tr44

(25)

Tiết 10

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Ngơi sáng ngh dõn tc Ngày soạn:

Ngày dạy: Ngời phê duyệt: A.Mc tiờu bi hc:

- Tiếp thu cách nhìn nhận, đánh giá đắn, sâu sắc mẻ PVĐ người thơ văn NĐC từ thấy rõ ràng bầu trời văn nghệ dân tộc Việt Nam, NĐC “càng nhìn sáng”.Thấy sức thuyết phục, lôi văn: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngơn từ sáng, giàu hình ảnh, giàu nhiệt huyết, kết hợp hài hòa trân trọng giá trị văn hóa truyền thống với vấn đề trọng đại đặt cho thời kì

- Củng cố kĩ viết văn nghị luận - Hiểu trân trọng cụ Đồ Chiểu

B.Trọng tâm Phương pháp: I.Trọng tâm:

- Giá trị sáng tác văn học NĐC,Nghệ thuật nghị luận TP II.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận

C.Chuẩn bị:

1.Cơng việc chính:

Giáo viên: SGK, SGV, GA, Tài liệu: Tuyển tập thơ văn NĐC, Công cụ : tranh ảnh Học sinh: Học cũ, Chuẩn bị (Đọc, soạn)

2.Nội dung tích hợp : Những đoạn trích Truyện Lục Vân Tiên học THCS, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (lớp 11), kĩ làm văn nghị luận

D.Tiến trình:

* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức

*Hoạt dộng 2: Kiểm tra cũ ( linh hoạt) * Hoạt động 3: Giới thiệu ( linh hoạt) * Hoạt động 4: tổ chức dạy - học mớ

Hoạt động thầy Hoạt động

trò Yêu cầu cần đạt

Gọi hs Đọc tiểu dẫn

Nêu hiểu biết em

hs đọc nêu kiến thức

(26)

tác giả PVĐ?

-GV nói thêm: Quá trình tham gia cách mạng:

+ Tham gia cách mạng từ năm 1925

+ Gia nhập hội “ Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội”(1926)

+ 1927 nước hoạt động +1929 bị bắt đày Côn Đảo +1936 tù tiếp tục hoạt động + Tham gia phủ lâm thời 1945.Sau liên tục giữ chức: Bộ trưởng ngoại giao(1954), Phó thủ tướng, Thủ tướng phủ(1955-19981).Chủ tịch hội đồng trưởng( 1981-1987) Đại biểu quốc hội từ khóa I đến khóa VII.Mất năm 2001

Nêu tác phẩm PVĐ?

Em nêu hoàn cảnh tác phẩm đời?

GV nói thêm về: - Mĩ-Ngụy thay đổi chiến thuật , chiến lược chuyển từ chiến tranh đặc biệt sang chiến tranh cục

- Những nhà sư tự thiêu: Hịa thượng Thích Quảng Đức(Sài-Gịn 11/6/1963), Tu sĩ Thích Thanh Huệ trường Bồ Đề (Huế 13/8/1963), cuôc đồng khởi Bến Tre-nơi NĐC trút thở: Anh ngồi anh có nghe-Q ta sơng dậy tiếng chèo ghe-Ghe đưa trăm xác đi đòi mạng-Rầm rập ngày đêm lên Bến Tre(Lá thư Bến Tre-Tố Hữu)

Xác định bố cục văn bản? Vị trí phần? Nêu nội dung phần?

bản

hs dựa vào sgk trả lời

hs nêu hc sáng tác

Nêu bố cục

hs nhận xét

Phạm Văn Đồng( 1906-2001)

-Quê: Đức Tân, Mộ Đức, Quảng Ngãi -PVĐ nhà hoạt động cách mạng xuất sắc(đặc biệt lĩnh vực trị,ngoại giao)

-PVĐ có tác phẩm quan trọng văn học nghệ thuật

*Tác phẩm tiêu biểu: “ Tổ quốc ta, nhân dân ta người nghệ sĩ” Trong tác phẩm có viết về: Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh Và bài: Hiểu biết, khám phá sáng tạo để phục vụ tổ quốc chủ nghĩa xã hội(1968), Tiếng Việt công cụ lợi hại cơng cuộc cách mạng tưtưởng, văn hóa( 1979) …

2.Văn bản

a.Hồn cảnh đời

-Bài viết đăng tạp chí văn học số 7-1963, nhân kỉ niệm ngày Nguyễn Đình Chiểu.( 3/7/1888)

- Năm 1963, tình hình miền Nam có nhiều biến động lớn Phong trào Đồng Khởi… b.Nội dung chủ đề(luận đề)

-Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu c.Bố cục: phần

Phần mở bài: từ đầu đến “một trăm năm” Nêu vấn đề:Ngơi Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn nước ta, phải sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc, lúc

Phần thân bài: tiếp đến “ còn văn hay của “ Lục Vân Tiên

-Luận điểm 1: Con người quan niệm văn chương Nguyễn Đình Chiểu

(27)

Tác giả đặt vấn đề sao, em có nhận xét cách ĐVĐ đó?

Có lý làm cho Nguyễn Đình Chiểu chưa thực sáng tỏ bầu trời văn nghệ nước nhà?

Từ việc giới thiệu vấn đề cách trực tiếp nêu lý tác giả muốn đề cập đến vấn đề NĐC?

Em co nhận xét cách lập luận để đưa vấn đề tác giả ?

Phát LUẬN ĐIỂM 1? (Thảo luận nhóm)

Nêu luận mà tác giả đưa để làm sáng tỏ luận điểm 1?

Cách lập luận xếp luận tác nào, có tác dụng gì?

Luận điểm tác giả trình bày vấn đề nào?

Các luận tác giả đưa để chứng minh luận 2?

Nêu luận cm luận điểm 2??

hs thảo luận

hs nêu vấn đề

-Luận điểm 3: Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu

Phần kết bài: phần lại Khẳng định người nghiệp thơ văn NĐC.Qua thể tình cảm NĐC

II.Đọc-Hiểu văn bản 1.Đọc văn bản: 2.Tìm hiểu văn bản:

a.Phần mở đầu (Nêu vấn đề)

- Cách đặt vấn đề trực tiếp nêu lí : + Một “ biết Nguyễn Đình Chiểu tác giả Lục Vân Tiên hiểu Lục Vân Tiên thiên lệch nội dung văn …” + Hai “ cịn biết thơ văn Nguyễn Đình Chiểu”

- Nội dung vấn đề : Nguyễn Đình Chiểu nhân cách sáng, nhà thơ yêu nước, tác gia văn học cần nghiên cứu tìm hiểu đề cao

>lập luận so sánh hình ảnh(sao trời), nêu phản đề

b Cách triển khai vấn đề :

* Luận điểm 1: Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước

- Luận : tư tưởng, quê hương, thời mát riêng

+ Nhà nho

+ Nhà thơ mù : dùng văn thơ làm vũ khí chiến đấu

® Vẻ đẹp gương sáng : tinh thần

yêu nước căm thù giặc

- Luận : quan điểm thơ văn + Cuộc đời thơ Nguyễn Đình Chiểu chí sĩ u nước hi sinh phấn đấu nghĩa lớn

+ Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thơ văn chiến đấu, đánh thẳng vào giặc ngoại xâm tớ chúng

=> Lập luận chặt chẽ, xếp vấn đề lơgic có tác dụng làm sáng tỏ vấn đề

* Luận điểm : Nội dung thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu

(28)

Nêu luận 2,3 cm luận điểm 2??

Cách xếp luận nào?

Nội dung luận điểm 3?

Nêu luận cm luận điểm 3??

Nêu luận cm luận điểm 3??

*Cách xếp luận nào?

GV đọc lời bình STK

Phần kết có điều đặc biệt? Đọc to!

GV đọc lời bình STK!

- Phân tích nghệ thuật văn Cảm nhận em NT TP? Hs đọc ghi nhớ SGK?

HS thực tập?

GV đọc tham khảo HS nghe!

nước

- Luận : Đánh giá tác phẩm “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

+ “ Khúc ca người anh hùng thất hiên ngang” +“Sống đánh giặc, thác đánh giặc”

+“Muôn kiếp nguyện trả thù kia”

- Luận “Xúc cảnh” : đố hoa, hịn ngọc, …

* Luận điểm : Đánh giá tác phẩm lớn Nguyễn Đình Chiểu : Lục Vân Tiên

- Luận : giá trị nội dung - Luận : giá trị nghệ thuật

® Người ta say sưa nghe Lục Vân Tiên

khơng nội dung mà văn hay Lục Vân Tiên

c Kết thúc vấn đề :

Khẳng định vị trí Nguyễn Đình Chiểu lịch sử văn học, đời sống tâm hồn dân tộc kháng chiến chống Mĩ

III.Tổng kết –Luyện tập 1.Tổng kết: Ghi nhớ SGK 2 Luyện tập

Bài 1: Viết văn nghị luận bày tỏ ý kiến anh chị việc việc đưa TP “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giộc” vào SGK để học

4.Củng cố Học tập cách viết văn bản nghị luận Phạm Văn Đồng

5 Dặn dò

*Soạn :Đọc thêm :Mấy ý nghĩ thơ,Đxtoi-ép-xki

(29)

Ngày soạn: 6/9/2009 Tit 11

ĐỌC THÊM Mấy ý thơ Nguyễn Đình Thi

Đốt -xtơi -ép-xki X.xvai-gơ

: A Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Nắm đặc trưng thơ

- Thấy nét tài hoa Nguyễn Đình Thi nghệ thuật lập luận, đưa dẫn chứng, sử dụng từ ngữ, hình ảnh để làm sáng tỏ vấn đề đặt

- Thấy nét tính cách số phận Đôtx

- Thấy tài vẽ chân dung ngôn ngữ tài hoa X Xvai - gơ B Phương tiện thực hiện:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên thiết kế, phiếu thảo luận số tài liệu liên quan đến Đôtx

C Cách thức tiến hành: * Hoạt động 1:Ổn định tổ chức

*Hoạt dộng 2: Kiểm tra cũ ( linh hoạt) * Hoạt động 3: Giới thiệu ( linh hoạt)

Thơ ca loại hình nghệ thuật độc đáo phát khới từ trái tim hướng đến trái tim con người Trong lịch sử phát triển nó, thơ ca người hiểu nhận thức khơng hồn tồn giống Ở nước ta, năm đầu kháng chiến chống Pháp, văn nghệ sĩ lúc không khỏi khơng cịn vướng mắc mặt tư tưởng quan niệm sáng tác Để phục vụ kháng chiến tốt nữa, thơ ca phải cần nhìn nhận, định hướng trên nhiều phương diện Trong hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc (tháng năm 1949), Nguyễn Đình Thi tham gia tranh luận với “Mấy ý nghĩ thơ” Bài viết thể hiện một quan niệm đắn thơ nói chung, thơ ca kháng chiến nói riêng

* Hoạt động 4: hướng dẫn hs đọc thêm:

Hoạt động thầy H/động hs Yêu cầu cần đạt Văn Mấy ý

nghĩ thơ thuộc kiểu văn nào? Ở phần TD ta thường cung cấp cho thông tin nào? Em tìm hiểu thơng tin đó?

-Theo Nguyễn Đình Thi đặc trưng thơ gì?

hs đọc sgk

hs tự tìm hiểu qua sgk

hs nêu lđề

A Mấy ý nghĩ thơ

Thuộc kiểu văn nghị luận I.Tìm hiểu chung

- Tác giả - Tác phẩm - H/cảnh stác

II.Đọc hiểu văn bản. -Luận đề 1:

đặc trưng thơ biểu tâm hồn người

giới thiệu luận đề thao tác lập luận vấn đáp(nêu câu hỏi):Đầu mối thơ có lẽ ta tìm bên tâm hồn người chăng?Rung động thơ…mọi sợi dây tâm hồn rung lên

(30)

Những yếu tố đặc trưng thơ gì?

Ngơn ngữ thơ có đặc biệt so với ngôn ngữ thể loại văn học khác?

Nét tài hoa NĐT nghệ thuật lập luận gì?

hs nêu lđề

hs nêu lđề

ảnh, tư tưởng,cảm xúc, thực

+thơ muốn lay động chiều sâu tâm hồn, em cảm xúc mà thẳng vào suy nghĩ(… ) cảm xúc là phần thịt xương đời sống tâm hồn(…)Hình ảnh thực nảy lên tâm hồn ta sống cảnh trạng thái đó Luận điểm:ngôn ngữ thơ

- So sánh với ngôn ngữ truyện, kí, kịch: cái kì diệu của tiếng nói thơ, có lẽ ta tìm trong nhịp điệu…một thứ nhịp điệu bên trong, thứ nhịp điệu hình ảnh, tình ý nói chung tâm hồn(…)Khơng có vấn đề thơ tự do,thơ có vần và thơ khơng có vần(…)thơ thực thơ giả,thơ hay và thơ không hay, thơ không thơ(…) dùng bất cứ hình thức nào, miễn thơ diễn tả tâm hồn người

Nét tài hoa NĐT nghệ thuật lập luận -phần mở đầu: nêu phản đề (những ý kiến trái ngược)

-lí lẽ: hình ảnh-dẫn chứng cụ thể: thơ tiếng nói đầu tiên,tiếng nói thứ tâm hồn đụng chạm với sống Tóe lên nơi giao nhau với ngoại vật,trước hết cảm xúc( ) mỗi chữ nến cháy,những nến ấy xếp bên thành vùng sáng chung

-Ý nghĩa ngày nay: thời sự, khoa họcvề vấn đề thi ca, sáng tạo thơ ca

Gọi hs đọc SGK

Cho biết chân dung Đơ-xtơi-ép-xki có nét đặc

biệt ?

hs đọc sgk

hs nêu lđề

hs nêu lđề

B.Đơ-xtoi-ép-xki I.Tìm hiểu chung: -SGK

II.Đọc hiểu văn bản.

1 Chân dung Đô-xtôi-ép-xki : tinh cách mâu thuẫn số phận ngang trái

a Số phận nghiệt ngã :

+ Trước cửa tò vò ngân hàng , ông đứng chờ ngày lại ngày

+ Là người khách chuyên cần hiệu cầm đồ + Làm việc suốt đêm đau đẻ vợ + Sống giống người chấy rận

+ Bệnh tật

Những yếu tố biểu đẩy nhân vật vào chỗ tận nghiệt ngã đầy bi kịch

b Tính cách mâu thuẫn :

+ Tình cảm mãnh liệt thể yếu đuối bệnh thần kinh

(31)

Trong VB yếu tố nghệ thuật có tính chất chủ đạo ,yếu tố nghệ thuật có tính hỗ trợ đắc lực ?

Chân dung người ?

hs nêu lđề

hs nêu lđề

+ Số phận vùi dập thiên tài thiên tài tự cứu vãn lao động tự đốt cháy lao động ( Lao động giải nỗi thống khổ ơng )

+ Chịu hàng kỉ dằn vặt để chắt lọc nên vinh quang cho Tổ quốc, dân tộc (sứ giả xứ sở, mang lại cho đất nước hòa giải, kiềm chế lần cuối cuồng nhiệt mâu thuẫn thời đại ) Nơi tận bế tắc, Đôtx tỏa sáng cho vinh quang Tổ quốc dân tộc.

2.Nghệ thuật viết chân dung văn học :

- Đối lập : cấu trúc câu, hồn cảnh, tính cách - So sánh, ẩn dụ : cấu trúc câu, hình ảnh so sánh ẩn dụ có tính hệ thống

- Bút pháp vẽ chân dung văn học : Gắn hình tượng người khung cảnh rộng lớn

Thể loại đứng ngả ba :

Tiểu sử -tiểu thuyết -chân dung văn học

 Ngòi bút viết chân dung tài hoa giàu chất thơ văn xi chứng tỏ lịng kính trọng của X.Xvai-gơ dành cho Đô-xtôi-ép-xkithật lớn lao

II Luyện tập :

Tìm câu văn chứng tỏ sức hút nhân vật với tác giả với nước Nga

+ Với thành kính xuất thần ơng báo trước sứ mệnh thiêng liêng hòa giải nước Nga

+ Sự hứng khởi thật khơng giới hạn ,một vịng hào quang chói lọi bao quanh người bị hành khổ

+ Giấc mơ thiêng liêng Đô-xtôi-ép-xki thực đám tang ông : đoàn kết tất người Nga

5.Dặn dò củng cố

* Kĩ viết văn chân dung văn học

Chuẩn bị mới:Nêu điểm giống khác nghị luận tư tưởng đạo lí & nghị luận tượng

Rút kinh nghiệm:

(32)

Ng y soà n: 8/9/2009 Tiết 12

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS:

- Nắm cách làm nghị luận tượng đời sống

- Có nhận thức, tư tưởng, thái độ hành động trước tượng đời sống hàng ngày

B Phương pháp dạy học:

- Phát vấn, dẫn dắt học sinh phát huy trí tuệ; thảo luận, rút học nội dung kĩ nghị luận

C Phương tiện thực hiện:

- GV: SGK, SGV, Thiết kế học, tài liệu tham khảo. - HS: Chuẩn bị trước nhà

D Tiến trình dạy:

* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức

*Hoạt dộng 2: Kiểm tra cũ ( linh hoạt) * Hoạt động 3: Giới thiệu ( linh hoạt) * Hoạt động 4: tổ chức dạy - học mớ

Hoạt động thầy trò hoạt động hs Yêu cầu cần đạt

- Thế tượng đời sống?

- Thế nghị luận tượng đời sống?

Bài nghị luận tượng đời sống cần đảm bảo yêu câu nào?

hs nêu hiểu biết vấn đề

hs đưa yêu cầu

I.Tìm hiểu chung 1 Khái niệm.

-Hiện tượng đời sống: tượng đời sống bật, có ý nghĩa ảnh hưởng tới phần lớn người xã hội, tượng tích cực tượng tiêu cực -Nghị luận tượng đời sống: kiểu sử dụng tổng hợp thao tác lập luận để làm cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu đồng tình với ý kiến người viết trước tượng đời sống có ý nghĩa xã hội

2 Yêu cầu nghị luận tượng đời sống

-Người viết phải hiểu vấn đề đúng, sâu, nắm chất vấn đề -> Tập hợp tư liệu xác, thuyết phục

-Người viết phải thể rõ quan điểm, thái độ trước tượng nghị luận -> – sai, lợi - hại, nguyên nhân, cách khắc phục

-Người viết giữ lập trường vững vàng trước tượng

(33)

Trả lời câu hỏi SGK?

Tìm hiểu câu hỏi sgk trả lời

tu từ, yếu tố biểu cảm nêu cảm nghĩ riêng

II Cách làm nghị luận hiện tượng đời sống

1 Tìm hiểu đề:

- Đề yêu cầu bày tỏ ý kiến việc làm anh Nguyễn Hữu Ân- tình thương “dành hết bánh thời gian mình” chăm sóc hai người mẹ bị bệnh hiểm nghèo

- Một số ý chính:

+ Nguyễn Hữu Ân nêu gương lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh niên

+ Thế hệ trẻ ngày có nhiều gương Nguyễn Hữu Ân

+ Nhưng bên cạnh đó, cịn số người có lối sống ích kỉ, vơ tâm đáng phê phán

+ Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để đời ngày đẹp

- Dẫn chứng minh hoạ cho lí lẽ:

+ Dẫn chứng văn “Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân”.

+ Dẫn chứng khác thực tế đời sống:

 niên làm việc tốt xã

hội để biểu dương

 niên lãng phí thời gian vào

những trị chơi vơ bổ mà phương tiện thông tin đại chúng nêu để phê phán - Các thao tác lập luận chủ yếu: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận 2 Lập dàn ý:

- Mở bài:

+ Giới thiệu tượng Nguyễn Hữu Ân + Dẫn đề văn, nêu vấn đề nghị luận: “Chia bánh cho ai?”. - Thân bài: Lần lượt triển khai ý phần tìm hiểu đề

- Kết bài: Đánh giá chung nêu cảm nghĩ người viết

2 Những điểm cần ghi nhớ:

- Nghị luận tượng đời sống khơng có ý nghĩa xã hội mà cịn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đắn, tích cực niên, học sinh

(34)

tượng đời sống LUYÊN TẬP Bài tập 1:

a Trong văn trên, bàn tượng nhiều niên, sinh viên Việt Nam du học nước dành nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí mà chưa chăm học tập, rèn luyện để trở góp phần xây dựng đất nước

Hiện tượng diễn vào năm đầu kỉ XX

b Tác giả sử dụng thao tác lập luận:

+ Phân tích: Thanh niên du học chơi bời, niên nước “khơng làm gì cả”, họ sống “già cỗi”, thiếu tổ chức, nguy hại cho tương lai đất nước

+ So sánh: nêu tượng niên, sinh viên Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù

+ Bác bỏ: “Thế niên ta đang làm gì? Nói buồn, buồn lắm: Họ khơng làm cả”.

c Nghệ thuật diễn đạ t văn bản:

- Dùng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể,

- Kết hợp nhuần nhuyễn kiểu câu trần thuật, câu hỏi, câu cảm thán

d Rút học cho thân: Xác định lí tưởng, cách sống; mục đích, thái độ học tập đắn

Bài tập 2: HS tự làm nhàRút kinh nghiệm

Ngày duyệt 10/9/2009 Nông Thuý Hoan

Ng y soà n: 10/9/2009 Tiết 13 +14

(35)

:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS :

1- Hiểu rõ hai khái niệm: Ngôn ngữ khoa học phong cách ngôn ngữ khoa học

2- Rèn luyện kĩ diễn đạt tập, kĩ nhận diện phân tích đặc điểm văn khoa học

3 Viết phong cách ngôn ngữ II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIÊN SGK, SGV,thiết kế giảng. III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Kết hợp: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tình hình lớp: phút

Ổn định trật tự, điểm danh học sinh lớp

2 Kiểm tra cũ : Hãy cho biết để giữ gìn sáng tiếng Việt, phải làm gì?

3 Giảng mới:

- Giới thiệu bài: Linh họat

Hoạt động của

Hoạt động của

GV

GV Hoạt độngHoạt độngcủa Hscủa Hs Nội dungNội dung

*Hoạt động 1:

- Yêu cầu HS đọc VB a cho biết loại văn khoa học - Tương tự với VB b Phân loại ?

- Tương tự với VB c Phân loại ?

-Nhận xét, đánh giá phần trả lời học sinh

? Căn vào SGK, trình bày khái niệm Ngơn ngữ khoa học ? ? Căn vào SGK, trình bày khái niệm Phong cách ngôn ngữ khoa học

*Hoạt động 2:

?PCNN khoa học có đặc trưng nào?

- HS thực theo yêu cầu GV - HS trả lời:

a-Văn khoa học chuyên sâu. b-Văn khoa học giáo khoa c- Văn khoa học phổ cập

-Trả lời

-Trả lời

- Học sinh tổ chức

I.Văn khoa học ngôn ngữ khoa học 1/Văn khoa học:

Gồm loại:

- Các văn khoa học chuyên sâu : mang tính chuyên ngành dùng để giao tiếp người làm công tác nghiên cứu ngành khoa học

- Các văn khoa học giáo khoa : cần có thêm tính sư phạm

- Các văn khoa học phổ cập, viết dễ hiểu nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học 2/ Ngôn ngữ khoa học :

Là ngôn ngữ dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu văn khoa học

+ Dạng viết : sử dụng từ ngữ khoa học kí hiệu, cơng thức, sơ đồ…

+ Dạng nói : yêu cầu cao phát âm chuẩn, diễn đạt mạch lạc chặt chẽ sở đề cương

3/ Phong cách ngôn ngữ khoa học: Là phong cách ngơn ngữ có đặc trưng bản: tính khái quát, trữu tượng; tính lí trí, lơ gíc tính khách quan, phi cá thể

II Đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học :

(36)

-Tính khái quát, trừu tượng biểu phương diện chủ yếu ?

-Tính lí trí, lơgic biểu phương diện chủ yếu ?

-Tính khách quan, phi cá thể biểu phương diện chủ yếu ?

* Cho HS đọc tự chép phần ghi nhớ SGK

*Hoạt động 3:

* Hướng dẫn HS tìm hiểu tập 1:

? Văn trình bày nội dung khoa học ? Thuộc loại VBKH gì? - Nội dung thuộc ngành KH ?

? Tìm thuật ngữ khoa học sử dụng văn ?

? Hệ thống đề mục triển khai nào?

* Hướng dẫn HS tìm hiểu tập 2:

- Gv cho ví dụ đoạn thẳng

- Chia nhóm, thảo luận từ cịn lại, trình bày trước lớp

- GV nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn HS làm tập :

- Đoạn văn dùng thuật ngữ khoa học ?

- Lập luận đoạn văn ? Diễn dịch hay quy nạp ?

thảo luận nhóm điều hành GV ( phút )

- Một HS đọc

- Học sinh thực chía nhóm theo phân công GV thảo luận tập thời gian 10 phút

* HS làm tập nhà theo gợi ý GV

Thể ở:

- Nội dung (một vấn đề khoa học)

- Các phương tiện ngôn ngữ, thuật ngữ khoa học kết cấu văn

+ Thuật ngữ khoa học: từ ngữ chứa đựng khái niệm chuyên ngành khoa học

+ Kết cấu: phục vụ cho luận điểm khoa học

2 Tính lí trí, lơgic : Thể - Nội dung

- Các phương tiện ngôn ngữ từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn

+ Từ ngữ đơn nghĩa

+ Câu văn xác, chặt chẽ, lơ gíc; khơng dùng phép tu từ cú pháp

+ Các câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ mạch lạc

3 Tính khách quan, phi cá thể : - - - Từ ngữ, câu văn có màu sắc trung hồ

- Hạn chế sử dụng cách biểu đạt có tính chất cá nhân

GHI NHỚ :( SGK)

III Luyện tập : Bài tập :

- Những kiến thức khoa Lịch sử văn học. Thuộc loại văn khoa học giáo khoa - Thuộc ngành khoa học xã hội-nhân văn - Các thuật ngữ: Chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh thực, đại chúng hoá, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo.

- Các đề mục theo trình tự từ lớn đến nhỏ. Bài tập :

- Đoạn thẳng : đoạn không cong queo, gãy khúc, không lệch bên / đoạn ngắn nối hai điểm với

Bài tập – 4: (Về nhà)

(37)

Ngày duyệt 12/9/2009

Nông Thuý Hoan

Ng y soà n: Tiết 15

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1

RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ ( Ở NHÀ)

A.Mục Tiêu.Giúp hs

* Chữa lỗi, giúp học sinh có kỹ làm văn nghị luận.

*Viết đươc nghị luận bàn tượng đời sống, phù hợp với trình độ, hồn cảnh hs…

*Nâng cao ý thức, có thái độ đắn tượng, đời sống xảy hằng ngày.

(38)

*Tìm hiểu tượng đời sống ngày…

*Phân tích đánh giá, tượng đời sống để chuẩn bị cho viết.

C Trả bài:

* Chép đề lên bảng: Tìm hiểu đề:

+ Nội dung: + Thao tác: + phạm vi kiến thức:

I Đáp án:

Më bµi:

Hs giới thiệu vấn đề đặt thơ, nêu luận đề viết theo cỏch khỏc

Thân bài

B1 Gii thích nội dung ý nghĩa vấn đề:

B2 Phân tích, chứng minh nội dung qua dẫn chứng cụ thể B3 Mở rộng, nâng cao vấn đề, nêu biện pháp

KÕt bµi

Khẳng định lại giá trị t tởng vấn đề

II Biểu điểm:

- Điểm giỏi: + Xác định rõ vấn đề nghị luận

+ Xác định luận cứ, luận điểm đầy đủ + Sắp xếp triển khai ý cách khoa học

+ Biết liên hệ mở rộng , lật lật lại vấn đề nhiều phơng diện + Hành văn sáng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi từ, câu - Điểm :

+ Nh điều kiện điểm giỏi, nhng mắc số lỗi hành văn - Điểm trung bình :

+ Xác định luận đề

+ Luận điểm luận cha thực đầy đủ

+ Biểt trình bày luận điểm luận cách khoa học - Điểm :

+ Hoặc cha xác định đợc luận đề

+ Hoặc cha biết triển khai luận điểm luận để làm sáng rõ yêu cầu ca bi

+ Hành văn yếu, mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp III Nhn xột bi làm:

1 Nhận xét chung:

Đa số có cố gắng, nhiều điểm khá.

Vẫn nhiều điểm yếu, chưa biết diễn đạt, bước nghị luận tư tưởng đạo lý chưa rõ

2 Nhận xét cụ thể:

(39)

D Ra viết số 2

I Đề 1:

Anh(chị) trình bày suy nghĩ thân tượng học sinh trung học dùng điện thoại di động trường học.

II Đề 2:

Trình bày quan điểm em tượng học sinh trốn học chơi điện tử.

E.Dặn dị:chuẩn bị bài

”Thơng điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS,1-12-3003

Ngày soạn: 27/9/09

: Tiết 16 -17

THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS 1-12-2003

(Cô-Phi-An-Nan)

A Mục tiêu học :

Giúp HS thấy rõ tầm quan trọng ý nghĩa cấp bách việc phòng chống hiểm họa HIV/ AIDS Chống lại HIV/AIDS trách nhiệm nghĩa vụ quốc gia cá nhân

- Khi đại dịch HIV/AIDS cịn hồnh hành giới, khơng giữ thái độ im lặng phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS

- Sức hấp dẫn văn tạo nên tầm quan sát, tầm suy nghĩ sâu rộng, mối quan tâm lo lắng cho vận mệnh loài người cách diễn đạt vừa cô đọng, vừa trang trọng vừa giầu hình ảnh gợi cảm

- Bản thơng điệp nói vấn đề cụ thể, đặt trước mắt phủ, người dân giới, có sức gợi suy nghĩ đến nhiều điều sâu sắc hơn, xa rộng

B Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế học - Giáo án cá nhân lên lớp C Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học

(40)

*Hoạt dộng 2: Kiểm tra cũ ( linh hoạt) * Hoạt động 3: Giới thiệu ( linh hoạt) * Hoạt động 4: tổ chức dạy - học mớI

Hoạt động GV H/ động hs Kiến thức cần đạt GV: Dựa vào phần Tiểu

dẫn, nêu hiểu biết em Cô-phi An- na cương vị ông đưa thông điệp?

GV: Bản thơng điệp nêu lên vấn đề gì? thuộc thể loại nào?Vì tác giả cho vấn đề cần phải đặt lên "vị trí hàng đầu chương trình nghị trị hành động thực tế" quốc gia cá nhân?

Trình bày hiểu biết em hồn cảnh đời văn bản?

Y/c:Giọng mạnh mẽ, khẩn trương, tha thiết, đầy nhiệt huyết

GV: VB gồm đoạn? Nội dung đoạn?

HS: Đọc Tiểu dẫn, suy nghĩ trả lời

HS:+Tích hợp kiến thức THCS nhắc lại hiểu biết văn nhật dụng +Tích hợp kiến thức đời sống: tìm hiểu HIV/ AIDS:(Khái niệm, biểu hiện, tình trạng, mức độ nguy hiểm,cách phòng chống, trách nhiệm cá nhân )

HS: Đọc văn

HS: Trao đổi, trả lời

I Tìm hiểu chung. 1 Tác giả Cô-phi An-na.

- Sinh năm 1938, Gana ( Châu Phi)

- 1997:là người châu Phi da đen bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốc, đảm nhiệm nhiệm kì đến năm 2007 Tài năng, phẩm chất ưu tú cá nhân Cô-phi An-na - 2001: Được giải Nơbel Hồ bình

- Hoạt động:

+Lời kêu gọi hành động gồm điều đấu tranh chống đại dịch HIV/ AIDS

+ Thành lập Quỹ Sức khoẻ AIDS toàn cầu Đây mối quan tâm, nhiệm vụ hàng đầu nghiệp trị ơng

2 Văn bản

a Thể loại: Văn NL

Vấn đề: phòng chống HIV/AIDS

Vấn đề thiết, quan trọng toàn nhân loại

Văn nhật dụng: đề cập đến tượng, vấn đề cụ thể, có ý nghĩa quan trọng, xúc, đặt trước mắt người sống thường ngày họ

b Hoàn cảnh đời:

Nhân ngày giới phòng chống AIDS, 1-12-2003

c Đọc diễn cảm

d Bố cục: đoạn:

+ Đ1: từ đầu "chống lại dịch bệnh này":Nhắc lại tâm phịng chống AIDS tồn giới

+ Đ2:Tiếp theo " đồng nghĩa với chết ": Điểm lại tình hình thực tế, nêu nhiệm vụ người

(41)

GV:Tổng thư kí LHQ làm cho việc tổng kết tình hình thực tế khơng trung thực, đáng tin cậy mà sở để dẫn tới kiến nghị mà ông nêu sau đó? HS: Thảo luận, rút ý kiến

GV: củng cố,chốt lại

GV: Qua cách tổng kết tình hình thực tế phịng chống HIV/AIDS,

nhận xét nghệ thuật lập luận sức thuyết phục văn này?Cho dẫn chứng minh hoạ?

Dựa vào sgk trả lời câu hỏi

Dựa vào sgk trả lời câu hỏi

II Đọc - Hiểu VB.

1 Tình hình thực tế việc phịng chống HIV/AIDS

Mặt tốt Tồn

- Ngân sách tăng - Quỹ tồn cầu

phịng chống

HIV/AIDS

được thông qua - Các nước xây dựng chiến lược quốc gia chông HIV/ AIDS

- Các cơng ty, nhóm từ thiện,cộng đồng có hoạt động tích cực

- Đại dịch hoành hành, tử vong cao

- phút - 10 người bị nhiễm HIV

- tuổi thọ giảm

-Sự gia tăng đại dịch: nhanh, đặc biệt phụ nữ; rộng, đến khu vực trước an toàn - Lẽ giảm 1/4 số niên bị nhiễm HIV,một nửa trẻ em sơ sinh bị nhiễm HIV, phát triển chương trình chăm sóc tồn diện - Khơng hồn thành mục tiêu năm 2003, không đạt mục tiêu vào năm 2005 Nhận định: "Song hành động của chúng ta cịn q so với thực tế."

NX:

-NT: thủ pháp liệt kê sử dụng theo lối tương phản- tương đồng

-Lời văn ngắn gọn, đảm bảo yêu cầu toàn diện khái quát, thể tầm nhìn chiến lược vị Tổng thư kí LHQ

- Lập luận chặt chẽ theo lối diễn dịch,giàu sức thuyết phục, biểu cảm.(Số liệu đưa thuyết phục, cụ thể, tác động mạnh mẽ đến tâm trí người nghe:"Trong năm qua, HIV", điệp cấu trúc theo lối tăng cấp "lẽ "thể cảm xúc kìm nén, đau đớn, day dứt, ân hận, )

2 Nhiệm vụ.

- Chúng ta khơng mục tiêu cạnh tranh mà phép quên thảm hoạ HIV/AIDS

(42)

GV:Trong lời kêu gọi người nỗ lực phòng chống HIV/AIDS nhiều nữa, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến điều gì?

GV: Nhận xét NT lập luận tác giả lời kêu gọi Cô-phi An-na?

GV: Cho HS thảo luận:Trách nhiệm hành động cá nhân với việc hưởng ứng lời kêu gọi Cô-phi An-na giai đoạn nay?

Liên hệ tình hình nỗ lực phịng chống HIV/ AIDS địa phương em?

GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật viết này?

HS tổng hợp, rút ND,NT đặc sắc

Hs thảo luận

- " Hãy sát cánh bên tôi, lẽ chiến chống lại HIV/AIDS bạn" NX:

- NT: Lập luận chặt chẽ,sắc sảo, sinh động, tha thiết, giàu hình ảnh

Vận dụng sáng tạo thao tác so sánh kết hợp bác bỏ

Kết hợp nhiều kiểu cấu trúc: Giả định: thì,kêu gọi người, điệp cấu trúc" Hãy "

HIV/AIDS hiểm hoạ toàn nhân loại gia tăng nhanh.Con người phải hành động liệt để cứu cộng đồng cứu Đây nhiệm vụ có ý nghĩa cấp thiết người, quốc gia toàn nhân loại

III Tổng kết:

1 Nội dung:Ghi nhớ(SGK) 2 Nghệ thuật:

IV Củng cố, dặn dị

Bản thơng điệp giúp nhận thức rõ ý nghĩa quan trọng đấu tranh đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS giới.Mỗi người phải thấy trách nhiệm việc nâng cao tinh thần trách nhiệm, sát cánh bên hành động tích cực

- Làm BT Luyện tập( SGK)

- Soạn : Tây Tiến ( Quang Dũng)

(43)

Ngày duyệt

Nông Thuý Hoan

Ng y soà n: 27/9/09 Tiết 18

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Nghị luận đoạn thơ, thơ

A Mục tiêu học : Giúp HS

- Có kĩ vận dụng thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh để làm nghị luận văn học

- Biết cách làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ B Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế học - Giáo án cá nhân lên lớp C Cách thức tiến hành

- Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý, hs trả lời GV chủ trì buổi luyện tập, chỉnh sửa lời phát biểu chưa xác, củng cố kiến thức cần thiết tổng kết buổi luyện tập để rút tri thức lí thuyết cần thiết

D Tiến trình dạy học

* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức

*Hoạt dộng 2: Kiểm tra cũ ( linh hoạt) * Hoạt động 3: Giới thiệu ( linh hoạt) * Hoạt động 4: tổ chức dạy - học mớ

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung cần đạt

- Gv nêu câu hỏi, hướng dẫn hs tìm hiểu đề, lập dàn ý theo gợi ý sgk ( mục 1)

- Hs làm việc với SGK

- Hs làm việc theo gợi ý giáo viên

1- Tìm hiểu đề lập dàn ý : * Gợi ý đề 1:

- Hoàn cảnh đời thơ: Bài thơ đời vào thời điểm năm đầu kháng chiến chống thực dân pháp địa điểm vùng chiến khu Việt Bắc Lúc Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo kháng chiến đầy gian khổ oanh liệt nhân dân ta

(44)

- Gv tổng kết

- Gv gợi ý hs luyện tập + Đặt đoạn thơ vào chỉnh thể tràng giang

+ Có thể so sánh, liên hệ với hai câu thơ Thôi Hiệu để thấy rõ tâm trạng nhà thơ

- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi số

- Hs đọc ghi nhớ sgk

- Nổi bật lên tranh thiên nhiên người chiến sĩ nặng lịng “ lo nỗi nước nhà” ( so sánh thơ cổ, cảnh đẹp thường liền với người ẩn sĩ lánh chốn thiên nhiên, tránh xa cõi trần tục Nhưng thơ bật lên cảnh đẹp thiên nhiên lại hình ảnh người chiến sĩ nặng lòng “ lo nỗi nước nhà”

- Tính cổ điển đại phong cách thơ HCM ( thể thơ luật Đường với hình ảnh thiên nhiên làm cho thơ có màu sắc cổ điển, hình ảnh nhân vật trữ tình “ lo nỗi nước nhà” kèm với phá cách câu cuối làm cho thơ mang tính đại - Phân tích thơ dựa theo gợi ý sgk Chú ý điểm bật;

+ Cảnh đẹp thiên nhiên nơi chiến khu Việt Bắc( hình ảnh, âm thanh)

+ Sự hài hòa tâm hồn người nghệ sĩ chiến sĩ thơ

- Đánh giá chung,khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ

* Gợi ý đề 2:

- Trong hồi kí, Tố Hữu viết;

Chia tay với Việt Bắc chia tay với một quãng đời đẹp Biết bao kỉ niệm ngày gian khổ mà đầy tình nghĩa đồng bào, đồng chí

Bài Việt Bắc viết tiếng hát của mối tình tha thiết day dứt

- Đoạn thơ chia làm hai phần:

+ Tác giả nhớ lại quang cảnh chiến đấu sôi động, hào hùng kháng chién chống thực dân Pháp VB với nhiều lực lượng tham gia( dân công, đội, binh chủng giới ) thể rõ đường đội hành qn, dân cơng tiếp viện, đồn tơ quân + Tác giả nhớ lại niềm vui tin tức chiến thắng miền đất nước tiếp nơí báo - Về nghệ thuật, tác giả điêu luyện việc sử dụng thể thơ lục bát, thể mặt:

+ Cách dùng từ ngữ hình ảnh

+ Cách vận dụng biện pháp tu từ( trùng điệp, so sánh, cường điệu)

+ Giọng thơ hào hùng sôi

(45)

2- Kết luận:

- Ghi nhớ SGK/ tr 86 * Củng cố dặn dò

- Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: Tây tiến – Quang Dũng

- Gv rút kinh nghiệm dạy

Rút kinh nghiệm:

Ngày duyệt 28/9/09

Nông Thuý Hoan

Ng y soà n:5/10/09 Tiết 19 -20

TÂY TIẾN

-Quang

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Cảm nhận hình ảnh người lính Tây Tiến hào hùng, hào hoa vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng thiên nhiên miền Tây thơ

- Thấy nét đặ sắc nghệ thuật thơ: bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu

II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK,SGV, TKBG III CCHS THỨC TIẾN HÀNH:

: * Ổn định: * KT cũ:

* Bài mới: Từ sau CM 8, thơ ca VN tập trung phản ánh thực sôi động k/c chống Pháp, bật đề tài người lính Chính Hữu với Đồng chí, Hồng Nguyên với Nhớ, Nguyễn Mỹ với Cuộc chia li màu đỏ,… Nhưng đặc sắc Tây Tiến QDũng

Ngay từ đời thơ có vị trí số phận chìm

(46)

GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn SGK

Nêu nét khái quát về tác giả?

Dựa vào phần tiểu dẫn hãy nêu nét chính về hồn cảnh đời của bài thơ?

Tìm hiểu bố cục bài thơ?

GV đọc mẫu hướng dẫn HS thể cảm xúc, giọng điệu âm hưởng đoạn

Từ phân tích bố cục, hãy mạch cảm xúc của thơ?

Em hiểu là

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Là người đa tài song biết nhiều với tư cách nhà thơ

- Thơ QD vừa hồn nhiên, vừa tinh tế mang vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn

- Tác phẩm: Rừng biển quê hương (Tập thơ, văn in chung với Trần Lê Văn, 1957); Đường lên Châu Thuận (Truyện kí, 1964); Rừng về xi (Truyện kí, 1968); Nhà đồi (Truyện kí, 1970); Mây đầu ơ (Thơ, 1986)

2 Tác phẩm:

a Hoàn cảnh sáng tác:

- Tây Tiến tên đoàn quân Thành phần đa số niên trí thức, học sinh, sinh viên Hà Nội Địa bàn hoạt động miền rừng núi Tây Bắc, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, chết súng đạn mà sốt rét nhiều

- Bài thơ đời năm 1948, nhà thơ chuyển sang đơn vị khác Ngồi Phù Lưu Chanh, nhớ đơn vị cũ, Quang Dũng làm thơ

- Mới đầu có tên Nhớ Tây Tiến, sau đổi thành Tây Tiến.

b Bố cục: đoạn

- Đ1: (14 câu đầu) Qua nhớ da diết tác giả, hình ảnh đoàn quân Tây Tiến hành quân gian khổ thiên nhiên miền Tây hùng vĩ

- Đ2: (câu 15 – 22) Những kỉ niệm tuyệt đẹp tình quân dân đêm liên hoan vẻ đẹp thơ mộng núi rừng

- Đ3: (câu 23 – 30) Khắc hoạ chân dung người lính Tây Tiến hi sinh bi tráng họ - Đ4: (4 câu cuối) Nhà thơ phải rời xa đơn vị, gữi lòng mãi gắn bó với Tây Tiến miền Tây

II Đọc - hiểu văn bản:

Mạch cảm xúc thơ: Mở đầu nỗi nhớ, kỉ niệm nhà thơ Tây Tiến kết thúc lời khẳng định mãi gắn bó với Tây Tiến

1 Hình ảnh thiên nhiên miền Tây qua nổi nhớ nhà thơ:

(47)

nổi nhớ chơi vơi?

Thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ nhà thơ hiện lên nào?

Xen kẻ câu thơ trúc trắc, khó đọc cịn có những câu thơ thật lãng mạn bay bổng Điều này đã thể đặc trưng nào thiên nhiên miền Tây?

-Thán từ ơi! Ngân dài tha thiết

-Nhớ chơi vơi: Nổi nhớ không rõ nét, không gắn với đối tượng cụ thể

- Nhiều Nhẹ nhàng, êm Nỗi nhớ da diết, không nguôi

XDiệu thơ với cách sử dụng gợi lại cảm xúc lâng lâng khó tả mình:

Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi.

Nổi nhớ khơng hình, khơng dạng, nao nao, lâng lâng khó tả

b Nhớ thiên nhiên miền Tây những chặng đường hành quân:

* Hoang sơ, hùng vĩ, dội:

- Địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông Xa lạ, hấp dẫn, huyền ảo - Địa hình:

+ dốc lên khúc khuỷu, thăm thẳm: trúc trắc + Heo hút cồn mây…: Hoang sơ, cao ngút, phảng chất tinh nghịch đậm chất lính

+ Ngàn thước lên cao ¿¿

¿ …xuống: Dữ dội

+ …thác gầm thét,… cọp trêu người: Bí hiểm

Nghệ thuật: từ láy gợi hình, hình thức đối, âm điệu trúc trắc Gợi lên vẻ hiểm trở, cheo leo, nhấn mạnh gian khổ bước đường hành quân đoàn binh Tây Tiến

Lối diễn đạt gặp Truyện Kiều -Nguyễn Du, Thuý Kiều đến với lầu xanh Tú Bà:

Vó câu khấp khểnh gập ghềnh khó đi. * Lãng mạn, thơ mộng:

- Mường Lát hoa về - Pha Lng mưa xa khơi

Hình ảnh thơ đẹp, âm điệu nhẹ nhàng, tạo nên không gian xa rộng, huyền ảo thơ mộng núi rừng Tây Bắc

Cảm hứng lãng mạn bay bổng, bút pháp tạo hình gắn với lối vẻ tranh thuỷ mặc, tạo nên điểm nhấn không gian ba chiều mờ ảo

c Hình ảnh đồn qn Tây Tiến: Người lính: …dãi dầu, khơng bước nữa. Gục lên súng mũ, bỏ quên đời

(48)

HS đọc đoạn Xác định chuyển đổi giọng điệu sắc điệu thẩm mĩ đoạn thơ

HS đọc đoạn

Bức chân dung người lính lên với đặc điểm gì?

rắn, ngang tàng người lính.

Hình ảnh người lính lần lại đặt bối cảnh thiên nhiên hùng vĩ, bí ẩn: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch, cọp trêu người. Để điểm dừng chân họ bước đường hành quân gian khổ làng với hương vị đầm ấm tình quân dân

Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi.

Tóm lại: Cả đoạn có ý nghĩa chuẩn bị cho đoạn 2, đoàn quân dừng chân bên làng, mở cảnh liên hoan ấm áp tình quân dân 2 Đêm liên hoan lửa trại tình quân dân:

a Cảnh liên hoan: Rộn rã tưng bừng tình quân dân thắm thiết

- Màu sắc: + bừng lên hội đuốc hoa + xiêm áo

Lộng lẫy, rực rỡ - Âm thanh:

+ Kìa: Trầm trồ ngạc nhiên thích thú

+ Khèn lên man điệu: Nhẹ nhàng, hoang dã miền sơn cước

+ Nhạc Viên Chăn: Gợi nên lòng người liên tưởng bay bổng, lâng lâng b Cuộc chia tay:

- Cảnh vật: - Người đi: chiều sương - Người lại: hồn lau

Mờ ảo, buồn vắng

- Lòng người: có thấy (điệp, láy, xốy sâu) Lưu luyến, nhớ nhung, chia xa

3 Hình ảnh đồn binh Tây Tiến: * Chân dung:

không mọc tóc, quân xanh màu lá ¿¿ ¿ dữ oai hùm

Gian khổ, thiếu thốn ¿¿

¿ Đầy kiêu hùng * Tâm hồn:

Mắt trừng ¿¿

¿ gữi mộng, đêm mơ

Hào hoa, lãng mạn * Lí tưởng:

mồ viễn xứ ¿¿

¿ chẳng tiếc đời xanh Ghê rợn, lạnh lẽo ¿¿

¿ hy sinh quên mình, lí tưởng cao

(49)

Đọc đoạn cuối

Đoạn thơ đề cập đến khoảng thời gian nào trong mạch cảm xúc của bài thơ?

Thành công QD trong thơ?

Giá trị thơ?

Xác định bút pháp nghệ thuật thơ so sánh với Đồng chí?

- Áo bào thay chiếu, anh đất

Từ hán việt, trang trọng Sự nhẹ nhàng, bình thản, đầy kiêu hãnh, lạc quan pha chút tinh nghịch chất lính

Bởi đánh dấu tiếng khóc lớn:

- Sơng Mã gầm lên khúc độc hành

Tiếng khóc lớn, vừa đau đớn, vừa khâm phục Cảm hứng bi tráng qn người lính

* Nhận xét nghệ thuật:

- Cảm hứng anh hùng, kết hợp với bút pháp lãng mạn: Giọng điệu thơ trang trọng, kính cẩn, đau thương

- Đối ý, hình ảnh thơ khoẻ khoắn, ngơn ngữ thơ vừa quen thuộc vừa lạ

- Đoạn thơ không né tránh mát đau thương, xây dựng nên tượng đài người lính: anh dũng, hào hoa lãng mạn 4 Lời thề gắn bó với Tây Tiến miền Tây: - Dứt dòng hồi tưởng, trở với tại: …người không hẹn ước

… thăm thẳm chia phôi

Lời thề cổ: khơng trở lại, đầy dứt khốt, khí khái

- Khẳng định lịng với Tây Tiến: Hồn Sầm Nứa chẳng xi

Gắn lịng với TTiến, với lí tưởng lớn lao

Bài thơ kết lại lời thề dứt khoát Một lần khẳng định lí tưởng cao đẹp người lính cụ Hồ đường nghiệp chung

III Tổng kết:

- Thành công việc xây dựng hình tượng bi tráng người lính với vẻ đẹp hào hùng hào hoa

- Bài thơ ghi lại chặng đường anh hùng đơn vị anh hùng Đó tinh thần chung quân dân ta thời kì đầu chống Pháp IV Luyện tập:

1 Bài 1: So sánh bút pháp nghệ thuật Tây Tiến Với Đồng chí Chính Hữu:

- Bài Tây Tiến:

+ Cảnh người thể cảm hứng lãng mạn

(50)

Qua thơ, em hình dung về hình tượng người lính Tây Tiến?

GV hướng dẫn tìm hiểu số câu thơ phân tích

thường, đẹp xứ lạ phương xa, đồng thời lồng vào hình ảnh người lính anh hùng thực theo hình mẫu lí tưởng người tráng sĩ thời xưa

- Bài Đồng chí:

+ Cảnh người thể cảm hứng thực

+ Tập trung tơ đậm bình thường, thường thấy, có thật Hình ảnh người dân cày lam lũ, họ không nghĩ đến chết, ý định làm anh hùng, họ sung sướng cảm động phát giống đồng đội, sức mạnh tinh thần họ tình đồng chí, tình giai cấp mà họ cảm nhận sinh hoạt tập thể người lính cách mạng tình cảm mẻ thiêng liêng

2 Bài 2: (Dùng cho bản) Qua thơ, hình dung hình tượng người lính Tây Tiến Trọng tâm: Hình tượng người lình hào hùng hào hoa

* Củng cố, dặn dò:

GV tổng kết để khắc sâu giá trị bật nội dung nghệ thuật thơ

- Hình ảnh ngưịi lính TTiến miền Tây tạo dựng bút pháp lãng mạn, thực, lại độc đáo, đầy ấn tượng

- Bài thơ kết tinh nhiều sáng tạo nghệ thuật: bút pháp tạo hình đa dạng, ngơn ngữ vừa quen thuộc vừa độc đáo, vừa có nét cổ kính vừa lạ TTiến thơ xuất sắc thơ VN từ sau cách mạng Thời gian làm sáng lên vẻ đẹp giá trị bền vững thơ

 RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày duyệt 6/10/09

(51)

Ngày soạn: 7/10/09 Tiết 22

TỐ HỮU

:

A.Mục tiêu học:

1.Hiểu nét tiêu biểu CĐ Thơ Tố Hữu 2.Có tư khái quát tác gia VH

3.Yêu mến thơ Tố Hữu tìm đọc thơ Tố Hữu B/ Phư ơng tiện dạy học:

-SGK, SGV, tài liệu soạn,Thơ Tố Hữu C/ Cách thức tiến hành:

- Hớng dẫn HS chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi SGK

-Tổ chức dạy: phát vấn trả lời; thảo luận trao đổi; giảng bình D Tiến trình dạy:

* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức

*Hoạt động 2: Kiểm tra cũ ( linh hoạt) * Hoạt động 3: Giới thiệu ( linh hoạt) * Hoạt động 4: tổ chức dạy - học mới

Hoạt động GV H/động hs Yêu cầu cần đạt

Gọi Hs Đọc SGK

Những nét tiêu biểu CĐ Tố Hữu?

- Đọc phần tiểu dẫn SGK

- Phát biểu trả lời câu hỏi

I Một vài nét tiểu sử:

- Tố Hữu tên thật là: Nguyễn Kim Thành - Sinh ngày: 4/ 10/1920

- Cha nhà nho, không đỗ đạt nhng thích ca dao, tục ngữ

- Ngay từ nhỏ Tố Hữu đợc cha dạy làm thơ theo lối cổ

- Mẹ nhà nhovà bà thuộc nhiều ca dao, tục ngữ

-> Tố Hữu chịu ảnh hởng sâu sắc hoàn cảnh gia đình-> thơ mang âm hởng ca dao, dân ca

- Q hơng ơng xứ Huế: có thiên nhiên đẹp, thơ mộng, trữ tình, có văn học phong phú, độc đáo ảnh hởng đến hồn thơ Tố Hữu + Thơ TH có nhiều viết

+ Thơ TH đậm đà sắc dân tộc mang nét dân ca, âm hởng điệu hò Huế

-Sự giác ngộ lý tởng: TH vào

+ Th đợc gặp gỡ với chiến sĩ cộng sản, vừa khổi nhà tù Đế Quốc, đợc đọc nhiều sách Đảng

=> TH đợc giác ngộ lý tởng cs, từ chỗ giác ngộ, hăng hái tham gia CM

- Hoạt động CM:

(52)

Nhận xét đường thơ TH?

Kể tên tập thơ TH?

+ 4/1939: TH bị bắt + 3/1942

+ CM tháng 8/ 1945 + 1946

II Con đ ưng thơ TH: 1, Nhận định chung:

- TH đến với CM thơ ca dờng nh lúc

- Thơ TH gắn bó chặt chẽ với đấu tranh CM chặng đờng thơ song hành với giai đoạn đấu tranh ấy, đồng thời thể iện phát triển, vận động t tởng, nghệ thuật nhà thơ

2, Nội dung, giá trị vị trí tập thơ: a/ Tập “Từ ấy”: (1937-1946)gồm phần: Mỏu lửa- Xiềng xớch- Giải phúng

Tập thơ tiếng hỏt yờu thương, tiếng hỏt căm hờn, tiếng hỏt kiờn cường bất khuất, tiếng hỏt lạc quan c/m người niờn cộng sản giỏc ngộ chõn lớ c/m

b/ Tập “Việt Bắc” (1947-1954)

Là khỳc ca hựng khỏng chiến người khỏng chiến Một khỏng chiến toàn dõn, toàn diện, đầy hy sinh gian khổ hựng đầy lạc quanvới người bỡnh thường giản dị trỏi tim tràn đầy tỡnh yờu nước nồng nàn chiến đấu cho lớ tưởng dõn tộc

c / “Gío lộng” (1955-1961)

Là tiếng hỏt lạc quan bay bổng say sưa cụng XD CNXH miền bắc Là hỏt đấu tranh tỡnh cảm ND miền bắc miền Nam ruột thịt ý trớ đấu tranh thống đất nước

d/“ Ra trận” ( 1962-1972) “ Mỏu hoa” (1973-1977)

S/T khụng khớ hào hựng nước chống Mĩ năm đầu sau chiến thắng 1975.Tập thơ cảm hứng lóng mạn anh hựng ,phản ỏnh đấu tranh anh hựng đỉnh cao lịch sử đ/t chống ngoại xõm dt cựng với quan tõm cổ vũ toàn cầu

e/Tập “ Một tiếng đờn” (1992) “ Ta với ta”

III Phong cách nghệ thuật thơ TH: 1, Thơ TH thơ trữ tình trị:

(53)

Đặc điểm PCNT TH?

Giọng thơ TH có đặc biệt?

Biểu tính dân tộc thơ TH?

nhất CM cảm hứng trữ tình

- Thơ TH chủ yếu khai thác đời sống trị đất nớc thân nhà thơ

- Cụ thể hơn: lẽ sống lớn, tình cảm lớn niềm vui lớn

2, Thơ TH giai đoạn sau( từ tập VB thiên khuynh hớng sử thi cảm hứng lãng mạn) - Cái “ Tôi”: từ buổi đầu chiến sĩ công dân sau tơi nhân danh dân tộc

- Hình tợng nhân vật trữ tình: ngời đại diện cho phẩm chất giai cấp dân tộc chí mang tầm vóc củalịch sử thời đại - Tập trung thể vấn đề cốt yếu=> cảm hứng TH cảm hứng lịch sử dân tộc cảm hứng sự, cảm hứng đời t

- Cảm hứng chủ đạo thơ TH: cảm hứng lãng mạn Thơ TH hớng vào tơng lai-> khơi dậy niềm vui, lòng tin tởng niềm say mê với đờng CM, ngợi ca nghĩa tình CM, ngời CM 3,Giọng trữ tình ngào

- Cách xng hơ với đối tợng trị chuyện - Có giọng điệu vì:

+ giọng thơ Huế

+ quan niệm thơ ca: thơ tiếng nói đồng chí, đồng ý, đồng tình

4, Thơ TH giàu tính dân tộc:

- ND thơ TH phản ánh đậm nét hình ảnh ngời VN, tổ quốc VN thời đại CM đa t tởng tình cảm CM hoà nhập tiếp nối với truyền thống tinh thần, tình cảm đạo lí đân tộc

- Hình thức

+ TH ssrất thành cơng thể truyền thống dân tộc

+ Ngôn ngữ thơ TH tìm tịi mới, từ lạ, chí ớc lệ, so sánh, ví von truyền thống

+ Nhạc điệu: giàu nhạc điệu biểu chiều sâu tính dân tộc

IV Kết luận: 1, Vị trí :

- Là thành cơng suất sắc thơ CM, trị - Có kết hợp hai yếu tố: CM dân tộc - Sức hút: niềm say mê lý tởng tính dân tộc đậm đà

IV.Củng cố:

(54)

 Rút kinh nghiệm:

Ngày duyệt 9/10.09

Nông Thuý Hoan

Ngày soạn: 12/10/09 Tiết 23

LUẬT THƠ

: A Mục tiêu học :

Giúp HS

- Hiểu luật thơ số thể thơ truyền thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn thất ngôn đường luật

- Qua tập, hiểu thêm số đổi thể thơ đại; năm tiếng, bảy tiếng B Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế học - Giáo án cá nhân lên lớp C Cách thức tiến hành

- Giáo viên ướng dẫn hs quan sát vần nhịp, phép hài qua ví dụ nêu sách giáo khoa Có thể dùng phương pháp phát vấn, đối thoại

D Tiến trình dạy học

* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức

*Hoạt dộng 2: Kiểm tra cũ ( linh hoạt) * Hoạt động 3: Giới thiệu ( linh hoạt) * Hoạt động 4: tổ chức dạy - học mới

Hoạt động GV H/động hs Nội dung cần đạt

- Gv định hướng Hs khái quát ý luật thơ

(?) Luật thơ gì?

(?) Các thể thơ VN gồm loại? - Hs làm việc với SGK

I- Khái quát luật thơ:

(55)

(?)Dựa vào đâu để hình thành thể thơ?

- Gv dựa vào sgk phân tích vai trị tiếng luật thơ

- Gv định hướng hs tìm hiểu số thể thơ truyền thống

- Gv viết ví dụ lên bảng phụ,

- Gv hướng dẫn hs phát hiện, so sánh khác biệt thể thơ

Trăm năm cõi người ta B T B

Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau B T B B

Trải qua bể dâu B T B Những điều trông thấy mà đau đớn lòng B T B B

Ngòi đầu cầu/ nước lọc T đường bên cầu/ cỏ mọc non T

hs trả lời

hs trả lời

- Các thể thơ Việt Nam chia làm nhóm chính:

* Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát hát nói

* Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn( tws tuyệt bát cú)

* Các thể thơ đại : năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ-văn xuôi

2- Sự hình thành luật thơ cũng vay mượn, mơ cách tân thể thơ phải dựa đặc trưng ngữ âm tiếng Việt, “ tiếng” đơn vị có vai trị quan trọng Số tiếng đặc điểm tiếng cách hiệp vần, phép hài ngắt nhịp nhân tố tạo thành luật thơ

Ngoài việc vào đặc điểm tiếng, luật thơ xác định theo số dòng thơ bài, quan hệ dòng thơ kết cấu ý nghĩa

II- Một số thể thơ truyền thống: 1- Thể lục bát ( hay gọi thể sáu- tám)

* Ví dụ : sgk/ tr102

- Số tiếng: Mỗi cặp lục bát gồm hai dòng( dòng lục: tiếng; dòng bát: tiếng)

- Vần: Gieo vần chân vần lưng; hiệp vần tiếng thứ hai dòng tiếng thứ dòng bát với tiếng thứ dòng lục

- Nhịp : nhịp chẵn 2/2/2 dựa vào tiếng có khơng đổi 2-6-8 - Hài thanh: Có đối xứng luân phiên B-T-B tiếng 2-4-6 dòng thơ; đối lập âm vực trầm bổng tiếng thứ thứ dòng bát ( là- nhau; đau- lòng)

2- Thể song thất lục bát :

- Số tiếng: Cặp song thất ( tiếng) cặp lục bát ( 6-8 tiếng) luân phiên

(56)

Đưa chàng lòng dặc dặc buồn B

Bộ khôn ngựa, thủy khôn thuyền

B

Mặt trăng

Vằng vặc/ bóng thuyền quyên T B

Mây quang/ gió bốn bên B T Nề cho/ trời đất trắng B T

Quét sạch/ núi sông đen T B

Có khuyết/ trịn mãi T B Tuy già/ trẻ lên B T

Mảnh gương/ chung giới B T Soi rõ:/ mặt hay, hèn T B

Ông phỗng đá

Ơng đứng làm chi/ ơng? T B T

Trơ trơ đá,/ vững đồng B T B

Đêm ngày gìn giữ/ cho đó? B T B

Non nước đầy vơi/ có biết khơng? T B T

Qua đèo ngang

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà T B T Cỏ chen đá,lá chen hoa B T B

Lom khom núi tiều vài B T B Lác đác bên sông, chợ nhà T B T Nhớ nước đau lòng, quốc

quốc

hs trả lời

hs trả lời

hs trả lời

Giữa cặp song thất cặp lục bát có vần liền( non- buồn)

- Nhịp :3/4 hai câu thất 2/2/2 cặp lục bát

- Hài thanh: Cặp song thất lấy tiếng thứ làm chuẩn, có bằng( câu thất- bằng) trắc( câu thất- trắc) khơng bắt buộc Ví dụ:

Cùng trông lại mà chẳng thấy T B T Thấy xanh xanh ngàn dâu B T B Còn cặp lục bát đối xứng bằng-trắc chặt chẽ hơn( giống thể lục bát)

3- Các thể ngũ ngơn Đường luật: * Gồm thể chính; ngũ ngơn tứ tuyệt ( tiếng dịng) ngũ ngơn bát cú ( tiếng dòng)

* Theo quan niệm phổ biến, thơ thuuộc thể ngũ ngôn bát cú có bố cục phần: đề - thực- luận - kết * Ví dụ Sgk/tr 103

- Số tiếng : 5tiếng; số dòng: dòng - Vần : độc vận, gieo vần cách ( Bên- đen- lên-hèn)

- Nhịp lẻ :2/3

- Hài thanh: Có luân phiên B- T niêm B- B; T- T tiếng thứ hai thứ tư

4- Các thể thơ thất ngôn Đường luật:

* Gồm hai thể chính: thất ngơn tứ tuyệt thất ngơn bát cú

a- Thất ngôn tứ tuyệt ( tứ tuyệt hay tuyệt cú )

- Số tiếng : tiếng; số dòng: dòng - Vần: Vần chân, độc vận, gieo vần cách( đồng-không)

- Nhịp 4/3

- Hài ( theo mơ hình sgk/ 105)

b- Thất ngôn bát cú

(57)

T B T Thương nhà mỏi miệng, gia

gia

B T B Dừng chân đứng lại, trời non,

nước

B T B Một mảnh tình riêng, ta với ta T B T

- Gv nhấn mạnh số ý thơ đại

- Hs đọc sgk/ tr106

- Nhịp 4/3

- Hài ( mơ hình sgk/ tr106)

III- Các thể thơ đại:

- Các thể thơ VN phong phú đa dạng: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ- văn xuôi Chúng vừa tiếp nối luật thơ truyềnn thống vừa có cách tân

IV- Luyện tập:

- Hs làm định hướng giáo viên

* Củng cố, hướng dẫn, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ sgk

- Gv hướng dẫn hs luyện tập - Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: Việt Bắc( tiếp theo)

 Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 13/10/09 Tiết 24

TRẢ BÀI SỐ II

: A Mục tiêu học :

Giúp HS

(58)

- Bài làm số tốt B Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế học - Giáo án cá nhân lên lớp C Cách thức tiến hành

- Giáo viên ướng dẫn hs phan tích đề, lập dàn ý, sửa lỗi làm em D Tiến trình dạy học

* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức

*Hoạt dộng 2: Kiểm tra cũ ( linh hoạt) * Hoạt động 3: Giới thiệu ( linh hoạt) * Hoạt động 4: tổ chức dạy - học mới

Hoạt động giáo viên & học sinh Kiến thức cần đạt - GV: chép đề lên bảng.

- Học sinh: phân tích đề, xác định cách thức làm bài; Gv hướng dẫn chi tiết

- Yêu cầu HS chữa lỗi cụ thể.

I Nhận xét làm:

- Kiểu nghị luận xã hội - Nội dung:

+ Có nghị lực, biết vượt lên số phân hồn cảnh.

+ Lấy ví dụ phân tích, chừn minh. - Nhận xét cụ thể:

+ Phần đa em nắm yêu cầu viết,

+ Cơ biết cách làm bài.

+ biết lấy ví dụ phân tích, chứng minh. + Còn số hạn chế cần khắc phục: Viết cịn sai tả, diễn đạt cịn vụng về, đãn chứng chưa phong phú

II Trả bài:

III: Gọi điểmvào sổ :

 Củng cố, rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 13/10/09 Tiết 25,26

VIỆT BẮC

:

A.Mục tiêu học:

(59)

B/ Phư ơng tiện dạy học:

-SGK, SGV, tài liệu soạn,Thơ Tố Hữu C/ Cách thức tiến hành:

- Hướng dẫn HS chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi SGK

-Tổ chức dạy: phát vấn trả lời; thảo luận trao đổi; giảng bình D Tiến trình dạy:

* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức

*Hoạt động 2: Kiểm tra cũ ( linh hoạt) * Hoạt động 3: Giới thiệu ( linh hoạt) * Hoạt động 4: tổ chức dạy - học mới - HS: tóm tắt nét hồn cảnh sáng tác thơ.

- Y/C HS chia đoạn đặt tiêu đề cho từng đoạn.

- HS đọc đoạn thơ cho biết người lại hỏi gì?

- Đặc sắc nghệ thuật?: Các từ mình, ta

hình ảnh thơ

- Lý giải người lại lại lên tiếng hỏi trước?

I Hoàn cảnh sáng tác: - Hoàn cảnh rộng: - Hồn cảnh hẹp:

II Vị trí, kết cấu đoạn trích:

- Nằm phần đầu thơ Việt Bắc. - Đoạn trích chia làm phần:

+ Từ đầu đến: Nguồn nước nghĩa tình nhiêu.

+ Tiếp theo -> “ nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung”.

+ Phần cịn lại.

III Tìm hiểu văn bản:

1.Khung cảnh chia tay tâm trạng kẻ đi, người ở.

- Người lại: Hỏi câu:

+ Mười lăm năm: thời gian cách mạng – nghe thời gian xa cách mối tình Kiều – Kim.

+ Cây, núi, sông, nguồn: Không gian cách mạng - gợi nhắc cội nguồn.

- Người đi: im lặng để lắng nghe, để nhớ mài lịng hình ảnh: Áo chàm trong buổi tiễn đưa hơm nay.

- Nghệ thuật hồn dụ, kết cấu đối đáp mình, ta.

=> Cả người người lại trong tâm trang bịn rịn, nhớ thương tha thiết. - Người lại hỏi tiếp: 12 dòng lục bát tạo thành câu hỏi kỉ niệm kháng chiến, Việt Bắc gian khó, nghĩa tình, thuỷ chung son sắt.

- Người trả lời:

(60)

- Tác giả nhớ Việt Bắc nào?

- Việt Bắc chiến đấu chiến thắng như nào? nhận xét giọng thơ, hình ảnh thơ?

2 Việt Bắc nỗi nhớ người đi:

- Nỗi nhớ: nhớ người yêu, lhắc khoải theo thời gian, không gian.

- Nỗi nhớ sâu sắc kỉ niệm: Một Việt Bắc gian khổ, tình nghĩa, thuỷ chung, lạc quan, tin tưởng thật thơ mộng.

- Việt Bắc qua tranh tứ bình: + Thiên nhiên:

+ Con người:

3 Việt Bắc kháng chiến với chiến công.

- Sức mạnh chiến đấu: - Chiến thắng:

- Việt Bắc niềm tin, chỗ dựa tinh thần cho cách mạng dân tộc.

 Cuủng cố, rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn 15/10/09

Tiết 37,38 Sóng

Xuân Quỳnh

A Mục tiêu dạy:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn phong phú, nồng nhiệt niềm khao khát nhận thức người phụ nữ tình yêu chung thuỷ bất diệt.

- Hiểu đặc sắc nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu ngôn ngữ thơ.

- Trọng tâm học:

+ Hình tượng sóng vẻ đẹp tâm hồn em tình yêu.

+ Một số dặc sắc nghệ thuật: Hình tượng ẩn dụ, cấu tứ, nhịp điệu B Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế giảng.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp hình thức: trao đổi thảo luận, đọc, phân tích, phẩm bình

(61)

Vào bài: Tình yêu đề tài không vơi cạn thơ ca, để định nghĩa tình yêu, cắt nghĩa tình u cách minh bạch, rõ ràng khơng chỉ băn khoăn mà khơng nhà thơ truy tìm điều Xn Quỳnh một trong nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ có những khám phá, thể riêng tình u qua thơ sóng

Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt

- GV: qua việc chuẩn bị nhà, em hãy cho biết phần tiểu dẫn SGk cho ta biết gì?

(- Tác giả, hoàn canhtr sáng tác thơ, các tác phẩm chính, phong cách thơ Xn Quỳnh.)

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả:

=> Xuân Quỳnh nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.

Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc bình dị đời thưịng.

2 Hồn cảnh sáng tác thơ Sóng - Bài thơ kết chuyến thực tế ở vùng biển Diêm Điền – Thái Bình cuối năm 1967 đưa vào tập thơ Hoa dọc chiến hào - Tập thơ riêng đầu tay của Xuân Quỳnh (1968).

- GV HS đọc thơ.

- Nhịp thơ đặn biến đổi: 3/2; 2/1/2; 2/3.

- Giọng thơ suy tư, chiêm nghiệm và không phần băn khoăn, day dứt, nồng nhiệt, chân thành.

- Tìm hiểu thể thơ bố cục:

II Đọc - hiểu thơ

1 Thể thơ bố cục:

- Thể thơ tiếng; câu/ khổ, riêng khổ 5 gồm câu/ khổ.

- Bố cục: chia đoạn:

+ Hai khổ thơ đầu: Sóng trăn trở tự khám phá.

+ Hai phổ thơ tiếp theo: Em trăn trở, suy tư.

+ Ba khổ thơ tiếp: Sóng em trong tình yêu, nỗi nhớ, hi sinh, vượt mình, chunh thuỷ

+ Phần cịn lại: Sóng khao khát tình yêu cao bất tử.

(62)

- HS đọc lại khổ thơ cho biết sao sóng lại trăn trở? đặc điểm trái ngược thống sóng nói lên điều gì?

- Nhận xét cách mở đầu thơ?

- Thử lí giải câu thơ tác giả viết Sông, câu lại sóng?

- Ở khổ thơ thứ 2, nêu nhận xét về sóng tình u tuổi trẻ?( Ra đến biển rồi, sóng có nhận xét tình yêu tuổi trẻ)

=>Hết tiết 1.

biệt cáu tứ thơ.

- Nhịp điệu thơ mơ nhịp điệu của sóng biển: lúc êm dịu, nhẹ nhàng, lúc ồn ào, mạnh mẽ, mang biểu tượng cho nhịp điệu tâm hồn, trái tim người phụ nữ yêu, chiêm nghiệm, suy tư nhiềi mơ ước.

2.Hai khổ thơ đầu: Sóng trăn trở và tự khám phá:

- Sóng trăn trở đặc điểm vừa thống vừa trái ngựoc nhau: lúc dội, lúc dịu emm, ồn ào, lặng lẽ.

- đặc tính trái ngược thống nhất sóng mang thực biểu tượng: mâu thuẫn, khó hiểu, đảnh, khó chiều .đó tính khí thất rhường, rắc rối cô gái mới lớn bắt đầu vào tình u Đó quy luật sóng nước, sóng biển là quy luật tâm lí người thiếu nữ. - Mặt khác, ta thấy chiêm nghiệm nhà thơ - tự trăn trở trước những bình thường khác thường, tự có nhu cầu khám phá vượt qua bên ngoài ồn ào, nông để chiếm lĩnh cái bên dịu êm khiêm nhường, sâu sắc bên trong.

- Cách mở đầu nhận xét mô tả trực tiếp đặc tính thiên nhiên -những phẩm chất quy luật con người khién người đọc ngỡ ngàng, thú vị

- Câu Sông, câu Sóng: -> Do nguyên tác.

-> Hơn cịn thể hành trình khám phá nhân vật trữ tình: Sóng từ sơng ra biển, từ nơi chật hẹp nơi rộng lớn, mênh mông để khám phá trải nghiệm.

(63)

Tiết 2:

- HS đọc cho biết cảm nhận không gian không gian em suy tư trăn trở?

- Liên hệ với Bà Huyện Thanh Quan.

- Và em lí giải điều nào? ( HS thảo luận nhóm – phút).

+ Xuân Diệu:

Một cách lí giải đầy phong cách sắc thái đần ơng: Dùng lí trí cố cắt nghĩa hiện tượng bên ngoài: Gặp người gái thân thương; nhớ, thương, yêu.

+ Xuân Quỳnh:

- GV đọc, Y/C HS :

GV: Tình yêu liền với nỗi nhớ, nỗi nhớ người phụ nữ diễn tả nào?

- Sóng lịng sâu, sóng mặt nước. - Sóng nhớ bờ ngày đêm không ngủ được. - Em nhớ anh; mơ cịn thức.

- Em thử lí giải độ dài khác biệt của khổ thơ?

3 Khổ 3,4: Em trăn trở, suy tư.

- Không gian: Một không gian rộng lớn, mênh mông - đồi diện đầy bản lĩnh; em vừa đại vừa truyền thống. - Em nghĩ:

+ Về anh – em.

+ Biển lớn => Từ nơi sóng lên. => Một suy tư trăn trở nhiều chiều, em nghĩ riêng chung, nghĩ về tình yêu, sống, đời để truy tìm cội nguồn tình u.

- có lí giải ngun tắc bắc cầu lí trí, có lí giải quy luật tự nhiên, nhưng chị giữ vẹn nguyên tâm lí phụ nữ với lắc đầu thật dễ động lịng Nhu cầu kiếm tìm tình cảm khơng phải trí tuệ Biết ta yêu đủ. Thắc mắc chút cho yên tâm mà thôi.

4 Ba khổ thơ tiếp theo: Sóng em trong tình yêu, nỗi nhớ, hi sinh, vượt mình, chung thuỷ.

- Nỗi nhớ người phụ nữ yêu được diễn tả thật sâu đậm: bao tùm cả không gian, chiếm lấy tầng sâu, bề rộng; khắc khoải thời gian (ngày, đêm, mơ) Nó chốn đầy cõi lịng, khơng ý thức mà cả tiềm thức.

=> người phụ nữ yêu chân thành, mạnh bạo bày tỏ khát khao trong lòng Đây điều mẻ đời lẫn trong thơ Xuân Quỳnh.

(64)

- ? Các từ ngữ: Xuôi Bắc, ngược Nam, một phương – anh, đai dương, cách trở, tới bờ gợi cho em suy nghĩ liên tưỏng gì?

- Nhà thơ cố ý nói ngược với cách nói thơng thường tạo nên phương mới – nha thơ Hoàng Cầm khai sinh diêu bơng kì ảo vậy.

- Tình u với thử thách, trắc trở. - Nhưng tình yêu hết mình, thuỷ chung nhất.

- Tình yêu gắn với niềm tin gắn bó thuỷ chung khát khao mái ấm gia đình.

GV: Có thể nói sóng em song hành, đắp đổi: - Sóng nhớ bờ: ngày đêm không ngủ được; chẳng tới bờ; dù muôn vời cách trở.

- Em nhớ đến anh: Cả mơ còn thức; nơi em nghĩ; hướng về anh phương.

Vừa bộc bạch trực tiếp lại vừa miêu tả được sắc thái tâm trạng phong phú của tâm hồn người phụ nữ nhiều trắc ẩn vừa chân thành đằm thắm da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường bình dị.

- HS đọc lại khổ thơ, GV nêu vấn đề cho HS thảo luận nhóm:

+ Mối quan hệ hữu hạn của cuộc đời người với vô hạn của thời gian vũ trụ tác giả suy ngẫm như nào? (Tổ1 - 2)

- Nhà thơ nhạy cảm với thời gian, thấy rõ cái vô hạn thiên nhiên thời gian vũ trụ.

- Có chút buồn, lo cho hữu hạn của cuọc đời người.( giọng thơ: Cuộc đời dài thế)

+ Với nhà thơ làm để tình

câu thơ chữ.

- Trong cảm nhận sóng em tình u khơng phải lúc n bình mà cịn ln đứng trước thử thách, những sóng gió trắc trở ( xi Bắc, ngược Nam) Nhưng với em tình u hết mình, qn mình, địi hỏi nhất, tuyệt đối, gắn liền với khát khao mái ấm gia đình, với gắn bó lâu bền thuỷ chung.

5 Hai khổ thơ cuối: Sóng khát khao tình u cao bất tử.

(65)

yêu trở thành vĩnh cửu, trường tồn? Em nhận thấy điều khi nhà thơ nói khát khao đó? (Tổ – 4)

- Nhà thơ thấy phải sống hết mình hơn nữa, vượt lên tất để hiến dâng như sóng : tan ra,; thành trăm con sóng nhỏ

- Nhưng thấy việc làm đầy thử thách ( Làm sao)

- GV: Xuân Quỳnh viết thơ năm 1967, tình yêu chị với nghệ sĩ Lưu Tuấn chua đổ vỡ có lẽ nhiều trắc ẩn Vì mà ta thấy sau (1973), trong tình yêu với nhà viết kịch Lưu Quang Vũ, ta thấy chị tìm được cho tình yêu chị khao khát mơ ước, nên chị sẵn sàng chấp nhận hy sinh để vun đắp cho sự nghiệp chồng, chị viết:

Anh thân yêu, người vĩ đại em Anh mặt trời em hạt muối Một chút mặn đại dương vời vợi. Và Tự hát chị đời sau tình u Chị viết viết vần thơ sau vậy:

Em trở nghĩa trái tim em là máuthịt đời thường chẳng có Vẫn ngừng đập đời khơng cịn

nữa

Nhưng biết yêu anh chết rồi. - GV hướng dẫn HS so sánh với Biển của Xuân Diệu.( t/y Xn Quỳnh bài thơ có khác so với t/y Xuân Diệu thơ Biển)

Anh xin làm biển biếc Hôn cát vàng em Hôn thât khẽ thật êm Hôn êm đềm mãi

Đã hôn hôn lại Cho đến mài muôn đời

Đến tan đất trời

(66)

Anh dạt

Bài 2:

- Sóng hình tượng sống thực, hố thân sâu sắc tình u người phụ nữ Sự hoá thân sâu sắc sóng có dáng vất vả, lo toan, ngược xi

- Nhưng sóng khơng phải hình tượng ẩn dụ hồn chỉnh, có sóng sóng, có khi sóng lại em, song hành với em để thể Xuân Quỳnh thao thức, trăn trở

III Tổng kết luyện tập

1 Đọc suy ngẫm phần ghi nhớ (SGK)

2 Chỉ tương đồng khác biệt giữa hình tượng sóng em?

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày duyệt 20/10/09

Nông Thuý Hoan.

Ngày soạn30/10/09

Tiết 30 LUẬT THƠ (Tiếp theo)

A Mục tiêu học : Giúp HS qua luyện tập:

- Hiểu luật thơ số thể thơ truyền thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn thất ngôn đường luật

- Qua tập, hiểu thêm số đổi thể thơ đại; năm tiếng, bảy tiếng B Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế học - Giáo án cá nhân lên lớp C Cách thức tiến hành

- Giáo viên ướng dẫn hs quan sát vần nhịp, phép hài qua ví dụ nêu sách giáo khoa Có thể dùng phương pháp phát vấn, đối thoại

D Tiến trình dạy học

* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức

(67)

* Hoạt động 3: Giới thiệu ( linh hoạt) * Hoạt động 4: tổ chức dạy - học mới

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt

-GV: cho HS đọc phần tập SGK, phân công cho HS chuẩn bị theo nhóm:

+ Tổ 1: 2. + Tổ 2:Bài 3. + Tổ 3: 4.

- Học sinh nhóm trình bày, Gv nhận xét, chữa cụ thể cho điểm.

Phân tích cách ngắt nhịp hiệp vần trong khổ thơ sau đây:

Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực Tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua.

III Luyện tập:

1. Bài 2:

- Gieo vần chân, có liên vận cách vận.

- Ngắt nhịp: 2/5; 4/3.

- Không niêm => Đây cách tân của thể thơ tiếng đại so với thơ truyền thống.

2 Bài 3:

- Đây thơ có mơ hình âm luật rất chuẩn thơ Đường luật.

+ Câu niêm: TT/BB/TT. + Câu câu niêm: BB/TT/BB. + Câu câu đối: BT/TB/BT. + Câu câu đối: TB/BT/TB.

+ vần: Vần chân có liên vận cách vận.

3. Bài 4: - Nhịp 4/3.

-Vần cách: Song, dòng.

- Hài thanh: T-B-T; B-T-B;B-T-B;T-T. =>

+ Cách tân niêm, luật, vần.

+ Hài thanh: kế thừa âm hưởng trang trọng thơ thất ngôn bát cú.

4. Bài tập bổ sung: - Gieo vần:

- Nhịp: - luật B-T.

Củng cố - dặn dò:

Học bài, soạn bài: thực hành số phép tu từ ngữ âm.

 Rút kinh nghiệm dạy:

(68)

Tiết 31 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM A Mục tiêu học :

Giúp HS

- Nắm số phép tu từ ngữ âm thường dùng văn có kĩ phân tích sử dịng chúng

- Qua tập, hiểu thêm phép tu từ B Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế học - Giáo án cá nhân lên lớp C Cách thức tiến hành

- Giáo viên ướng dẫn hs quan sát cách tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu qua ví dụ nêu sách giáo khoa Có thể dùng phương pháp phát vấn, đối thoại

D Tiến trình dạy học

* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức

*Hoạt dộng 2: Kiểm tra cũ ( linh hoạt) * Hoạt động 3: Giới thiệu ( linh hoạt) * Hoạt động 4: tổ chức dạy - học mới

Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt

GV: cho HS đọc tập , phân tích nhịp điệu, cách phối thanh, tính chất mở đóng của âm tiết cuối câu.

- Đọc phân tích ví dụ SGK?

I. TẠO NHỊP ĐIỆU VÀ ÂM HƯỞNG

CHO CÂU. VÍ DỤ 1:

- Số câu: 2.

- Sự phối hợp nhịp ngắn, dài. - Âm tiết cuối nhịp: B,B,B,T. => Âm hưởng hào hùng, đanh thép. VÍ DỤ 2:

- Phép lặp cú pháp, lặp từ: - Các câu dài, ngắn khác nhau.

=>Sắc thái thiêng liêng lời kêu gọi. VÍ DỤ 3:

- Phép lặp cú pháp, lặp từ ngữ. - Biện pháp nhân hoá.

=> tạo nên âm hưởng nhịp điệu ngợi ca sức mạnh, ý chí kiên cường dân tộc Việt Nam.

II ĐIỆP ÂM, ĐIỆP VẦN, ĐIỆP THANH. VÍ DỤ 1:

a.

- Điệp âm đầu: L -> hoa lựu ánh sáng của trăng rõ, khẽ lay động trông hoalửa.

b.

- Láy phụ âm L: Mặt ao khẽ lay đọng bởi gió thu, bóng trăng trịn, lan toả, sắc vàng trăng toé ra.

VÍ DỤ 2:

(69)

- Tâm trạng nhân vật trữ tình. III BÀI TẬP BỔ SUNG.

1 Phân tích phép tu từ ngữ âm trong câu thơ sau:

Bà già chợ cầu đông

Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói reo quẻ nói rằng Lợi có lợi khơng cịn.

 Củng cố, rút kinh nghiệm:

Ngày soạn 2/11/09

Tiết 32,33 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3 A- Mục tiêu dạy

Giúp Hs

- Vận dụng kiến thức kĩ văn nghị luận học, viết nghị luận văn học.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý thao tác lập luận bài nghị luận xã hội giải thích, phân tích, bác bỏ, so sánh, bình luận để làm văn nghị luận xã hội tốt hơn,

- Kiểm tra, đánh giá lực thân hs, từ rút kinh nghiệm điều chỉnh để làm sau tốt hơn

B- Chuẩn bị ph ơng tiện

- Thy : c tài liệu, hớng dẫn hs , đề, chuẩnn bị đáp án biểu điểm

- Trò: đọc kĩ hớng dẫn sgk trang , ôn tập lại kiến thức học văn nghị luận lớp 10, 11 ôn lại số văn nghị luận học.

* Hs đọc phần gợi ý cách làm sgk ngữ văn12 - Xác định vấn đề cần nghị luận

- Xác định luận điểm luận cứ, lựa chọn thao tác lập luận - Lập dàn ý cho viết

C- Ph ơng pháp sử dụng :

- Gv đề phù hợp với hs, gắn với tác phẩm học - Gv coi kt đỳng quy chế.

D- Nội dung tiến trình: I) Ra đề :

Câu 1: (2 điểm)

Anh (chị) cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ Việt Bắc nhà thơ Tố Hữu. Câu 2: (8 điểm)

Phân tích đoạn thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng. Sông Mã xa Tây Tiến ơi

Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi. II) Đáp án, biểu điểm

(70)

Cõu 1:

HS nêu ý:

+ Hoàn cảnh ls lúc giờ. + Tháng 10/1954:

Câu 2:

- Về kĩ học sinh biết cách làm văn nghị luận, có bố cục rõ ràng, chữ nghĩa sẽ, sai tả.

- Biết khai thác vẻ đẹp nghệ thuật đoạn thơ. - Từ làm bật nội dung đoạn thơ:

+ Nỗi nhớ bao trùm thơ.

+ Vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên Tây Bắc - khắc nghiệt chặng đường hành quân đoàn quân Tây Tiến.

+ Vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên Tây Bắc nét lãng mạn hào hoa chàng trai Tây Tiến.

2. Biểu điểm:( câu 2)

- Điểm 8: Đáp ứng Y/C trên. - Điểm 6: Đáp ứng 2/3 Y/C trên.

- Điểm 4: Đáp ứng 1/2 Y/C trên.

- Điêm 2: Cơ cách làm bài, không nắm nội dung thơ, đoạn thơ.

 Rút kinh nghiêm dạy:

Ngày duyệt 4/11/09

Nông Thuý Hoan

Ngày soạn 3/11/09

Tiết 34,35 Đọc thêm DỌN VỀ LÀNG, TIẾNG HÁT CON TÀU, ĐỒ LÈN.

(Nông Quốc Chấn, Chế Lan Viên, Nguyễn Duy)

(71)

Giúp học sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp nội dung nghệ thuật thơ.

- Trọng tâm học:

Ở khai thác vấn đề mà GV HS tâm đắc B.Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế giảng.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp hình thức: trao đổi thảo luận, đọc, phân tích, phẩm bình

D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra cũ. Vào mới:

Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt - GV đọc , Y/C HS đọc tiếp trả lời câu hỏi

SGK?

Cuộc sống nghèo khổ nhân dân cao -Bắc - Lạng miêu tả nào?

+ Chạy tây:

+ Sống rừng với thiên nhiên khắc nghiệt

+ Giặc tàn phá, cướp bóc

+ Nhân dân vùng lên đánh đuổi giặc Tây

- Niềm vui giải phóng thể câu thơ nào? tìm ngững chi tiết tiêu biểu thể niềm vui đó?

- Đặc sắc nghệ thuật thơ?

- Đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn HS khai thác hình ảnh lời đề từ nhan đề

I thơ Dọn làng Hoàn cảnh sáng tác:(SGK) Bố cục: phần

3 Tìm hiểu văn bản:

a Cuộc sống nghèo khổ nhân dân Cao - Bắc - Lạng tội ác thực dân Pháp.

=> Được diễn tả chân thực, cụ thể Đoạn thơ, mặt vẽ lại trtanh sống, xã hội tăm tối người, gia đình năm thực dân Pháp chiếm đóng, mặt khác, cáo trạng thơ, vavhj trần tội ác bon thực dân xâm lược

b Niềm vui quê hương giải phóng.

- Tây bị chết, bị bắt sống

- Vệ quốc quân: Người đong kiến, súng đầy củi

- Nhân dân: làng, sửa nhà, phát cỏ cười nói, đường mái nhà ruộng vườn - Tiếp tục chiến đấu giải phóng đất nước c Nghệ thuật:

Đâm màu sắc dân tộc: Hình ảnh người mẹ; hình ảnh so sánh; nhân hố; cách nói mộc mạc, chất phác

II. Bài thơ Tiếng hát tàu.

1 Tác giả hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

(SGK)

(72)

- Nhân dân đay ai? Họ người nào?

- Tìm câu thơ thể tình cảm tác giả gặp lại nhân dân Tây Bắc?

- Phân tích nghệ thuật thể hiện?

- Những nét nhà thơ Nguyễn Duy hoàn cảnh sáng tác thơ?

- Đọc diễn càm thơ – cho biết tuổi thơ tác giả thể qua chi tiết nào?

- Hình ảnh người bà nhà thơ thể sao? cảm nhận em người bà tác giả?

- Nhận xét tình cảm nhà thơ dành cho bà mình?

- So sánh cách thể tình cảm tác giả Bằng Việt thơ Bếp lửa?

- Tiếng hát tàu:

- Hình ảnh Tây Bắc, tàu, lịng ta - Mối quan hệ hình ảnh b.Hình ảnh nhân dân:

- Mế, người anh du kích, thằng em liên lạc, cô gái nuôi quân

=> người giàu lòng ân nghĩa thuỷ chung, sắt son với cách mạng

c Niềm hạnh phúc gặp lại nhân dân:

- So sánh: nai suối cũ - Tây Bắc mẹ hồn thơ

- Tây Bắc quê hương, Tây bắc cội nguồn

- Tình yêu quê hương diễn tả thật độc đáo

III Bài thơ Đò Lèn

1 Tác giả hoàn cảnh sáng tác bài thơ:

2 Đọc hiểu văn bản:

a Cái tuổi thơ tác giả:

- không gian, địa điểm vùng quê tác giả: Cống na, chợ Bình Lâm, đền Cây Thị, đền Sịng

- Kỉ niệm:

=> Một tơi chân thực, sịng phẳng khơng tơ vẽ, khơng thi vị hố – bé nông thôn nghèo, hồn nhiên, tinh nghịch, hiếu động có phần nng chiều

b Hình ảnh người bà nhà thơ

- Bà chợ Bình Lâm, bà mị cua xúc tép, bà di gánh chè xanh đêm hàn, bà bán trứng ga Lèn

- Trong chiến tranh: nhà bà bị bay bom Mĩ – bà bán trứng – bà tiên, phật, thánh, thần

=> Người phụ nữ tần tảo, nghèo khổ, chịu đựng, bươn chải, không sợ hiểm nguy, cố gồng để sống ni cháu

- Tình cảm nhà thơ với bà ngoại thật chân thành, sâu sắc, gây nỗi xúc động sâu xa lòng người đọc

Hai câu thơ: biết thương bà muộn; Bà cịn nấm cỏ câu thơ hay cảm động thơ, vừa yêu thương vừa ngậm ngùi, xót xa, cay đăng ân hận

IV.TỔNG KẾT:

(73)

DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA BÀI THƠ

2 HỌC THUỘC LÒNG NHỮNG ĐOẠN THƠ YÊU THÍCH

 CỦNG CỐ, RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

Ngày soạn 2/11/09

Tiết 36 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP. A Mục tiêu học :

Giúp HS

- Nắm số phép tu từ cú pháp thường dùng văn nói chung văn nghệ thuật nói riêng có kĩ phân tích sử dụng chúng

- Qua tập, hiểu thêm phép tu từ B Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế học - Giáo án cá nhân lên lớp C Cách thức tiến hành

- Dùng phương pháp phát vấn, đối thoại D Tiến trình dạy học

* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức

*Hoạt dộng 2: Kiểm tra cũ ( linh hoạt) * Hoạt động 3: Giới thiệu ( linh hoạt) * Hoạt động 4: tổ chức dạy - học mới

Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt - HS đọc ví dụ SGK, trả lời câu hỏi:

- Đoạn văn có câu? xác định kiểu câu câu có kết cấu ngữ pháp giống nhau?

- Tác dụng việc lặp lại cú pháp?

- HS đọc ví dụ- trả lời câu hỏi phần

- Phân nhóm cho HS làm cử đại diện lên trình bày – cho điểm

I PHÉP LẶP CÚ PHÁP 1 Bài tập 1:

a.

- Đoạn văn có câu

- Những câu giống cấu trúc: 1- 3; -6

=> tạo cho lời tun ngơn có ý nghĩa khẳng định dứt khốt, mạnh mẽ

b

- Có câu(dịng) thơ

- Câu1-2; câu3,4,5 giống cấu trúc => Kẳng định niềm tự hào

c HS tự phân tích 2 Bài tập 2:

a vế lặp cú pháp đối chặt chẽ số lượng, từ loại, kết cấu ngữ pháp vế b câu giống kết cấu số lượng tiếng, ý đối

(74)

d Lặp cú pháp kết hợp với đối 3 Bài tập bổ sung:

- Chúng không cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột nhân dân ta cách vô tàn nhẫn

- Họ đòi ưu đãi, họ đòi danh dự địa vị Họ đòi hưởng thụ

Củng cố rút kinh nghiệm dạy:

Duyệt giáo án tuần 12 Ngày 3/11/09

Ngày đăng: 01/04/2021, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w