Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 32 năm 2010

20 4 0
Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 32 năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích – yêu cầu - HS nhận biết được: đoạn văn và ý chính đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn BT1, bước đầu[r]

(1)KẾ HOẠCH DẠY – HỌC TUẦN 32 Thứ hai , ngày 26 tháng năm 2010 ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐịA PHƯƠNG I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết các tệ nạn xã hội làm cho sống kém văn minh và lịch - Cách ứng xử giao tiếp sống Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn có người dụ dỗ Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội II CHUẩN Bị: GV :SGK Đạo đức 4.Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội HS : sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOạT ĐộNG CủA GV 1.Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi - Tại phải bảo vệ môi trường ? GV nhận xét, bổ sung 2.Bài mới: - Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu nào là các tệ nạn xã hội - Nêu tác hại số tệ nạn xã hội mà em biết ? Hoạt động :Xử lí tình - Nêu các tình : - Trên đường học em gặp đám niên tụ tập uống rượu say xỉn chửi bới , đánh em xử lí nào ? - Có anh niên hút thuốc đến này em hút thử lần trước việc làm đó em xử lí ? - Trên đường chơi em bất ngờ phát nhóm người bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác Trước hành vi đó em giải nào ? - Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình trước lớp - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung * Giáo viên kết luận theo sách giáo viên Hoạt động -Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động Giáo án Lớp 4- Tuần 32 HOạT ĐộNG CủA HS - HS trả lời - Nhận xét - Lắng nghe để hiểu các tệ nạn xã hội - Hút hít ma túy gây cho người nghiện tính người, kinh tế cạn kiệt - Lớp chia các nhóm thảo luận đưa cách xử lí tình giáo viên đưa - Lần lượt các nhóm cử các đại diện mình lên trình bày cách giải tình trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng (2) phòng chống các tệ nạn xã hội có chủ đề nói phòng chống các tệ nạn xã hội - Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp - Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Liên hệ - giáo dục - Chuẩn bị tiết sau: dành cho địa phương - HS lắng nghe TOÁN: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT) I MụC ĐÍCH – YÊU CầU: - Tính giá trị biểu thức chứa chữ Thực phép tính với số tự nhiên, biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên - Bài tập cẦn làm 1(a),bài 2,4( cột 1) II CHUẩN Bị : GV : nội dung HS : sgk III HOạT ĐộNG DạY - HọC : HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS Bài cũ : - Gọi HS làm bài tập cột b - HS lên bảng thực + Nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề + Lắng nghe b) Thực hành : Bài :Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính + HS nhắc lại cách thực biểu thức có chứa hai chữ - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào - HS lớp làm vào nháp nháp bài a - Yêu cầu HS lên bảng thực - HS làm trên bảng : a) Nếu m = 952 , n = 28 thì m + n = 952 + 28 = 980 m - n = 952 - 28 = 928 m x n = 952 x 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 - Nhận xét bài làm học sinh - Nhận xét bài bạn Bài : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV hỏi HS: Cách tìm thực các + HS nhắc lại cách thực các phép tính phép tính biểu thức biểu thức Giáo án Lớp 4- Tuần 32 Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng (3) - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính vào nháp - GV gọi HS lên bảng thực - Nhận xét bài làm học sinh Bài : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV nhắc HS cách tính số trung bình cộng các số - Yêu cầu HS thực tính vào - GV gọi HS lên bảng tính + Nhận xét ghi điểm HS 3) Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại các dạng toán vừa luyện - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài - Chuẩn bị : ôn tập ( biểu đồ) - HS lớp làm vào - HS lên bảng thực a) 12054 : ( 15 + 67 ) = 12054 : 82 = 147 b) ( 160 x - 25 x ) : = ( 800 -100 ) : = 700 : = 175 HS làm tương tự các bài còn lại + Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Lắng nghe - HS lên bảng tính Đáp số : 51 ( m) HS nhắc lại - Cả lớp cùng thực -TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.MỤC TIÊU: -KT: Hiểu ND : Cuộc sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (Trả lời các CH sgk ) II.ĐỒ DÙNG : - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần h.dẫn hs luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ : Nêu yêu cầu , gọi hs -2 em đọc bài :Con chuồn chuồn nước + trả lời - Nhận xét, điểm câu hỏi - Lớp th.dõi, nh.xét 2.Bài a Giới thiệu bài + ghi đề -Quan sát tranh+Lắng nghe b Luyện đọc: - Gọi hs -Nh.xét,nêu cách đọc,phân 3đoạn +y/cầu -1HS đọc bài- lớp thầm -H.dẫnL.đọctừ khó: buồn chán, xuất -3 HS đọc lượt 1- lớp thầm hiện, -Luyện đọc từ khó: buồn chán,xuất hiện, Giáo án Lớp 4- Tuần 32 Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng (4) sườn sượt, sằng sặc,… -Gọi HS đọc nối tiếp lượt -Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk - H.dẫn HS luyện đọc theo cặp -Gọi vài cặp thi đọc -H.dẫn nh.xét -Nh.xét,biểu dương -GV đọc diễn cảm toàn bài c Tìm hiểu bài: Y/cầu hs -Nh.xét,chốt + ghi bảng số từ NDbài GọiHS đọc đoạn 1: “Từ đầu….cười cợt” + Tìm chi tiết cho thấy sống vương quốc buồn? + Vì sống vương quốc buồn chán vậy? +Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? + Đoạn ý nói gì? - GV nhận xét- chốt ý - Gọi HS đọc đoạn + Nhà vua đã cử du học? + Kết sao? sườn sượt, sằng sặc,… -3 HS đọc nối tiếp lượt - Vài hs đọc chú giải sgk -HS luyện đọc theo cặp(1’) -Vài cặp thi đọc -Lớp th.dõi,nh.xét -Th.dõi, biểu dương -Th.dõi, thầm sgk -Đọc thầm đoạn,bài ,th.luận cặp + trả lời -Lớp th.dõi,nh.xét, bổ sung +biểu dương -1 HS đọc đoạn - Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa vườn chưa nở đã tàn, … - Vì cư dân đó không biết cười - Vua cử viên đại thần du học nước ngoài, chuyên môn cười cợt - Cuộc sống vương quốc vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười - Lớp thầm đoạn - Một viên quan - Sau năm viên đại thần trở về, xin chịu tội đã gắng sức học không vào +Điều gì bất ngờ xảy cuối đoạn - Bắt kẻ cười sằng sặc ngoài này? đường +Thái độ nhà vua nào - Vua phấn khởi lệnh cho dẫn người đó vào nghe tin đó? -Đoạn ý nói gì? - Nhà vua cử người du học - Đoạn nói lên điều gì? -Hy vọng triều đình -ND phần đầu truyện “vương quốc thiếu -ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ tiếng cười” nói lên điều gì? nhạt d H.dẫn đọc diễn cảm : -Y/cầu hs - HS tiếp nối đọc lại đoạn -GV h.dẫn HS tìm đúng giọng đọc: - Lớp th.dõi +xác định giọng đọc đoạn, giọng chậm rãi, nhấn giọng từ phân biệt lời các nhân vật( người dẫn chuyện, ngữ miêu tả buồn chán, âu sầu vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua) vương quốc vì thiếu tiếng cười, thất vọng người viên đại thần du học thất bại trở (buồn chán kinh khủng,không muốn dậy,không muốn hót,chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo,gió thở dài, hồi hộp, thất vọng iủ xìu,thở dài sườn sượt, ảo não).Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, Giáo án Lớp 4- Tuần 32 Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng (5) hi vọng Đọc phân biệt lời các nhân vật( người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua) -Đính bảng phụ đoạn : “Vị đại thần xuất đã vội……… phấn khởi lệnh.” - H.dẫn cách đọc diễn cảm + đọc mẫu - Quan sát ,thầm-Theo dõi -H.dẫn HS đọc diễn cảm theo cặp –L.đọc cặp (2’) đoạn : Vị đại thần xuất đã vội rập đầu, tâu lạy: -Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội Thần đã cố gắng học không vào Các quan nghe ỉu xìu,còn nhà vua thì thở dài sườn sượt Không khí triều đình thật là ảo não Đúng lúc đó, viên thị vệ hớt hải chạy vào : - Tâu Bệ hạ !Thần vừa tóm kẻ cười sằng sặt ngoài đường - Dẫn nó vào! -Đức vua phấn khởi lệnh - Gọi vài cặp thi đọc diễn cảm - Vài cặp thi đọc diễn cảm -H.dẫn nh.xét, bình chọn -Lớp th.dõi+Nh.xét,bình chọn -Nh.xét, điểm -Th.dõi,biểu dương 3.Củng cố : Hỏi + chốt ý nghĩa bài -Th.dõi, trả lời -Liên hệ + giáo dục: Sống vui vẻ,có tình - Liên hệ ,trả lời :Cầấnống vui vẻ,có tình yêu yêu với sống với sống -Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ -Th.dõi, thực Ngắm trăng- Không đề”.sgk- trang 127 - Nhận xét tiết học, biểu dương -Th.dõi, biểu dương -HÁT NHẠC: (Có GV chuyên) Giáo án Lớp 4- Tuần 32 Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng (6) Thứ ba, ngày 27 tháng năm 2010 THỂ DỤC: (Có GV chuyên) TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN ( TT) a.Môc tiªu: - TÝnh ®­îc gi¸ trÞ cña biÓu thøc chøa hai ch÷ - Thùc hiÖn ®­îc phÐp tÝnh víi víi sè tù nhiªn - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên * BT cÇn lµm: (a), Bµi 2, bµi b §å dïng d¹y häc - VBT c Các hoạt động dạy - học: I Tæ chøc II Bµi cò - Gäi HS lªn ch÷a bµi vÒ nhµ III.Bµi míi: Giíi thiÖu bµi- Ghi b¶ng Hướng dẫn luyện tập: Bµi 1: Cñng cè kü thuËt tÝnh nh©n, chia - HS đọc yêu cầu và tự làm bài vào - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - GV cïng c¶ líp nhËn xÐt - HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi Bµi 2: - GV yªu cÇu HS nªu c¸ch t×m thõa sè ch­a biÕt, t×m sè bÞ chia ch­a biÕt? Bµi 4: Cñng cè vÒ nh©n chia nhÈm cho 10, - HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi 100, 1000, nh©n nhÈm víi 11 vµ so s¸nh hai sè tù nhiªn… - GV chÊm bµi cho HS IV Cñng cè – dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc - VÒ nhµ lµm bµi tËp Giáo án Lớp 4- Tuần 32 Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng (7) LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I MụC ĐÍCH – YÊU CầU: - HS hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ thời gian cho câu (trả lời câu hỏi :bao giờ?, nào?, giờ? ) - Nhận diện trạng ngữ thời gian câu (BT1, mục III), bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp đoạn văn a đơn vị b BT2 - HS khá giỏi biết thêm trạng ngữ cho đoạn văn (a, b) BT2 - Biết dùng trạng ngữ nói và viết II.CHUẩN Bị: GV :Bảng phụ HS : sgk III.HOạT ĐộNG DạY - HọC: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Đặt câu có trạng ngữ nơi chốn - HS đặt câu – nhận xét - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài - Ghi đề: - HS lắng nghe b) Phần nhận xét: Bài tập 1, 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + - HS đọc, lớp lắng nghe - Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân - Cho HS trình bày kết - Một số HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và chốt lại: - Lớp nhận xét 1) Trạng ngữ có câu: Đúng lúc đó 2) Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc, lớp lắng nghe - Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân - Cho HS trình bày kết bài làm - HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và chốt lại: Câu hỏi đặt cho trạng - Lớp nhận xét ngữ đúng lúc đó là: Viên thị vệ hớt hãi chạy vào nào ? c) Ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ - HS đọc - GV có thể nhắc lại lần nội dung cần ghi nhớ - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ d) Phần luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS nối tiếp đọc đoạn văn - Cho HS làm bài - Cả lớp làm bài vào nháp Giáo án Lớp 4- Tuần 32 Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng (8) - HS lên gạch phận trạng ngữ thời gian câu - Lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a) Trạng ngữ đoạn văn này là: + Buổi sáng hôm nay, … + Vừa ngày hôm qua, … + Thế mà, qua đêm mưa rào, … b) Trạng ngữ thời gian là: + Từ ngày còn ít tuổi, … + Mỗi lần đứng trước cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, … Bài 2: a) Thêm trạng ngữ vào câu - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc, lớp lắng nghe - Cho HS làm bài GV dán lên bảng băng giấy đã - HS làm bài cá nhân - HS lên bảng gạch trạng ngữ viết sẵn đoạn văn a thời gian có đoạn văn - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: - Lớp nhận xét +Thêm trạng ngữ :Mùa đông vào trước cây còn cành trơ trụi (nhớ thêm dấu phẩy vào trước chữ cây và viết thường chữ cây) b) cách tiến hành câu a Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ - Cả lớp thực theo yêu cầu và tự đặt câu có trạng ngữ thời gian - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho GV câu KỂ CHUYỆN KHÁT VỌNG SỐNG I Mục đích – yêu cầu: - Dựa theo lời kể giáo viên và tranh minh họa ( sgk), kể lại đoạn câu chuyện: Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý ( bt1), bước đầu biết kể lại nối tiếp toàn câu chuyện ( BT2) - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu truyện ( BT3) II Chuẩn bị: GV :Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Khát vọng sống " Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện HS : sgk III Hoạt động dạy - học: Giáo án Lớp 4- Tuần 32 Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng (9) Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ - Gọi HS tiếp nối kể câu chuyện có nội dung nói du lịch hay cắm trại mà em đã tham gia - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài + Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát và đọc thầm yêu cầu tiết kể chuyện * GV kể câu chuyện " Khát vọng sống " - GV kể lần - GV kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời tranh, kết hợp giải nghĩa số từ khó Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc yêu cầu bài kể chuyện SGK * Kể nhóm: -Yêu cầu HS kể theo nhóm người ( em kể đoạn ) theo tranh + Yêu cầu vài HS thi kể toàn câu chuyện - Mỗi nhóm cá nhân kể xong nói ý nghĩa câu chuyện cùng các bạn đối thoại, trả lời các câu hỏi yêu cầu + Một HS hỏi, HS trả lời - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn Gợi ý: + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng + Nói với các bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Giáo án Lớp 4- Tuần 32 - HS lên bảng thực yêu cầu Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi truyện - HS kể theo nhóm - HS thi kể toàn chuyện - Thực yêu cầu + Bạn thích chi tiết nào câu chuyện ? Vì gấu không xông vào người, lại bỏ ? + Tại gấu lại không xông vào công người mà lại bỏ ? Câu chuyện này nói lên điều gì ? - HS thi kể - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng (10) - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: kể chuyện đã nghe, đã - Cả lớp thực theo yêu cầu đọc GV -KHOA HỌC ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? I Mục đích -yêu cầu - HS kể tên số động vật và thức ăn chúng - HS trả lời đúng các câu hỏi - Biết cách để nuôi vật nuôi II Chuẩn bị: GV : Sưu tầm tranh (ảnh) các loài động vật Hình minh họa trang 126, 127 SGK HS : sưu tầm tranh (ảnh) các loài động vật III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: + Động vật cần gì để sống ? - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Ghi đề: - Lắng nghe b.Giảng bài * Hoạt động 1: Thức ăn động vật - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Tổ trưởng điều khiển hoạt động nhóm đạo GV - Phát giấy khổ to cho nhóm - Yêu cầu: Mỗi thành viên nhóm hãy nói - Đại diện các nhóm lên trình bày: Kể nhanh tên vật mà mình sưu tầm và loại thức tên các vật mà nhóm mình đã sưu ăn nó Sau đó nhóm cùng trao đổi, thảo tầm theo nhóm thức ăn nó luận để chia các vật đã sưu tầm thành các nhóm theo thức ăn chúng GV hướng dẫn các HS dán tranh theo nhóm - Gọi HS trình bày - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, khen ngợi các nhóm + Gà, mèo, lợn, cá, chuột, … - Yêu cầu: hãy nói tên, loại thức ăn - HS trả lời, nhận xét vật các hình minh họa SGK Mỗi vật có nhu cầu thức ăn khác *Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho động vật - GV chia lớp thành đội - Luật chơi: đội đưa tên vật, sau Lắng nghe và thực chơi đó đội phải tìm thức ăn cho nó - Cho HS chơi thử: Ví dụ: Đội 1: Trâu Giáo án Lớp 4- Tuần 32 Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng 10 (11) Đội 2: Cỏ, thân cây lương thực, lá ngô, lá mía Đội 1: Đúng – đủ - Tổng kết trò chơi *Hoạt động 3:Trò chơi:Đố bạn gì ? - GV phổ biến cách chơi: + GV dán vào lưng HS vật mà không cho HS đó biết, sau đó yêu cầu HS quay lưng lại cho các bạn xem vật mình + HS chơi có nhiệm vụ đoán xem vật mình - HS chơi, cổ vũ đoang mang là gì + HS chơi hỏi các bạn lớp câu đặc điểm vật + HS lớp trả lời đúng / sai - Nhận xét, khen ngợi các em đã nhớ đặc điểm vật, thức ăn chúng 3.Củng cố-Dặn dò - Động vật ăn gì để sống ? - HS đọc phần bạn cần biết - Nhận xét câu trả lời HS - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau: - HS lớp cùng thực Trao đổi chất động vật ===================================== Thứ tư, ngày 28 tháng năm 2010 TOÁN: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I Mục đích – yêu cầu : - Biết nhận xét số thông tin trên biểu đồ cột - Bài tập cần làm : bài 2,3 II Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk III Hoat động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT tiết trước - HS lên bảng làm Mua hộp bánh hết số tiền là : 24000 x = 48 000 ( đồng ) Số tiền cần để mua lít sữa là : 9800 x = 58800 ( đồng ) Mua hộp bánh và chai sữ hết số tiền là 48 + 58800 = 106 800 ( đồng ) Số tiền mẹ lúc đầu là : Giáo án Lớp 4- Tuần 32 Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng 11 (12) 93200 + 106800 = 200 000 ( đồng ) Đáp số : 200 000 đồng + Nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b) Hd hs làm bài tập Bài : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và trả lời - GV gọi HS đọc biểu đồ và giải thích a) Diện tích Hà Nội là bao nhiêu ki lô - mét vuông - Diện tích Đà Nẵng là bao nhiêu ki lô - mét vuông ? - Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu ki - lô - mét vuông ? b) Diện tích Đà Nẵng lớn diện tích Hà nội là bao nhiêu ki - lô - mét vuông và bé diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu ki - lô - mét vuông ? -Nhận xét bài làm học sinh Bài : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - GV gọi các nhóm HS lên bảng tính - Nhận xét ghi điểm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài - Chuẩn bị : Ôn tập phân số + Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu : - Diện tích Hà Nội là 921 ki - lô mét vuông - Diện tích Đà Nẵng là 1255 ki - lô mét vuông - Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là 2095 ki - lô mét vuông - Diện tích Đà Nẵng lớn diện tích Hà nội là 334 ki - lô - mét vuông và bé diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là 840 ki - lô - mét vuông + Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Chia theo nhóm HS thảo luận - Đại diện hai nhóm lên bảng thực a) Trong tháng 12 cửa háng bán 42 mét vải hoa b) Trong tháng 12 cửa háng bán tất 129 mét vải các loại + Nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - Cả lớp thực theo yêu cầu - Giáo án Lớp 4- Tuần 32 Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng 12 (13) TẬP ĐỌC: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I Mục đích – yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn - rượu, hững hờ, trăng khách, rừng sâu, xách bương, tưới Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung - Hiểu nội dung bài: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu sống, không nản chí trước khó khăn sống Bác Hồ ( trả lời các câu hỏi sgk, thuộc bài thơ) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: hững hờ ( Ngắm trăng ) ; Không đề , bương ( Không đề ) - GD học sinh không nản chí trước khó khăn II Chuẩn bị: GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc HS : đọc trước bài III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài " - HS lên bảng thực yêu cầu Vương quốc vắng nụ cười " và trả lời câu hỏi nội nhận xét dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề + Lắng nghe b Giảng bài Bài " Ngắm Trăng " - Gọi 1HS đọc toàn bài -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Luyện phát âm - HS đọc lần - kết hợp nêu chú giải - HS đọc - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc - HS luyện đọc nhóm đôi - HS đọc theo nhóm - HS đọc toàn bài - HS đọc - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc bài thơ đầu và trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng + Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh nào ? + Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng - GV : nói thêm nhà tù này là Tưởng Giới Thạch giam nhà tù + Lắng nghe Trung Quốc - Hình ảnh nào cho biết tính cảm gắn bó Bác Hồ - " Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ với trăng Trăng nhòm khe ngắm nhà thơ " + Em hiểu "nhòm " có nghĩa là gì ? - Là ý nói nhân hoá trăng biết nhìn , biết ngó + HS phát biểu theo ý thích : - Bài thơ nói lên điều gì Bác Hồ ? - Em thấy Bác Hồ là người không sợ gian khổ, khó khăn - Bác Hồ là người coi thường gian khổ luôn sống lạc quan, yêu đời, yêu thiên Giáo án Lớp 4- Tuần 32 Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng 13 (14) nhiên - Em thấy Bác Hồ yêu thiên nhiên, * GV: Bài thơ nói tình cảm với trăng Bác yêu sống, lạc quan hoàn cảnh đặc biệt Bị giam cầm ngục tù mà lúc gặp khó khăn gian khổ Bác say mê ngắm trăng, xem trăng là người bạn tâm tình Bác lạc quan yêu đời, hoàn cảnh tưởng chừng không thể vượt qua + Lắng nghe - Ghi nội dung bài - HS nhắc lại * Đọc diễn cảm - HTL bài thơ : - Yêu cầu 1HS đọc - HS đọc + Yêu cầu HS lớp theo dõi để tìm cách đọc - Giới thiệu các câu thơ, ngắt nhịp và các từ ngữ cần Cả lớp theo dõi tìm cách đọc nhấn giọng và cần luyện đọc diễn cảm Trong tù không rượu / không hoa Cảnh đẹp đêm / khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trang nhòm khe cửa / ngắm nhà thơ - Yêu cầu HS đọc diễn cảm + Lắng nghe * Luyện đọc: Bài " Không đề " - GV hướng dẫn tương tự bài trên * Tìm hiểu bài: - đến HS đọc diễn cảm bài -Yêu cầu HS đọc bài thơ " Không đề " trao đổi và trả -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc lời câu hỏi thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh nào ? + Bác Hồ sáng tác bài thơ này chiến khu Việt Bắc , thời kì kháng chiến chống Thực dân Pháp gian khổ - Những từ ngữ cho biết điều đó: Từ ngữ nào cho biết điều đó ? đường sâu, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn ) - Hình ảnh nào cho biết lòng yêu đời và phong thái ung - " Khách đến thăm Bác cảnh dung Bác Hồ ? đường non đầy hoa; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay Bàn xong việc quân việc nước , Bác xách bương, dắt trẻ vườn tưới rau + Em hiểu "bương " có nghĩa là gì ? - Là loại cây thuộc họ với tre trúc, có nhiều đốt thẳng dùng để chứa nước GV : Qua lời tả Bác, cảnh rừng núi chiến khu đẹp, thơ mộng Giữa bộn bề việc quân, việc nước, Bác + Lắng nghe sống bình dị, yêu trẻ, yêu đời - Ghi nội dung bài - HS nhắc lại * Đọc diễn cảm - HTL bài thơ : Giáo án Lớp 4- Tuần 32 Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng 14 (15) - 1HS đọc, nêu cách đọc - Giới thiệu các câu thơ, ngắt nhịp và các từ ngữ cần nhấn giọng và cần luyện đọc diễn cảm Đường non / khách tới / hoa đầy Rừng sâu quân đến / tung bay chim ngàn Việc quân / việc nước đã bàn Xách bương , dắt trẻ vườn tưới rau - Yêu cầu HS đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng lớp ( thuộc bài thơ) - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì tính cách Bác Hồ ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài thơ - Chuẩn bị : Vương quốc vắng nụ cười ( TT) – đọc và trả lời câu hỏi sgk - HS đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc + Lắng nghe - đến HS đọc diễn cảm - HS thi đọc – nhận xét - HS trả lời - HS thực theo yêu cầu Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật I Mục đích – yêu cầu - HS nhận biết được: đoạn văn và ý chính đoạn bài văn tả vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động vật miêu tả bài văn ( BT1), bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn tả ngoại hình ( BT2), tả hoạt động ( BT3) vật em yêu thích - Tiếp tục rèn kĩ quan sát và trình bày đặc điểm các phận vật - Có ý thức yêu thương, chăm sóc và bảo vệ vật nuôi II Chuẩn bị: GV :Tranh minh hoạ số loại vật HS : sgk III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả - HS đọc phận gà trống BT3 đã nhận xét học - Nhận xét chung Ghi điểm học sinh Bài : a Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: GV treo ảnh vẽ minh hoạ tê Giáo án Lớp 4- Tuần 32 Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng 15 (16) - Yêu cầu HS đọc dàn ý bài văn miêu tả ngoại hình , hoạt động tê tê - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và trao đổi bàn để thực yêu cầu bài + GV hỏi HS : - Từng ý dàn ý trên thuộc phần nào cấu tạo bài văn tả vật ? - GV giúp HS HS gặp khó khăn - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài + Lắng nghe GV để nắm cách làm bài + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu a/ Đoạn 1: Giới thiệu chung tê tê (Thuộc phần Mở bài) b/ Đoạn : Tả vẩy tê tê c/ Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi, tê tê và cách tê tê săn mồi d/ Đoạn 4: Miêu tả chân, móng tê tê và cách nó đào đất e/ Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm tê tê ( từ đoạn 2- đoạn thuộc phần Thân bài ) - Gọi phát biểu ý miêu tả tác g/ Đoạn 6: Tê là vật có ích người giả đã sử dụng câu hỏi b và c cần bảo vệ tê tê ( Thuộc phần kết bài ) - Yêu cầu lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và - Nhận xét bổ sung ý bạn ( có ) cho điểm học sinh có ý kiến đúng Bài : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc thành tiếng - GV treo bảng tranh ảnh các vật - Quan sát tranh ảnh các vật để học sinh quan sát + GV lưu ý HS : - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài + - Không viết lặp lại đoạn văn tả gà Lắng nghe trống tiết TLV tuần 31 + Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh đoạn văn - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào - GV giúp HS HS gặp khó khăn nháp + Gọi HS đọc kết bài làm + Tiếp nối đọc kết bài làm - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung + GV nhận xét, ghi điểm số HS có có ý văn hay sát với ý đoạn Bài : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc thành tiếng - GV treo bảng tranh ảnh các vật để - Quan sát tranh ảnh các vật học sinh quan sát + GV lưu ý HS : - Nên viết các hoạt động vật mà em vừa chọn để tả ngoại hình BT - GV giúp HS HS gặp khó khăn - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu + Gọi HS đọc kết bài làm vào + GV nhận xét, ghi điểm số HS có + Tiếp nối đọc kết bài làm - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung ý văn hay sát với ý đoạn Giáo án Lớp 4- Tuần 32 Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng 16 (17) Củng cố – dặn dò: có - Dặn HS nhà viết lại cho hoàn chỉnh - HS lớp thực theo yêu cầu GV đoạn bài văn miêu tả vật - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài bài văn miêu tả vật -Mĩ thuật: Vẽ trang trí:Tạo dáng và trang trí chậu cảnh -ÑÒA LÍ: BIỂN, ĐẢO VAØ QUẦN ĐẢO I/MUÏC TIEÂU: - Nhận biết vị trí biển Đông, số vịnh , quần đảo , đảo lớn VN ( lược đồ ) : Vịnh Bắc Bộ, Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc - Biết sơ lược vùng biển , đảo và quần đảo nuớc ta vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo - Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi chính biẻn đảo: Khai thác khoáng sản , đánh b¾t vµ nu«i trång thuû s¶n - HS biÕt BVMT vïng biÓn ®i du lÞch II.CHUAÅN BÒ: -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam -Tranh, ảnh biển, đảo VN III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kieåm tra baøi cuõ : * Cho biết nơi nào Đà Nẵng * 1-2 HS trả lời:…Non Nước, bãi bieån,baûo taøng Chaêm… thu hút nhiều khách du lịch -Nhaän xeùt -Nhaän xeùt, cho ñieåm Bài : a.Giới thiệu bài – ghi bảng b Vuøng bieån VN * Yêu cầu quan sát, thảo luận thực theo yeâu caàu: -Chỉ trên đồ địa lí tự nhiên Việt * Đại diện 2-3 nhóm trình bày kết Nam, vò trí bieån ñoâng, vònh Baéc Boä, -Thực theo yêu cầu vònh Thaùi Lan -Nêu giá trị biển Đông đối -Những giá trị mà biển Đông đem lại là: với nước ta Muối, khoáng sản, hải sản, du lịch, cảng Giáo án Lớp 4- Tuần 32 Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng 17 (18) bieån… -Laéng nghe, nhaän xeùt, boå sung -Yêu cầu HS trên đồ số mỏ * 2-3 HS trên đồ dầu, mỏ khí nước ta -KL:Vùng biển nước ta có diện tích roäng… c Đảo và quầ đảo * Chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Ñoâng, Yeâu caàu: -Em hiểu nào là đảo, quần đảo Kết luận: -Dựa vào tranh ảnh thảo luận theo các caâu hoûi: -Nhận xét, đánh giá 3- Cuûng coá – daën doø * Neâu laïi ND baøi hoïc ? -Nhaän xeùt tieát hoïc -Daën HS: -Đảo là phận đất nổi… -Quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo -Trình bày số nét tiêu biểu đảo và quần đảo vùng biển phía Bắc, vùng bieån mieàn Trung, Nam * – HS nhaéc laïi - Veâà chuaån bò -Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2010 TOÁN: ÔN TậP Về PHÂN Số I Mục đích – yêu cầu:Giúp HS ôn tập : - Thực so sánh, rút gọn,quy đồng mẫu số các phân số - Hs làm đúng, nhanh, thành thạo các bài tập 1,3 ( chọn ý ), bài ( a,b),bài HS khá giỏi làm thêm bài tập II Chuẩn bị : GV :Các hình vẽ phân số BT1 Tia số biểu thị phân số BT2 HS : sgk III Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT3 tiết trước - 1HS lên bảng thực - Nhận xét ghi điểm học sinh + Nhận xét bài bạn 2.Bài Giáo án Lớp 4- Tuần 32 Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng 18 (19) a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b) Thực hành : *Bài :Yêu cầu học sinh nêu đề bài + GV treo các hình vẽ biểu thị phân số - Yêu cầu HS tự suy nghĩ - Yêu cầu HS lên bảng thực - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - GV nhận xét * Bài : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào - GV gọi HS lên bảng tính = = - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV nhắc HS cách quy đồng mẫu số các phân số - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính vào nháp - GV gọi HS lên bảng tính kết + Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + HS quan sát hình vẽ - HS làm Đáp án : C - Nhận xét - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS thực vào - HS lên bảng thực = = ; = = = + Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Lắng nghe - HS lên bảng tính a) Quy đồng mẫu số các phân số : và ; + Nhận xét ghi điểm HS * Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính vào - GV gọi HS lên bảng giải bài = = = = = b ) HS làm tương tự - Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Suy nghĩ và thực vào - HS lên bảng tính * Ta có : <1; <1; > 1; >1 - So sánh : Giáo án Lớp 4- Tuần 32 1 và ta thấy hai phân số này Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng 19 (20) cùng tử số mẫu số lớn mẫu số nên Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài - Chuẩn bị: ôn tập các phép tính với phân số 1 > và so sánh : và hai phân số có 2 cùng mẫu số là tử số lớn tử số > Vậy các phân số xếp 2 1 theo thữ tự từ bé đến lớn là : ; ; ; nên phân số - HS thực theo yêu cầu GV LịCH SỬ KINH THÀNH HUế I Mục đích – yêu cầu : - HS mô tả đôi nét kinh thành Huế: Với công sức hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành huế xây dựng bên bờ sông Hương, sơ lược cấu trúc kinh thành Huế: có mười chính vào, nằm kinh thành là Hoàng thành, các lăng tẩm các vua nhà Nguyễn Năm 1993, Huế công nhận là Di sản văn hóa giới - HS trả lời các câu hỏi đúng, chính xác - Tự hào vì Huế công nhận là Di sản văn hóa giới II.Chuẩn bị GV :- Hình SGK phóng to - Một số hình ảnh kinh thành và lăng tẩm Huế - PHT HS HS : sgk III.Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: - Trình bày hoàn cảnh đời nhà Nguyễn? - Những điều gì cho thấy vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho và - HS trả lời câu hỏi kiên bảo vệ ngai vàng mình ? - HS khác nhận xét - GV nhận xét và ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Giảng bài : *GV trình bày quá trình đời nhà kinh đô Huế: Thời Trịnh –Nguyễn phân tranh, Phú Xuân đã là thủ phủ các chúa Nguyễn Nguyễn Aùnh là cháu chúa Nguyễn ,vì Giáo án Lớp 4- Tuần 32 Lop4.com NTH: Nguyễn Văn Tới - Trường TH Kim Đồng 20 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 19:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...