- HDHS học tập những đoạn văn, bài văn hay: - Đọc một số đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong - Lắng nghe, cảm nhận.. lớp để HS tham khảo, học tập.[r]
(1)TUẦN 34 Thứ hai ngày 13 tháng năm 2013 Tập đọc Tiết 67: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho người và sống, làm cho người hạnh phúc, sống lâu (TL các câu hỏi SGK) Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Bước đầu biết đọc văn phổ biến khoa học với giọng ràng rẽ, dứt khoát Thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức tạo xung quanh sống mình niềm vui, hài hước, tươi vui từ tiếng cười II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Con chim chiền chiện Bài 3.1 Giới thiệu bài : Nêu vấn đề qua bài cũ để giới thiệu 3.2 Nội dung bài: * HĐ1: Luyện đọc - YCHS đọc toàn bài và chia đoạn - HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK - HS chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến 400 lần + Đoạn 2: Tiếp đến hẹp mạch máu + Đoạn 3: Phần còn lại - HD giọng đọc chung bài - YCHS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn và đọc các từ chú - Sửa lỗi phát âm, HDHS hiểu nghĩa từ và giải có đoạn đọc - Đọc nhóm, báo cáo kết đọc cách ngắt nghỉ câu văn dài - YCHS đọc đoạn nhóm - Lắng nghe - GV đọc mẫu toàn bài *HĐ2: Tìm hiểu bài - YCHS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi: - Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến + Phân tích cấu tạo bài báo Nêu ý chính đoạn văn - Cùng HS thống nội dung các đoạn Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, bài phân biệt người với các loài vật khác Tiếng cười là liều thuốc bổ Những người có tính hài hước chắn sống lâu - YCHS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi và câu - Đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý hỏi: kiến + Nếu luôn cau có giận có nguy 23 Lop4.com (2) gì ? - YCHS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi và câu hỏi + Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến người không hay cười, luôn cau có giận ? - YCHS đọc lại toàn bài và trả lời câu hỏi + Tiếng cười có ý nghĩa nào ? - HD HS nêu nội dung chính bài *ND: Tiếng cười làm cho người hạnh phúc, sống lâu * HĐ3: Đọc diễn cảm - YCHS đọc lại toàn bài - Đọc mẫu, HD đọc diễn cảm đoạn - Đọc và nêu ý kiến - Nối tiếp nêu ý kiến - HS nêu - Nghe và nhắc lại - HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm - Nghe và đọc thầm - Từng cặp luyện đọc - Cá nhân thi đọc - Cùng HS nhận xét, đánh giá Củng cố: Cùng HS hệ thống và nhận xét học Dặn dò: HS đọc và chuẩn bị bài bài: Ăn "mầm đá" Toán Tiết 166: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ các đơn vị đó Kỹ năng: Rèn kĩ chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích Thái độ : Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: kết hợp luyện tập Bài 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học 3.2 Nội dung bài: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - YCHS làm bài và ghi kết vào SGK - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập, HS làm bài và ghi kết vào SGK,1 HS làm bài trên bảng 1m2 = 100 dm2 1km2 = 1000000 m2 1m2 = 10000 cm2 1dm2 = 100 cm2 - Cùng HS thống kết * Củng cố bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ các đơn vị đo liền kề Bài + 3: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 2, - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 2, - YCHS lớp làm bài 2, HSKG làm - HS lớp làm bài 2, HSK,G làm bài bài vào nháp vào nháp, HS lên bảng làm bài 24 Lop4.com (3) - Bài 2: HDHS cách đổi đơn vị đo diện Bài 2: tích từ đơn vị lớn (dạng phân số) sang a) m = 10 dm2 b) 1cm2 = dm2 đơn vị bé (dạng số tự nhiên) 10 100 1 dm2 = 10 cm2 1dm2 = m 10 100 - Bài 3: HD HS chuyển đổi các đơn vị đo m = 1000cm2 cm2 = m2 10 10000 so sánh kết để lựa chọn dấu thích 2 c) 700dm = 7m hợp 50000cm2 = m2 Bài 3: - HSK,G làm bài trên bảng 2m2 5dm2 > 25dm2 - Trình bày kết quả, giải thích cách làm 3dm2 5cm2 = 305cm2 3m2 99dm2 < 4m2 65m2 = 6500dm2 Bài 4: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - YCHS lớp làm bài vào - HDHS tính diện tích ruộng (theo - HS lớp làm bài vào vở, HS chữa bài đơn vị m2) Sau đó tính sản lượng thóc trên bảng Bài giải thu ruộng đó Diện tích ruộng đó là: 64 × 25 = 1600 (m2) Số thóc thu trên ruộng đó là: 1600 × = 800 (kg) 800kg = tạ Đáp số: tạ thóc Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại bài Đạo đức Tiết 35: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Bài địa phương) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường, phải có trách nhiệm giữ gìn môi trường Kỹ năng: Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường Thái độ: Có ý thức tham gia lao động để bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dụng cụ làm vệ sinh : chổi, ki, thùng đựng rác, gáo múc nước, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: + Tại cần phải bảo vệ môi trường ? + Nêu số việc làm thể bảo vệ môi trường ? Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2 Nội dung hoạt động: 25 Lop4.com (4) - Giao việc cho các nhóm, kèm theo dụng cụ làm vệ sinh - Hướng dẫn HS các nhóm cách thực Nhóm 1: Quét lớp, xung quanh lớp học và sân trước Nhóm 2: Quét sân sau và nhổ cỏ bồn hoa, tưới nước cho cây, hoa Nhóm 3: Quét phía cổng trường và khu vực hàng cây gần cổng Củng cố: + Vì môi trường cần bảo vệ ? + Môi trường bị ô nhiễm gây nên tác hại gì ? Dặn dò: Nhắc nhở HS thực tốt việc bảo vệ môi trường trường học, gia đình và địa phương Lịch sử Tiết 34: ÔN TẬP I MỤC TIÊU; Kiến thức: Hệ thống kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn Kỹ năng: Kể lại kiện lịch sử truyện các nhân vật lịch sử, các di tích lịch sử tiếng,… Thái độ: Yêu thích môn học, tự hào truyền thống dân tộc, biết ơn các vị anh hùng dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Băng thời gian III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Kết hợp học Bài 3.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học 3.2 Phát triển bài: HĐ1 Các triều đại, thời kì phong kiến - GV đưa băng thời gian, chia nhóm, HD - Quan sát, lắng nghe HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm: điền các thời kì, triều đại vào ô trống - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt nội dung HĐ2 Các kiện lịch sử tiêu biểu - Tổ chức thi kể các nhân vật lịch sử, các kiện lịch sử, các di tích lịch sử tiếng,… - Tổ chức cho học sinh thi kể - HS kể nhóm - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Nêu gương anh hùng dân tộc tiêu biểu - GV nhận xét, đánh giá Củng cố: - Liên hệ, giáo dục HS lòng tự hào truyền thống dân tộc, lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc - Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: Dặn HS ôn tập lại các kiến thức chuẩn bị thi kì II 26 Lop4.com (5) Thứ ba ngày 14 tháng năm 2013 Toán Tiết 167: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức : Ôn tập góc và các loại góc, các đoạn thẳng song song, vuông góc Củng cố công thức tính chu vi, diện tích hình vuông Kỹ : Củng cố kĩ vẽ hình vuông có kích thước cho trước Thái độ : Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Kết hợp học Bài 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2 Nội dung bài: Bài + 2: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - Bài 2: YCHS vẽ hình vuông có cạnh - Lắng nghe cho trước, sau đó tính chu vi và diện tích hình vuông đó - YCHS lớp làm bài 1, HSK,G làm - HS lớp làm bài 1, HSK,G làm bài bài vào nháp vào nháp - Cùng HS thống kết - HS quan sát hình vẽ SGK, nêu kết bài làm mình Bài 1: a) Cạnh AB // CD b) Cạnh AB vuông góc với cạnh AD Cạnh DA vuông góc với cạnh DC Bài 2: - HSK,G nêu miệng kết Bài giải Chu vi hình vuông là: × = 12 (cm) Diện tích hình vuông là: × = (cm2) Đáp số: 12 cm ; 9cm2 Bài 3: - HDHS tính chu vi, diện tích các hình - Dùng bảng ghi kết thông qua trò đã cho So sánh các kết tương ứng, chơi Ai nhanh hơn! viết Đ S a) S b) S c) S d) Đ Bài 4: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HDHS tính diện tích phòng học, tính - Lắng nghe, làm bài vào Bài giải diện tích viên gạch lát Từ đó tìm số viên Diện tích phòng học là: gạch dùng để lát phòng học × = 40 (m2) = 400000 (cm2) Diện tích viên gạch hoa là: 27 Lop4.com (6) 20 × 20 = 400 (cm2) Số viên gạch dùng để lát là: 400000 : 400 = 1000 (viên) Đáp số: 1000 viên gạch Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: Dặn học sinh ôn tập các kiến thức hình học đã học Luyện từ và câu Tiết 67: MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ tinh thần lạc quan, yêu đời Kĩ năng: Biết đặt câu với các từ đó 3.Thái độ: Tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Đặt câu có trạng ngữ mục đích Bài 3.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài: Bài : - Đọc yêu cầu bài - Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm - Thảo luận và làm bài vào VBT - đại diện trình bày bảng lớp - Cùng HS nhận xét, chốt ý đúng: a) vui chơi, góp vui, mua vui b) vui thích, vui mừng, vui lòng, vui thú, vui vui c) vui tính, vui nhộn, vui tươi d) vui vẻ Bài 2: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài - HS đọc, hiểu yêu cầu bài - YCHS lớp làm bài vào VBT - Cả lớp làm bài vào VBT - Theo dõi, nhắc nhở - HS nêu miệng, lớp nhận xét - Khuyến khích HS có câu văn hay Bài : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài - HS đọc, hiểu yêu cầu bài - HDHS trao đổi để tìm từ miêu tả tiếng cười và - Trao đổi theo cặp đặt câu - Nêu miệng nối tiếp - Khuyến khích HS có từ đúng và đặt câu hay Củng cố: Cùng HS hệ thống bài học Dặn dò: Nhắc nhở HS ôn tập chuẩn bị KTĐK CKII 28 Lop4.com (7) Chính tả Tiết 34: NÓI NGƯỢC I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nghe - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp bài Nói ngược Kĩ : Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi Thái độ : Tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Viết từ láy đó tiếng nào có âm đầu là ch / tr Bài 3.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu học 3.2 Nội dung bài: *HĐ1: HDHS nghe- viết - YCHS đọc bài chính tả - 1HS đọc, lớp đọc thầm + Bài vè có gì đáng cười ? + Nội dung bài vè muốn nói gì? - HS nêu ND: Nói chuyện phi lí, ngược đời, không thể nào xảy nên gây cười - YCHS tìm và viết từ khó - Tự tìm và viết vào nháp, 1HS lên bảng viết - Đọc bài cho HS viết - Viết bài vào - Đọc lại bài viết - Soát lỗi và sửa lỗi - Đổi chéo soát lỗi - Thu chấm bài, chấm chữa, nhận xét chung *HĐ2: Bài tập - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài - HS đọc, hiểu yêu cầu bài - YCHS làm bài vào VBT - Cả lớp làm bài vào VBT, HS làm bài trên bảng - Theo dõi, nhắc nhở - Chốt bài làm đúng: giải đáp; tham gia ; - Nhận xét, chữa bài dùng thiết bị ; theo dõi; não ; kết quả; não ; não ; không thể Củng cố: Nhắc nhở HS ghi nhớ quy tắc chính tả Dặn dò: Dặn HS ôn tập để chuẩn bị KTĐK CKII Kể chuyện Tiết 34: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS chọn câu chuyện người vui tính Biết xếp các việc thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện Kĩ : Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn Thái độ : Tích cực học tập 29 Lop4.com (8) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Kể lại câu chuyện em nghe đọc nói người có tinh thần lạc quan, yêu đời Bài 3.1 Giới thiệu bài : HDHS quan sát tranh SGK 3.2 Nội dung bài : *HĐ1: HDHS hiểu yêu cầu đề bài - Viết đề bài lên bảng - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Hỏi HS để gạch chân từ quan trọng - HS nêu ý kiến đề bài - HDHS đọc các gợi ý - HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, - Giúp HS hiểu gợi ý SGK - YCHS giới thiệu nhân vật mình chọn kể - Nối tiếp giới thiệu *HĐ2: Thực hành kể chuyện a) Kể theo cặp : - GV nghe, hướng dẫn, góp ý cho nhóm - Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp : - GV gọi tên HS tham gia thi kể, tên - Đại diện các cặp lên thi kể chuyện câu chuyện các em trước lớp, nói ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi bạn - Cùng HS nhận xét, ghi điểm, bình chọn cá - Nhận xét theo tiêu chí: Nội dung, cách nhân kể câu chuyện hay, hấp dẫn kể, cách dùng từ, điệu kể chuyện Củng cố: - Cùng HS hệ thống nội dung kể chuyện - Nhắc HS cần luôn biết tạo cho mình niềm vui sống Dặn dò: Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe Địa lí Tiết 34: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu các thành phố; Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng - Hệ thống tên số dân tộc, số hoạt động sản xuất chính : Hoàng Liên Sơn, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải Miền Trung, Tây Nguyên Kỹ : Chỉ trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải Miền Trung, các cao nguyên Tây Nguyên Một số thành phố lớn Biển Đông, các đảo và quần đảo chính Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ VN, bài tập 30 Lop4.com (9) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Nêu số khoáng sản có vùng biển VN? Bài 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài : * HĐ1: Vị trí - Treo đồ địa lí tự nhiên VN + Kể tên các thành phố lớn ? - HS nêu - HS đồ: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng, đồng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ - Hà Nội, Hải Phòng, T.P.Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ - Đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc Quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa… * HĐ2: Đặc điểm các thành phố lớn - Tổ chức làm việc nhóm - Thảo luận nhóm: nêu đặc điểm các thành phố - Đại diện nhóm trình bày - GV chốt ý đúng: - Lớp nhận xét bổ sung Thành phố lớn Đặc điểm tiêu biểu: + Thành phố Hà Nội: - Nằm trung tâm ĐBBB, thuận lợi cho việc giao lưu, là trung tâm KT, VH, CT nước + Hải Phòng: - Nằm ĐBBB là trung tâm công nghiệp , du lịch + Huế: - Là trung tâm du lịch - XD cách đây 400 năm + Thành phố Hồ Chí Minh: - Nằm bên sông Sài Gòn, trung tâm CN lớn nước + TP Cần Thơ: - Nằm bên sông Hậu, trung tâm kinh tế,văn hóa quan trọng đồng Nam Bộ + TP Đà Nẵng: - Thành phố cảng, đầu mối giao thông đồng Duyên Hải Miền Trung, là trung tâm công nghiệp lớn, nơi hấp dẫn khách du lịch * HĐ3: Kể tên số dân tộc chính sống Hoàng Liên Sơn, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải Miền Trung, Tây - HS thảo luận nhóm đôi Nguyên - Đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, kết luận - Nhận xét Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm Khoa học Tiết 67: I MỤC TIÊU: ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 31 Lop4.com (10) Kiến thức: HS củng cố và mở rộng hiểu biết mối quan hệ sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn Kĩ năng: trên sở HS hiểu biết vẽ và trình bày sơ đồ chữ mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật 3.Thái độ: Tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC; - Hình ảnh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Nêu ví dụ chuỗi thức ăn Bài 3.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài : * HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn - Tổ chức cho HS quan sát hình 1đến hình - Cả lớp quan sát 6, thực các yêu cầu: - Trao đổi và nêu ý kiến + Nêu hiểu biết em cây trồng và vật nuôi hình? + Mối quan hệ các sinh vật trên sinh vật nào ? - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Thực yêu cầu mục Thực hành theo nhóm trên giấy A4 - Các nhóm dán sơ đồ lên bảng và cử đại diện lên giải thích - Nhận xét và khen nhóm trình bày tốt - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận dựa trên sơ đồ : Gà Đại bàng Cây lúa Chuột đồng Rắn hổ mang Cú mèo Củng cố: Cùng HS hệ thống và nhận xét học Dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn tập, YCHS ôn tập chuẩn bị cho tiết sau Thứ tư ngày 15 tháng năm 2013 Tập đọc Tiết 68: ĂN "MẦM ĐÁ" I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy bài học ăn uống (TL các CH SGK) Kĩ năng: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc bài với giọng kể vui, hóm hỉnh Đọc phân biệt lời nhân vật 32 Lop4.com (11) Thái độ: Giaos dục cho học sinh cách xử trí thông minh sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Đọc và trả lời câu hỏi bài Tiếng cười là liều thuốc bổ Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Nêu vấn đề qua bài cũ để giới thiệu 3.2 Nội dung bài: *HĐ1: Luyện đọc - YCHS đọc toàn bài và chia đoạn - HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK - HS chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến bênh vực dân lành + Đoạn 2: Tiếp đến hai chữ đại phong + Đoạn 3: Tiếp đến không thì khó tiêu + Đoạn 4: Phần còn lại - HD giọng đọc chung bài - YCHS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn và đọc các từ chú - Sửa lỗi phát âm, HDHS hiểu nghĩa từ giải có đoạn đọc và cách ngắt nghỉ câu văn dài - YCHS đọc đoạn nhóm - Đọc nhóm, báo cáo kết đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe *HĐ2: Tìm hiểu bài - YCHS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: - Cả lớp đọc thầm, phát biểu ý kiến + Trạng Quỳnh là người nào ? - Giảng : hài hước - HS nêu ý kiến + Đoạn cho ta biết điều gì ? Giới thiệu Trạng Quỳnh - YCHS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: - Đọc thầm và phát biểu ý kiến + Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì ? và câu hỏi - Giảng: túc trực + Đoạn cho ta biết điều gì ? - HS nêu Câu chuyện Chúa Trịnh với Trạng Quỳnh - YCHS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 2: - Đọc thầm và phát biểu ý kiến - Giảng: quá bữa - HSK,G nêu + Đoạn nói điều gì ? Chúa đói - YCHS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi 3, 4, - Đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý - Giảng: xơi tạm kiến + Đoạn cho ta biết điều gì ? - HSG nêu Bài học dành cho Chúa - YCHS tìm các trạng ngữ thời gian có - Đọc lại toàn bài và nêu bài + Câu chuyện ca ngợi ai, điều gì ? - HSK,G nêu, lớp bổ sung - Chốt lại nội dung bài: 33 Lop4.com (12) * ND: Chuyện ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy bài học ăn uống * HĐ3: Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc lại toàn bài - Đọc mẫu và HD HS đọc đoạn từ "Thấy lọ đề hai chữ "đại phong" " đến hết bài - Theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở - Nghe và nhắc lại - em đọc, lớp đọc thầm, nhận xét - Nghe và đọc thầm - Luyện đọc theo nhóm - Cá nhân thi đọc - Cùng HS nhận xét, đánh giá Củng cố: Cùng HS hệ thống bài học Dặn dò: VN ôn tập các bài Tập đọc để chuẩn bị KTĐK CKII Toán Tiết 168: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố và giúp HS nhận biết: vẽ đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc Kĩ năng: Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải các bài tập có yêu cầu tổng hợp Thái độ: Tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK, thước thẳng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Kết hợp học Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài: Bài : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài - HS đọc, hiểu yêu cầu bài - Vẽ hình lên bảng - Quan sát và nêu miệng - Cùng lớp nhận xét, chốt ý đúng : + Đoạn thẳng song song với AB là DE + Đoạn thẳng vuông góc với BC là CD Bài + 3: - YCHS quan sát hình vẽ SGK - Quan sát, nêu nhận xét hình đã cho - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 2, - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 2, - YCHS lớp làm bài vào nháp, - Cả lớp làm bài vào nháp, HSKG làm HSK, G làm bài 2, thêm bài 2, - Cùng HS nhận xét, trao đổi chốt ý đúng bài 2: c) 16 cm 34 Lop4.com (13) Bài : Chu vi : 18 cm Diện tích : 20 cm2 Bài : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - YCHS lớp làm bài vào *Lưu ý: Bài yêu cầu HS tính diện tích hình bình hành ABCD - Chốt lại bài làm đúng : - Suy nghĩ và thể kết bài cách giơ tay - Đổi nháp kiểm tra bài, 1HSK,G lên bảng chữa bài - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS lớp làm bài vào vở, HSK,G trình bày miệng bài giải Bài giải Diện tích hình bình hành ABCD là : = 12 (cm2) Đáp số : 12 cm2 Củng cố: Cùng HS hệ thống bài học Dặn dò: Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài sau Tập làm văn Tiết 67: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết đúng lỗi bài văn bạn và mình đã giáo viên rõ Kỹ năng: Biết tham gia sửa chữa lỗi chung bố cục bài, ý, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự sửa chữa lỗi mà giáo viên yêu cầu chữa bài viết mình Thái độ: Nhận thức cái hay bài cô giáo khen II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài viết HS đã chấm điểm, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp học Bài 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài: * HĐ1: Nhận xét chung kết bài kiểm tra - Viết đề bài lên bảng - Đọc lại đề - Nhận xét kết bài làm - Lắng nghe - Thông báo số điểm cụ thể - Trả bài cho học sinh * HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài - Hướng dẫn HS chữa lỗi - Dùng VBT - Hướng dẫn HS sửa lỗi chung - Chữa lỗi - Chép các lỗi định chữa lên bảng lớp - Theo dõi - Gọi HS lên bảng chữa lỗi, lớp chữa trên nháp - Nối tiếp chữa lỗi trên bảng - Nhận xét bài làm bạn 35 Lop4.com (14) - Chữa lại phấn màu - Theo dõi - HDHS học tập đoạn văn, bài văn hay: - Đọc số đoạn văn, bài văn hay số HS - Lắng nghe, cảm nhận lớp để HS tham khảo, học tập - Trao đổi để tìm cái hay, cái đáng học tập - Thảo luận, nêu ý hay đoạn văn, bài văn đó bài - Mỗi HS chọn đoạn bài làm mình, viết - Viết lại đoạn bài lại cho hay VBT Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học, tuyên dương HS điểm cao và HS có tiến bài viết vừa qua Dặn dò: YC HS viết bài chưa đạt nhà viết lại bài cho hay Thể dục Tiết 67: BÀI 67 I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau + Trò chơi: lăn bóng tay Kỹ năng: - Thực đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, động tác nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu Số lần nhảy càng nhiều càng tốt - Biết cách chơi và tham gia chơi Thái độ: Yêu thích môn, hăng say tập luyện lớp, nhà II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập luyện - Phương tiện: còi, bóng ném, cầu, dây nhảy III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: A Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - YCHS khởi động B Phần bản: a) Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - GVHDHS thực cách so dây, chao dây, quay dây và tư bật nhảy - YCHS thực hành theo nhóm b) Trò chơi: lăn bóng tay - GVHDHS chơi lăn bóng tay 36 Lop4.com - Cán điều khiển - Đứng vỗ tay hát - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân - Chạy chỗ - HS quan sát và thực theo yêu cầu GV - HS thực theo nhóm 2, người - HS quan sát, lắng nghe và thực theo yêu cầu GV (15) - HS thực theo nhóm 2, người C Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học, giao bài tập nhà - Thực các động tác thả lỏng, hồi tĩnh - Nêu lại nội dung chính bài - Tập lại các động tác đã học Kĩ thuật Tiết 34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tên gọi và chọn các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn Kĩ năng: Lắp phận, lắp ráp theo đúng quy trình kĩ thuật Thái độ: Rèn tính cẩn thận, khéo léo thực lắp các chi tiết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xếp và chuẩn bị HS Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài: * HĐ1 : Lắp phận - Tổ chức cho HS thực hành - Từng em kiểm tra lại số lượng chi tiết chọn để lắp phận - Theo dõi, giúp đỡ - Tự lắp các phận mô hình tự chọn * HĐ2 : Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh - YCHS kiểm tra lại các phận mô - Tự kiểm tra hình tự chọn để hoàn chỉnh sản phẩm Củng cố: Nhắc nhở HS hoàn thiện vào tới Dặn dò: YCHS xếp riêng sản phẩm làm vào túi để tiết tới hoàn thành sản phẩm Thứ năm ngày 16 tháng năm 2013 Toán Tiết 169: ÔN TẬP TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố tìm số trung bình cộng hai hay nhiều số Kĩ năng: Học sinh có kĩ giải toán tìm số trung bình cộng Thái độ : Tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Kết hợp học 37 Lop4.com (16) Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài: Bài : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài - HS đọc, hiểu yêu cầu bài - YCHS nhắc lại cách tìm số TBC - HS nhắc lại - YCHS lớp làm bài vào nháp, đổi - Cả lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chéo nháp kiểm tra, HS chữa bài kiểm tra, HS lên bảng chữa bài a) (137 + 248 +395) : = 260 - Cùng HS nhận xét, thống kết b) (348 + 219 +560 +725) : = 463 Bài : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài - HS đọc, hiểu yêu cầu bài 2, trao đổi cách làm bài - Làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài cho bạn, HS lên bảng chữa bài - Cùng HS nhận xét, thống kết Đáp số : 127 người Bài + + : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài - HS đọc, hiểu yêu cầu bài 3, 4, - YCHS lớp làm bài vào vở, HSK,G - Cả lớp làm bài vào vở, HSK,G làm thêm làm thêm bài và bài và 5, HS lên bảng chữa bài Đáp số : 38 - HSK,G trình bày miệng bài Đáp số : 21 máy bơm - Nếu còn thời gian - HS nêu kết bài - Cùng HS nhận xét, chữa bài Đáp số : Số lớn : 20 ; - Chốt lại lời giải đúng Số bé : 10 Củng cố: Cùng HS hệ thống bài học Dặn dò: HD HS chuẩn bị cho bài học sau Luyện từ và câu Tiết 68: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS hiểu tác dụng và đặc điểm các trạng ngữ phương tiện (Trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ?) Kiến thức: Nhận biết trạng ngữ phương tiện câu; thêm trạng ngữ phương tiện vào câu Thái độ: Có ý thức tốt học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : + Tìm từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với các từ đó? Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Nội dung bài: 38 Lop4.com (17) *HĐ1: Nhận xét (giảm tải) *HĐ2: Ghi nhớ (giảm tải) *HĐ3 : Luyện tập Bài : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - HS tự đọc nhà - HS đọc, hiểu yêu cầu và nội dung bài - HS lên bảng gạch, lớp làm bài vào VBT - Cùng HS nhận xét, chốt bài làm đúng : a) Bằng giọng thân tình, b) Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, Bài : - HD HS quan sát nhận xét tranh SGK - HS nhận xét tranh - HS đọc yêu cầu bài tập - Theo dõi, nhắc nhở - Cả lớp làm bài vào VBT - HS nêu miệng, lớp nhận xét, trao đổi, - Nhận xét chung, khen HS có câu hay, bổ sung ghi điểm Củng cố: Cùng HS hệ thống bài học Dặn dò: Dặn HS ôn tập để chuẩn bị KTĐK CKII Thể dục Tiết 68: BÀI 68 I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau + Trò chơi: Dẫn bóng Kỹ năng: - Thực đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, động tác nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu Số lần nhảy càng nhiều càng tốt - Biết cách chơi và tham gia chơi Thái độ: Yêu thích môn, hăng say tập luyện lớp, nhà II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập luyện - Phương tiện: còi, bóng ném, cầu, dây nhảy III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: A Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - YCHS khởi động 39 Lop4.com - Cán điều khiển - Đứng vỗ tay hát - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân - Chạy chỗ (18) B Phần bản: a) Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - GVHDHS thực cách so dây, chao dây, quay dây và tư bật nhảy - YCHS thực hành theo nhóm b) Trò chơi: Dẫn bóng - GVHDHS chơi: Dẫn bóng C Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học, giao bài tập nhà - HS quan sát và thực theo yêu cầu GV - HS thực theo nhóm 2, người - HS quan sát, lắng nghe và thực theo yêu cầu GV - HS thực theo nhóm 2, người - Thực các động tác thả lỏng, hồi tĩnh - Nêu lại nội dung chính bài - Tập lại các động tác đã học Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2013 Toán Tiết 170: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán "Tìm hai số biết tổng và hiệu hiệu hai số đó" Kĩ năng: Giải bài toán "Tìm hai số biết tổng và hiệu hiệu hai số đó" Thái độ: Tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp BT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Kết hợp học Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài: Bài 1: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài - HS đọc, hiểu yêu cầu bài - YCHS nhắc lại cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Chia nhóm, giao việc: - Làm bài nháp theo nhóm đôi - Đại diện nhóm nêu kết - Cùng HS nhận xét, chốt bài đúng * Lời giải : Kết là : Số lớn : 180 ; 1016 ; 1882 Số bé : 138 ; 929 ; 1389 40 Lop4.com (19) Bài : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài - Theo dõi, nhắc nhở Bài + + : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài - HDHS nêu các bước giải bài : + Tìm nửa chu vi + Vẽ sơ đồ + Tìm chiều dài, chiều rộng + Tính diện tích - HD HS nêu các bước giải bài : + Tìm tổng hai số + Tìm số chưa biết Bài : Bài giải Nửa chu vi ruộng là : 530 : = 265 (m) Chiều dài ruộng là : (265 + 47) : = 156 (m) Chiều rộng ruộng là : 156 – 47 = 109 (m) Diện tích ruộng là : 156 x 109 = 17 004 (m2) Đáp số : 17 004 m2 Bài : Bài giải Tổng hai số là :135 x = 270 Số là :270 - 246 = 24 Đáp số : 24 Bài : * HS K, G - HD HS nêu các bước giải bài : + Tìm tổng hai số + Tìm hiệu hai số đó + Tìm số Bài giải Số lớn có ba chữ số là 999 ; số lớn có hai chữ số là 99 Vậy số lớn là : (999 + 99) : = 549 - HS đọc, hiểu yêu cầu bài - Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng chữa bài, đổi kiểm tra Bài giải Đội thứ hai trồng số cây là : (1375 - 285) : = 545 (cây) Đội thứ trồng số cây là : 545 + 285 = 830 (cây) Đáp số : Đội : 830 cây Đội : 545 cây - HS đọc, hiểu yêu cầu bài - HSK,G nêu các bước giải bài 3, - Cả lớp làm bài 3, HSK,G làm thêm bài và 5, HS lên bảng giải bài - HSK,G chữa trên bảng bài - HSK,G nêu miệng bài giải (Nếu không còn thời gian thì cho nhà làm) 41 Lop4.com (20) Số bé là : 549 - 99 = 450 Đáp số : Số lớn : 549 Số bé : 450 Củng cố: Nhận xét tiết học Dặn dò: nhắc HS làm bài 4, ôn tập chuẩn bị KTĐK cuối kì II Tập làm văn Tiết 68: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS hiểu các yêu cầu Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí nước Kĩ năng: Biết điền nội dung cần thiết vào điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí Thái độ: Tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: + Khi gửi thư chuyển tiền cần viết gì ? Bài 3.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học 3.2 Nội dung bài: Bài : - Hướng dẫn HS trên bảng lớp - HS đọc yêu cầu bài và mẫu Điện chuyển tiền đi, lớp đọc thầm, theo dõi SGK - GV giải nghĩa chữ viết tắt Điện - Theo dõi, cùng trao đổi cách ghi chuyển tiền đi.(N3 VNPT, ĐCT) - HDHS điền vào mẫu Điện chuyển tiền - HSK,G đóng vai em HS giúp mẹ điện chuyển tiền - Làm bài vào VBT, 1HS lên bảng điền - Chốt lại bài làm đúng - Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài : - HS đọc yêu cầu bài và nội dung Giấy đặt mua báo chí nước - GV giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ - Nghe khó (nêu chú thích) - HDHS ghi các thông tin - Theo dõi, trao đổi với bạn - Làm bài vào VBT - Nối tiếp đọc giấy đặt mua báo chí - Nhận xét chung, ghi điểm - Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung Củng cố: Nhận xét học Dặn dò: Dặn HS hoàn thành bài tập, vận dụng kiến thức bài học vào sống 42 Lop4.com (21)