Vai trò nhà nước trong mở rộng quyền tự chủ của các trường đại học công lập Việt Nam

168 7 0
Vai trò nhà nước trong mở rộng quyền tự chủ của các trường đại học công lập Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam quyền tự chủ ñại học ñã ñược quy ñịnh trong các văn bản mang tính pháp quy của nhà nước: Nghị ñịnh 10/2002/Nð-CP về ñổi mới cơ chế quản lý tài chính các ñơn vị sự nghiệp có th[r]

(1)i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu riêng tôi Các tài liệu, kết nêu luận án là trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng Luận án chưa ñược công bố công trình nghiên cứu khoa học nào Nghiên cứu sinh Lương Văn Hải (2) ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ðOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN v DANH MỤC SƠ ðỒ .vi PHẦN MỞ ðẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC MỞ RỘNG QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC 1.1 QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC 1.1.1 Khái niệm quyền tự chủ ñại học 1.1.2 Nguyên tắc phân giao quyền tự chủ ñại học 10 1.1.3 Nội dung quyền tự chủ các trường ñại học 14 1.1.4 Sự cần thiết mở rộng quyền tự chủ ñại học nhà nước 19 1.1.5 Phương thức trao quyền tự chủ ñại học 29 1.1.6 ðiều kiện thực quyền tự chủ ñại học 37 1.2 VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI MỞ RỘNG QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC 38 1.2.1 Quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học 38 1.2.2 Vai trò nhà nước việc mở rộng quyền tự chủ cho các trường ñại học 43 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC NHÀ NƯỚC MỞ RỘNG QUYỀN TỰ CHỦ ðẠI HỌC 47 1.3.1 Tự chủ ñại học Hoa Kỳ 47 1.3.2 Tự chủ ñại học Nhật Bản 51 1.3.3 Tự chủ ñại học các nước Châu Âu 52 1.3.4 Tự chủ ñại học Argentina 57 (3) iii 1.3.5 Những kinh nghiệm rút nhằm mở rộng quyền tự chủ cho các trường ñại học Việt Nam 58 Kết luận chương 62 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG MỞ RỘNG QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM GIAI ðOẠN 2000 - 2010 63 2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC VIỆT NAM 63 2.1.1 Phân loại các trường ñại học nước ta 63 2.1.2 Nội dung quyền tự chủ trường ñại học 64 2.1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn trường ñại học 65 2.2 THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM 67 2.2.1 Về tự chủ học thuật 68 2.2.2 Về tự chủ tài chính 72 2.2.3 Về tự chủ tổ chức, quản lý, nhân 74 2.2.4 Về tự chủ tuyển sinh và ñào tạo 76 2.2.5 Về tự chủ hoạt ñộng nghiên cứu khoa học 77 2.2.6 Về tự chủ hợp tác quốc tế 78 2.2.7 Các thành tựu ñã ñạt ñược 78 2.2.8 Các tồn vướng mắc 79 2.3 NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỚI VIỆC MỞ RỘNG QUYỀN TỰ CHỦ ðẠI HỌC 82 2.3.1 Quan ñiểm, ñường lối phát triển giáo dục và ñào tạo 82 2.3.2 Vai trò nhà nước với việc mở rộng quyền tự chủ ñại học 98 2.3.3 Tổng kết vấn ñề nhà nước cần khắc phục nhằm nâng cao quyền tự chủ ñại học 106 Kết luận chương 112 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM MỞ RỘNG QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM GIAI ðOẠN 2011- 2020 113 (4) iv 3.1 QUAN ðIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO QUYỀN TỰ CHỦ ðẠI HỌC 113 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ðỂ MỞ RỘNG CÓ HIỆU QUẢ QUYỀN TỰ CHỦ ðẠI HỌC 116 3.2.1 Các giải pháp vĩ mô 116 3.2.2 Các giải pháp quyền tự chủ học thuật 122 3.2.3 Các giải pháp quyền tự chủ tổ chức, nhân 124 3.2.4 Các giải pháp quyền tự chủ tuyển sinh 125 3.2.5 Giải pháp 11: Về quyền tự chủ khoa học và công nghệ 128 3.2.6 Giải pháp 12: Về quyền tự chủ quan hệ quốc tế 128 3.3 ðIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 128 3.3.1 Sự tâm nhà nước 128 3.3.2 Nhà nước cần dành các khoản chi ngân sách thích hợp cho ñại học 129 3.3.3 Nhà nước cần thực tốt việc xã hội hoá ñại học, cách mở rộng các quan hệ hợp tác ña phương từ nước ngoài; tận dụng công sức, tiền của nhân dân nước và việt kiều nước ngoài 129 3.3.4 Nhà nước cần ñổi phương thức quản lý nhà nước ñối với ngành ñại học, cần phân biệt rõ ràng và gắn kết hợp lý phương thức quản lý vĩ mô nhà nước với phương thức quản lý vi mô các trường ñại học 129 Kết luận chương 130 KẾT LUẬN 131 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH, BÀI BÁO CỦA NCS CÓ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN ðà CÔNG BỐ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 (5) v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia đông Nam Á) GATS General Agreement on Trade in Services (Hiệp ñịnh chung Thương mại Dịch vụ) GDðT Giáo dục ñào tạo GS Giáo sư HðND Hội ñồng nhân dân HðT Hội ñồng trường HQ Hiệu ISO International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế) KS Kiểm soát NCS Nghiên cứu sinh NL Năng lực ODA Offical Development Assistance (Vốn hỗ trợ phát triển chính thức) PT Phương tiện PGS Phó giáo sư QH Quyền hạn TBXH Thương binh xã hội TN Trách nhiệm TS Tiến sĩ TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân VNð Việt Nam ñồng WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại giới) XHCN Xã hội chủ nghĩa (6) vi DANH MỤC SƠ ðỒ Trang Sơ ñồ 1.1: Sự cân ñối các nhân tố tự chủ ñại học 13 Sơ ñồ 1.2: quyền tự chủ trường ñại học 18 Sơ ñồ 1.3: Hệ thống kết nối các nhân tố trường ñại học 29 Sơ ñồ 1.4: Căn lựa chọn mức ñộ tiêu thức quyền tự chủ ñại học 37 Sơ ñồ 1.5: Các chức quản lý nhà nước ñối với các trường ðH 40 Sơ ñồ 2.1: Các nội dung tự chủ học thuật ñại học 68 (7) PHẦN MỞ ðẦU Tính cấp thiết ñề tài Sự nghiệp giáo dục nước ta nói chung, hoạt ñộng các trường ñại học Việt Nam nói riêng năm vừa qua ñã ñạt ñược thành tựu to lớn, ñặc biệt là quy mô và số lượng; ñã góp phần không nhỏ vào việc ñào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ñất nước ðội ngũ cán giảng dạy và quản lý các trường ñại học ñã có bước phát triển vượt bậc số lượng và cấu Nhưng trước các ñòi hỏi thời kỳ ñổi hội nhập và phát triển có tính toàn cầu và xu phát triển theo hướng chất lượng ñòi hỏi ngày nâng cao, các trường ñại học còn nhiều công việc phải làm, ñặc biệt phải phát huy tính tự chủ và sáng tạo mình Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ X ðảng tháng năm 2006 ñã khẳng ñịnh: Phải ñổi hệ thống giáo dục ñại học và sau ñại học gắn ñào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển ñổi cấu lao ñộng, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, là chuyên gia ñầu ngành (Văn kiện trang 96) Cốt lõi vấn ñề ñổi chính là việc mở rộng quyền tự chủ cho các trường ñại học ñúng Nghị Trung ương Khoá V ñã khẳng ñịnh Vì vậy, ñề tài “Vai trò nhà nước mở rộng quyền tự chủ các trường ñại học công lập Việt Nam” có ý nghĩa thiết lý luận và thực tiễn mà nghiên cứu sinh hy vọng góp phần nhỏ làm rõ số vấn ñề ñặt việc nghiên cứu Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài luận án Việc nghiên cứu quyền tự chủ ñại học ñược các tác giả nước ngoài quan tâm nhiều năm gần ñây Van Vught (1994), ñã ñưa hai mô hình quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học Mô hình "kiểm soát nhà nước" và "giám sát nhà nước" ñể (8) xem xét mối quan hệ này Mô hình "kiểm soát nhà nước" thường thấy các nước Châu Á và Châu Âu vốn có can thiệp khá sâu Nhà nước Theo mô hình này nhà nước ñóng vai trò quan trọng việc ñịnh hệ thống giáo dục ñại học, tức Nhà nước kiểm soát gần tất các hoạt ñộng hệ thống giáo dục ñại học Bộ giáo dục quy ñịnh các ñiều kiện cần thiết, chương trình giảng dạy, cấp, hệ thống thi cử, tuyển dụng, bổ nhiệm nhân v.v Mục ñích quan trọng từ các quy ñịnh chi tiết Nhà nước là nhằm tiêu chuẩn hoá cấp quốc gia mà chủ yếu là Nhà nước cấp thay vì sở giáo dục ñại học [46] Còn mô hình "giám sát nhà nước", tác ñộng/can thiệp nhà nước thường không cao Nhà nước không can thiệp sâu vào sở giáo dục ñại học thông qua các quy ñịnh chi tiết và kiểm soát chặt chẽ mô hình nhà nước kiểm soát mà tôn trọng quyền tự chủ các trường và khuyến khích khả tự quản lý và chịu trách nhiệm ðiển hình các nước Anh, Mỹ, Australia nơi mà can thiệp nhà nước ñối với các trường ñại học là ít [74][95][96][92][93][94] Vấn ñề ñược các học giả, các nước tranh cãi nhiều là quyền tự chủ ñại học cần có nội dung nào? Căn nào ñể ñưa các nội dung này? ðể thực các nội dung tự chủ này cần phải có ñiều kiện nào? v.v Theo Per Nyborg (2003), tự chủ ñại học liên quan ñến vấn ñề mối quan hệ nhà nước và tổ chức, tự chủ học thuật và tham gia các ñại diện các ban lãnh ñạo bên ngoài, trường ñại học và các khoa Tự trị ñại học ngày khó có thể tưởng tượng ñược không có chế tự chủ và tự học thuật Một nhân tố quan trọng chế tự chủ là tham gia sinh viên Một hình thức quản lý ñang ñược giới thiệu nhiều nước [91] (9) Theo nghiên cứu Anderson và Richard Johnson (1998), mức ñộ tự chủ trường ñại học phụ thuộc vào các ñiều kiện kinh tế - xã hội, chính trị, văn hoá và truyền thống quản lý ñại học Các tác giả ảnh hưởng Chính phủ có thể dựa vào quyền lập pháp quyền hành pháp liên quan ñến khả tài chính Ảnh hưởng Chính phủ "ñiều khiển từ xa" cách sử dụng quyền lực tài chính là phổ biến các quốc gia khảo sát Trong nghiên cứu các tác giả xem xét chế tự chủ và vai trò chính phủ ñối với các trường ñại học liên quan ñến nhiều vấn ñề [74] Ở Việt Nam quyền tự chủ ñại học ñã ñược quy ñịnh các văn mang tính pháp quy nhà nước: Nghị ñịnh 10/2002/Nð-CP ñổi chế quản lý tài chính các ñơn vị nghiệp có thu; Nghị 14/2005/NQCP Chính phủ ñổi và toàn diện giáo dục ñại học Việt Nam giai ñoạn 2006 - 2020; Nghị ñịnh số 43/2006/Nð-CP Chính phủ quy ñịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế và tài chính với các ñơn vị nghiệp công lập; Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDðT-BNV ngày 15/4/2009 Bộ Giáo dục và đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế ñối với ñơn vị nghiệp công lập giáo dục và ñào tạo; ðiều 60 Luật Giáo dục năm 2010 quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trường ñại học; Quyết ñịnh 58/2010/Qð-TTg Thủ tướng Chính phủ ðiều lệ trường ñại học Các văn trên ñưa ñược các ñịnh hướng lớn mang tính ñạo; chưa ñưa ñược các chế khoa học và thực tế ñể giúp cho các trường ñại học thực tốt quyền tự chủ mình Các tranh cãi, hội thảo bàn luận quyền tự chủ ñại học chủ yếu là ñi vào các kiến nghị tháo gỡ các vấn ñề thực cụ thể Như tác giả Nguyễn Danh Nguyên gợi ý số giải pháp cho lộ trình thực tự chủ các trường ñại học công lập bối cảnh [47]; (10) tác giả đào Văn Khanh ựề suất hướng ựi cho ựổi quản trị ựại học Việt Nam [40]; tác giả Lê ðức Ngọc bàn quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội các sở giáo dục ñại học [46]; tác giả Mai Ngọc Cường ñề cập ñến tự chủ tài chính các trường ñại học công lập Việt Nam và ñưa số giải pháp tự chủ tài chính cho năm tới [20]v.v Vì vậy, nước ta việc nghiên cứu quyền tự chủ ñại học còn nhiều vấn ñề phải giải đó chắnh là vấn ựề cần quan tâm và là sở cho nhiều nghiên cứu giai ñoạn tới ngành ñại học Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn ñề lý luận quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học và việc mở rộng quyền tự chủ các trường ñại học - Tham khảo số kinh nghiệm nước ngoài việc phân cấp quản lý và mở rộng quyền tự chủ cho các trường ñại học - Phân tích thực trạng vấn ñề phân giao quyền tự chủ cho các trường ñại học nước ta giai ñoạn vừa qua (2000 - 2010) - ðề xuất kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc mở rộng quyền tự chủ cho các trường ñại học nước ta giai ñoạn tới (2011- 2020) ðối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu các vấn ñề lý luận và thực tiễn vai trò nhà nước việc mở rộng quyền tự chủ các trường ñại học Việt Nam nói chung, các trường ñại học công lập nói riêng - ði sâu phân tích thực trạng việc xác ñịnh sở khoa học hình thành luận việc mở rộng quyền tự chủ cho các trường ñại học công lập nước ta giai ñoạn (2000 - 2010) và số bài học kinh nghiệm có liên quan số nước ngoài - ðề xuất số giải pháp quản lý nhà nước nhằm mở rộng quyền tự chủ các trường ñại học công lập nước ta giai ñoạn 2011-2020 (11) 5 Tư liệu và phương pháp nghiên cứu * Tư liệu nghiên cứu - Các tài liệu có liên quan ñến ñề tài ngoài nước - Các tài liệu, số liệu vấn ñề giao quyền tự chủ ñại học Việt Nam * Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng các phương pháp triết học Mác - Lênin kết hợp với các quan ñiểm ðảng, các thành tựu khoa học quản lý và các phương pháp truyền thống khoa học xã hội ñể nghiên cứu, giải vấn ñề, bao gồm: - Sử dụng phương pháp ñiều tra chọn mẫu (mẫu bao gồm 182 trường ñại học công lập nước) nhằm khảo sát mức ñộ quyền tự chủ các trường ñại học công lập - Sử dụng phương pháp phân tích hệ thống ñể phân tích nội dung quyền tự chủ và cần thiết mở rộng quyền tự chủ ñại học, ñiều kiện thực quyền tự chủ ñại học Phân tích hệ thống quản lý nhà nước ñối với trường ñại học và vai trò nhà nước ñối với việc mở rộng quyền tự chủ ñại học - Sử dụng phương pháp thống kê ñể ñánh giá tương quan các biến số Phương pháp ñánh giá ñể rút thành tựu, tồn vướng mắc và tổng kết vấn ñề nhà nước cần khắc phục nhằm nâng cao quyền tự chủ ñại học Câu hỏi nghiên cứu - Quyền tự chủ ñại học là gì? nó có vai trò gì phát triển các nhà trường? vì cần phải mở rộng quyền tự chủ ñại học? - Nội dung tự chủ ñại học là gì? - ðể thực quyền tự chủ phải có ñiều kiện nào? - Nhà nước cần làm gì việc mở rộng quyền tự chủ ñại học? Ý nghĩa khoa học và thực tiễn luận án - Luận án nghiên cứu hệ thống các vấn ñề lý luận quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học và quyền tự chủ ñối với các trường ñại học (12) - ði sâu phân tích thực trạng vấn ñề phân cấp quản lý và mở rộng quyền tự chủ các trường ñại học nước ta giai ñoạn (2000 - 2010) - đúc rút kinh nghiệm khoa học lựa chọn các giải pháp quản lý nhà nước việc mở rộng quyền tự chủ ñại học số nước ngoài ñể rút bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - ðề xuất các khoa học và các giải pháp, kiến nghị việc phân cấp và mở rộng quyền tự chủ cho các trường ñại học nước ta giai ñoạn 2011 - 2020 Kết cấu luận án Ngoài phần mở ñầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế vai trò nhà nước việc mở rộng quyền tự chủ các trường ñại học Chương 2: Thực trạng vai trò nhà nước mở rộng quyền tự chủ các trường ñại học công lập Việt Nam giai ñoạn 2000 - 2010 Chương 3: Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm mở rộng quyền tự chủ các trường ñại học công lập Việt Nam giai ñoạn 2011 - 2020 (13) CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC MỞ RỘNG QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC 1.1 QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC 1.1.1 Khái niệm quyền tự chủ ñại học 1.1.1.1 quyền tự chủ và vấn ñề phân cấp Mỗi thực thể xã hội (tổ chức, cá nhân) với tư cách là các pháp nhân (hoặc thể nhân) ñều có các quyền và nghĩa vụ ñược nhà nước và xã hội xác lập, thể thông qua mục tiêu (mục tiêu riêng) thực thể ñó Quyền (hoặc quyền tự chủ) là giới hạn tự mình làm chủ lấy mình; là mức ñộ và phạm vi ñược phép xử sự, không bị chi phối (trong khuôn khổ ñược quy ñịnh quyền) Quyền tự chủ luôn gắn liền với nghĩa vụ là mức ñộ phạm vi xử cần phải có tương ứng với quyền ñã nhận ñược Quyền tự chủ là hệ tất yếu mô hình quản lý xã hội theo phương thức phân cấp [67] Còn phân cấp quản lý xã hội là mô hình phân chia thứ bậc các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý xã hội nhà nước máy công quyền mình ðây là phương thức quản lý hữu hiệu nay, quy mô và trình ñộ xã hội phát triển trình ñộ cao (cả kinh tế, ñối nội, ñối ngoại) Không trung tâm quyền lực nào dù tài giỏi ñến ñâu và ñược trang bị ñến ñâu không thể ñiều hành tốt xã hội máy phân cấp Cấp trên cùng cao chủ yếu tập trung cho mục ñích ổn ñịnh vĩ mô xã hội; còn các cấp lo cho phát triển xã hội (ở phạm vi trung mô và vi mô) [66] (14) E Jacques chuyên gia thiết kế tổ chức hành chính phương tây tiếng ñã viết: Ba mươi lăm năm nghiên cứu ñã làm tôi tin hệ thống cấp bậc quản lý là cấu trúc có hiệu nhất, chắn nhất, và thực tế là cấu trúc tự nhiên mà người ta ñã nghĩ ñối với các tổ chức lớn [29] S Peterson chuyên gia thiết kế tổ chức hành chính khác thì viết: ðể tăng cường máy nhà nước chậm phát triển thì bước ñầu tiên là phải củng cố mạng lưới có lòng máy quan liêu và bước thứ hai là chính thức hoá mạng lưới này thành hệ thống có cấp bậc [73] Căn quan trọng ñầu tiên ñể nhà nước trao quyền cho cá nhân (thể nhân), cho các tổ chức (pháp nhân) là tính tự chịu trách nhiệm (là lực tự chịu trách nhiệm, lực pháp lý cá nhân và tổ chức) Giống ñứa trẻ chưa ñến tuổi thành niên (tức chưa có ñủ lực pháp lý, lực tự chịu trách nhiệm hành vi xã hội mình, thì cần có bảo hộ bố mẹ, gia ñình, xã hội), người phạm tội (vì không ñủ khả kiểm soát hành vi sống mình trước xã hội, gây tổn hại cho người khác và cho xã hội) thì nhà nước buộc phải giam giữ họ lại Còn kết ñem lại việc phân cấp lại là thứ hai ñể nhà nước trao quyền cho công dân; dựa trên tính hiệu và tính hiệu lực Tính hiệu là mối quan hệ so sánh ñầu nguồn lực với các yếu tố ñầu vào tác ñộng Còn tính hiệu lực là thước ño mức ñộ phù hợp các yếu tố ñầu (ñộ lớn, chất lượng, tốc ñộ phản ứng v.v) so với các tác ñộng chủ quan ñầu vào 1.1.1.2 Quyền tự chủ các trường ñại học Quyền tự chủ trường ñại học là phương thức thực việc ủy quyền quản lý, rõ mối quan hệ các trường ñại học và Nhà nước, mối quan hệ này ña dạng phụ thuộc vào phát triển cụ thể nước, vào ñặc (15) ñiểm, văn hoá, truyền thống quốc gia, ñặc biệt là tùy thuộc vào khung pháp lý hành, xu phát triển thời ñại và cải cách giáo dục ñại học nhà nước Vì có không ít cách hiểu khác [95] * Theo Stichweh (1994), quyền tự chủ các trường ñại học theo nghĩa rộng là khả ñịnh ñộc lập giới hạn cho phép, cho việc thiết lập hệ thống giá trị và xác ñịnh các hình thức vốn, ñịnh các tiêu chuẩn tiếp cận với các tổ chức, xác ñịnh nhiệm vụ chiến lược và thiết lập chế liên kết ñến các lĩnh vực khác xã hội và xác ñịnh trách nhiệm ñối với xã hội [97] * Theo Anderson and Johnson (1998), quyền tự chủ ñại học là tự sở giáo dục ñại học ñể thực chính công việc mình mà không có ñiều khiển tác ñộng từ cấp chính quyền nào [74] * Theo Nyborg (2003), quyền tự chủ ñại học là khả tổng thể sở hoạt ñộng theo các lựa chọn mình ñể hoàn thành sứ mệnh và ñược xác ñịnh quyền hạn, nhiệm vụ và nguồn lực khác cách hợp pháp [91] * Theo Phan Văn Kha (2007), quyền tự chủ các sở giáo dục ñại học là quyền quản lý các sở mà có hạn chế can thiệp từ bên ngoài [39] * Theo từ ñiển, tiếng Việt, tự chủ là tự ñiều hành, quản lý công việc mình, không bị chi phối [68] * Theo đào Văn Khanh, tự chủ không có nghĩa là ựộc lập, tự chủ có nghĩa là tự khung cảnh, vị trí ñịnh nào ñó khuôn khổ quy ñịnh pháp luật và chịu giám sát xã hội [40] * Từ nhiều cách hiểu không giống lấy các ñiểm tương ñồng chung có thể hiểu: Quyền tự chủ trường ñại học là quyền tự quản lý các công việc nhà trường theo ñúng luật pháp nhà nước và thông lệ xã hội, quốc tế (16) 10 1.1.2 Nguyên tắc phân giao quyền tự chủ ñại học Quyền tự chủ ñại học thực chất là kết phương thức phân quyền quản lý ựại học nhà nước cho các trường ựại học đó là việc nhà nước cho các trường ñại học tự các ñịnh và thực các ñịnh quản lý, ñồng thời phải tự chịu trách nhiệm kết các ñịnh này phạm vi cho phép nhà nước (quyền tự chủ ); nhà nước phải chịu trách nhiệm cuối cùng trước xã hội hoạt ñộng ñại học Việc phân giao quyền tự chủ ñại học tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố: Năng lực quản lý nhà nước, lực quản lý các trường ñại học, xu biến ñổi ngành ñại học, dư luận và mong muốn xã hội v.v Tức là, ñể giao quyền tự chủ cho các trường ñại học, nhà nước phải tính toán, cân nhắc nhiều yếu tố, ñể bảo ñảm cho việc giao quyền tự chủ cho các trường ñại học giai ñoạn phát triển cụ thể ñất nước phải ñạt hiệu quả, hiệu lực tốt Nói các khác, phân giao quyền tự chủ ñại học, nhà nước phải tuân thủ các nguyên tắc khách quan, khoa học quản lý sau: 1.1.2.1 Nguyên tắc 1: Bảo ñảm mối quan hệ tương tác nhà nước và các trường ñại học (tập trung dân chủ, pháp chế nhà nước) Trong giai ñoạn thực quản lý theo phương thức kế hoạch hoá tập trung và trình ñộ lực ñội ngũ cán giảng viên các trường chưa cao, “sản phẩm” ñầu là sinh viên nhà nước sử dụng 100%; mức ñộ tự chủ các trường ñại học hạn chế (ñào tạo, nghiên cứu, phục vụ xã hội theo kế hoạch phân bổ) Nhưng theo chế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa sản phẩm ñầu không nhà nước sử dụng hoàn toàn mà xã hội (thậm chí cho nước ngoài) sử dụng; trình ñộ cán bộ, giảng viên ñại học ñã có phát triển vượt bậc; họ là công dân các quan chức máy quản lý nhà nước và có trách nhiệm, có lòng yêu nước to lớn không kém các quan chức quản lý ngành ñại học; tức là mối tương quan bên là các trường ñại học và bên là các quan quản lý vĩ mô (17) 11 nhà nước ñại học ñã có bước phát triển theo hướng bình ñẳng hơn; phải khuôn khổ ñịnh hướng và pháp luật nhà nước và phải ñặt phạm vi hệ thống chung từ bậc vỡ lòng, tiểu học, trung học, ñại học, sau và trên ñại học Thì việc mở rộng phạm vi tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường là ñòi hỏi tất yếu mang tính lịch sử 1.1.2.2 Nguyên tắc 2: Bảo ñảm mối quan hệ tương tác và ngoài nước Cùng với phát triển kinh tế mang tính hội nhập toàn cầu, trình ñộ thông tin, hệ thống Internet phát triển việc ñào tạo sinh viên các nước không dừng lại phạm vi sử dụng nước, mà ñã vươn tới trình ñộ phục vụ nhân loại Mục tiêu ñào tạo các trường ñại học trên giới ñã mang tính thống và uyển chuyển linh hoạt trên phạm vi quốc tế Các trường ñại học phải có phương thức tổ chức mang tính liên thông; các ñại học các trường ñại học cấp phải có giá trị tương ñồng; ñó là trách nhiệm, là thương hiệu, là danh tiếng mà trường ñại học phải tự xây dựng; ñó không ñược quyền tự chủ cao, khó có thể thực 1.1.2.3 Nguyên tắc 3: Bảo ñảm mối quan hệ tương tác quốc tế và ñặc ñiểm văn hoá, chính trị, kinh tế nước Việc ñào tạo ñại học Việt Nam, trước tiên là phục vụ cho ñất nước Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam, theo luật pháp Việt Nam và thể chế ñất nước Chẳng hạn ðiều 19, Luật Giáo dục nước ta cấm không cho truyền bá tôn giáo nhà trường, khác hẳn với ñiều buộc phải giáo dục tôn giáo nước cho tôn giáo là công giáo họ 1.1.2.4 Nguyên tắc 4: Bảo ñảm mối quan hệ tương tác liên thông nội ngành giáo dục ñào tạo và các bộ, ngành, ñịa phương ðây là nguyên tắc quan trọng việc phân giao quyền tự chủ cho các trường ñại học ðể có trình ñộ văn ñại học tương ñồng giới, không thể nào cấu trúc chương trình học ñại học có thời lượng 60 - 70% các nước khác vì ñã quy ñịnh cứng 30 - 40% các (18) 12 môn học bắt buộc, mà lẽ các môn học này phải ñược giải xong từ cấp phổ thông Việc ñào tạo người xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần phải hiểu là không năm ñại học giải quyết, mà nó phải ñược giải suốt 12 năm bậc phổ thông và phải ñược cộng ñồng xã hội góp sức Cũng tương tự vậy, ñể giáo dục ñào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng ñầu, là tảng và ñộng lực thúc ñẩy công nghiệp hoá, ñại hoá ñất nước (Văn kiện ðại hội X trang 94 - 95) [27] thì Bộ tài chính xử lý các vấn ñề tài chính các trường ñại học không thể thực giống việc quản lý tài chính các doanh nghiệp khác ngoài xã hội (Thuế thu nhập, thủ tục chi tiêu tài chính v.v); không thể trì tượng các ñịa phương gặp khó khăn kinh tế ñịa phương mình thì chi phí giáo dục ñào tạo thường ñược là lựa chọn ñể ñưa cắt xén v.v thì các trường ñại học khó có thể thực quyền tự chủ có hiệu 1.1.2.5 Nguyên tắc 5: Bảo ñảm mối quan hệ cân quyền và nghĩa vụ Quyền tự chủ các trường ñại học phải bảo ñảm thực cân ñối giữa: (1) quyền hạn tự chủ (QH), (2) trách nhiệm, nghĩa vụ phải thực (TN), (3) các phương tiện phải có ñể thực (PT), (4) lực, trình ñộ, nhân cách quản lý phải có các nhà lãnh ñạo các trường (NL), (5) phải hiệu (hơn là không ñược phân quyền - HQ), (6) phải bảo ñảm ñược kiểm soát nhà nước, xã hội (KS) ðược biểu qua sơ ñồ 1.1 - Quyền hạn tự chủ (QH) không thể tách rời trách nhiệm, nghĩa vụ (TN) pháp luật nhà nước, thông lệ xã hội và quốc tế - Quyền hạn (QH) phải có các phương tiện (PT) tương xứng ñể thực hiện; không thể nào trường ñại học có vài sáng lập viên với số vốn ñiều lệ 10 - 20 tỷ VNð, với - 4000 m2 ñất, với ñội ngũ cán hữu giả tưởng lại có thể mở với quy mô hàng chục ngành học, mà mục tiêu chủ yếu là thương mại, làm giầu cá nhân (19) 13 - Quyền hạn (QH) phải tương xứng với lực ñiều hành và nhân phẩm các nhà lãnh ñạo trường (NL) Không thể nào tiến sĩ khí lại làm hiệu trưởng trường ñại học y khoa (cho dù ñã có học vị tiến sĩ) - Quyền hạn (QH) phải ñưa ñến kết hoạt ñộng tốt hơn, cao ðể làm ựược ựiều này Nhà nước, Bộ Giáo dục và đào tạo phải ựưa ựược chuẩn mực ñánh giá khách quan, khoa học và có tính khả - Quyền hạn (QH) phải ñảm bảo nằm tầm kiểm soát nhà nước và xã hội Không thể nào ñể hiệu trưởng ñại học trở thành “vua con” nhà trường, mặc quyền tự tung tự tác, ñi ngược lại lợi ích người trường, lợi ích người học và lợi ích ñất nước Quyền hạn Trách nhiệm Phương tiện Năng lực Hiệu Kiểm soát Sơ ñồ 1.1: Sự cân ñối các nhân tố tự chủ ñại học 1.1.2.6 Nguyên tắc 6: Gắn quyền tự chủ với vấn ñề trách nhiệm xã hội Quyền tự chủ các trường ñại học không phải ñến chỗ cực ñoan theo nghĩa các trường muốn làm gì thì làm, mà nó ñược tự khuôn khổ luật pháp và thể chế xã hội Không thể nào trường ñại học tập trung vào mục tiêu làm giàu cho Hội ñồng quản trị nhà trường (ñặc biệt là các trường tư thục, trường 100% vốn nước ngoài theo kiểu chụp giật, mở (20) 14 năm kiếm lãi tìm cách bán lại trường cho người khác); công khai ñào tạo sinh viên mang tư tưởng chống ñối nhà nước, phỉ báng dân tộc v.v 1.1.2.7 Nguyên tắc 7: Công bằng, công khai, có phân loại đòi hỏi việc nhà nước trao quyền tự chủ cho các trường ựại học phải ñược công bố công khai (qua quy chế, luật ñịnh) và phải bảo ñảm trường ñều có quyền (không kể loại hình sở hữu, lĩnh vực ñào tạo, quy mô lớn nhỏ v.v) Nhưng phải có phân loại Rõ ràng cùng là vấn ñề tuyển sinh ñầu vào nay, trường nào có thi tuyển (tức có thương hiệu) phải ñược ñánh giá và ñược hưởng lợi ích cao các trường không tổ chức thi tuyển Hoặc trường ñược ñào tạo cấp bậc văn (cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ) phải ñược ñánh giá và hưởng lợi ích cao (tuy ñược nhà nước công bố công khai) so với các trường ñào tạo có bậc văn cử nhân 1.1.3 Nội dung quyền tự chủ các trường ñại học Quyền tự chủ các trường ñại học thể mối quan hệ quyền lực Nhà nước và các trường ñại học dựa trên mối tương quan lực quản lý tập trung nhà nước và lực tự chịu trách nhiệm các nhà trường; tự chủ cao ñồng nghĩa với mức ñộ can thiệp thấp Nhà nước vào các công việc các trường ñại học Nội dung quyền tự chủ các trường ñại học còn tuỳ thuộc vào ñiều kiện và hoàn cảnh quốc gia ñặc ñiểm truyền thống dân tộc, thể chế xã hội Nhưng nhìn chung quyền tự chủ ñại học bao gồm lĩnh vực sau: 1.1.3.1 Tự chủ học thuật (Q1) * Học thuật, theo cách hiểu thông thường là nghệ thuật nghiên cứu học vấn [41], là việc sử dụng có hiệu các phương pháp nghiên cứu, xử lý vấn ñề tìm tòi tri thức, quy luật ñối tượng phải nghiên cứu; các kỹ biến tri thức, quy luật thành thực Học thuật còn là hệ thống các tri thức khoa học bảo ñảm cho nhà trường tồn phát triển tạo các ñầu ñem lại lợi ích cho xã hội [4] (21) 15 * Tự chủ học thuật, là mức ñộc lập tự chủ, tự chịu trách nhiệm mặt học thuật các nhà trường nghiên cứu học vấn Tự chủ học thuật là trường ñại học ñược quyền xác ñịnh nhiệm vụ trường nghiên cứu và giảng dạy, giới thiệu chấm dứt chương trình ñại học, ñịnh cấu và nội dung chương trình ñại học, vai trò và trách nhiệm ñối với việc bảo ñảm chất lượng các chương trình và cấp [95][88][89][81] ðây là quyền ñặc biệt quan trọng; nó cho phép người trường ñại học ñược suy nghĩ tự do, ñầu tư và thử nghiệm ý tưởng mới, tự học thuật là phần trường ñại học tự trị Hầu hết các nước phương tây ñều có chung quan niệm tự học thuật là: "Tự học thuật là tự ñể tiến hành nghiên cứu, giảng dạy, trao ñổi và xuất Theo các ñịnh mức và tiêu chuẩn yêu cầu kiến thức mà không có can thiệp và hình phạt, nơi nào việc tìm kiếm chân lý và hiểu biết có thể trải qua" [80][76][78] Quyền tự chủ trường ñại học mà khía cạnh nó là quyền tự học thuật gắn liền với chất xã hội trường ñại học, là nơi sáng tạo tri thức, nơi bảo tồn và chuyển giao văn hoá dân tộc và nhân loại ðể ñảm bảo cho học thuật, tri thức ñược phát triển cách khách quan suốt chiều dài lịch sử, không bị thần quyền ràng buộc và các thể chế chính trị thời cản trở, xã hội nói chung và chí giới cầm quyền chấp nhận quyền tự chủ nói trên khuôn viên trường ñại học [57] 1.1.3.2 Tự chủ tài chính (Q2) Tự chủ tài chính là trường ñại học ñược quyền ñịnh hoạt ñộng tài chính nhà trường bao gồm các hoạt ñộng thu, chi, quản lý và phân phối kết hoạt ñộng tài chính, huy ñộng vốn, quản lý các quỹ chuyên dụng, quản lý tài sản, quản lý nợ phải trả nhà trường, và các hoạt ñộng tài chính khác theo quy ñịnh pháp luật [20] (22) 16 Nguồn thu nhà trường công lập bao gồm các nguồn từ ngân sách Nhà nước, các khoản học phí, lệ phí, thu từ dịch vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, từ hợp tác quốc tế, tài trợ các tổ chức các doanh nghiệp, khoản vay từ các ngân hàng các tổ chức tín dụng và các khoản vay hợp pháp khác theo quy ñịnh pháp luật [20] ðối với các nguồn thu trường ñại học phải ñược quyền ñịnh các khoản thu, mức thu ñối với hoạt ñộng dịch vụ theo hợp ñồng với các tổ chức, cá nhân và ngoài nước; có thể tích luỹ dự trữ và giữ thặng dư kinh phí Nhà nước; quyền thiết lập mức học phí, lệ phí; quyền ñược vay tiền từ thị trường tài chính ñể ñầu tư cho giáo dục kêu gọi tài trợ các tổ chức, các doanh nghiệp; quyền sử dụng sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho công tác ñào tạo nhà trường theo ñúng quy ñịnh pháp luật [7][15][95] Các khoản chi chủ yếu trường ñại học gồm: Chi nghiệp, chi cho kinh doanh, chi cho xây dựng bản, chi bổ trợ ñối với các ñơn vị trực thuộc [20] Trong các khoản chi, trường ñại học phải ñược ñịnh phương thức khoán chi phí cho phận, ñơn vị trực thuộc; ñịnh các khoản ñầu tư cho nghiên cứu khoa học nhà trường; ñịnh ñầu tư xây dựng, mua sắm và sửa chữa lớn tài sản thực theo quy ñịnh pháp luật; ñược lập Quỹ phát triển hoạt ñộng nghiệp; trả thu nhập tăng thêm cho người lao ñộng; trích lập quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ổn ñịnh thu nhập [7][15] Mức ñộ tự chủ tài chính các trường tới ñâu tuỳ thuộc vào chế phân cấp tài chính cho phép nhà nước 1.1.3.3 Tự chủ tổ chức, nhân (Q3) Tự chủ tổ chức, nhân là trường ñại học ñược quyền thiết lập cấu máy, tuyển dụng sa thải cán trường [95][20] Tự chủ tổ chức nhiều nước cho phép các trường ñại học ñược quyền ñịnh (23) 17 thành lập bãi bỏ các khoa, phòng, ban, môn, các chuyên ngành ñào tạo, ban hành và bãi bỏ các nội quy, quy ñịnh nội trường Tự chủ nhân trường ñại học phải ñược quyền bầu ban lãnh ñạo nhà trường, bổ nhiệm và miễn nhiệm cán từ phó hiệu trưởng trở xuống ðược quyền ñịnh tất các chức danh khoa học và sư phạm thuộc phạm vi trường mình theo ñúng tiêu chuẩn trường và quy ñịnh Nhà nước ðược xếp, phân công giảng viên, công chức, viên chức theo lực người phù hợp với vị trí công tác ñòi hỏi trường ðược mời thỉnh giảng, hợp ñồng nghiên cứu khoa học và các hợp ñồng thuê, khoán kinh phí ñược cấp và kinh phí tự có ðược ñịnh mời chuyên gia nước ngoài ñến làm việc chuyên môn, cử viên chức ñơn vị ñi công tác, học tập nước ngoài theo ñúng quy ñịnh pháp luật [7][15][20][72][82][79] 1.1.3.4 Tự chủ tuyển sinh và ñào tạo (Q4) Tự chủ tuyển sinh và ñào tạo là các trường ñại học ñược quyền ñịnh các hình thức tuyển và số lượng tuyển phù hợp với ñiều kiện trường và quy ñịnh Nhà nước; mở các ngành ñào tạo ñại học và chuyên ngành ñào tạo sau ñại học ñã có danh mục ngành ñào tạo nhà nước; xây dựng chương trình ñào tạo, kế hoạch giảng dạy và học tập cho các ngành ñào tạo trường trên sở quy ñịnh Nhà nước; tổ chức biên soạn, duyệt và thẩm ñịnh các giáo trình theo chuyên ngành và các tài liệu giảng dạy, học tập trường; ñược ñịnh mẫu văn bằng, chứng và tổ chức cấp văn bằng, chứng cho người ñược trường ñào tạo có ñủ các ñiều kiện theo quy ñịnh Nhà nước [62][83][84] 1.1.3.5 Tự chủ hoạt ñộng khoa học và công nghệ (Q5) Tự chủ hoạt ñộng khoa học và công nghệ là các trường ñại học ñược quyền xây dựng kế hoạch hoạt ñộng khoa học và công nghệ như: Xây dựng ñịnh hướng, kế hoạch hàng năm, trung hạn và dài hạn hoạt ñộng khoa học (24) 18 và công nghệ trường; chủ ñộng ñăng ký tham gia tuyển chọn, ñấu thầu, ký kết hợp ñồng các hình thức khác theo quy ñinh pháp luật; tự xác ñịnh các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp trường ðược quyền xây dựng các viện, trung tâm nghiên cứu và phát triển, các sở sản xuất thử nghiệm, các doanh nghiệp khoa học và công nghệ; phối hợp với các tổ chức khoa học và công nghệ, các ñơn vị nghiệp, các sở sản xuất kinh doanh dịch vụ tổ chức các hoạt ñộng khoa học và công nghệ; hợp tác khoa học và công nghệ với nước ngoài và các tổ chức quốc tế theo quy ñịnh pháp luật; tổ chức các hoạt ñộng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ người học; tổ chức các hội nghị khoa học và công nghệ, tham dự các giải thưởng khoa học và công nghệ nước và quốc tế [62][96] 1.1.3.6 Tự chủ quan hệ quốc tế (Q6) Tự chủ quan hệ quốc tế là các trường ñại học ñược quyền chủ ñộng thiết lập các mối quan hệ hợp tác, ký các văn ghi nhớ, thoả thuận ñào tạo, khoa học và công nghệ với các trường ñại học, các tổ chức giáo dục, khoa học và công nghệ nước ngoài; mời chuyên gia nước ngoài ñến giảng dạy và trao ñổi kinh nghiệm theo các quy ñịnh nhà nước; tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế theo các quy ñịnh nhà nước [62] Quyền tự chủ ñại học Học thuật (Q1) Tài chính (Q2) Tổ chức nhân (Q3) Tuyển sinh ñào tạo (Q4) Khoa học công nghệ (Q5) Quan hệ quốc tế (Q6) Sơ ñồ 1.2: quyền tự chủ trường ñại học (25) 19 1.1.4 Sự cần thiết mở rộng quyền tự chủ ñại học nhà nước 1.1.4.1.Tổng quan nhà nước Sau chế ñộ cộng sản nguyên thuỷ tan rã, tri thức người ñược tích luỹ lớn, công cụ sản xuất phát triển, suất lao ñộng tăng nhanh, cải dư thừa, ý thức tư hữu phát triển mạnh, xã hội loài người phân chia thành giai cấp, bắt ñầu xuất ñối lập lợi ích kinh tế các nhóm, các tập đồn người, thì tranh đấu họ với ngày càng trở nên gay gắt Trong ñiều kiện ñó, ñể giữ cho xã hội vòng kỷ cương ñịnh, giai cấp thống trị nắm tay lực lượng sản xuất chủ yếu, cải chủ yếu; công cụ bạo lực lớn (các tiềm quân sự) - các yếu tố chủ yếu tạo quyền lực xã hội, tìm cách tổ chức nên thiết chế ñặc biệt với công cụ ñặc biệt - thiết chế Nhà nước và Nhà nước bắt ñầu xuất Như vậy, Nhà nước ñời trên sở các tập tính sinh vật và người sản xuất và văn minh xã hội phải phát triển ñạt ñến trình ñộ ñịnh, cùng với phát triển ñó là xuất chế ñộ tư hữu và xuất giai cấp xã hội Nhưng Nhà nước ñời không là ñể thống trị giai cấp mà còn là tổ chức công quyền thống quản lý toàn xã hội ñến các ñối tượng có liên quan ñến xã hội nhằm mục ñích xếp, tổ chức, bảo toàn ñặc trưng chất chúng, hoàn thiện và phát triển chúng theo ñịnh hướng ñịnh, tức là Nhà nước không là công cụ tay giai cấp thống trị mà còn là quyền lực công ñại diện cho lợi ích chung cộng ñồng xã hội Nhà nước là thiết chế quyền lực chính trị, là quan thống trị giai cấp nhóm lợi ích xã hội (một giai cấp nhóm giai cấp) này ñối với toàn các giai cấp khác, ñồng thời còn là quan công quyền cung ứng các dịch vụ công và hàng hoá công cộng cho xã hội ñể trì và phát triển xã hội mà Nhà nước ñó quản lý trước các Nhà nước khác và trước lịch sử (26) 20 Nhà nước có hai thuộc tính bản: thuộc tính giai cấp và thuộc tính xã hội Hai thuộc tính này gắn bó với nhau, nương tựa vào và biến ñổi không ngừng cùng với phát triển kìm hãm xã hội Nhà nước ñời dựa trên sở quyền lực xã hội (thuộc tính vốn có tổ chức xã hội và quyền chiếm giữ sử dụng tài sản công cộng xã hội), nó ñược chia thành các quyền: (1) Lập ý, lập ngôn (áp ñặt tư tưởng, chuẩn mực, niềm tin v.v cho xã hội); (2) Lập hiến, lập pháp, (3) Hành pháp, (4) Tư pháp, (5) Chiếm hữu, sử dụng, bảo vệ lãnh thổ quốc gia Quyền lực và sức mạnh hợp pháp tổ chức ñông người ñược sử dụng ñể chi phối, khống chế các người tổ chức; ñó quyền lực xuất và tồn cùng với xuất xã hội loài người, mà gốc rễ sâu xa nó là các tập tính vốn có ñộng vật người cho ba nhân tố bản: * Quyền lực là thuộc tính vốn có tổ chức cho ñức tin: ðể ñược sống và ñược phát triển, người có tập tính sống cộng ñồng, tức là họ phải chấp thuận hình thành tổ chức, chịu ñi phần quyền và lợi ích vốn có mình Toàn quyền và lợi ích ñóng góp này người cộng ñồng là sức mạnh ñể tạo nguồn lực chung tổ chức thông qua uỷ quyền mình cho tổ chức, ñược gọi là giao kèo khế ước xã hội (contract) Nhà triết học Anh J.Lốccơ (J.Locce 1632 - 1704) ñã là người ñầu tiên sử dụng thuật ngữ này, ông viết: Nhà nước thực chất là khế ước, ñó các công dân nhượng lại phần quyền mình ñể hình thành quyền lực chung Nhà nước [18] Còn Arixtôt (384 - 322 TCN) thì nói: Quyền lực không là cái vốn có vật biết cảm giác, mà giới tự nhiên vô Chúng ta không ngạc nhiên tạo dáng, tạo phôi từ các vật phẩm vô cơ: sắt, thép, cao su v.v… lắp thành ôtô, máy bay thì các hệ thống này có công ñặc biệt việc chuyên chở cho người Chính vì nguồn gốc thuộc tính tổ chức quyền (27) 21 lực, Platôn (428 - 347 TCN) ñã nói: Người ta có thể dẫn dắt người bắt buộc và bạo lực, người ta có thể dẫn dắt người ưng thuận ý chí tự họ [18] Quyền lực chung này phải phục vụ công tâm, khách quan, không vụ lợi cho lợi ích chung cộng ñồng Rất tiếc ñiều ñó ít ñược thực Chính vì ñiều này mà Arixtôt ñã nói: Bản thân tồn xã hội loài người ñã làm nảy sinh bất công Trong hoạt ñộng chính trị ngày nay, sức mạnh ñầu tiên tổ chức chính là chữ tín tổ chức, lòng tin người tham gia tổ chức Còn phạm vi quốc gia quan chức chính quyền tham nhũng, hư hỏng lòng tin dân thì vận nước suy bại * Của cải, nguồn gốc thứ hai quyền lực: Chính từ sống cộng ñồng người tham gia tổ chức phải chấp nhận ñóng góp phần cải mình và chịu ñi số quyền cá nhân ñể tạo quyền lực chung với các bảo ñảm vật chất cá nhân góp lại Của cải tổ chức là tài sản to lớn (so với cải cá nhân) mà nhờ ñó người nắm quyền lực tổ chức có phương tiện ñể ñiều hành tổ chức, biến quyền lực thành thực; chi phối trực tiếp lên người tổ chức * Sức mạnh bạo lực (trấn áp), nguồn gốc thứ ba quyền lực: Nhờ có ñức tin (nhân tố thứ nhất) và nhờ có cải (nhân tố thứ hai) mà nhân tố thứ ba tạo quyền lực xuất hiện, ñó là sức mạnh trấn áp, khen thưởng (sức mạnh bạo lực) Nhờ có sức mạnh bạo lực mà người nắm giữ quyền lực có thêm công cụ quan trọng ñể vận hành chi phối người tổ chức Chính xuất phát từ ba nguồn gốc tạo quyền lực này, các học giả giới ñều ñưa kết luận chung, ñó là “nhà nước nhỏ, quyền lực lớn” [71] [85] Nhà nước là chủ thể quản lý xã hội lớn nhất, quản lý nhà nước mang tính ña chiều Nhà nước thực là tổ chức ñặc biệt, ñó là tổ chức (28) 22 mang tính bao trùm xã hội, khác hẳn các tổ chức xã hội khác các dấu hiệu sau: - Thứ nhất, Nhà nước là phân chia cư dân theo lãnh thổ Nếu các lạc, thị tộc ñược hình thành theo quan hệ huyết thống thì nhà nước là máy quyền lực, tập trung trên cấu lãnh thổ ñịnh và dân cư ñược phân chia theo lãnh thổ quốc gia thống - Thứ hai, Nhà nước thiết lập máy quyền lực xã hội, máy quyền lực công này dường tách ngoài xã hội, ñứng trên xã hội, lại trực tiếp cai trị xã hội Ngày nó thường là máy ñồ sộ bao gồm hệ thống các quan quản lý các lĩnh vực ñời sống xã hội như: tuyên truyền, cổ ñộng, cưỡng chế, ñàn áp, và các quan quản lý khoa học kỹ thuật, kinh tế, tài chính… mà cấu xã hội lạc, thị tộc chưa biết ñến - Thứ ba, Nhà nước là quyền lực công xuất ñồng thời với việc xác ñịnh chủ quyền nhà nước - ñó là quyền lực tối cao mang tính ñộc lập Nhà nước việc giải công việc ñối nội, ñối ngoại xã hội - Thứ tư, Nhà nước ban hành pháp luật có tính bắt buộc chung ñối với tổ chức, thành viên xã hội Nhà nước quản lý xã hội pháp luật và các biện pháp khác nhằm ñạt ñược các mục ñích ñặt Yash Tandon bài “Nhà nước theo kiểu Keynes” “Chủ quyền kinh tế giới ñang toàn cầu hoá” ñã viết “ nhà nước ñây có nghĩa là quyền lực ñược áp ñặt theo trật tự rõ ràng ñịnh ñể giúp hệ thống kinh tế vận hành, kể quyền trừng phạt lẩn tránh nghĩa vụ ñối với hệ thống ñó chống lại hệ thống ñó” [70] Nhà nước tồn là tất yếu khách quan lịch sử phát triển xã hội, cho các nhiệm vụ mà nhà nước phải thực mà không cá nhân, tổ chức nào có thể thay ựược đó chắnh là các chức nhà nước Chức nhà nước là tập hợp tất các nhiệm vụ mà nhà nước phải thay mặt xã hội ñể thực hiện, nó mang tính ñịnh hướng, vĩ mô là chủ yếu (29) 23 Theo các chuyên gia kinh tế vĩ mô, nhà nước có ba chức bản: (1) Chức hiệu quả, (2) Chức công bằng, (3) Chức ổn ñịnh Theo hai chuyên gia Chiavo-Campo và P.S.A.Sundaram Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) thì chức (vai trò) tối thiểu nhà nước (chính quyền) là: (1) Gìn giữ hoà bình, (2) Thực thi luật pháp, (3) Bảo ñảm môi trường bền vững [53] J.W.Moellermann nguyên Bộ trưởng Kinh tế Cộng hoà liên bang ðức cho, nhà nước có ba chức (nhiệm vụ): (1) Bảo vệ các quy chế, (2) Khắc phục yếu tố gây nhiễu, (3) ðiều chỉnh xã hội [38] Còn nói theo ngôn ngữ “Văn học”; nhiều nhà nghiên cứu ñã kết luận nhà nước là người cầm lái, không phải là người chèo ñò 1.1.4.2 Nhà nước kinh tế thị trường Kinh tế thị trường ñã ñời, tồn và phát triển hàng trăm năm nay, ñó là thành chung văn minh nhân loại Theo nhà kinh tế học Paul.A.Samuelson, người Mỹ ñầu tiên ñược nhận giải thưởng Nobel kinh tế năm 1970, lịch sử phát triển nhân loại có hai mô hình tổ chức kinh tế chủ yếu ñó là chế kinh tế thị trường và kinh tế huy (Commanded Economy) Kinh tế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế ñó cá nhân người tiêu dùng và các chủ thể kinh tế tác ñộng lẫn qua thị trường theo học thuyết “bàn tay vô hình” Adam Smith ñể giải ba vấn ñề trọng tâm tổ chức kinh tế: Sản xuất cái gì? Sản xuất nào? Và sản xuất cho ai? ðặc trưng mô hình tổ chức kinh tế này là nhà nước can thiệp trực tiếp ít và không sâu vào thị trường theo kiểu “Laissez - faire” nghĩa là “phó mặc cho thị trường” giải ðến nửa sau kỷ XX phát triển mạnh mẽ lao ñộng sản xuất tác ñộng tiến khoa học kỹ thuật, chế này ñã phải có nhiều ñiều chỉnh ñể thích nghi với tình hình (30) 24 Còn kinh tế huy hay kinh tế kế hoạch hoá, tập trung và bao cấp là kinh tế mà ñó nhà nước huy các doanh nghiệp và nhà nước ñịnh sản xuất, phân phối nguồn lực và phân phối sản xuất theo các kế hoạch nhà nước Mô hình này ñời, tồn và phát triển từ năm 20 kỷ XX và bước thất bại và sụp ñổ vào thập kỷ cuối cùng kỷ XX Liên Xô cũ và các nước XHCN khác mà các nước Phương Tây thường gọi là “Soviet Bloc” * Ưu ñiểm kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường là chế tạo cạnh tranh bình ñẳng các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp ñể nâng cao hiệu sản xuất và giảm chi phí; là chế tự ñiều tiết kinh tế linh hoạt, mềm dẻo, có tác dụng kích thích mạnh mẽ, thường xuyên ñổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý và thường xuyên quan tâm nghiên cứu nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Người tiêu dùng tự lựa chọn hàng hoá có chất lượng tốt và với giá hợp lý, từ khắp nơi, chế thị trường kích thích sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển, làm cho người lao ñộng và người sản xuất kinh doanh ñộng và chịu khó không việc phá sản, máy nhà nước tinh giản, gọn nhẹ và hiệu Kinh tế thị trường giúp khắc phục các hạn chế vốn có nhà nước, ñó là: - Nhà nước không có khả lựa chọn khu vực hay doanh nghiệp có triển vọng Nhà nước không thể thay cho tiến trình chọn lọc khắc nghiệt thị trường - Nhà nước thường xuyên bị nghi ngờ là lựa chọn không phải theo tiêu chí tính hợp lý mà theo tương quan lực lượng các lực gây sức ép - Nhà nước không có khả chứng minh ñược can thiệp mình là hợp lý, can thiệp thì kết tốt là không can thiệp - Nhà nước không thể và không biết cách thu hút nhân tài và kinh nghiệm cần thiết nhằm vận hành môi trường cạnh tranh; hiệu suất doanh nghiệp ñược nhà nước ñỡ ñầu vì có thể kém ñi (31) 25 - Nhà nước thường xuyên bị nghi ngờ là ưu tiên cho lợi ích chính trị trước mắt - Do chất mình, nhà nước lẫn lộn nhiều tiêu chí ñề chiến lược - Cuối cùng, nhà nước mang tính ña thể, ñó không thể phản ứng cách mau lẹ trước thay ñổi diễn trên thị trường [28] Nhà kinh tế học ðức J.W.Moellermann thì nói ñơn giản hơn: không phải nhà nước biết hết việc [38, tr102] Như chức nhà nước quản lý xã hội là chức quản lý tầm vĩ mô, chiến lược; không phải là các chức cụ thể mang tính tác nghiệp các phân hệ bên dưới, các tổ chức, các cá nhân * Về mặt hạn chế: Kinh tế thị trường chứa ñựng nhiều yếu tố bất ổn, cân ñối, làm méo mó ñầu tư vì chạy theo lợi nhuận; các nhà sản xuất, kinh doanh có thể cạnh tranh không lành mạnh làm ô nhiễm huỷ hoại môi trường, không ñảm bảo công xã hội, làm tăng tệ nạn xã hội, làm ăn phi pháp, trốn lậu thuế, làm hàng giả, phá sản, thất nghiệp phân hoá xã hội giàu nghèo ngày càng trầm trọng, lợi ích công cộng bị xem nhẹ v.v Chính mặt khuyết tật và tiêu cực này thị trường mà cần tới vai trò quản lý, can thiệp vĩ mô nhà nước ñể giảm thiểu chúng và chính ñiều này ñã trở thành mặt tích cực nhà nước cần phải cảnh giác với mặt tiêu cực nhà nước lạm dụng quyền lực, làm trái với quy luật kinh tế thị trường, hình hoá các hành vi vi phạm kinh tế và quan hệ dân sự, chính sách bảo hộ không chính ñáng, phân biệt ñối xử các thành phần kinh tế tiếp cận nguồn vốn, hay ñánh thuế cao ñối với mặt hàng nhập ñể bảo hộ ngành sản xuất có công nghệ lạc hậu nước làm ảnh hưởng trầm trọng ñến lợi ích người tiêu dùng Cho nên vấn ñề ñặt ñây là nhà nước can thiệp cái gì? Khi nào và mức ñộ ñến ñâu? (32) 26 1.1.4.3 Mở rộng quyền tự chủ ñại học Hệ thống giáo dục ñào tạo nói chung, hệ thống các trường ñại học nói riêng là phân hệ tạo thành nên xã hội; là phân hệ quan trọng và có ý nghĩa ñịnh Các học giả người Pháp ñã kết luận: nhà trường chiếm vị trí trung tâm việc phân phối ñều may người [21] Nói cách khác giáo dục ñào tạo trực tiếp và có vai trò chủ ñạo góp phần vào việc thực các chức quản lý vĩ mô nhà nước (hiệu quả, công bằng, ổn ñịnh, khắc phục nhiễu, bảo ñảm môi trường phát triển bền vững) Giáo dục ñào tạo ñóng vai trò chi phối ba yếu tố phát triển xã hội là tiền vốn, lao ñộng và tiến kỹ thuật, thì giáo dục ñào tạo góp phần trực tiếp vào hai yếu tố cốt lõi là lao ñộng và tiến Chính vì thế, nhiều nước, ñó có nước ta ñã khẳng ñịnh: cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và ñào tạo là quốc sách Cương lĩnh xây dựng ñất nước thời kỳ quá ñộ lên CNXH ðảng ta ñã ghi rõ: Giáo dục ñào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển ñất nước, xây dựng văn hoá và người Việt Nam (Cương lĩnh - SðD tr21, 2011) a- Với sứ mệnh to lớn giáo dục ñào tạo nói chung, hệ thống các trường ñại học nói riêng, ñòi hỏi phải huy ñộng ñược trí tuệ và tâm huyết xã hội, ñặc biệt toàn các nhà giáo, các nhà quản lý các trường ñại học nước ðây là phát triển tất yếu các trường ñại học nước trên giới ñiều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu trình ñộ phát triển lực lượng sản xuất ñã lên cao, ñòi hỏi quan hệ sản xuất phải có biến ñổi theo cho phù hợp Trình ñộ, lực, nhân cách ñội ngũ các nhà khoa học, các nhà giáo các trường ñại học ñã phát triển cao số lượng và chất lượng Chẳng hạn nước ta, tính ñến cuối năm 2010 ñã có 2800 Giáo sư và Phó giáo sư ựại học (gấp chục lần số Giáo sư, Phó giáo sư Bộ Giáo dục và đào tạo) (33) 27 Chính ñội ngũ các nhà khoa học này ñang phải trực tiếp: (1) Làm nhiệm vụ ñào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao (ñại học, thạc sĩ, tiến sĩ), (2) trực tiếp hoà mình vào sống thực tế xã hội, tham gia giải các vấn ñề mà sống ñặt ra; không phải là ñội ngũ cán quá mỏng và không ña ngành Bộ chủ quản Thêm với hàng trăm trường ñại học khác với các ñặc ñiểm ngành nghề ñào tạo khác nhau, thuộc các lĩnh vực ñào tạo và ñịa phương khác nhau; với mối quan hệ riêng có trường so với môi trường hoạt ñộng và ngoài ñất nước khác nhau; hàng loạt các tình phải xử lý hàng ngày khác nhau; không thể có chủ quản tài giỏi nào có thể thay mặt ñể xử lý tất cho tình cho nhà trường ðiều tất yếu là chủ quản phải ủy thác quyền xử lý tình phạm vi cho phép mình cho các nhà trường Theo kết ñiều tra nghiên cứu sinh, nhiều ý kiến ñược hỏi ñều cho mở rộng quyền tự chủ cho các trường ñại học Việt Nam ñã trở thành ñòi hỏi mang tính khách quan hợp với xu phát triển chung giới Nhà nước cần tập trung vào chức quản lý vĩ mô ngành ñại học; ñó là việc tạo môi trường ổn ñịnh vĩ mô (về ñịnh hướng, ñường lối phát triển ngành, luật pháp, ñiều kiện làm việc, nguồn lực, xử lý các mối quan hệ ñối ngoại); thực tốt chức kiểm tra, tra, giám sát; còn chức ñiều hành cụ thể (vi mô) hãy trao trả lại cho các nhà trường Chỉ có mở rộng quyền tự chủ cho các trường ñại học, thì nhà nước có thể tập trung giải các vấn ñề mang tầm chiến lược, quốc gia; có thể phát huy ñược tối ña tính tự chịu trách nhiệm trước xã hội, tính sáng tạo thân và toàn các nhà khoa học các trường ñại học- tài sản vô giá và không có giới hạn, chưa ñược khai thác Như vậy, có thể nói ñến thời ñiểm nay, khả kiểm soát các trường ñại học theo phương thức tập trung cũ nhà nước (centralization) ñã không còn thích hợp và không thể thực ñược; nghiệp giáo dục ñào tạo nói chung, ñào tạo ñại học nói riêng là nghiệp chung (34) 28 toàn xã hội, ñúng Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã nói: “Cách mạng là nghiệp quần chúng” Xã hội, ñội ngũ các nhà giáo ñại học ñã ñủ lớn mạnh phát huy tính sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm ñể ñóng góp lớn cho nghiệp giáo dục ñào tạo bậc ñại học cho ñất nước b- Trong chế thị trường, xu khách quan, tất yếu quốc gia nay, các trường ñại học là các sở cung ứng dịch vụ ñào tạo, giáo dục cho xã hội Các sở này ñòi hỏi phải có thi ñua, cạnh tranh ñể tồn và phát triển và ngoài nước Do ñó, nhà nước không thể làm thay công việc nhà trường cách quản lý mang tính tác nghiệp thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp; mà phải chấp nhận chế quản lý mở cửa, cạnh tranh mở rộng quyền tự chủ cho các trường ñại học khuôn khổ ñịnh hướng phát triển và luật pháp nhà nước c- Mở rộng quyền tự chủ ñại học là xu xã hội phát triển Cùng với phát triển kinh tế mang tính hội nhập, cạnh tranh, toàn cầu; việc ñào tạo ñại học nhằm cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho kinh tế nước, ñồng thời cho các nước khác trên giới Nguồn nhân lực này phải làm chủ ñược các phương tiện và công cụ làm việc mà nhân loại ñã tạo và ñang ñược sử dụng phổ cập khắp hành tinh Cho nên chất lượng ñào tạo ñại học phải ñáp ứng các ñòi hỏi chung bậc ñại học nước Tính liên thông liên kết các trường, các nước là xu thời ñại ngày Nếu không phát huy tính linh hoạt và tự thích nghi trường ñại học, mà trông chờ vào thích nghi quan ñiều phối chung từ trung tâm là Bộ Giáo dục và đào tạo; thì không thể bảo ựảm cho phát triển tương thích mặt ñào tạo ñại học giới d- Mở rộng quyền tự chủ ñại học: là phương thức tương thích ñặc trưng nhà nước thời ñại ngày nay, ñó là nhà nước nhỏ, quyền lực lớn Là nhà nước nhỏ, thì nhà nước có thể thực các chức quản lý vĩ mô hệ thống giáo dục ñào tạo và ñại học; còn các chức quản lý tầm cụ (35) 29 thể mang tắnh tác nghiệp phải trao lại cho các cấp (Bộ Giáo dục và đào tạo; các tỉnh, thành phố; các trường ñại học) theo khung pháp lý khoa học và chuẩn xác 1.1.5 Phương thức trao quyền tự chủ ñại học Với các hệ thống lớn có quy mô toàn xã hội lĩnh vực quản lý nhà nước giáo dục ñào tạo; phương thức phân cấp quản lý từ nhà nước cho các cấp bên là ñiều tất yếu cho quyền tự chủ các nhà trường, mức ñộ và hình thức trao quyền nào lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố (nhà nước, nhà trường, xã hội, xu thế giới v.v) mà nhà nước phải cân nhắc, tính toán cách khoa học và chuẩn xác Phương thức trao quyền tự chủ ñại học là mức ñộ cho phép tự chủ ñối với các yếu tố chi phối trực tiếp ñến tồn và hoạt ñộng các trường ñại học Mỗi trường ñại học là thực thể, tế bào tạo nên hệ thống ñại học nước Mỗi thực thể này là hệ thống ñộng với các mục tiêu phải ñạt (cho các ñầu - cái gọi là “sản phẩm” cung ứng cho xã hội) ðể có ñược sản phẩm mong muốn, các nhà trường cần phải có các yếu tố ñầu vào, môi trường và chế cho phép kết hợp các yếu tố (ñầu vào V, ñầu R, chế C, môi trường M) [11][31] V R C M Sơ ñồ 1.3: Hệ thống kết nối các nhân tố trường ñại học ðầu vào trường ñại học bao gồm: V1- Nguồn lực tài chính (ñã ñề cập Q2) V2- Nguồn nhân lực (ñã ñề cập Q3) (36) 30 V3- Nguồn tuyển sinh (ñã ñề cập Q4) V4- Nhu cầu ñược học với chất lượng cao xã hội (ñã ñề cập Q4) V5- Các vấn ñề xã hội nảy sinh cần nhà trường góp sức giải (ñã ñề cập Q5) V6- Khả tiếp nhận môi trường thông tin và ngoài nước (ñã ñề cập Q4, Q5, Q6) ðầu trường ñại học bao gồm: R1- Số người học trường ñược sử dụng và hiệu làm việc họ ñem lại lợi ích cho xã hội (ñã xét Q4,Q5,Q6) R2- Danh tiếng nhà trường tạo ra, bao gồm: (1) Các công trình, bài báo, ñề tài nghiên cứu khoa học phục vụ xã hội và nhà nước, (2) Hệ thống các giáo trình, chương trình giảng dạy, (3) ðội ngũ các nhà khoa học hàng ñầu (ñã ñề cập Q1, Q3, Q4, Q5, Q6) R3- Của cải vật chất mà nhà trường tạo ñóng góp cho xã hội (tiền bạc, tác ñộng phát triển sản xuất, xã hội - ñã xét Q2) Môi trường trường ñại học bao gồm: M1- Cơ chế ràng buộc vĩ mô Bộ chủ quản (ñã xét Q1, Q2, Q3, Q4, Q5, Q6) M2- Cơ chế ràng buộc vĩ mô các Bộ, tỉnh thành phố có khả tác ñộng ñến nhà trường (tài chính, ñối ngoại, an ninh, các UBND tỉnh, thành phố v.v; ñã xét Q2, Q3, Q6) M3- Công luận xã hội ñối với nhà trường M4- Khả giao lưu (thu phát) tiếp nhận, xử lý thông tin, các luồng tư khoa học, trình ñộ khoa học công nghệ nước ngoài (ñã xét Q6) Phương thức trao quyền tự chủ ñại học chính là chế cho phép nhà nước ñối với các trường ñại học, thông qua chế vận hành các nhà trường Là quyền tự chủ cho phép mà các trường có thể khai thác tối ña kết hợp các yếu tố ñầu vào, ñầu ra, môi trường ñể ñạt ñược mục tiêu hoạt ñộng mình (ñã xét Q1, Q2, Q3, Q4, Q5, Q6) (37) 31 ðể quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học giác ñộ hệ thống kết nối các nhân tố ñầu vào (V), chế (C), môi trường (M), thường diễn phương thức quản lý mô hình quản lý sau: - Phương thức 1, nhà nước kiểm soát sát nhân tố V, M, C; bảo ñảm quy ñịnh ñược các nhà trường thực theo ñúng chuẩn mực quy ñịnh theo hướng kế hoạch hóa tập trung, hy vọng kết ñầu (R) ñáp ứng yêu cầu mà nhà nước mong ñợi (ðây là mô hình ñược gọi tên: Mô hình nhà nước kiểm soát) - Phương thức 2, nhà nước kiểm soát ñầu ra, còn các nhân tố khác V, M, C ñể cho các trường tự chịu trách nhiệm (ðây là mô hình ñược gọi tên: Mô hình nhà nước giám sát) - Phương thức 3, nhà nước ñể xã hội, người sử dụng “sản phẩm” các trường ñại học tự ñánh giá theo hướng tiếp cận thị trường, thông qua việc tiếp nhận và sử dụng người học sau trường làm việc, còn các nhân tố khác (V, M, C) ñể cho các trường tự chịu trách nhiệm (ðây là mô hình ñược gọi tên: Mô hình tự chủ ñại học tuyệt ñối) - Phương thức 4, tổ hợp hai phương thức và lại (phương thức hỗn hợp) 1.1.5.1 Tiêu thức ñánh giá hiệu mức ñộ trao quyền tự chủ ñại học Việc lựa chọn phương thức trao quyền tự chủ ñại học nước tùy thuộc vào nhiều yếu tố, chủ quan (phía nhà nước), khách quan (phía các trường), môi trường (xã hội, xu phát triển ñại học giới) Nhưng suy tới cùng là phải nhằm ñạt ñến mục tiêu quản lý ñại học ñặt nhà nước, xã hội (mục tiêu ngoài các trường ñại học); mục tiêu riêng, cụ thể trường ñại học (mục tiêu các trường ñại học) Do ñó, tiêu thức ñánh giá hiệu mức ñộ trao quyền tự chủ ñại học nhà nước cho các trường; chính là các tiêu phản hồi tác ñộng mức ñộ trao quyền ñối với các mục tiêu cần ñạt nhà nước, xã hội và môi trường (38) 32 a- Mục tiêu ngoài ðây là mục tiêu mà nhà nước và xã hội mong ñợi và ñòi hỏi các trường ñại học phải ñáp ứng Nó lệ thuộc vào khá nhiều yếu tố: (1) trình ñộ phát triển kinh tế xã hội, trình ñộ phát triển lực lượng sản xuất xã hội (ñặc biệt là nguồn tài chính dành cho giáo dục ñào tạo), (2) ñặc ñiểm hiếu học dân tộc, (3) tầm nhìn chiến lược các nhà lãnh ñạo ñất nước, (4) mối quan hệ quốc tế có ñược, (5) trình ñộ các trường ñại học v.v Mục tiêu ngoài bao gồm nhiều mục tiêu cụ thể, có cái mang ñặc ñiểm chung nước, có cái mang dáng dấp riêng nước như: a1- Chất lượng sinh viên ñào tạo, ñây là mục tiêu (cả lẫn ngoài) các trường và nước, ñã ñược tổ chức UNESCO ñưa là: - Người học (cả sinh viên, cao học, tiến sĩ) sau trường phải có lực trí tuệ, lực sáng tạo ñể có thể thích ứng tốt với tình chuyên môn xẩy - Phải có khả hành ñộng tốt, tức là phải có các kỹ sống ñể tự thân lập nghiệp và tạo dựng nghiệp cho thân - Phải có lực tự học, tự nghiên cứu ñể có thể thường xuyên nâng cao trình ñộ, xử lý các vấn ñề nghiệp vụ; phải biết trì học suốt ñời, không tự mãn - Phải có lực quốc tế ñể hội nhập toàn cầu (cho các kỹ ngoại ngữ, tin, văn hóa, và lực giao tiếp quốc tế) Tiêu thức ñánh giá hiệu mức ñộ trao quyền tự chủ cho các trường ñại học nhà nước, chính là mức ñộ ño lường chất lượng sinh viên (người học) theo yêu cầu kể trên là tốt lên, giữ nguyên hay xấu ñi ðể có thể ñánh giá chính xác các tiêu thức này là công việc phức tạp, khó khăn, không thể thực thường xuyên và ñây là trách nhiệm thuộc chức kiểm tra, giám sát Bộ Giáo dục và đào tạo nước Cách tốt là hàng năm Bộ Gáo dục và đào tạo cần thực các ựợt ựiều tra xã hội học các sở có sinh viên tốt nghiệp (trường A, B, C ) ñã làm việc sau (39) 33 vài ba năm ðồng thời xem xét cấu trúc chương trình ñào tạo các ngành học, nội dung môn học, trình ñộ ñội ngũ giáo viên giảng dạy a2 - Phẩm chất sinh viên ñào tạo, ñây là mục tiêu phải có nhà nước, xã hội (và các nhà trường) Nó phụ thuộc nhiều vào chất chế ñộ xã hội và ñặc ñiểm truyền thống văn hóa dân tộc nước Người học phải thực tốt hai hiệu ñào tạo trường ñại học danh tiếng - Hãy trở thành công dân tốt ñất nước! - Hãy trở thành chuyên gia giỏi nhân loại! Tiêu thức ñánh giá hiệu mức ñộ trao quyền tự chủ cho các trường ựại học nhà nước (thông qua Bộ Giáo dục và đào tạo) chắnh là việc kiểm tra, kiểm soát cho: (1) cấu chương trình ñào tạo có phản ánh ñược các hiệu ñề trên hay không? (2) tính gương mẫu, khả sư phạm ñội ngũ giáo viên, nhân viên phục vụ nhà trường có ñược thực theo mục ñích ñặt hiệu trên hay không ðể ñánh giá chuẩn xác phẩm chất sinh viên ñược ñào tạo là nhiệm vụ vô cùng nặng nề và khó khăn các quan thực chức kiểm tra, kiểm soát Bộ Giáo dục và đào tạo nước a3 - Chất lượng, quy mô ñào tạo ñại học, ñây là mục tiêu cần thiết nhà nước thời ñại ngày nay, ñược thể các tiêu ñịnh tính lẫn ñịnh lượng như: - Thứ nhất: có bao nhiêu % các trường ñại học ñược các nước xếp vào nhóm 100 trường ñại học hàng ñầu giới? - Thứ hai: có bao nhiêu nhà khoa học các trường ñại học nước ñược xếp vào nhóm 10 nhà khoa học hàng ñầu giới (số ngành ñược bầu chọn, so sánh với các nước ñứng ñầu)? - Thứ ba: tỷ lệ % số các bài báo và công trình nghiên cứu có giá trị ñược giới công nhận và công bố (mức so sánh với các trường ñại học thuộc tốp dẫn ñầu)? (40) 34 - Thứ tư: có bao nhiêu nhà khoa học các trường (viện) ñược nhận các giải thưởng khoa học danh tiếng (Nobel, toán học v.v) - Thứ năm: có bao nhiêu lĩnh vực (ngành học, môn học, nhà khoa học chuyên sâu các trường ñại học), mà các trường ñại học khác trên giới không có và phải cho người sang học? - Thứ sáu: mức toán tiết giảng cho giáo viên (hệ giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp) so với các nước có thù lao trả cao nhất? mức thu nhập bình quân năm ñội ngũ giáo viên (hệ giảng viên, hệ giảng viên chính, hệ giảng viên cao cấp) và so sánh với mức nước trả cao hành trên giới? cấu % thu nhập giáo viên (các cấp, so sánh với nước khác)? - Thứ bảy: cấu % quỹ thời gian hàng năm giáo viên (3 cấp): (1) lên lớp, (2) chuẩn bị bài, (3) tự học tập, (4) nghiên cứu cá nhân, (5) nghiên cứu phục vụ xã hội, (6) nghỉ ngơi giải trí (phương thức và trình ñộ nghỉ ngơi), (7) ñi thực tế ngoài xã hội, (8) chăm lo gia ñình, (9) chăm lo sức khỏe và (10) các khác? ðồng thời phải so sánh ñược với cấu % quỹ thời gian này so với các nước phát triển khác? - Thứ tám: trình ñộ trang thiết bị phục vụ giảng dạy (diện tích học tập sinh viên, diện tích ký túc xá sinh viên, diện tích sân tập luyện thể lực, số lượng ñầu sách bình quân cho sinh viên, số lượng giáo trình ñã có cho các môn học, trình ñộ phòng thí nghiệm, tỷ lệ % số máy tính ñại, ñiều kiện và làm việc giáo viên và cán công nhân viên v.v) - Thứ chín: tỷ lệ số sinh viên tính trên 10.000 dân Tỷ lệ số giảng viên các cấp tính trên 1000 sinh viên (so sánh với nước khác) - Thứ mười: tỷ lệ ngân sách nhà nước dành cho ñào tạo ñại học (so sánh với các nước khác)? ðối với mục tiêu thứ ba, nhà nước có thể xây dựng các tiêu chí có tính ñịnh lượng ñể ño lường ñánh giá hiệu việc trao quyền mình cho các trường ñại học ñem lại; ñây không phải là nhiệm vụ ñơn (41) 35 giản và ñòi hỏi các phận làm chức kiểm tra, kiểm soát, ñánh giá Bộ Giáo dục và đào tạo phải có lực lượng ựủ lớn, trình ựộ ựủ cao và trang thiết bị thông tin kiểm ñịnh ñại b- Mục tiêu ðây là mục tiêu trường ñại học, mặt nó phải góp phần ñể ñạt ñược mục tiêu ngoài (mục tiêu nước, xã hội), mặt khác nó phải ñáp ứng ñược các mong muốn thân Việc trao quyền tự chủ cho các trường ñại học; tiêu thức ñánh giá tốt xấu ñó ngoài việc góp phần tốt vào việc thực mục tiêu chung (mục tiêu ngoài), cần phục vụ tốt cho việc thực các mục tiêu riêng có có trường ñại học (mục tiêu trong) Mục tiêu thông thường các trường ñại học bao gồm: b1 - Chất lượng và phẩm chất sinh viên ñào tạo, các mục tiêu này hoàn toàn trùng hợp với mục tiêu chung nhà nước, xã hội Bất kỳ trường ñại học nào ñều phải phấn ñấu cho thương hiệu ñào tạo mình; người học trường phải ñược các sở sử dụng hài lòng và ñánh giá cao và sẵn sàng ñược lựa chọn và tiếp nhận các sở này có nhu cầu b2 - Chất lượng, quy mô ñào tạo, ñây là mục tiêu mang tính trực tiếp, cụ thể trường ñại học và ñược thể qua các tiêu chí xác ñịnh: - Thứ nhất, phải có ñội ngũ giảng viên, cán phục vụ giảng dạy ngày lớn mạnh số, chất và cấu ðiều này mặt khẳng ñịnh chất lượng nhà trường; mặt là ñể mở rộng quy mô ñào tạo ðể ño lường phát triển này, cần phải tính toán cấu ñội ngũ cán giảng dạy các cấp (giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp, tiến sĩ, PGS, GS v.v) ñược biến ñộng theo hướng ñi lên năm Rõ ràng trường ñại học quan tâm ñến việc tiêu chuẩn hóa ñội ngũ cán giảng dạy, có chiến lược và quy hoạch phát triển ñào tạo, bồi dưỡng cán hàng ñầu; thì tầm nhìn và chất lượng giảng dạy nhà trường ñó chuẩn xác và nhanh chóng ñi vào các tốp dẫn ñầu các trường ñại học nước (trong (42) 36 khu vực và trên giới) ðặc biệt là phải có ñội ngũ cán ñầu ngành có tên tuổi nước và quốc tế với ñóng góp khoa học cho ñất nước và nhân loại - Thứ hai, phải có hệ thống chương trình giảng dạy thuộc nhóm tiên tiến, ñủ trình ñộ hội nhập quốc tế Tiêu chí này gắn chặt với tiêu chí trên đúng người ta thường nói: Ộthầy nào trò nấyỢ, Ộthầy nào giáo trình, phương pháp giảng nấy” - Thứ ba, ñiều kiện sống giáo viên và cán nhân viên: mức lương, ñiều kiện làm việc, kinh phí nghiên cứu, phương tiện thiết bị giảng dạy, kinh phí và ñiều kiện ñể nâng cao trình ñộ (ñi nước ngoài, học ñể lấy các văn cấp cao hơn, nghiên cứu phục vụ xã hội, kinh phí ñể ñào tạo bồi dưỡng sinh viên và học viên có tài vv) Mức thấp là với ñồng lương và thu nhập trường giáo viên, cán nhân viên ñã có sống tốt, no ñủ mà không cần phải nhà làm thêm - Thứ tư, nhà trường phải sớm ñạt ñến mức ñào tạo ñủ cấp học (cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ); trường nào ñã ñạt ñược mức ñủ này thì phải phát triển vai trò nhà trường bên ngoài xã hội và quốc tế - Thứ năm, mức ñộ hài lòng giáo viên, cán công nhân viên nhà trường với cách quản lý, ứng xử nhà trường (văn hóa nhà trường) v.v ðể ño lường các tiêu chí trên, từ ñó lấy làm ñánh giá hiệu việc trao quyền tự chủ ñại học nhà nước cho các trường ñại học là công việc vô cùng phức tạp đòi hỏi Bộ Giáo dục và ựào tạo thông qua các vụ, viện chức cần tham khảo kinh nghiệm quốc tế rộng rãi ñể ñưa ñược các tiêu ño lường khoa học và khả 1.1.5.2 Căn lựa chọn mức ñộ tiêu thức quyền tự chủ ñại học (QTCðH) Như ñã xét trên ñó là tính chịu trách nhiệm, tính hiệu và tính hiệu lực Tức là nó lệ thuộc vào các mối quan hệ tương quan chặt chẽ nhóm nhân tố V, R, M, C các nhà trường và các cấp nhà nước (43) 37 Căn lựa chọn tiêu thức QTCðH Tính chịu trách nhiệm Tính hiệu Tính hiệu lực Sơ ñồ 1.4: Căn lựa chọn mức ñộ tiêu thức quyền tự chủ ñại học 1.1.6 ðiều kiện thực quyền tự chủ ñại học ðể thực quyền tự chủ ñại học phải có phân ñịnh rạch ròi quyền quản lý, giám sát Nhà nước (quản lý vĩ mô) và quyền quản trị ñại học các trường ñại học (quản lý vi mô) ðể làm ñược ñiều này nhiều ý kiến tranh luận cho cần có hai ñiều kiện sau [100]: Thứ nhất, phía Nhà nước thấy ñã ñến lúc cần phải tập trung vào chức quản lý vĩ mô ngành ñại học (vạch ñường lối, chủ trương, chiến lược, môi trường luật pháp, các mối quan hệ với các lĩnh vực hoạt ñộng khác nhà nước); tức là nhà nước cần tập trung vào mục ñích quản lý tạo môi trường ổn ñịnh vĩ mô cho phát triển các trường ñại học Nhà nước cần thực nhiệm vụ ñịnh hướng và ñề chiến lược cho phát triển giáo dục, xây dựng lộ trình tăng quyền tự chủ cho các trường ñại học, ban hành các chuẩn mực thiết yếu các trường ñại học (chuẩn mực hành chính, tài chính, các chuẩn mực học thuật), tiến hành công tác tổ chức kiểm ñịnh chất lượng ñại học và kiểm toán tài chính ñộc lập, ñảm bảo ñiều phối nguồn lực hiệu quả, thiết kế chế kiểm soát quyền lực, tạo môi trường cạnh tranh bình ñẳng và không can thiệp vào các công việc cụ thể nhà trường Thứ hai, phía các trường ñại học ñã có ñủ lực tự chủ và sẵn sàng ñón nhận ñể thực phân cấp cao nhà nước cho mình; ñem lại hiệu lực, hiệu quản lý nhà trường cao theo phân cấp nhà nước Chẳng hạn các trường ñại học cần phải có hội ñồng trường ñể ñịnh ñưa là vì lợi ích cộng ñồng không vì lợi ích nhà trường (44) 38 lực nào ñó Hội ñồng trường là hội ñồng quyền lực bao gồm sinh viên và các ñại diện bên ngoài không là các ñại diện bên nhà trường [100] Ngoài ra, trường ñại học cần phải ñảm bảo trách nhiệm xã hội, bao gồm trách nhiệm bên và trách nhiệm bên ngoài tức là trách nhiệm ñối với chính nhà trường và trách nhiệm ñối với xã hội nói chung Trách nhiệm xã hội thể bên nhà trường bao gồm: trách nhiệm nhân sự, tài chính, ñào tạo, nghiên cứu và hợp tác quốc tế Bên cạnh ñó, tập trung xây dựng ñội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục ñại học có phẩm chất ñạo ñức và chuyên môn cao, có phong cách quản lý và giảng dạy tiên tiến, ñại Trách nhiệm xã hội bên ngoài nhà trường là trách nhiệm nhà trường ñối với sinh viên, cha mẹ sinh viên, người sử dụng lao ñộng, cộng ñồng và nhà nước Trách nhiệm này bao gồm: việc ñảm bảo chất lượng ñào tạo, sử dụng có hiệu các nguồn lực, thông tin minh bạch, trách nhiệm báo cáo giải trình công khai với công chúng Trong kinh tế thị trường nay, sứ mệnh nhà trường là phải ñào tạo ñáp ứng nhu cầu xã hội là nhằm vào lợi ích nhóm người chịu trách nhiệm quản lý nhà trường trách nhiệm xã hội là trách nhiệm trình báo, không theo nghĩa ghi chép thông thường mà ñề cập ñến mối quan hệ mục tiêu và phương tiện tương ñồng với nhu cầu xã hội và chính trường ñại học Như vậy, trường ñại học không trình báo ñơn mà phải tổ chức hoạt ñộng có hiệu quả, công khai, minh bạch, các mặt hoạt ñộng nhà trường 1.2 VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI MỞ RỘNG QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC 1.2.1 Quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học 1.2.1.1 Khái niệm Theo cách hiểu thông thường: Quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học (trong nước) là tác ñộng có tổ chức và pháp quyền nhà nước lên các trường ñại học nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và bảo ñảm cho phát triển bền vững ñất nước, dân tộc cho và mai sau (45) 39 1.2.1.2 Chức quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học Chức quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học cách thường hiểu là tập hợp tất các nhiệm vụ mà nhà nước phải làm ñể quản lý ngành ñại học và phục vụ mục tiêu ñào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội Bao gồm: a- Xác ñịnh quan ñiểm, ñường lối, chiến lược và lộ trình phát triển các trường ñại học ðây là chức quan trọng nhất; nó giúp tạo ñịnh hướng chuẩn xác cho phát triển ngành ñại học ñất nước và tương lai (chức ñịnh hướng) b- Ban hành hệ thống pháp luật có liên quan ñến tồn tại, vận hành, phát triển các trường ựại học đó là hành lang pháp lý, cho việc thực tổ chức vận hành các trường ñại học ñồng thời là cho công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt ñộng ngành ñại học; ñây còn là sở cho việc ñiều chỉnh ñịnh hướng phát triển các trường ñại học, thích ứng với biến ñộng và ngoài nước (chức tổ chức) c- Tạo môi trường thuận lợi cho các trường ñại học phát triển (phối kết hợp với các Bộ ngành, ñịa phương có liên ñới; cung cấp nguồn lực tài chính, ñất ñai; xử lý các mối quan hệ ñối ngoại; ổn ñịnh giá ñời sống, xây dựng sở kết cấu hạ tầng xã hội, vấn ñề an ninh v.v - chức tạo môi trường) d- Thực tốt công tác kiểm tra, kiểm soát các hoạt ñộng các trường ñại học và công tác hỗ trợ các ngành, các ñịa phương có tác ñộng ñến các hoạt ñộng các trường ñại học, tổng kết các thành tựu và kinh nghiệm phát triển Xử lý các sai phạm các hoạt ñộng ñại học; tìm kiếm các hội các mối quan hệ ñối ngoại giúp cho ngành ñại học phát triển nhanh chóng, ổn ñịnh (chức kiểm tra, kiểm soát, ñiều chỉnh) (46) 40 chức quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học ðịnh hướng Tổ chức (luật pháp) Tạo môi trường (hỗ trợ) Kiểm tra, kiểm soát, ñiều chỉnh Sơ ñồ 1.5: Các chức quản lý nhà nước ñối với các trường ðH Trong chức quản lý phải thực hiện, chức ñịnh hướng có vị trí quan trọng ñặc biệt mang tính bao trùm, chi phối tất các chức còn lại và phải người ñứng ñầu nhà nước thực (ở các nước phương tây là các chính ñảng cầm quyền thông qua nội các nhà nước chi phối Còn Việt Nam là ðảng cộng sản Việt Nam thực hiện) chức còn lại, ñối với các nước thực phương thức nhà nước kiểm soát thì chức tổ chức ñóng vai trò then chốt, ñịnh ðối với các nước thực mô hình quản lý ñại học theo phương thức giám sát thì hai chức tổ chức và kiểm tra, kiểm soát giữ vai trò cốt lõi Còn ñối với phương thức tự chủ ñại học tuyệt ñối thì các chức tạo môi trường và kiểm tra, kiểm soát giữ vai trò ñịnh 1.2.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học ðể quản lý các trường ñại học nhà nước thường thực theo các nguyên tắc ñịnh, ñó là các ràng buộc khách quan, khoa học mang tính quy luật mà nhà nước thông qua Bộ Giáo dục và ñào tạo phải thực hiện, bao gồm: * Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ Mọi trường ñại học mặt phải thực chức năng, nhiệm vụ giáo dục và ựào tạo theo ựạo ngành dọc, ựó là Bộ Giáo dục và đào tạo, là quan quản lý nhà nước giáo dục và ñào tạo thống phạm vi (47) 41 nước [69] Ngoài phải xác ñịnh cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm các bộ, ngành, liên quan ñối với các trường ñại học [13] Mặt khác các trường ñại học ñều ñóng trên ñịa bàn cụ thể nào ñó Vì vậy, phải tuân thủ quản lý hành chính ñịa phương Chính quyền ñịa phương quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học theo phần lãnh thổ mình thông qua quan chuyên môn, theo nhiệm vụ, quyền hạn nhà nước quy ñịnh phù hợp với chế phân cấp [69][60] * Nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý các trường ñại học Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc hoạt ñộng chính trị xã hội nước ta, ñồng thời là nguyên tắc quan trọng tổ chức và hoạt ñộng máy nhà nước [69] Quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học tuân thủ nguyên tắc này Nguyên tắc này yêu cầu Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và các trường ñại học nói riêng mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực phân công, phân cấp, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục [51] Nguyên tắc tập trung dân chủ ñòi hỏi quá trình triển khai quản lý, ñạo cần bảo ñảm tính thống và nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học Ngoài nguyên tắc này còn dựa trên sở phân cấp quản lý Nhà nước ñối với các trường ñại học phải ñảm bảo tương ứng nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm, nguồn lực tài chính, nhân và các ñiều kiện cần thiết ñể thực ñược các công việc ñược phân cấp ðồng thời bảo ñảm tính chủ ñộng, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm các quan quản lý giáo dục các cấp việc ñịnh và thực các nhiệm vụ ñược phân công, phân cấp [13] (48) 42 * Nguyên tắc hiệu quả, hiệu lực: đòi hỏi việc quản lý nhà nước ựối với các trường ñại học phải ñạt kết tốt (theo các chuẩn mực kiểm ñịnh xác ñịnh) so với các chi phí và mát ñã phải bỏ cho ñầu tư ñại học (hiệu quả); ñồng thời chủ trương, ñường lối, lộ trình phát triển ñại học mà nhà nước ñề phải trở thành thực (hiệu lực) * Nguyên tắc hội nhập: đòi hỏi việc quản lý nhà nước ựại học phải tiếp nhận ñược các thành tựu quản lý ñại học và hoạt ñộng ñại học các nước tiên tiến trên giới Các "sản phẩm" quản lý ñại học và các trường ñại học phải có sức cạnh tranh lớn, phải ñảm bảo mức tối thiểu là ngang các nước tiên tiến (chất lượng ñào tạo, trình ñộ ñội ngũ cán giảng dạy, chương trình giáo trình, các phương tiện trang thiết bị giảng dạy); ñồng thời phải phù hợp với ñặc ñiểm văn hóa quốc gia * Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: đòi hỏi các trường ựại học phải hoạt ñộng dựa trên sở hiến pháp, pháp luật nhà nước; các văn luật các Bộ chủ quản và các tỉnh, thành phố (nơi trường ñại học hoạt ñộng) quy ñịnh * Nguyên tắc công bằng, công khai, minh bạch: Sản phẩm các trường ñại học tạo cho xã hội là các dịch vụ công và hàng hoá công cộng; thuộc nhóm dịch vụ công cộng, nhà nước có thu phí nhằm ñáp ứng các nhu cầu thiết cho nhân dân mang tính phi lợi nhuận các sở ñược nhà nước thông qua hợp ñồng- trường ñại học tư thục, nhiệm vụ ñược phân giao- trường ñại học công lập [32] Nguyên tắc này ñòi hỏi các trường ñại học phải ñược nhà nước ñối xử công bằng, công khai trước xã hội Các trường ñại học phải có trách nhiệm báo cáo công khai, minh bạch các kết hoạt ñộng mình trước xã hội, mà mục tiêu chính là giúp xã hội ñào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, không ñơn vì mục tiêu lợi nhuận (49) 43 1.2.2 Vai trò nhà nước việc mở rộng quyền tự chủ cho các trường ñại học 1.2.2.1 Vai trò nhà nước a Vai trò: Trong hệ thống bao gồm các thực thể có mối quan hệ và tác ñộng qua lại lẫn nhau, chịu ràng buộc chặt chẽ vào ñể thực mục tiêu ñặt ra; thì thực thể có vị (chỗ ñứng) ñịnh hệ thống, thể vị trí (ñịa vị) quyền lực thực thể ñó có hệ thống Thông thường hệ thống, các thực thể tạo nên hệ thống có hai vị thường gặp: (1) Vị cấp trên, lãnh ñạo - là các thực thể giữ vị trí chủ ñạo, khống chế các chuẩn mực, hành vi, quyền lợi, nghĩa vụ hệ thống Các thực thể này ñưa các ñịnh và buộc các thực thể khác hệ thống phải thực (2) Vị cấp dưới, bị lãnh ñạo - là các thực thể giữ vai trò lệ thuộc vào vị cấp trên, phải thực các ñịnh thực thể cấp trên ñưa Như vậy: Vị thực thể là vị trí quyền lực mà thực thể ñó có hệ thống Còn vai trò thực thể là hình thức biểu vị thực thể thông qua việc thực nhiều chức mà thực thể ñó phải thực hệ thống Nói cách khác, vai trò thực thể là phạm trù dùng ñể diễn ñạt tương tác cho phép thực thể ñó với các thực thể khác hệ thống; cho các hoạt ñộng, các hành vi thực thể ñó ñối với hệ thống tương ứng với vị thực thể ñó có hệ thống b Vai trò nhà nước việc mở rộng quyền tự chủ các trường ñại học công lập Việt Nam Như ñã xét trên, vai trò nhà nước việc mở rộng quyền tự chủ các trường ñại học công lập nước ta là quyền nhà nước việc (50) 44 lựa chọn phương thức thực các chức quản lý mình ñối với các trường ñại học nói chung, các trường ñại học công lập xét góc ñộ quyền tự chủ cho phép Nói cách khác, vai trò nhà nước việc mở rộng quyền tự chủ các trường ñại học công lập nói riêng (các trường ñại học nói chung) là việc nhà nước tự mình lựa chọn phương thức quản lý ñại học công lập nào liên quan ñến mức ñộ tự chủ nhiều hay ít cho các trường ñại học công lập: phương thức (Mô hình nhà nước kiểm soát); phương thức (Mô hình nhà nước giám sát); phương thức (Mô hình tự chủ ñại học tuyệt ñối); phương thức (tổ hợp các phương thức 1, 3) Bốn phương thức quản lý ñã xét liên quan trực tiếp ñến nội dung quyền tự chủ các trường ñại học Mở rộng quyền tự chủ các trường ñại học là xu khách quan phát triển, là ñòi hỏi sống xã hội ðây là phương thức quản lý ñại học phù hợp với chế quản lý chung xã hội quá trình phát triển kinh tế toàn cầu mang tính hội nhập và cạnh tranh phạm vi khu vực và giới Căn cho việc mở rộng quyền tự chủ cho các trường ñại học là tính chịu trách nhiệm, tính hiệu và tính hiệu lực hai phía nhà nước và các trường ñại học ðây là quá trình diễn theo các bước xác ñịnh, mà nhà nước phải thực trước xã hội và ngành ñại học 1.2.2.2 ðịnh hướng và chiến lược cho phát triển giáo dục ñào tạo ðây là việc xác ñịnh rõ sứ mệnh giáo dục ñào tạo nói chung, sứ mệnh ñào tạo ñại học nói riêng Cùng với phát triển vũ bão khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức và cạnh tranh kinh tế mang tính toàn cầu; yếu tố người ngày trở nên thiết và quan trọng mang tính ñịnh cho tồn và phát triển quốc gia ðể thực ñược ñịnh hướng này, nhà nước phải vạch các chu kỳ phát triển thích hợp cho ngành (51) 45 ñại học cho các chiến lược phát triển ñại học Các chiến lược phát triển ñại học; ñó là hệ thống các quan ñiểm; các mục ñích mục tiêu và các chính sách, giải pháp, nguồn lực cần phải sử dụng ñể ñạt tới các mục ñích mục tiêu ñã ñặt ngành ñại học các chu kỳ phát triển ngành ñại học (với ñộ dài thời gian từ 10 - 30 năm) ðịnh hướng và chiến lược phát triển ñại học chịu tác ñộng trực tiếp từ nhà nước Do ñó nó là trách nhiệm và ñồng thời (như ñã xét trên) là chức quản lý cốt lõi nhà nước ñối với ngành ñại học Ở nước ta, ñịnh hướng và chiến lược phát triển giáo dục ñào tạo nói chung, ñịnh hướng và chiến lược phát triển ñại học nói riêng là trách nhiệm ðảng và nhà nước và có giám sát xã hội 1.2.2.3 Xây dựng lộ trình tăng quyền tự chủ cho các trường ñại học Việc mở rộng quyền tự chủ cho các trường ñại học là quá trình mang tính pháp quy, thể chế hoá Do ñó nó phải ñược thực theo lộ trình hợp lý; mà theo khoa học quản lý, nó phải ñược tiến hành theo hai bước: a- Bước 1: Soát xét lại cấu và chế quản lý ñại học có Tìm các nhân tố tích cực, hiệu giai ñoạn ñã qua; các tồn bế tắc cần giải quyết; các tiềm tiềm ẩn các trường ñại học và xã hội (có liên quan ñến ngành ñại học) mà chưa ñược khai thác sử dụng Bước này không nên kéo dài và phải biết tận dụng trí tuệ chung ngành ñại học, xã hội và các bài học kinh nghiệm ngoài nước Nói cách khác, bước lộ trình tăng quyền tự chủ cho các trường ñại học là việc xếp lại cấu và chế quản lý giai ñoạn trước b- Bước 2: Chính thức hoá cấu và chế quản lý dạng các văn pháp quy (tập trung cho Luật giáo dục); quy ñịnh rõ mối quan hệ quyền và trách nhiệm các trường ñại học mà luật pháp, xã hội và thông lệ quốc tế công nhận ðây là việc thể nguyên tắc pháp (52) 46 chế xã hội ñối với quản lý ngành ñại học ðây là pháp lý ràng buộc hai phía nhà nước và các trường ñại học; môi trường giám sát công khai xã hội 1.2.2.4 Ban hành các chuẩn mực thiết yếu cho các trường ñại học ðể luật pháp ñi vào sống và trở thành thực hiệu quả, nhà nước phải tiến hành cụ thể hoá các pháp luật ñã ban hành cho các trường ñại học; ñó cốt lõi là: (1) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Giáo dục và đào tạo, (2) Mối quan hệ Bộ Giáo dục và đào tạo với các Bộ khác và các UBND tỉnh, thành phố, (3) ðiều lệ các trường ñại học, (4) Chuẩn mực ñánh giá, xếp loại các trường ñại học, (5) Quy chế thưởng phạt nhà nước ñối với các trường ñại học 1.2.2.5 Tổ chức hoạt ñộng kiểm tra, kiểm ñịnh chất lượng hoạt ñộng ñại học đây là chức ựặc thù Bộ Giáo dục và đào tạo ựối với ngành ựại học Nếu chức này không ñược thực hiện, thực không tốt (do lực, quyền hạn, phẩm chất, phương tiện các phận chuyên trách quá hạn chế; không tương thích); thì các bước ñã thực trên không thể có ñược kết mong ñợi Giống nhiều ñại biểu Quốc hội nước ta vừa qua ñã phát biểu khá sâu sắc: muốn chống tham nhũng, thì người tham gia chống tham nhũng thân phải không tham nhũng 1.2.2.6 ðiều phối nguồn lực hiệu quả, tạo môi trường cạnh tranh bình ñẳng công khai Nhà nước nắm tay nguồn tài sản to lớn (do xã hội uỷ nhiệm nắm giữ); ñó cần phải sử dụng các nguồn lực này cách có hiệu theo nguyên tắc: (1) Công bằng, công khai, không dàn trải, tránh bình quân chủ nghĩa, (2) (3) Có trọng tâm, trọng ñiểm, Hiệu ðặc biệt với các nguồn lực ñầu tư cho ngành ñại học, nhà nước cần tạo môi trường kết cấu hạ tầng thuận lợi cho các trường ñại học phát triển, cạnh tranh hợp lý (53) 47 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC NHÀ NƯỚC MỞ RỘNG QUYỀN TỰ CHỦ ðẠI HỌC 1.3.1 Tự chủ ñại học Hoa Kỳ Là quốc gia ñiển hình theo chế phi tập trung hoá, phân cấp, phân quyền mạnh cho chính quyền ñịa phương các bang và các quận Trên thực tế, Bộ giáo dục chịu trách nhiệm các chương trình ñặc biệt nhóm dân tộc thiểu số, giáo dục cho người tàn tật, mà không thực chức quản lý nhà nước cách trực tiếp và toàn diện ñối với toàn hệ thống giáo dục liên bang Việc quản lý hệ thống giáo dục thuộc bang [33] Chính quyền bang quản lý giáo dục ñại học phần, việc ñầu tư khoản kinh phí và cử người ñại diện tham gia Hội ñồng quản trị các trường ñại học công Các trường này gần hoàn toàn tự trị, có quyền tự chủ cao quản lý mặt hoạt ñộng nhà trường khuôn khổ pháp luật (Luật Liên bang và Luật bang) [98] Các trường tư thục, quyền tự chủ nó còn lớn nhiều Ở Hoa Kỳ, quyền tự chủ cao là các trường ñại học ñịnh hướng nghiên cứu, thấp là các trường cao ñẳng cộng ñồng [48] ðặc trưng hệ thống GDðH Hoa kỳ, theo số tác giả cho có các ñặc trưng sau: (1) Tính phi tập trung: ðối với hệ thống GDðH Hoa kỳ không có quan trung ương nào Chính phủ Liên bang quản lý trực tiếp, ñưa phương hướng ñạo nghiêm ngặt khuôn mẫu cứng nhắc áp ñặt từ trên xuống Trong việc quản lý hệ thống GDðH Hoa kỳ xu hướng hoạt ñộng phát triển từ lên thể rõ (2) Tính thực tiễn: Tuy GDðH Hoa Kỳ du nhập từ Châu Âu, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ các mô hình GDðH truyền thống hàn lâm Châu Âu, ñặc biệt là Anh và ðức, tính truyền thống ñó không hoàn toàn áp ñặt sắc thái GDðH Hoa Kỳ Việc ñào tạo các trường ñại học phục vụ (54) 48 sát yêu cầu sản xuất, phát triển kinh tế xã hội (3) Tính ñại chúng: Nó không biểu số lượng sinh viên, mà có nguồn gốc từ cấu hệ thống GDðH và tính chất các trường ñại học (4) Tính thị trường: ðây có lẽ là ñặc ñiểm bao trùm nhất, thể rõ nét GDðH Hoa Kỳ Quyền tự chủ cao các trường ñại học giúp họ di chuyển nguồn lực các chương trình và khoa ngành ñào tạo ñể ñáp ứng thay ñổi nhu cầu nhập học Cũng tương tự ñối với công việc nghiên cứu: các nhóm nghiên cứu cạnh tranh ñể ñược nhận kinh phí, còn các quan cấp kinh phí thì thu ñược lợi ích từ chất lượng công trình nghiên cứu mà họ mua Tuy GDðH Hoa Kỳ, quy luật thị trường ñược coi trọng và khai thác, không phải GDðH ñược phó mặc cho thị trường [56] Ở Hoa Kỳ, trường có Hội ñồng trường, ñại diện cho quyền lợi người dân Hội ñồng này có trách nhiệm yêu cầu Hiệu trưởng ñưa chính sách ñể ñáp ứng yêu cầu cộng ñồng ñịa phương Hiệu trưởng lại cụ thể hoá yêu cầu xuống các Khoa Tự chủ các trường là tự chủ khoa, lớp học Khoa có quyền ñịnh học môn này hay môn kia, học sách này hay sách Giáo viên có quyền lựa chọn cách dạy cho phù hợp Chính vì vậy, cùng chuyên ngành, cùng bang, học các trường khác nhau, bạn ñược học các chương trình, giáo trình không giống Phương pháp dạy giáo viên khác Trường ñược quyền liên kết với các doanh nghiệp ñể ñưa chương trình ñào tạo phù hợp với yêu cầu thực tế ðiều Chính phủ quản lý là chất lượng nguồn nhân lực mà trường ñào tạo ra, còn ñào tạo nào là việc trường, Chính phủ không can thiệp Việc kiểm ñịnh chất lượng giáo dục ñược tổ chức 10 năm lần, các trường phải trải qua kỳ kiểm tra chất lượng ñược tổ chức Hội ñồng ñộc lập, không phải thuộc Chính phủ hay thuộc bang Hội ñồng kiểm tra gì trường làm và gì trường nói là ñã làm [36] (55) 49 Hệ thống giáo dục Hoa Kỳ là hệ thống khá ñiển hình nước có trình ñộ khoa học - công nghệ và phát triển kinh tế cao, ñịnh hướng thị trường mạnh Ưu ñiểm nó là tạo giáo dục bậc cao ñại chúng gắn bó chặt chẽ và bền vững với cộng ñồng ñịa phương, có quan hệ mật thiết với kinh tế, bám sát nhu cầu thị trường lao ñộng Nguyên tắc cạnh tranh buộc các trường ñại học phải không ngừng ñầu tư ñại hoá sở vật chất, thu hút và khuyến khích giảng viên giỏi làm việc cho trường, không ngừng nâng cao chất lượng ñào tạo Các trường ñại học Hoa Kỳ ñược ñánh giá là các trường có mức ñộ tự chủ cao giới Chính ñiều này ñã góp phần ñáng kể cung cấp cho xã hội ñội ngũ ñông ñảo trí thức, nhà khoa học hàng triệu công nhân kỹ thuật lành nghề, góp phần phát triển kinh tế Mỹ qua nhiều thời kỳ ñể trở thành cường quốc kinh tế, khoa học - công nghệ trên giới [33][98] Các trường ñại học Hoa Kỳ luôn ñược ñánh giá cao và có uy tín lớn trên giới Theo khảo sát năm 2007 ðại học Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc), Hoa Kỳ ñã chiếm trường ñại học số 10 trường hàng ñầu giới [101] ðể có thể học tập gì từ hệ thống GDðH Hoa Kỳ nhằm áp dụng vào giáo dục ñại học Việt Nam, cần phải hiểu ñược chất nó Giáo dục ñại học Hoa Kỳ với lịch sử khoảng bốn trăm năm so với GDðH phương đông và GDđH Châu Âu thì non trẻ Thế mà giáo dục ựại học Hoa Kỳ lại thành công và có sức hấp dẫn lạ kỳ ñối với nhiều nước trên giới với mô hình tự chủ ñại học tuyệt ñối Nhật Bản ñã chọn mô hình GDðH Hoa Kỳ ñể noi theo từ thời Minh Trị, Trung Quốc ñã xây dựng lại GDðH mình chủ yếu theo kiểu Hoa Kỳ từ thực cải cách mở cửa, và gần nhất, “quá trình Bonogna” Châu Âu thực cải cách sâu rộng GDðH bắt ñầu từ năm 1999 ñể thiết lập “không gian GDðH Châu (56) 50 Âu” vào năm 2010, ñó có nhiều yếu tố tương ñồng với GDðH Hoa Kỳ Vì GDðH Hoa Kỳ có sức hấp dẫn mạnh mẽ vậy? yếu tố nào từ lịch sử phát triển ñã tạo nên sức mạnh GDðH Hoa Kỳ? Mọi người ñều biết GDðH Hoa kỳ không phải là GDðH “cội nguồn”, nó chịu nhiều ảnh hưởng GDðH Châu Âu, ñặc biệt là Anh và ðức Nhưng hệ thống GDðH Hoa kỳ không bị ràng buộc các khuôn phép các trường ñại học theo kiểu cũ Châu Âu, ñiều ñó lại tạo nên tính ña dạng hệ thống GDðH Hoa Kỳ Chính tính ña dạng hệ thống tạo nên phong phú chức giúp phục vụ cho nhu cầu phát triển ña dạng xã hội Sự phát triển ña dạng và nhanh chóng hệ thống GDðH ñó ñược ñiều khiển không phải ñạo thống quốc gia, mà lựa chọn từ chế cạnh tranh thị trường [56] Giáo dục ñại học Hoa Kỳ thành công ngày hôm là vì: GDðH Hoa Kỳ tôn trọng các quy luật thị trường và có ý thức khai thác chúng, các lực thị trường ñã tạo nên cân ñộng cho hệ thống Thêm nữa, Nhà nước Hoa Kỳ còn có tác ñộng gián tiếp hỗ trợ thêm cho các tác ñộng tích cực thị trường Như vậy, hệ thống GDðH Hoa Kỳ phát triển ña dạng ổn ñịnh vì nó ñược giữ chủ yếu các lực liên kết bên không phải tác ñộng áp ñặt trực tiếp từ bên ngoài [56] ðể học tập hệ thống GDðH Hoa Kỳ áp dụng vào Việt Nam trước hết cần phải hiểu biết sâu sắc hệ thống ñó, phải hiểu rõ thân mình và cái mà mình cần ðối với Việt Nam, ñiều kiện kinh tế xã hội nước ta so với Hoa kỳ còn nhiều khác biệt, ñó việc học tập kinh nghiệm hệ thống GDðH Hoa Kỳ không phải dễ dàng Tuy hệ thống GDðH nước ta hình thức có ñôi nét gần với mô hình Mỹ, vận hành hệ thống GDðH chúng ta còn kém ñộng so với hệ thống GDðH Hoa Kỳ Chính vì vậy, ñể áp dụng các kinh nghiệm GDðH Hoa Kỳ vào Việt Nam giai ñoạn là phải có tính trực tiếp và có tự nguyện [56] (57) 51 1.3.2 Tự chủ ñại học Nhật Bản Quản lý giáo dục pháp luật ðây là tư tưởng ñược thể rõ chính sách phát triển giáo dục Nhật Bản tất các giai ñoạn phát triển giáo dục Nhật Bản từ thời Minh Trị cho ñến tất các chủ trương, ñường lối và chính sách phát triển giáo dục ñều ñược thể chế hoá luật pháp: từ các ñạo luật phổ cập giáo dục cho ñến các ñạo luật tổ chức cấu hệ thống giáo dục và mở các loại hình trường, giáo viên Chính nhờ hệ thống các ñạo luật này mà các mục tiêu chính sách giáo dục ñược thực quán và ñạt ñược nhiều kết tốt [33] Mô hình quản lý nhà nước giáo dục Nhật Bản mang nặng tính tập trung và thống quốc gia Cơ quan trung ương quản lý giáo dục là Bộ Giáo dục Trước ñây, các trường ñại học quốc gia Nhật ñược xem là tổ chức Nhà nước Các hoạt ñộng nghiên cứu và giáo dục phụ thuộc phần nhiều vào ngân sách nhà nước Nhân và tổ chức trường ñều nằm quản lý nhà nước ðiều này ñã khiến các trường bị hạn chế công tác quản lý và chi tiêu dẫn ñến kìm chế sáng tạo và phát triển các trường [102] Năm 1999, họp nội các Nhật ñã xác ñịnh việc chuyển ñổi ñại học quốc gia thành công ty quản trị ñộc lập là biện pháp cải cách ñại học quốc gia, ñặc biệt vấn ñề quyền tự chủ các trường ñại học ðến tháng năm 2004, tất các trường ñại học quốc gia Nhật ñều chuyển ñổi thành công ty ñại học quốc gia Tức là theo mô hình tự chủ ñại học tuyệt ñối Theo Luật Công ty ñại học quốc gia, các quy ñịnh ngân sách và nhân ñược bãi bỏ nhằm giúp tăng cường cạnh tranh và bảo ñảm tính tự chủ trường Thay ñổi lớn nhân là tập thể nhân viên trường không còn là công chức và không còn lệ thuộc vào nhà nước Nhà nước còn chức ñánh giá chất lượng, thành lập và ñóng cửa trường ñại (58) 52 học và cung cấp nguồn ngân sách cần thiết cho công ty ñại học quốc gia dựa trên ñánh giá bên thứ ba Thay ñổi lớn quản lý nội là các công ty ñại học quốc gia có Hội ñồng quản trị, Hội ñồng nghiên cứu và giáo dục Trong ñó Chủ tịch hội ñồng quản trị là người có quyền lực cao [102] Hoạt ñộng theo kiểu công ty ñã giúp cho các ñại học quốc gia nhật có quyền tự chủ cao Mặc dù ñược nhận hỗ trợ tài chính nhiều từ Chính phủ các trường này có nhiều quyền không kém các trường tư Trường ñược phép lựa chọn giáo sư, trả lương phù hợp, ñịnh mức học phí, mở cửa thị trường ñể hợp tác với bên ngoài, không lệ thuộc vào chính sách nhà nước mà dựa trên ñánh giá hiệu ñầu Mô hình này ñã cải thiện lực hoạt ñộng và ñem lại hiệu và chất lượng ñào tạo cho các trường ñại học Năm 2005, theo báo cáo, 87 trường ñại học quốc gia chuyển ñổi thành công ty ñã thành công việc giảm tổng số tiền trả lương ñược 13,7 tỷ yên (1.836 tỷ ñồng Việt Nam) và kiếm ñược 11,8 tỷ yên (1.580 tỷ ñồng Việt Nam) từ quyền sáng chế Kết quả, các trường này ñạt ñược khoản lợi nhuận tổng cộng 71,6 tỷ yên (9.600 tỷ ñồng Việt Nam) ðiều ñáng nói là, năm 2007 trường ñại học Tokyo Nhật Bản ñược xếp vị trí thứ 20 100 trường ñại học uy tín giới [102][103] 1.3.3 Tự chủ ñại học các nước Châu Âu Uỷ ban Châu Âu và số lượng ñáng kể các chính phủ Châu Âu ñã công nhận cần thiết trao quyền tự chủ cho các trường ñại học Tuy nhiên, mức ñộ tự chủ ñại học còn tuỳ thuộc vào ñiều kiện hoàn cảnh quốc gia và không có mô hình lý tưởng quyền tự chủ ñại học cho tất các nước, mà là tập hợp các nguyên tắc các yếu tố cấu thành quan trọng quyền tự chủ Chính vì vậy, can thiệp Nhà nước vào các trường ñại học có nhiều hình thức và mức ñộ khác Tự chủ ñại học Châu Âu ñược thể qua nghiên cứu Cụ thể sau [74][95]: (59) 53 Qua các nghiên cứu cho thấy, phần lớn các trường ñại học các nước Châu Âu ñược quyền ñịnh cấu quản trị mà ít có can thiệp pháp luật Nhưng có trường hợp ñể xác ñịnh cấu quản trị, các trường ñại học phải vào pháp luật, ñó là Bulgaria Trong hầu hết các trường ñại học các quốc gia Châu Âu sử dụng cấu quản trị kép bao gồm Hội ñồng quản trị Hội ñồng thành phố và ban giám hiệu Các trường ñược quyền lựa chọn và miễn nhiệm hiệu trưởng Một số ít nước sử dụng cấu ñơn truyền thống (chỉ có Ban giám hiệu) Việc bầu và miễn nhiệm hiệu trưởng lại hội ñồng bên ngoài trường các quan nhà nước Trong số khía cạnh tự chủ biên chế, các trường ñại học Châu Âu ñược quyền linh hoạt lớn Trường ñược trực tiếp tuyển dụng và chi trả lương Tuy nhiên, số nước như: Croatia, Hy Lạp, các trường ñại học không có quyền xác ñịnh số lượng nhân viên mà trường tuyển dụng, không kiểm soát tiền lương tổng thể, chí mức lương cá nhân ñược quan nhà nước xác ñịnh Thực tế nghiên cứu cho thấy, ña số nhân viên có tư cách công chức các nước ñều mong muốn cần phải tiếp tục thay ñổi các hình thức việc làm linh hoạt cho nhân viên các trường ñại học Việc phân bổ kinh phí hàng năm cho các trường ñại học thường cấp trực tiếp từ Bộ có liên quan, cấp quốc gia khu vực Rất ít quốc gia việc phân bổ kinh phí lại thông qua quan trung gian (ví dụ: Anh, reland và Rumani) Kinh phí nghiên cứu tài trợ cho các trường ñại học thường thông qua quan trung gian và vào ñề nghị các trường ñể cấp Ngoại trừ Hy Lạp, Malta, Serbia Bộ trực tiếp cấp Các trường ñại học ñược quyền giữ và xây dựng quỹ dự trữ từ kinh phí tự tạo Còn nguồn kinh phí nhà nước cấp số nước các trường phải trả lại phần thặng dư vào cuối năm tài chắnh (vắ dụ: Romania, Serbia, Thổ Nhĩ Kỳ, Bồ đào Nha) Trong (60) 54 tất các nước còn lại, các trường ñại học ñược phép giữ lại phần thặng dư ñó Việc thiết lập các lệ phí, có ba mô hình Châu Âu: Mô hình thứ nhất, là các trường ñại học có quyền thiết lập các mức lệ phí, mô hình này ựang thực mười nước, chủ yếu là các nước đông Âu Mô hình thứ hai, việc thiết lập các mức lệ phí là quan công quyền (ví dụ: Pháp, Spain, Thổ Nhĩ Kỳ) Mô hình thứ ba, là mô hình phổ biến nhất, các trường ñại học và Chính phủ hai thiết lập các mức lệ phí, theo phương thức khác Chính phủ có thể thiết lập mức trần theo ñó các trường ñại học ñược tự ñịnh mức lệ phí Trong quá trình hoạt ñộng hai phần ba các nước cho phép các trường ñại học ñược phép vay tiền từ ngân hàng với các yêu cầu khác Khoảng phần ba các nước không cho phép các trường ñại học vay tiền từ ngân hàng Ngoài ra, có số ít nước cho phép các trường ñại học ñầu tư vào cổ phiếu và cổ phần phát hành trái phiếu Khả sở hữu bất ñộng sản trường ñại học thể quyền tự chủ tài chính Các lực trường ñại học ñể mua bán và xây dựng sở là phần không thể thiếu tự chủ tài chính Có số nước cho phép các trường ñại học có thể bán bất ñộng sản trường cách tự (ví dụ: Bỉ, Cộng hoà Séc, Estonia, Vương quốc Anh), có nước ñòi hỏi phải ñược phép quan công quyền (ví dụ: Croatia, Iceland, Latvia), có nước thì không cho phép bán bất ñộng sản mà trường sở hữu (ví dụ: Hy lạp) Tuy nhiên, quyền sở hữu bất ñộng sản và sử dụng tài sản trường cần có kiểm soát chặt chẽ nhà nước Nhưng xét tất khía cạnh quyền tự chủ tài chính các trường ñại học, thì các nước Tây Âu ựược hưởng quyền tự chủ lớn các nước đông Âu Tuy nhiên, các trường ñại học các nước phương tây có quyền nhiều ñể sử dụng công khai tài trợ mà họ nhận ñược, ít quyền ựịnh học phắ Các trường ựại học đông Âu có xu hướng có (61) 55 quyền tự chủ với ngân sách công cộng, nhiều trường hợp có quyền tự chủ nhiều ñể ñịnh nơi học tập mà tư nhân tài trợ và các lệ phí Về chương trình học, phần lớn các trường ñại học Châu Âu có ñầy ñủ quyền lực ñể chấm dứt các chương trình có Chỉ số lượng nhỏ các nước, các trường ñại học phải ñàm phán với các Bộ có liên quan (ví dụ: áo, Síp, Tây Ban Nha) Còn các chương trình trường muốn triển khai thực phải ñược Bộ có liên quan quan nhà nước phê duyệt Về tuyển sinh, phần lớn các nước, các trường có xu hướng miễn phí cho tất học sinh ñáp ứng các mức yêu cầu (chỉ cần có phổ thông trung học trúng tuyển kỳ thi quốc gia) Về số lượng tuyển, số ít quốc gia, các trường ñại học ñược ñịnh số lượng sinh viên ñược tuyển Còn hầu hết các nước việc xác ñịnh số lượng sinh viên cần tuyển là các quan công quyền bao gồm quan công quyền và trường ñại học Nghiên cứu ñã cho thấy còn số lượng lớn các quốc gia không trao ñủ quyền tự chủ cho các trường ñại học, ñó ñã hạn chế thực thi nhiệm vụ và phát triển các trường ñại học Nghiên cứu khẳng ñịnh ñang tồn xu hướng hướng tới trao quyền tự chủ nhiều cho các trường ñại học Châu Âu và hướng cải cách lĩnh vực quản trị và quyền tự chủ ñại học ðể ñạt ñược mục tiêu này cần có các biện pháp ñể phát triển thể chế lực và nguồn nhân lực cho các trường ñại học Một nước ñiển hình có quyền tự chủ cao Châu Âu là Cộng hoà Liên Bang ðức Hệ thống giáo dục ðức ñược hình thành theo hướng phi tập trung hoá với phân quyền lớn cho các bang Không có hệ thống giáo dục chung cho toàn liên bang, bang có hệ thống riêng mình trên sở cấu khung liên bang Các Bộ Giáo dục các bang chịu trách nhiệm hoạch ñịnh và thực thi các chính sách giáo dục bang cấp liên bang, Bộ Giáo dục và Nghiên cứu liên bang chủ yếu có chức hoạch (62) 56 ñịnh và thực thi chính sách, hình thành thể chế, quản lý các nguồn kinh phí liên bang cho giáo dục ñại học [33] Mô hình giáo dục ñại học ðức không coi trọng can thiệp chính trị và quyền lực nhà nước Nó ñảm bảo tính ñộc lập, tự các trường ñại học và quyền tự các thành viên ñược theo ñuổi việc nghiên cứu mà không có can thiệp chính quyền, tức theo phương thức tự chủ ñại học tuyệt ñối Chính quyền liên bang và các bang có quyền hạn quản lý phần công việc các trường ñại học, thông qua việc cấp phát tài chính và qua Hội ñồng ñại học ñể bàn bạc ñánh giá công việc các trường [98] Các trường ñại học ðức có quyền tự chủ cao Về học thuật trường ñược ñịnh từ nội dung giảng dạy ñến các ñề tài nghiên cứu, các Giáo sư trường ñều có quyền ñịnh Về nhân trường ñại học có toàn quyền tuyển dụng, trả lương và thưởng phạt nhân mình Ngoài ra, tước vị khoa học có tính cách chuyên môn Tiến sĩ hay Giáo sư Hội ñồng giáo sư chuyên ngành trường ñại học trực tiếp ñịnh và trường có toàn quyền cấp tiến sĩ Về ñào tạo trường tuyển bao nhiêu, ñào tạo nào là tuỳ thuộc vào trường [54] Chính sách giáo dục tự trị ðức có hai ñiểm lợi quan trọng Một là, có cạnh tranh uy tín, chất lượng các trường, vì mà giáo sư trưởng môn ñều bỏ công sức nghiên cứu, theo dõi các tiến triển khoa học trên giới ñể ñạt ñược nhiều kết cho môn mình chịu trách nhiệm Hai là, tuỳ theo nhu cầu kinh tế ñịa phương các trường ñại học chú trọng ít nhiều ngành giảng dạy hay các ñề tài nghiên cứu cho phù hợp với ñòi hỏi phát triển vùng Nhờ mà phẩm chất các trường ñại học ðức ñều cao gần Nếu có trường ñại học tiếng ngành này thì trường khác có tiếng ngành khác [54] Chính mô hình này ñã ñem lại cho nước ðức số trường ñại học danh tiếng giới Theo kết xếp hạng năm 2007 ðại học Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc), nước ðức (63) 57 có trường ñại học nằm 20 trường ñại học/học viện hàng ñầu Châu Âu, và nằm nhóm 100 trường ñại học uy tín giới [103] 1.3.4 Tự chủ ñại học Argentina Theo Marcela Mollis (2003), cải cách giáo dục ñại học Argentina thời kỳ 1970-2003 là ấn mô hình giáo dục ñại học Mỹ Ông nhiều ñặc ñiểm quen thuộc mô hình từ Mỹ trên ñất nước này như: cấu trúc phân ñoạn, tập trung ñào tạo các nhà khoa học và kỹ sư, vai trò nghiên cứu, giáo dục ñại học không miễn phí kết hợp với nhiều nguồn kinh phí tư nhân cho việc phát triển ñại học, khuynh hướng tư nhân hoá giáo dục ñại học với hệ thống các trường ñại học tư thục phát triển rầm rộ cùng quy mô số lượng sinh viên ngày càng lớn, vai trò quản lý nhà nước ñối với giáo dục ñại học giảm, nhường bước cho tính tự trị nhà trường [99] Sau 30 năm áp dụng mô hình giáo dục ñại học Mỹ, tỷ lệ thất nghiệp nơi số sinh viên tốt nghiệp ñại học Argentina gia tăng mạnh mẽ vào năm ñầu kỷ 21, chiếm 25% dân số lao ñộng, tỷ lệ cao lịch sử kinh tế Argentina Hậu là và uy tín hệ thống giáo dục ñại học Argentina ñang sút giảm nghiêm trọng Vì việc áp dụng mô hình giáo dục ñại học ñược xem là tiên tiến giới lại không thành công Argentina? Theo số chuyên gia Argentina nguyên nhân thất bại công cải cách giáo dục ñại học là [99]: Theo Carlos Pujadas (2000), mở rộng quy mô ñào tạo bắt ñầu từ năm 1970 ñã không là tiến trình ñi cùng với sách hợp lý và hiệu nhằm bảo ñảm chất lượng giáo dục Theo Marcela Mollis, nhiều ngành nghề nhiều trường ñại học công lập và tư thục ñời mà không tham khảo ñể ñược ñiều tiết theo nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ñịa phương, ñồng thời với việc mở rộng quy mô các lớp học bất chấp chất lượng ñào tạo (64) 58 Bên cạnh chế hoạt ñộng nhà trường, ñặc trưng văn hoá quốc gia không ñược xét ñến quá trình áp dụng mô hình giáo dục ñại học từ bên ngoài là nguyên nhân mang ý nghĩa ñộng lực nội dẫn ñến thất bại giáo dục ñại học Argentina Một ñặc trưng văn hoá ñược nhấn mạnh ñó là "quán tính" (ñược hình thành qua 170 năm) chính quyền quen làm nhà cung cấp, nhà bao cấp ñối với giáo dục ñại học không phải là nhà ñiều khiển Quán tính này hoành hành mặc dù ñạo luật thành lập Hội ñồng quốc gia kiểm ñịnh và ñánh giá ñại học ñã ñược ban hành vào năm 1995 Marcela Mollis cho rằng, phát triển các ñiều kiện cạnh tranh và mở rộng hệ tư tưởng ñã thúc ñẩy tiến trình cải cách giáo dục ñại học suốt thập niên vừa qua, và buộc các nước châu Mỹ Latin thay ñổi theo mô hình giáo dục ñại học Mỹ Tuy nhiên, mô hình này phát triển nhanh hơn, hiệu nước nào ñưa ñược chính sách tích cực công nghiệp hoá vào thực tiễn (ví dụ Brazil, vào thập niên 1960, Brazil bắt ñầu cải cách, mở rộng hệ thống giáo dục và ñào tạo mình, là lúc quá trình công nghiệp hoá nước này tăng trưởng mạnh và thành công) Ngược lại, mô hình này ñối mặt với khó khăn ngày càng lớn ñối với quốc gia có cấu trúc xã hội truyền thống và tiến trình công nghiệp hoá kém hiệu (ví dụ Argentina, tiến trình công nghiệp hoá nước này diễn chậm chạp và sau ñó là khủng hoảng kinh tế) [99] 1.3.5 Những kinh nghiệm rút nhằm mở rộng quyền tự chủ cho các trường ñại học Việt Nam ðể học tập kinh nghiệm từ hệ thống GDðH các nước áp dụng vào hệ thống GDðH Việt Nam Ta phải nhận thức rõ ñiều là không có mô hình hay chuẩn mực tối ưu tự chủ ñại học ñể theo hay áp dụng Bởi có khác trình ñộ phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Qua nghiên cứu số nước trên giới, có thể rút số kinh nghiệm cho hệ thống GDðH Việt Nam sau: (65) 59 * Phải hình thành hệ thống giáo dục theo hướng phi tập trung hóa Kinh nghiệm các quốc gia cho thấy, nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo, ñáp ứng nhu cầu thị trường lao ñộng và ngoài nước Chính phủ các nước ñã và ñang hướng hệ thống giáo dục ñại học nước mình theo hướng phi tập trung hóa, thực phân cấp cách mạnh mẽ và giảm dần quyền lực quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học, tức là theo hướng tự chủ ñại học tuyệt ñối không có can thiệp không nhiều chính quyền ñịa phương Sự can thiệp chính phủ vào công việc trường ñại học chủ yếu ñược thực gián tiếp và ñã ñem lại nhiều hiệu cao quản lý, ñào tạo ðể nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm các trường ñại học Việt Nam, Nhà nước luôn phải ñóng vai trò quan trọng việc ñịnh hướng phát triển giáo dục ñại học theo nhu cầu thị trường ðồng thời nhà nước quản lý các trường ñại học chủ yếu thông qua Luật Giáo dục ñại học, các chính sách và quy chế Nhà nước phải tiến hành kiểm ñịnh chất lượng các trường ñại học cách ñịnh kỳ theo các tiêu chuẩn phù hợp với thực tiễn giáo dục ñại học khu vực và giới Còn ñể các trường ñại học ñược chủ ñộng công việc trường, miễn là trường không vi phạm các quy ñịnh Luật, chính sách, quy chế ñã ñược ban hành * Phải tôn trọng các quy luật thị trường và có ý thức khai thác chúng Cạnh tranh giáo dục ñại học nước ta ñang diễn ðây là xu tất yếu, chúng ta gia nhập WTO và cam kết thực thi Hiệp ñịnh GATS ðể hội nhập với giới thì chúng ta phải chấp nhận cạnh tranh này và khai thác chúng cách có hiệu Muốn hệ thống GDðH hoạt ñộng có hiệu thì nhà nước phải trao quyền tự chủ cho các trường ñại học thông qua chế giám sát chặt chẽ từ xã hội, Bộ Giáo dục và đào tạo và trực tiếp là Hội ñồng trường ðể tồn và phát triển, ñòi hỏi các trường ñại học phải cải tiến phương pháp giảng dạy, chương trình ñào tạo gắn với thực tiễn ñể thỏa mãn nhu cầu thị (66) 60 trường Trong ñiều kiện kinh tế chúng ta còn hạn chế, ñầu tư cho giáo dục còn thấp, nhà nước cần ñể các trường chủ ñộng việc xây dựng lại các chương trình ñào tạo, mở rộng các mối quan hệ với các tổ chức, doanh nghiệp và ngoài nước ñể kêu gọi ñầu tư, tài trợ từ họ * Phải hình thành môi trường cạnh tranh lành mạnh uy tín, chất lượng các trường ñại học Sau gia nhập WTO, Việt Nam ñã cho phép các sở giáo dục nước ngoài ñược liên kết ñào tạo với các sở giáo dục nước và sau ngày 1/1/2009 không hạn chế ñối với các sở 100% vốn nước ngoài ðồng thời Việt Nam ñã có cam kết khá sâu và rộng thực thi Hiệp ñịnh GATS lĩnh vực giáo dục Chính ñiều này ñã mở hội cho các nhà ñầu tư nước ngoài ñược tiếp cận thị trường giáo dục ñại học nước, các lĩnh vực kỹ thuật, khoa học tự nhiên và công nghệ, quản trị kinh doanh và khoa học kinh doanh, kinh tế, kế toán, ngôn ngữ và luật quốc tế Vì vậy, hệ thống GDðH Việt Nam ñời khá nhiều sở giáo dục ñại học nước ngoài Sự cạnh tranh giáo dục xuất và chúng ta phải chấp nhận chế cạnh tranh thị trường Nhưng nay, các trường ñại học tư thục/dân lập và các trường ñại học quốc tế hay liên kết quốc tế, ñược nhà nước áp dụng quy chế riêng và việc kiểm soát nhà nước khá thông thoáng Với khác biệt quản lý này ñã tạo thiếu quán toàn hệ thống, ñồng thời tạo cạnh tranh thiếu bình ñẳng các trường ñại học ðể phát huy mạnh chế thị trường nhằm nâng cao chất lượng và hiệu ñào tạo Nhà nước phải giữ vai trò chủ ñạo ñiều hành vĩ mô hệ thống giáo dục ñại học, chuyển vai trò từ kiểm soát sang giám sát, tạo hành lang pháp lý cho vận hành ñúng ñắn và có hiệu hệ thống GDðH, có can thiệp cần thiết ñể giảm thiểu các tiêu cực thị trường, bảo ñảm công giáo dục [47][65] Hiện nay, liên kết ñào tạo các trường ñại học nước với các sở giáo dục nước ngoài, không ñơn khoa học, công nghệ mà nó (67) 61 còn mang nội dung kinh tế ðể nâng cao lực cạnh tranh hệ thống GDðH nước Nhà nước không nên có phân biệt ñối xử trường công lập và trường tư thục Nhà nước có thể ñầu tư cung cấp tài chính cho trường công và trường tư và cho phép các trường có thể kêu gọi ñầu tư thêm từ bên ngoài ñể nâng cao hiệu quả, chất lượng ñào tạo * Yêu cầu các trường ñại học phải thành lập Hội ñồng trường và ñưa vào hoạt ñộng Hội ñồng trường các nước là nơi ñại diện cho quyền lợi người dân, ñại diện cho nhà nước nắm giữ quyền lực ñể ñịnh hướng, tổ chức, giám sát hoạt ñộng trường ñại học Còn Việt Nam, theo ðiều lệ trường ñại học ban hành năm 2003, yêu cầu các trường thành lập Hội ñồng trường Nhưng cho ñến nay, có ít trường ñại học có Hội ñồng trường Chính vì vậy, ñể trao quyền tự chủ cho các trường ñại học mà nhà nước có thể kiểm tra, giám sát ñược hoạt ñộng nhà trường thì phải yêu cầu các trường ñại học thành lập Hội ñồng trường Việc thành lập Hội ñồng trường phải theo ñúng nghĩa nó và có tách bạch rõ ràng Hội ñồng trường và ðảng ủy Chỉ Hội ñồng trường ñược thành lập thì việc giao quyền tự chủ cho các trường ñại học có hiệu cao Việc thực quyền tự chủ các trường ñại học ñược kiểm soát chặt chẽ * Cần ñầu tư tài chính nhiều cho các trường ñại học Thực tế các nước Châu Âu rõ, thiếu vốn ñầu tư chính là ñiểm yếu dẫn ñến yếu kém chất lượng ñại học Hiện nguồn tài chính chủ yếu trường ñại học Việt Nam, ngoài ngân sách nhà nước, là học phí Học phí ñược nhà nước quy ñịnh mức trần So với giới thì học phí Việt Nam quá thấp không thể ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển và nâng cao chất lượng ñào tạo các trường ñại học ðể các trường ñại học hoạt ñộng có hiệu thì nhà nước cần ñầu tư nhiều nữa, ñồng thời cho phép các trường tự ñưa mức học phí phù hợp với thương hiệu mình và huy ñộng thêm nguồn tài trợ, ñầu tư từ bên ngoài (68) 62 * Không ñược áp dụng cách dập khuôn, máy móc mô hình ñại học nào Thất bại Argentina việc áp dụng mô hình giáo dục ñại học tiên tiến giới, là minh chứng cụ thể ñể ta xem xét muốn học hỏi kinh nghiệm và áp dụng tựu giáo dục ñại học tiên tiến vào nước ta ðể áp dụng chúng ta không thể dập khuôn máy móc mà phải có chọn lựa xem có phù hợp với ñiều kiện, hoàn cảnh nước ta hay không * * * Kết luận chương Vai trò nhà nước việc mở rộng quyền tự chủ các trường ñại học là quá trình thực các chức quản lý nhằm nâng cao quyền tự chủ cho các trường ñại học Cơ sở cho việc thực quyền tự chủ ñại học là phải có chế và các pháp lý phù hợp, ñể các trường ñại học thực thi nhiệm vụ cách chuẩn xác và hiệu Tuy nhiên quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học phụ thuộc vào nhiều yếu tố ảnh hưởng Tăng cường yếu tố ảnh hưởng tích cực nội các trường ñại học các yếu tố môi trường bên ngoài là ñiều kiện ñể ñạt ñược mục tiêu quản lý các trường ñại học Những kinh nghiệm các nước trên giới cho thấy, trao quyền tự chủ cho các trường ñại học là tất yếu và thành công mà các trường ñạt ñược từ việc trao quyền này Không có mô hình lý tưởng quyền tự chủ ñại học Vì vậy, việc trao quyền tự chủ cho các trường ñại học muốn thành công phải vào ñiều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cụ thể nước và lực các trường ñại học (69) 63 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG MỞ RỘNG QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM GIAI ðOẠN 2000 - 2010 2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC VIỆT NAM 2.1.1 Phân loại các trường ñại học nước ta Hiện nay, các nước trên giới ñang tồn hai loại hình trường ñại học chủ yếu là: Trường ñại học công lập và trường ñại học tư thục Còn Việt Nam ñang tồn các loại hình trường sau: - Theo ðiều 2, ðiều lệ trường ñại học năm 2003 và ðiều 44 Luật Giáo dục năm 1998 Trường ñại học Việt Nam hệ thống giáo dục quốc dân ñược tổ chức theo các loại hình trường sau ñây [60]: Trường ñại học công lập Nhà nước thành lập, ñầu tư xây dựng sở vật chất, bảo ñảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên; Trường ñại học bán công Nhà nước thành lập trên sở huy ñộng các tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế cùng ñầu tư xây dựng sở vật chất; Trường ñại học dân lập cộng ñồng dân cư sở thành lập, ñầu tư xây dựng sở vật chất và bảo ñảm kinh phí hoạt ñộng; Trường ñại học tư thục các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân thành lập, ñầu tư xây dựng sở vật chất và bảo ñảm kinh phí hoạt ñộng vốn ngoài ngân sách nhà nước Trường ñại học 100% vốn nước ngoài Việt Nam - Còn theo ðiều 48, Luật Giáo dục năm 2010, trường ñại học Việt Nam hệ thống giáo dục quốc dân ñược tổ chức gộp thành loại hình sau: Trường ñại học công lập, trường ñại học dân lập, trường ñại học tư thục (70) 64 2.1.2 Nội dung quyền tự chủ trường ñại học Nội dung quyền tự chủ trường ñại học nước ta chủ yếu xoay quanh mặt: học thuật, tài chính, tổ chức nhân sự, tuyển sinh, khoa học công nghệ, quan hệ quốc tế ñã ñược cụ thể hoá các văn sau: a Luật Giáo dục năm 2010 ðây là luật ñược áp dụng chung cho hệ thống giáo dục nói chung và có các ñiều quy ñịnh riêng cho các trường ñại học Nội dung quyền tự chủ trường ñại học ñược ghi rõ ðiều 60 luật này b ðiều lệ trường ñại học năm 2010 ðiều lệ ñược áp dụng chung cho các trường ñại học Trong ñó ðiều quy ñịnh trường ñại học ñược quyền tự chủ và chịu trách nhiệm xã hội quy hoạch, kế hoạch phát triển trường, tổ chức các hoạt ñộng ñào tạo, khoa học và công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức và nhân c Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP Ngày 25/4/2006, Chính phủ ban hành Nghị ñịnh số 43/2006/ Nð-CP quy ñịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế và tài chính ñối với ñơn vị công lập Hiện nay, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý tài chính các trường ñại học công lập ñang thực theo Nghị ñịnh này d Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDðT-BNV Căn Nghị ñịnh số 178/2007/Nð-CP quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị ñịnh số 32/2008/Nð-CP quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Giáo dục và đào tạo; Căn Nghị ựịnh số 48/2008/Nđ-CP quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Căn Nghị ñịnh số 43/2006/ Nð-CP quy ñịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế và tài chính ñối với ñơn vị công lập Ngày 15 tháng 04 năm 2009, Bộ Giáo dục và đào tạo cùng Bộ Nội vụ ựã ban hành Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDðT-BNV hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức (71) 65 máy, biên chế ñối với ñơn vị nghiệp công lập giáo dục và ñào tạo Hiện nay, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế các trường ñại học công lập ñang thực theo thông tư này 2.1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn trường ñại học Nhiệm vụ và quyền hạn trường ñại học Việt Nam ñược quy ñịnh ðiều 5, ðiều lệ trường ñại học năm 2010 (ban hành theo Quyết ñịnh số 58/2010/Qð-TTg ngày 22 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ) Cụ thể sau [62]: - Xác ñịnh tầm nhìn, xây dựng chiến lược và kế hoạch tổng thể phát triển nhà trường qua giai ñoạn, kế hoạch hoạt ñộng năm - Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt ñộng giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền - Tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức; xây dựng ñội ngũ giảng viên trường ñủ số lượng, cân ñối cấu trình ñộ, cân ñối ngành nghề, cấu ñộ tuổi và giới, ñạt chuẩn trình ñộ ñược ñào tạo; tham gia vào quá trình ñiều ñộng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ñối với nhà giáo, cán bộ, nhân viên - Phát và bồi dưỡng nhân tài ñội ngũ công chức, viên chức và người học trường - Tuyển sinh và quản lý người học - Huy ñộng, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy ñịnh pháp luật; sử dụng nguồn thu từ hoạt ñộng kinh tế ñể ñầu tư xây dựng sở vật chất nhà trường, mở rộng sản xuất, kinh doanh và chi cho các hoạt ñộng giáo dục theo quy ñịnh pháp luật - Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hoá, ñại hoá; - Phối hợp với gia ñình người học, các tổ chức cá nhân hoạt ñộng giáo dục và ñào tạo (72) 66 - Tổ chức cho công chức, viên chức và người học tham gia các hoạt ñộng xã hội phù hợp với ngành nghề ñào tạo và nhu cầu xã hội - Tự ñánh giá chất lượng giáo dục và chịu kiểm ñịnh chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền; xây dựng và phát triển hệ thống ñảm bảo chất lượng và không ngừng nâng cao chất lượng ñào tạo nhà trường - Tổ chức hoạt ñộng khoa học và công nghệ; ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ; tham gia giải vấn ñề kinh tế - xã hội ñịa phương và ñất nước; thực dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quy ñịnh pháp luật - Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn ñào tạo với sử dụng, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho nhà trường - Xây dựng, quản lý và sử dụng sở liệu ñội ngũ công chức, viên chức, các hoạt ñộng ñào tạo, khoa học và công nghệ và hợp tác quốc tế nhà trường, quá trình học tập và phát triển sau tốt nghiệp người học; tham gia dự báo nhu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực ñào tạo trường - ðược bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết hoạt ñộng khoa học và công nghệ, công bố kết hoạt ñộng khoa học và công nghệ; bảo vệ lợi ích Nhà nước và xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp cá nhân hoạt ñộng ñào tạo, khoa học và công nghệ nhà trường - ðược nhà nước giao cho thuê ñất, giao cho thuê sở vật chất; ñược miễn, giảm thuế, vay tín dụng theo quy ñịnh pháp luật; - Chấp hành pháp luật giáo dục; thực xã hội hoá giáo dục - Giữ gìn, phát triển di sản và sắc văn hoá dân tộc - Thực các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy ñịnh pháp luật (73) 67 2.2 THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM Cùng với quá trình ñổi chế quản lý từ phương thức quản lý kế hoạch hoá tập trung sang xây dựng thể chế kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa; quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học ñã có bước chuyển ñổi tích cực theo hướng: (1) giáo dục và ñào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng ñầu, là tảng và ñộng lực thúc ñẩy xã hội công nghiệp hoá, ñại hoá ñất nước [27]; (2) thực “chuẩn hoá, ñại hoá, xã hội hoá”, chấn hưng giáo dục Việt Nam; xã hội hoá giáo dục; (4) (3) Thực ñổi chế quản lý giáo dục, tạo ñộng lực và chủ ñộng các sở, các chủ thể tiến hành giáo dục; (5) Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục và ñào tạo Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến giới phù hợp với yêu cầu phát triển Việt Nam; Tham gia ñào tạo nhân lực khu vực và giới [27]; (6) Có chế quản lý phù hợp ñối với các trường nước ngoài ñầu tư liên kết ñào tạo Nhà nước, thông qua Bộ Giáo dục và đào tạo ựã có chủ trương, chắnh sách bước mở rộng quyền tự chủ cho các trường ñại học Quyền tự chủ các trường ñại học công lập ñược xác ñịnh chủ yếu thông qua Luật Giáo dục năm 2010, Nghị ñịnh 43/Nð-CP, Thông tư liên tịch 07/TTLT và ðiều lệ trường ñại học năm 2010 Ngoại trừ hai ðại học quốc gia ñược Chính phủ ban hành quy chế riêng Trong ñó nói rõ ñược làm gì, ựến ựâu, phân cấp đại học quốc gia với Bộ Giáo dục và đào tạo Hiện nay, việc triển khai thực quyền tự chủ các trường ñại học công lập ñang áp dụng chính vào ba văn ñó là Nghị ñịnh 43/Nð-CP, Thông tư liên tịch 07/TTLT và ðiều lệ trường ñại học năm 2010 Việc trao quyền tự chủ cho các trường ñại học thời gian qua ñược nhiều nhà khoa (74) 68 học và quản lý giáo dục ñánh giá là chưa ñược thực cách triệt ñể và ñầy ñủ Cũng thời gian qua, NCS ñã ñi ñiều tra và hỏi ý kiến các nhà khoa học (với tỷ lệ phiếu chiếm 48%), các nhà quản lý giáo dục (với tỷ lệ phiếu chiếm 33%), sinh viên (với tỷ lệ phiếu chiếm 19%) NCS ñã thu ñược kết và có thể ñánh giá thực trạng quyền tự chủ ñại học các trường ñại học công lập Việt Nam sau: 2.2.1 Về tự chủ học thuật Tự chủ học thuật các trường ñại học ñược thể mức ñộ ñộc lập, tự chủ ñội ngũ cán giảng dạy, quản lý các trường ñại học việc ñưa và sử dụng các sản phẩm vật chất và tinh thần nhà trường: (1) Các tiêu chuẩn ñầu vào sinh viên, giới thiệu chấm dứt chương trình ñào tạo, xác ñịnh cấu và nội dung chương trình ñào tạo Phương (2) pháp, hình thức ñào tạo, nghiên cứu, kiểm tra chất lượng, tiêu chuẩn tốt nghiệp, (3) Phương tiện, nguồn lực cho giảng dạy và nghiên cứu, (4) Quan ñiểm, phương pháp, hình thức, nguồn lực ñào tạo bồi dưỡng ñội ngũ cán giảng dạy và nghiên cứu khoa học, (5) Nhận thức, quan ñiểm, phương pháp tự ñánh giá kết các ñầu nhà trường Các nội dung tự chủ học thuật ñại học - Tiêu chuẩn ñầu vào - Chương trình - Phương pháp - Hình thức ñào tạo - Tiêu chuẩn TN Phương tiện, nguồn lực giảng dạy nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên Quan ñiểm nhận thức, phương pháp ñánh giá kết làm việc Sơ ñồ 2.1: Các nội dung tự chủ học thuật ñại học Hiện nay, theo Thông tư liên tịch số 07/TTLT, Bộ Giáo dục và đào tạo ñã cho phép trường ñại học ñược quyền xây dựng kế hoạch và phê duyệt kế (75) 69 hoạch hoạt ñộng hàng năm ñơn vị; quy ñịnh các biện pháp cụ thể và chịu trách nhiệm tổ chức thực phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, khả ñơn vị theo quy ñịnh pháp luật Bên cạnh ñó, ðiều lệ trường ñại học năm 2010 cho phép các trường ñược mở ngành ñào tạo Nhưng quá trình triển khai thực quyền tự chủ này, các trường ñại học thấy còn nhiều hạn chế, vướng mắc a- Về các tiêu chuẩn ñầu vào sinh viên, giới thiệu chấm dứt chương trình ñào tạo, xác ñịnh cấu và nội dung chương trình ñào tạo, mức ñộ tự chủ mức không cao Về các tiêu chuẩn ñầu vào sinh viên có 26% ý kiến cho các trường ñã có ñầy ñủ quyền hạn, 28% ý kiến cho các trường tương ñối có quyền, còn 20% ý kiến qua ñiều tra xã hội cho các trường có ít quyền và 26% trường không có quyền Thực tế việc thi ñầu vào các trường ựại học môn gì Bộ Giáo dục và đào tạo quy ựịnh Trường có quyền xác ñịnh ñiểm ñầu vào dựa trên ñiểm sàn Bộ quy ñịnh và phải báo cáo kết với Bộ Về giới thiệu chấm dứt chương trình ñào tạo qua ý kiến ñiều tra có 42% ý kiến cho các trường ñã có ñầy ñủ quyền hạn, 38% số ý kiến cho các trường tương ñối có quyền, còn 16% ý kiến cho các trường có ít quyền và 4% ý kiến cho các trường không có quyền Hiện nay, theo quy chế có ðại học Quốc gia ñược quyền thực giảng dạy chương trình ñào tạo nào danh mục ngành ñào tạo Nhà nước và thí ñiểm chương trình không có danh mục nhà nước, còn các trường muốn mở ngành ñào tạo thì phải lựa chọn các ngành ñã có danh mục ngành ñào tạo nhà nước [42] Còn các ngành ñào tạo không có danh mục ngành ñào tạo nhà nước thì các trường phải ựề xuất với Bộ Giáo dục và đào tạo cho phép [62] Về xác ựịnh cấu và nội dung chương trình ñào tạo qua lấy ý kiến ñiều tra có 52% ý kiến cho các trường ñã có ñầy ñủ quyền, 38% ý kiến cho các trường tương ñối có (76) 70 quyền, 8% ý kiến cho các trường có ít quyền và 2% ý kiến cho các trường không có quyền Hầu hết các trường ñại học 10 năm qua (2000 - 2010) thuộc nhóm ngành khoa học (tự nhiên, xã hội, nhân văn, nghệ thuật, thể dục thể thao v.v) ñều ñã hoàn thành bước ñầu việc ñổi chương trình, giáo trình các môn học (học phần) theo hướng hội nhập Mỗi ngành học, chuyên ngành học ñều có ñủ danh mục tên các học phần phải học tương ñồng với nước ngoài Nhưng hạn chế (hoặc giới hạn mức tự chủ thuộc nội dung này) là cấu, nội dung, thời lượng, chất lượng, khả gắn kết với thực tế các môn học chưa cao Một ñiều mà hầu hết các cán giảng dạy, các nhà quản lý các trường ñại học ñều thấy bất cập là: (1) Tổng quỹ thời gian ñào tạo các trường nước là tổng quỹ thời gian ñào tạo các trường ngoài nước (thường là năm), (2) Số môn học (học phần) ñếm ñầu môn học là nhau, (3) Nhưng ta lại có thêm nhiều môn học khác hầu hết thuộc phần “cứng” bắt buộc nhà nước ñặt mà không cần có trao ñổi với các trường ñại học, với thời lượng học quá nhiều ngoại ngữ, chính trị, triết học, quân (mà các nước thường họ ñã giải xong hệ phổ thông), (4) Cơ sở vật chất kinh tế kỹ thuật xã hội nước ta giai ñoạn thấp nên kết ñược tổng kết ñể ñưa vào giảng dạy còn yếu; các giáo trình và chương trình ñạo tạo còn khoảng cách khá xa so với thực tế, khiến cho sinh viên trường khó hội nhập ñược với sống và các sở sử dụng không mặn nồng (5) Trong ñó sinh viên ñược ñào tạo từ các trường liên kết với nước ngoài Việt Nam, trường 100% vốn nước ngoài và số sinh viên học từ nước ngoài họ không phải học các môn học (mà nhà nước ta quy ñịnh là phần cứng các môn chính trị, triết học bắt buộc trên) phát huy hiệu tốt b- Phương pháp, hình thức ñào tạo, kiểm tra chất lượng, tiêu chuẩn tốt nghiệp, mức ñộc lập, tự chủ mà nhà nước và Bộ chủ quản cho phép các (77) 71 trường và ñội ngũ cán giảng dạy cao Về phương thức ñào tạo có 14% ý kiến ñiều tra cho các trường có ñầy ñủ quyền, 36% ý kiến cho các trường tương ñối có quyền và 50% ý kiến cho các trường có ít quyền không có quyền Về kiểm tra chất lượng có 64% ý kiến ñiều tra ñều cho trường có ñầy ñủ quyền, 32% ý kiến ñiều tra cho các trường tương ñối có quyền, 4% ý kiến cho các trường có ít quyền và 0% ý kiến cho các trường không có quyền Về các tiêu chuẩn tốt nghiệp có 54% ý kiến ñiều tra cho trường ñã có ñầy ñủ quyền hạn, 28% ý kiến cho các trường tương ñối có quyền, 12% ý kiến cho các trường có ít quyền và 6% ý kiến cho các trường không có quyền Mỗi giáo viên gần ñược tự ý lựa chọn phương thức giảng dạy riêng mình; kinh phí và thời gian ñầu tư cho công việc này quá hạn hẹp; nên nói chung phương pháp, hình thức giảng dạy chưa có biến ñổi ñột biến, chủ yếu là phương pháp thuyết trình, ñộc thoại c- Về phương tiện, nguồn lực giảng dạy, nghiên cứu; Mức ñộ tự chủ cao vì nhà nước quá thiếu nguồn lực (tiền của, thiết bị, phòng thí nghiệm, thư viện, máy tính v.v), các nhà trường và giáo viên phải tự xoay xở lấy ñể làm việc Thêm ñể bảo ñảm ñược sống, hầu hết ñội ngũ giáo viên phải dành gần tổng quỹ thời gian sống cho việc giảng dạy, các phương tiện hoạt ñộng phục vụ nghiên cứu quá nhỏ Chẳng hạn theo số liệu VnExpress công bố tháng 10/2010 thì có 70% giáo sư Việt Nam là có sử dụng máy vi tính và 40% là có sử dụng Internet d- Về hoạt ñộng ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán giáo viên; Theo ñiều tra chúng tôi mức ñộ tự chủ các trường ñại học và các cán giáo viên là cao; người ñược tuỳ chọn: (1) Nếu tiếp tục theo hướng phát triển ngạch công chức thì phải học các văn hành chính quốc gia, Học viện chính trị quốc gia, (2) Còn ñi theo ñường học thuật thì phải theo học lấy thạc sĩ, tiến sĩ; chủ yếu là cố ñi học ngoài nước ñể (78) 72 vừa có ngoại ngữ, vừa có tiền Chẳng hạn ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tiêu tuyển sinh làm luận án tiến sĩ năm ñạt từ 3-5% tiêu ñặt Lý ñược cho rằng, nước ngoài làm NCS ñược cấp kinh phí ñủ ñể trang trải sống, lo ñược cho gia ñình nên hoàn toàn có thể chuyên tâm cho việc nghiên cứu [5] Nhiều cán giảng dạy lớn tuổi còn ñánh giá hoạt ñộng ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ giáo viên ñại học gần bị thả Thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, giáo viên năm còn bị bắt buộc phải ñi biệt phái, kiêm nhiệm từ - tháng sở thực tế; thì ñã không còn e- quan ñiểm, nhận thức, phương pháp ñánh giá kết làm việc; Mức ñộ tự chủ nội dung này cao, tới mức nó chưa hình thành ñược chuẩn mực tạm thời nào ñó ñể các trường và cán nhân viên các trường dựa vào ñó ñể tự ñánh giá chất lượng làm việc mình ñối với xã hội (ñào tạo sinh viên, thạc sĩ, tiến sĩ trường; các công trình khoa học ñược công bố và ñưa vào sử dụng; các giải thưởng khoa học nhận ñược; chất lượng các giáo trình; danh tiếng thầy cô giáo và nhà trường) 2.2.2 Về tự chủ tài chính Cùng với quá trình chuyển ñổi chế quản lý chung ñất nước từ phương thức kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang chế thị trường ñịnh hướng XHCN nhằm mặt sử dụng có hiệu nguồn lực tài chính tập trung nhà nước; ñồng thời phát huy nguồn lực xã hội theo hướng xã hội hoá ñào tạo Trong 10 năm qua 2000 - 2010 Nhà nước, Bộ Giáo dục và đào tạo ựã có nhiều chủ trương, nghị bước mở rộng quyền tự chủ tài chắnh cho các trường ựại học công lập Năm 2005, Bộ Giáo dục và đào tạo ñã trao quyền tự chủ tài chính cho trường ñại học, ñó có Viện ñại học Mở Hà Nội ñược tự chủ tài chính việc tự bảo ñảm toàn (79) 73 kinh phí chi thường xuyên trường còn lại ñược quyền tự chủ tài chính phần việc ñảm bảo kinh phí chi thường xuyên Trừ hai ðại học Quốc gia ñược Chính phủ giao ngân sách, Quốc hội thông qua và có quyền tự chủ cao lĩnh vực này Theo kết nghiên cứu NCS số nội dung tự chủ tài chính cho thấy: Về quyền ñịnh mức thu học phí có 20% ý kiến ñiều tra cho các trường ñại học có ñầy ñủ quyền, 42% ý kiến cho các trường tương ñối có quyền, 20% ý kiến cho các trường có ít quyền và 18% ý kiến ñiều tra cho các trường không có quyền Thực tế nội dung này là, Bộ Giáo dục và đào tạo ựang quy ựịnh mức trần học phắ, mức thu học phí các trường năm gần ñây không có thay ñổi quá lớn Việc trường muốn tăng học phí phải xin phép Bộ, Bộ cho phép thì ñược tăng Về mức thu từ các hoạt ñộng dịch vụ Nội dung này ñã ñược Nghị ñịnh 43 cho phép trường ñược quyền ñịnh các khoản thu, mức thu theo hợp ñồng với các tổ chức, cá nhân và ngoài nước theo nguyên tắc bảo ñảm ñủ bù ñắp chi phí và có tích lũy Theo kết ñiều tra thì có 46% ý kiến cho các trường ñã có ñầy ñủ quyền hạn, 44% ý kiến cho các trường tương ñối có quyền Về quy ñịnh mức lương cho người lao ñộng có 10% ý kiến ñiều tra cho các trường ñã có ñầy ñủ quyền hạn, 36% ý kiến cho các trường tương ñối có quyền, 20% ý kiến cho các trường có ít quyền và 34% ý kiến cho các trường không có quyền Việc quy ñịnh mức lương cho các trường công lập dựa trên hệ số lương ñược quy ñịnh theo ngạch, bậc nhà nước và còn phụ thuộc vào ngân sách nhà nước cấp cho hàng năm Vì vậy, gây nhiều khó khăn cho các trường Về mua trang thiết bị phục vụ ñào tạo, chi xây dựng bản, Theo Nghị ñịnh 43 thì các trường tự bảo ñảm chi phí hoạt ñộng, trường tự bảo ñảm phần chi (80) 74 phí hoạt ñộng, tùy theo lĩnh vực và khả ñơn vị, ñược: Quyết ñịnh mua sắm tài sản, ñầu tư xây dựng sở vật chất từ quỹ phát triển hoạt ñộng nghiệp, vốn huy ñộng, theo quy hoạch ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt Theo kết ñiều tra, mua trang thiết bị phục vụ ñào tạo có 58% ý kiến cho trường có ñầy ñủ quyền, 30% ý kiến cho các trường tương ñối có quyền Về chi xây dựng có 32% ý kiến ñiều tra cho các trường có ñầy ñủ quyền hạn và 46% ý kiến cho các trường tương ñối có quyền Ngoài các khoản kinh phí ñược ngân sách cấp phát theo hướng tăng dần cho giáo dục và ñào tạo, các trường bắt ñầu có các hoạt ñộng có thu từ dịch vụ nghiên cứu, giảng dạy, sản xuất thử nghiệm, liên kết ñào tạo (trong nước và ngoài nước v.v), ñã góp phần không nhỏ tạo môi trường sống và làm việc ñầy ñủ cho ñội ngũ cán giảng viên các trường Nhưng ñây là bước thử nghiệm, nên còn tồn nhiều vấn ñề cần ñược tiếp tục nghiên cứu và giải (mức thu học phí, mức thuế phải ñóng, thủ tục toán chứng từ tài chính, kinh phí nghiên cứu khoa học v.v) 2.2.3 Về tự chủ tổ chức, quản lý, nhân Về bản, ñây là các ràng buộc mang tính tổ chức khá chặt nhà nước (bộ máy, số lượng cán bộ, giáo viên, chế ñộ lương bổng, việc bổ nhiệm hiệu trưởng, tuyển chọn, sa thải cán bộ, chế ñộ khen thưởng, kỷ luật v.v) Biểu tập trung quy ñịnh cứng quyền tổ chức, quản lý, nhân ñược cho bởi: Thông tư liên tịch số 07/TTLT và ðiều lệ trường ñại học năm 2010 Với quy ñịnh cho thấy mức ñộ tự chủ các trường ñại học cao Với kết ñiều tra NCS cho thấy mức ñộ tự chủ lĩnh vực này là cao Về thành lập bải bỏ các khoa, phòng, ban, môn, chuyên ngành ñào tạo có 50% ý kiến ñiều tra xã hội cho trường có ñầy ñủ quyền hạn và có 36% ý kiến cho các trường tương ñối có quyền Về ban hành nội quy và quy ñịnh trường ñại học có 60% ý kiến ñiều tra cho các (81) 75 trường ñã có ñầy ñủ quyền hạn và 26% ý kiến cho các trường tương ñối có quyền Về khen thưởng, kỷ luật ñối với công chức, viên chức có 70% ý kiến ñiều tra cho các trường ñã có ñầy ñủ quyền hạn và 26% ý kiến cho các trường tương ñối có quyền Về tuyển dụng cán bộ, giáo viên có 68% ý kiến ñiều tra cho các trường ñã có ñầy ñủ quyền hạn Về sa thải cán bộ, giáo viên có 22% ý kiến ñiều tra cho các trường ñã có ñầy ñủ quyền hạn và 30% ý kiến cho các trường tương ñối có quyền Về cử cán bộ, công chức, viên chức ñi công tác, học tập nước ngoài có 56% ý kiến ñiều tra cho các trường ñã có ñầy ñủ quyền hạn và 38% ý kiến cho các trường tương ñối có quyền Về bổ nhiệm, cắt chức các trưởng, phó khoa, phòng, trung tâm có 70% ý kiến ñiều tra cho các trường ñã có ñầy ñủ quyền hạn và 20% ý kiến cho các trường tương ñối có quyền Hiện nay, quyền tự chủ tổ chức, quản lý, nhân còn tồn số vấn ñề cần phải ñược hoàn thiện tiếp ñể bảo ñảm tính công bằng, công khai, khoa học các quy ñịnh mặt tổ chức Chẳng hạn việc có không ít cán giáo viên các trường ñại học ñược hỏi ñều cho không thể ñánh ñồng Hội ñồng nhà trường (của trường quốc lập) với Hội ñồng quản trị (của trường tư thục, trường 100% vốn nước ngoài, trường liên kết với nước ngoài) vì nó thiếu hụt vai trò xã hội, nhà nước các Hội ñồng quản trị này Hoặc nên việc chấp nhận hiệu trưởng trường ñại học hãy trao cho Hội ñồng nhà trường ñảm nhận (mà tỷ lệ thành viên Hội ñồng nhà trường nên có từ 40-45% số thành viên là người trường) v.v Việc chi trả lương cho cán bộ, giáo viên các trường phải tính theo hệ số lương nhà nước quy ñịnh Trừ ðại học Quốc gia là tự ñịnh không theo thang bảng [42] Vì vậy, ñã gây khó khăn cho các trường việc nâng cao thu nhập cho người lao ñộng và thu hút các giảng viên các nhà khoa học giỏi làm việc cho nhà trường (82) 76 2.2.4 Về tự chủ tuyển sinh và ñào tạo ðây là nội dung quyền tự chủ ñại học thực theo phương thức quy ñịnh cứng, mang tính bắt buộc, pháp lệnh nhà nước ñối với các trường ựại học ngày 17/12/2010 Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo thông báo năm học 2011/2012 theo tiêu và thực tuyển sinh ñại học, cao ñẳng theo phương thức chung các năm trước (chung ñợt, chung ñề, chung kết quả) ðây là vấn ñề khá lớn liên quan ñến: (1) Phương thức giáo dục hệ phổ thông (có thi hay bỏ thi ñại học), (2) Phương thức quản lý mà nhà nước sử dụng (1 phương thức ñã xét trên) Theo kết ñiều tra NCS cho thấy quyền tự chủ lĩnh vực kế hoạch tuyển sinh còn nhiều mặt hạn chế có 28% ý kiến ñiều tra cho các trường ñã có ñầy ñủ quyền hạn Về các hình thức tuyển sinh có 30% ý kiến ñiều tra cho các trường ñã có ñầy ñủ quyền hạn Về số lượng tuyển sinh hàng năm có 10% ý kiến ñiều tra cho các trường ñã có ñầy ñủ quyền hạn Về xây dựng chương trình ñào tạo có 44% ý kiến ñiều tra cho các trường ñã có ñầy ñủ quyền hạn Về mở các ngành ñào tạo có 8% ý kiến ñiều tra cho các trường ựã có ựầy ựủ quyền hạn Trên thực tế nay, Bộ Giáo dục và đào tạo ựang nắm giữ và ñạo công tác tuyển sinh Vì vậy, các trường ñại học nước ñang bị phụ thuộc nhiều khâu như: Bộ quy ñịnh ngày tổ chức kỳ thi tuyển sinh nước, việc phát hành hồ sơ ñăng ký dự thi thí sinh và việc nhận hồ sơ Bộ phân phối tiêu tuyển sinh cho các trường ñại học Bộ quy ñịnh và ñạo hình thức ñề thi, việc làm ñề thi Bộ quy ñịnh và ñiều hành việc tổ chức thi và coi thi Bộ ñạo và ñiều hành việc xây dựng ñiểm chuẩn và việc xét tuyển Về xây dựng chương trình ñào tạo Hiện nay, Bộ Giáo dục và đào tạo buộc tất các ngành các trường ựại học phải dạy theo chương trình khung Bộ Chương trình khung này chiếm 70% khối lượng nội dung chương trình và các trường ñược tự chủ có 30% khối lượng nội dung còn lại Việc mở ngành ñào tạo trường phải xin phép Bộ (83) 77 Bên cạnh ựó, Bộ Giáo dục và đào tạo ựã trao quyền nhiều cho các trường ñại học số mặt như: Về xây dựng kế hoạch giảng dạy qua ñiều tra có 66% ý kiến cho các trường ñã có ñầy ñủ quyền hạn Về việc tổ chức biên soạn, duyệt và thẩm ñịnh giáo trình có 70% ý kiến ñiều tra cho các trường ñã có ñầy ñủ quyền hạn Về hình thức thi có 64% ý kiến ñiều tra cho các trường có ñầy ñủ quyền hạn Nhìn chung mức ñộ tự chủ tuyển sinh và ñào tạo các trường ñại học còn tồn khá nhiều vấn ñề mà nhà nước cần phải xem xét mở rộng quyền tự chủ nhiều nữa, ñể các trường chủ ñộng việc ñào tạo ñáp ứng nhu cầu thị trường và hội nhập quốc tế 2.2.5 Về tự chủ hoạt ñộng nghiên cứu khoa học ðây là nội dung tự chủ ñược nhà nước khuyến khích và ñã dành khoản ñầu tư không nhỏ cho các trường ñại học Nhưng chế tổ chức thực còn tồn không ít vấn ñề cần phải nghiên cứu ñể giải có hiệu Tác giả Hoàng Anh Thắng bài viết “Khi giảng viên thờ với việc nghiên cứu khoa học” ñã viết: ðầu tư Chính phủ ñối với công tác nghiên cứu khoa học là lớn, hiệu công tác này ñối với hệ thống các giảng viên ñại học thì gần bỏ ngỏ, không ñược coi trọng ñầu tư Qua 34 trường ñại học thì có 0,55% ñến 4,8% giảng viên có tham gia nghiên cứu khoa học; các ñề tài cấp nhà nước chủ nhiệm ñề tài tập trung vào số giảng viên có ñộ tuổi trên 45 [55] Các ñề tài thuộc khối khoa học kỹ thuật ít (vì kinh phí, sở kỹ thuật quá thiếu, thủ tục toán kinh phí quá phức tạp), còn các ñề tài xã hội chiếm tỷ trọng nhiều hơn, khả ñưa vào sử dụng thực tế không cao Hơn việc gắn nhiệm vụ chủ nhiệm ñề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước với tiêu chuẩn công nhận học hàm ñã tạo không ít vấn ñề bất cập, số chủ nhiệm các ñề tài này khó ñược giao cho ñội ngũ tri thức trẻ Các công trình, các kết nghiên cứu có tầm khu vực ít và tập trung vào lĩnh vực toán và vật lý lý thuyết là lĩnh vực chủ yếu ñòi hỏi trí tuệ cá nhân nhà nghiên cứu và cần ít phương tiện (84) 78 2.2.6 Về tự chủ hợp tác quốc tế ðây là nội dung tự chủ ñược quy ñịnh cụ thể ðiều lệ trường ñại học năm 2010 (Chương V) và Thông tư liên tịch 07/TTLT (ðiều 3), cho thấy có mức ñộ tự chủ lớn, ñược nhà nước tạo ñiều kiện thuận lợi ñể cho các trường, các cán giảng viên các trường ñại học ñược mở rộng các mối quan hệ bên ngoài Theo kết ñiều tra xã hội có 58% ý kiến cho các trường ñại học có ñầy ñủ quyền phối hợp và hợp tác lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu khoa học với các tổ chức, sở giáo dục nước ngoài Nhưng các hạn chế nay, quyền tự chủ này ít ñược sử dụng Theo Phạm Văn Luân “trên thực tế việc triển khai hoạt ñộng quan hệ, hợp tác quốc tế các trường diễn cách ñơn ñiệu Mỗi năm ñều có kế hoạch hoạt ñộng, kế hoạch này lệ thuộc nhiều vào nguồn kinh phí, quan tâm lãnh ñạo cấp trên và vào ñối tác nước ngoài Hoạt ñộng hợp tác quốc tế các trường mờ nhạt, gần mang tính hình thức theo kiểu rập khuôn nặng mặt hành chính” [43] Bên cạnh ñó, hàng năm chưa có ñược 10% số Giáo sư, Phó giáo sư có thể làm việc nước ngoài ñộc lập, liên tục, chuyên môn mình từ 1-3 tháng (giảng dạy, nghiên cứu khoa học, trao ñổi học thuật v.v); mà nguyên nhân chủ yếu là: (1) Hạn chế ngoại ngữ ñể giao tiếp, (4) (2) Hạn chế chuyên môn, (3) Hạn chế kinh phí, Hạn chế văn hoá giao tiếp 2.2.7 Các thành tựu ñã ñạt ñược Sau 23 năm ñổi và năm thực Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, hệ thống giáo dục ñại học ñã phát triển rõ rệt quy mô, ña dạng loại hình trường và hình thức ñào tạo; bước ñầu ñiều chỉnh cấu hệ thống, cải tiến chương trình, quy trình ñào tạo; nguồn lực xã hội ñược huy ñộng nhiều và ñạt ñược nhiều kết tích cực; chất lượng ñào tạo số ngành, số lĩnh vực bước ñược cải thiện Hệ thống giáo dục ñại học ñã cung cấp nguồn lao ñộng chủ yếu có trình ñộ cao phục vụ nghiệp phát triển kinh (85) 79 tế - xã hội, quá trình công nghiệp hoá, ñại hoá ñất nước, bảo ñảm an ninh quốc phòng và hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thống các văn quản lý nhà nước giáo dục ñại học ñã ñược hoàn thiện ñáng kể, ñã có nhiều mô hình các trường ñại học quản lý tốt, ñào tạo chất lượng ngày càng cao, trình ñộ quản lý các sở giáo dục và ñào tạo ñược nâng lên bước [8] Những thành tựu bật giáo dục ñại học sau 23 năm ñổi là [6]: - Cung cấp hàng triệu nhân lực có trình ñộ cao ñẳng, ñại học, hàng vạn lao ñộng có trình ñộ thạc sĩ, tiến sĩ cho ñất nước ñây là lực lượng chủ lực, nòng cốt quá trình công nghiệp hoá, ñại hoá ñất nước, phát triển ñất nước thời kỳ ñổi và hội nhập quốc tế - Năng lực ñào tạo tăng lần (376 trường ñại học, cao ñẳng với 61.150 giảng viên so với 101 trường ñại học, cao ñẳng và 20.212 giảng viên; 6.217 giảng viên là tiến sĩ so với 2.041, 2.286 Giáo sư, Phó giáo sư so với 526 Giáo sư, Phó giáo sư) Quy mô ñào tạo tăng gần 13 lần (1,7 triệu sinh viên so với 133.136 sinh viên) - Hệ thống sở ñào tạo ñại học ñã phủ kín nước (62/63 tỉnh, thành phố ñã có ñại học cao ñẳng) - ðầu tư nhà nước cho giáo dục ñại học tăng nhanh Cơ chế tài chính cho giáo dục ñại học ñã bắt ñầu ñược ñổi Nguồn lực xã hội ñầu tư cho giáo dục ñại học tăng nhanh - đã bắt ựầu hình thành hệ thống quản lý chất lượng giáo dục ựại học nước; chế nhà nước, nhà trường và người dân giám sát chất lượng giáo dục và ñầu tư cho giáo dục - Quan hệ quốc tế phát triển tương ñối nhanh cấp quốc gia và cấp trường 2.2.8 Các tồn vướng mắc Ngoài thành công ñã ñạt ñược, công tác ñổi quản lý giáo dục ñại học việc trao quyền tự chủ cho các trường ñại học còn tồn mà theo tự ñánh giá Bộ chủ quản giáo dục ñào tạo là [8]: (86) 80 - Công tác quản lý nhà nước Bộ Giáo dục và đào tạo ựối với các trường chưa ñổi ñáng kể ñể phù hợp với các quy luật chi phối hoạt ñộng hệ thống giáo dục ñại học và ñòi hỏi phát triển xã hội Phương pháp quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học mặt còn tập trung, chưa có quy chế phối hợp với các bộ, ngành, chưa phân cấp cho chính quyền ñịa phương, chưa tạo ñủ ñiều kiện ñể các sở ñào tạo thực quyền và trách nhiệm tự chủ, mặt khác không ñủ khả ñánh giá thực chất hoạt ñộng và chấp hành luật pháp tất các trường ñại học, không có khả ñánh giá chất lượng giáo dục toàn hệ thống Công tác quản lý các trường ñại học chưa phát huy ñược trách nhiệm và sáng tạo ñội ngũ nhà giáo, các nhà quản lý và sinh viên - Các yếu kém chất lượng ñào tạo và hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục ñại học năm qua bắt nguồn từ vi phạm các quy luật chi phối hoạt ñộng hệ thống giáo dục ñại học và các thiếu sót, khuyết ñiểm mặt công tác sau: * Về hoạt ñộng phạm: Các trường chưa xây dựng và công bố chuẩn ñầu các ngành ñào tạo; chưa xây dựng và ban hành ñầy ñủ chương trình khung trình ñộ ñại học; chất lượng giảng viên chậm ñược nâng cao (tỷ lệ giảng viên có trình ñộ tiến sĩ thấp, xấp xỉ 10% so với tổng số giảng viên ñại học, cao ñẳng năm qua); phương pháp giảng dạy, kiểm tra ñánh giá chậm ñược ñổi * Về hoạt ñộng quản lý hệ thống giáo dục ñại học: Trong các ñơn vị chức Bộ Giáo dục và đào tạo chưa xác ựịnh rõ ựơn vị ựầu mối giúp Bộ trưởng quản lý toàn diện các trường ñại học; Việc theo dõi, giám sát hoạt ñộng các sở giáo dục ñại học chưa thường xuyên, không ñầy ñủ, nhiều trường chưa thực nghiêm túc chế ñộ báo cáo năm Bộ Giáo dục và đào tạo; các chế, chắnh sách ựược ban hành chưa tạo ựộng lực và cạnh tranh lành mạnh các sở giáo dục ñại học; phân công trách (87) 81 nhiệm Bộ Giáo dục và đào tạo với các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân các ñịa phương quản lý các trường ñại học chưa rõ; sở liệu ñể quản lý các trường chưa ñầy ñủ và ñồng bộ; chế phối hợp Ban giám hiệu, ðảng uỷ và các đồn thể các trường chưa quy định chính thức, rõ ràng các văn hành chính, vì việc vận dụng còn khác các trường; việc thành lập Hội ñồng trường theo yêu cầu Luật Giáo dục 2005 không ñược triển khai hầu hết các trường ñại học; ñội ngũ cán quản lý chậm ñược chuẩn hoá * Về yêu cầu nâng cao trách nhiệm và khuyến khích sáng tạo cá nhân: Chưa mạnh dạn chuyển chế ñộ biên chế sang chế ñộ hợp ñồng có thời hạn ñối với nhà giáo các trường công lập theo quy ñịnh Chính phủ; chưa thực chế Hiệu trưởng ñịnh trả lương cho giảng viên phù hợp với hiệu ñóng góp giảng viên; công tác ñáng giá cán hàng năm các trường còn nặng hình thức, nể nang, kém thực chất; chưa thực việc giảng viên ñáng giá cán quản lý * Về chế tài chính: Cơ chế tài chính giáo dục, ñó có học phí, chậm ñược ñổi mới, bất hợp lý kéo dài, chưa tạo ñược ñộng lực ñủ mạnh ñể phát triển quy mô gắn với yêu cầu chất lượng ngày cao hơn; hệ thống thang bảng lương còn mang tính bình quân, ñó chưa khuyến khích ñược ñộng, sáng tạo ñội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục; ñịnh mức chi phí cho ñào tạo các ngành, nghề còn mang tính bình quân, không sát thực tiễn; chế giao ngân sách cho các sở giáo dục còn bất hợp lý, không kiểm soát ñược trên diện rộng chất lượng ñầu tư ngân sách; chưa thực công khai tài chính, công khai nguồn lực, thiếu giám sát quan quản lý nhà nước, các Bộ chủ quản các trường và giám sát xã hội; việc thu hút ñầu tư từ nguồn lực xã hội cho giáo dục ñại học (kể các trường công lập) còn hạn chế (88) 82 * Về tiếp thu, áp dụng và phát triển tri thức mới, công nghệ mới: Chưa có chế và phương pháp giám sát tính ñại tri thức và công nghệ ñược giảng dạy các trường ñại học Chưa có chế ñánh giá và khuyến khích các trường giảng dạy và phát triển tri thức, công nghệ mới, cung cấp các giải pháp khoa học công nghệ cho nhu cầu phát triển các tổ chức, các ñịa phương, các ñịa bàn ñất nước Chưa quan tâm ñồng ñều ñến việc hình thành và phát huy lực nghiên cứu khoa học các sở giáo dục ñại học Việc quản lý nghiên cứu khoa học các trường ñại học chưa gắn kết tốt với quản lý các trường ñại học 2.3 NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỚI VIỆC MỞ RỘNG QUYỀN TỰ CHỦ ðẠI HỌC 2.3.1 Quan ñiểm, ñường lối phát triển giáo dục và ñào tạo 2.3.1.1 Các quan ñiểm ñạo phát triển giáo dục Tháng 12 năm 1986 với phương châm "Nhìn thẳng vào thật, ñánh giá ñúng thật, nói rõ thật", ðại hội VI ðảng ñã ñề ñường lối ñổi toàn diện ñó có nội dung liên quan ñến ñổi giáo dục [26] Nhìn cách tổng thể, ñường lối, chính sách ñổi ðảng và Nhà nước ñối với giáo dục từ năm 1986 ñến gồm nhiều nội dung phong phú, ñó có nội dung sau [33]: - ðổi tư giáo dục từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa - Giáo dục là quốc sách hàng ñầu và coi ñầu tư cho giáo dục là ñầu tư cho phát triển - ðặt người vào vị trí trung tâm chủ trương, chính sách và kế hoạch phát triển giáo dục nghiệp nâng cao dân trí, ñào tạo nhân lực và bồi dường nhân tài - Thực dân chủ hoá và bình ñẳng hội giáo dục cho người với phương châm "ðảng, Nhà nước và toàn dân chăm lo cho (89) 83 giáo dục" và "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", ñồng thời xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân và vì dân giáo dục - Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng toàn diện dạy chữ, dạy người và dạy nghề ñể có ñược nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với quá trình ñòi hỏi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và ñẩy mạnh công nghiệp hoá, ñại hoá ñất nước - ða dạng hoá giáo dục - ñào tạo, ña phương hoá nguồn lực cho giáo dục theo hướng xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tập, ñó người dân ñều có hội và ñiều kiện ñể học suốt ñời - ðổi giáo dục phải dựa vào nguồn lực nước là chính, ñồng thời phải biết huy ñộng, khai thác tốt nguồn lực ngoài Nhà nước và khu vực, quốc tế - Tăng quyền tự chủ và tính trách nhiệm cho sở giáo dục, cho cá nhân và giáo dục giúp người nâng cao ñược lực tự lập nghiệp, tự làm giàu, tự làm chủ sống mình góp phần tích cực công xây dựng nước giầu, dân mạnh, xã hội công văn minh - Kiên ñịnh lãnh ñạo ñảng ñổi giáo dục Sớm ñưa giáo dục lên tầm cao theo hướng giữ gìn truyền thống, sắc dân tộc và nhanh chóng ñại hoá giáo dục, mở rộng quan hệ hợp tác, chủ ñộng hội nhập với khu vực và quốc tế xu toàn cầu hoá Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Luật Giáo dục năm 1998, Báo cáo chính trị ðại hội X ðảng (2001) và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 ñã rõ quan ñiểm ñạo phát triển giáo dục nước ta Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 ñã rõ các quan ñiểm ñó sau [59]: - Giáo dục là quốc sách hàng ñầu Phát triển giáo dục là tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao là ñộng lực quan trọng thúc ñẩy (90) 84 nghiệp công nghiệp hoá, ñại hoá, là yếu tố ñể phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững - Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, ñại, theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Thực công xã hội giáo dục, tạo hội bình ñẳng ñể ñược học hành Nhà nước và xã hội có chế, chính sách giúp ñỡ người nghèo học tập, khuyến khích người học giỏi phát triển tài Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện, có ñạo ñức, trí thức, sức khoẻ và thẩm mỹ, phát triển ñược lực cá nhân, ñào tạo người lao ñộng có kỹ nghề nghiệp, ñộng, sáng tạo, trung thành với lý tưởng ñộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp, có ý thức công dân, góp phần làm cho dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phục vụ nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học - công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh, ñảm bảo hợp lý cấu trình ñộ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền; mở rộng quy mô trên sở ñảm bảo chất lượng và hiệu quả; kết hợp ñào tạo và sử dụng Thực nguyên lý học ñi ñôi với hành, giáo dục kết hợp với lao ñộng sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia ñình và giáo dục xã hội - Giáo dục là nghiệp ðảng, Nhà nước và toàn dân Xây dựng xã hội học tập, tạo ñiều kiện cho người, lứa tuổi, trình ñộ ñược học thường xuyên, học suốt ñời Nhà nước giữ vai trò chủ ñạo phát triển nghiệp giáo dục ðẩy mạnh xã hội hoá; khuyến khích, huy ñộng và tạo ñiều kiện ñể toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục (91) 85 Phát triển nghiệp giáo dục cần dựa trên hệ thống triết lý đó chính là hệ thống quan ñiểm ñạo ðảng và Nhà nước cần ñược vận dụng cách sáng tạo phù hợp với thực tiễn giai ñoạn Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2009 - 2020 ñã ñưa các quan ñiểm sau [4]: - Giáo dục và ñào tạo có sứ mạng ñào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, góp phần xây dựng văn hoá tiên tiến ñất nước bối cảnh toàn cầu hoá, ñồng thời tạo lập tảng và ñộng lực công nghiệp hoá, ñại hoá ñất nước Giáo dục và ñào tạo phải góp phần tạo nên hệ người lao ñộng có tri thức, có ñạo ñức, có lĩnh trung thực, có tư phê phán, sáng tạo, có kỹ sống, kỹ giải vấn ñề và kỹ nghề nghiệp ñể làm việc hiệu môi trường toàn cầu hoá vừa hợp tác vừa cạnh tranh ðiều này ñòi hỏi phải có thay ñổi giáo dục từ nội dung, phương pháp dạy học ñến việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và thuận lợi, giúp người học có thể chủ ñộng, tích cực, kiến tạo kiến thức, phát triển kỹ và vận dụng ñiều ñã học vào sống Bên cạnh ñó, giáo dục không nhằm mục ñích tạo nên "cỗ máy lao ñộng" Thông qua các hoạt ñộng giáo dục, các giá trị văn hoá tốt ñẹp cần ñược phát triển người học, giúp người học hoàn thiện tố chất cá nhân, phát triển hài hoà các mặt trí, ñức, thể, mỹ Nội dung, phương pháp và môi trường giáo dục phải góp phần trì, bảo tồn và phát triển văn hoá Việt Nam - Phát triển giáo dục dân, dân và vì dân là quốc sách hàng ñầu ðiều 9, Luật Giáo dục năm 2010 quy ñịnh: Phát triển giáo dục là quốc sách hàng ñầu nhằm nâng cao dân trí, ñào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài [52] Giáo dục phải chăm lo nhiều ñến việc học các tầng lớp nhân dân, tạo ñiều kiện cho người, ñặc biệt là em các ñồng bào dân tộc thiểu số, học sinh các vùng kinh tế chậm phát triển, học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh khó khăn ñược tiếp cận với giáo dục có chất lượng Các (92) 86 thành phần xã hội ñều có trách nhiệm tham gia tích cực vào công tác giáo dục ñể quá trình giáo dục trở thành quá trình xã hội hoá sâu sắc Với quan ñiểm coi giáo dục là quốc sách hàng ñầu, ñảng và Nhà nước tiếp tục dành ưu tiên cho giáo dục, không thể chính sách ñầu tư mà còn lãnh ñạo trực tiếp và triệt ñể ñối với phát triển giáo dục nước nhà Trong bối cảnh kinh tế thị trường, giải pháp ñạo giáo dục ðảng và Nhà nước cần có ñổi mới, sáng tạo và linh hoạt ñể thích ứng với thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa - Giáo dục vừa ñáp ứng yêu cầu xã hội, vừa thoả mãn nhu cầu phát triển cá nhân, mang ñến niềm vui học tập cho người và tiến tới xã hội học tập ðể khắc phục tình trạng vừa lãng phí vừa thiếu hụt ñào tạo nhân lực, giáo dục phải bám sát nhu cầu và ñòi hỏi xã hội, thông qua việc thiết kế các chương trình ñào tạo ñáp ứng yêu cầu cung cấp nhân lực phục vụ các ngành kinh tế ña dạng Giáo dục phải chú trọng nhiều ñến hội lựa chọn học tập cho người học Các chương trình, giáo trình và các phương án tổ chức dạy học phải ña dạng hơn,, tạo hội cho người học gì phù hợp với chuẩn mực chung gắn với nhu cầu, nguyện vọng và ñiều kiện học tập mình - ðẩy mạnh hội nhập quốc tế giáo dục phải dựa trên sở bảo tồn và phát huy sắc văn hoá dân tộc, góp phần xây dựng giáo dục giàu tính nhân văn, tiên tiến, ñại Cần vận dụng kinh nghiệm giáo dục nhiều nước tiên tiến trên giới ñể tiết kiệm thời gian, công sức, tiền của, rút ngắn khoảng cách phát triển nước ta và các nước trên giới Tuy nhiên, việc tiếp nhận mô hình giáo dục nước ngoài phải ñược xem xét thận trọng ñể phù hợp với trình ñộ phát triển kinh tế - xã hội, ñảm bảo tính khả thi ñồng thời không làm tổn hại ñến giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Vận dụng bài học kinh nghiệm quốc tế phải ñược tiến hành ñồng thời với việc nhấn mạnh yếu tố dân tộc nội dung (93) 87 và phương pháp giáo dục, giúp người học hiểu biết sâu sắc văn hoá Việt Nam, biết tự hào truyền thống dân tộc, có ý thức và trách nhiệm gìn giữ sắc văn hoá dân tộc - Phát triển dịch vụ giáo dục và tăng cường yếu tố cạnh tranh hệ thống giáo dục là ñộng lực phát triển giáo dục Phát triển dịch vụ giáo dục chế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa là cần thiết, nhằm thu hút nhiều các nguồn vốn ñầu tư, tạo ñiều kiện mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, ñáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng nhân dân Bên cạnh ñầu tư nhà nước và xã hội cho giáo dục, cá nhân tham gia vào nghiệp giáo dục phải có ñóng góp tích cực góp phần tạo nên chất lượng giáo dục Sự cạnh tranh lành mạnh các sở giáo dục và các cá nhân tham gia giáo dục là ñộng lực phát triển giáo dục - Giáo dục phải ñảm bảo chất lượng tốt ñiều kiện chi phí còn hạn hẹp Cần tận dụng ñầu tư nhà nước, ñóng góp xã hội với nguồn lực còn hạn hẹp ñể ñạt ñến chất lượng giáo dục tốt nhất, mặc dù chất lượng này có thể chưa so sánh ñược với chất lượng giáo dục cao nhiều nước khác trên giới Việc tận dụng các kinh nghiệm và mô hình giáo dục các nước tiên tiến, tích cực ñổi phương pháp dạy học, thực tiết kiệm, chống tiêu cực giáo dục, thu hút các nhà khoa học, nhà giáo giỏi và ngoài nước tham gia giảng dạy, ñào tạo và nghiên cứu khoa học là giải pháp cần ñược chú trọng nhằm sử dụng tối ưu các nguồn ñầu tư và hỗ trợ ñể nâng cao chất lượng giáo dục 2.3.1.2 Mục tiêu chiến lược giai ñoạn 2009 - 2020 Trong vòng 20 năm tới, phấn ñấu xây dựng giáo dục Việt Nam ñại, khoa học, dân tộc, làm tảng cho nghiệp công nghiệp hoá, ñại hoá, phát triển bền vững ñất nước, thích ứng với kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới xã hội học tập, có khả hội nhập quốc tế [4] (94) 88 2.3.1.3 Quy hoạch mạng lưới các trường ñại học Theo Quyết ñịnh số 121/2007/Qð-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới các trường ñại học và cao ñẳng giai ñoạn 2006 - 2020 Xây dựng và phát triển mạng lưới các trường ñại học, cao ñẳng giai ñoạn 2006 - 2020 ñược thực theo ñịnh hướng sau ñây [61]: a Quan ñiểm quy hoạch - Mở rộng hợp lý quy mô ñào tạo ñại học, ñáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và ñại hoá ñất nước Phù hợp với ñiều kiện kinh tế - xã hội và tiềm lực khoa học công nghệ ñất nước; góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn lực và ñào tạo nhân tài; thực ñiều chỉnh cấu hệ thống ñào tạo, thực ñào tạo theo nhu cầu xã hội; gắn công tác ñào tạo với nghiên cứu khoa học và ñời sống xã hội; - Kết hợp hài hoà việc khai thác mặt tích cực chế thị trường với việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý nhà nước; nhà nước tăng cường ñầu tư ngân sách, ñào tạo, bồi dưỡng giảng viên, cán quản lý giáo dục ñại học; tạo quỹ xây dựng trường; thực công xã hội; ban hành chính sách hỗ trợ vùng khó khăn, hỗ trợ người học thuộc các ñối tượng ưu tiên, khuyến khích học tập, ñồng thời ñẩy mạnh công tác xã hội tham gia phát triển giáo dục ñại học; - Thực thống quản lý nhà nước chính sách, quy hoạch, chất lượng ñào tạo, chuẩn giảng viên, các yêu cầu quản lý tài chính, hợp tác quốc tế ñối với các trường ñại học, cao ñẳng Tăng cường phân cấp quản lý, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm các trường ñại học, cao ñẳng; xây dựng số trường ñại học, cao ñẳng mạnh, hình thành các cụm ñại học; khắc phục trạng manh mún, phân tán mạng lưới, nhiều trường nhỏ, ñào tạo ñơn ngành, chuyên môn hẹp; khuyến khích phối hợp các ñịa phương việc mở trường; (95) 89 - Phát triển mạng lưới các trường ñại học, cao ñẳng phải phù hợp với chiến lược phát triển và ñiều kiện kinh tế - xã hội, tiềm lực khoa học công nghệ ñất nước, gắn với vùng, ñịa phương; xây dựng cấu ngành nghề, trình ñộ ñào tạo, bố trí theo vùng miền hợp lý; xây dựng số trung tâm ñào tạo nhân lực trình ñộ cao, gắn với các vùng kinh tế trọng ñiểm, vùng kinh tế ñộng lực; hình thành số trung tâm ñào tạo nguồn nhân lực tập trung theo vùng, số khu ñại học, ñáp ứng yêu cầu di dời các trường khu vực nội thành thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và nhu cầu ñầu tư mới; - Bảo ñảm ñạt các tiêu chí quy ñịnh chất lượng ñội ngũ giảng viên, quy mô diện tích ñất ñai, sở vật chất- kỹ thuật- trang thiết bị, phù hợp với khả ñầu tư ngân sách nhà nước, huy ñộng nguồn lực xã hội; - Ưu tiên thành lập các sở có ñủ tiềm lực và ñiều kiện; hạn chế việc nâng cấp các sở có; khuyến khích ñào tạo ngành, nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp; cân ñối hợp lý cấu ñào tạo trình ñộ ñại học và cao ñẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, các ngành nghề, khoa học bản, khoa học kỹ thuật- công nghệ; bảo ñảm tính liên thông các loại hình, các trình ñộ ñào tạo; - Tập trung ñầu tư xây dựng các trường ñẳng cấp quốc tế, các trường trọng ñiểm, các trường vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, các lĩnh vực then chốt; khuyến khích phát triển các trường tư thục nhằm huy ñộng ngày càng nhiều nguồn lực xã hội ñầu tư cho giáo dục ñại học, trên sở ñảm bảo chất lượng, công xã hội, gắn với phát triển nhân tài b Mục tiêu quy hoạch - Phấn ñấu ñạt 200 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2010; 300 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2015 và 450 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2020 ðến năm (96) 90 2020 có khoảng 70- 80 % sinh viên ñại học ñược ñào tạo theo chương trình nghề nghiệp - ứng dụng và 20- 30% sinh viên ñược ñào tạo nghiên cứu; - ðến năm 2020 có từ 30- 40% sinh viên học các sở giáo dục ñại học tư thục; - ðến năm 2010 có trên 40% giảng viên và trên 30% giảng viên cao ñẳng có trình ñộ thạc sĩ trở lên; có trên 25% giảng viên ñại học và 5% giảng viên cao ñẳng có trình ñộ tiến sĩ; ðến năm 2015; 70% giảng viên ñại học và trên 50% giảng viên cao ñẳng có trình ñộ thạc sĩ trở lên; có trên 50% giảng viên ñại học và ít 10% giảng viên cao ñẳng có trình ñộ tiến sĩ; ðến năm 2020 có trên 90% giảng viên ñại học và trên 70% giảng viên cao ñẳng có trình ñộ thạc sĩ trở lên; có trên 75% giảng viên cao ñẳng có trình ñộ thạc sĩ trở lên; có trên 75% giảng viên ñại học và ít 20% giảng viên cao ñẳng có trình ñộ tiến sĩ; - Sau năm 2010 diện tích ñất ñai và diện tích ñất xây dựng các trường ñạt chuẩn ñịnh mức quy ñịnh diện tích tính bình quân trên sinh viên; hình thành các khu ñại học dành cho các trường ñại học nước ngoài ñầu tư vào Việt Nam; - Vào năm 2010 bảo ñảm ñủ giáo trình, tài liệu dành cho sinh viên theo quy ñịnh ñối với các môn học, ngành học; - ðến năm 2010 có 10 trường ñại học mà trường có ít khoa (ngành) lĩnh vực ñào tạo ñạt tiêu chí chất lượng tương ñương so với các trường có uy tín trên giới; ñến năm 2015 có 20 trường ñại học ñạt tiêu chí nêu trên và năm 2020 có trường ñại học ñược xếp hạng số 200 trường ñại học hàng ñầu giới; c Nội dung quy hoạch c1 Quy mô ñào tạo các trường ñại học Quy mô ñược xác ñịnh trên sở bảo ñảm các ñiều kiện, yếu tố ảnh hưởng chất lượng như: số lượng, chất lượng giảng viên, sở vật chất phục (97) 91 vụ ñào tạo, phòng học, phòng thí nghiệm, thực hành, ký túc xá sinh viên, khả ứng dụng công nghệ thông tin công tác ñào tạo, quản lý nhà trường , ñồng thời ñược cân ñối phù hợp với ñặc ñiểm các trường, ngành nghề ñào tạo, bậc ñào tạo và lực quản lý ñể bảo ñảm chất lượng ñào tạo ngày càng ñược nâng cao c2 Ngành nghề ñào tạo - Các ngành, nghề ưu tiên: số ngành lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn; công nghệ thông tin; công nghệ ñiện tử và tự ñộng hoá; công nghệ sinh học; công nghệ vật liệu mới; số ngành, nghề kỹ thuật và công nghệ ñáp ứng yêu cầu công nghệ hoá và ñại hoá; ñào tạo giáo viên và chuyên gia trình ñộ cao lĩnh vực dịch vụ; - ðiều chỉnh cấu số lượng sinh viên ñược ñào tạo theo nhóm các ngành, nghề ñể ñến năm 2020 ñạt tỷ lệ sau: khoa học 9%; sư phạm 12%; công nghệ - kỹ thuật 35%; nông- lâm- ngư 9%; y tế 6%; kinh tế luật 20% và các ngành khác 9% c3 Loại hình sở giáo dục ñại học - Trường công lập - Trường tư thục - Trường có vốn ñầu tư nước ngoài (100% vốn liên kết, liên doanh) c4 Hệ thống các sở giáo dục ñại học - ðại học quốc gia; - Các ñại học; - Các trường ñại học, học viện c5 Phân tầng mạng lưới trường ñại học Các trường ñại học ñược xếp hạng nhóm 200 trường hàng ñầu giới; - Các trường ñại học ñào tạo ñịnh hướng nghiên cứu; - Các trường ñại học ñào tạo ñịnh hướng nghề nghiệp - ứng dụng; c6 Phân bố mạng lưới trường ñại học theo vùng (98) 92 2.3.1.4 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ ñổi quản lý giáo dục ñại học giai ñoạn 2010 - 2012 Theo Chỉ thị số 296/CT-TTg ngày 27 tháng năm 2010 ñổi quản lý giáo dục ñại học giai ñoạn 2010 - 2012 Thủ tướng Chính phủ thị [63]: - Cần quán triệt nhận thức: Phát triển quy mô giáo dục ñại học phải ñi ñôi với ñảm bảo và nâng cao chất lượng ñào tạo Kiên chấm dứt tình trạng không kiểm soát ñược chất lượng ñào tạo Cần tạo chế và ñộng lực quản lý nhà nước và quản lý các sở ñào tạo ñể thực mục tiêu ñảm bảo và nâng cao chất lượng ñào tạo - Coi việc ñổi quản lý giáo dục ñại học bao gồm quản lý nhà nước giáo dục ñại học và quản lý các sở ñào tạo là khâu ñột phá ñể tạo ñổi toàn diện giáo dục ñại học, từ ñó ñảm bảo và nâng cao chất lượng ñào tạo, nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học cách bền vững - ðể triển khai công tác ñổi quản lý giáo dục ñại học, Thủ tướng Chính phủ giao: * Bộ Giáo dục và đào tạo: Phối hợp với Cơng đồn giáo dục Việt Nam và ðồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức thảo luận tất các sở giáo dục ñại học: vì phải nâng cao chất lượng ñào tạo, làm gì ñể ñảm bảo và nâng cao chất lượng ñào tạo giai ñoạn Trên sở ñối chiếu tình hình phát triển hệ thống giáo dục ñại học thực tế và các tiêu ñã ñược ñịnh Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ ñổi và toàn diện giáo dục ñại học Việt Nam giai ñoạn 2006 - 2020 và ñịnh số 121/2007/Qð-TTg ngày 27 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch mạng lưới các trường ựại học, cao ựẳng, Bộ Giáo dục và đào tạo phối hợp với Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Bộ Tài chính ñể ñổi công tác quy (99) 93 hoạch, kế hoạch, rà soát lại các tiêu phát triển hệ thống giáo dục ñại học ñến năm 2020; ñồng thời tăng cường công tác dự báo ñể các mục tiêu và số phát triển giáo dục ñại học có tính khả thi, làm sở xây dựng Chiến lược phát triển giáo dục giai ñoạn 2011-2012 Tiến hành rà soát, ñiều chỉnh, sửa ñổi, bổ sung các văn quy phạm pháp luật ñã ban hành; ñồng thời xây dựng và ban hành kịp thời các văn quy phạm pháp luật lập trường, tuyển sinh, tổ chức ñào tạo, quản lý tài chính, quản lý chất lượng, tuyển sinh, ñó làm rõ trách nhiệm và chế ñộ nhà giáo ñào tạo và nghiên cứu khoa học, quan hệ Ban Giám hiệu, Hội đồng trường, ðảng uỷ, các đồn thể trường để từ đĩ các trường ñại học, cao ñẳng thực quyền tự chủ và nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm trước xã hội và nhà nước theo quy ñịnh Luật Giáo dục Triển khai Nghị số 35/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Quốc hội khoá X chủ trương, ñịnh hướng ñổi số chế tài chính giáo dục và ñào tạo từ năm học 2010 - 2011 ñến năm học 2014 - 2015 Hướng dẫn và kiểm tra các trường áp dụng mức trần học phí theo hướng tăng học phí phải gắn liền với các giải pháp cụ thể ñể nâng cao chất lượng ñào tạo Thực tốt các chính sách miễn giảm học phí, chính sách tín dụng sinh viên và việc cấp bù học phí ñược miễn giảm cho các trường Phối hợp với Bộ Xây dựng triển khai xây dựng và thực Quy hoạch xây dựng các ñại học các tỉnh, thành phố; quy hoạch và xây dựng ký túc xá sinh viên Triển khai thực quy hoạch xây dựng hệ thống các trường ñại học, cao ñẳng vùng Thủ ñô Hà Nội và vùng thành phố Hồ Chí Minh Triển khai thực ñề án xây dựng ký túc xá sinh viên các trường ñại học, cao ñẳng với mục tiêu ñến năm 2011 tạo thêm khoảng 200.000 chỗ cho sinh viên Tham mưu cho Chính phủ phân công, phân cấp quản lý các trường ñại học, cao ñẳng theo hướng làm rõ trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ Giáo (100) 94 dục và đào tạo và các Bộ, ngành quản lý trường và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố Tăng cường máy giúp việc cho Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố ñể thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các trường ñại học, cao ñẳng trên ñịa bàn Triển khai việc phân cấp mạnh mẽ cho các sở giáo dục ñại học, ñồng thời phát huy cao ñộ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát bên các trường, trên sở các quy ñịnh nhà nước và các trường, tăng cường công tác giám sát và kiểm tra nhà nước, xã hội và thân các sở Kiểm tra, ñôn ñốc việc thực các cam kết các trường ñại học, cao ñẳng ñề án thành lập trường sở vật chất, ñội ngũ nhà giáo, chương trình, giáo trình nhằm ñảm bảo và bước nâng cao chất lượng ñào tạo; có chế xử lý nghiêm khắc ñối với các trường sau năm thành lập không ñáp ứng ñủ các tiêu chí, ñiều kiện trường ñại học, cao ñẳng cam kết các nhà ñầu tư ðẩy mạnh tra, kiểm tra hoạt ñộng liên kết ñào tạo, ñào tạo theo hình thức vừa làm vừa học, ñào tạo từ xa, ñào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Tiếp tục ñẩy mạnh việc thực chủ trương ñào tạo theo nhu cầu xã hội cấp quốc gia, ñịa phương và sở ñào tạo ðẩy mạnh việc ñánh giá và kiểm ñịnh chất lượng giáo dục ñại học theo hướng ñẩy nhanh tiến ñộ tự ñánh giá các trường ñại học và cao ñẳng, triển khai bước việc kiểm ñịnh các trường ñại học và cao ñẳng; xây dựng tiêu chuẩn và hình thành số quan kiểm ñịnh chất lượng giáo dục ñại học ñộc lập Nâng cao lực quản lý ñội ngũ Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng các trường ñại học và cao ñẳng thông qua xây dựng tiêu chuẩn chức danh, quy hoạch cán lãnh ñạo trường giai ñoạn 2010 - 2015 và tổ chức bồi dưỡng quản lý giáo dục ñại học (101) 95 Nâng cao lực quản lý và hiệu công tác nghiên cứu khoa học các trường ñại học, góp phần tích cực nâng cao chất lượng ñào tạo và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Hướng dẫn và kiểm tra các trường ñại học và cao ñẳng xây dựng chiến lược phát triển nhà trường giai ñoạn 2011 - 2015, ñáp ứng ñòi hỏi phát triển ñất nước và giáo dục ñại học giai ñoạn * Các Bộ, ngành: Chủ ựộng phối hợp với Bộ Giáo dục và đào tạo ñạo các sở giáo dục ñại học trực thuộc xây dựng và triển khai thực Chương trình hành ñộng ñổi quản lý giáo dục ñại học giai ñoạn 2010 2012, xây dựng (hoặc rà soát ñiều chỉnh) chiến lược phát triển trường giai ñoạn 2011 - 2015; theo chức quản lý nhà nước Bộ, ngành nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện các chế và chính sách quản lý ñáp ứng yêu cầu phát triển toàn hệ thống giáo dục ñại học; thông báo cho Bộ Giáo dục và đào tạo kết thực ựể tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chắnh phủ * Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Phối hợp chặt chẽ với Bộ Giáo dục và đào tạo ựạo các quan quản lý giáo dục và các sở giáo dục ñại học ñịa phương quản lý xây dựng và thực Chương trình hành ñộng ñổi quản lý giáo dục ñại học giai ựoạn 2010 - 2012; phối hợp chặt chẽ với Bộ Giáo dục và đào tạo và các Bộ, ngành ñể thực nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục ñại học theo phân cấp Thủ tướng chắnh phủ; Thông báo cho Bộ Giáo dục và đào tạo kết thực ñể tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ 2.3.1.5 Nghị Ban cán đảng Bộ Giáo dục và đào tạo Theo Nghị số 05-NQ/BCSð ngày 06 tháng 01 năm 2010 Ban cán đảng Bộ Giáo dục và đào tạo ựổi quản lý giáo dục ựại học giai ñoạn 2010 - 2012 Quy ñịnh nhiệm vụ ñổi sau [8]: (102) 96 a Tổ chức thảo luận toàn ngành và xã hội: "Làm gì ñể ñảm bảo và nâng cao chất lượng ñào tạo?" Cần tổ chức thảo luận này ñể thống nhận thức không thể tiếp tục phát triển quy mô giáo dục ñại học mà lại buông lỏng quản lý chất lượng thời gian qua Các bên liên quan bao gồm quản lý nhà nước, quản lý nhà trường, giảng viên, sinh viên, người sử dụng lao ñộng và xã hội ñều có trách nhiệm chất lượng ñào tạo, ñó ñổi quản lý nhà nước giáo dục ñại học là khâu ñột phá ñể ñảm bảo và nâng cao chất lượng ñào tạo b Rà soát lại các tiêu phát triển giáo dục ñại học giai ñoạn 2010 2020 Qua thực tế, việc phát triển quy mô ñào tạo và mạng lưới các trường ñại học ñã có nhiều thay ñổi so với dự báo trước ñây Vì vậy, Bộ Giáo dục và đào tạo cần rà soát, ựiều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn và kinh nghiệm quốc tế ñể báo cáo Thủ tướng Chính phủ; ñồng thời tăng cường công tác dự báo ñể các mục tiêu và số phát triển giáo dục ñại học có tính khả thi, làm sở xây dựng Chiến lược phát triển giáo dục giai ñoạn 2011 - 2020 c ðổi chất công tác quản lý giáo dục ñại học - Hoàn thiện và tổ chức thực hệ thống các văn quy phạm pháp luật giáo dục ñại học, ñó ñặc biệt lưu ý ñến các văn quy ñịnh trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, ñiều lệ và quy chế hoạt ñộng các loại hình trường, quy chế ñào tạo, quy ñịnh kiểm ñịnh chất lượng ñào tạo, tổ chức và hoạt ñộng hội ñồng trường, các văn triển khai Nghị số 35/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Quốc hội khoá X chủ trương, ñịnh hướng ñổi số chế tài chính giáo dục và ñào tạo từ năm học 2010 - 2011 ñến năm học 2014 - 2015 và Luật sửa ñổi, bổ sung số ñiều Luật Giáo dục 2005 vừa ñược Quốc hội thông qua - ðổi quản lý nhà nước giáo dục ñại học quan Bộ Giáo dục và đào tạo theo hướng giao Vụ Giáo dục đại học là ựơn vị ựầu mối giúp (103) 97 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo quản lý các sở giáo dục ựại học nước, làm rõ trách nhiệm, chế phối hợp các ñơn vị thuộc quan Bộ Tiếp tục thực ñơn giản hoá các thủ tục hành chính, triển khai các quy trình "một cửa, dấu" việc xin thành lập trường ñại học, cao ñẳng, mở ngành và tuyển sinh Tổ chức triển khai việc các Sở Giáo dục và đào tạo, các sở giáo dục ñại học tham gia ñánh giá hiệu quản lý nhà nước lãnh ựạo Bộ Giáo dục và đào tạo và hoạt ựộng các Vụ, Cục liên quan quan Bộ - Phân công, phân cấp quản lý các trường ñại học theo hướng phân công rõ trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ Giáo dục và đào tạo và các Bộ, ngành quản lý trường và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố Tăng cường lực máy giúp việc cho các Bộ, ngành ñể quản lý trường trực thuộc, máy giúp việc cho Uỷ ban nhân dân các tỉnh ñể thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các trường ñại học trên ñịa bàn - Triển khai thực Quy chế công khai ñối với các sở giáo dục ban hành theo Thông tư số 09/2009/TT-BGDðT ngày tháng năm 2009 Bộ Giáo dục và đào tạo đến ngày 15 tháng năm 2010, sở giáo dục ựại học nào không công bố nội dung cần công khai các nơi ñược quy ñịnh thì không ñược xem xét giao tiêu tuyển sinh - ðẩy mạnh ñào tạo theo nhu cầu xã hội cấp quốc gia, ñịa phương và sở ñào tạo - Quy hoạch xây dựng các ñại học các tỉnh, thành phố - Nâng cao lực quản lý ñội ngũ Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng bao gồm xây dựng tiêu chuẩn cụ thể chức danh Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, triển khai công tác Quy hoạch cán lãnh ñạo trường giai ñoạn 2010 - 2015, tiếp tục triển khai các khoá bồi dưỡng Hiệu trưởng trường ñại học - ðổi chế tài chính cho giáo dục ñại học (104) 98 Kiên thực "công khai" từ năm học 2009 - 2010, gắn với trách nhiệm người ñứng ñầu các sở giáo dục và trách nhiệm xử lý các quan chức Bộ Hướng dẫn và kiểm tra các trường áp dụng mức trần học phí theo hướng tăng học phí phải gắn liền với các giải pháp cụ thể ñể nâng cao chất lượng ñào tạo Thực tốt các chính sách miễn giảm học phí, chính sách tín dụng sinh viên và việc cấp bù học phí ñược miễn giảm cho các trường - ðẩy mạnh việc ñánh giá và kiểm ñịnh chất lượng giáo dục ñại học theo hướng ñẩy nhanh tiến ñộ tự ñánh giá các trường ñại học, triển khai bước việc kiểm ñịnh các trường ñại học; xây dựng tiêu chuẩn và hình thành số quan kiểm ñịnh chất lượng giáo dục ñại học ñộc lập - ðổi chế quản lý và triển khai nghiên cứu khoa học các trường ñại học 2.3.2 Vai trò nhà nước với việc mở rộng quyền tự chủ ñại học 2.3.2.1 Giai ñoạn (1954 - 1986) Trong thời gian từ 1954 ñến năm 1975 phía Bắc hệ thống giáo dục ñại học phát triển mạnh, nhiều trường ñại học ñược thành lập, phần lớn là các trường ñơn lĩnh vực ñơn ngành theo mô hình Liên Xô, song song với các viện nghiên cứu nằm bên ngoài các trường ñại học Cũng vào giai ñoạn ñó phía Nam hệ thống giáo dục ñại học phát triển nhanh, phận tiếp tục chịu ảnh hưởng mô hình Pháp (tiêu biểu là Viện ðại học Sài Gòn), phận khác thành lập muộn chịu ảnh hưởng mô hình Mỹ (tiêu biểu là Viện ðại học Cần Thơ và số trường ðại học cộng ñồng ñược thành lập vào cuối giai ñoạn này) Sau thống ñất nước năm 1975 trên lãnh thổ Việt Nam, giáo dục ñại học ñược xây dựng lại theo kiểu miền Bắc, các trường tư ñã tồn miền Nam trước năm 1975 bị giải thể, không có các (105) 99 trường ngoài công lập Hệ thống giáo dục ñại học thống theo mô hình Liên Xô ñược củng cố và phát triển, tồn cho ñến cuối năm 1986 [56] Trong giai ñoạn này giáo dục ñại học chịu ảnh hưởng sâu sắc chế kế hoạch hoá tập trung, quyền tự chủ các trường ñại học gần không có ðiều này ñược thể hiện: Chỉ tiêu ñào tạo hàng năm ñược giao cho các trường ñại học theo kế hoạch Nhà nước, kinh phí ñào tạo kể học bổng cho toàn sinh viên ñược Nhà nước cấp từ ngân sách, sinh viên tốt nghiệp ñược Nhà nước phân phối cho các sở kinh tế quốc doanh và quan nhà nước Chương trình ñào tạo ñược Nhà nước quy ñịnh xem ñặt hàng, ñội ngũ cán quản lý, viên chức, giáo chức chủ yếu ñược quản lý từ Bộ, quan chủ quản trường ñại học Chất lượng ñược Bộ quản lý tập trung, ñược kiểm soát "nghiêm ngặt", chí danh sách sinh viên tốt nghiệp phải ñược Bộ phê duyệt trước cấp [57] Nhìn chung giai ñoạn này chế kế hoạch hoá tập trung ñã làm giảm ñi tầm nhìn chiến lược Nhà nước ñối với việc phát triển các trường ñại học, nhà nước không có quan ñiểm, chủ trương gì lớn trao quyền tự chủ cho các trường ñại học 2.3.2.2 Giai ñoạn (1987 - 2005) Từ ñầu năm 1987, Chính phủ Việt Nam ñịnh từ bỏ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chuyển sang kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, bắt ñầu thời kỳ ñổi Từ ñó, cùng với kinh tế - xã hội, giáo dục ñại học Việt Nam có nhiều chuyển biến Các chủ trương ñổi giáo dục ñại học ñầu tiên ñược ñề xuất hội nghị Hiệu trưởng các trường ñại học Nha Trang mùa hè năm 1987 thể tiền ñề ñổi sau ñây [56][30]: - Giáo dục ñại học không ñáp ứng nhu cầu biên chế Nhà nước và kinh tế quốc doanh, mà còn phải ñáp ứng nhu cầu các thành phần kinh tế khác và nhu cầu học tập nhân dân; (106) 100 - Giáo dục ñại học không dựa vào ngân sách Nhà nước mà còn dựa vào các nguồn lực khác có thể huy ñộng ñược: ñóng góp các sở sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cộng ñồng, người học; nguồn vốn các hoạt ñộng nhà trường nghiên cứu khoa học, lao ñộng sản xuất, dịch vụ làm ra; nguồn vốn các quan hệ quốc tế mạng lại; - Giáo dục ñại học không theo tiêu kế hoạch tập trung phận kế hoạch nhà nước, mà còn phải theo ñơn ñặt hàng, xu dự báo, nhu cầu học tập từ nhiều phía xã hội; - Giáo dục ñại học không thiết phải gắn chặt với việc phân phối công tác cho người tốt nghiệp theo chế hành chính bao cấp; người tốt nghiệp có trách nhiệm tự tìm việc làm, tự tạo việc làm thành phần kinh tế; nơi sử dụng lao ñộng ñược ñào tạo tuyển dụng theo chế chọn lọc, nhà trường giúp họ nâng cao trình ñộ, tiếp tục bồi dưỡng ñể thích nghi với yêu cầu ñộng ngành nghề thực tiễn Theo tiền ñề trên, các trường ñại học ñã bắt ñầu có quyền việc tăng số lượng ñào tạo ngoài tiêu Nhà nước, áp dụng nhiều loại hình ñào tạo mới; tăng cường các hoạt ñộng nghiên cứu khoa học, phục vụ sản xuất, các hợp ñồng ñào tạo và dịch vụ ñể tăng nguồn thu, thu học phí phận sinh viên; tách quá trình phân phối khỏi quá trình sản xuất, tức là nhà trường không ñảm nhiệm phân công công tác cho sinh viên tốt nghiệp trước ñây Về quản lý ñào tạo Bộ thay việc áp ñặt ngành nghề và chương trình ñào tạo cho các trường ñại học cách ban bố khung chương trình cho các loại trường ñại học (Quyết ñịnh 2677, 2678/Qð-ðH năm 1993) [56] ðể thúc ñẩy tiến trình ñổi giáo dục ñại học Việt Nam nhằm ñáp ứng phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội và chuẩn bị hội nhập quốc (107) 101 tế; ñáp ứng nhu cầu tăng nhanh số lượng, ñảm bảo chất lượng ñào tạo nhằm thoả mãn thị trường sức lao ñộng, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, ñại hoá ñiều kiện nguồn lực hạn hẹp, thực bước yêu cầu công xã hội, tạo thêm hội học ñại học cho người nghèo, các ñối tượng chính sách và người các vùng khó khăn ðảng và Nhà nước ñã có quan ñiểm và chủ trương nhằm tăng quyền tự chủ cho các trường ñại học Từ quan ñiểm, chủ trương ðảng ñã xuất tiền ñề ñối với nghiệp giáo dục ñại học Trong quá trình ñổi ñại học bắt ñầu từ năm 1987, theo phương châm phi tập trung hoá, quyền tự chủ các trường ñại học ngày càng ñược tăng cường [45] và ñược cụ thể hoá các văn ðảng và Nhà nước: Trong Nghị TW4 Khoá VII năm 1993, ñã nêu: "ðề cao trách nhiệm quản lý nhà nước cho các Bộ, ñồng thời tăng quyền tự chủ sở, là các trường ñại học, mở rộng dân chủ nhà trường" [1] Nghị Ban chấp hành TW2 Khoá VIII năm 1997, ñó ñã nêu: "ðịnh rõ trách nhiệm, tăng thêm quyền chủ ñộng cho các sở ñào tạo, là các trường ñại học" [25] Nghị này ñã ñược toàn ðảng, toàn dân và trước hết là ngành giáo dục và ñào tạo nồng nhiệt ñón nhận kiện trọng ñại trên bước ñường phát triển giáo dục Việt Nam [43] Trong Văn kiện Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Khoá IX ñã khẳng ñịnh: "Thực phân cấp quản lý giáo dục cách mạnh mẽ, phát huy tiềm sáng tạo, tính chủ ñộng, tự chịu trách nhiệm các sở giáo dục, là các trường ñại học" [26] Quyền tự chủ các trường ñại học ñã ñược pháp lý hoá Luật Giáo dục năm 1998 Luật này ñã ñược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá X thông qua năm 1998, ñược ñiều chỉnh năm 2005 và ñến năm 2010 lại ñược ñiều chỉnh lần Trong Luật Giáo dục năm 2010 có hẳn ñiều quy ñịnh quyền tự chủ các trường ñại học Cụ thể (108) 102 (ðiều 60): "Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trường trung cấp, trường cao ñẳng, trường ñại học” Theo ñó trường ñại học ñược quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy ñịnh pháp luật và theo ñiều lệ nhà trường các hoạt ñộng sau ñây: Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ñối với các ngành nghề ñược phép ñào tạo; Xây dựng tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức quá trình ñào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng; Tổ chức máy nhà trường; tuyển dụng, quản lý, sử dụng, ñãi ngộ nhà giáo, cán nhân viên; Huy ñộng, quản lý, sử dụng các nguồn lực; Hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nước và nước ngoài theo qui ñịnh Chính phủ.[52] ðể ñáp ứng yêu cầu người và nguồn nhân lực là nhân tố ñịnh phát triển ñất nước thời kỳ công nghiệp hoá, ñại hoá Trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 ñã ñưa giải pháp: "ðổi tư và phương thức quản lý giáo dục theo hướng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ ñộng và tự chịu trách nhiệm các ñịa phương, các sở giáo dục" [59] Giải pháp này lần khẳng ñịnh cần thiết trao quyền tự chủ cho các trường ñại học ðể mở rộng quyền tự chủ tài chính, ngày 16/01/2002, Chính phủ ñã ban hành Nghị ñịnh số 10/2002/Nð-CP ñổi chế quản lý tài chính, trao quyền tự chủ tài chính cho các ñơn vị nghiệp có thu Nghị ñịnh hướng tới mục tiêu giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các ñơn vị hành chính nghiệp ñể hoàn thành nhiệm vụ ñược giao, phát huy có hiệu khả ñơn vị ñể cung cấp nhiều hàng hoá, dịch vụ với chất lượng ngày càng cao cho xã hội Nghị ñịnh số 10/2002/Nð-CP làm tăng thêm quyền tự thủ trưởng các ñơn vị như: ðược quyền chủ ñộng phân bổ ngân (109) 103 sách, ñược khuyến khích tổ chức lại máy hành chính và ñơn giản hoá các thủ tục hành chính Nghị ñịnh cho phép các trường ñại học ñược phép vay tín dụng ngân hàng Quỹ hỗ trợ phát triển ñể mở rộng các loại hình ñào tạo và nâng cao chất lượng giáo dục, ñồng thời có thể mở các tài khoản ngân hàng kho bạc ñể phản ánh các khoản thu chi tài chính Nghị ñịnh khuyến khích nhà trường tăng thu tiết kiệm chi và cho phép sử dụng các khoản thu ñược ñể tái ñầu tư, tăng thu nhập cho cán công nhân viên Có thể nói, Nghị ñịnh số 10/2002/Nð-CP ñã ñem ñến cho các trường ñại học quyền tự chủ tài chính ñịnh [12] ðể cụ thể hoá Nghị ñịnh số 10/2002/Nð-CP, áp dụng cho các sở giáo dục và ñào tạo công lập hoạt ñộng có thu Ngày 24 tháng năm 2003, liên Bộ Tài chắnh, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Nội vụ ựã ban hành Thông tư liên tịch số 21/2003/TTLT/BTC-BGD&ðT-BNV hướng dẫn chế ñộ quản lý tài chính ñối với các sở giáo dục và ñào tạo công lập hoạt ñộng có thu Theo thông tư, các sở giáo dục và ñào tạo công lập ñược chủ ñộng nhiều khoản chi trả tài chính (11 khoản thu nghiệp và 11 khoản chi thường xuyên) Cũng theo Thông tư, thủ trưởng các sở giáo dục và ñào tạo công lập hoạt ñộng có thu ñược quyền xếp lại cán bộ, công chức, viên chức ñể nâng cao hiệu hoạt ñộng ñơn vị [10] Ngày 30 tháng năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ñã ban hành Quyết ñịnh số 153/2003/Qð-TTg ðiều lệ trường ñại học ðây là lần ñầu tiên Nhà nước ban hành văn quy ñịnh nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm trường ñại học Theo ðiều 10 ñịnh này, các trường ñại học ñược quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy ñịnh pháp luật và ðiều lệ quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức các hoạt ñộng ñào tạo, khoa học và công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức và nhân Có thể nói, ñây là văn quy ñịnh ñầy ñủ quyền tự chủ các trường ñại học [60] (110) 104 Trong Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ñổi và toàn diện giáo dục ñại học Việt Nam Giai ñoạn 2006- 2020 ñạo: "Trên sở ñổi tư và chế quản lý giáo dục ñại học, kết hợp hợp lý và hiệu việc phân ñịnh rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước và việc ñảm bảo quyền tự chủ, tăng cường trách nhiệm xã hội, tính minh bạch các sở giáo dục ñại học Phát huy tính tích cực và chủ ñộng các sở giáo dục ñại học công ñổi mà nòng cốt là ñội ngũ giảng viên, cán quản lý và hưởng ứng, tham gia tích cực toàn xã hội" [14] Thông qua Nghị này, quyền tự chủ các trường ñại học ñược tiếp tục khẳng ñịnh và tăng cường 2.3.2.3 Giai ñoạn 2006 ñến Trong giai ñoạn này Nhà nước tiếp tục củng cố thêm quyền tự chủ các trường ñại học ñể nâng cao hiệu hoạt ñộng các trường ñại học, là các trường ñại học công lập Bởi vì, các ñại học quốc gia hoạt ñộng theo quy chế riêng, có mức ñộ tự chủ khá cao, và các ñại học dân lập hoạt ñộng theo quy ñịnh quyền tự chủ khá rộng rãi tổ chức, tài chính và học thuật Nhà nước ñã ban hành Nghị ñịnh số 43/2006/Nð-CP, ngày 25/4/2006 quy ñịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế và tài chính ñối với ñơn vị nghiệp công lập Với mục tiêu: Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho ñơn vị nghiệp việc tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lao ñộng và nguồn lực tài chính ñể hoàn thành nhiệm vụ ñược giao; phát huy khả ñơn vị ñể cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm bước giải thu nhập cho người lao ñộng [15] ðể cụ thể hoá quyền tự chủ các trường ñại học công lập, ngày 15 tháng năm 2009, Bộ Giáo dục - đào tạo và Bộ Nội vụ ựã ban hành Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDðT-BNV hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế ñối với (111) 105 ñơn vị nghiệp công lập giáo dục và ñào tạo [7] Tiếp ñó, ngày 22 tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết ñịnh số 58/2010/Qð-TTg ðiều lệ trường ñại học, quy ñịnh quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội trường ñại học tổ chức hoạt ñộng ñào tạo, khoa học và công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức và nhân Quyết ñịnh này thay Quyết ñịnh số 153/2003/Qð-TTg [62] Nhờ có Thông tư và ðiều lệ trường ñại học mà các trường ñại học ñã chủ ñộng việc triển khai thực nhiệm vụ và ñạt kết cao Từ quan ñiểm, chính sách ðảng và Nhà nước quyền tự chủ các trường ñại học ngày càng ñược nâng cao Về tài chính, trường ñại học có quyền tìm thêm các nguồn ngoài ngân sách nhà nước, qua học phí sinh viên và nhiều thu nhập khác nhờ các hợp ñồng ñào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất, dịch vụ xã hội Về kế hoạch, ngoài tiêu ñào tạo Nhà nước giao, trường ñại học có thể ñề xuất quy mô tuyển sinh dựa vào khả ñào tạo mình và nhu cầu xã hội Về mặt chuyên môn, trường ñại học có quyền dựa vào ñịnh mức tổng quát Bộ khung chương trình và tỷ lệ các khối kiến thức ñể xây dựng chương trình ñào tạo các ngành chuyên môn mình, có quyền ñề xuất các ngành ñào tạo phát nhu cầu xã hội, có quyền tổ chức biên soạn sách giáo khoa và tài liệu giảng dạy Về tổ chức và biên chế, trường ñược quyền tuyển chọn và bố trí lao ñông theo nhiệm vụ trường Về quan hệ quốc tế, trường ñại học có quyền ñặt quan hệ và ký kết các văn hợp tác với các trường ñại học nước ngoài Ngoài các ñại học quốc gia hoạt ñộng theo quy chế riêng, có mức ñộ tự chủ khá cao, và các ñại học dân lập hoạt ñộng theo quy ñịnh quyền tự chủ khá rộng rãi tổ chức, tài chính và học thuật Rõ ràng quyền tự chủ nói trên ñã tạo ñiều kiện cho các trường ñại học chủ ñộng triển khai nhiều hoạt ñộng có hiệu quả, góp phần ñưa hệ thống giáo dục ñại học nước ta thoát khỏi thời kỳ khó khăn và ñem lại nhiều thành tựu [23] (112) 106 2.3.3 Tổng kết vấn ñề nhà nước cần khắc phục nhằm nâng cao quyền tự chủ ñại học 2.3.3.1 Chưa thể chế hóa ñược các chủ trương, ñịnh hướng phát triển ñại học Rất nhiều vấn ñề lý luận chưa ñược làm rõ: Quản lý vĩ mô ñại học là gì? Nó phải có chuẩn mực nào (dưới dạng chuẩn mực ISO)? Quản lý vĩ mô là chung cho trường chế nhau? hay có phân biệt nào ñó? Quản lý vi mô các trường ñại học là gì? Chuẩn mực phải có là gì? Quan hệ quản lý vĩ mô và vi mô ñại học phải nào cho vừa phù hợp với phát triển ñại học nước, vừa bảo ñảm hội nhập quốc tế? Quyền tự chủ ñại học là gì? Căn vào ñâu ñể thực quyền tự chủ này? Nội dung quyền tự chủ bao gồm vấn ñề nào? Trường ñại học ñẳng cấp quốc tế là gì? Giáo dục (bậc phổ thông + nhà trẻ, mẫu giáo) và ñào tạo (ñại học, sau ñại học, tiến sĩ) có gì giống và khác nhau? cái nào cần xã hội hóa? Cái nào không thể? v.v - Thạc sĩ Nguyễn Thanh Bình bài "Vướng quyền lợi cục bộ, khó tự chủ giáo dục ñại học" ñăng trên Vietnamnet ngày 15/10/206 viết: Sau 20 năm, kinh tế Việt Nam ñã và ñang chuyển sang hướng thị trường, mà giáo dục Việt Nam quanh quẩn với chế tập trung, quan liêu và bao cấp Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm kêu gọi "đã ựến lúc ựặt vấn ựề giáo dục có cần" khoán 100" hay không?" Như vậy, có phải ðảng và Nhà nước ta còn chưa xác ñịnh ñược hướng ñi cho giáo dục Việt Nam? Có phải nhận thức dân chúng chưa chuyển biến kịp hay quyền lợi cục nhóm quan chức? Hay thân ñất nước ta ñang thiếu kiến trúc sư giáo dục, người phác thảo, ñề xuất và thực việc triển khai cho ðảng và Nhà nước tranh toàn cảnh giáo dục Việt Nam kỷ nguyên mới? Liệu Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân có ñi vào lịch sử nhà cải cách giáo dục Việt (113) 107 Nam kỷ 21 hay không? Câu trả lời còn ñang chờ ñợi! Theo nhận thức tôi, ñể ñược gọi là "cải cách", giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục ñại học nói riêng trước tiên cần phải làm ñược số công việc sau ñây: Nhanh chóng xã hội hóa giáo dục Việc này, ðảng và Nhà nước ta ñã có chủ trương, triển khai còn quá chậm chạp Cần phải triển khai nhanh việc cổ phần hóa các trường học cấp học Nhưng kiện 100 trường phổ thông bán công Thành phố Hồ Chí Minh chuyển sang trường "công lập có tự chủ tài chính" lại là "bước tiến" ñáng buồn Hãy coi Nhà trường doanh nghiệp mà ñầu vào và ñầu là người Mức ñóng thuế dựa trên hiệu hoạt ñộng và lợi nhuận [2] Trong trao ñổi cùng Tòa soạn sáng 10/5/2006 bên lề Hội nghị Hiệu trưởng các trường ñại học- cao ñẳng, GS.TS Trần Hồng Quân - Chủ tịch Hiệp hội các trường ñại học, cao ñẳng ngoài công lập Việt Nam - ñã nói cách không rào ñón, không tránh né: ðịnh hướng ñổi còn nhiều bất ổn, ñặc biệt là chế quản lý [50] Trong bài tổng hợp ý kiến các ñộc giả Vietnamnet ngày 29/9/2008 tác giả Kim Dung với tiêu ñề: Cải cách giáo dục: Vì là tất yếu? ñã viết: - …Sự lạc hậu và yếu kém giáo dục, phản chiếu cách biện chứng chính chế quản lý kinh tế - xã hội mà ñó, giáo dục là nguồn lực và ñộng lực, chịu chi phối và tác ñộng mạnh chế ñó ðến lượt nó, giáo dục lại góp phần tác ñộng trở lại, kìm hãm và ngăn cản phát triển xã hội Nhưng thân nội ngành giáo dục, mang bệnh trọng, ba nguyên nhân lớn: Thiếu lý luận khoa học giáo dục: Nền giáo dục nước ta, là sản phẩm mang nặng dấu ấn ba giáo dục quá khứ: giáo dục Nho giáo; (114) 108 giáo dục thời Pháp thuộc; ñặc biệt là ảnh hưởng khá ñậm giáo dục nước Nga Xô - Viết (cũ) (nặng tính chất hàn lâm, truyền thụ chiều), từ lý luận ñến hệ thống, mô hình Khi nước Nga Xô-Viết tan rã, lý luận khoa học giáo dục Việt Nam ñứng trước tình lúng túng, bơ vơ, không biết ñi ñâu, ñâu, bám vào bến bờ nào Nói cho công bằng, giáo dục nước ta có hoạt ñộng nghiên cứu, chưa có lý luận khoa học giáo dục ñủ mạnh làm tảng cho thực tiễn hình thành và phát triển, tránh khỏi sai lầm phải trả giá ñắt, cho dù có vài nhà khoa học giáo dục thực có tư tưởng Hà Thế Ngữ, Hồ Ngọc ðại… Trong kinh tế thị trường nay, nghiên cứu khoa học giáo dục ñủ sức làm các ñề tài ứng dụng phạm vi nhỏ Một ñiểm ñáng chú ý, hoạt ñộng thực tiễn, người Việt Nam còn có tâm lý coi thường lý luận, thiên chép kinh nghiệm bên ngoài Mặt khác, tác ñộng và chi phối hoàn cảnh lịch sử ñất nước với chiến tranh chống ngoại xâm liên miên, thiên tai ñịch họa, và "tố chất" sản xuất nhỏ, người Việt Nam thiếu tâm lý ñịnh kế lâu dài, mang tính chiến lược, thiên ngắn hạn, trước mắt Tư giáo dục chậm ñổi mới, già cỗi, bảo thủ, khó thay ñổi: Công ñổi giáo dục phổ thông ñã làm bộc lộ rõ bất cập tư lẫn lý luận giáo dục kinh tế thị trường Mặc dù chủ trương công này, ñổi phương pháp dạy học vừa là phương tiện vừa là mục ñích, hoạt ñộng triển khai dạy và học các nhà trường mang ñậm dấu ấn tư cũ với hai ñặc trưng bản: a) Giáo dục là thuyết giảng chiều b) Học sinh học nhập tâm theo kiểu thuộc lòng, tiếp thu thụ ñộng, vâng lời Mặc dù ngành giáo dục ñã cố gắng thay ñổi giải pháp kỹ thuật (thiết bị dạy học) nguyên nhân khác nhau, ñổi (115) 109 phương pháp không thể biến thành thực, và giữ là giải pháp ñơn lẻ, không thể có hiệu Bởi nó thiếu hàng loạt các giải pháp mang tính hệ thống, tưởng là hỗ trợ lại khá ựịnh: đó là kiểm tra, ựánh giá, thi cử, ñánh giá giáo viên, quản lý… Bởi người thầy, ñối tượng tiên phong ñổi phương pháp lại là sản phẩm cung cách ñào tạo sư phạm lỗi thời, giảng viên ñọc - sinh viên chép, học không gắn với thực hành sư phạm, ñược hay v.v Trong khi, theo các chuyên gia, giáo dục ñại từ lâu ñã ñổi chính nó với hai ñặc trưng bản: (1) Giáo dục là tổ chức hoạt ñộng theo quy luật tâm lý - nhân cách, người là sản phẩm quá trình hoạt ñộng ñó (2) Giáo dục là quá trình ưu tiên hình thành lực vận dụng và sáng tạo cá nhân, không phải là tiếp thu thụ ñộng ðây là hai ñặc ñiểm khác biệt với cung cách mà giáo dục chúng ta ñang thực Cơ chế quản lý giáo dục trì trệ, yếu kém và phân tán, chưa tương thích với kinh tế thị trường và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực nước: ðây chính là nguyên nhân sâu xa nguyên nhân yếu kém khác Quản lý nhà nước các cấp giáo dục nặng tính bao cấp, ôm ñồm, lại lơi lỏng tra, kiểm tra và hoàn toàn thiếu hệ thống kiểm ñịnh chất lượng giáo dục ñộc lập, khách quan Ở các nước phát triển, quản lý giáo dục nhằm vào mục tiêu chất lượng ñể từ ñó, sở giáo dục ñược quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội trên ba phương diện: Bảo ñảm chất lượng, minh bạch tài chính và thực công xã hội Bên cạnh ñó có hệ thống ñánh giá và kiểm ñịnh chất lượng khách quan Nhưng ta, hoạt ñộng giáo dục sở nhằm vào mục tiêu nào? Thực tiễn cho thấy, ñiều kiện ñể bảo ñảm chất lượng giáo dục vốn ñã thiếu thốn, bất cập, bên cạnh ñó, ñặc ñiểm chế quản lý giáo dục, nhà trường thực chất không có quyền tự chủ và chủ ñộng tài chính lẫn (116) 110 nhân Với danh nghĩa thi ñua, việc thực chất lượng giáo dục nhà trường không trên các ñiều kiện cụ thể, mà là tuân thủ, phục tùng mệnh lệnh cấp trên, nhằm tạo hội tiến thân: Sở ñạo trường, hiệu trưởng ựạo giáo viênẦ đó là hiệu ứng "ựô-mi-nô" Một trường học, hiệu trưởng phải gắn theo ñạo sở tạo có bao nhiêu lớp tiên tiến Giáo viên chủ nhiệm lại phải tuân theo ñạo hiệu trưởng, tạo có bao nhiêu học sinh khá, giỏi, bao nhiêu lớp ñạt tiêu chí tiên tiến Cách làm giáo dục theo kiểu hình thức, ý chí, vụ lợi, không vì học sinh, lại gặp tâm lý thực dụng số các bậc cha mẹ vì mục ñích cá nhân khác Từ ñó, trường học, môi trường dạy trẻ phải thật thà, trung thực lại chứa nhiều ñiều gian dối, "nâng ñiểm, cấy ñiểm, xin ñiểm" ñẻ tỷ lệ lên lớp, tỷ lệ học sinh khá, giỏi cao chót vót, thực chất chất lượng thấp tè Từ ñó, ñẻ bệnh thành tích… ðể bây ngành giáo dục lại loay hoay chống ñỡ "Hai không"… "Thước ño" lịch sử thời hội nhập cho thấy trước sau, giáo dục phải có "cách mạng" thật sự, ñể bước khỏi cái vòng luẩn quẩn, lúng túng mà ñi lên [22] 2.3.3.2 Thiếu phối hợp các bộ, ngành và ñịa phương ðây là vấn ñề không nhỏ ñể giúp cho ñại học Việt Nam phát triển, ñặc biệt là ñể nâng cao quyền tự chủ cho các trường ñại học ñể qua ñó nâng cao chất lượng, hiệu ñào tạo ñại học Cho ñến Việt Nam có tới 13 ngành (các Bộ có trường ðại học ngành), ñịa phương (tỉnh có trường ñại học), tôn giáo (Phật giáo và Thiên chúa giáo có trường ñại học), việc quản lý các trường khó tập trung không có ñiều tiết cấp cao nhà nước ðặc biệt là với Bộ tài chính, có liên quan ñến nhân tố quan trọng quyền tự chủ ñại học là việc tự chủ tài chính, thì còn quá nhiều bất cập (mà số liệu ñiều tra (117) 111 ñã nêu rõ: Hầu hết các ý kiến ñược hỏi ñều cho có nhiều bất cập tài chính, là các thủ tục và ñịnh mức chi tiêu nay) Một ñiều bất cập là việc quy ñịnh tỷ lệ khối lượng học trình chương trình khung, vấn ñề có liên quan trực tiếp ñến chất lượng ñào tạo ựại học và hội nhập trình ựộ ựại học quốc tế ựược Bộ Giáo dục và đào tạo quy ñịnh, thì 70% là phần cứng (hoặc ñây ñề cập tới ñại học FPT, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân nêu số là 50%), còn các trường ñược "tự chủ" 30% Con số này vào ñâu ñể ñưa ra? Hầu các trường ựều chưa rõ, các hội ựồng ngành mà Bộ Giáo dục và đào tạo có thành lập không ựược tham khảo, chắ Bộ Giáo dục và đào tạo bị ựộng vấn ựề này PGS.TS đào Công Tiến tài liệu ựã dẫn viết: Với không ít lĩnh vực học thuật ñược ñưa vào chương trình giáo dục ñại học là "phần cứng", Bộ Giáo dục và đào tạo không có quyền thay ñổi, nói gì ñến tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghiên cứu, sáng tạo trường, nhà giáo ñại học [64] 2.3.3.3 Công tác tra, kiểm ñịnh ñại học còn nhiều bất cập ðiều này thể rõ qua nhiều việc cụ thể ngành ñại học năm vừa qua: (1) Nhiều trường phá rào tuyển sinh "vượt" tiêu Bộ Giáo dục và đào tạo giao, (2) Có trường kê khai tùy tiện lý lịch giáo viên hữu, không ít có giảng viên bị ñăng tên vào làm giáo viên hữu nhiều trường (mà họ không biết), chí có giảng viên kinh tế lại ghi tên vào giảng viên lịch sử ðảng, (3) Có trường chương trình ñào tạo chuyên ngành kinh tế bỏ hẳn vài môn nằm "phần cứng" (như các môn toán) ñược ñể cho tồn v.v Nguyên nhân sâu xa các yếu kém trên là nhà nước chưa làm tốt nhiệm vụ quản lý vĩ mô ñại học thông qua chức bản: (1) ðịnh hướng, (2) Tạo môi trường, (3) Kiểm tra, kiểm soát, ñiều chỉnh Biểu rõ là: (1) Bộ Giáo (118) 112 dục và đào tạo chưa ựưa ựược Bộ chuẩn mực kiểm ựịnh ựể Hội ựồng kiểm ựịnh có làm việc, (2) Hệ thống thông tin Bộ Giáo dục và đào tạo - công luận - các trường còn quá nhiều bất cập, (3) Các quan chức chuyên trách kiểm tra kiểm ựịnh, ựánh giá Bộ Giáo dục và đào tạo còn chưa ñủ mạnh (cả số lượng và kỹ nghề nghiệp), (4) Các trường ñại học ñều chưa có phận quan hệ công chúng (Public Relations) ñể lưu thông thông tin công khai cho xã hội và Bộ chủ quản * * * Kết luận chương Hiện nay, trao quyền tự chủ cho các trường ñại học và tính chịu trách nhiệm xã hội các trường ñại học là ý kiến nhận ñược nhiều ñồng thuận giới khoa học, ñể thúc ñẩy phát triển mạnh mẽ giáo dục ñại học Việt Nam nhằm ñáp ứng ñược yêu cầu tương lai Cần trao quyền tự chủ nhiều cho các trường ñại học, vì ñây là xu chung giới việc phát triển giáo dục ñại học và là ñường tối ưu ñể nâng cao chất lượng ñào tạo Việt Nam Việc trao quyền tự chủ cho các trường ñại học công lập nước ta thời gian qua có thể nói là chưa ñược thực cách triệt ñể và ñầy ñủ các trường ñại học ñang chịu giám sát quá chặt chẽ nhiều tầng lớp quản lý chia nhỏ lẻ các Bộ chủ quản khác Chính vì ñiều này, từ nhiều năm qua, các trường ñại học bị hạn chế, chủ ñộng các hoạt ñộng, ñiều hành, quản lý, chuyên môn, làm cho các trường không quan tâm ñến trách nhiệm xã hội, quan tâm ñối phó với gì Nhà nước quản lý, còn thứ liên quan ñến người mang lại lợi ích cho nhà trường không ñược quan tâm Nói chung, quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội các trường không cao (119) 113 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM MỞ RỘNG QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM GIAI ðOẠN 2011- 2020 3.1 QUAN ðIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO QUYỀN TỰ CHỦ ðẠI HỌC ðây là chủ trương ñúng ñắn ñã ñược ñảng và nhà nước bước khẳng ñịnh quá trình chuyển ñổi chế quản lý từ phương thức kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa thông qua các nghị và ñịnh ðảng và nhà nước từ ðại hội VI tháng 12/1986 ñến nay: Nghị TW khóa VII [1]; Nghị Ban chấp hành TW khóa VIII [25]; Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành TW khóa IX [26] và ñược cụ thể hóa bởi: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 [59]; Nghị 14/2005/NQ-CP Chính phủ [14]; Luật Giáo dục năm 2010 [52]; ðiều lệ trường ñại học năm 2010 [62] Chẳng hạn ðiều 60 Luật Giáo dục năm 2010 ñã nghi rõ: Trường trung cấp, trường cao ñẳng, trường ñại học ñược quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy ñịnh pháp luật và theo ñiều lệ nhà trường các hoạt ñộng sau: Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ñối với ngành nghề ñược phép ñào tạo; (thuộc nội dung Q1 sơ ñồ 1.1); Xây dựng tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức quá trình ñào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng; (thuộc nội dung Q4 sơ ñồ 1.1); Tổ chức máy nhà trường; tuyển dụng, quản lý, sử dụng, ñãi ngộ nhà giáo, cán bộ, nhân viên; (thuộc nội dung Q3 sơ ñồ 1.1); Huy ñộng, quản lý, sử dụng các nguồn lực; (thuộc nội dung Q2 sơ ñồ 1.1); (120) 114 Hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế nghiên cứu khoa học nước và nước ngoài theo quy ñịnh chính phủ (thuộc nội dung Q5, Q6 sơ ñồ 1.1) [52] ðiều ðiều lệ trường ñại học năm 2010 ñã ghi rõ: Trường ñại học ñược quyền tự chủ và chịu trách nhiệm xã hội theo quy ñịnh pháp luật và ðiều lệ này quy hoạch, kế hoạch phát triển trường, tổ chức các hoạt ñộng ñào tạo, khoa học và công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức và nhân Cụ thể là: Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ñối với các ngành nghề ñược phép ñào tạo; xây dựng hệ thống chuyển ñổi tín với các sở ñào tạo khác Xây dựng tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức quá trình ñào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp văn Huy ñộng, quản lý, sử dụng các nguồn lực nhằm thực mục tiêu giáo dục; hợp tác, liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thể dục, thể thao, y tế, khoa học và công nghệ nước và nước ngoài nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo, gắn ñào tạo với việc làm Lựa chọn tổ chức kiểm ñịnh chất lượng giáo dục ñể ñăng ký kiểm ñịnh; ñược quyền khiếu nại, tố cáo và khiếu kiện với quan nhà nước có thẩm quyền các ñịnh, kết luận, hành vi tổ chức, cá nhân thực kiểm ñịnh chất lượng giáo dục có ñủ chứng minh là vi phạm Tham gia tuyển chọn và thực nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp; hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nước và nước ngoài theo quy ñịnh chính phủ Tổ chức máy nhà trường; tuyển dụng quản lý, sử dụng, ñãi ngộ công chức, viên chức nhà trường; bồi dưỡng nâng cao trình ñộ cho công chức, viên chức và ñịnh ñánh giá công chức, viên chức (121) 115 Báo cáo các hoạt ñộng trường với quan quản lý nhà nước theo quy ñịnh Công khai và giải trình với xã hội, các bên liên quan các hoạt ñộng nhà trường và kết các hoạt ñộng ñó; có trách nhiệm thực các cam kết với quan quản lý nhà nước, với các bên liên quan và chịu trách nhiệm hoạt ñộng ñể ñạt ñược các cam kết Không ñể cá nhân tổ chức nào lợi dụng danh nghĩa và sở vật chất nhà trường ñể tiến hành các hoạt ñộng trái với các quy ñịnh pháp luật và ðiều lệ này [62] Theo Nghị số 05/NQ/BCSð ngày 06 tháng 01 năm 2010 Ban cán đảng Bộ Giáo dục và đào tạo ựổi quản lý giáo dục ựại học giai ñoạn 2010 - 2012 Trong ñó quy ñịnh: Phân công, phân cấp quản lý các trường ñại học theo hướng phân công rõ trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ Giáo dục và đào tạo và các Bộ, ngành quản lý trường và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố Tăng cường lực máy giúp việc cho các Bộ, ngành ñể quản lý trường trực thuộc, máy giúp việc cho Uỷ ban nhân dân các tỉnh ñể thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các trường ñại học trên ñịa bàn Phát huy cao ñộ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát bên các trường, trên sở các quy ñịnh nhà nước và các trường, tăng cường công tác giám sát và kiểm tra nhà nước, xã hội và thân các sở Thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế ñối với ñơn vị nghiệp công lập lĩnh vực giáo dục và ñào tạo [8] Như nội dung quyền tự chủ ñại học xoay quanh vấn ñề ñã xét (trong sơ ñồ 1.1); ñiều quan trọng cần ñược thực là ñể mở rộng quyền tự chủ cho các trường ñại học giai ñoạn tới 2011 - (122) 116 2020 nhà nước cần phải lựa chọn phương thức thực việc trao quyền tự chủ ñại học nào? và theo nguyên tắc nào là khoa học, hợp lý, khả hiện; ñể từ ñó có ñưa các văn hướng dẫn pháp luật; các chuẩn mực cụ thể làm khoa học cho phát triển ngành ñại học, góp phần tốt việc ñào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ ñất nước 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ðỂ MỞ RỘNG CÓ HIỆU QUẢ QUYỀN TỰ CHỦ ðẠI HỌC 3.2.1 Các giải pháp vĩ mô Nhà nước (thông qua Bộ Giáo dục và đào tạo) cần tập trung làm tốt nhiệm vụ quản lý vĩ mô nhà nước ñối với các trường ñại học, phân cấp tối ña cho các trường ñại học Nhà nước cần tập trung thực chức quản lý vĩ mô, bao gồm chức ñịnh hướng; chức hỗ trợ; chức kiểm tra, kiểm soát ðây là các chức có nhà nước có ñủ quyền lực, tầm nhìn, trách nhiệm và phương tiện thực Trong giai ñoạn tới (2011- 2020) ñất nước ñang chuyển ñổi sang kinh tế có trình ñộ phát triển trung bình; tức là nước ta ñiều kiện sở vật chất kỹ thuật ngành ñại học chưa mức cao; trình ñộ ñội ngũ giáo viên chưa ñạt mức tương ñương các nước phát triển; môi trường thông tin hội nhập mức trung bình; thì phương thức trao quyền tự chủ ñại học nên là phương thức kết hợp; theo nghĩa “sản phẩm” các trường ñại học tạo ñể cho xã hội kiểm nhận; các trường phải tuân thủ luật pháp, quy chế, ñịnh hướng ñào tạo, nghiên cứu nội dung cốt lõi (nhằm ñào tạo các công dân tốt cho ñất nước mình và nhà giáo có trình ñộ cao lĩnh vực chuyên môn ñược ñào tạo) Có nghĩa là phải kết hợp hai phương thức: nhà nước kiểm soát và tự chủ ñại học (không tuyệt ñối) Nhà nước kiểm soát thể rõ trách nhiệm xã hội mà các trường ñại học phải (123) 117 tuân thủ, vi phạm bị pháp luật nghiêm trị - đó là các phần cứng, mang tính bắt buộc Các phần cứng này không nhiều và phải rõ ràng, minh bạch và ñược nhà nước công bố công khai Ví dụ nội dung các môn học không ñược trái ngược với hiến pháp, luật pháp Hoặc tiêu tuyển sinh lệ thuộc vào các tiêu thức ñịnh (số lượng giáo viên, quy mô trường sở v.v) Hoặc ñiều kiện cần có ñể mở trường, ñể mở thêm ngành ñào tạo v.v ðể thông qua phần quy ựịnh cứng này, Bộ Giáo dục và đào tạo cần nghiên cứu thấu ựáo và cần trưng cầu ý kiến các nhà trường và xã hội Còn tự chủ ñại học là quyền các trường ñược phát huy cao ñộ tinh thần tự chịu trách nhiệm, sáng tạo trường ñể làm cho không vi phạm phần trách nhiệm xã hội (phần cứng ựược Bộ Giáo dục và đào tạo quy ựịnh) mà có thể hoàn thành tốt mục tiêu trường theo hướng tốt nhất, nhanh nhất, ổn ñịnh bền vững ðể thực ñược phương thức trao quyền tự chủ hỗn hợp, NCS xin ñề xuất các giải pháp thực sau: 3.2.1.1 Giải pháp 1: Nhà nước phải xác ñịnh rõ ñịnh hướng, chiến lược phát triển hệ thống giáo dục ñào tạo ñất nước cách khoa học, chuẩn xác; ñể làm cho hoạt ñộng các phân hệ thuộc ngành ñại học Bộ Giáo dục và đào tạo phải phát huy sức mạnh thân, ựó là quan ñầu ngành nơi có nhiều thông tin nhất, nơi có khả quan hệ ñối ngoại ñể hoàn thành chức tham mưu tư vấn cho nhà nước ðiều quan trọng là các mục tiêu cụ thể ñặt ñịnh hướng, chiến lược phải khoa học, chuẩn xác và có tính khả thi Chẳng hạn ñến năm 2020 có bao nhiêu sinh viên trên 10.000 dân; có bao nhiêu tiến sĩ, có bao nhiêu giáo sư, có bao nhiêu trường ñại học ñạt trình ñộ ngang quốc tế v.v Các mục tiêu này phải có lộ trình thực hợp lý và phải ñược kiên trì thực qua các năm (124) 118 3.2.1.2 Giải pháp 2: Nhà nước cần phải ban hành luật pháp, thể chế, văn hướng dẫn thi hành luật pháp, thể chế quản lý giáo dục ñào tạo cách khoa học và chuẩn xác; ñồng thời phải nghiêm khắc thực việc trừng phạt ñối với các vi phạm Việc ban hành luật pháp và văn hướng dẫn luật pháp phải ñảm bảo các yêu cầu sau: a- Phải khoa học, tức phải phù hợp với nguyện vọng dân chúng và phải có ñộ dài sử dụng tương ñối vì có luật pháp có tính khả thi và tạo ñược môi trường ổn ñịnh cho phát triển Hiện nay, việc ban hành luật pháp quản lý ñối với ngành giáo dục nước ta thực còn tồn không ít vấn ñề: (1) Thứ nhất, luật pháp ñưa còn chậm, thiếu ñồng và thiếu ổn ñịnh Một ñiển hình có thể thấy rõ là Luật Giáo dục vòng năm ñã ñược ñưa tới lần (2005 và 2010); (2) Thứ hai, Luật Giáo dục với các luật có liên quan (tài chính, lao ñộng tiền lương v.v) còn thiếu liên kết chặt chẽ (ví dụ tượng bình quân cào thuế thu nhập, mức lương tối thiểu không tính ñến mức ñộ lạm phát và biến ñộng môi trường) Qua ñiều tra thực tế, việc tính thuế thu nhập giáo viên tồn quá nhiều bất cập ðể làm công trình khoa học, người ta tính ñến số tiền mà giáo viên nhận ñược ñể tính thuế, quên nhiều khoản chi phí mà họ phải bỏ ñể thực việc nghiên cứu mà không thể có chứng từ, hóa ñơn (ví dụ ñi giao lưu với các nhà khoa học ñầu ñàn, chụp tài liệu, thuê dịch tài liệu, kinh phí ñi xin số liệu v.v) Hoặc sinh viên trường nhận mức lương với hệ số khoảng 1,8 nhân với mức tối thiểu theo quy ñịnh Bộ Lao ñộng TBXH, tháng chưa ñược triệu ñồng thì làm số giáo viên trẻ này có thể sống nổi, và thêm làm không khiến họ nảy sinh các quan hệ và hành vi tiêu cực không ñáng có nhà trường Yêu cầu tính khoa học luật pháp còn có nghĩa là phải bảo ñảm tính liên thông với luật quốc tế; ñồng thời phải bảo ñảm ñược các ñặc ñiểm văn hoá quốc gia (125) 119 b- Phải rõ ràng, minh bạch, ñòi hỏi luật pháp ñưa phải ñơn nghĩa và có cách thực nhất; ñồng thời phải bảo ñảm thực ñược chức kiểm tra thực luật nhà nước Chẳng hạn, theo Khoản a, Mục 2, ðiều ðiều lệ ñại học: ðiều kiện ñể mở ngành ñào tạo trình ñộ ñại học là: - Có ñội ngũ giảng viên hữu ñảm nhận giảng dạy tối thiểu 70% khối lượng chương trình ñào tạo, ñó có ít 01 giảng viên có trình ñộ tiến sĩ và 03 giảng viên có trình ñộ thạc sĩ ñúng ngành ñăng ký; - đã xây dựng chương trình ựào tạo, ựề cương chi tiết các môn học theo quy ựịnh Bộ Giáo dục và đào tạo; - Có ñủ phòng học với các phương tiện, trang thiết bị cần thiết ñáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập; có ñủ phòng thí nghiệm, phòng máy tính, phòng học ngoại ngữ, xưởng thực hành và các phần mềm liên quan ñáp ứng yêu cầu ngành ñào tạo; thư viện trường ñáp ứng ñược yêu cầu ngành ñào tạo phòng ñọc, giáo trình, bài giảng môn học, các tài liệu liên quan, máy tính, phần mềm và các trang thiết bị phục vụ cho việc mượn, tra cứu tài liệu - đã hoàn thành tổ chức máy quản lý và xây dựng quy chế tổ chức và hoạt ñộng nhà trường, ñảm bảo triển khai ngành ñào tạo; không vi phạm các quy ñịnh tuyển sinh, hoạt ñộng ñào tạo và các quy ñịnh liên quan khác pháp luật 03 năm tính ñến nộp hồ sơ xin mở ngành ñào tạo Mới ñọc, có thể cho ñây là các quy ñịnh khoa học và hợp lý Nhưng ñi vào cụ thể, thấy nẩy sinh không ít vấn ñề Chẳng hạn, phải hiểu nào là giảng viên ñúng ngành ñăng ký ? không có quy ñịnh chi tiết, minh bạch thì khó thực hiện, ñồng thời khó cho công tác kiểm tra, kiểm soát Bộ Giáo dục và đào tạo Nếu hiểu ựúng ngành ñăng ký, ví dụ trường ñại học muốn mở chuyên ngành kế toán doanh (126) 120 nghiệp; thì giảng viên ñúng ngành phải có thạc sĩ tiến sĩ ñã bảo vệ chuyên ngành kế toán doanh nghiệp Nếu quy ñịnh khó khăn cho nhiều nhà trường vì khó có thể ñáp ứng ñược ñúng yêu cầu này Ngược lại hiểu giảng viên ñã dạy môn học này, ñã có sách viết môn học này, ñã có giáo trình môn học này là giảng viên ñúng ngành ñăng ký; thì khó xác ñịnh Trong thực tế, ñã có không ít giảng viên (cùng dạy trường ñại học kinh tế tư thục, môn học mà giảng viên này phụ trách ñang bị co hẹp, không có người học, giảng viên này phải chuyển ñổi sang dạy các môn học - thuộc khối ngành kinh tế), vì là PGS.GS giảng viên này ñược thuận lợi là tự cho mình quyền viết sách, viết giáo trình (mà thời gian ñầu tư, chuyển ñổi sang môn học này lại quá ít), trường hợp này ñược coi là giảng viên ñúng ngành ñăng ký, thì chất lượng ñào tạo ñại học không thể bảo ñảm ñược; ñây là thực tế xảy không ít trường, ñặc biệt là các trường tư thục Hoặc, có trường ựại học tư thục, Bộ Giáo dục và đào tạo kiểm tra phương tiện, trang thiết bị cần thiết cho yêu cầu giảng dạy, học tập; sau kiểm tra xong, các phương tiện thiết bị này lại không có (do trường ñại học này ñi thuê mướn tạm bợ bên ngoài ñể ñối phó với nhà nước) c- Phải công bằng, bình ñẳng; ñòi hỏi luật pháp và các quy ñịnh ñưa thực luật pháp phải ñược ñối xử cho loại hình ñại học khác (công lập, tư thục, liên kết liên doanh, 100% vốn nước ngoài) Không thể nào trường công lập phải học 15 - 20 học trình triết học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lịch sử ðảng cộng sản Việt Nam mà các trường 100% vốn nước ngoài lại bỏ ñi không phải học v.v d- Phải bảo ñảm tính hệ thống, ñòi hỏi luật pháp ñưa sử dụng cho ngành ñại học phải có gắn kết với các ñạo luật và các quan công quyền khác (127) 121 Chẳng hạn, theo tờ trình Sở Nội vụ Thành phố đà Nẵng kế hoạch biên chế hành chính nghiệp kỳ họp thứ 17 HðND Thành phố ngày 3/12/2010 có ghi: Từ năm 2011, Thành phố đà Nẵng không tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp hệ chức vào làm việc quan nhà nước [17] Với tinh thần này, đà Nẵng ựã không công nhận ựại học chức tương ñương với ñại học chính quy Còn theo quy chế ñào tạo thạc sĩ (Quyết ñịnh số 45/2008/Qð-BGD&ðT ngày 5/8/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo) mục điều 11 quy ñịnh: văn thì người dự thi tuyển sinh ñào tạo trình ñộ thạc sĩ cần tốt nghiệp ñại học ñúng ngành phù hợp với ngành, chuyên ngành ñăng ký dự thi (không kể là chính quy, chức hay từ xa) Như theo quy ñịnh Bộ Giáo dục và đào tạo (tương ựương với cấp tỉnh, thành phố) thì chức là tương ñương với chính quy cho việc dự thi vào hệ cao học Rõ ràng hai ñịnh (mang tính pháp quy) trên là không thống nhất, mà nhà nước phải chọn một, bỏ 3.2.1.3 Giải pháp 3: Nhà nước phải tạo môi trường thuận lợi và hỗ trợ cho các trường ñại học phát triển ñúng hướng a- Nhà nước cần bố trí nguồn ngân sách thoả ñáng ñầu tư cho giáo dục ñào tạo nói chung, cho các trường ñại học công lập nói riêng; ñặc biệt là các trường ñại học trọng ñiểm ñể nhanh chóng ñưa các trường này vào các trường tốp ñầu giới b- Hỗ trợ thông tin phát triển cho các trường ñại học (các chương trình ñào tạo, các thành tựu ñại học mới, công tác ñối ngoại v.v) c- Tăng cường ñào tạo luân phiên các kỹ năng, tầm nhìn cho các hiệu trưởng các trường ñại học (ñặc biệt cho tất các hiệu trưởng và chủ tịch Hội ñồng trường mới, lần ñầu tiên nhận nhiệm vụ) (128) 122 3.2.1.4 Giải pháp 4: Nhà nước cần làm tốt chức kiểm tra, kiểm soát, kiểm ñịnh, xếp hạng các trường ñại học để làm tốt nhiệm vụ này, Bộ Giáo dục và đào tạo cần xây dựng chuẩn mực ñánh giá các trường ñại học (dưới dạng chất lượng ISO) ñể lấy làm thực chức kiểm tra ðồng thời cần tuyển chọn ñội ngũ cán công chức kiểm tra: công tâm, trung thực, giỏi nghề ñể hoàn thành chức trách, nhiệm vụ mình 3.2.2 Các giải pháp quyền tự chủ học thuật Nhà nước nên sử dụng kết hợp hai phương thức và ñể quản lý các trường ñại học Theo phương thức 1, nhà nước cần phải ñưa các chuẩn mực (tương ñồng tự chủ và trách nhiệm xã hội) khoa học, lượng hoá ñể bảo ñảm thực thi ñúng các chuẩn mực này (cho luật giáo dục, ñiều lệ trường ñại học v.v) thì các trường ñại học có ñược lộ trình phát triển ổn ñịnh, nhanh chóng, chất lượng; nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội Rõ ràng trường ñại học không có ñủ số lượng giảng viên có chất lượng, không có ñủ sở vật chất kỹ thuật phục vụ giảng dạy, không có các công trình nghiên cứu khoa học phải có năm, không có mức lương tối thiểu phải bảo ñảm cho giảng viên v.v thì trường ñó không thể nào hoạt ñộng có hiệu Theo NCS, có nhiều quy ñịnh cứng quan trọng mà nhà nước cần chi phối giai ñoạn tới 2011 - 2020: a- Mức lương tối thiểu cần có (cho các cấp bậc: giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp) các trường phải ñảm bảo cho giáo viên sống ñủ chính ñồng lương mà họ nhận ñược Trường nào không ñáp ứng ñược yêu cầu này cần phải ñược xem xét (loại bỏ, không cho mở) b- Cơ sở vật chất kỹ thuật tối thiểu phải có (Diện tích mặt bằng, phòng học, phòng thí nghiệm, xưởng trường, máy tính, thư viện, sân chơi, ký túc xá v.v) (129) 123 c- Số lượng, chất lượng, cấu ñội ngũ giáo viên tối thiểu phải có d- Mức ñộ phát triển nhà trường qua các năm ( (2) (1) mức lương giáo viên, sở vật chất, (3) trình ñộ giáo viên ñược nâng cao) e- Số công trình khoa học (bài báo, công trình ñược ñánh giá cao và ñược công bố) tối thiểu cho loại trường năm g- Số % các giáo trình phải in ấn tối thiểu (cho loại trường) năm h- Chỉ tiêu tuyển sinh (qua các quy ñịnh cứng) năm Theo phương thức 3: “Sản phẩm” các trường ñại học là ñể cho xã hội sử dụng, cho nên hãy trả lại chức ñánh giá kết này cho xã hội Các trường tự cấp bằng, tự xây dựng và bảo vệ thương hiệu, danh tiếng mình Thông qua chức kiểm tra, kiểm soát, xếp hạng các trường ñại học, Bộ Giáo dục và đào tạo thay mặt xã hội ựể xác nhận kết làm việc các nhà trường; không cần phải quan tâm quá nhiều ñến cấu ñầu vào, chế tổ chức, các mối quan hệ môi trường các trường ñại học Tất các yếu tố này hãy trả lại cho các trường, họ cần tự chủ và tự giải các yếu tố này; mà mức ràng buộc tối thiểu phải có là các chuẩn mực ñã xét ðể thực ñược kết hợp trên, NCS xin ñề xuất các giải pháp cụ thể sau: 3.2.2.1 Giải pháp 5: Về khung chương trình ñào tạo các ngành học nên bảo ñảm tính tương ñồng quốc tế Số ñầu tên các môn học, thời lượng các môn học, các quy ñịnh tối thiểu phương tiện giảng dạy (thư viện, diện tích phòng học, diện tích chỗ nội trú, sân thể dục, các hoạt ñộng ngoại khoá, mạng Internet v.v) Chẳng hạn ngành học giới cần phải học 60 môn, môn ñơn vị học trình; thì chúng ta nên tuân thủ Không nên vì nói ñặc ñiểm chế ñộ chính trị ta là XHCN nên phải học thêm môn khác (mà các nước khác không có) Các môn này, là ñặc thù thì nên chuyển giao sang cho hệ giáo dục phổ thơng (đặc biệt là cho năm học cấp và cho các đồn thể xã hội khác: đồn niên, cơng đồn, phụ nữ, các tổ chức ðảng v.v) (130) 124 Về vấn ñề tư duy, tranh luận, sáng tạo khoa học nhà nước cần cho phép các trường, các giảng viên ñược chính thức bày tỏ quan ñiểm mình, miễn là họ không vi phạm hiến pháp, luật pháp (còn vi phạm ñã có luật pháp xử lý họ Chẳng hạn, ñiều 19, ñiều 20 luật giáo dục v.v) 3.2.2.2 Giải pháp 6: Bộ Giáo dục và đào tạo phải có trách nhiệm xây dựng và công bố các khung chương trình ñào tạo cho các ngành và chuyên ngành học ñại học ñất nước ðây là công việc thuộc nhóm công việc ban hành chuẩn mực ựại học mà Bộ Giáo dục và đào tạo phải thực để làm tốt việc này và ñể bảo ñảm phù hợp với biến ñổi và cập nhật giới, các chuyên gia Bộ phải có trách nhiệm khảo sát các nước có kinh tế phát triển và ñại học phát triển; kết hợp với việc lấy ý kiến tập thể các trường ñại học, các nhà khoa học hàng ñầu nước ñể xây dựng nên khung các chương trình này ðể thực giải pháp này có kết quả, Bộ Giáo dục và đào tạo nên thực khai thác hiệu các Hội ựồng ngành (của các ngành khoa học kỹ thuật) nước ñã ñược thành lập không hoạt ñộng 3.2.3 Các giải pháp quyền tự chủ tổ chức, nhân Nhà nước cần thực nghiêm chỉnh các ñiều 58, 59, 60 Luật Giáo dục ñã ban hành ðiều 5, ñiều (Chương II) và ñiều 7, ñiều (Chương III) ðiều lệ trường ñại học Nếu thực ñược tốt các quy ñịnh pháp luật kể trên thì nhà nước ñã tạo ñiều kiện tốt cho các trường ñại học thực quyền tự chủ tổ chức mình Nhưng ñể các quy ñịnh pháp luật này ñi vào sống, còn không ít vấn ñề mà ðiều lệ trường ñại học còn chưa thật hợp lý và cần phải chỉnh sửa Nhà nước, thông qua Bộ Giáo dục và đào tạo cần có ñối thoại trực tiếp, rộng rãi với công luận (các trường ñại học, các nhà giáo, người dân có quan tâm ñến giáo dục ñào tạo ñể hoàn thiện các quy ñịnh ñiều lệ này) (131) 125 Qua kết ñiều tra thực tế, NCS xin ñề xuất các giải pháp sau: 3.2.3.1 Giải pháp 7: Cần chỉnh sửa lại số quy ñịnh Hội ñồng trường (HðT) a- Theo nhiều ý kiến các nhà giáo, các nhà quản lý ñại học, Hội ñồng trường phải là hội ñồng quyền lực thực nhà trường, ñại diện cho lợi ích nhà trường (giáo viên, sinh viên, các nhà quản trị) và xã hội, nhà nước Nên HðT phải là tổ chức bắt buộc trường ñại học, bao gồm trường công lẫn trường tư, trường 100% vốn nước ngoài (không thể thay Hội ñồng quản trị trường ñại học tư cho Hội ñồng trường) b- HðT nên ñược quy ñịnh số lượng (tối ña và tối thiểu) và cấu thành phần xác ñịnh chẳng hạn Thụy ðiển nay, nhà nước quy ñịnh HðT có 11 thành viên Australia HðT có 19 thành viên (ngoài trường chiếm 5060%) (5 trường, ngoài trường) c- HđT cần có tham gia nhà nước (Bộ Giáo dục và đào tạo, Sở Giáo dục đào tạo) vì không thể coi trường ựại học (cả công lẫn tư thục) là doanh nghiệp dịch vụ ñào tạo ñơn (chỉ cần Hội ñồng quản trị); mà nó phải tuân thủ luật pháp, chiến lược ñào tạo nguồn nhân lực cấp cao cho ñất nước (theo Hiến pháp và luật pháp) và cho giới (cho sinh viên nước ngoài học Việt Nam) 3.2.3.2 Giải pháp 8: Phải tăng thêm quyền hạn HðT, HðT phải có trách nhiệm chính việc lựa chọn và bãi miễn hiệu trưởng Quy trình lựa chọn, bãi miễn hiệu trưởng nên tiến hành theo hình thức bầu chọn công khai các nhà trường, sau ñó HðT bỏ phiếu thông qua cá nhân nào có số phiếu bầu chọn công khai quá 50% 3.2.4 Các giải pháp quyền tự chủ tuyển sinh Nhà nước và Bộ Giáo dục và đào tạo các Bộ, ngành, doanh nghiệp, ñịa phương có trường ñại học cần thực ñúng Mục 2, ðiều 60 Luật Giáo dục, ðiều 11 ðiều lệ trường ñại học ñã ñược Nhà nước ban hành (132) 126 ðể thực tốt việc trên, NCS xin ñề xuất giải pháp ñã ñược nhiều ý kiến qua kết ñiều tra xã hội ñề xuất 3.2.4.1 Giải pháp 9: Loại bỏ việc tuyển sinh ñã làm trước ñây sau ñã có Bộ tiêu chí xác ñịnh tiêu tuyển sinh (theo quy tắc chung: chung ñề, chung ngày, chung kết và phân bổ tiêu từ Bộ Giáo dục và đào tạo) Các trường tự chịu trách nhiệm xử lý ñầu vào trường mình (có thể phải thi tuyển, có thể không phải thi tuyển mà cần ñã tốt nghiệp trung học phổ thông) Cùng với việc tự cấp bằng, tự chịu trách nhiệm sinh viên trường, xã hội là người sử dụng xác nhận chất lượng công việc làm các trường Trường nào ñào tạo chất lượng yếu kém (qua kiểm ñịnh sử dụng xã hội; qua kiểm tra, kiểm soát Bộ Giáo dục và đào tạo bị loại bỏ) 3.2.4.2 Giải pháp 10: ðể giải pháp ñược thực tốt, thì giải pháp 10 chắnh là giải pháp Bộ Giáo dục và đào tạo phải nhanh chóng nghiên cứu, lấy ý kiến xã hội rộng rãi ñể ban hành Bộ tiêu chí xác ñịnh tiêu tuyển sinh Theo ý kiến ñiều tra rộng rãi, tiêu chí tuyển sinh trường ñại học cần dựa vào tiêu chí quan trọng: a- Số và chất lượng giảng viên (T1) Chẳng hạn chuyên ngành nhà trường có giảng viên (phải từ thạc sĩ ñúng ngành trở lên) có học vị là thạc sĩ thì có quyền tuyển 10 sinh viên (các hệ), giảng viên là TS có quyền tuyển 15 sinh viên, là PGS có quyền tuyển 20 sinh viên, GS có quyền tuyển 30 sinh viên (con số cụ thể Bộ Giáo dục và đào tạo phải ựối thoại với các trường ñại học ñể xác ñịnh) b- Cơ sở vật chất kỹ thuật (T2), sinh viên ñược tuyển phải bảo ñảm các tiêu thức: (1) Bao nhiêu m2 giảng ñường? (2) bao nhiêu m2 phòng thí nghiệm? (3) Bao nhiêu máy vi tính? (4) Bao nhiêu ñầu sách tham khảo? (5) Bao nhiêu sở thí nghiệm thực tập? c- Số lượng giáo trình ñã xuất (T3): Nếu 100% các môn học ñều ñã xuất giáo trình thì ngành học ñó ñược phép tuyển tối ña bao nhiêu sinh viên? (133) 127 ít (75%, 50%, 0%) thì ñược phép tuyển tối ña bao nhiêu sinh viên ðây là tiêu chí vô cùng quan trọng, ñặc biệt là ñể nâng cao chất lượng ñào tạo các trường tư thục Hầu vì phải quan tâm nhiều ñến lợi nhuận, ít trường chú ý ñầu tư cho công việc này, giáo viên thì nhờ vả các trường khác nhau, người giảng theo giáo trình sẵn có trường mình, người ñề thi lại không phải là người giảng khó cho người học Chưa kể không ít trường công lập, ñể thích nghi ñể cập nhật ñào tạo, mở không ít chuyên ngành ñào tạo mới, có trường sinh viên trường ñã - khóa hệ thống giáo trình chưa có; phần nhà trường chưa cương quản lý (vì Bộ chưa ñòi hỏi), phần thù lao biên soạn giáo trình quá thấp d- Số lượng công trình nghiên cứu khoa học (T4): Nếu tỷ lệ công trình khoa học tính theo ñầu giảng viên năm là bao nhiêu thì ñược quyền tuyển sinh bao nhiêu v.v ðây là yếu kém cần sớm khắc phục nhiều lý do: (1) Các ñề thi cấp bộ, cấp nhà nước hầu hết tập trung vào số giáo viên quan trọng (lãnh ñạo trường, khoa, môn, GS, PGS) ít tới ñược các giáo viên trường, (2) Các giáo viên trường phải lao vào giảng dạy ñể có thêm thu nhập, (3) Thủ tục toán tài chính phiền hà v.v e- Số lượng các mối quan hệ quốc tế (T5), ñây là tiêu ño lường trình ñộ, phạm vi hoạt ñộng trường ñại học Nếu trường ñại học năm có từ 5-10% giảng viên có khả ñi công tác nước ngoài (giảng dạy, trao ñổi học thuật, công tác làm ñề tài nghiên cứu với thời gian liên tục từ 1-3 tháng, chuyên môn mình và tiếng nước ngoài) thì các hệ số T1, T2, T3, T4 ñược nhân 1,2 (hoặc tuỳ việc nghiên cứu Bộ và công luận xã hội) Kết cuối cùng, số lượng sinh viên ñược phép tuyển trường năm là: T= (T1, T2, T3, T4) (134) 128 Việc xây dựng và công bố ñưa vào sử dụng tiêu chí tính toán các tiêu T1, T2, T3, T4 là việc có Bộ Giáo dục và đào tạo có thẩm quyền, chức trách và ñiều kiện ñể thực có hiệu quả; nó là dấu hiệu quyền lực nhà nước ñối với ngành ñại học 3.2.5 Giải pháp 11: Về quyền tự chủ khoa học và công nghệ ðây ñang là mặt yếu kém các trường ñại học nước ta Do ñó, theo NCS nhà nước cần có tiêu mang tính bắt buộc ñể các trường ñại học phải thực Cùng với trào lưu phát triển kinh tế tri thức; nhiều trường ñại học có tên tuổi trên giới có thu nhập từ dịch vụ tư vấn và nghiên cứu khoa học công nghệ hẳn (hoặc tối thiểu là bằng) thu nhập từ dịch vụ ựào tạo Bộ Giáo dục và đào tạo nên kết hợp với tiêu chí cho phép tuyển sinh phải dựa vào kết hoạt ñộng nghiên cứu (chỉ tiêu T4 ñã xét trên) Qua thực tế ñiều tra, 98% các trường ñại học tư thục nước ta không có hoạt ñộng nghiên cứu khoa học 3.2.6 Giải pháp 12: Về quyền tự chủ quan hệ quốc tế ðây ñang là mặt yếu kém nhiều trường ñại học nước Nhà nước nên có các tiêu mang tính bắt buộc ñể ràng buộc các trường và giúp các trường phát triển ñi vào chiều sâu 3.3 ðIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 3.3.1 Sự tâm nhà nước ðể cho các giải pháp trên ñược thực hiện, vấn ñề quan trọng mang tính ñịnh là tâm các nhà lãnh ñạo ñất nước nói chung, các nhà lãnh ựạo Bộ Giáo dục và đào tạo nói riêng Một thực tế ựã chứng minh, là nhiều năm qua, nhà nước luôn nhận thức ñược vấn ñề giáo dục ñào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách; quá trình triển khai thực lại gặp không ít trở ngại khó khăn, chủ quan lẫn khách quan Nếu nhà nước, xã hội không bền bỉ, không tâm tháo gỡ các khó khăn trên; ñặc biệt là các khó khăn quan ñiểm phân giao quyền tự chủ và (135) 129 trách nhiệm xã hội cho các trường ñại học và các biện pháp tổ chức thực cụ thể, thì ngành ñại học khó có thể hoàn thành sứ mệnh mình trước xã hội Sự tâm nhà nước cần phải biến ñường lối, chiến lược phát triển giáo dục ñào tạo nói chung, phát triển ñại học nói riêng thành các quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển ngành ñại học để làm ựược công việc trên, Bộ Giáo dục và đào tạo cần có chế tuyển chọn chuyên gia có kinh nghiệm, có kiến thức, có tầm nhìn bao quát toàn ngành, có trách nhiệm cao trước dân tộc vào các vị trí chủ chốt ngành ñể sớm ñưa ñược các tiêu chí, chuẩn mực quản lý ngành Việc thực phải ñược tiến hành theo lộ trình hợp lý và phải ñược thực liên tục; tránh tình trạng với nhiệm kỳ người lãnh ñạo này cách thực lại khác với nhiệm kỳ người lãnh ñạo sau 3.3.2 Nhà nước cần dành các khoản chi ngân sách thích hợp cho ñại học ðầu tư cho giáo dục ñào tạo nói chung, cho ñại học nói riêng, Hồ Chủ Tịch ñã nói: Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người; là thứ ñầu tư lâu dài cho và tương lai Nếu không ñầu tư cho giáo dục ñào tạo thì các hệ dân tộc Việt Nam khó có thể ñứng vững trước các biến ñộng và thử thách to lớn lịch sử 3.3.3 Nhà nước cần thực tốt việc xã hội hoá ñại học, cách mở rộng các quan hệ hợp tác ña phương từ nước ngoài; tận dụng công sức, tiền của nhân dân nước và việt kiều nước ngoài 3.3.4 Nhà nước cần ñổi phương thức quản lý nhà nước ñối với ngành ñại học, cần phân biệt rõ ràng và gắn kết hợp lý phương thức quản lý vĩ mô nhà nước với phương thức quản lý vi mô các trường ñại học * * * (136) 130 Kết luận chương Quyền tự chủ các trường ñại học là vấn ñề cốt lõi ñể nâng cao chất lượng và hiệu hoạt ñộng các trường ñại học, giống cải cách thủ tục hành chính là cốt lõi cải cách hành chính nước ta Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm các trường ñại học luôn gắn liền với trách nhiệm xã hội các nhà trường (thông qua luật ñịnh và thể chế quản lý nhà nước) Quyền tự chủ các trường ñại học ñược ðảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và đào tạo quan tâm và ựã có chủ trương, nghị ñịnh; các chủ trương nghị này chưa thực phát huy tác dụng vì còn thiếu các văn hướng dẫn cụ thể với tiêu thức lượng hóa cụ thể; thêm còn không ít các vấn ñề lý luận và học thuật chưa ñược xử lý thỏa ñáng Vì vậy, mặc dù Nhà nước và xã hội ñều quan tâm, kết thu ñược mặc dù không nhỏ và ñáng trân trọng còn hạn chế ðây là vấn ñề bản; khó khăn, phức tạp cần có ñầu tư nghiên cứu tiếp tục nhà nước và xã hội Trên sở các luận khoa học và ñiều kiện thực tế nước ta giai ñoạn vừa qua (2000-2010) NCS ñã mạnh dạn ñề xuất các giải pháp ñể góp phần thúc ñẩy hiệu hoạt ñộng các trường ñại học nước giai ñoạn tới 2011-2020 và nêu rõ các ñiều kiện cần có ñể thực thành công các giải pháp này (137) 131 KẾT LUẬN Vai trò nhà nước mở rộng quyền tự chủ các trường ñại học nước ta ñang là vấn ñề quan trọng và ñể giúp cho các trường ñại học vươn lên giai ñoạn tới; ñể bước khẳng ñịnh vai trò các trường ñại học việc ñào tạo nguồn nhân lực cấp cao cho xã hội và tham gia nghiên cứu giúp giải các vấn ñề bách cho xã hội ðây là vấn ñề khó khăn và phức tạp ñược nước quan tâm nghiên cứu, thử nghiệm, xử lý Do ñó ñề tài "Vai trò nhà nước mở rộng quyền tự chủ các trường ñại học công lập Việt Nam" có ý nghĩa lý luận và thực tiễn Nhưng khuôn khổ và khả có hạn luận án, NCS ñạt ñược kết nghiên cứu khiêm tốn sau: Luận án ñã hệ thống hóa ñược vấn ñề lý luận quyền tự chủ các trường ñại học và vai trò nhà nước mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm các trường ñại học Luận án ñi sâu nghiên cứu kinh nghiệm số nước việc giải mối quan hệ quyền tự chủ các trường ñại học và mối quan hệ vai trò nhà nước với các quyền tự chủ này (ñể làm rõ quyền tự chủ ñại học là gì? nó bao gồm các nội dung nào? quan ñiểm xử lý các nội dung này? v.v) Luận án ñánh giá, phân tích thực trạng nhận thức và cách xử lý mối quan hệ vai trò nhà nước mở rộng quyền tự chủ các trường ñại học công lập nước ta giai ñoạn vừa qua và nay; ñã hệ thống các ý kiến ña dạng vấn ñề quyền tự chủ các trường ñại học thông qua các hội thảo, các ý kiến phát biểu, các phiếu ñiều tra xã hội (138) 132 Luận án mạnh dạn ñề xuất 12 giải pháp cần thiết phải xử lý ñể góp phần nâng cao chất lượng và hiệu ñào tạo ñại học nước ta giai ñoạn tới (2011 - 2020) Luận án ñề cập ñến các vấn ñề còn vai trò nhà nước mở rộng quyền tự chủ các trường ñại học Nội dung nghiên cứu rộng và phức tạp mà khuôn khổ luận án và trình ñộ nghiên cứu sinh có hạn cho nên khó có thể tránh ñược thiếu sót Nghiên cứu sinh mong nhận ñược ý kiến các thầy cô, các nhà khoa học và các bạn ñồng nghiệp ñể luận án ñược hoàn thiện Nghiên cứu sinh vô cùng biết ơn các thầy cô Khoa Khoa học quản lý trường đại học Kinh tế Quốc dân, Viện đào tạo Sau ựại học trường đại học Kinh tế Quốc dân, Viện ðại học Mở Hà Nội ñã tạo thuận lợi và giúp ñỡ ñể nghiên cứu sinh hoàn thành luận án./ (139) 133 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH, BÀI BÁO CỦA NCS CÓ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN ðà CÔNG BỐ Th.S Lương Văn Hải (2010), “Mở rộng quyền tự chủ cho các trường ñại học: Xu phát triển giáo dục ñào tạo thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 24, tr 33-34 Th.S Lương Văn Hải (2010), “Một vài suy nghĩ nguyên tắc xác ñịnh quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội các trường ñại học”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 162, tr 39 - 42 (140) 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW ðảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị TW4 khóa VII, năm 1993, tr66 Nguyễn Thanh Bình (2006), “Hướng quyền lợi cục bộ, khó tự chủ giáo dục ñại học”, Vietnamnet 15/10/2006 Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Quyết ựịnh số 1325/Qđ-BGDđT việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính ñối với ñơn vị nghiệp công lập, ngày 26 tháng năm 2007, Hà Nội Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Quy chế thực công khai ựối với sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân (Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2009/TT-BGDðT ngày 07 tháng 05 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Báo cáo số 760/BC-BGDđT phát triển hệ thống giáo dục ñại học, các giải pháp nhằm ñảm bảo và nâng cao chất lượng ñào tạo, ngày 29 tháng 10 năm 2009, Hà Nội Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLTBGDđT - BNV Hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế ñối với ñơn vị nghiệp công lập giáo dục và ñào tạo, ngày 15 tháng năm 2009, Hà Nội Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), đổi quản lý hệ thống giáo dục ựại học giai ñoạn 2010 - 2012, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Danh sách trường ựại học, học viện và cao ñẳng Việt Nam ðịa truy cập: http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_tr%C6%B0%E1%BB% 9Dng_%C4%91%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc,_h%E1%BB%8Dc_v i%E1%BB%87n_v%C3%A0_cao_%C4%91%E1%BA%B3ng_t%E1%B A%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam (141) 135 10 Bộ Tài chính (2003), Thông tư liên tịch số 21/2003/TTLT/BTC–BGDðTBNV hướng dẫn chế ñộ quản lý tài chính ñối với các sở giáo dục và ñào tạo công lập hoạt ñộng có thu, ngày 24 tháng năm 2003, Hà Nội 11 Mai Văn Bưu -ðoàn Thu Hà (1999), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 12 Chính phủ (2002), Nghị ñịnh Chính phủ số 10/2002/Nð-CP chế ñộ tài chính áp dụng cho ñơn vị nghiệp có thu, ngày 16 tháng năm 2002, Hà Nội 13 Chính phủ (2004), Nghị ñịnh Chính phủ số 166/2004/Nð-CP Quy ñịnh trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, ngày 16 tháng năm 2004, Hà Nội 14 Chính phủ (2005), Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ñổi và toàn diện giáo dục ñại học Việt Nam, ngày tháng 11 năm 2005, Hà Nội 15 Chính phủ (2006), Nghị ñịnh Chính phủ số 43/2006/Nð-CP Quy ñịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế và tài chính ñối với ñơn vị nghiệp công lập, ngày 25 tháng năm 2006, Hà Nội 16 Chính phủ (2008), Nghị ñịnh Chính phủ số 32/2008/Nð-CP quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Giáo dục và đào tạo, ngày 19 tháng năm 2008, Hà Nội 17 Ngô Quang Chính (2010), “Hướng mở cho các sinh viên chức”, ðại đồn kết, Số 299 ngày 28/12/2010, trang 12 18 C.Mác và Ph.Ăngghen (1975), toàn tập, tập 9, NXB thật, Hà Nội 19 C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 22, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1995, trang 290 - 291 (142) 136 20 Mai Ngọc Cường (2008), Tự chủ tài chính các trường ñại học công lập Việt Nam nay, NXB ðại học Kinh tế quốc dân 21 Daniel Cohen (2001), Các quốc gia nghèo khó giới thịnh vượng, NXB Chính trị Quốc gia 22 Kim Dung (2008), “Cải cách giáo dục; vì là tất yếu?”, Vietnamnet ngày 29/9/2008 ðịa truy cập: http://vietbao.vn/Xa-hoi//20805997/122/ 23 Nguyễn ðăng Dung (2009), "Bàn thêm vấn ñề quyền lực Nhà nước là thống nhất, có phân công phân quyền và phối kết hợp ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp" ðịa truy cập: http://tholaw.wordpress.com/2009/08/23/quyen-lưcnha-nuoc-phan-quyen-hanh-phap-lap-phap-tu-phap/ 24 Dự án hỗ trợ Bộ Giáo dục và ñào tạo (2003), Báo cáo trạng và khuyến nghị tổ chức máy quản lý giáo dục ñịa phương, Dự án hỗ trợ Bộ Giáo dục và ñào tạo, Hà Nội 25 ðảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TW khóa VIII Nghị Ban chấp hành TW2 khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 26 ðảng cộng sản Việt Nam,Văn kiện Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành TW khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 52, 131 27 ðảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ñại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Élie Cohen và Claude Henry (2000), Dịch vụ công cộng và khu vực quốc doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000, tr52 29 Elliot Jacques (1990), “Ca ngợi hệ thống cấp bậc”, Tạp chí kinh doanh Harvard, LX VIII 1990, trang 127 (143) 137 30 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 2003 31 ðoàn Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình khoa học quản lý (2 tập) NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 32 ðỗ Thị Hải Hà (2007), Quản lý nhà nước ñối với cung ứng dịch vụ công, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, trang 32 33 Bùi Minh Hiền và nhóm tác giả (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất ðại học sư phạm 2006 34 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Tư pháp, Hà Nội 2008 ðiều 2, ðiều 4, ðiều 35 Hội ñồng quốc gia giáo dục (2004), Các báo cáo tham luận diễn ñàn quốc tế giáo dục Việt Nam "ðổi giáo dục ñại học và hội nhập quốc tế", Hà Nội 6/2004 36 Lan Hương - Hải Anh (2006), ðảo ngược “tam giác quản lý” ñể tự chủ ñại học ðịa truy cập: http://vietbao.vn/Giao-duc/Dao-nguoc-tam-giac-quan-ly-de-tu-chuDH/20622426/203/ 37 Lan Hương (2008), “Muốn tự chủ cao, ðH Việt Nam phải mạo hiểm”, Vietnamnet 26/11/2008 ðịa truy cập: http://www.tin247.com/muon_tu_chu_cao%2C_dh_viet_nam_phai_mao_ hiem-11-21348481.html 38 J.W.Moellermann (2002), Guồng máy thịnh vượng, NXB BMWI 39 Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước giáo dục, NXB ðại học quốc gia Hà Nội, trang 61-63, 90-91 40 đào Văn Khanh (2010), "Hướng ựi nào cho ựổi quản trị ựại học Việt Nam" ðịa truy cập: http://www.gdtd.channel/3062/201005/Huong-di-naocho-doi-moi-quan-tri-dai-hoc-Viet-Nam-1927588/ (144) 138 41 Nguyễn Văn Khôn (1960), Hán việt từ ñiển, NXB Khai trí, Sài Gòn, trang 401 ðịa truy cập: http://www.ier.edu.vn/content/view/371/161/ 42 Hoàng Lê (2006), ðại học quốc gia Hà Nội với “ñặc quyền” tự chủ ðịa truy cập: http://vnn.vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2006/11/629527/ 43 Phạm Văn Luân (2009), "Vài suy nghĩ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm các trường ñại học, cao ñẳng" ðịa truy cập: http://www.ier.edu.vn/content/view/376/161/ 44 Huyền Nga (2010), “Giảng viên ñại học ngại làm tiến sĩ”, Công an nhân dân, Số 1977, ngày 25/12/2010, trang 11 45 Ngân hàng phát triển Châu Á (2003), Phục vụ và trì cải thiện hành chính công giới cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Lê ðức Ngọc (2009), "Bàn quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội các sở giáo dục ñại học" ðịa truy cập: http://www.ier.edu.vn/content/view/371/161/ 47 Nguyễn Danh Nguyên (2009), "Thực thi chế tự chủ cho các trường ñại học công lập: Cơ sở ñể phát triển bền vững thời kỳ hội nhập" ðịa truy cập: http://www.ier.edu.vn/content/view/373/161/ 48 Phạm Phụ (2006), “Tự chủ ñại học ñánh ñổi trách nhiệm xã hội" ðịa truy cập:http://vietbao.vn/Giao-duc/Tu-chu-DH-Danh-doi-bangtrach-nhiem-xa-hoi/20626552/202/ 49 Phạm Thị Lan Phương (2008), "Vấn ñề tự chủ các trường ñại học công lập" ðịa truy cập: http://www.ier.edu.vn/content/view/104/161/ 50 Trần Hồng Quân (2006), “Hãy ñể cho các trường có quyền tự chủ”, ngày 10/5/2006 ðịa truy cập: http://vietbao.vn/Giao-duc/Hay-de-cho-cac-truong-co-quyen-tuchu/30116450/202/ (145) 139 51 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2008 52 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật Giáo dục năm 2010, NXB Hồng ðức.TP Hồ Chí Minh 2010 53 S.Chiavo-Campo và P.S.A.Sundaram (2003), Phục vụ và trì cải thiện hành chính công giới cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003, tr22 54 Trần Quang Sen, “Vài nét giáo dục VN và giáo dục CHLB ðức” ðịa truy cập: http://www.ctu.edu.vn/~dvxe/doc/giaoducVNDUC.pdf 55 Hoàng Anh Thắng (2010), “Khi giảng viên thờ với việc nghiên cứu khoa học”, ðại đồn kết, Số 295 ngày 23/12/2010, trang 13 56 Lâm Quang Thiệp (2004), "Giáo dục ñại học Việt Nam và tham khảo kinh nghiệm giáo dục ñại học Hoa Kỳ" ðịa truy cập: http://edtech.com.vn/index.php/ly-luan-nghiencuu/quan-ly-giao-duc-i-hc/117-gddhviet 57 Lâm Quang Thiệp (2004), "Suy nghĩ quản lý trường ñại học kinh tế thị trường" ðịa truy cập: http://edtech.com.vn/index.php/ly-luan-nghiencuu/chien-luc-phat-trien-giao-duc-i-hc/96-suy-nghi-ve-quan-ly-trung-ihc-trong-nen-kinh-te-thi-truong 58 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết ñịnh Thủ tướng Chính phủ số 06/1998/Qð-TTg việc thành lập Hội ñồng quốc gia giáo dục, ngày 14 tháng 01 năm 1998, Hà Nội 59 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết ñịnh Thủ tướng Chính phủ số 201/2001/Qð-TTg việc phê duyệt "chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010", ngày 28 tháng 12 năm 2001, Hà Nội 60 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết ñịnh Thủ tướng Chính phủ số 153/2003/Qð-TTg ban hành ðiều lệ trường ñại học, ngày 30 tháng 07 năm 2003, Hà Nội (146) 140 61 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết ñịnh Thủ tướng Chính phủ số 121/2007/Qð-TTg Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới các trường ñại học và cao ñẳng giai ñoạn 2006 - 2020, ngày 27 tháng 07 năm 2007, Hà Nội 62 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết ñịnh Thủ tướng Chính phủ số 58/2010/Qð-TTg ban hành ðiều lệ trường ñại học, ngày 22 tháng năm 2010, Hà Nội 63 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 296/CT-TTg việc ñổi quản lý giáo dục ñại học giai ñoạn 2010 2012, ngày 27 tháng năm 2010, Hà Nội 64 đào Công Tiến (2006), ỘThiếu tự chủ, đH tự ựánh mìnhỢ, Vietnamnet 23/10/2006 ðịa truy cập: http://vietbao.vn/Giao-duc/Thieu-tu-chu-DH-tu-danh-mat minh/20625312/202/ 65 Phạm ðỗ Nhật Tiến (2008), “ðổi giáo dục ñại học Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” ðịa truy cập: http://www.webtretho.com/home/news/view/6056/2008/06/doi-moi-giaoduc-dai-hoc-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-te.htm# 66 ðỗ Hoàng Toàn (2005), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, NXB Lao ñộng - Xã hội, Hà Nội 2005 Trang 6-8, 25 67 Nguyễn Hợp Toàn (2008), Giáo trình pháp luật ñại cương, NXB ðại học kinh tế quốc dân, trang 70 68 Từ ựiển Tiếng Việt (2001), Viện Ngôn ngữ học, NXB đà Nẵng 2001 69 Phạm Viết Vượng (chủ biên), (2007), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và ñào tạo, NXB ðại học Sư phạm 2007 70 Yash Tando (1999), Chủ quyền kinh tế giới ñang toàn cầu hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999, tr63-64 (147) 141 Tiếng nước ngoài: 71 Aly Van Dyke (2008), Small States, Big Power - Mother earth news ðịa truy cập: http://www.motherearthnews.com/EnergyMatters/Rhode-Island-Offshore-Wind-Farm.aspx 72 Andrée Sursock & Hanne Smidt (2010), Trends 2010: A decade of chang in European Higher Education, EUA European University Association ðịa truy cập: http://www.ond.vlaanderen.be/hogeronderwijs/bologna/2010_conference /documents/EUA_Trends_2010.pdf 73 Berdahl, R (1990), "Academic freedom, autonomy and accountabitty in British universities", Studies in Higher Education, 1990, Vol.15, Issue 2, pp.169-180 74 Don Anderson & Richard Johnson (1998), University Autonomy in Twenty Countries, Centre for Continuing Education The Australian National University, 1998 ðịa truy cập: http://www.magna-charta.org/pdf//University autonomy in 20 countries.pdf 75 Fabio Roversi - Monaco (2003), "Managing University Autonomy", "Shifting Paradigms in University Rearch, Bononia University Press 2003 76 Fabio Roversi - Monaco (2005), "Managing University Autonomy", University Autonomy and the instituional balancing of teaching and reseach, Bononia University Press 2005 77 Harbison F&Myers C.A.(1967), Education, Manpower and Economic Growth, Strategies of Human resource Development, McGraw, Hill, N.Y.London 78 Haggart S.A& Carpenter.M.B (1969), Program Butgeting as an Analytical tool gor school District Planing, RALD Memorandum 79 Houghton Mifflin Company (2000), The American Hentage Dictionary of the English language, Fourth Edition (148) 142 80 Ingemund Hagg (2009), "Academic Freedom and University Autonomy Necessary in the Liberal Open Society", The Bertil Ohlin Institute, Sweden ðịa truy cập: http:// www.liberalinternational.org/contentFiles/files/ingemundhagg.pdf 81 JACKSON, ROBERT.H (1990), Quasi - Stater: Sovereignty, international Relations, and the third world New York, Cambride University Press 82 John Fielden (2008), Global Trends in University Governance, The World Bank 83 KRASNER, STEPEND, ED (2001), Problematic Sovereignty: Contested Rules and political possibilities New York, Columbia University Press 84 Micheal Stevenson (2004), "University Governance and Autonomy: Problems in Managing Access, Quality and Accountability" ðịa truy cập: http://scholar.google.com.vn/scholar?q=university+governance+and+aut onomy+problems+in+managing+access, + quality + and + accountability& hl=vi&assdt=0&as vis=1&oi=scholart 85 Mike Lux (2009), small states with big power - The progressive revolution: How the best in America came to be ðịa truy cập: http://www.huffingtonpost.com/mike-lux/small-stateswith-big-pow_b_256538.html 86 M.Capron - F.Q.Lanoifeléc (2009), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, NXB Tri thức, Hà Nội 2007, trang 77 87 M.I.KONDAKOP (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Nhà in ðại học Kinh tế - Kế hoạch Hà Nội 88 Moses, I (2007), "Institutional Autonomy Revistited: Autonomy Justified and Accounted", Higher Education Policy, 2007, Vol.20, pp.261-274 89 OECD (1967), Mathematical Models in Education Planning, Paris (149) 143 90 OSIANDER, ANDREAS (2001), Sovereignty, international Relations, and the Westphalian Myth, International Organization 91 Per Nyborg (2003), "Institutional Autonomy and Higher Education governance", Council of Europe Conference, Strasbourg 2-3 December 2003 ðịa truy cập: http://www.see-educoop.net/education in/pdf/instit auton high educ gover-oth-enl-t02.pdf 92 PHILPOTT, DANIEL (2001), Revolution in Sovereignty: How ideas Shaped Modern international Relations, Princeton University Press 93 STEPHEN PETERSON (chủ biên) (2001), Phân cấp quản lý hành chính chiến lược cho các nước ñang phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Salmi, J.(2007), "Autonomy from the State vs Responsiveness to Markets", Higher Education Policy, 2007, Vol.20, pp.223-242 95 Thomas Estermann & Terhi Nokkala (2009), "University Autonomy in Europe", Exploratory study ðịa truy cập: www.eua.be/Libraries/…/University -Autonomy - in Europe.sflb.ashx 96 Ulrike Felt (2002), "Managing University Autonomy", Collective Decision Making and Human Resources Policy, Bononia University Press 2002 97 Ulrike Felt (2002), "University Autonomy in Europe: Changing Paradigms in Higher Education Policy" ðịa truy cập: http://scholar.google.com.vn/scholar?q=university+autonomy+in+europe :+changing&hl=vi&as sdt=0&as vis=1&oi=scholart (150) 144 Công cụ tìm kiếm Google 98 http://thontinphapluatdansu.wordpress.com/2008/08/02/1480-2/ 99 http://vietbao.vn/xa-hoi/vi-sao-Argentina-that-bai-khi-ap-dung-mo-hinhgiao- duc- sau -trung -hoc -cua -Hoa -Ky/40206464/157/ 100 http://www.tin247.com/nhung-cau-hoi-xung-quanh-van-de-tu-chu-daihoc-11-21296989.html 101 http://www.businessweek.com/globalbiz/content/sep2007/gb20070926 081 213.htm 102 http://vietbao.vn/Giao-duc/Nhat-Ban-Mo-rong-quyen-tu-chu-cho-daihoc-quoc-gia/45218657/202/ 103 http://www.tin247.com/20 truong dai hoc hang dau chau au (1)-11111864.html (151) 145 PHẦN PHỤ LỤC (152) 146 CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VẤN ðỀ MỞ RỘNG QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM Kính thưa ông (bà)! Nhằm tìm hiểu lĩnh vực mà trường ñại học ñược quyền tự chủ, ñồng thời tham khảo quan ñiểm, thái ñộ, ý kiến và thoả mãn các trường ñại học các quyền tự chủ, chúng tôi mong ông (bà) bớt chút thời gian trả lời các câu hỏi bảng câu hỏi này Mỗi ý kiến ông (bà) ñều là ñóng góp lớn cho thành công nghiên cứu Chúng tôi cam ñoan tài liệu này sử dụng cho mục ñích nghiên cứu Cho biết mức ñộ ñánh giá ông (bà) quyền tự chủ các trường ñại học ñối với các lĩnh vực sau (ñánh dấu x vào lựa chọn thích hợp): TT Nhân Bổ nhiệm và bãi nhiệm hiệu trưởng Bổ nhiệm và bãi nhiệm phó hiệu trưởng Bổ nhiệm, cắt chức trưởng, phó các khoa, phòng, trung tâm Bổ nhiệm, bãi nhiệm giáo sư Tuyển dụng cán bộ, giáo viên Sa thải cán bộ, giáo viên Cử cán bộ, công chức, viên chức ñi công tác, học tập nước ngoài Quyết ñịnh các chức danh khoa học Mời chuyên gia nước ngoài ñến làm việc Có ñầy ñủ quyền Tương ñối có quyền Có ít quyền không có quyền (153) 147 TT Tài chính 10 Quyết ñịnh mức thu học phí 11 Huy ñộng các nguồn tài trợ từ các tổ chức, doanh nghiệp 12 Quyết ñịnh mức thu từ các hoạt ñộng dịch vụ 13 Quy ñịnh mức lương cho người lao ñộng 14 Mua trang thiết bị phục vụ ñào tạo 15 Chi xây dựng Tuyển sinh 16 Xây dựng kế hoạch tuyển sinh hàng năm 17 Các hình thức tuyển sinh 18 Số lượng tuyển sinh hàng năm Chương trình và giảng dạy 19 Xây dựng chương trình ñào tạo 20 Xây dựng kế hoạch giảng dạy 21 Mở các ngành ñào tạo 22 Chấm dứt ngành học 23 Phương thức ñào tạo 24 Tổ chức biên soạn, duyệt và thẩm ñịnh giáo trình 25 Hình thức thi Có ñầy ñủ quyền Tương ñối có quyền Có ít quyền không có quyền Có ñầy ñủ quyền Tương ñối có quyền Có ít quyền không có quyền Có ñầy ñủ quyền Tương ñối có quyền Có ít quyền không có quyền (154) 148 TT Các tiêu chuẩn học thuật 26 Các tiêu chuẩn ñầu vào sinh viên 27 Giới thiệu chấm dứt chương trình ñào tạo 28 Xác ñịnh cấu và nội dung chương trình ñào tạo 29 Các tiêu chuẩn tốt nghiệp 30 Tiêu chuẩn các môn 31 Kiểm tra chất lượng Nghiên cứu và xuất 32 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 33 Xây dựng các Viện, trung tâm nghiên cứu 34 Phối hợp và hợp tác lĩnh vực giáo dục và nghiên cứu khoa học với các tổ chức sở giáo dục nước ngoài 35 Các chủ ñề nghiên cứu riêng biệt 36 Tạo mẫu văn bằng, chứng Quản trị 37 Thành lập bãi bỏ các khoa, phòng, ban, môn 38 Khen thưởng, kỷ luật ñối với công chức, viên chức 39 Ban hành nội quy và quy ñịnh trường ñại học Có ñầy ñủ quyền Tương ñối có quyền Có ít quyền không có quyền Có ñầy ñủ quyền Tương ñối có quyền Có ít quyền không có quyền Có ñầy ñủ quyền Tương ñối có quyền Có ít quyền không có quyền (155) 149 Ông (bà) hãy ñánh dấu x vào lựa chọn thích hợp [40] Theo ông (bà) các trường ñại học ñã thực ñúng các quyền tự chủ mà nhà nước trao cho chưa? - đã thực ựúng hoàn toàn  - đã thực ựúng phần  - Chưa thực ñúng  Xin ông (bà) ñánh dấu x vào lựa chọn (ñồng ý hay không ñồng ý) sau ñây: Nội dung 41 Các khoản thu ñể phục vụ ñào tạo là quá thấp 42 Các văn nhà nước quy ñịnh quyền tự chủ ðồng ý chưa ñược cụ thể, rõ ràng 43 Hoạt ñộng quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học là tương ñối tốt 44 Hội nhập toàn cầu có thể làm các trường ñại học thực không ñúng quyền tự chủ 45 Theo ông (bà) trường ñại học ñều ñược Bộ ñối xử cách công quá trình hoạt ñộng Xin ông (bà) ñánh dấu x vào lựa chọn thích hợp a [46] Nhà nước cần áp dụng ISO vào quản lý các trường ñại học - ðồng ý  - Không ñồng ý  - ý kiến khác  Không ñồng ý (156) 150 b [47] Trường ñại học cần thuê các nhà quản lý nước ngoài làm hiệu trưởng - ðồng ý  - Không ñồng ý  - ý kiến khác  Xin ông (bà) ñánh dấu x vào lựa chọn (ñồng ý hay không ñồng ý) sau ñây: T T Nội dung quyền tự chủ trường ñại học 48 Trường ñược bổ nhiệm và bãi nhiệm hiệu trưởng 49 Trường ñược bổ nhiệm và bãi nhiệm từ phó hiệu trưởng trở xuống 50 Trường ñược quyền tuyển và ký hợp ñồng với cán bộ, giáo viên 51 ðược mời các chuyên gia nước ngoài ñến làm việc 52 Trường ñược ñịnh các chức danh khoa học như: Giáo sư, phó giáo sư 53 Trường ñược cử cán ñi công tác và học tập nước ngoài 54 Trường ñược ñịnh mức thu học phí, hoạt ñộng dịch vụ 55 Trường ñược huy ñộng các nguồn tài trợ từ các tổ chức, doanh nghiệp 56 Trường ñược trả lương cho vị trí, công việc 57 Trường ñược mua tất các trang thiết bị phục vụ cho ñào tạo 58 Trường ñược chi trả các công trình nghiên cứu khoa học 59 Trường ñược chi ñể xây dựng sở hạ tầng trường 60 Trường ñược quyền xây dựng kế hoạch tuyển sinh hàng năm 61 Trường ñược quy ñịnh các hình thức tuyển sinh 62 Trường ñược ñịnh số lượng tuyển sinh hàng năm 63 Trường ñược xây dựng chương trình cho chuyên ngành 64 Trường ñược xây dựng kế hoạch giảng dạy ðồng ý Không ñồng ý (157) 151 T T Nội dung quyền tự chủ trường ñại học 65 Trường ñược mở các ngành ñào tạo theo quy ñịnh 66 Trường ñược chấm dứt ngành học không còn phù hợp 67 Trường ñược áp dụng các phương pháp giảng dạy 68 Trường tự tổ chức biên soạn, duyệt và thẩm ñịnh giáo trình 69 Trường ñược quy ñịnh các hình thức thi và ñánh giá kết 70 Trường ñược ký văn chứng trường 71 Trường ñược ñịnh các tiêu chuẩn ñầu vào sinh viên 72 Trường ñược xác ñịnh cấu và nội dung chương trình ñào tạo 73 Trường ñược quy ñịnh các tiêu chuẩn tốt nghiệp 74 Trường ñược quy ñịnh tiêu chuẩn các môn 75 Trường ñược tự xây dựng kế hoạch nghiên cứu hàng năm 76 Trường ñược phối hợp và hợp tác nghiên cứu với các tổ chức, trường ðH và ngoài nước 77 Trường ñược ñịnh mẫu văn bằng, chứng riêng 78 Trường ñược thành lập bãi bỏ các khoa, phòng ban, viện, trung tâm nghiên cứu thuộc trường 79 Trường ñược ñịnh khen thưởng, kỷ luật với các cá nhân và tập thể 80 Trường ñược tự xây dựng nội quy và quy ñịnh trường ðH theo luật ñịnh ðồng ý Không ñồng ý Câu hỏi vấn sâu [81] Ông (bà) có thể cho biết quá trình thực quyền tự chủ Bộ có kiểm tra, giám sát thường xuyên không? (158) 152 [82] Xin ông (bà) cho biết ý kiến việc thành lập Hội ñồng trường ñối với trường ñại học công lập? Việc xác ñịnh quyền lực ðảng uỷ và Hội ñồng trường (Hội ñồng quản trị ñối với trường ñại học dân lập) nên nào? [83] Theo ông (bà) việc ñánh thuế thu nhập cá nhân ñối với giáo viên các trường ñại học nên nào? a - Bỏ hẳn  b - Tạm bỏ từ ñến năm 2020  c - ðiều chỉnh mức xuất phát ñiểm cao  [84] Thủ tục toán tài chính các ñề tài nghiên cứu khoa học trường ñại học theo quy chế nhà nước (Bộ Tài chính, Bộ chủ quản) theo ông (bà) ñã hợp lý hay chưa? a - Chưa  b - Vô lý  Lý do: (159) 153 [85] Quy ñịnh quy mô ñất ñai các trường ñại học phải có nay, theo ông (bà) là hợp lý hay chưa? a - Hợp lý  b - Chưa hợp lý  Lý do: [86] Theo ông (bà) vì lớp trẻ Việt Nam thích ñi du học nước ngoài? a Vì trình ñộ ngoại ngữ ñược nâng cao nhanh chóng  b Vì ñược thầy giáo giỏi có trình ñộ cao dậy  c Vì phương tiện (máy móc, thư viện, phòng thí nghiệm, sở thực tế v.v…) phong phú d Vì ñể ñược mở rộng tầm nhìn và quan hệ tương lai   e Các lý khác: [87] Theo ông (bà) phối hợp các bộ, ngành, tỉnh thành phố việc phát triển, quản lý các trường ñại học ñã hợp lý hay chưa? a - Hợp lý  b - Chưa hợp lý  c - Còn quá nhiều bất cập  (160) 154 [88] Theo ông (bà) tiền lương mà giáo viên ñại học nhận ñược từ trường có ñủ ñể trang trải cho các chi tiêu thân và gia ñình hay không? a - ðủ  b - Không ñủ  [89] Theo ông (bà) giáo viên sống chủ yếu vào các khoản thu nhập nào cho ? TN từ Ngoài Gia ñình Quà biếu ðề tài Làm thêm lương (từ trợ cấp SV, khoa học Lương T phần trường) học viên nghề phụ cao học Trợ giảng Giảng viên GV chính Giảng viên cao cấp, các cấp quản lý Vì sao: 10 [90] Theo ông (bà) giáo viên ñại học có cần phải làm thêm ñể có thu nhập ngoài lương hay không? a - Không cần  b - Cần làm thêm  Xin chân thành cám ơn giúp ñỡ ông (bà)! (161) 155 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ðIỀU TRA Qua 300 phiếu phát cho các nhà khoa học, các nhà quản lý, các giáo viên (trong ñó số cán trẻ chiếm 33%) chúng tôi thu ñược kết sau: Cấp ñộ tự chủ nhân các trường ðH công lập Tỷ lệ phần trăm (%) tt Nội dung Có ñầy ñủ quyền Tương ñối có quyền Có ít quyền Không có quyền Bổ nhiệm và bãi nhiệm Hiệu trưởng 14 20 26 40 36 26 24 14 Bổ nhiệm và bãi nhiệm phó hiệu trưởng Bổ nhiệm, cắt chức trưởng, phó các khoa, phòng, ban, trung tâm 70 20 10 Bổ nhiệm và bãi nhiệm giáo sư 0 100 Tuyển dụng cán bộ, giáo viên 68 26 6 22 30 26 22 Sa thải cán bộ, giáo viên Cử cán bộ, công chức, viên chức ñi công tác, học tập nước ngoài 56 38 Quyết ñịnh các chức danh khoa học 0 100 Mời chuyên gia nước ngoài ñến làm việc 48 38 12 (162) 156 Cấp ñộ tự chủ tài chính các trường ðH công lập Tỷ lệ phần trăm (%) Nội dung tt Có ñầy ñủ quyền Tương ñối có quyền Có ít quyền Không có quyền 10 Quyết ñịnh mức thu học phí 20 42 20 18 Huy ñộng các nguồn tài trợ từ các tổ chức, 11 doanh nghiệp 38 36 22 12 Quyết ñịnh mức thu từ các hoạt ñộng dịch vụ 46 44 13 Quy ñịnh mức lương cho người lao ñộng 10 36 20 34 14 Mua trang thiết bị phục vụ ñào tạo 58 30 12 15 Chi xây dựng 32 46 14 Cấp ñộ tự chủ ñào tạo các trường ðH công lập Tỷ lệ phần trăm (%) Nội dung tt Có ñầy ñủ quyền Tương ñối có quyền Có ít quyền Không có quyền 16 Xây dựng kế hoạch tuyển sinh hàng năm 28 50 16 17 Các hình thức tuyển sinh 30 48 10 12 18 Số lượng tuyển sinh hàng năm 10 50 24 16 19 Xây dựng chương trình ñào tạo 44 48 20 Xây dựng kế hoạch giảng dạy 66 28 21 Mở các ngành ñào tạo 12 22 58 22 Chấm dứt ngành học 28 46 18 23 14 36 20 30 24 Phương thức ñào tạo Tổ chức biên soạn, duyệt và thẩm ñịnh giáo trình 70 28 25 Hình thức thi 64 36 0 (163) 157 Cấp ñộ tự chủ học thuật các trường ðH công lập Tỷ lệ phần trăm (%) tt Nội dung Có ñầy ñủ quyền Tương ñối có quyền Có ít quyền Không có quyền 26 Các tiêu chuẩn ñầu vào sinh viên 26 28 20 26 27 Giới thiệu chấm dứt chương trình ñào tạo 42 38 16 Xác ñịnh cấu và nội dung chương trình 28 ñào tạo 52 38 29 Các tiêu chuẩn tốt nghiệp 54 28 12 30 Tiêu chuẩn các môn 44 40 12 31 Kiểm tra chất lượng 64 32 Cấp ñộ tự chủ nghiên cứu và xuất các trường ðH công lập Tỷ lệ phần trăm (%) tt Nội dung Có ñầy ñủ quyền Tương ñối có quyền Có ít quyền Không có quyền 32 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 62 32 33 Xây dựng các Viện, trung tâm nghiên cứu Phối hợp và hợp tác lĩnh vực giáo dục và nghiên cứu khoa học với các tổ chức và sở 34 giáo dục nước ngoài 44 40 10 58 26 14 35 Các chủ ñề nghiên cứu riêng biệt 54 42 2 36 Tạo mẫu văn bằng, chứng 24 36 22 18 (164) 158 Cấp ñộ tự chủ quản trị các trường ðH công lập Tỷ lệ phần trăm (%) tt Nội dung 37 Có ñầy ñủ quyền Tương ñối có quyền Có ít quyền Không có quyền Thành lập bãi bỏ các Khoa, phòng, ban, môn, chuyên ngành ñào tạo 50 36 10 38 Khen thưởng, kỷ luật ñối với công chức, viên chức 70 26 2 39 Ban hành nội quy và quy ñịnh trường ñại học 60 26 12 Sự tuân thủ quyền tự chủ các trường ðH công lập Tỷ lệ phần trăm (%) tt Nội dung Theo ông (bà) các trường ðH ñã thực ñúng các quyền 40 tự chủ mà nhà nước trao cho chưa? đã thực ñúng phần Chưa thực ñúng 92 Các ý kiến khác quyền tự chủ các trường ðH công lập tt Nội dung Tỷ lệ phần trăm (%) ðồng ý Không ñồng ý 41 Các khoản thu ñể phục vụ ñào tạo là quá thấp 92 Các văn nhà nước quy ñịnh quyền tự chủ chưa 42 ñược cụ thể, rõ ràng 90 10 Hoạt ñộng quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học 43 là tương ñối tốt 34 66 Hội nhập toàn cầu có thể làm các trường ñại học thực 44 không ñúng quyền tự chủ 30 70 Theo ông (bà) trường ñại học ñều ñược Bộ 45 ñối xử cách công quá trình hoạt ñộng 16 84 (165) 159 Một số ý kiến tham khảo Tỷ lệ phần trăm (%) Nội dung tt 46 ðồng ý Không ñồng ý Ý kiến khác 88 20 58 22 Nhà nước cần áp dụng ISO vào quản lý các trường ñại học 47 Trường ñại học cần thuê các nhà quản lý nước ngoài làm hiệu trưởng Nội dung quyền tự chủ trường ñại học Tỷ lệ phần trăm (%) Nội dung tt ðồng ý Không ñồng ý 48 Trường ñược bổ nhiệm và bãi nhiệm hiệu trưởng 62 38 Trường ñược bổ nhiệm và bãi nhiệm từ phó hiệu trưởng trở 49 xuống 98 50 Trường ñược quyền tuyển và ký hợp ñồng với cán bộ, giáo viên 98 51 ðược mời các chuyên gia nước ngoài ñến làm việc 94 70 30 53 Trường ñược cử cán ñi công tác và học tập nước ngoài 100 54 Trường ñược ñịnh mức thu học phí, hoạt ñộng dịch vụ 94 Trường ñược huy ñộng các nguồn tài trợ từ các tổ chức, 55 doanh nghiệp 100 56 Trường ñược trả lương cho vị trí, công việc 100 100 96 98 91,8 8,2 Trường ñược ñịnh các chức danh khoa học như: 52 Giáo sư, phó giáo sư Trường ñược mua tất các trang thiết bị phục vụ cho ñào 57 tạo 58 Trường ñược chi trả các công trình nghiên cứu khoa học 59 Trường ñược chi ñể xây dựng sở hạ tầng trường Trường ñược quyền xây dựng kế hoạch tuyển sinh hàng 60 năm (166) 160 61 Trường ñược quy ñịnh các hình thức tuyển sinh 66 34 62 Trường ñược ñịnh số lượng tuyển sinh hàng năm 90 10 63 Trường ñược xây dựng chương trình cho chuyên ngành 92 64 Trường ñược xây dựng kế hoạch giảng dạy 100 65 Trường ñược mở các ngành ñào tạo theo quy ñịnh 92 66 Trường ñược chấm dứt ngành học không còn phù hợp 96 67 Trường ñược áp dụng các phương pháp giảng dạy 100 68 Trường tự tổ chức biên soạn, duyệt và thẩm ñịnh giáo trình 90 10 69 Trường ñược quy ñịnh các hình thức thi và ñánh giá kết 90 10 70 Trường ñược ký văn chứng trường 96 71 Trường ñược ñịnh các tiêu chuẩn ñầu vào sinh viên 88 12 72 tạo 94 73 Trường ñược quy ñịnh các tiêu chuẩn tốt nghiệp 88 12 74 Trường ñược quy ñịnh tiêu chuẩn các môn 90 10 75 Trường ñược tự xây dựng kế hoạch nghiên cứu hàng năm 100 76 trường ðH và ngoài nước 100 77 Trường ñược ñịnh mẫu văn bằng, chứng riêng 64 36 92 100 96 Trường ñược xác ñịnh cấu và nội dung chương trình ñào Trường ñược phối hợp và hợp tác nghiên cứu với các tổ chức, Trường ñược thành lập bãi bỏ các khoa, phòng ban, viện, 78 trung tâm nghiên cứu thuộc trường Trường ñược ñịnh khen thưởng, kỷ luật với các cá nhân 79 và tập thể Trường ñược tự xây dựng nội quy và quy ñịnh trường ðH 80 theo luật ñịnh (167) 161 Câu hỏi 81- Hầu hết ý kiến cho Bộ không thường xuyên kiểm tra, giám sát Câu hỏi 82- Hầu hết ý kiến ñược hỏi cho: (1) Hội ñồng trường cần có tỷ lệ thành viên Bộ, ñịa phương, số học giả giỏi các trường khác cùng lĩnh vực chuyên môn tham gia (với tỷ lệ >50%), (2) Hội ñồng trường chịu trách nhiệm xác ñịnh phương hướng phát triển trường, các ñịnh lớn và thực công tác tự giám sát, kiểm tra, (3) ðảng ủy làm công tác ñảng phạm vi trường, phát sai phạm trường (HðT và hiệu trưởng) thì báo cáo lên ðảng đồn Bộ và ñịa phương 83 - Thuế thu nhập giáo viên ñại học Mức Số phiếu % Bỏ hẳn 80 80 Tạm bỏ 10 năm 15 15 ðiều chỉnh mức 5 84 - Thủ tục tài chính toán chi phí nghiên cứu khoa học Mức Hợp lý Phiếu Không hợp lý 100 Hầu hết kiến nghị giáo viên nhận kinh phí cần ký nhận tiền không cần làm báo cáo tài chính 85 - Quy ñịnh quy mô ñất ñai Mức Phiếu Hợp lý 10 Không hợp lý 90 Lý do: Không thể theo các nước có diện tích ñất ñai lớn (Trung Quốc, Mỹ, Australia vv) (168) 162 86 - Lý ñi học ngoài nước Lý Phiếu a 85 b 100 c 100 d 30 87 - Sự phối kết hợp các ngành tỉnh thành phố Mức Phiếu Hợp lý Chưa hợp lý 96 Còn quá nhiều bất cập 85 88 - Lương có ñủ sống hay không Mức ðủ sống Phiếu Không ñủ sống 100 Câu hỏi 89 - Hầu hết ý kiến trả lời ñều cho dựa vào lương thì không ñủ sống 90 - Có cần làm thêm ngoài lương không Mức Không cần Cần làm thêm Phiếu 100 (169)

Ngày đăng: 01/04/2021, 17:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan