Tuy nhiên, công tác đào tạo, bồi dưỡng GV cần tiếp tục được nghiên cứu bởi các lí do cơ bản sau: mục tiêu dạy học có sự điều chỉnh: chuyển từ trang bị kiến thức sang bồi dưỡng NL cho[r]
(1)VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 33-36
33 Email: cuongpp16dthap@gmail.com ĐỔI MỚI CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC
CHO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG Lê Minh Cường - Trường Đại học Đồng Tháp
Ngày nhận bài: 03/5/2019; ngày chỉnh sửa: 15/5/2019; ngày duyệt đăng: 30/5/2019 Abstract: The determination of the program, training and fostering process of teaching competency for teachers in general schools is an important issue Based on theoretical and practical research on teacher fostering over the past time, we offer a new orientation to continue to foster teaching ccompetency for general school teachers The article mentions the issue of innovation on fostering teaching competency for general school teachers
Keywords: Teacher, teaching competency, innovation
1 Mở đầu
Việc xác định chương trình, trình đào tạo, bồi dưỡng lực (NL) dạy học cho giáo viên (GV) trường phổ thông vấn đề quan trọng Trong thời gian qua, vấn đề nhiều nhà giáo dục, trường Sư phạm quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, công tác đào tạo, bồi dưỡng GV cần tiếp tục nghiên cứu lí sau: mục tiêu dạy học có điều chỉnh: chuyển từ trang bị kiến thức sang bồi dưỡng NL cho học sinh (HS); điều kiện dạy học thay đổi: sở vật chất phục vụ dạy học nâng cấp, công nghệ thông tin truyền thông (ICT) ngày thể rõ vai trò ứng dụng giáo dục; HS có phát triển thể chất tinh thần, tiếp cận với nhiều nguồn thơng tin, có điều kiện tự học tốt hơn,…; nhiều
lí luận dạy học, xu dạy học, mơ hình dạy học hồn tồn vận dụng vào trình đào tạo, bồi dưỡng GV phổ thông
Như vậy, việc nghiên cứu, đề xuất hướng đổi công tác bồi dưỡng GV phổ thông yêu cầu cấp bách nhằm góp phần đáp ứng u cầu q trình đổi toàn diện GD-ĐT
2 Nội dung nghiên cứu
2.1 Xác định cấp độ, biểu lực dạy học giáo viên phổ thông
Hệ thống NL cốt lõi mà GV cần có nêu rõ Chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông [1] Căn vào lí luận thực tiễn dạy học, hệ thống NL cốt lõi cụ thể hóa NL thành tố theo cấp độ khác sau (xem sơ đồ 1):
Sơ đồ NL dạy học GV phổ thông theo cấp độ khác
NL dạy học cốt lõi
NL thiết yếu NL thiết yếu…
Cấp độ/ biểu NL thành tố Cấp độ Biểu cụ thể Cấp độ - Xác định và… Cấp độ - Thực được…
… … NL thiết yếu
Các NL thành tố: NL thành tố (1.1) NL thành tố (1.2) …
(2)VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 33-36
34 Chẳng hạn, với NL ứng dụng ICT dạy học, thì: - Việc xác định NL thành tố NL ứng dụng ICT dạy học phức tạp ICT có tốc độ phát triển nhanh tác động sâu sắc, tồn diện đến q trình dạy học
- Theo tinh thần Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT, ngày 11/3/2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định “Chuẩn kĩ sử dụng công nghệ thông tin”, GV cần có NL cụ thể như: hiểu biết cơng nghệ thơng tin; sử dụng máy tính; xử lí văn bản; sử dụng bảng tính; sử dụng trình chiếu;…[2]
Theo [3], để trình dạy học đạt hiệu cao, GV cần hoàn thành nội dung sau: lập kế hoạch dạy học (bao gồm kế hoạch dạy học chung cho toàn năm học, học kì, tuần kế hoạch chi tiết cho tiết dạy); triển khai việc tổ chức cho HS tham gia hoạt động theo kịch sư phạm GV (bao gồm hoạt động lên lớp lên lớp); thực việc kiểm tra, đánh giá kết dạy học Theo cách tiếp cận này, ta cụ thể hóa NL ứng dụng ICT dạy học thông qua việc rõ NL cốt lõi sau:
-NL sử dụng ICT khâu chuẩn bị thiết kế
giảng: bao hàm NL thành tố: NL sử dụng máy tính
điện tử; NL lựa chọn chủ đề phù hợp để ứng dụng công nghệ thông tin; NL lựa chọn tài nguyên phù hợp với nội dung giảng; NL sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học;
-NL sử dụng ICT khâu thực giảng,
gồm NL thành tố: NL kết hợp thiết bị dạy học truyền thống với công nghệ thông tin dạy học; NL diễn đạt ý tưởng công cụ công nghệ thông tin,
-NL sử dụng ICT khâu đánh giá kết
giảng (tập trung vào đánh giá kết tiếp thu kiến thức HS), gồm NL thành tố: NL tổ chức kiểm tra, đánh giá; NL quản lí hoạt động học tập HS diễn đàn; Tiếp theo, ta làm rõ cấp độ biểu NL thành tố, ví dụ với NL thành tố “Lựa chọn tài nguyên phù hợp với nội dung giảng”, đưa cấp độ sau:
Cấp độ 0: chưa có khái niệm tài nguyên
phù hợp với nội dung giảng, chưa biết cách sử dụng tài nguyên giảng
Cấp độ 1 (nhận biết): nhận biết đặc điểm thiết bị hỗ trợ dạy học để từ đó, đưa định hướng nhằm lựa chọn thiết bị dạy học phù hợp dựa tiêu chí định (tính xác, trực quan, mơ phỏng, )
Cấp độ 2 (biết lựa chọn): lựa chọn thiết bị dạy học phù hợp với nội dung giảng cho phép phát huy mạnh công nghệ thông tin
Cấp độ 3 (ứng dụng có hiệu quả): lựa chọn cách hợp lí, có hiệu (lựa chọn thiết bị đa phương tiện phù hợp với dạy, bổ sung thêm thông tin sách giáo khoa phù hợp với dụng ý kịch dạy học, )
Tuy nhiên, việc phân chia cấp độ mang tính khái quát Ở bước tiếp theo, cần cụ thể hóa tình thực tiễn, chẳng hạn:
Ví dụ: với NL “Sử dụng hiệu phần mềm dạy học”
trong tình dạy học toán “Cho họ parabol (Pm):
y = x2 + (2m + 1)x + m2 - 1 Chứng minh (P m)
tiếp xúc với đường thẳng y = x - 1” [3], việc đánh
giá NL dạy học GV cụ thể hóa sau:
Cấp độ 1: Thực việc minh họa tốn thơng
qua hình ảnh tĩnh dạng tĩnh (theo hình ảnh khơng gian chiều chiều)
GV sử dụng phần mềm (như Graph, Maple, ) để vẽ đồ thị hàm số với số giá trị cụ thể tham số m Tuy nhiên, hình ảnh đưa rời rạc
Cấp độ 2: Thực việc minh họa thơng qua hình ảnh động
GV chọn sử dụng phần mềm hình học động để vẽ đồ thị (Pm) ứng với giá trị cụ thể m
Sau đó, cho tham số m thay đổi để HS thấy rõ (Pm)
luôn tiếp xúc với đường thẳng y = x - 1 (xem hình 1)
Hình
Cấp độ 3: sử dụng phần mềm để mở rộng, khái qt
hóa tốn
Sau minh họa ý nghĩa hình học tốn, GV đưa tình có vấn đề: với a số thực (a ≠1) tính chất (Pm): y = ax2 + (2m + 1)x + m2 -
ln tiếp xúc với đường thẳng có bảo toàn? Để tạo động cơ, GV vẽ đồ thị (Pm) với giá trị a cụ
(3)VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 33-36
35 họ (Pm) khơng cịn nữa, liệu (Pm)
luôn tiếp xúc với đường khác không?
GV cho HS tiếp tục thử nghiệm với số giá trị khác a (a ≠ 1) Kết trực quan cho thấy, “hình như” họ đường cong tiếp xúc với parabol Đến HS đưa “dự đoán”: đồ thị họ parabol (Pm): y = ax2 +(2m
+1)x + m2 - 1 với
a số thực (a ≠ 1) ln tiếp xúc với parabol
Xuất phát từ giả thuyết (Pm)
ln tiếp xúc với parabol, dẫn đến tốn mở rộng: tìm điều
kiện hệ số b, c, d để parabol có phương trình y = bx2 + cx + d tiếp xúc với (Pm)
Để xác định hệ số, HS cần giải hệ phương trình kết HS trường hợp a ≠ 1, (Pm)
ln tiếp xúc với parabol có phương trình y = (a - 1) x2+ x - 1 (1) hình ảnh trực quan lần minh họa cho kết toán cách sinh động (xem hình
2). Tiếp tục khai thác tính trực quan phần mềm Cabri Geometry, HS thu kết sau:
- Khi a > 2: Họ (Pm) ln “tiếp xúc trong” (xem hình 2)
Hình
- Khi a < 2: Họ (Pm) ln “tiếp xúc ngồi” (xem hình 3)
Hình
2.2 Quá trình hình thành, phát triển lực dạy học của giáo viên phổ thơng
Có nhiều cách xem xét q trình phát triển NL dạy học GV, theo coi q trình hình thành phát triển NL dạy học GV gồm 03 giai đoạn sau (xem sơ đồ 2):
- Giai đoạn (giai đoạn “tiền sư phạm”): Đây giai
đoạn HS cịn học trường phổ thơng Trong thời gian này, việc tiếp thu kiến thức cần thiết, HS bước đầu hình thành cho thân kĩ năng, NL định Chẳng hạn: lên bảng chữa tập giúp HS hình thành khả viết bảng; HS tham gia hoạt động học tập theo nhóm dần hình thành yếu tố ban đầu NL làm việc hợp tác nhóm;
- Giai đoạn (giai đoạn học tập trường sư phạm):
SV lĩnh hội kiến thức chuyên ngành cần thiết lĩnh vực học tập, cung cấp kiến thức tâm lí học, giáo dục học, lí luận phương pháp dạy học mơn mà cịn hình thành rèn luyện kĩ sư phạm cần thiết cho thân thông qua học lớp, hoạt động ngoại khóa, Theo chúng tơi, giai đoạn hình thành NL sư phạm cho GV tương lai
- Giai đoạn (giai đoạn giảng dạy trường phổ
thông): Đây giai đoạn GV trực tiếp thiết kế, triển khai hoạt động giáo dục trường phổ thông giai đoạn đặc biệt quan trọng để GV trải nghiệm, bổ sung NL dạy học, bước tích lũy, phát triển dẫn đến hoàn thiện hệ thống NL dạy học cốt lõi cho thân
Như vậy, trước xây dựng chương trình bồi dưỡng NL dạy học cho GV, cần khảo sát kĩ thực trạng NL GV để qua phát huy hoàn thiện NL mà GV tích lũy được, đồng thời hình thành bồi dưỡng NL
2.3 Quy trình bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên phổ thông
Thơng qua nghiên cứu lí luận thực tiễn, theo chúng tôi, việc bồi dưỡng NL dạy học cho GV cần triển khai theo cấu trúc logic (xem sơ đồ 3) Cụ thể:
(4)VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 33-36
36
Bước 1: Xác định sở kiến thức, yếu tố tác động đến việc hình thành phát triển NL dạy học cho GV, là:
- Xác định rõ kiến thức tảng liên quan đến NL (tương ứng với cấp độ NL) cần bồi dưỡng, sau xác định rõ GV nắm kiến thức nào, kiến thức mà GV cần tiếp tục tích lũy Trên sở phân chia kiến thức cần trang bị cho GV thành module cách khoa học, tương ứng với cấp độ
- Xác định rõ điều kiện để phát triển, thể NL theo góc độ: tâm lí học, giáo dục học thực tiễn, Trên sở thiết kế tình cho GV xử lí, qua thể hiện, phát triển NL thân
Bước 2: Triển khai bồi dưỡng NL dạy học cho GV, gồm: - Xác định hình thức bồi dưỡng: bồi dưỡng tập trung: tương tác trực tiếp (hình thức truyền thống); bồi dưỡng từ xa: tương tác qua mạng (E-learning); kết hợp hai hình thức (B-learning); phương án, công cụ đánh giá NL;…
-Xác định biện pháp sư phạm cụ thể để bồi dưỡng, phát triển NL cho GV Mỗi biện pháp đề cần đảm bảo có sở khoa học mặt lí luận thực tiễn, đồng thời cần xác định rõ điều kiện sở vật chất, GV, người học,
Bước 3: Thực thường xuyên việc đánh giá NL dạy học GV, điều chỉnh nội dung bước 1, bước (nếu cần) 3 Kết luận
Trên sở nghiên cứu kết bồi dưỡng NL cho GV thực tiễn thời gian qua, theo chúng tôi, cần: - Chú trọng việc bồi dưỡng NL dạy học cho GV phổ thông Việc bồi dưỡng NL dạy học cho GV cần triển khai cách đồng cho SV từ năm thứ trường Sư phạm; - Lấy bồi dưỡng thường xuyên (mà trọng tâm tự bồi dưỡng) hình thức để
nâng cao NL dạy học cho GV; - Thường xuyên đánh giá (trong trọng tự đánh giá) để phát mặt hạn chế, từ kịp thời có biện pháp bồi dưỡng, nâng cao NL dạy học cho GV phổ thông; - Chú trọng hoạt động có tính nghiệp vụ như: thao giảng, dự giờ, mơi trường thuận lợi cho GV SV sư phạm tự rèn luyện, tương tác để nâng cao NL nghề nghiệp cho thân
Tài liệu tham khảo
[1] Bộ GD-ĐT (2018) Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 việc Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông
[2] Bộ Thông tin Truyền thông (2014) Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 việc Quy định Chuẩn kĩ sử dụng công nghệ thông tin [3] Nguyễn Bá Kim(2007) Phương pháp dạy học mơn
Tốn NXB Đại học Sư phạm
[4] Trịnh Thanh Hải - Trần Việt Cường - Trịnh Thị Phương Thảo (2013) Giáo trình Ứng dụng tin học trong dạy học Tốn NXB Giáo dục Việt Nam [5] Trinh Thanh Hai - Tran Trung Tinh (2016) Some
Teachers’ Technical in Assessing Pupils’ Learning Mathematics Process in Vietnam Annals Computer Science Series 14th, Tome 1st, pp 30-34
[6] Huỳnh Văn Sơn (chủ biên) - Nguyễn Thị Diễm My (2016) Phát triển lực dạy học tích hợp - phân hóa cho giáo viên cấp học phổ thơng NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
[7] Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội (2016) Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm Bồi dưỡng NL dạy học
Tri thức tảng cần có Điều kiện phát triển NL
- Yếu tố tác động 1; - Yếu tố tác động 2;
…
- Cách thức để GV tiếp cận kiến thức tảng (trực tiếp/gián tiếp/kết hợp hai) - Tạo môi trường để GV phát triển, thể NL
- Phương án đánh giá NL