1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa vị pháp lý của người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí minh

181 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ NGỌC HÂN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐÌNH NHÃ HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin, số liệu nêu luận án trung thực Kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Huỳnh Thị Ngọc Hân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra ĐTV : Điều tra viên KSV : Kiểm sát viên MHTT : Mơ hình tố tụng NBC : Người bào chữa NBBT : Người bị buộc tội PLTTHS : Pháp luật tố tụng hình QBC : Quyền bào chữa QCN : Quyền người QCD : Quyền công dân TAND : Tòa án nhân dân THTT : Tiến hành tố tụng TTHS : Tố tụng hình VAHS : Vụ án hình VKS : Viện kiểm sát MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1.Tình hình nghiên cứu nước 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu giải 27 1.4 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 30 Tiểu kết Chương 31 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI 32 2.1 Khái niệm, đặc điểm địa vị pháp lý người bị buộc tội 32 2.2 Phân biệt người bị buộc tội với chủ thể tố tụng hình khác 52 2.3 Cơ sở xác định địa vị pháp lý người bị buộc tội 64 Tiểu kết Chương 76 Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 78 3.1 Thực trạng địa vị pháp lý người bị buộc tội thành phố Hồ Chí Minh 78 3.2 Thực tiễn thi hành địa vị pháp lý người bị buộc tội Thành phố Hồ Chí Minh 81 3.3 Hạn chế, thiếu sót thực địa vị pháp lý người bị buộc tội nguyên nhân 115 Tiểu kết Chương 119 Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI 120 4.1 Các yêu cầu bảo đảm địa vị pháp lý người bị buộc tội 120 4.2 Các giải pháp bảo đảm địa vị pháp lý người bị buộc tội 127 Tiểu kết Chương 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 166 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế, quyền mà người có đơn giản họ người Nếu quyền này, người khơng cịn người Ở Việt Nam, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tôn trọng bảo đảm Cùng với việc ghi nhận quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm: 1946, 1959, 1980, 1992, Đảng Nhà nước ta thực thi nhiều sách bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tham gia hầu hết điều ước quốc tế quyền người Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” (Khoản 2, Điều 14) Người bị buộc tội người, nhiên họ bị nghi ngờ thực hành vi phạm tội nên theo quy định pháp luật họ bị hạn chế số quyền Do đó, để bảo đảm, bảo vệ quyền người người bị buộc tội, pháp luật cần quy định cụ thể người bị buộc tội, địa vị pháp lý người bị buộc tội để họ thực quyền nghĩa vụ tố tụng mà quan người tiến hành tố tụng không xâm phạm cản trở Về nhận thức: Hiện nhiều nước giới Việt Nam có quy định cụ thể địa vị pháp lý người bị buộc tội theo xu hướng tôn trọng bảo vệ quyền người tố tụng hình sự, đảm bảo xem xét, giải vụ án hình người bị buộc tội chiếm vị trí trung tâm, họ chủ thể quan trọng quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, hay nói cách khác khơng có người bị buộc tội khơng có vụ án hình sự, có kiện pháp lý hình xảy hoạt động tố tụng hình bắt đầu nhằm làm sáng tỏ thật vụ án sở thực quy định pháp luật tố tụng hình sự, trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử để chứng minh cho buộc tội, phải bảo đảm hoạt động thủ tục, trình tự, thật khách quan, kịp thời, người, tội không bỏ lọt tội phạm bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Về mặt lập pháp: Địa vị pháp lý người bị buộc tội luật quy định cụ thể, rõ ràng, đặc biệt Hiến pháp 2013 pháp luật tố tụng hình Vấn đề quan trọng việc thi hành quy định pháp luật vào thực tiễn để bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân người bị buộc tội tố tụng hình sự, thể tính nhân văn, nhân đạo, vừa không làm oan người vô tội, vừa không bỏ lọt tội phạm, hạn chế vi phạm tố tụng hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Mặc dù pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam tạo tiền đề, điều kiện mặt pháp lý, thiết lập chế thực đặt biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động tố tụng hình quan người tiến hành tố tụng cụ thể Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân, chức danh tư pháp kèm theo, sở vật chất phục vụ hoạt động tố tụng, nhiên thực tế năm gần đây, hoạt động tố tụng hình nước ta cịn bộc lộ nhiều hạn chế thiếu sót, vi phạm tố tụng, không đảm bảo quyền người bị buộc tội, số địa phương xảy án oan sai, nguyên nhân khách quan chủ quan, lối mòn tư pháp lý, hiểu chưa quy định pháp luật, áp dụng tùy tiện quy định pháp luật trình xác minh, điều tra, khởi tố, truy tố, xét xử người tiến hành tố tụng thường thiên hướng buộc tội, định kiến tiêu cực xã hội người bị buộc tội Về thực tiễn: Tại Thành phố Hồ Chí Minh, địa phương có số lượng luật sư đơng (chiếm 40% luật sư nước), tổ chức hành nghề luật sư nhiều (chiếm 1/3 so với nước), có nhiều giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hành nghề Luật sư mục tiêu ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 có 50% vụ án hình Tịa xét xử địa bàn Thành phố có Luật sư tham gia đến chưa đạt [130, tr.12-14] Một số luật sư chưa chủ động, tích cực việc tự học tập, cập nhật kiến thức pháp luật để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, kỹ hành nghề việc trau dồi phẩm chất trị, đạo đức ứng xử nghề nghiệp Ngồi ra, số luật sư chưa có tinh thần trách nhiệm cao công việc, chưa tận tụy nhiệt tình với khách hàng, quan tâm đến thù lao mà coi nhẹ chất lượng hành nghề [130, tr.15], điều làm ảnh hưởng lớn đến địa vị pháp lý người bị buộc tội Thành phố Hồ Chí Minh Về cơng lý yêu cầu bảo vệ quyền người: Bảo đảm địa vị tố tụng người bị buộc tội cần chế trực tiếp bảo vệ quyền nghĩa vụ tố tụng hình người bị buộc tội Ngồi nội dung pháp luật có quy định quyền nghĩa vụ người bị buộc tội tương quan với quyền nghĩa vụ quan người tiến hành tố tụng, để đạt mục tiêu với hiệu cao cần quy định cụ thể phương thức, giới hạn để bên buộc tội gỡ tội thực quyền nghĩa vụ mà khơng xâm phạm đến quyền Đồng thời có giải pháp kiện toàn máy tổ chức, sở vật chất phương tiện làm việc, giam giữ quan tiến hành tố tụng, tổ chức hành nghề luật sư theo hướng đại chuyên nghiệp, đáp ứng ngày tốt kịp thời nhu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý đối tượng (đặc biệt người bị buộc tội); đảm bảo số lượng chất lượng đội ngũ luật sư tham gia tố tụng Việc xác định địa vị pháp lý người tham gia tố tụng, đặc biệt người bị buộc tội vô quan trọng không để giải vụ án hình mà cịn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Khi đề cập đến địa vị pháp lý chủ thể không đề cập đến quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể mà rộng bao gồm phương thức thực quyền nghĩa vụ chủ thể Song, thực tiễn vấn đề bảo đảm bảo vệ địa vị pháp lý người bị buộc tội có lúc, có nơi chưa thật quan tâm mức từ nghiên cứu lý luận lẫn áp dụng pháp luật thực tiễn Mặc dù có nhiều cơng trình làm sáng tỏ quyền nghĩa người bị buộc tội sở nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình sự, quyền người, quyền cơng dân người bị buộc tội tố tụng hình sự, chưa quan tâm nguyến tắc quyền bên nghĩa vụ bên ngược lại để nghiên cứu sâu quan hệ pháp luật tố tụng hình chủ thể tố tụng hình sự, thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình cho thấy luật có quy định đầy đủ quyền chủ thể tham gia tố tụng chưa quy định tương ứng, cụ thể nghĩa vụ chủ thể tiến hành tố tụng đáp ứng quyền Theo tác giả, vấn đề cần nghiên cứu địa vị pháp lý người bị buộc tội không xuất phát từ khía cạnh quyền nghĩa vụ họ, mà cần nghiên cứu thêm góc độ khác: mối tương quan với quyền nghĩa vụ quan người THTT, chính phương thức để người bị buộc tội thực quyền nghĩa vụ họ, nghiên cứu từ hoạt động quan người tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực sách, pháp luật hình Ngồi ra, việc áp dụng sách, pháp luật tố tụng hình bảo đảm quyền người, quyền tố tụng người bị buộc tội phạm vi nước nói chung địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cịn khoảng trống lớn, xét khía cạnh lý luận thực tiễn, vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu để tìm nguyên nhân, đề xuất yêu cầu giải pháp nhằm hoàn thiện, tổ chức thực có hiệu hệ thống pháp luật tố tụng hình sự, bảo đảm quyền người, quyền tố tụng mà người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Từ lý nêu trên, việc nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn “Địa vị pháp lý người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận, thực trạng quy định thực tiễn thi hành pháp luật tố tụng hình địa vị pháp lý người bị buộc tội, luận án nghiên cứu toàn diện, kiểm chứng, đánh giá việc thực địa vị pháp lý người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam thời gian qua Thành phố Hồ Chí Minh, luận án hướng đến góp phần xây dựng hồn thiện pháp luật tố tụng hình sự, hệ thống giải pháp, chế bảo đảm bảo vệ quyền người người bị buộc tội nhằm thực có hiệu địa vị pháp lý người bị buộc tội tố tụng hình Việt Nam nói chung địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Thứ nhất, phân tích, luận giải vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, phân biệt địa vị pháp lý loại người bị buộc tội với chủ thể tố tụng hình tham gia tố tụng khác Việc nghiên cứu phương thức, biện pháp thực quyền nghĩa vụ người bị buộc tội thể thông qua nghiên cứu hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng để làm rõ khái niệm, chất, chủ thể, quyền nghĩa vụ người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam; sách hình sự, chức tố tụng, mơ hình tố tụng đảm bảo quyền nghĩa vụ người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam; luận giải yếu tố tác động đến việc thực sách hình sự, chức tố tụng, mơ hình tố tụng nhằm đảm bảo quyền người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, lưu ý nghiên cứu vai trị luật sư, người bào chữa Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng sách hình sự, pháp luật hình tố tụng hình việc đảm bảo, bảo vệ quyền người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn thi hành thành phố Hồ Chí Minh để tìm nguyên nhân, hạn chế, bất cập làm sở cho việc đề yêu cầu giải pháp đảm bảo tăng cường địa vị pháp người bị buộc tội Thứ ba, xây dựng hoàn thiện hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả, bảo vệ bảo đảm thực quyền nghĩa vụ người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án: Địa vị pháp lý người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, luận án tiếp cập đối tượng nghiên cứu quyền nghĩa vụ người bị buộc tội; phương thức, biện pháp thực quyền nghĩa vụ người bị buộc tội ba phương diện lý luận, pháp luật thực định thực tiễn thực hiện, áp dụng pháp luật tố tụng hình người bị buộc tội thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án phân tích, luận giải vấn đề lý luận thực tiễn quyền nghĩa vụ người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, phân biệt địa vị pháp lý người bị buộc tội với chủ thể tiến hành tố tụng hình tham gia tố tụng hình Thơng qua nghiên cứu hoạt động quan tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng phân tích phương thức, biện pháp thực quyền nghĩa vụ người bị buộc tội để làm rõ nội hàm khái niệm, chất, chủ thể, quyền nghĩa vụ người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình Việt nam Luận án nghiên cứu, thống kê, khảo sát thực trạng quy định thực tiễn thi hành pháp luật tố tụng hình địa vị pháp lý người bị buộc tội từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh số thiếu khuyết sở đề xuất định hướng xây dựng hồn thiện pháp luật tố tụng hình sự, hệ thống giải pháp góp phần thực có hiệu địa vị pháp lý người bị buộc tội Việt Nam nói chung địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng - Thời gian nghiên cứu: văn pháp luật, luận án chủ yếu thực sở phân tích, đánh giá quy định Bộ luật Tố tụng hình 1988, 2003 2015 văn hướng dẫn thi hành pháp luật kèm theo - Về văn hành chính: Báo cáo thống kê quan bảo vệ pháp luật, quan thi hành pháp luật thành phố Hồ Chí Minh - Về số liệu khảo sát: tổng hợp phân tích, đánh giá so sánh số liệu giai đoạn từ 2009-2019 - Về mặt khơng gian: địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án tiến hành nghiên cứu dựa sở phương pháp luận biện chứng vật, vật lịch lử chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, quyền người quyền công dân mối quan hệ với quyền lực nhà nước, cải cách tư pháp, nhà nước pháp quyền 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu trực tiếp qua khảo sát thực tế, tiếp xúc trao đổi trực tiếp với nhà nghiên cứu, người phụ trách nghiên cứu lĩnh vực trị luật pháp - Phương pháp nghiên cứu gián tiếp thông qua tổng hợp phân tích tư ... lý luận địa vị pháp lý người bị buộc tội Chương Thực trạng quy định địa vị pháp lý người bị buộc tội thực tiễn thi hành thành phố Hồ Chí Minh Chương Yêu cầu giải pháp bảo đảm địa vị pháp lý người. .. 3.1 Thực trạng địa vị pháp lý người bị buộc tội thành phố Hồ Chí Minh 78 3.2 Thực tiễn thi hành địa vị pháp lý người bị buộc tội Thành phố Hồ Chí Minh 81 3.3 Hạn chế, thiếu sót thực. .. buộc tội theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam; sách hình sự, chức tố tụng, mơ hình tố tụng đảm bảo quyền nghĩa vụ người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam; luận giải yếu tố tác động

Ngày đăng: 01/04/2021, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh (2011), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự 2003, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự 2003
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia – Sự thật
Năm: 2011
2. Huỳnh Thị Kim Ánh (2020), Bàn về nội dung và phương hướng hoàn thiện chính sách pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, Tạp chí An ninh nhân dân, số 96 tháng 5/2020, Tr.88-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nội dung và phương hướng hoàn thiện chính sách pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Tác giả: Huỳnh Thị Kim Ánh
Năm: 2020
3. Ban chỉ đạo cải cách tư pháp (2018), Báo các tình hình thực hiện nhiệm vụ cải cách tư pháp tại thành phố Hồ Chí Minh, số 21-BC/BCĐCCTP ngày 4/12/2018 (từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 30 tháng 6 năm 2018), thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo các tình hình thực hiện nhiệm vụ cải cách tư pháp tại thành phố Hồ Chí
Tác giả: Ban chỉ đạo cải cách tư pháp
Năm: 2018
4. Ban Pháp chế, Báo cáo thẩm tra báo cáo của Viện trưởng Viện kiểm sát và Chánh án Tòa án nhân dân thành phố các năm 2016, 2017, 2018, 2019, Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thẩm tra báo cáo của Viện trưởng Viện kiểm sát và Chánh án Tòa án nhân dân thành phố các năm 2016, 2017, 2018, 2019
5. PGS.TS Nguyễn Hòa Bình (2014), Sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu của Hiến pháp xây dựng nền tư pháp công bằng, nhân đạo, dân chủ, nghiêm minh, trách nhiệm trước dân, Tạp chí nghiên cứu pháp luật, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu của Hiến pháp xây dựng nền tư pháp công bằng, nhân đạo, dân chủ, nghiêm minh, trách nhiệm trước dân
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Hòa Bình
Năm: 2014
6. PGS.TS. Nguyễn Hòa Bình (2017), Tiếp tục đổi mới, thực hiện đồng thời nhiều giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán trong thời gian tới, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 17/2017, Tr.1-10, Tr.47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới, thực hiện đồng thời nhiều giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán trong thời gian tới
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hòa Bình
Năm: 2017
7. PGS.TS. Nguyễn Hòa Bình (2018), Bảo đảm quyền con người, quyền công dân – tư tưởng xuyên suốt trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 2/2018, Tr.1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền con người, quyền công dân – tư tưởng xuyên suốt trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hòa Bình
Năm: 2018
8. PGS.TS. Nguyễn Hòa Bình (2018), Tổng quan những nội dung sửa đổi, bổ sung lớn trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3/2018, Tr.1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan những nội dung sửa đổi, bổ sung lớn trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hòa Bình
Năm: 2018
9. Trần Hưng Bình (2014), Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội năm, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Trần Hưng Bình
Năm: 2014
10. Trần Văn Biên, Đinh Thế Hưng (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, Nxb Thế Giới.11. Bộ luật Dân sự 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Tác giả: Trần Văn Biên, Đinh Thế Hưng
Nhà XB: Nxb Thế Giới. 11. Bộ luật Dân sự 2015
Năm: 2017
18. Mai Bộ (2008), Nguyên tắc xử lý người thành niên phạm tội, Tạp chí Nghề luật số 3, tr.19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc xử lý người thành niên phạm tội
Tác giả: Mai Bộ
Năm: 2008
19. Lê Cảm (2000), Những vấn đề lý luận cơ bản về chế định các nguyên tắc của Luật tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận cơ bản về chế định các nguyên tắc của Luật tố tụng hình sự
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2000
20. Lê Cảm (2000), Quyền công tố, một số vấn đề cơ bản, Tạp chí Tòa án nhân dân, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền công tố, một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2000
21. Lê Cảm, Hoàng Tám Thi (2017), Chính sách pháp luật tố tụng hình sự và chế định các nguyên tắc của Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Tạp chí Công an nhân dân, số 10/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách pháp luật tố tụng hình sự và chế định các nguyên tắc của Luật Tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Lê Cảm, Hoàng Tám Thi
Năm: 2017
22. Lê Tiến Châu (2003), Một số vấn đề về tranh tụng trong tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học pháp lý, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tranh tụng trong tố tụng hình sự
Tác giả: Lê Tiến Châu
Năm: 2003
23. Lê Tiến Châu (2002), Tìm hiểu các kiểu (hình thức) tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học pháp lý, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các kiểu (hình thức) tố tụng hình sự
Tác giả: Lê Tiến Châu
Năm: 2002
24. Lê Tiến Châu (2008), chức năng xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam, Đề tài luận án Tiến sĩ (Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: chức năng xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Lê Tiến Châu
Năm: 2008
26. Đào Văn Cường (2018), Pháp luật về thủ tục xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay, Đề tài luận án Tiến sĩ luật học (Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về thủ tục xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đào Văn Cường
Năm: 2018
28. Ngô Cường (2017), Tố tụng tranh tụng và tố tụng thẩm vấn, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 6/2017, Tr.34-38, Tr.33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố tụng tranh tụng và tố tụng thẩm vấn
Tác giả: Ngô Cường
Năm: 2017
29. Lê Nữ Ngọc Diệp (2016), Về hoạt động xét xử ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Tòa án nhân dân số 20/2016, Tr.29-32, Tr.12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về hoạt động xét xử ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Lê Nữ Ngọc Diệp
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w