• Trao đổi cation – khả năng giữ chất dinh dưỡng và hạn chế sự rửa trôi các chất dinh dưỡng của đất. Lông hút Trao đổi mùn sét Trao đổi.[r]
(1)Chương 6. bài 3
(2)Hóa học đất / pH đất
• pH tính chất hóa học quan trọng của đất
• Xác định nhanh chóng tính thích hợp đất loại trồng khác nhau,
(3)Hóa học Acid/ Base
• H+: acid • OH-: base
• Xác định nồng độ acid/base nào?
H3O+ phụ thuộc
(4)Xác định độ chua
• Độ chua (hay độ kiềm) dung dịch đo thang pH (thang pH sử dụng thang đo nồng độ
acid/base thấp)
• Thang pH tương ứng với nồng độ ion H+ dung dịch
• Lấy số mũ nồng độ H+, bỏ dấu trừ, ta giá trị pH dung dịch
• Ví dụ, nước ngun chất có nồng độ ion H+ là: x 10-7 M
• Vậy, pH nước nguyên chất là:
(5)pH
Dung dịch chua pH < 7.0
Dung dịch kiềàm pH > 7.0
Acid chất cho H+, chất làm tăng nồng độ H+ trong
dung dịch
Ngược lại, base chất nhận H+, chất làm tăng
nồng độ OH- trong dung dịch
Dung dịch trung tính
Dung dịch acid yếu Ions H+
Ions OH
(6)pH đất
* pH = logarith âm (-) nồng độ ion (H+)
trong dung dịch đất pH = - log [ H+]
thang pH dùng để đo độ chua/độ kiềm
của đất Ở điểm trung tính (pH =7) nồng độ H+ =
OH
-nên nhớ –
(7)Trao đổi cation đất
• Trao đổi cation – khả giữ chất dinh dưỡng hạn chế rửa trôi chất dinh dưỡng đất
• Cations mang điện tích “+ “= Ca++,
Mg++, K+, NH4+,
(8)Trao đổi Cation Trao đổi Cation
• Trao đổi cation dung dịch với
cation khác bề mặt keo đất mang điện
tích (-) keo sét hay keo mùn
đất
Keo đất
Ca++ + 2H+
H+
H+
+ Ca++ Dung dịch đất dung dịch
(9)Trao đổi cation chịu ảnh hưởng bởi:
1) lực hấp phụ:
H+ > Al+3 > Ca2+ > Mg2+ > K+ =NH4+ > Na+
Giữ chặt -> dễ thay
2) nồng độ tương đối cation
(10)CEC
1) số lượng điện tích (+) hấp phụ trên đơn vị trọng lượng đất, hay
2) tổng cation trao đổi được, đất có khả hấp phụ.
* CEC = milliequivalents (meq) / 100 g đất khô.