Sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, của Mặt trận Tổ quốc, của toàn xã hội, của từng gia đình đối với sự nghiệp giáo dục; truyền thống hiếu học, phẩm chất thông min[r]
(1)TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GỊN Số 19 - Tháng 2/2014 ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TỒN DIỆN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG KHỐ XI
PHÙNG HỮU PHÚ(*)
TÓM TẮT
Bài viết sâu nghiên cứu, phân tích yêu cầu, thời cơ, thách thức bước chuyển đổi có ý nghĩa chiến lược nhằm đổi toàn diện giáo dục đại học theo tinh thần Nghị Trung ương 8, Khoá 11 khẳng định sức mạnh đổi phải bắt đầu từ tự đổi mới.
Từ khoá:đổi bản, giáo dục đại học,chuyển đổi chiến lược, thời cơ, thách thức ABSTRACT
The paper thoroughly studies and analyses the requirements, the opportunities, the challenges and the significant strategic transitions so as to radically and comprehensively innovate the higher education in the spirit of the Central Resolution 8, Session 11 and confirms the fact that the strength of the innovation must start from the self-renewal
Keywords: radical innovation, higher education, strategic transitions, opportunities, challenges
YÊU CẦU VÀ THỜI CƠ, THÁCH THỨC Đất nước q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá , hội nhập quốc tế, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Sự nghiệp trọng đại, vẻ vang đặt yêu cầu to lớn giáo dục đại học
Thực tiễn đòi hỏi, giáo dục đại học phải góp phần trực tiếp, hiệu vào trình phát triển đất nước nhanh, bền vững; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Những năm tới, giáo dục đại học cần tích cực tham gia vào trình tái cấu kinh tế gắn đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, sức mạnh tổng hợp đất nước; góp phần phát triển văn hố, giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Muốn hoàn thành nhiệm vụ nặng nề đó, giáo dục đại học khơng có
đường khác phải vươn lên mạnh mẽ, phải đổi bản, toàn diện
Ở thời điểm chặng đường tới, giáo dục đại học nước ta có nhiều thuận lợi thời phát triển Nhìn bình diện tồn cầu, thập niên đầu kỉ XXI, nhận định UNESCO, phát triển hệ thống giáo dục xu chung quốc gia Trên thực tế, hầu khắp nước diễn sóng cải cách đổi giáo dục, đào tạo, nói chung, giáo dục đại học, nói riêng Càng ngày, vai trị, vị trí giáo dục đại học nhận thức sáng tỏ, đầy đủ Viện trưởng Viện Đại học Rice, Giáo sư Mallcolin Gills có nhận xét chí lí: “Thời đại ngày nay, lúc lịch sử nhân loại, giàu có hay nghèo nàn - quốc gia tùy thuộc vào chất lượng giáo dục đại học Những nước mà có tài nguyên nhân lực lớn kĩ sức học hỏi cao nhìn tương lai dài đầy thành kinh tế chưa có Nhưng hàng chục năm tới
(2)
những nước có trình độ giáo dục thấp đối diện với viễn cảnh tuyệt vọng âm
thầm”1 Trào lưu cải cách giáo dục đại học;
xu hướng hình thành giá trị giáo dục khu vực, toàn cầu, xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế… mơi trường buộc khích lệ giáo dục đại học Việt Nam đổi mới, hội tốt để tiếp cận, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm quý từ giới để không ngừng tự hoàn thiện, vượt lên
Ở nước, thành quả, kinh nghiệm phát triển giáo dục đại học - kinh nghiệm thành công chưa thành công, chục năm qua gắn với thành to lớn, có ý nghĩa lịch sử gần ba mươi năm đổi đất nước, trực tiếp gần hai mươi năm thực Nghị Trung ương 2, khoá VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo tiền đề vật chất, tinh thần quan trọng để kế thừa, phát triển Sự quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tồn xã hội, gia đình nghiệp giáo dục; truyền thống hiếu học, phẩm chất thơng minh, lực trí tuệ người Việt Nam, hệ trẻ Việt Nam thuận lợi lớn, bệ phóng vững để giáo dục đại học nước ta cất cánh kỉ
Tuy nhiên, phải thấy cho hết khó khăn, thách thức gay gắt tác động nhiều mặt đến trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam để tâm khắc phục, vượt qua
Trong giới tồn cầu hố, với xu hợp tác, phát triển trình cạnh tranh ngày liệt quốc gia, đặc biệt cạnh tranh khoa học, công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao - có nghĩa cạnh tranh giáo dục đại học Trong chạy đua tăng tốc này, giáo dục đại học Việt Nam điểm xuất phát thấp chưa có nhiều lợi thế, có nguy tụt hậu xa so với giáo dục đại
học khu vực, giới2
Mơ hình tổ chức, phương thức hoạt động đại học nước ta có bước đổi mới, song dấu ấn tư duy, cách nghĩ, cách làm, thói quen thời bao cấp trở lực Mặc dù Đảng, Nhà nước, xã hội gia đình dành quan tâm đáng kể đầu tư cho giáo dục đại học, song tiềm lực kinh tế đất nước có hạn, nguồn lực tài quốc gia, khả đầu tư cộng đồng xã hội khả đóng góp phần đơng gia đình chưa đáp ứng u cầu Mặt trái chế thị trường, hội nhập quốc tế tác động đến nhận thức, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận sinh viên số giảng viên, cán quản lí giáo dục, làm phát sinh tiêu cực, tệ nạn gây xúc xã hội, cản trở bước tiến giáo dục đại học
Đổi bản, toàn diện giáo dục đại học đòi hỏi phải nhận thức đầy đủ, sâu sắc thuận lợi, khó khăn, thời cơ, thách thức; kiên trì kế thừa, phát huy thành tựu, kinh nghiệm tốt; tận dụng hội phát triển; kiên khắc phục nhận thức, việc làm chưa đúng, đẩy lùi tiêu cực tệ nạn; tiếp thu có chọn lọc thành kinh nghiệm phù hợp giáo dục đại học quốc tế để phát triển nhanh, bền vững
NHỮNG CHUYỂN ĐỔI CÓ Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC
Tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng,
khoá XI ban hành Nghị Đổi
mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội
nhập quốc tế. Nghị đánh dấu bước
(3)tạo, trình đổi giáo dục đại học Quán triệt tinh thần Nghị quyết, soi vào thực tiễn giáo dục đại học nước ta hệ quy chiếu với giáo dục đại học khu vực, giới thấy sáng tỏ nhiều vấn đề cốt lõi đổi phát triển Nổi bật xuyên suốt định hướng bước chuyển có ý nghĩa chiến lược giáo dục đại học mà phải sức phấn đấu, trước việc thực mục tiêu đến năm 2030 giáo dục Việt Nam đạt trình độ
tiên tiến khu vực3
Bước chuyển từ trình giáo dục chủ yếu truyền thụ kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học
Về phát triển lực người học Bước vào kỉ XXI, nhà giáo dục học quốc tế tán đồng cao với quan niệm UNESCO: việc chuyển giao trách nhiệm nắm bắt tri thức từ người giảng sang người học thay đổi hệ
thống giáo dục4 Sự phát triển vũ bão
của cách mạng khoa học, cơng nghệ vừa sản phẩm trí tuệ nhân loại, vừa nâng cao khả sáng tạo người Khối lượng tri thức tạo ngày khổng lồ, đa dạng, luôn mẻ Trước thực tế đó, người buộc phải thay đổi phương thức nắm bắt tri thức, chuyển mạnh từ nắm bắt tri thức cụ thể sang trau dồi phương pháp tiếp cận, sàng lọc, vận dụng, sáng tạo tri thức
Giáo dục đại học Việt Nam nói riêng, giáo dục đại học Châu Á nói chung, có nét giống thiên truyền thụ kiến thức Nói đặc điểm này, Hiệu trưởng Đại học Yale (Mĩ), Giáo sư Richard C Levin đưa nhận xét sắc sảo viết
Sự trỗi dậy đại học Châu Á:
Phương pháp giảng dạy tập trung vào việc làm chủ nội dung, phát triển lực tư độc lập tinh thần phản biện Cách tiếp cận Châu Á truyền thống đối chương trình học
và phương pháp giảng dạy thích hợp cho việc đào tạo kĩ sư viên chức phủ hạng trung, có lẽ khơng thích hợp để đào tạo giới tinh
hoa nhằm đổi công nghệ lãnh đạo5
Mặc dù có nhiều nỗ lực đổi mới, song đến nay, giáo dục đại học nước ta chưa khắc phục tốt hạn chế nêu Nghị Trung ương 2,
khoá VIII Định hướng chiến lược phát
triển giáo dục đào tạo thời kì cơng nghiệp hố, đại hoá nhiệm
vụ đến năm 2000, cách 17 năm
Sinh viên đào tạo cịn yếu trình độ kiến thức, kĩ thực hành, phương pháp tư khoa học trình độ ngoại ngữ; khả vận dụng kiến thức vào sản xuất, đời sống, thích ứng với biến đổi nhanh chóng ngành nghề,
cơng nghệ… cịn nhiều bất cập6 Sau
khi tốt nghiệp, số lượng sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu công việc phải đào tạo lại chiếm tỉ lệ cao
Nhận thức sâu sắc yếu tồn từ lâu, chậm khắc phục, Nghị Trung ương 8, khoá XI định hướng rõ, giáo dục đại học phải trọng
phát triển năng lực tự học, tự làm giàu kiến
thức, sáng tạo người học; phải đổi
nội dung giáo dục theo hướng tinh giản,
hiện đại, thiết thực; phải khắc phục lối
truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy
móc, tập trung dạy cách học, cách nghĩ,
khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật kiến thức, đổi kiến thức, phát triển lực sáng tạo, kĩ vận dụng kiến thức.
Thực định hướng nêu tạo bước chuyển có ý nghĩa cách mạng quan hệ người dạy người học, chuyển người thầy từ vai trò truyền thụ tri thức cụ thể thành người chuyển giao bí nắm bắt, vận dụng tri
thức; đặt người học vị trí chủ thể trung
tâm trình giáo dục, chủ động,
(4)trình tự đào tạo cách thực chất Đồng thời, trình tạo biến đổi chất giáo dục đại học, nâng giáo dục tầm chuyển giao - tiếp nhận tri thức lên tầm không ngừng làm giàu tri thức, sáng tạo tri thức
Về giáo dục, bồi đắp phẩm chất, nhân cách người học
Bốn trụ cột mà UNESCO xác định sở cải cách giáo dục kỉ XXI: “học để hiểu biết; học để làm việc; học để chung sống; học để tự khẳng định” trở thành gợi mở đầy sức thuyết phục mục tiêu giáo dục phẩm chất, lực người học Hai mệnh đề đầu tiếp nối tư khẳng định trước đây, song hai mệnh đề sau thật mẻ sâu sắc Học học kĩ sống để chung sống thân thiện với giới tự nhiên, chung sống hài hòa với cộng đồng; học để tiếp nhận giá trị tự sáng tạo giá trị mình, riêng mình, đóng góp vào giá trị chung cộng đồng Trong xã hội đại, giáo dục, học vấn, văn hố ba phận q trình thống - phát triển mặt tinh thần nhân văn cá nhân xã hội; yếu tố không tách rời phát triển xã hội cách văn minh, đồng thời, nội
dung, tiền đề kết phát triển7
Trường đại học nơi hội đủ ba nhân tố giáo dục - học vấn - văn hoá, phải trở thành trung tâm bồi đắp đời sống tinh thần chủ nghĩa nhân văn người học, phải tạo hiệu ứng lan tỏa văn hoá xã hội
Từ xa xưa, giáo dục truyền thống, ơng cha ta nêu triết lí dung
dị mà vô sâu sắc: học ăn, học nói, học
gói, học mở - tức học kĩ sống, học
để làm người Đến thời đại cách mạng, Bác Hồ nâng tầm giáo dục thành nghiệp
trồng người với thiên chức dạy để người
học có tri thức làm việc, làm người, làm cán cách mạng Nền giáo dục đại học cách mạng nước ta giương cao tôn
chỉ cao quý Tuy nhiên, bước vào chế thị trường, chậm đổi chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo; không đánh giá hết tác động mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, thiếu biện pháp tích cực, kiên ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực, tệ nạn xâm nhập vào học đường, môi trường giáo dục đại học bị ô nhiễm Giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống có phần bị xem nhẹ; xuất bệnh hình thức, hiếu danh, chạy theo cấp sa sút phẩm chất, nhân cách phận sinh viên, giảng viên, cán quản lí
(5)thật người học - chủ thể trung tâm giáo dục đại học
Bước chuyển từ phát triển chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng, hiệu với số lượng hợp lí
Ở nước phát triển, mặt dân trí cao, để đáp ứng nhu cầu thường xuyên, đa dạng, ngày sâu rộng người học xã hội học tập, giáo dục đại học có xu hướng đại chúng hố , thực phân tầng mạnh, hình thành nhiều loại hình sở đào tạo với mục tiêu, nội dung, chương trình, thời lượng đa dạng, đáp ứng nhu cầu học tập đối tượng Đây xu hướng khách quan, tiến mà giáo dục đại học nước hướng tới
Cách 17 năm, điều kiện mạng lưới giáo dục nước ta trình hình thành, chưa đủ sức đáp ứng nhu cầu ngày lớn người học, Nghị Trung ương 2, khoá VIII định hướng phát triển: coi trọng ba mặt quy mô - nâng cao chất lượng - phát huy hiệu quả; phát triển quy mô, số lượng đặt vị trí ưu tiên Theo tinh thần đó, gần 20 năm qua, năm gần đây, mạng lưới giáo dục đại học không ngừng mở rộng; số lượng trường đại học tăng lên nhanh - đến cuối năm 2012, theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, nước có 204 trường đại học, vượt xa năm trước Có thể ghi nhận nỗ lực cố gắng đáng trân trọng từ phát triển mạnh mẽ này, song lại phải thấy thật không vui là, điều kiện đội ngũ giảng viên đại học cịn có hạn, sở vật chất bảo đảm cho dạy học thiếu thốn, phổ cập trung học phổ thơng cịn q trình phấn đấu, trình độ phát triển kinh tế đất nước cịn thấp, phát triển nóng số lượng trường đại học quy mô tuyển sinh không tương thích với việc nâng cao chất lượng đào tạo góp phần làm trầm trọng tình trạng bất hợp lí cấu nguồn nhân lực qua
đào tạo Chất lượng, hiệu giáo dục đại học có chiều hướng giảm sút đánh giá khâu yếu chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo nước ta nói chung
Để khắc phục tình trạng này, Nghị Trung ương 8, khoá XI xác định, phải chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng; giáo dục đại học phải hướng vào đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao, bồi dưỡng nhân tài8 Bước
chuyển đòi hỏi phải rà soát, xếp, phân tầng mạng lưới giáo dục đại học hợp lí; kết gắn chặt chẽ kế hoạch đào tạo sở đại học với quy hoạch nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu, điều kiện ngành, địa bàn; khắc phục tình trạng cân đối đào tạo đại học với đào tạo nghề, bất hợp lí ngành đào tạo bậc đại học dẫn tới tình trạng nguồn nhân lực vừa thừa vừa thiếu
Vấn đề quan trọng phải phấn đấu nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đại học; lấy việc phục vụ trực tiếp, thiết thực q trình đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu, tái cấu, nâng cao giá trị tăng thêm, sức cạnh tranh phát triển nhanh, bền vững kinh tế đất nước; góp phần tích cực vào nghiệp phát triển văn hố, xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh… làm thước đo chủ yếu xác định giá trị sáng tạo đại học Sản phẩm giáo dục đại học, trước hết sinh viên tốt nghiệp trường, phải xã hội thừa nhận phẩm chất, lực Lấy chấp nhận thị trường lao động người học tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng sở giáo dục, đào tạo để định hướng phát triển ngành nghề, quy mô, số lượng
đào tạo9 Muốn vậy, sở giáo dục đại
(6)gắn với thực tiễn, đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học công nghệ, phù hợp với quy luật khách quan kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu hội nhập quốc tế Từng sở giáo dục đại học phải giải tốt mối quan hệ đào tạo tài năng, đào tạo chất lượng cao đào tạo đại trà vào mục tiêu, điều kiện, lực thực tế
Bước chuyển từ hệ thống giáo dục cịn khép kín, cứng nhắc, biệt lập sang hệ thống giáo dục mở, linh hoạt, liên thơng
Hình thành, phát triển điều kiện kinh tế thị trường đời sớm khơng ngừng hồn thiện, giáo dục đại học phần lớn nước tiên tiến thiết kế thành hệ thống mở, mềm dẻo, có tính liên kết cao, đủ sức thích ứng với thị trường ln biến động, thay đổi Phương thức đào tạo theo tín thực hệ thống giáo dục đại học uyển chuyển tạo điều kiện để người học học tập suốt đời, có khả trang bị tri thức phù hợp buộc phải mong muốn chuyển đổi nghề nghiệp, công việc
Nền kinh tế thị trường nước ta trình hình thành; thị trường lao động sơ khai, nhu cầu việc làm lớn, người lao động chưa có điều kiện nhu cầu thay đổi cơng việc Những yếu tố khách quan với dấu ấn tư duy, phương thức quản lí, điều hành giáo dục theo kiểu hành tồn lâu nguyên nhân khiến cho hệ thống giáo dục đại học (dù qua số năm thử nghiệm khơng thành cơng mơ hình liên thông vào đầu năm 1990), nay, hệ thống khép kín, khơ cứng, biệt lập Bước vào thời kì mới, kinh tế thị trường ngày phát triển theo chiều sâu, q trình hội nhập quốc tế khơng ngừng mở rộng, hệ thống giáo dục đại học khơng cịn thích hợp nữa, khơng đủ
sức đáp ứng địi hỏi ngày cao, ngày đa dạng thực tiễn
Nghị Trung ương 8, khoá XI nêu mục tiêu: xây dựng giáo dục mở với năm đặc trưng (1) thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí tốt; (2) có cấu phương thức giáo dục hợp lí, gắn với xây dựng xã hội học tập; (3) đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng; (4) chuẩn hoá, đại hoá, dân chủ hoá, xã hội hoá hội nhập quốc tế; (5) giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Mục tiêu định hướng chung xây dựng giáo dục, đào tạo nước nhà thời kì Đây định hướng sát hợp với giáo dục đại học Trong trình thực mục tiêu này, giáo dục đại học phải giải hiệu ba vấn đề mấu chốt:
Thứ nhất, bước khắc phục tình
trạng khép kín hệ thống, sở đào tạo, hình thành chế mở trường, toàn hệ thống; mở hệ thống giáo dục đại học với đời sống xã hội, với cộng đồng giáo dục quốc tế
Thứ hai, mềm hoá, linh hoạt hố mơ
hình tổ chức phương thức vận hành giáo dục đại học, thích ứng với vận động chế thị trường hội nhập quốc tế
Thứ ba, khẩn trương xóa bỏ trạng thái
chia cắt, biệt lập chương trình, nội dung đào tạo trường, trường lĩnh vực, địa bàn tồn hệ thống, giải hài hịa trang bị kiến thức chuyên sâu với kiến thức liên ngành, tạo liên thông, liên kết bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo, đào tạo nước đào tạo quốc tế…
SỨC MẠNH ĐỔI MỚI BẮT ĐẦU TỪ TỰ ĐỔI MỚI
(7)giáo dục, đào tạo, cộng đồng xã hội, gia đình, trực tiếp phấn đấu sở đào tạo, người dạy, người học
Quá trình đổi bản, toàn diện giáo dục đại học, cốt lõi thực ba bước chuyển có ý nghĩa chiến lược, trước hết đòi hỏi trường đại học, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lí phải tâm, liệt đổi cách nghĩ, cách làm, phát huy vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm, chuyển mạnh từ quản lí hành sang quản trị khoa học, quản trị đào tạo, nghiên cứu khoa học, quản trị nhân lực tài
Sự chuyển đổi có ý nghĩa cách mạng giáo dục đại học đòi hỏi tạo điều kiện để người thầy tự vượt lên mình, tự hoàn thiện tài nhân cách, thật gương sáng người dẫn dắt hệ trẻ học đường vững bước vào đời, vào đường học tập, sáng tạo suốt đời
Đổi giáo dục đại học, thực bước chuyển toàn diện tạo hội thuận lợi đòi hỏi nghiêm ngặt rèn luyện, phấn đấu cao độ hệ sinh viên, học viên, đặc biệt ý thức làm chủ thái độ trách nhiệm với mình, với gia đình, cộng đồng xã hội
Sức mạnh đổi giáo dục đại học không đâu xa mà tự đổi thầy giáo, cô giáo, cán bộ, học viên, sinh viên trường, toàn ngành cộng hưởng với đổi toàn xã hội lãnh đạo Đảng Thống nhận thức, tâm hành động, dù khó khăn, phức tạp đến mấy, cơng đổi bản, toàn diện giáo dục đại học theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương 8, khoá XI định thành cơng./
Chú thích:
1 Dẫn theo Nguyễn Thiện Tống (2013), Mô
hình đại học đa lĩnh vực thời đại kinh tế tri thức, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số 17, tr.47
2 Theo Báo cáo cạnh tranh toàn cầu
2013-2014 Diễn đàn kinh tế giới, Việt Nam xếp thứ 70 148 nước số cạnh tranh tồn cầu, giáo dục đại học xếp thứ 95
3 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn
kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khoá XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2013, tr 122
4 Học viện Chính trị - Hành quốc gia
Hồ Chí Minh (2012), Phát triển giáo dục
và đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài(
số kinh nghiệm giới),Nxb Chính
trị-hành chính, HN, tr.41-42
5 Richard C Levin, “Sự trỗi dậy đại
học Châu Á”, Phát triển giáo dục đào
tạo nguồn nhân lực, nhân tài…- số
kinh nghiệm giới, sđd, tr 410
6 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban
Chấp hành Trung ương khoá VIII Định
hướng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo thời kì cơng nghiệp hố, đại
hố nhiệm vụ đến năm 2000, 12-1996
7 T Savenkova, Khả cạnh tranh
các chuyên gia vecstơ phát triển giáo dục đường tới tiến bộ, sách Phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân
lực, nhân tài…, sđd, tr 43
8 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn
kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hànhTrung ương khoá XI, Sđd, tr 120, 132
9 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn