động du lịch ở Việt Nam, đối chiếu với yêu cầu về sự phát triển du lịch của các nước trong khu vực và thế giới, bằng các kết quả nghiên cứu phục vụ giảng dạy, đào tạo nguồn nhân lực [r]
(1)V A CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HÓA DU LỊCH Ở VIỆT NAM
DƯƠNG VĂN SÁU*
Tóm tắt
Văn hóa du lịch khoa học nghiên cứu để làm rõ “giá trị du lịch” văn hóa làm rõ “giá trị văn hóa” hoạt động du lịch Như vậy, văn hóa du lịch yêu cầu tất yếu phát triển du lịch quốc gia đa văn hóa Việt Nam Bộ môn khoa học nghiên cứu văn hóa du lịch hình thành từ thực tế hoạt động, tài nguyên nguồn lực du lịch Việt Nam
Từ khóa: Cơ sở văn hóa du lịch, văn hóa du lịch, khoa học du lịch
Abstract
Tourism culture is the science that researches to clarify the “tourism value” of culture and to clarify the “cultural value” in tourism activities Thus, tourism culture is an indispensable requirement in tourism development in a multicultural nation like Vietnam The subject on scientific research on tourism culture is inevitably formed from the reality of tourism activities and tourism resources in Vietnam
Keywords: Basis of tourist culture, tourism culture, tourism science
1 Văn hóa du lịch
Trong tiến trình phát triển giới, phát triển bền vững trở thành mục tiêu cho tất kinh tế Đây hướng đắn cần thiết, yêu cầu tất yếu đặc biệt quan trọng quốc gia phát triển có Việt Nam Trong q trình đưa du lịch sớm trở thành kinh tế mũi nhọn, mục tiêu phát triển bền vững đặt xuyên suốt Điều 3, Luật Du lịch (2017) nêu rõ: “Phát triển du lịch bền vững là phát triển du lịch đáp ứng đồng thời yêu cầu kinh tế - xã hội mơi trường, bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai” [5] Muốn phát triển du lịch bền vững phải dựa vào yếu tố người, vào văn hóa người hoạt động du lịch; tức phải dựa vào văn hóa du lịch Trong hoạt động du lịch Việt Nam, văn hóa tài nguyên, nguồn lực trọng yếu, có vai trị đặc biệt quan trọng để phát triển du lịch Tài nguyên, nguồn
lực phải khai thác có chọn lọc, đạt hiệu tối ưu để phát triển du lịch bền vững Yêu cầu đặt cho trình khai thác, phát huy có hiệu giá trị kho tàng di sản văn hóa hoạt động du lịch mà bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên giá trị văn hóa địa hồn tồn phù hợp với tiến trình phát triển xã hội đất nước
Bản chất nội hàm du lịch văn hóa; cung - cầu kinh tế du lịch cung cầu văn hóa Muốn vậy, cần nghiên cứu để đưa cách thức biện pháp khai thác có hiệu tài nguyên nguồn lực du lịch Đây bước biện pháp cụ thể trình “kinh tế hóa văn hóa”, đưa giá trị có chọn lọc văn hóa dân tộc vào hoạt động du lịch; tạo nên nét đặc sắc, hấp dẫn du lịch Việt Nam Đồng thời với việc nâng cao hàm lượng văn hóa hoạt động kinh doanh, “văn hóa hóa” mối quan hệ cung - cầu du lịch Thông qua mối liên hệ phổ biến này, đánh giá tác động tương hỗ hoạt động du lịch đến mặt đời sống xã hội, cách thức, biện pháp để khai thác, phát triển du lịch bền vững Đó nội hàm văn hóa du lịch Việt Nam Từ thực tiễn hoạt
(2)VĂ N HÓA
động du lịch Việt Nam, đối chiếu với yêu cầu phát triển du lịch nước khu vực giới, kết nghiên cứu phục vụ giảng dạy, đào tạo nguồn nhân lực du lịch nhiều năm qua, đưa khái niệm: “Văn hóa du lịch khoa học nghiên cứu, khai thác có chọn lọc giá trị văn hóa để phát triển du lịch nâng cao hàm lượng văn hóa mối quan hệ cung - cầu hoạt động du lịch; góp phần quảng bá văn hóa, tạo phát triển du lịch bền vững” [7, tr.60]
Trong khái niệm này, dùng thuật ngữ “khai thác có chọn lọc giá trị văn hóa để phát triển du lịch” thay cho cụm từ hay nhiều người sử dụng “phát huy giá trị văn hóa” Sở dĩ chúng tơi dùng từ “khai thác” du lịch ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, ngành kinh tế tất yếu phải tạo sản phẩm hàng hóa; muốn có sản phẩm phải khai thác nguyên liệu để tạo sản phẩm hàng hóa Ở đây, kinh tế du lịch, văn hóa nguồn tài nguyên, nguồn lực quan trọng nhất, dạng nguyên liệu để tạo sản phẩm du lịch mang tính đặc thù Do vậy, cần khai thác giá trị tài nguyên văn hóa để tạo sản phẩm du lịch Điều cần nhấn mạnh việc khai thác có chọn lọc giá trị văn hóa tức tìm giá trị đặc sắc văn hóa, đưa giá trị vào sống, từ đem lại giá trị mới, đích thực cho người Điều giúp khơi nguồn nội lực cho văn hóa, giúp văn hóa tăng thêm sức mạnh để phát triển khai thác cạn kiệt giá trị văn hóa Khai thác giá trị văn hóa làm tăng giá trị văn hóa, tạo cho văn hóa có “đầu ra” sản phẩm du lịch Đây giải pháp “bảo tồn động” giá trị văn hóa, biểu tích cực q trình “kinh tế hóa văn hóa” hoạt động du lịch Đi với việc khai thác giá trị văn hóa việc nâng cao hàm lượng văn hóa kinh doanh du lịch, “văn hóa hóa kinh tế” hoạt động du lịch Việt Nam Chính việc tiến hành đồng thời hai trình tạo phát triển bền vững kinh tế du lịch, đồng thời góp phần quan trọng vào việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nâng văn hóa dân tộc lên tầm cao với vị phù hợp thời đại
2 Những sở để hình thành văn hóa du lịch Việt Nam
Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, khoa học du lịch khoa học tổng hợp, nghiên cứu triển khai kết nghiên cứu đa ngành vào hoạt động du lịch, đương nhiên, văn hóa du lịch hình thành từ lý thuyết thực tiễn có liên quan đến hoạt động du lịch Như ngành khoa học khác, văn hóa du lịch phải thực tiễn, lại phải vượt lên thực tiễn để dẫn dắt, định hướng thực tiễn phát triển đạt yêu cầu khoa học, tạo phát triển du lịch bền vững Bên cạnh đó, ngành kinh tế động, dễ bị tác động yếu tố khách quan chủ quan, vậy, thực tiễn hoạt động du lịch phải kiểm soát hệ thống luật pháp chặt chẽ thông qua văn pháp quy để quản lý điều tiết hoạt động mang tính thống Văn hóa du lịch Việt Nam hình thành sở: Cơ sở lý luận, sở thực tiễn, sở pháp lý
2.1 Cơ sở lý luận văn hóa du lịch Thứ nhất, mục tiêu văn hóa du lịch nhằm để “biến” tiềm văn hóa - lịch sử thành sản phẩm du lịch đặc trưng, đặc hữu giúp cho đối tượng du khách “ngược nguồn lịch sử” tìm làm sống lại giá trị đích thực văn hóa Việt Nam qua trường kỳ lịch sử Cách tiếp cận tạo nên nhận thức du lịch Việt Nam
(3)V A khứ góp phần định đến phát
triển bền vững du lịch Việt Nam
Thứ hai, xuất phát từ chất du lịch văn hóa, tất lĩnh vực hoạt động du lịch địi hỏi yếu tố văn hóa Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị nhấn mạnh quan điểm: “Phát triển du lịch thực ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả, có thương hiệu khả cạnh tranh cao, xã hội hóa cao và có nội dung văn hóa sâu sắc ” [1] Trong kinh doanh nói chung, kinh doanh du lịch nói riêng diễn đồng thời hai trình: “văn hóa hóa kinh tế” “kinh tế hóa văn hóa” Đây khơng phải sở lý thuyết mà biểu lý thuyết thực tiễn Lý thuyết nói thay yêu cầu thực tiễn trở thành sở lý thuyết không tách rời với yêu cầu, đòi hỏi từ thực tiễn
Thứ ba, nội hàm du lịch văn hóa Du lịch dành cho người; người, văn hóa tiêu chí cao nhất, quan trọng nhất, người phát triển đòi hỏi yếu tố văn hóa ngày cao Kinh doanh du lịch “kinh doanh văn hóa”, muốn phát triển bền vững phải có “văn hóa kinh doanh” phù hợp, thích ứng Thực chất cung - cầu du lịch “cung - cầu văn hóa”, đồng thời thơng qua thể “văn hóa cung - cầu” người làm du lịch Văn hóa cung cầu cung cấp tiêu thụ sản phẩm du lịch, việc đáp ứng làm thoả mãn lợi ích cung - cầu du lịch sở lý thuyết, đồng thời trở thành yêu cầu thiếu văn hóa du lịch
Thứ tư, cơ sở lý luận văn hóa du lịch cịn xuất phát từ từ ngữ, thuật ngữ cách sử dụng từ ngữ áp dụng Ví dụ cách gọi, hình thức diễn đạt, biểu đạt mặt ngôn ngữ tiếng Việt, như: Văn hóa, du lịch; Văn hóa - du lịch, Văn hóa - Du lịch, Văn hóa du lịch, Văn hóa Du lịch Những tên gọi, cách viết khác đem đến ý nghĩa khác nhau, tạo “sự hỗn dung” văn hóa du lịch Từ việc sử dụng cặp ngôn từ kèm với cho thấy cách tiếp cận khác, cách gọi khác sở lý thuyết văn hóa
tiếp du lịch Văn hóa du lịch thứ ngơn ngữ học hình thái “2 1”, văn hóa du lịch nhau, Điều phản ánh thực tế Việt Nam: Du lịch ngành kinh tế tổng hợp mang nội dung văn hóa sâu sắc Từ cho thấy, sở lý thuyết phản ánh thực tiễn Việt Nam; sở quan trọng để đời khoa học văn hóa du lịch, khoa học nghiên cứu văn hóa để phát triển du lịch bền vững
2.2 Cơ sở thực tiễn văn hóa du lịch Thứ nhất, du lịch trình hoạt động mà đối tượng du khách công ty du lịch kết nối không gian thời gian thực tiễn để đạt nhu cầu mục đích khác Hoạt động du lịch gắn chặt với thực tiễn, tách rời thực tiễn Thực tiễn hoạt động du lịch tất yếu đòi hỏi phải hình thành văn hóa du lịch Chất lượng, hiệu hoạt động kinh tế du lịch Việt Nam xuất phát từ đòi hỏi sống trở thành yêu cầu hoạt động du lịch Q trình “kinh tế hóa văn hóa du lịch” xu hướng diễn không ngừng hoạt động du lịch đương nhiên trở thành sở thực tiễn hoạt động du lịch thời gian không gian
Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu đặt trình kinh doanh du lịch nay, khả điều kiện trình độ đối tượng du khách ngày phát triển, dẫn đến bắt buộc phải nâng cao yếu tố văn hóa kinh doanh đáp ứng nhu cầu du khách, tạo nên thành công trình kinh doanh du lịch Khi trình độ dân trí ngày cao kéo theo yêu cầu, đòi hỏi thái độ trình độ phong cách văn hóa kinh doanh du lịch, đòi hỏi thực tiễn người làm du lịch, văn hóa du lịch
(4)VĂ N HÓA
yêu cầu du khách, đặc biệt đối tượng du khách có nhu cầu cao, đến từ quốc gia phát triển, văn minh Hơn nữa, nhu cầu du khách tăng lên, vậy, trình phát triển bên cạnh việc sáng tạo khơng ngừng để tiến phía trước việc khơng phần đặc biệt quan trọng cần tận dụng khai thác tài nguyên, nguồn lực vốn có để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Một nguồn tài nguyên vốn có kho tàng di sản văn hóa từ khứ Tuy nhiên, hiểu biết khứ phận đông đảo người hoạt động lĩnh vực du lịch chưa đáp ứng u cầu thực tế Chính vậy, cần bổ sung nâng cao kiến thức, kỹ hoạt động cho đội ngũ nhân viên Cũng phần hạn chế từ thực tiễn khai thác giá trị kho tàng di sản văn hóa hình thành nên sở, tảng, yêu cầu văn hóa du lịch Văn hóa Việt Nam văn hóa vốn tiềm ẩn nhiều giá trị tích cực Do vậy, loại hình du lịch văn hóa, cần “giải mã văn hóa”, “giải ảo thực” thành tố văn hóa đưa vào khai thác phục vụ phát triển du lịch có chọn lọc Xét chất, thuật ngữ “giải mã văn hóa”, “giải ảo thực” cách tiếp cận khác thực khách quan kho tàng di sản văn hóa Chính di sản văn hóa Việt Nam góp phần tạo nên hấp dẫn hút đối tượng du khách Tuy nhiên, cần có cách thức biện pháp khai thác có chất lượng, hiệu kho tàng di sản văn hóa đặc sắc dân tộc biến tiềm thành tiềm lực, lợi thế, ưu nội lực du lịch Việt Nam Văn hóa du lịch có tảng văn hóa Việt Nam, chứa đựng hệ thống tri thức người, đồng thời mong muốn người bổ sung nâng cao tri thức trình du lịch Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế du lịch Việt Nam cần phải quan tâm, đầu tư nghiên cứu, khai thác có chất lượng hiệu kho tàng di sản văn hóa này, tạo dấu ấn đặc sắc, riêng biệt du lịch Việt Nam
Thứ tư, xuất phát từ thực trạng biểu đối tượng du khách q trình du lịch Họ địi hỏi hưởng thụ giá trị văn hóa đích thực, đối xử có văn hóa Hiện nay, vấn đề văn hoá ứng xử
động Trang phục thiếu thẩm mỹ, thiếu phong mỹ tục du lịch, thiếu ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, ứng xử văn hóa thiếu hiểu biết, lệch lạc, vụ lợi thơ thiển chương trình du lịch, điểm đến tham quan di tích lịch sử - văn hóa du khách cần phải “hiệu đính” Yêu cầu đặt từ thực tế hoạt động kinh doanh du lịch cần phải hình thành nên văn hóa du lịch du khách
Thứ năm, xuất phát từ yêu cầu tạo nét đặc trưng/đặc thù du lịch cá nhân - tổ chức - địa phương nơi diễn hoạt động du lịch Nét đặc trưng mang tính sắc du lịch địa phương văn hóa du lịch địa phương Xét chất tượng du lịch du lịch trình kiếm tìm khác biệt, mà khác biệt phần sắc văn hóa
Kinh doanh du lịch thực chất kinh doanh ấn tượng Ấn tượng hình thành thơng qua hành xử văn hóa, văn minh kinh doanh Ấn tượng khác biệt tạo lợi cạnh tranh, trở thành yếu tố tạo nên thành công du lịch Việt Nam Ấn tượng khác biệt du lịch Việt Nam khơng khác văn hóa kinh doanh hoạt động du lịch, văn hóa du lịch Để có điều cần có liên kết đa cấp độ, nhiều mặt, nhiều sắc thái khác vùng văn hóa, nội hàm chương trình du lịch văn hóa
(5)V A 1993 sau đời Khoa Văn hóa Du lịch vào
tháng 8/2000 Từ đến nay, với ¼ kỷ phát triển lớn mạnh khơng ngừng, Khoa Văn hóa Du lịch (nay Khoa Du lịch), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội với Slogan: “Đi tri thức” đã đóng góp phần quan trọng đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao cho đất nước Sau năm 1993, hàng loạt trường đại học công lập, dân lập, tư thục, trường cao đẳng, trung cấp nghề, khắp nơi đất nước đời khoa, chuyên ngành, mơn đào tạo văn hóa du lịch; hình thành mạng lưới, hệ thống đào tạo văn hóa du lịch rộng khắp nước Với tích luỹ từ thực tiễn đào tạo; với công sức, trí tuệ, tâm huyết nhiều người, nhiều nơi, khoa học văn hóa du lịch hình thành, phát triển khơng ngừng lý luận thực tiễn Những thành tựu đạt yêu cầu đặt từ thực tế đào tạo nguồn nhân lực du lịch theo phương châm “đào tạo theo nhu cầu yêu cầu xã hội” trở thành sở thực tiễn quan trọng cho việc hình thành, tồn phát triển khoa học Văn hóa Du lịch Việt Nam
2.3 Cơ sở pháp lý văn hóa du lịch
Một xã hội văn minh xã hội pháp quyền, đó, hành vi ứng xử người quản lý, điều tiết văn công cụ pháp lý Chúng ta sống xã hội đòi hỏi người, tổ chức phải “sống làm việc theo hiến pháp, pháp luật”, hoạt động du lịch không ngoại lệ Nói tới pháp lý nói tới cơng cụ thể chế trị cầm quyền Do vậy, việc triển khai yếu tố văn hóa kinh doanh du lịch không nghĩa vụ trách nhiệm mà yêu cầu pháp lý người hoạt động ngành Du lịch
Du lịch gắn chặt khơng thể tách rời với văn hóa Điều không nội dung mà hình thức biểu Thể rõ quan quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch sáp nhập, đặt Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Chính nội dung hình thức thể mang nội hàm văn hóa văn hóa du lịch phải chịu điều tiết Luật Di sản văn hóa Điều 12 Luật Di sản
1 Phát huy giá trị di sản văn hóa lợi ích toàn xã hội.
2 Phát huy truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam.
3 Góp phần sáng tạo giá trị văn hóa mới, làm giàu kho tàng di sản văn hóa Việt Nam và mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế” [3]
Với mục đích nêu trên, hoạt động du lịch công cụ quan trọng để đạt mục đích sử dụng di sản văn hóa Văn hóa du lịch phải coi nội dung Luật Di sản văn hóa bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa sở pháp lý trình diễn hoạt động du lịch
Ngay từ đời Việt Nam, nội dung văn hóa du lịch sớm luật pháp khẳng định thừa nhận thông qua Pháp lệnh Du lịch (08/02/1999): “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao…” [8] Điều nói rõ hai điều: Du lịch ngành kinh tế tổng hợp du lịch mang nội dung văn hóa sâu sắc Từ cho thấy, du lịch tổng hợp văn hóa; khai thác phát triển văn hóa theo hướng ứng dụng Ngay sau Pháp lệnh Du lịch, Luật Du lịch đời đặt yêu cầu cụ thể, xác thực văn hóa du lịch Trong Điều 79 Luật Du lịch (2005) xác định rõ: “Nhà nước tổ chức, hướng dẫn hoạt động xúc tiến du lịch với các nội dung chủ yếu sau đây: Tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi đất nước, người Việt Nam, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích cách mạng, di sản văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người, sắc văn hóa dân tộc cho nhân dân nước cộng đồng quốc tế…”
[4, tr.69] Điều 67, Luật Du lịch (2017) nêu rõ nội dung xúc tiến du lịch: “Quảng bá, giới thiệu về đất nước, người Việt Nam, di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình lao động sáng tạo người, sắc văn hóa dân tộc nhằm tăng cường thu hút khách du lịch” [5]
(6)VĂ N HÓA
triển du lịch yêu cầu bản, lợi vô to lớn du lịch Việt Nam Trong kho tàng di sản văn hóa to lớn dân tộc, hệ thống di tích lịch sử - văn hóa thành tố quan trọng bậc nhất, có vai trò đặc biệt to lớn việc xây dựng tuyến, điểm du lịch Việc đưa du khách tới tham quan du lịch di tích lịch sử văn hóa; khai thác giá trị thành tố kho tàng di sản văn hóa dân tộc giúp cho đối tượng du khách thẩm nhận trải nghiệm giá trị nhiều mặt chiều sâu văn hiến Việt Nam Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa, kho tàng di sản văn hóa Việt Nam với số lượng đồ sộ, hình thức phong phú, đa dạng, nội dung vơ đặc sắc hấp dẫn có mặt nơi, khắp miền đất nước, bao trùm lên toàn đời sống vật chất, tinh thần toàn xã hội theo suốt chiều dài phát triển lịch sử dân tộc Để hiểu rõ, cần có kiến thức chuyên sâu lịch sử, khảo cổ học, văn hóa học, nghệ thuật học, tơn giáo tín ngưỡng,… nhân học - khoa học người suốt chiều dài lịch sử Nhân học hoạt động du lịch Nhân học du lịch
Gần nhất, Nghị 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đề nhiệm vụ, giải pháp trọng yếu phát triển du lịch:
1 Đổi nhận thức, tư phát triển du lịch
2 Cơ cấu lại ngành Du lịch đảm bảo tính chuyên nghiệp, đại phát triển bền vững theo quy luật kinh tế thị trường hội nhập quốc tế
3 Hoàn thiện thể chế sách
4 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch
5 Tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch Tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp cộng đồng phát triển du lịch
7 Phát triển nguồn nhân lực du lịch Tăng cường lực hiệu quản lý nhà nước du lịch [1]
Tám nhiệm vụ, giải pháp nêu vừa coi sở lý thuyết, vừa coi sở mang tính pháp lý cao hệ thống
Bên cạnh hệ thống luật pháp nước, du lịch hoạt động kinh tế mang tính quốc tế cao nên hoạt động du lịch phải phù hợp với luật pháp thơng lệ giới Đó thông lệ quốc tế vấn đề tổ chức kinh doanh; công ước quốc tế có liên quan đến hoạt động du lịch, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học hay di sản văn hóa quốc gia, dân tộc Các chương trình du lịch văn hóa diễn Việt Nam hay phạm vi toàn giới thiết phải tuân thủ Công ước quốc tế du lịch văn hóa Hội đồng Quốc tế Di tích Di ICOMOS (International Council on Monuments and Sites) thông qua Đại hội đồng lần thứ 12 (tháng 10/1999) Mexico Công ước yêu cầu tất cá nhân, tổ chức quốc gia toàn giới phải tuân thủ nguyên tắc phát triển du lịch văn hóa:
“Nguyên tắc 1: Vì du lịch nội địa quốc tế phương tiện tốt để trao đổi văn hóa nên việc bảo vệ cần phải tạo hội quản lý tốt có trách nhiệm cho thành viên cộng đồng chủ nhà khách tham quan tham gia để họ thấy hiểu trực tiếp di sản văn hóa cộng đồng
Nguyên tắc 2: Mối quan hệ địa điểm Di sản Du lịch có tính động có giá trị xung đột Phải quản lý mối quan hệ cách bền vững cho hơm hệ mai sau
Nguyên tắc 3: Lên kế hoạch Bảo vệ Du lịch cho địa điểm Di sản phải đảm bảo cho du khách cảm nhận bõ cơng, thoải mái, thích thú
Nguyên tắc 4: Các cộng đồng chủ nhà dân chúng địa phải tham gia vào việc lập kế hoạch Bảo vệ Du lịch
Nguyên tắc 5: Hoạt động Du lịch Bảo vệ phải có lợi cho cộng đồng chủ nhà
Nguyên tắc 6: Các chương trình xúc tiến du lịch phải bảo vệ phát huy đặc trưng di sản thiên nhiên văn hóa” [2]
(7)V A ý tìm hiểu tổ chức chun mơn
mang tính tồn cầu tịa án quốc tế, tổ chức có chức quyền hạn nhận xét, đánh giá, phán xét vi phạm cá nhân tổ chức lĩnh vực du lịch Tổ chức Du lịch giới UNWTO (United Nation World Tourism Organization) Tổ chức văn hóa giáo dục khoa học Liên hợp quốc UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization)
Trên sở luật pháp công ước quốc tế, việc tổ chức, khai thác văn hóa du lịch không gian thời gian xác định cần phải bám/dựa vào truyền thống địa thành cơng “Đất có lề, q có thói”, tổ chức kinh doanh du lịch địa bàn cụ thể, người kinh doanh phải nắm tơn trọng giá trị văn hóa truyền thống địa phương mang tính thơng lệ “Nhập gia tùy tục”, cha ông ta nhắc nhở tập tục, thơng lệ, lề thói địa trở thành cơ sở pháp lý mềm
của văn hóa du lịch
Tóm lại, sở pháp lý văn hóa du lịch yêu cầu mang tính pháp chế thông lệ quốc tế truyền thống địa phương kinh doanh du lịch mà cá nhân tổ chức tham gia hoạt động du lịch phải chấp hành cách vô điều kiện, không đặt đòi hỏi tiên Tuy nhiên, việc chấp hành đắn, đầy đủ luật pháp cách tự nguyện, tự giác, có trách nhiệm, có văn hóa du lịch lại biểu văn hóa du lịch
Kết luận
Văn hóa du lịch khoa học du lịch Đó yêu cầu tất yếu khách quan kinh doanh du lịch, đồng thời trở thành nguồn lực mạnh mẽ kinh tế du lịch Việt Nam Khơng thể thiếu văn hóa du lịch hoạt động du lịch Văn hóa du lịch tất yếu tự hình thành hoạt động du lịch Tuy nhiên, văn hóa du lịch khơng thể tự nhiên có mà cần xây dựng sở khoa học Các sở xuất phát từ thực tiễn, nghiên cứu thực tiễn quay trở lại phục vụ thực tiễn hoạt động du lịch Là khoa học du lịch, du lịch, văn hóa du
cốt lõi hình thành văn hóa du lịch Việt Nam Cả yếu tố có vai trò quan trọng nhau, thiếu sở khơng hình thành văn hóa du lịch
Văn hóa du lịch tất yếu khách quan hoạt động du lịch; yêu cầu du khách du lịch Đối với tất cá nhân tổ chức hoạt động lĩnh vực du lịch, văn hóa du lịch ln đích để hướng tới Chỉ có nghiên cứu, phát triển, ứng dụng hiệu văn hóa du lịch kinh doanh du lịch đưa du lịch Việt Nam sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo định hướng Đảng Nhà nước
D.V.S
Tài liệu tham khảo
1 Bộ Chính trị (2019), Nghị số 08-NQ/ TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/ thuong-mai/Nghi-quyet-so-08-NQ-TW-phat- trien-du-lich-tro-thanh-nganh-kinh-te-mui-nhon-2017-338542.aspx
2 ICOMOS (1999), Cơng ước quốc tế Du lịch văn hóa, Mexico
3 Luật Di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
4 Luật Du lịch (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
5 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch, https://luatvietnam vn/van-hoa/luat-du-lich-2017-115518-d1.html
6 Dương Văn Sáu (2014), Hệ thống di tích Nho học Việt Nam Văn miếu tiêu biểu Bắc Bộ, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội
7 Dương Văn Sáu (2019), Giáo trình Văn hóa Du lịch, Nxb Lao động, Hà Nội
8 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh số 11/1999/PL-UBTVQH10 ngày 08/02/1999 về du lịch, https://thukyluat.vn/vb/phap-lenh-du-lich-nam-1999-b016.html
Ngày nhận bài: 03 - - 2020