1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kính mời toàn thể toàn thể công chức - viên chức và sinh viên HUFI đến tham dự chương trình Lễ hội Trà - Ẩm thực - Văn hóa Nhật Bản - Phòng đào tạo - Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

3 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 788,01 KB

Nội dung

Kính mời toàn thể toàn thể công chức - viên chức và sinh viên HUFI đến tham dự chương trình Lễ hội Trà - Ẩm thực - Văn h...

Hướng dẫn của Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản (The Japan Foundation) “Chương trình tài trợ cho các hoạt động giáo dục tiếng Nhật” (“Grant Program for Japanese-Language Education Activities”) Năm tài chính 2012 Chương trình này sẽ tiến hành tài trợ kinh phí cho các hoạt động đào tạo tiếng Nhật của các cơ quan nhằm mục đích phổ cập và phát triển hơn nữa việc giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam. I. Giới thiệu về Chương trình Dưới đây là một số các ví dụ về các hoạt động có khả năng được tài trợ. Đơn vị xin tài trợ cũng có thể đề nghị tài trợ một số mục tài trợ khác nhau tùy theo nhu cầu. Mục Nội dung Tài trợ các hoạt động khuyến khích học tập Tài trợ một phần chi phí tổ chức cho các hoạt động nhằm khuyến khích người học hoặc thu hút thêm sự quan tâm tới việc đào tạo tiếng Nhật cụ thể như các cuộc thi nói, thi hùng biện, tranh luận, thi viết chữ đẹp, thi diễn kịch bằng tiếng Nhật… Tài trợ mua tài liệu phục vụ giảng dạy Tài trợ một phần kinh phí để mua tài liệu giảng dạy cho giáo viên tiếng Nhật sử dụng trong các giờ dạy tiếng Nhật. Trung tâm sẽ không trực tiếp mua và gửi từ Nhật sang. Và về nguyên tắc chỉ tài trợ mua tài liệu dành cho giảng dạy chứ không tài trợ giáo trình, tài liệu phát cho sinh viên. Tài trợ Hội nghị, Hội thảo Tài trợ một phần kinh phí tổ chức Hội thảo, Hội nghị, Lớp Tập huấn cho giáo viên tiếng Nhật. Tài trợ xây dựng tài liệu giảng dạy Tài trợ một phần kinh phí xây dựng chương trình giảng dạy, chi phí xây dựng, xuất bản tài liệu phục vụ giảng dạy. Tài trợ cho các hoạt động tự lên kế hoạch Tài trợ một phần kinh phí cho các hoạt động cần thiết để phát triển đào tạo tiếng Nhật hoặc để đào tạo giáo viên tiếng Nhật do các đơn vị tài trợ tự lên kế hoạch. II. Điều kiện nộp hồ sơ xin tài trợ: 1. Chỉ nhận hồ sơ từ các cơ quan, tổ chức đào tạo tiếng Nhật phi lợi nhuận tại Việt Nam (bao gồm cả Hội Giáo viên tiếng Nhật hoặc Hội nghiên cứu). Không nhận hồ sơ từ cá nhân. 2. Các cơ quan, đơn vị dưới đây sẽ nằm ngoài đối tượng được tài trợ: (1) Cơ quan Chính phủ (Cơ quan Hành chính như các Bộ, Cục. Trừ các Cơ quan Nghiên cứu, Cơ quan đào tạo) (2) Cơ quan Quốc tế (Các Cơ quan liên Chính phủ mà Chính phủ Nhật Bản cũng có 日越友好文化交流会 2017 日程表 Lịch trình lễ hội giao lưu văn hóa Nhật Việt 2017 【会場】国立ホーチミン市食品工業大学 【Hội trường】Đại học công nghiệp thực phẩm TP.Hồ Chí Minh 第 会場 Hội trường 月 日(金) Ngày tháng 3(Thứ 6) 第 会場 Hội trường phụ ① 第 会場 Hội trường phụ ② 午前 AM 会 場 設 営 及 び 華 道 作 品 制 作 Trang trí hội trường thiết kế tác phẩm hoa 午後 PM 午前 AM 準 備 Chuẩn bị 13:00 月 日(土) Ngày tháng 14:00 (Thứ 7) 14:20 14:40 15:00 おもてなし茶会 Tiếp trà オープンセレモニ- Phát biểu khai mạc 華道パフォーマンス Biểu diễn cắm hoa nghệ thuật 茶道パフォーマンス Biểu diễn pha trà đạo 礼式生け 11:00 13:00 準 備 Chuẩn bị 華道作品制作体験 11:00 Trải nghiệm cắm hoa nghệ thuật 華道体験教室 13:00 Trải nghiệm pha trà đạo 準 備 Chuẩn bị 着物着付け体験 Trải nghiệm mặc Kimono 茶道体験教室 Trải nghiệm pha trà đạo Biểu diễn nghi thức truyền thống 15:20 17:00 16:00 11:00 華道文化セミナー 11:00 Hội thảo văn hóa cắm hoa nghệ thuật 11:30 茶道文化セミナー Hội thảo văn hóa trà đạo 茶会〈立礼〉 Tiệc trà ( Tiệc đứng) 日越友好学生文化交流会 13:00 音楽・ファッションショー Giao lưu văn hóa Nhật Việt với học sinh, sinh viên Show 12:00 月 日(日) 13:00 Ngày tháng (Chủ nhật) 16:00 17:00 月 日(月) 茶席(立礼) Tiệc trà (Tiệc đứng) 終了 Kết thúc âm nhạc, thời trang 日越友好ビンゴゲーム大会 Đại hội game Bingo 終了 Kết thúc 16:00 終了 Kết thúc 16:00 終了 Kết thúc 華道体験教室 Trải nghiệm cắm hoa nghệ thuật 11:00 きもの体験教室 Trải nghiệm mặc Kimono 13:00 茶道体験教室 テーマ『日本の抹茶とベトナム の煎茶』 Trải nghiệm trà đạo Chủ đề “Trà đạo Nhật Trà xanh Việt Nam” 16:00 終了 Kết thúc 日越伝統文化セミナー Hội thảo văn hóa truyền thống Nhật Việt 終了 Kết thúc 撤去終了―関係者へのあいさつ Thu dọn hội trường – Chào hỏi, cảm ơn quan, cá nhân tham gia Môn : QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Văn Hóa Nhật Bản Lớp :K15 NT002 GVHD:TS. Đinh Thị Thu Oanh Đặng Thị Thúy Ngân Đặng Thị Diễm Chi Tống Thị Thanh Vân Ngô Kim Oanh Nguyễn Thị Huệ Lư Bội Chân Thái Thị Minh Hằng Lê Quốc Tuấn [...]...Môi trường kinh tế Nhật Bản Chính sách kinh tế Nhật Bản Nhật Bản thực hiện chính sách Abenomics – 3 cái nỏ liên châu: • Tăng chi để nâng mức đầu tư xây dựng • Chính sách tài chính tiền tệ nới lõng đẩy lùi giảm phát • Cải tổ cơ chế kinh tế xã hội Những Ưu đãi và Hạn chế cho nhà đầu tư nước ngoài Ưu Đãi: •Xuất khẩu được ưu đãi... mất giá •Chính sách dân tộc của Nhật Bản •Tăng thuế để tăng thu ngân sách 3 Môi trường văn hóa • • • • • • • Tôn giáo Ngôn ngữ Giá trị và thái độ Thói quen và cách ứng xử Văn hóa vật chất Thẩm mỹ Giáo dục Tôn giáo Phật Giáo Quốc giáo của Nhật Bản với khoảng 90 triệu tín đồ và ảnh hưởng của nó vô cùng to lớn, sâu sắc vào mọi mặt trong văn hóa, xã hội và lối sống của người Nhật Bức đại tượng Phật Di Đà... ứng xử(tt) Thói quen và cách ứng xử(tt) Văn hóa vật chất • Cơ sở hạ tầng kinh tế Văn hóa vật chất(tt) • Cơ sở hạ tầng xã hội Hệ thống chăm sóc y tế và giáo dục rất phát triển, trang thiết bị hiện đại… Nhà ở rất kiên cố, gắn liền với thiên nhiên • Mức sống Người dân đóng nhiều loại thuế Giá nhà ở cao, đắt bậc nhất thế giới Chi phí ăn uống cao: giá gạo 2,8USD/kg Văn hóa vật chất(tt) • Niềm tin Tin tưởng... nhất ở Nhật Bản, tôn giáo chính của Nhật Bản bên cạnh Phật giáo Tôn giáo Thần Đạo • Đền Heian tọa lạc ở thành phố Kyoto Tín ngưỡng và những điều kiêng kỵ Tín ngưỡng và những điều kiêng kỵ Ngôn ngữ Tiếng Nhật được viết trong sự phối hợp ba kiểu chữ: • Hán tự hay Kanji • Chữ đơn âm mềm Hiragana • Chữ đơn âm cứng Katakana Ngôn ngữ • Hán tự hay Kanji Ngôn ngữ • Hiragana Ngôn ngữ • Katakana Gía trị và... ngữ • Katakana Gía trị và thái độ - Người Nhật cho rằng dùng hàng ngoại là không yêu nước, họ ưa chuộng sản phẩm trong nước - Tôn trọng thứ bậc, địa vị - Đến đúng giờ - Đề cao tinh thần tập thể Gía trị và thái độ (tt) - Lòng trung thành - Làm việc cần cù và chăm chỉ - Trọng nam khinh nữ - Thái độ im lặng: người Nhật quan niệm ít nói tốt hơn nói quá nhiều Gía trị và thái độ (tt) Thói quen và cách ứngQUAN HỆ GIỮA TRÒ DIỄN VỚI LỄ HỘI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ ĐẶNG HOÀI THU Tóm tắt Một trong những dấu ấn tạo nên sự độc đáo và đặc sắc của vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ là lễ hội dân gian – môi trường diễn xướng, bảo lưu và phát triển nhiều yếu tố văn hóa truyền thống trong đó có trò diễn. Trong lễ hội, trò diễn gắn liền với các nhân vật được phụng thờ, tạo nên đặc sắc riêng, làm cho lễ hội làng này được phân biệt với lễ hội làng khác. Trò diễn tạo cho con người một sự “bứt phá” ra khỏi những ràng buộc thường ngày để cảm nhận một niềm hân hoan, phóng túng. Vì vậy, trò diễn đóng vai trò cực kì quan trọng trong lễ hội. Bài viết đi sâu phân tích mối quan hệ của trò diễn với lễ hội vừa như một thành tố của lễ hộ lại vừa như độc lập với lễ hội. Một trong những dấu ấn tạo nên sự độc đáo và đặc sắc của vùng văn hóa châu thổ Bắc bộ là lễ hội dân gian - môi trường diễn xướng, bảo lưu và phát triển nhiều yếu tố văn hóa truyền thống. Trong quá trình hình thành và phát triển, lễ hội dân gian nơi đây đã chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi những điều kiện tự nhiên, xã hội và lịch sử của mảnh đất này. Lễ hội dân gian của người Việt ở châu thổ Bắc bộ chủ yếu là hội làng. Bởi, nói đến sản xuất nông nghiệp ở châu thổ Bắc bộ là nói đến nông dân và làng xóm, một tổ chức hoàn thiện và phổ biến nhất trong mô hình sản xuất nông nghiệp ở nước ta từ trước đến nay. Có thể thấy, điều kiện tự nhiên như nhiệt độ, độ ẩm, gió mùa, cùng nền văn minh trồng lúa nước là những yếu tố ảnh hưởng khá sâu đậm đến đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của người Việt vùng châu thổ Bắc bộ. Làng xã cổ truyền của người Việt ở châu thổ Bắc bộ tồn tại như một chỉnh thể kinh tế, xã hội, văn hóa cấp cơ sở của nước. Nói cách khác, làng là một kết cấu xã hội có tính cộng đồng cao về lãnh thổ, kinh tế và văn hóa. Làng phần lớn được cố kết từ dòng họ, tạo ra quan hệ nhiều chiều, nhiều tầng, nội tại, để thắt chặt con người cá thể cũng như từng nhóm xã hội với cả làng. Rõ ràng, làng có vai trò rất lớn đối với sản xuất nông nghiệp, đảm bảo sự công bằng và bền vững của xã hội nông thôn. Sau lũy tre làng, những người nông dân cùng sinh sống yên ổn trong nền kinh tế tự cung tự cấp. Làng có hương ước, có thành hoàng, có nghi thức thờ cúng, có hệ thống đình, chùa, miếu để dân làng tổ chức lễ hội. Làng ta m ở hội tưng bừng Chiêng khua, tr ống gióng vang lừng bốn b ên Sản xuất nông nghiệp lâu đời đã chi phối nhiều mặt cuộc sống của người nông dân, từ cách làm, cách nghĩ, từ sinh hoạt đến lý tưởng thẩm mỹ, v.v Người Việt trong sinh hoạt lao động sản xuất phụ thuộc vào tự nhiên, nương nhờ tự nhiên hơn là chiếm lĩnh, làm chủ tự nhiên. Do đó trong tâm thức người Việt, thể hiện thành sự tôn trọng, sùng bái tự nhiên; trong hành động, cư dân nơi đây ưa sự lựa chọn có tính chất thích nghi với tự nhiên, tận dụng tự nhiên hơn là chinh phục tự nhiên, dùng sức người thay thế tự nhiên; trong sinh hoạt thể hiện thành lối sống hòa hợp, hòa mình với tự nhiên, gắn bó với môi trường tự nhiên. Người Việt thường hay gắn các loại nghi lễ chuyển tiếp trong đời sống của mình với các nghi lễ liên quan đến sự chuyển tiếp của vũ trụ: từ tháng này sang tháng khác (lễ rằm), từ mùa này sang mùa khác (các ngày chí, ngày phân), từ năm này sang năm khác (ngày tết). Nghề nông trồng lúa cũng có nhịp điệu mùa, nương theo nhịp điệu của tự nhiên, việc trồng lúa buộc người nông dân phải nắm được sự chuyển vận của thời tiết, khí hậu vốn có của tự nhiên để biến chúng thành thời vụ tương ứng với một giai đoạn nào đó trong quá trình sinh trưởng của cây lúa. Chắc chắn với người dân Việt cổ, đã có một nghề nông phát triển hàng ngàn năm trước Công nguyên thì cũng có một vũ trụ quan, dù thô sơ, quan niệm về thời gian gắn chặt với chu kỳ nông lịch. Đến lịch nông, lại gắn với những hội mùa và nghi lễ. Do vậy, thiên nhiên đã được phân chia theo “hàm nghĩa văn hóa”(1, tr. 44 - 48). Thời gian trôi đi, lễ hội diễn ra hết lần này đến lần khác, ghi dấu các chu bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Khoa lịch sử Nguyễn thị cẩm tú bớc đầu tìm hiểu văn hoá nhật ảnh hởng nớc từ sau chiến tranh giới thứ hai đến khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: lịch sử giới Vinh 2006 lời cảm ơn Sau thời gian thu thập, nghiên cứu xử lý tài liệu, hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp: "Bớc đầu tìm hiểu văn hóa Nhật Bản ảnh hởng nớc từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay" Để có đợc kết to lớn nh xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc đến: -Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh -Các quan giúp tập trung đợc số tài liệu phong phú có chất lợng nh: Viện Đông Bắc á, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Th viện Quốc gia Hà Nội, Th viện Đại học Vinh -Gia đình, bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ nhiều suốt trình làm khóa luận Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Công KhanhTrởng khoa Lịch Sử ngời trực tiếp hớng dẫn Sự tận tình giúp đỡ, bảo nh ý kiến quý báu thầy định hớng cho đề tài giúp hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Vinh, tháng 5/2006 Tác giả Mục lục bảng quy ớc viết tắt A Mở đầu lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận b nội dung Chơng 1: Những nhân tố quy định hình thành phát triển văn hóa Nhật Bản 1.1 Sự tách biệt địa lý điều kiện khắc nghiệt tự nhiên 1.2 Con ngời, dân tộc xã hội Nhật Bản 1.3 Sự thâm nhập văn hóa Trung Hoa phơng Tây Chơng 2: Biểu đặc điểm văn hóa Nhật Bản 2.1 Một văn hóa độc đáo, giàu sắc dân tộc 2.2 Một văn hóa phong phú, đa dạng phát triển toàn diện 2.3 Văn hóa với ngời trung tâm 2.4 Tính thích ứng thực dụng cao Chơng 3: ảnh hởng văn hóa Nhật Bản 3.1 ảnh hởng văn hóa cấu tổ chức xã hội 3.2 ảnh hởng văn hóa phát triển kinh tế 3.3 Văn hóa - nguồn gốc chế độ quản lý lao động 3.4 ảnh hởng văn hóa sách đối ngoại 3.5 ảnh hởng quốc tế văn hóa Nhật Bản 3.6 Thách thức triển vọng văn hóa Nhật Bản C kết luận Tài liệu tham khảo PHầN PHụ LụC Trang 6 8 14 18 22 22 34 42 45 48 48 51 54 56 59 62 67 70 Bảng quy ớc viết tắt APEC: Tổ chức kinh tế châu Thái Bình Dơng ASEM: Diễn đàn cấp cao - Âu CNTB: Chủ nghĩa t PTTH: Phổ thông trung học TBCN: t chủ nghĩa THCS: Trung học sở WTO: Tổ chức thơng mại giới A - Mở đầu Lý chọn đề tài Từ xa xa ngời ta khao khát đợc nghe miền đất dân tộc khác lạ, nh câu chuyện chàng thuỷ thủ Ximbát "Nghìn lẻ đêm" Ngày hầu nh ngóc ngách giới đợc khám phá, nhng niềm khao khát đợc hiểu biết dân tộc khác, miền đất khác không giảm ngời chất chứa tâm hồn mơ ớc đợc "trở thành nhà thám hiểm, đặt chân lên Australia, Italia, Brazin tận mắt nhìn thấy ngời thú vị văn hóa độc đáo họ Nhật Bản quốc gia công nghiệp phát triển gắn liền với tên tiếng nh: Sony, Mitsubisi, Panasonic Việc dốc toàn sức lực để giành đợc vị trí số một mục tiêu có ý nghĩa họ Nhật Bản trở thành tiêu điểm thu hút đầu t, quan tâm nghiên cứu nhà khoa học nớc Có nhiều ý kiến đánh giá, nhìn nhận Nhật Bản khía cạnh khác song rút đợc kết luận thống chứng minh "toả sáng" Nhật Bản Nhật Bản lên "tinh thần Nhật Bản kỹ thuật phơng Tây" Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thành công "thần kỳ" Nhật Bản, nhng tìm thấy đợc trí cao việc đánh giá văn hóa địa Và phát triển góp phần quan trọng có tính chất định vào việc tạo thành tựu nh thách thức CNTB Nhật Bản đại trớc biến đổi vô to lớn nớc giới Nhờ đó, ngời Nhật xây dựng lại Hiroshima Nagasaki từ đống tro tàn mà hai bom nguyên tử Mỹ ném xuống năm 1945 Việc nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa Nhật Bản, đặc biệt văn hóa từ sau đại chiến giới thứ hai trở thành vấn đề mang tính chất thời nóng hổi kích thích khám phá giới sử học nói chung Hiểu Nhật Bản, tìm giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa Nhật Bản để cảm nhận đợc đất nớc, ngời nh đời sống tâm hồn tình cảm ngời dân Nhật từ liên hệ đến sắc văn hóa dân tộc Việt Nam điều tâm huyết Xuất phát từ lý chọn: "Bớc đầu tìm hiểu văn hóa Nhật Bản ảnh hởng nớc từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay" làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp dới hớng dẫn PGS.TS Nguyễn Công Khanh - Trởng khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh Lựa chọn 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ---------------- NGUYỄN PHƯỚC TRỌNG GIÁO DỤC Ý THỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Tp. Hồ Chí Minh, năm 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------------- NGUYỄN PHƯỚC TRỌNG GIÁO DỤC Ý THỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đoàn Minh Duệ Tp. Hồ Chí Minh, năm 2012 LỜI CẢM ƠN 3 Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Đào tạo sau đại học, khoa Giáo dục Chính trị, cùng toàn thể các thầy, cô giáo Trường Đại học Vinh đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức lý luận chính trị quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Minh Duệ đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Công tác học sinh, sinh viên, khoa Lý luận Chính trị và học sinh – sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh luôn chia sẻ, động viên, tạo điều kiện cho tôi cả về tinh thần và vật chất trong suốt quá trình học tập. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và người thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong cuộc sống, học tập và công tác. Tp. Hồ Chí Minh, năm 2012 Tác giả Nguyễn Phước Trọng 4 QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa TDTT Thể dục, thể thao TNCS Thanh niên Cộng sản TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông VHVN Văn hóa, văn nghệ 5 MỤC LỤC Trang A. MỞ ĐẦU 1 B. NỘI DUNG 8 Chương 1. Cơ sở lý luận của công tác giáo dục ý thức nghề nghiệp cho học sinh hệ trung cấp ở các trường đại học, cao đẳng .8 1.1. Ý thức nghề TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Công ty TNHH Esuhai xin chúc mừng em sinh viên trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm tham gia chương trình việc làm Nhật Bản công ty Esuhai phái cử, tham dự vấn trúng tuyển: ST T HÌNH ẢNH HỌ VÀ TÊN LÊ THỊ TÍN NGUYỄN THANH THÙY TRANG NGUYỄN THỊ HOÀI VÂN LÊ DƯƠNG TÙNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ĐOÀN ANH KHOA BÙI THANH SƠN XUẤT CẢNH CÔNG VIỆC TẠI NHẬT OKYGAWA 07/2016 CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (RAU CỦ) OKYGAWA 07/2016 CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (RAU CỦ) THỦY SẢN OKYGAWA ĐỢI XÁC NHẬN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (RAU CỦ) 24/05/1993 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.TPHCM CƠ ĐIỆN TỬ OSAKA 6/2016 SƠN XÌ 10/04/1993 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.TPHCM CHẾ BIẾN MÓN ĂN SAITAMA 7/2016 CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (RAU CỦ) 11/08/1994 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.TPHCM THỰC PHẨM AICHI 08/2016 LẮP ĐẶT CỐT THÉP 27/05/1991 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.TPHCM SỬA CHỮA OTO SAITAMA 08/2016 LẮP ĐẶT CỐT THÉP NĂM SINH TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH HỌC 10/04/1993 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.TPHCM QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN 12/05/1992 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.TPHCM THỰC PHẨM 27/11/1993 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.TPHCM TỈNH LÀM VIỆC GHI CHÚ NGUYỄN THỊ MỸ HUỆ HUỲNH THỊ YẾN NHI 10 NGUYỄN THỊ HÀ 11 TRƯƠNG THỊ HIỀN 12 13 14 NGUYỄN VÂN TRANG PHẠM THỊ MỸ DIỄM BÙI THỤY NGỌC TIÊN 15 TRẦN XUÂN TÀI 16 NGUYỄN THỊ KIM THOA 17 ÔNG THỊ NGỌC TUYỀN 30/04/1994 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.TPHCM CHẾ BIẾN MÓN ĂN GIFU 09/2016 LÀM BÁNH MÌ 10/02/1993 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.TPHCM QUẢN TRỊ MARKETING HIROSHIM A 09/2016 ĐÚC ĐỒ NHỰA( PHUN) 10/01/1991 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.TPHCM THỰC PHẨM TOCHIGI 10/2016 LÀM BÁNH MÌ 01/03/1994 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.TPHCM CHẾ BIẾN MÓN ĂN SAITAMA 10/2016 LÀM BÁNH MÌ 26/02/1993 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.TPHCM THỰC PHẨM MIYAGI 10/2016 12/11/1992 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.TPHCM THỰC PHẨM MIYAGI 10/2016 GIA CÔNG CHẾ BIẾN THỨC ĂN 27/02/1995 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.TPHCM 10/2016 LÀM XÚC XÍCH, GIĂM BÔNG, THỊT MUỐI XÔNG ... 日程表 Lịch trình lễ hội giao lưu văn hóa Nhật Việt 2017 【会場】国立ホーチミン市食品工業大学 Hội trường Đại học công nghiệp thực phẩm TP.Hồ Chí Minh 第 会場 Hội trường 月 日(金) Ngày tháng 3(Thứ 6) 第 会場 Hội trường phụ... 11:00 Hội thảo văn hóa cắm hoa nghệ thuật 11:30 茶道文化セミナー Hội thảo văn hóa trà đạo 茶会〈立礼〉 Tiệc trà ( Tiệc đứng) 日越友好学生文化交流会 13:00 音楽・ファッションショー Giao lưu văn hóa Nhật Việt với học sinh, sinh viên. .. の煎茶』 Trải nghiệm trà đạo Chủ đề Trà đạo Nhật Trà xanh Việt Nam” 16:00 終了 Kết thúc 日越伝統文化セミナー Hội thảo văn hóa truyền thống Nhật Việt 終了 Kết thúc 撤去終了―関係者へのあいさつ Thu dọn hội trường – Chào hỏi,

Ngày đăng: 24/10/2017, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w